Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh – nghiên cứu tình huống Chi cục Thuế Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.68 KB, 65 trang )

Chương 1:
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và quản lý
thu thuế thu nhập doanh nghiệp là một hoạt động hết sức có ý nghĩa nhằm khai
thác và phát huy tối đa một công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế
thu nhập doanh nghiệp là công cụ chủ đạo đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước, hàng năm thuế TNDN đóng góp tỷ trọng lớn cho ngân sách nhà nước.
Nhưng trong thực tế hiện nay, bờn cạnh trình độ hiểu biết về luật thuế của cỏc
doanh nghiệp cũn hạn chế, ý thức chấp hành luật thuế còn chưa nghiờm thỡ hoạt
động quản lý thu thuế TNDN chưa hiệu quả của các chi cục thuế cũng là một
nguyên nhân dẫn đến kết quả/hiệu quả thấp của hoạt động thu thuế TNDN.
Về góc độ Nhà nước, Luật thuế TNDN vẫn chưa hoàn thiện, tính ổn định chưa
cao, thường xuyên sửa đổi bổ xung cho nên khi thực thi gặp nhiều khó khăn. Tuy
nhiờn, về hoạt động quản lý thu thuế TNDN của các cơ quan thuế cũng còn rất
nhiều vấn đề cần phải bàn và rút kinh nghiệm như vấn đề về phương pháp quản lý,
quy trỡnh quản lý, yếu tố con người, cỏch tiếp cận về năng lực làm việc và hành vi
thái độ của cán bộ thuế vv. Thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu đề
cập đến vấn đề này, song các nghiên cứu đó vẫn chưa đảm bảo tính hệ thống và
đồng bộ. Vì vậy, trong khuôn khổ chuyên đề luận văn tốt nghiệp Tôi đã chọn đề
tài “Quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh – nghiên cứu tình huống Chi cục Thuế Từ Liêm” làm chủ đề
nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện chính sách thuế TNDN nói chung và để áp
dụng tại Chi cục thuế Từ Liêm nói riêng. Qua đó giúp cán bộ thuế và doanh
nghiệp tháo gỡ được các khó khăn vướng mắc trong hoạt động quản lý thu thuế
TNDN. Đồng thời góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển
1
lành mạnh trong nền kinh tế thị trường để có đủ sức cạnh tranh trong môi trường
hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức Thương mại Thế giới.
1.2. Mục đích nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu của luận văn, gồm:
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về thuế thu nhập và quản lý hoạt động thu
thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng quản lý hoạt động thu thuế TNDN đối với các Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh của Chi cục Thuế Từ Liêm trong thời gian qua. Từ đó
rút ra được những kinh nghiệm trong quản lý hoạt động thu thuế TNDN.
- Đề xuất được các giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý hoạt
động thu thuế TNDN trên địa bàn huyện Từ Liêm cũng như trên toàn quốc.
1.3. Phương pháp tiến hành
- Phương pháp nghiên cứu tình huống (định tính) được sử dụng chủ yếu trong
nghiên cứu này.
- Các phương pháp cụ thể như phân tích, đánh giá, phương pháp chuyên gia sẽ
được sử dụng trong nghiên cứu này để thu thập số liệu, thông tin.
- Số liệu: Cả số liệu sơ cấp và thứ cấp.
1.4. Kết cấu khoá luận
Chương 1: Phần mở đầu
Chương 2: Lý luận cơ bản về thuế TNDN và quản lý hoạt động thu thuế thu
nhập doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế Từ Liêm
trong thời gian qua
Chương 4: Kiến nghị và kết luận
2
Chương 2:
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN & QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1.1. Khái quát về thuế thu nhập doanh nghiệp
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã cho thấy sự phát triển của Nhà nước.
Nhà nước ra đời nhằm để duy trì xã hội phát triển trong một “trật tự” và bản thân

nhà nước muốn tồn tại, phát triển và thực hiện các chức năng của mình đều cần
nguồn lực tài chính. Chính điều này, đã được thể hiện trong việc sử dụng quyền
lực chính trị của mình để nhà nước đặt ra thuế. Thuế luôn tồn tại và phát triển
cùng với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã
được nhà nước đưa ra để điều tiết thu nhập từ các tổ chức hoạt động kinh doanh.
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng thuế thu nhập doanh
nghiệp. Như vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp là gì?
Quan niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp cũng không nằm ngoài quan niệm
chung về thuế. Chúng ta có thể thấy, thuế là khoản thu nhập được chuyển giao bắt
buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho ngân sách nhà nước theo mức đọ và thời
hạn xác định được quy định trước bằng luật nhằm tài trợ cho chi tiêu công cộng
của nhà nước.[Đỗ Đức Minh và Nguyễn Việt Cường, 2005] Từ khái niệm về thuế
và căn cứ theo đối tượng chịu thuế, chúng ta có quan niệm về thuế thu nhập doanh
nghiệp, như sau:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế đánh vào thu nhập chịu thuế trong kỳ tính
thuế của doanh nghiệp.[Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu, 2005]
Như vậy, mối quan tâm trong đánh thuế thu nhập doanh nghiệp là làm sao xác
định được thu nhập chịu thuế và kỳ tính thuế.
3
Trong khái niệm trên về thuế TNDN, thu nhập chịu thuế chính là thu nhập của
doanh nghiệp sau khi đã có sự giảm trừ ra chi phí để tạo ra thu nhập đó và các
khoản giảm trừ khác. Như vậy, chỉ khi doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế mới
phát sinh trách nhiệm thuế TNDN. Kỳ tính thuế ở đây được quan niệm là năm tài
chính của doanh nghiệp. Thông thường năm tài chính của doanh nghiệp được quy
định phù hợp với năm tài khoá của quốc gia đó.
Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng thu nhập của doanh nghiệp chính là thu nhập
của những người sở hữu vốn của doanh nghiệp và suy cho cùng chính là thu nhập
‘cá nhân’. Vì sao nhà nước đánh thuế thu nhập doanh nghiệp trong khi vẫn đánh
thuế thu nhập cá nhân? Nhà nước đánh thuế thu nhập doanh nghiệp vì những lý do
sau:

Thứ nhất, thuế TNDN chính là thuế thu nhập khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân
và tiết kiệm chi phí xã hội trong hành thu thuế.
Thứ hai, đảm bảo cho nhà nước thực hiện công tác quản lý kinh tế – xã hội của
mình một cách hiệu quả (thông qua công cụ thuế TNDN để tác động vĩ mô đến
nền kinh tế nhanh chóng và hiệu quả hơn thuế thu nhập cá nhân).
Thứ ba, để đảm bảo động viên kịp thời nguồn thu cho ngân sách nhà nước đáp
ứng nhu cầu chi tiêu cho hoạt động của nhà nước.
Những lý do ra đời nói trên của thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét
những đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp, vì nó sẽ ảnh hưởng đến công tác
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nhìn chung, thuế thu
nhập doanh nghiệp có những đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu. Thuế TNDN đánh trực tiếp
vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp và phần trách nhiệm thuế này khó có thể
chuyển sang cho chủ thể khác gánh chịu.
Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt
4
(TTĐB) là một số tiền cộng thêm vào giá bán của hàng hóa, dịch vụ, người bán
hàng hoặc người cung cấp dịch vụ là người thu hộ thuế và nộp vào kho bạc. Bởi
vậy, nó chủ yếu phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng hàng hóa. Thuế TNDN được xác
định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư
kinh doanh có thu nhập chịu thuế (lợi nhuận chịu thuế) mới phải nộp thuế TNDN.
Thứ ba, thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân. Thu nhập mà
các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gửi ngân
hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết…là phần thu nhập được chia sau
khi nộp thuế TNDN. Do vậy, thuế TNDN cũng có thể coi là một công cụ quản lý
thu nhập cá nhân.
Thứ tư, thuế TNDN thường ít gây phản ứng mạnh mẽ từ đối tượng nộp thuế so với
thuế thu nhập cá nhân. Bởi vì, thuế TNDN chưa xác định mức cụ thể mà một cá
nhân sở hữu vốn trong doanh nghiệp phải chịu và thường tác động đến tâm lý “tập

thể” gánh chịu hơn là cá nhân gánh chịu.
2.1.2. Các nhân tố cấu thành nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập doanh
nghiệp
Một sắc thuế luôn được cấu thành bởi những nội dung cơ bản, quy định ai là
người nộp thuế, đối tượng chịu thuế là gì, thuế phải nộp được xác định như thế
nào, đối tượng nộp thuế phải thực hiện những công việc gì, Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp của nước ta đã được Quốc Hội thông qua tại kỳ họp thứ IX ngày
10/05/1997 và có hiệu thi hành từ ngày 1/1/1999, đã được sửa đổi bổ sung vào
năm 2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Nội dung cơ bản của luật
thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm:
Đối tượng nộp thuế
Theo điều 1 của Luật thuế TNDN, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là
các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (cơ sở kinh doanh) có
thu nhập chịu thuế từ hoạt động này đều phải nộp thuế TNDN, trừ đối tượng
không thuộc diện nộp thuế TNDN.
5
Như vậy, đối tượng nộp thuế trong Luật thuế TNDN là tất cả các loại hình doanh
nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp của Việt Nam và chứa đựng bao gồm cả
các cá nhân kinh doanh (đây là đối tượng mà phải nằm trong diện chịu thuế thu
nhập cá nhân, nhưng do chưa có Luật thuế thu nhập cá nhân để điều chỉnh nên tạm
thời đưa đối tượng này vào Luật thuế TNDN). Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu
thuế thu nhập đối với loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vì vậy luận văn
không đi sâu vào nghiên cứu cá nhân kinh doanh. Đối tượng nộp thuế ở đây là các
pháp nhân thực hiện kinh doanh được đăng ký , cấp mã số thuế và chịu sự quản lý
thuế của cơ quan thuế.
Cơ sở xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
Đối tượng chịu thuế: Đối tượng chịu thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp là thu
nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế. Thu nhập chịu thuế được xác định là thu nhập
toàn cầu, không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập. Tuy nhiên, thu nhập phát sinh
ở nước ngoài được thực hiện khấu trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ở

nước ngoài, nhưng số thuế được khấu trừ này không được vượt quá số thuế tính
theo luật thuế TNDN của Việt Nam.
Căn cứ tính thuế: Điều 5 Luật thuế TNDN quy định căn cứ tính thuế thu nhập
doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất. Công thức xác định như sau:
Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế X thuế suất
Về cơ bản, Luật thuế TNDN quy định kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp được
xác định theo năm dương lịch. Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng năm tài
chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định theo năm tài chính áp
dụng, tuy nhiên phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Kỳ tính thuế đầu tiên
đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở
kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp
nhập, chia tách, giải thể, phá sản được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy
định của pháp luật về kế toán.
6
Với công thức xác định thuế TNDN trên, chúng ta cần quan tâm đến thu nhập chịu
thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thu nhập chịu thuế (TNCT): thu nhập chịu thuế TNDN bao gồm thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ ở nước ngoài và được xác định như sau:
TNCT =
Doanh thu tính
TNCT trong kỳ tính
thuế
-
Chi phí hợp lý
trong kỳ tính thuế
+
TNCT khác
trong kỳ tính
thuế

• Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch
vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng không
phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Tuy nhiên, do việc áp dụng luật
thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam nên đã tạo ra sự khác biệt trong việc xác định
doanh thu cũng như chi phí của nhóm doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tính trực tiếp
trên giá trị gia tăng. Cụ thể:
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Vấn đề đặt ra là khi nào thì xác định doanh thu tính thuế. Theo Luật thuế TNDN,
thời điểm để xác định doanh thu như sau:
- Thời điểm xác định doanh thu của hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu hàng hoá hoặc thời điểm xuất hoá đơn bán hàng.
- Thời điểm xác định doanh thu của dịch vụ là thời điểm hoàn thành dịch vụ
hoặc xuất hoá đơn bán hàng.
7
Nhìn chung, việc xác định doanh thu tính thuế TNDN phù hợp với giá tính thuế
giá trị gia tăng, nhưng phải tuân thủ theo nguyên tắc doanh thu phải phù hợp với
chi phí.
• Các khoản chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
Về lý thuyết, các khoản chi phí được coi là hợp lý khi nó đảm bảo tuân thủ các
nguyên tắc sau:
Thứ nhất, khoản chi phí phải liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu tính
thuế và thu nhập chịu thuế trong kỳ.
Thứ hai, khoản chi phí đó phải được thực chi ra và có hoá đơn, chứng từ hợp
pháp.
Thứ ba, các khoản chi phí phải có mức chi hợp lý.

Trên cơ sở các nguyên tắc này, các khoản chi phí hợp lý đã được quy định một
cách chi tiết cho từng khoản mục trong Luật thuế TNDN và bao gồm các khoản
mục sau:
Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ. Để được trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí hợp lý, các
tải sản cố định phải được sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, phải có đầy đủ hóa
đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp pháp khác chứng minh tài sản cố định thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và phải được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ
sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý và hạch toán kế toán hiện
hành.
Mức trích khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý theo quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Với quyết định này, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ phải tuân thủ quy định về trích khấu hao tài
sản cố định khi xác định chi phí hợp lý tính thuế.
8
Theo Quyết định này, các doanh nghiệp được thực hiện trích khấu hao theo ba
phương pháp: phương pháp khấu hao theo đường thẳng; phương pháp khấu hao
theo số dư giảm dần có điều chỉnh; phương pháp khấu hao theo số lượng, khối
lượng sản phẩm. Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo
đường thẳng có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá
02 lần mức khấu hao theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới
công nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu
hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương
tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện khấu hao
nhanh cơ sở kinh doanh phải đảm bảo có lãi. Những tài sản cố định đã khấu hao
hết giá trị nhưng vẫn tiếp tục được dùng trong sản xuất kinh doanh thì không được
trích khấu hao.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế

trong kỳ được tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá thực tế xuất kho.
Như vậy, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn phương pháp tính giá thực
tế vật tư xuất kho để xác định chi phí vật tư dùng cho sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, kết thúc năm tài chính doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán vật tư, phân
tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật tư và phải báo cáo khi có yêu cầu
của cơ quan thuế.
Giá vật tư, hàng hoá thực tế xuất kho đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ là giá không có thuế giá trị gia tăng của vật tư,
hàng hoá mua ngoài và các dịch vụ liên quan đến vật tư, hàng hoá mua ngoài
Giá vật tư thực tế xuất kho đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp hoặc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, giá vật tư, hàng hoá thực tế
xuất kho bao gồm cả thuế giá trị gia tăng của vật tư, hàng hoá mua ngoài và các
dịch vụ liên quan đến vật tư, hàng hoá mua ngoài.
9
Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp; tiền ăn giữa ca được phép là
số chi thực tế. Tuy nhiên, tiền lương của chủ doanh nghiệp tư nhân và thù lao cho
thành viên hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của
doanh nghiệp không được xem là chi phí hợp lý.
Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; chi thưởng sáng kiến, cải tiến mà sáng
kiến này mang lại hiệu quả kinh doanh; chi phí cho đào tạo lao động theo chế độ
quy định; chi cho y tế trong nội bộ cơ sở kinh doanh; chi hỗ trợ cho các trường
học được Nhà nước cho phép thành lập và khi chi phải có hoá đơn, chứng từ hợp
pháp. Tất cả các khoản chi này là hợp lý khi nguồn chi là nguồn của doanh
nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản chi phí thực chi có hoá đơn, chứng từ hợp
pháp.
Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của ngân hàng, các
tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế theo lãi suất thực tế căn cứ vào hợp đồng
vay. Chi trả lãi tiền vay của các đối tượng khác theo lãi suất thực tế khi ký hợp

đồng vay, nhưng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay cùng thời điểm của
ngân hàng thương mại có quan hệ giao dịch với cơ sở kinh doanh. Các khoản chi
trả lãi tiền vay được tính vào chi phí hợp lý khi doanh nghiệp đã góp đủ vốn pháp
định hoặc vốn điều lệ và chỉ lãi vay của phần vốn vay ngoài số vốn pháp định
hoặc vốn điều lệ mới được tính vào chi phí hợp lý.
Trích các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự
phòng giảm giá chứng khoán, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Các
khoản dự phòng này thực chất là thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong năm
tính thuế, nhưng vì lý do khuyến khích các doanh nghiệp tự bảo hiểm và nhằm
nuôi dưỡng nguồn thu nên nhà nước cho phép doanh nghiệp trích lập dự phòng
cho các rủi ro năm tới.
10
Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói, vận
chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi, bảo hành sản phẩm, hàng hoá.
Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, đối
ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị và các loại chi phí khác theo số thực
chi. Mức chi phí này bị khống chế tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi
phí hợp lý từ khấu hao tài sản cố định đến chi phí bán hàng. Đối với hoạt động
kinh doanh thương nghiệp chi phí hợp lý để xác định mức khống chế không bao
gồm giá vốn của hàng hoá bán ra.
Các khoản thuế, phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) bao gồm: thuế
xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu không đủ
điều kiện được khấu trừ và hoàn thuế theo quy định, thuế giá trị gia tăng đầu vào
quá thời hạn được kê khai, khấu trừ thuế, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp đối với
hàng hoá, dịch vụ trong nước thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môn bài,
thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất, tiền thuê đất và các
khoản phí, lệ phí mà cơ sở kinh doanh thực nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy
định của pháp luật về phí, lệ phí.
Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú

tại Việt Nam theo tỷ lệ giữa doanh thu của cơ sở thường trú tại Việt Nam và tổng
doanh thu chung của công ty ở nước ngoài bao gồm cả doanh thu của cơ sở
thường trú ở các nước khác. Công thức phân bổ như sau:
Chi phí quản lý kinh
doanh do công ty ở
nước ngoài phân bổ
cho cơ sở thường trú
tại Việt Nam trong kỳ
tính thuế
=
Tổng doanh thu của cơ sở
thường trú tại Việt Nam trong kỳ
tính thuế

Tổng doanh thu của công ty ở
nước ngoài, bao gồm cả doanh
thu của các cơ sở thường trú ở
các nước khác trong kỳ tính thuế
x
Tổng số chi phí
quản lý kinh
doanh của công
ty ở nước ngoài
trong kỳ tính
thuế.
Cơ sở thường trú của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện chế độ kế
toán, hoá đơn, chứng từ, nộp thuế theo phương pháp kê khai thì không được tính
11
vào chi phí hợp lý khoản chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nước ngoài phân
bổ.

• Thu nhập chịu thuế khác
Thu nhập chịu thuế khác bao gồm thu nhập từ chênh lệch về mua bán chứng
khoán, các quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, lãi về chuyển nhượng, cho thuê,
thanh lý tài sản, tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ, kết dư cuối năm các khoản dự
phòng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay đòi được, thu các khoản nợ
phải trả không xác định được chủ, các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh
của những năm trước bị bỏ sót phát hiện ra và các khoản thu nhập khác.
Một nhân tố điều chỉnh giảm thu nhập chịu thuế là số lỗ năm trước được chuyển
sang năm tài chính năm nay. Số lỗ trước khi chuyển lỗ từ các năm trước sang
được phép chuyển sang các năm tiếp sau nhưng không được quá 05 năm và doanh
nghiệp phải đăng ký kế hoạch chuyển lỗ với cơ quan thuế trực tiếp quản lý khi
nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nhìn chung, các khoản chi phí hợp lý và thu nhập chịu thuế khác đã được luật hoá
và phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện
nền kinh tế của Việt Nam.
Thuế suất: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung cho tất cả các
doanh nghiệp là 28%. Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực khai thác, thăm dò dầu khí áp dụng các mức thuế suất từ 28% đến 50%.
Đăng ký, kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp: Tất cả các doanh nghiệp có trách
nhiệm đăng ký thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan thuế trực tiếp quản lý
cùng lúc với việc đăng ký nộp thuế GTGT. Khi đăng ký thuế các doanh nghiệp
phải khai rõ các đơn vị trực thuộc hoạch toán kinh doanh độc lập và các đơn vị
hạch toán phụ thuộc báo sổ cho cơ quan thuế.
Doanh nghiệp phải thực hiện kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp khi được cấp
giấy đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập hoăc giấy phép đầu tư. Đối với
12
những doanh nghiệp đã hoạt động kinh doanh từ năm trước thì đầu năm tài chính
doanh nghiệp phải thực hiện kê khai thuế TNDN và gửi cho cơ quan thuế trực tiếp
quản lý. Đối với những doanh nghiệp thành lập trong năm thì trong vòng 30 ngày
kể từ khi thành lập phải thực hiện kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp và gửi cho

cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Do tính chất của thu nhập doanh nghiệp là khi
kết thúc năm tài chính doanh nghiệp mới xác định chính xác số thuế TNDN phải
nộp và để đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của Nhà nước, doanh
nghiệp phải thực hiện tạm nộp số thuế TNDN hàng quý theo tờ khai thuế thu nhập
doanh nghiệp đầy đủ, đúng hạn vào ngân sách Nhà nước.
Thời hạn tạm nộp thuế TNDN của quý chậm nhất không quá ngày cuối cùng của
tháng cuối quý đó. Số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý được xác
định là số thuế TNDN cả năm do doanh nghiệp kê khai chia đều cho 4 quý.
Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp: Khi kết thúc năm dương lịch hoặc năm
tài chính, doanh nghiệp phải thực hiện tự quyết toán thuế TNDN và bắt buộc phải
gửi các báo cáo tự quyết toán thuế TNDN cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
[NXB Chính trị Quốc gia, 2003]
Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của tờ khai
quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Trường hợp cơ quan thuế kiểm tra phát
hiện các số liệu trong tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh
nghiệp không đúng quy định thì ngoài phải nộp đủ số tiền thuế, doanh nghiệp còn
bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Báo cáo tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp phải nộp cho
cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm d-
ương lịch hoặc năm tài chính. Đối với doanh nghiệp không nộp báo cáo tự quyết
toán thuế TNDN thì phải nộp thuế theo số ấn định của cơ quan thuế. Nếu số thuế
TNDN còn phải nộp thì chậm nhất không quá 10 ngày kể từ ngày doanh nghiệp
13
nộp báo cáo tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ quan thuế doanh
nghiệp phải nộp số thuế này vào ngân sách nhà nước.
Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Các doanh nghiệp sẽ được ưu đãi thuế
thu nhập doanh nghiệp khi đáp ứng các điều kiện về ưu đãi đầu tư của Nhà nước.
Nhà nước thực hiện ưu đãi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và thời hạn áp
dụng thuế suất ưu đãi cho từng nhóm dự án theo các tiêu chí cần khuyến khích.

Việc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ được thực hiện khi doanh nghiệp đư-
ợc ưu đãi về thuế thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hoá đơn chứng từ, đã đăng ký
và nộp thuế theo kê khai.
Xử lý vi phạm thuế thu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp vi phạm những quy
định về thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo pháp luật. Tuỳ vào hình thức
và mức độ vi phạm mà cơ quan thuế có những biện pháp xử lý khác nhau theo luật
định. Khi cơ quan thuế phát hiện các cơ sở kinh doanh vi phạm quy định về thuế
thu nhập doanh nghiệp phải kiểm tra xác định rõ hành vi vi phạm, lập hồ sơ theo
quy định sau đó mới tiến hành xử lý tránh tình trạng chưa tìm hiểu rõ đã vội vàng
xử lý vi phạm dẫn đến gây thiệt hại cho cơ sở kinh doanh.
2.2 Quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp
2.2.1. Bản chất của quản lý & Quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh
nghiệp
Quản lý là hoạt động cần thiết của tổ chức nhằm khai thác một cách cú hiệu quả
các nguồn lực. Các học giả hàng đầu trên thế giới đó tiếp cận quản lý theo nhiều
cỏch khỏc nhau, và vỡ vậy họ cũng đó cú những định nghĩa khỏc nhau về quản lý.
Theo cỏc học giả thuộc khối Xụ Viết cũ, quản lý là sự tác động có chủ đích một
cách thường xuyên, liên tục của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu đã đặt ra. Theo cỏch tiếp cận này, cỏc nhà quản lý chủ yếu điều
hành đơn vị của mỡnh thụng qua quyền lực, mệnh lệnh, vỡ vậy cụng cụ quản lý
mà họ thường dùng là mệnh lệnh (command-based). Trong hoạt động thu thuế,
các chi cục thuế (mà cụ thể là cỏc cỏn bộ thu thuế) chủ yếu dùng quyền lực của
14
mỡnh (được luật phỏp qui định) để bắt buộc doanh nghiệp phải đóng thuế. Do
vậy, cú thể hiểu mục tiờu của hoạt động thu thuế trong trường hợp này là thu
đỳng, thu đủ thuế cho nhà nước và bản chất của quản lý hoạt động thu thuế trong
trường hợp này cũng chớnh là vận hành cơ chế mệnh lệnh đối với cỏc cỏn bộ thuế
nhằm thực thi nhiệm vụ đú. Cũng vậy, quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là sự vận hành cơ chế mệnh
lệnh để đảm bảo thu đỳng và thu đủ thuế cho nhà nước.

Theo giỏo trỡnh Quản trị học của nhà xuất bản Houghton Mifflin (ấn bản lần thứ
5), quản lý là quỏ trỡnh làm việc với và làm việc thụng qua người khỏc nhằm đạt
được mục tiờu của tổ chức trong một mụi trường luụn luụn thay đổi. Cỏch tiếp cận
về quản trị này là cỏch tiếp cận dựa trờn yếu tố tõm lý (behavior-based) nhằm khai
thỏc tối đa nỗ lực của cỏc thành viờn trong tổ chức. Làm việc với ở đõy được hiểu
là người quản lý phải cú cỏc đồng sự, cụng sự, những người luụn sỏt cỏnh, đồng
cam, cộng khổ với mỡnh gỏnh vỏc nhiệm vụ. Làm việc thụng qua ở đõy cú nghĩa
là người quản lý phải biết phõn cụng giao việc một cỏch hợp lý, khoa học nhằm
thực thi cụng việc một cỏch tốt nhất. Muốn vậy người quản lý khụng chỉ phải cú
cỏi nhỡn bao quỏt cụng việc, mà cũn phải biờt phõn quyền, uỷ quyền một cỏch
hợp lý cho cấp dưới, cho những người thực thi. Nếu như phương phỏp quản lý
bằng mệnh lệnh phỏt huy tỏc dụng trong điều kiện mụi trường hỗn độn thỡ quản
lý dựa trờn yếu tố tõm lý phỏt huy tỏc dụng trong điều kiện mụi trường yờn bỡnh.
Thực tế chứng minh rằng xó hội càng phỏt triển thỡ quản lý dựa trờn cơ sở yếu tố
tõm lý càng phỏt huy tỏc dụng. Khụng nằm ngoài mụi trường quản lý chung, quản
lý hoạt động thu thuế TNDN của cỏc chi cục thuế cũng sẽ phỏt huy tỏc dụng cao
độ nếu cỏc cỏn bộ quản lý vận dụng một cỏch nhuần nhuyễn cỏch tiếp cận này.
Cú khai thỏc tốt yếu tố tõm lý của cỏc cỏn bộ thu thuế thỡ mới nờu cao được tinh
thần trỏch nhiệm và đồng thời giảm thiểu được cỏc tiờu cực cú thể nảy sinh.
Bờn cạnh hai cỏch tiếp cận về quản lý dựa trờn cơ sở mệnh lệnh và khai thỏc yếu
tố tõm lý như nờu ở trờn, cũn cú một cỏch tiếp cận khỏc nữa về quản lý - cỏch tiếp
15
cận theo quỏ trỡnh. Theo cỏch tiếp cận này quản lý là quỏ trỡnh lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, giỏm sỏt đỏnh giỏ, & điều chỉnh. Cú thể núi rằng cỏch tiếp cận
dựa trờn cơ sở quỏ trỡnh này chủ yếu nhấn mạnh vào việc thực thi cụng việc
(task-based). Cỏch tiếp cận về quản lý này đó được học giả Demming khỏi quỏt
thành vũng trũn PDCA (Plan, Do, Check, & Action). Đối với quản lý hoạt động
thu thuế, cỏch tiếp cận này cũng đó được triển khai ỏp dụng và cũng đó phỏt huy
tỏc dụng. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giỏm sỏt đỏnh giỏ
và điều chỉnh chưa được triển khai một cỏch đồng bộ. Hiện cỏc chi cục thuế hiện

nay cũng đó cú đầy đủ cỏc bộ phận như lập kế hoạch, thu thuế, thanh tra kiểm tra
nhưng thực tế quỏ trỡnh triển khai cụ thể, sự phối kết hợp giữa cỏc bộ phận, tinh
thần trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ thu thuế…vẫn cũn nhiều bất cập, nhiều vấn đề.
Trờn cơ sở đặc thự của mỡnh, mỗi một cỏch tiếp cận đều cú những ưu điểm và
nhược điểm riờng. Tuy nhiờn trong thực tế, tựy vào từng hoàn cảnh cụ thể mà cỏc
nhà quản lý lựa chọn cho mỡnh một cỏch tiếp cận phự hợp nhất. Thụng thường,
cỏc nhà quản lý thường kết hợp chặt chẽ hai cỏch tiếp cận cuối, đú là quản lý dựa
trờn cơ sở quỏ trỡnh và quản lý dựa trờn cơ sở khai thỏc yếu tố tõm lý nhằm giảm
thiểu nhược điểm của mỗi một cỏch tiếp cận khi phỏt huy tỏc dụng riờng rẽ.
2.2.2. Cỏc phương phỏp quản lý hoạt động thu thuế TNDN ngoài quốc doanh
Phương phỏp quản lý là cỏch thức quản lý cụ thể mà cỏc nhà quản lý sử dụng điều
hành cỏc hoạt động của tổ chức. Cỏc học giả về quản lý trờn thế giới đó đưa ra
nhiều phương phỏp quản lý khỏc nhau như quản lý theo mục tiờu (MBO), quản lý
theo quỏ trỡnh (MBP), quản lý theo kiểu “vi hành” (MBWA), ISO9000, 5Ss…Ở
đõy, do điều kiờn thời gian cú hạn nờn tỏc giả chỉ xin đi sõu vào hai phương phỏp
quản lý chớnh là quản lý theo mục tiờu và quản lý theo qui trỡnh.
Quản lý theo mục tiờu (MBO) là một hệ thống quản lý phức hợp dựa trờn cơ sở
đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đó định. Phương pháp quản lý bằng
mục tiờu (MBO) được một học giả nổi tiếng về quản trị là ông Peter Drucker đưa
ra năm 1954; và kể từ bấy đến giờ học thuyết này của ụng đó khẳng định được vị
16
thế của mỡnh trong thực tiễn quản trị của cả lĩnh vực kinh doanh cũng như khu
vực công. Cơ chế quản lý MBO bao gồm 4 bước: (1) Xác định mục tiêu, (2) Lên
kế hoạch hành động, (3) Soát xét định kỳ, và (4) Đánh giá sự thực hiện. Trong
điều kiên hiện tại, các nhà quản lý của chi cục thuế hoàn toàn cú thể ỏp dụng một
cỏch mạnh mẽ cụng cụ quản lý này trong lĩnh vực của mỡnh.
Quản lý theo quỏ trỡnh về bản chất là việc phõn chia qui trỡnh tổng thể thành cỏc
khõu, cỏc nấc và tiến hành quản lý việc thực thi từng khõu từng nấc cụ thể trong
tổng thể chung đó. Quản lý theo quá trỡnh khụng cũn mang tớnh mệnh lệnh, bú
buộc như quản lý dựa trờn cơ sở mệnh lệnh, song mức độ theo dừi, giỏm sỏt việc

thực thi cụng việc cũn ở mức độ cao. Ưu điểm của phương pháp quản lý theo quỏ
trỡnh là đảm bảo tính thống nhất, tính chính xác trong việc thực thi công việc ỏa
mức đọ cao; song nhược điểm của nó là hạn chế tính chủ động sáng tạo của cấp
dưới (mà cụ thể là của các cán bộ thu thuế). Tuy nhiên, hiện nay các chi cục thuế
chủ yếu đang áp dụng phương pháp quản lý theo qui trỡnh này.
Để đảm bảo cho cụng việc thu thuế được thực thi một cỏch hiệu quả nhất, cỏc cỏn
bộ quản lý cao cấp cú thể vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc cụng cụ quản lý trờn.
Cỏc cụng cụ quản lý đó có thể được áp dụng một cách riêng rẽ hoặc được kết hợp
một cách uyển chuyển nhằm phat huy tối đa ưu điểm của mỗi một phương pháp.
2.2.3. Mô hình quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
Công tác quản lý thuế phải đáp ứng được yêu cầu cơ bản của thu NSNN, đó là:
• Đảm bảo động viên nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước
trong từng thời kỳ;
• Vừa đảm bảo tăng thu cho NSNN vừa khuyến khích các cơ sở kinh doanh phát
triển tạo ra nguồn thu ngày càng tăng;
• Tuân thủ chặt chẽ quy trình quản lý thu thuế.
17
Để đạt được cỏc mục tiờu núi trờn, các chi cụ thuế phải vận dụng một cách linh
hoạt các công cụ quản lý để đảm bảo thu đúng, thu đủ và đạt hiệu quả cao. Muốn
làm được điều đó, các nhà quản lý phải cú cỏch tiếp cận riờng của mỡnh và phải
đảm bảo quản lý tốt cả công việc lẫn con người. Có nhiều mô hỡnh cú thể tiếp cận
để đảm bảo quản lý hiệu quả, ở đây chúng ta sẽ tiếp cận theo mô hỡnh “Hộp đen”.
Mụ hỡnh hộp đên được biểu diễn theo trỡnh tự: (1) Cỏc yếu tố thuộc về đầu vào,
(2) Các yếu tố thuộc về hộp đen, và (3) Cỏc yếu tố thuộc về đầu ra.
Theo mô hình này, đầu vào gồm các yếu tố như luật lệ, nghị định, chủ trương
chính sách, qui định của ngành, con người (gồm kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái
độ) và các nguồn lực đầu vào khác. Các yếu tố thuộc về hộp đen bao gồm cơ chế
quản lý, phương pháp quản lý, cơ chế đói ngộ, khen thưởng, phân quyền, ủy
quyền, kỹ năng gây ảnh hưởng…Các yếu tố đầu ra là các yếu tố thuộc về kết quả

cuối cùng của quá trỡnh chuyển húa cỏc đầu vào thành các kết quả cuối cùng.
18
Lu t, Ngh nh, ậ ị đị
Thông t v ư ề
chính sách
thuế
Các quy nh đị
c a Nh n củ à ướ
Các quy nh v đị ề
qu n lý thu ả ế
c a Nh n c ủ à ướ
Ki n th c c a ế ứ ủ
cán b thuộ ế
K n ng c a cán ỹ ă ủ
b thuộ ế
u v oĐầ à
H nh vi, thái à độ
c a cán b ủ ộ
thuế
Qu n lý công ả
vi c v con ệ à
ng iườ
Ph ng pháp ươ
lãnh o c a đạ ủ
lãnh ođạ
G n k t gi a ắ ế ữ
m i ng iọ ườ
Gây nh h ng ả ưở
c a lãnh oủ đạ
Phân quy n v ề à

u quy nỷ ề
C ch khen ơ ế
th ngưở
H p enộ đ
T ng m c thu ổ ứ
thuế
M c tho ứ độ ả
mãn c a doanh ủ
nghi pệ
u raĐầ
S ơđồ: 2-1: Mô hình h p en trong qu n lý thuộ đ ả ế
Thông thường kết quả đầu ra được phản ánh bằng tổng mức thuế thu được; song
có lẽ cũn một tiờu chớ khỏc khụng kộm phần quan trọng mà cỏc cơ quan thuế
chưa lưu tâm nhiều, đấy là mức độ hài lũng của cỏc doanh nghiệp.
2.2.4. Qui trỡnh quản lý hoạt động thu thuế TNDN
Như đó nờu ở trờn, cụng tỏc quản lý hoạt động thu thuế TNDN của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh của cỏc chi cục thuế đang tiếp cận theo qui trỡnh. Sau
đây là qui trỡnh hoạt động thu thuế: Phòng tuyên truyền hỗ trợ tổ chức, cá nhân
nộp thuế tại Cục thuế và tổ nghiệp vụ hỗ trợ tại Chi cục thuế, phòng tin học và xử
lý dữ liệu về thuế tại Cục thuế và tổ xử lý dữ liệu tại Chi cục thuế; các phòng quản
lý doanh nghiệp Nhà nước, phòng quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, phòng quản lý doanh nghiệp khác; phòng quản lý khu chế xuất tại Cục thuế
và các đội quản lý doanh nghiệp tại Chi cục thuế; phòng thanh tra kiểm tra Cục
thuế và tổ thanh tra kiểm tra Chi cục thuế; phòng hành chính- lưu trữ tại Cục thuế
và tổ hành chính tại Chi cục thuế; phòng tổng hợp dự toán tại Cục thuế; phòng
quản lý ấn chỉ Cục thuế và tổ quản lý ấn chỉ Chi cục thuế; Tổng cục thuế: các ban
quản lý thuế đối với doanh nghiệp và trung tâm tin học- thống kê.
Nội dung quy trình quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp:
Việc thực hiện quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp được thực hiện theo
quy trình thống nhất theo quy định trong Quyết định 1209. Các quy trình được

thực hiện như sau:
a) Quy chế tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT:
Quy chế này nhằm giúp đối tượng nộp thuế hiểu rõ nội dung của luật thuế và từ đó
nâng cao tính tự giác nộp thuế của ĐTNT. Nội dung chính của quy trình này gồm:
- Lập kế hoạch tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT hàng năm.
- Hướng dẫn, giải đáp trực tiếp cho ĐTNT tại cơ quan thuế.
- Hướng dẫn, giải đáp trực tiếp cho ĐTNT qua điện thoại.
19
- Hướng dẫn, giải đáp trực tiếp cho ĐTNT bằng văn bản.
- Hướng dẫn, giải đáp trực tiếp cho ĐTNT tại cơ sở của ĐTNT.
- Hướng dẫn, giải đáp trực tiếp cho ĐTNT thông qua tổ chức hội thảo, hội nghị
và tập huấn.
- Tuyên truyền pháp luật thuế bằng nhiều hình thức.
b) Quy trình đăng ký thuế, thay đổi, bổ sung:
Mục đích của quy trình này nhằm quản lý quá trình thay đổi của ĐTNT một cách
kịp thời, đầy đủ và chính xác, lưu giữ hồ sơ chi tiết về ĐTNT, cấp mã số thuế và
đảm bảo tính toàn vên của hồ sơ ĐTNT.
Quy trình này giúp cho cơ quan thuế quản lý ĐTNT những vấn đề sau:
- Xác định đầy đủ và chính xác ĐTNT phải quản lý với cỏc thụng tin nhận dạng
và định danh của ĐTNT
- Nắm được quá trỡnh thay đổi và di chuyển của các ĐTNT, xu hướng thay đổi
chung về tỡnh hỡnh ĐTNT đang quản lý
- Phát hiện kịp thời khả năng thay đổi của ĐTNT và cung cấp thông tin xây
dựng định hướng quản lý với ĐTNT.
Các bước cơ bản của quy trình này được thể hiện qua sơ đồ 2-2.
c) Quy trình xử lý tờ khai và kế toán thuế:
Quy trình quản lý này được xây dựng nhằm những mục đích sau:
- Xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế, tính nợ kịp thời chính xác cho các ĐTNT
- Kế toán thuế đơn giản, rừ ràng
- Cung cấp thụng tin vi phạm về nộp tờ khai và nộp thuế cho cụng tỏc xử phạt vi

phạm về kờ khai và thu nợ kịp thời
- Kịp thời hướng dẫn hỗ trợ các ĐTNT kê khai sai. Đôn đốc ĐTNT lập tờ khai
chính xác, đúng qui định
20
- Cung cấp thụng tin cho thanh tra, kiểm tra.
Quy trình này được tổ chức theo các bước như mô tả trong sơ đồ 2-3.
d) Quy trình đôn đốc kê khai và xử phạt vi phạm hành chính về kê khai thuế:
Mục đích của quy trình quản lý này nhằm:
- Thực hiện các biện pháp quản lý đảm bảo ĐTNT tuân thủ việc kờ khai và nộp
tờ khai cho cơ quan thuế theo đúng qui định.
- Nâng cao tính tự giác tuân thủ của các ĐTNT.
Các bước của quy trình quản lý này được thể hiện qua sơ đồ 2-4.
Ti p nh n h s ế ậ ồ ơ
c a TNTủ Đ
H ng d n ướ ẫ
TNT l p h sĐ ậ ồ ơ
Ki m tra h s . Ghi ể ồ ơ
các thông tin xác
nh trên h s đị ồ ơ
TNTĐ
Nh p, ki m tra, x lý d ậ ể ử ữ
li u. X c nh n mó s thu .ệ ỏ ậ ố ế
Tr k t qu cho TNTả ế ả Đ
L p danh sách TNT vi ậ Đ
ph m ng ký thuạ đă ế
L u h s TNTư ồ ơĐ
Báo cáo thay i KTđổ Đ
S 2-2: Quy trình qu n lý ng ký thu , thay i, b sungơđồ ả đă ế đổ ổ
21
e) Quy trình đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế:

Mục đích của quy trình này nhằm:
Nh n t khai thuậ ờ ế
Ki m tra s b t khaiể ố ộ ờ
Tr l i t khai n u ả ạ ờ ế
kh ng h p lụ ợ ệ
Nh p v x lý t khai ậ à ử ờ
tr n MTờ
Th c hi n x lý l i k ự ệ ử ỗ ờ
khai
L u tr t khaiư ữ ờ
H ch to n ch ng t n p ạ ỏ ứ ừ ộ
thuế
T nh n , n p th a, c n kh u ớ ợ ộ ừ ũ ấ
trừ
i chi u s li u ph i n p, Đố ế ố ệ ả ộ
ó n p, c n n , n p th a đ ộ ũ ợ ộ ừ
v i c c TNTớ ỏ Đ
B o c o t nh h nh ỏ ỏ ỡ ỡ
k khai, n p thuờ ộ ế
Ki m tra t khai. ôn ể ờ Đ
c TNT s a l iđố Đ ử ỗ
S 2-3: Quy trình x lý t khai v k toán thuơđồ ử ờ à ế ế
G i th ôn c ử ưđ đố
nh c nhắ ở
Xác nh các TNT đị Đ
ch m n p, không n p t ậ ộ ộ ờ
khai thuế
L p bi n b n x ph tậ ờ ả ử ạ
Xác nh h nh th c v đị ỡ ứ à
m c ph t. Ra Q ph tứ ạ Đ ạ

X ph t ử ạ
n gi nđơ ả
TNT n p t khai thuĐ ộ ờ ế
TNT không n p t Đ ộ ờ
khai thuế
S 2-4: Quy trình ôn c kê khai v x ph t vi ph m h nh ơđồ đ đố à ử ạ ạ à
chính v kê khai thuề ế
22
- Đảm bảo thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho ngân sách nhà nước (NSNN).
- Nõng cao tớnh tuõn thủ phỏp luật thuế của cỏc ĐTNT
- Đảm bảo công bằng giữa các ĐTNT trong việc thực hiện nộp thuế cho NSNN.
Nội dung cơ bản các bước của quy trình này như sau:
f) Quy trình thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế:
Mục đích của quy trình này là:
- Tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp
thời ĐTNT gian lận, trốn thuế, tránh thuế, chiếm đoạt tiền thuế.
- Cải cách quản lý thuế. Tăng cường quản lý cỏn bộ trong nội bộ ngành thuế.
- Nâng cao ý thức tuân thủ của ĐTNT.
Các bước của quy trình này được thể hiện ở sơ đồ 2-6.
G i th ôn ử ưđ
c nh c nhđố ắ ở
T nh ph t n p ớ ạ ộ
ch m ti n thuậ ề ế
L p danh sách ậ
các kho n n ả ợ
ph i ôn c v ả đ đố à
phân lo i nạ ợ
L p nh t ký ậ ậ
thu nợ
Phõn c ng thu ụ

nợ
Th c hi n c c bi n ự ệ ỏ ệ
ph p thu nỏ ợ
Theo d i k t ừ ế
qu thu nả ợ
Xác nh các đị
trý ng h p n ờ ợ ợ
thuế
B o c o, l u ỏ ỏ ư
h sồ ơ
S 2-5: Quy trình ôn c thu n v c ng ch thuơđồ đ đố ợ à ưỡ ế ế
23
Tóm lại, với năm (05) quy trình quản lý thuế được quy định tạo cơ sở cho công tác
tổ chức quản lý thu thuế đạt kết quả.
Chu n b thanh tra, ẩ ị
ki m traể
Th c hi n thanh tra, ự ệ
ki m tra TNTể Đ
Báo cáo k t qu thanh ế ả
tra, ki m traể
S 2-6: Quy trình thanh tra, ki m tra i t ng n p thuơđồ ể đố ượ ộ ế
24
Chương 3:
THỰC TRẠNG CỄNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ TỪ LIẤM TRONG THỜI
GIAN QUA
3.1. Tổng quan về Chi cục Thuế Từ Liêm
Trong bộ máy và cơ cấu tổ chức của ngành thuế Việt Nam, chi cục thuế là đơn vị
hành chính về quản lý thu thuế ở cấp quận (huyện). Việc quy định về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của chi cục do Tổng cục trưởng
Tổng cục Thuế quyết định.
Căn cứ quyết định số 315 QĐ/TC-TCCB ngày 21 tháng 9 năm 1990 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về việc thành lập chi cục Thuế Nhà nước và quyết định số
1682 QĐ/TCT-TCCB ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Tổng cục Trưởng Tổng cục
thuế về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi cục
thuế trực thuộc Cục thuế. Chi cục Thuế Từ Liêm là chi cục trực thuộc Cục Thuế
Hà Nội và quản lý thu thuế tại địa bàn Huyện Từ Liêm, Chi cục Thuế từ Liêm có
cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận tại Chi cục như sau:
Toàn Chi cục có tất cả 82 cán bộ được phân công nhiệm vụ trong Chi cục với các
chức năng và quyền hạn khác nhau, cụ thể:
- Chi cục trưởng (01 người), là người lãnh đạo cao nhất của Chi cục có nhiệm vụ
lên kế hoạch tổ chức quản lý Chi cục về số lượng nhân viên, hoạt động của các tổ,
đội đảm bảo tăng cường sức mạnh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của Chi cục. Là
người chịu trách nhiệm trước Cục Trưởng Cục Thuế Hà Nội về hoạt động của Chi
cục mình.
25

×