Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
Nguyễn Quốc Hùng
Nghiên cứu chọn tạo giống nho
cho một số địa phơng miền bắc việt nam
Chuyên ngành: Chọn giống và nhân giống
MÃ số: 4. 01. 05
Luận án tiến sĩ nông nghiƯp
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. PGS. TS. Phan Qnh S¬n
2. PGS. TS. Vũ Mạnh Hải
Hà Nội - 2004
1
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng công bố trong bất kỳ
luận án nào khác. Các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận án đều đợc ghi
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Nguyễn Quốc Hùng
2
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án này,
tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ rất tận tình của cơ quan, của các thầy hớng
dẫn, các thầy cô giáo, gia đình cùng các bạn bè đồng nghiệp.
Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lÃnh đạo
Viện Nghiên cứu Rau quả đà tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt đề tài nghiên
cứu trong những năm qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cố PGS. TS. Phan Quỳnh Sơn Nguyên Phó Hiệu trởng Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, PGS. TS.
Vũ Mạnh Hải - Viện trởng Viện Nghiên cứu Rau quả, PGS. TS. Nguyễn Văn
Hoan - Trởng Bộ môn Di truyền và Chọn giống, những ngời thầy đà tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Di truyền
và Chọn giống, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Ban lÃnh đạo và tập thể cán
bộ Khoa Sau đại học, Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà
Nội, đà giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
trong nhà trờng.
Và nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn toàn thể anh chị em trong
Phòng Nghiên cứu Cây ăn quả cùng các bạn bè đồng nghiệp - Viện Nghiên
cứu Rau quả đà tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này.
Hà Nội, tháng 8 năm 2004
Tác giả luận án
Nguyễn Quốc Hùng
3
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng số liệu
Danh mục các biểu đồ và đồ thị
Mở đầu
1.
2.
3.
4.
4.1.
4.2.
Đặt vấn đề
Mục đích nghiên cứu
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Chơng I
Tổng quan tài liệu
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Nguồn gốc, phân bố và giá trị của cây nho
Những nghiên cứu về chọn tạo giống nho
Những nghiên cứu về nhân giống nho
Chơng II
Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
Vật liệu nghiên cứu
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Các thí nghiệm nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi
Phơng pháp nghiên cứu
Chơng III
Kết quả và thảo luận
3.1. Các đặc trng khí hậu và hiện trạng trồng nho ở một số tỉnh phía
Bắc
3.2. Kết quả đánh giá sinh trởng phát triển và năng suất của các
giống nho trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả
3.3. Kết quả trồng so sánh một số giống nho ăn tơi có triển vọng tại
Gia Lâm - Hà Néi
1
2
3
5
7
8
8
10
10
11
11
11
12
12
13
25
44
55
55
55
56
57
61
66
66
89
125
4
3.4. Kết quả trồng so sánh một số giống nho chế biến rợu tại Mộc
Châu - Sơn La và Gia Lâm - Hà Nội
3.5. Kết quả thí nghiệm các phơng pháp nhân giống nho
3.6. Kết quả nghiên cứu thăm dò kỹ thuật lai hữu tính nho
Kết luận và đề nghị
1.
2.
Kết luận
Đề nghị
137
143
154
161
161
162
Các công trình đ đợc công bố có liên quan
đến luận án
163
Tài liệu tham khảo
164
Phụ lục
175
5
Danh mục các bảng số liệu
Trang
Bảng1.1.
1.2.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
3.10.
3.11.
3.12.
3.13.
3.14.
3.15.
3.16.
3.17.
3.18.
3.19.
Diện tích và sản lợng nho của một số nớc trên thế giới
Diện tích và sản lợng nho tại Ninh Thuận thời kỳ 1996 - 2000
Các giống nho địa phơng đang đợc trồng ở một số tỉnh phía Bắc
Các giống nho nhập nội đang đợc đánh giá trong vờn tập đoàn
Viện Nghiên cứu Rau quả
Một số đặc điểm hình thái các giống nho địa phơng
Một số đặc điểm hình thái của các giống nho ăn tơi và sấy khô
nhập nội
Một số đặc điểm hình thái các giống nho chế biến rợu nhập nội
Phân nhóm các giống nho theo mục đích sử dụng
Hệ số đồng dạng di trun cđa mét sè gièng nho nghiªn cøu
Mét sè đặc điểm chính của các giống nho địa phơng
Một số đặc điểm đánh giá khả năng sinh trởng của các giống
nho ăn tơi và sấy khô nhập nội
Thời kỳ vật hậu của các giống nho ăn tơi và sấy khô nhập nội
Một số đặc điểm chùm quả của các giống nho ăn tơi và nho sấy
khô nhập nội
Một số đặc điểm quả các giống nho ăn tơi và sấy khô nhập nội
Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
nho ăn tơi và sấy khô nhËp néi ë vơ thu ho¹ch thø 3
Mét sè chØ tiêu đánh giá chất lợng quả của các giống nho ăn
tơi và sấy khô nhập nội
Một số đặc điểm đánh giá khả năng sinh trởng của các giống
nho chế biến rợu nhập nội
Các thời kỳ vật hậu của các giống nho chế biến rợu nhập nội
Một số đặc điểm chùm quả của các giống nho chế biến rợu nhập
nội
Một số đặc điểm quả của các giống nho chế biến rợu nhập nội
Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
nho chế biến rợu nhập nội ở vụ thu hoạch quả thứ 3
21
23
74
75
76
78
80
82
86
89
92
94
97
99
102
106
111
113
114
116
118
6
3.20. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng quả của các giống nho chế
biến rợu nhập nội
3.21. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một
số giống nho ăn tơi có triển vọng
3.22. Một số yếu tố cấu thành năng suất và số chùm quả trên cây của
các giống qua các vụ thu hoạch
3.23. Năng suất của một số giống nho ăn tơi có triển vọng qua các vụ
thu hoạch
3.24. Chất lợng đánh giá cảm quan của một số giống nho ăn tơi có
triển vọng
3.25. Khả năng ra quả vụ 2 của một số giống nho ăn tơi có triển vọng
3.26. Kết quả sinh trởng phát triển của hai giống nho TQ1 và Cự
Phong tại một số điểm trồng khảo nghiệm
3.27. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trởng của các giống nho
chế biến rợu tại hai vùng trồng
3.28. Thời kỳ vật hậu của các giống nho chế biến rợu ở hai vùng trồng
3.29. Yếu tố cấu thành năng suất của một sè gièng nho chÕ biÕn r−ỵu ë
hai vïng trång qua các năm
3.30. ảnh hởng của giá thể tới kết quả ra rễ của cành giâm đà hoá gỗ
3.31. ảnh hởng của thời vụ giâm tới kết quả ra rễ của cành giâm
3.32. Kết quả nhân giống nho bằng phơng pháp ghép cành đà hoá gỗ
3.33. ảnh hởng của tuổi gốc ghép đến tỷ lệ ghép sống
3.34. ảnh hởng của độ thuần thục của cành ghép đến tỷ lệ ghép sống
3.35. ¶nh h−ëng cđa thêi vơ ghÐp ®Õn tû lƯ ghÐp sống
3.36. Đặc điểm nở hoa của các giống nho tham gia trong các tổ hợp lai
3.37. Một số kết quả thu đợc của các tổ hợp lai
122
126
128
129
132
133
135
138
139
140
144
145
148
149
151
153
156
158
7
Danh mục các biểu đồ và đồ thị
Trang
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu các giống nho theo dõi đánh giá đợc phân nhóm
theo thời vụ chín
3.2. Tỷ lệ các giống nho trong tập đoàn theo dõi đánh giá có
các tính trạng quý khác nhau
3.3. Năng suất của các giống nho chế biến rợu tại vùng
trồng Mộc Châu
3.4. Năng suất của các giống nho chế biến rợu tại vùng
trồng Gia Lâm
Sơ đồ 3.1. Cây phát sinh chủng loại của một số giống nho nghiên
cứu
Đồ thị 3.1. Tơng quan giữa khối lợng quả với năng suất của các
giống nho ăn tơi
3.2. Tơng quan giữa khối lợng chùm quả với năng suất của
các giống nho ăn tơi
3.3. Tơng quan giữa số lợng chùm quả trên cây với năng
suất của các giống nho ăn tơi
3.4. Tơng quan giữa khối lợng quả với năng suất của các
giống nho chế biến rợu
3.5. Tơng quan giữa khối lợng chùm quả với năng suất của
các giống nho chế biến rợu
3.6. Tơng quan giữa số lợng chùm quả trên cây với năng
suất của các giống nho chế biến rợu
3.7. Số lợng chùm quả trên cây của một số giống nho ăn
tơi có triển vọng qua các vụ thu hoạch
3.8. Năng suất thu đợc của một số giống nho ăn tơi có
triển vọng qua các vụ thu hoạch
84
84
141
141
87
104
104
105
119
120
120
131
131
8
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Phát triển cây ăn quả mang tính hàng hoá nhằm tăng sản phẩm Nông
nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng tiêu thụ trong nớc và
xuất khẩu, là định hớng chiến lợc đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đặc biệt quan tâm với mục tiêu đạt 9 triệu tấn quả, trong đó có 1,6 triệu
tấn giành cho xuất khẩu vào năm 2010 [4]. Trong lĩnh vực phát triển Nông
nghiệp, nghề trồng cây ăn quả ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, là một trong bảy mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đó là
lúa, cà phê, cao su, chè, hạt điều, mía và rau quả [4], [19].
Với xu thế phát triển kinh tế trên toàn thế giới, nhu cầu sử dụng các
sản phẩm quả sau bữa ăn ngày càng đợc tăng cao. Vì vậy, nghề trồng cây
ăn quả đợc phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới. Tuỳ thuộc vào
lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi nớc khác nhau mà nớc đó tập trung
nghiên cứu và phát triển các chủng loại quả chính của mình. Cùng với các
loại cây ăn quả nh mận, đào, táo, lê, hồng... đợc tập trung phát triển ở các
nớc có điều kiện khí hậu ôn đới; cam quýt, chuối, dứa, xoài, nhÃn vải... ở
các nớc có điều kiện khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới, cây nho đợc tập
trung nghiên cứu và phát triển ở nhiều nớc trên thế giới với điều kiện tự
nhiên rất khác nhau.
ở nớc ta hiện nay, cây nho đang đợc trồng tập trung mang tính sản
xuất hàng hoá ở tỉnh Ninh Thuận và huyện Tuy Phong của tỉnh Bình Thuận.
ở các tỉnh phía Bắc, cây nho mới chỉ đợc trồng rải rác trong các vờn gia
đình, vừa với mục đích làm cây che bóng và vừa sử dụng sản phẩm quả. Một
số tỉnh có diện tích nho đợc trồng nhiều hơn hoặc các giống trồng đa dạng
hơn là Lào Cai, Sơn La, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Tây và Hà
Nội. Các giống nho đang đợc trồng ở các tỉnh phía Bắc đều có khả năng
sinh trởng phát triển rất tốt, một số giống có năng suất cao, nhng nh×n
9
chung cha có giống nho đợc trồng phổ biến nào có chất lợng quả tốt để
có thể mở rộng diện tích trồng mang tính sản xuất hàng hoá, mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho ngời trồng vờn.
Nho là một trong những loại quả có giá trị dinh dỡng cao, ngoài hàm
lợng đờng tổng số chiếm từ 15 - 25%, protein 0,03 - 0,17%, các chất
khoáng hoà tan 0,03 - 0,6%, tanin 0,01 - 0,1%, quả nho còn có các axít hữu
cơ nh axít tartaric, axit malic và axit citric [86]. Với thành phần các chất
dinh dỡng khá đầy đủ nh vậy, nho luôn là loại quả đợc nhiều ngời a
thích. Tại Hà Nội, cùng với sản phẩm nho của ta đợc trồng ở Ninh Thuận,
một lợng nho khá lớn đang đợc bán tại hầu hết các chợ, các sạp hàng quả
là đợc nhập từ Mỹ và Trung Quốc. Ngoài sử dụng cho ăn tơi, sản phẩm
nho từ vùng trồng Ninh Thuận đà đợc đa vào chế biến rợu vang tại các
nhà máy chế biến rợu cả ở các tỉnh phía Nam và Hà Nội. Qua đó đà cho
chúng ta thấy rằng, thị trờng tiêu thụ nho cho ăn tơi và chế biến ở các tỉnh
phía Bắc nói chung, ở Hà Nội và các thành phố tập trung đông dân c khác
nói riêng là rất lớn.
Khi so sánh với điều kiƯn thêi tiÕt, khÝ hËu cđa mét sè n−íc vµ khu
vực lÃnh thổ có trồng nho nh Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản..., điều kiện
thời tiết khí hậu của một số tỉnh phía Bắc nớc ta có khá nhiều điểm tơng
đồng với các nớc trồng nho kể trên. Từ đó cho thÊy, mét sè tØnh ë phÝa B¾c
n−íc ta rÊt có thể trồng đợc nho cho hiệu quả kinh tế. Việc trồng thành
công cây nho ở các tỉnh phía Bắc sẽ gợi mở cho chúng ta hớng đi nhằm làm
đa dạng hoá các sản phẩm quả, đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng cho ăn tơi và
cho chế biến ở các tỉnh phía Bắc. Với mong muốn đa đợc cây nho ra trồng
ở các tỉnh phía Bắc, trong vài năm trớc đây, Tổng công ty Hợp tác Khoa
học và Công nghệ với các nớc đang phát triển (STD) đà nhập một số giống
nho từ Pháp đa vào trồng tại một số tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, do cha có
công tác khảo nghiệm đánh giá tính thích ứng của giống tại những nơi trồng
10
mới trớc khi tiến hành sản xuất trên quy mô rộng, trong khi đó lại đà tiến
hành trồng trên quy mô sản xuất, nên hầu hết các giống mới đa vào trồng
đều cha thu đợc kết quả nh mong muốn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, để khẳng định đợc khả năng trồng
và phát triển nho ở một số tỉnh phía Bắc và tuyển chọn đợc những giống
nho phù hợp, sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài: "Nghiên cứu chọn tạo giống nho cho một số địa phơng miền
Bắc Việt Nam".
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn đợc một số giống nho sử dụng cho ăn tơi, cho chế biến
rợu có khả năng sinh trởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và chất
lợng quả phù hợp cho từng mục đích sử dụng trồng trong điều kiện sinh
thái một số tỉnh miền Bắc. Tuyển chọn đợc các giống nho có các tính trạng
có lợi để sử dụng trong công tác lai tạo ở những nghiên cứu tiếp theo phục vụ
cho việc chọn tạo, cải tiến giống.
Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống nho bằng các phơng pháp: giâm cành,
các phơng pháp ghép nhằm xác định đợc phơng pháp nhân giống thích
hợp sử dụng trong điều kiện sinh thái của các tỉnh miền Bắc.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Kết quả thu đợc của đề tài sẽ góp thêm những luận cứ cho việc khẳng
định khả năng trồng và phát triển của cây nho trong điều kiện sinh thái một
số tỉnh miền Bắc nớc ta.
- Các mẫu giống điều tra thu thập đợc từ các tỉnh phía Bắc, từ vùng
trồng nho tập trung Ninh Thuận và từ con đờng nhập nội sẽ là nguồn vật
liệu khởi đầu có giá trị sử dụng cho công tác chọn tạo và cải tiến giống trong
các nghiªn cøu tiÕp theo.
11
- Đóng góp thêm cơ sở khoa học cho việc định hớng công tác nhập nội,
chọn tạo giống nho; xây dựng quy trình nhân giống nho bằng các phơng
pháp giâm cành, ghép cành trong điều kiện sinh thái các tỉnh miền Bắc.
- Những giống nho tuyển chọn đợc sẽ đợc đa vào sản xuất, góp phần
làm đa dạng hoá các sản phẩm quả ở các tỉnh phía Bắc, hạ giá thành sản
phẩm và tăng hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là 52 mẫu giống, bao gồm các giống
nho điều tra thu thập đợc ở các tỉnh phía Bắc, một số giống cã triĨn väng
thu thËp tõ vïng trång Ninh Thn vµ một số giống nho nhập nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đợc bắt đầu nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2003 trên cơ sở
kế thừa những kết quả nghiên cứu thu đợc từ năm 1995 tại Gia Lâm - Hà
Nội và Mộc Châu - Sơn La. Nội dung chính của luận án là nghiên cứu đặc
điểm sinh trởng phát triển, khả năng ra hoa đậu quả của các giống nho điều
tra thu thập đợc, làm cơ sở cho việc chọn lọc một số giống ăn tơi có triển
vọng đa vào trồng so sánh tại Viện Nghiên cứu Rau quả và đa trồng thử
nghiệm tại một số điểm các tỉnh phía Bắc; nghiên cứu kỹ thuật nhân giống
nho bằng phơng pháp giâm cành và phơng pháp ghép. Nghiên cứu về lai
hữu tính chỉ là những nghiên cứu mang tính chất thăm dò để làm cơ sở cho
những nghiên cứu sau nµy.
12
Chơng I
Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Dựa vào các đặc trng khí hậu của các tỉnh phía Bắc nớc ta nói
chung và một số tỉnh Sơn La, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh nói riêng,
đối chiếu với yêu cầu sinh thái của cây nho cho thấy, cây nho có thể trồng
đợc ở một số tỉnh miền Bắc nớc ta. Theo Vũ Công HËu (1996), ë ViƯt
Nam, tõ c¸c tØnh phÝa Nam cho tới các tỉnh phía Bắc, ở đâu cây nho cũng ra
hoa kết quả bình thờng [9], càng khẳng định cây nho có thể trồng và phát
triển ở một số tỉnh phía Bắc.
So sánh với điều kiện khí hậu của một số nớc và vùng lÃnh thổ có
nghề trồng nho phát triển nh ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản...
cho thấy rằng, các nớc này trồng và phát triển nho ở các vùng với điều kiện
khí hậu tơng đối đa dạng. Cây nho sinh trởng và phát triển tốt nhất trong
điều kiện khí hậu ấm áp, nhiều nắng và độ ẩm không khí thấp, tuy nhiên chỉ
cần điều kiện nhiệt độ không quá thấp vào mùa đông, không có sơng muối
trong mùa xuân hoặc nhiệt độ và độ ẩm không quá cao vào mùa sinh trởng
của cây là có thể phù hợp cho việc trồng nho (Pandey và Pandey, 1996) [72].
Trong nghề sản suất cây ăn quả nói chung và sản xuất nho nói riêng
của các nớc mà ở đó công tác chọn tạo giống mới bớc đầu đợc phát triển,
thì một trong các hớng đi của công tác chọn tạo giống mới là nhập nội
giống cây trồng. Một số giống nho đợc chọn tạo tại Mỹ nh Cardinal,
Thompson seedless hiện đà đợc di thực và trồng ở hầu hết các nớc có nghề
trồng nho trên thế giới; hoặc giống Kyoho đợc chọn tạo từ tổ hợp lai
Ishiharawase ì Centennial bëi Y. Oinone ë NhËt B¶n (Yang) [100], (Ray)
[78], hiƯn cũng đang đợc trồng ở nhiều nớc xung quanh nớc ta. Ngay t¹i
13
vïng trång nho Ninh Thn cđa n−íc ta, c¸c gièng đang đợc trồng phổ biến
cũng là kết quả của công tác nhập nội, khảo nghiệm và đánh giá thu đợc.
Một số kết quả bớc đầu về việc trồng khảo nghiệm các giống nho chế
biến rợu đợc nhập nội của Pháp tại Gia Lâm - Hà Nội và Mộc Châu - Sơn
La đà gợi mở cho việc tuyển chọn giống từ các nguồn nhập nội khác nhau
đa vào trồng ở các tỉnh phía Bắc. Trong một dự án trồng thử nghiệm các
giống nho nhập nội tại một số tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Tây, Quảng
Ninh [16], một số giống nho cho ra hoa đậu quả rất tốt. Mặt khác, từ nhiều
con đờng khác nhau, Viện Nghiên cứu Rau quả đà thu thập đợc một tập
đoàn các giống nho cả sử dụng cho ăn tơi và sử dụng cho chế biến khá
phong phú.
Và những nghiên cứu xung quanh cây nho về tất cả các lĩnh vực nh
chọn tạo giống, kỹ thuật trồng và thâm canh, phòng trừ sâu bệnh hại... mới
chỉ có một số kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu cây Bông & Cây có
sợi đợc công bố. ở các tỉnh phía Bắc có rất ít kết quả nghiên cứu đợc công
bố cũng nh cha giải quyết đợc nhiều vấn đề đòi hỏi của sản xuất. Việc
tiến hành những nghiên cứu của đề tài đặt ra là rất có cơ sở và hết sức cần
thiết.
1.2. Nguồn gốc, phân bố và giá trị của cây nho
1.2.1. Nguồn gốc cây nho
Cây nho (Vitis vinifera Linne) thuéc hä nho Vitaceae, lµ mét trong
những cây trồng có nguồn gốc sớm nhất trên trái đất, qua các mẫu hoá thạch
của cây và lá nho trong các trầm tích đá phấn, các nhà khoa học ®· ®i ®Õn
kÕt ln r»ng, c©y nho cã cïng ti phát sinh với loài ngời (Cheema và
Jindal, 2002) [dẫn theo 41]. Tuy nhiên việc xác định thời gian một cách
chính xác thì còn có những ý kiến cha đồng nhất.
Theo Rives (1971), mặc dù không có những bằng chứng thực tế để chỉ
ra chính xác nguồn gốc cả về thời gian và không gian của cây nho, nhng
14
những mẫu hoá thạch của lá, quả và thân cây nho đà đợc khám phá ra ở
vùng Bắc Mỹ và châu Âu từ kỷ thứ 3, khoảng 54 triệu năm trớc đây [dt.72].
Theo kết quả khám phá của các nhà khoa học ở Western Kazakhatan, những
dấu tích hoá thạch của cây và lá nho có trên các trầm tích đá phấn khoảng 90
- 95 triệu năm trớc đây, vào thời kỳ mà khủng long đang phát triển
(Shanmugavelu, 1989) [85].
Thời gian cây nho bắt đầu đợc con ngời trồng trọt đà đợc rất nhiều
tác giả đề cập tơng đối thống nhất. Những hình ảnh về việc gieo trồng và
chế biến rợu đà đợc mô tả trên các bức tranh ghép của Ai Cập ở triều đại
thứ 4 - năm 2440 trớc công nguyên (Cheema và Jindal, 2002) [dt.41],
(Winkler, Cook, Kliewer và Lider, 1974) [97], (Pandey, 1996) [72].
Theo các tác giả trên, cây nho có nguồn gốc ở vùng tiểu á (asia
Minor), nằm giữa và phía Nam vùng giữa biển Đen và biển Caspin. Hầu hết
các nhà khoa học đều thống nhất quan điểm cho rằng, nơi đây là quê hơng
của loài nho Vitis vinifera, từ loài này tất cả các giống nho trồng trọt đợc
tạo ra trớc khi có sự khám phá ra vùng Bắc Mỹ. Sau đó, nghề trồng nho
đợc mở rộng ra các vùng phía Tây và phía Đông. Vào khoảng những năm
600 trớc công nguyên, cây nho đợc di thực tới Hi Lạp, Italia và vùng phía
nam của nớc Pháp. Vào khoảng thế kỷ thứ 2 sau công nguyên, ngời Hi
Lạp đà mang nho tới trồng tại Đức, cây nho đà đợc đa tới vùng Tân Thế
giới cùng với những đoàn thám hiểm Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (olmo,
1976) [dt.49].
Cũng theo Olmo (1976), cây nho đợc đa đến trồng ở ấn Độ vào
khoảng thời gian xung quanh năm 1.300 sau công nguyên; vào năm 1958,
cây nho đợc đa đến trồng ở Philippine. Theo Shanmugavelu (1989), cây
nho đà có mặt ở ấn Độ từ thế kỷ 11 trớc công nguyên, nhng rất lâu không
đợc biết đến cho đến khi có những ngời theo đạo hồi từ Afganistan đến
xâm lợc [85]. Còn theo Coronel (1998), cây nho đà đợc ngời Tây Ban
15
Nha mang đến Philippine từ khoảng 100 năm trớc đây, sau đó đợc trồng ở
nhiều vùng khác nhau của đất nớc và đợc ghi nhận cho quả ở vùng
Shiquijor từ những năm 1880 [49].
ở Việt Nam, cây nho đợc trồng ở hầu khắp các tỉnh từ miền Nam
cho tới miền Bắc. Ngay cả Hà Nội, ngời ta trồng nho phổ biến trớc hết là
làm cây cảnh và che bóng vào mùa hè, nhất là các cửa sổ, cửa ra vào ngoảnh
về hớng tây. Tuy nhiên, nho Hà Nội thuộc nhóm gì, nhập nội từ bao giờ, thì
cha ai xác định đợc (Vũ Công Hậu, 1996) [9].
1.2.2. Phân loại nho
Cây nho thuộc họ nho Vitaceae, bao gồm 12 chi và khoảng 600 loài
đợc phân bố rộng rÃi từ các nớc nhiệt đới, á nhiệt đới cho tới các nớc ôn
đới. Trong đó, chi có giá trị kinh tế quan trọng và là chi duy nhất có các
giống nho trồng là chi Vitis.
Chi Vitis lại đợc chia thành 2 chi phụ là Muscadinia và Euvitis. Các
loài trong chi phụ Muscadina có 40 nhiễm sắc thể, trong khi đó, các loài
trong chi phụ Euvitis chỉ có 28 nhiễm sắc thể. Các loài trong chi phụ
Muscadinia rất dễ đợc nhận biết thông qua một số đặc điểm nh vỏ cây liên
kết rất chặt, không tróc vỏ, tua cuốn không phân nhánh, các đốt thân liên
tục, chùm quả nhỏ và quả bị rụng khi chín. Ngợc lại, các loài thuộc chi
Euvitis thì có đặc điểm tróc vỏ thân, tua cuốn phân nhánh, các đốt trên thân
đợc phân biệt rõ, chùm quả lớn và quả trên chïm kh«ng tù rơng khi chÝn
[41], [47].
Theo Olmo (1955), mét số loài của chi Vitis và chi phụ Muscadinia
đợc tìm thấy ở các vùng khác nhau trên thế giới nh sau:
- Về các vùng phân bố
1. Vùng Trung á và Mediterranean: chỉ có 1 loài Vitis vinifera
2. Vùng Bắc Mỹ: có 29 loài khác nhau
3. Vùng Caribe: chỉ có 1 loµi Vitis indica
16
- Về các loài khác nhau
1. Các loài vùng châu ¸: cã 11 loµi kh¸c nhau.
2. Chi phơ Muscadinia: cã 3 loµi lµ M.rotundifolia, M.munsoniana,
M.popenoei.
Theo Hedrick (1907) vµ Winkle et al. (1974), hơn 90% tổng sản lợng
nho trên toàn thế giới là thuộc loài Vitis vinifera hoặc từ các loài nho Mỹ.
Một số loài nho Mỹ đợc trồng thu quả lµ V.labrusca, V.aestiralis,
V.riparia, V.rotundifolia, V.lincecumii, V.champini, V.longii, V.doaniana,
V.rupestris, V.canidicans, V.monticola và V.berlandieri [dt.41], [dt.47].
Cũng theo các tác giả trên, toàn bộ vùng nho châu Âu và các vùng trồng nho
quan trọng khác đợc sản xuất hoặc từ các giống nho thuần của loài Vitis
vinifera hoặc là giống lai từ một giống của loài Vitis vinifera và một loài nho
địa phơng của Mỹ, đặc biệt là loài V.labrusca.
Theo Coronel (1998), chi Vitis có khoảg 50 loài đợc ghi nhận ở
những vùng nhiệt đới và ôn đới. Ba loài có giá trị quan träng lµ V. labrusca
Linne, V. rotundifolia Michx vµ V. vinifera Linne, trong đó loài V.vinifera
có ý nghĩa kinh tế nhÊt [49].
Theo Chadha vµ Shikhamany (1999), trong chi Vitis cã khoảng 60 loài
khác nhau. Hầu hết các loài này có nguồn gốc từ phía Bắc bán cầu. Có một
số loài có nguồn gốc từ châu á. Một số giống thuộc 2 loµi Vitis cognetias vµ
Vitis thumbergi cã nguån gèc tõ châu á đợc trồng ở một số vùng của Nhật
Bản. Trong chi phụ Euvitis, loài có giá trị quan trọng nhất là Vitis Vinifera
Linne; hơn 90% các giống nho trồng ®Ịu thc loµi nµy. Loµi quan träng
tiÕp theo lµ Vitis labrusca Linne. Ngoài ra, một số ít các giống nho trồng
thuộc các loài nh Vitis aestivalis Michaux, Vitis berlandieri Planchon, Vitis
california Bentham hay một số loài nho khác [47].
17
Nh− vËy chóng ta cã thĨ thÊy r»ng phÇn lín các giống nho trồng trên
thế giới ngày nay là thuộc loài Vitis vinifera, chi phụ Euvitis hoặc là một
giống lai giữa loài Vitis vinifera với một loài nho địa phơng của Mỹ mà chủ
yếu là loài V.labrusca.
1.2.3. Yêu cầu sinh thái của cây nho
1.2.3.1. Yêu cầu về điều kiện khí hậu
Yêu cầu về nhiệt độ
Nho là một trong số ít những cây trồng có thể chịu đựng nhiệt độ
trong một khoảng biến động rất lớn, từ - 200C trong các tháng mùa Đông
đến 450C trong các tháng mùa Hè (Shanmugavelu, 1989) [85]. Nhiệt độ có
ảnh hởng tới toàn bộ quá trình sinh trởng phát triển, năng suất và phẩm
chất quả của nho.
Theo Pandey và Pandey (1996), các giống nho thuộc loài Vitis
vinifera thờng yêu cầu có khoảng 60 ngày ngủ nghỉ trong mùa Đông với
nhiệt độ trung bình ngày dới 100C nhng không thấp hơn -120C. Vào mùa
Xuân, khi nhiệt độ tăng lên đến 100C là nho bắt đầu bật chåi cho mét mïa
sinh tr−ëng míi [72]. ë c¸c vïng trồng nho ở phía Nam của ấn Độ cây nho
sinh trởng rất tốt và cho năng suất cao trong một khoảng nhiệt độ dao động
rất lớn từ 150 - 400C.
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng có ảnh hởng lớn tới toàn bộ quá trình
sinh trởng phát triển của cây nho. Các giống nho khác nhau cũng chịu ảnh
hởng của nhiệt độ ở các mức độ khác nhau. Những giống nho lai với các
loài nho Mỹ sinh trởng phát triển rất tốt trong điều kiện nhiệt đới của các
vùng trồng nho trên toàn thế giới. Những giống nho của vùng «n ®íi sinh
tr−ëng kÐm trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®íi, cã thể bởi sự không cân bằng về tỷ lệ
đờng - bét trong c©y [72]. ë vïng Gwalior, phÝa Nam bang Agra của ấn
Độ, một trong những vùng nóng nhất của ấn Độ, giống Perlete có quá trình
chín diễn ra bình thờng nhng quả có hàm lợng đờng thấp hơn, vỏ qu¶
18
dai hơn và quả nhỏ hơn so với cùng giống đợc trồng ở những vùng lạnh
[85]. Tơng tự nh vậy, theo Coombe (1986), nhiệt độ đợc xem nh là yếu
tố chính có ảnh hởng tới chất lợng quả nho [41].
Yêu cầu về ẩm độ và lợng ma
ẩm độ là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hởng tới sinh
trởng phát triển của cây nho. Theo Vũ Công Hậu (1996), nho không sợ
nhiệt độ cao nhng sợ nhất khí hậu âm u, nhiều ma, độ ẩm không khí cao
[9]. §Ĩ sinh tr−ëng ph¸t triĨn tèt, c¸c gièng nho thc loài Vitis vinifera yêu
cầu những vùng có mùa Hè dài, ấm áp, khô và có mùa Đông lạnh. Cây nho
không phù hợp ở những nơi có mùa Hè ẩm ớt, rất dễ bị các đối tợng sâu
bệnh hại tấn công [41], [47], [72], [85], [97].
Theo Winkler et al. (1974), trong cùng điều kiện ẩm độ không khí
cao, khi cây nho đợc trồng ở những vùng có nhiệt độ thấp thì có khả năng
chống chịu với các đối tợng bệnh hại tốt hơn so với trồng ở những nơi có
nhiệt độ cao hơn. Cũng theo tác giả, các giống nho khác nhau có khả năng
chống chịu với điều kiện ẩm độ không khí cao khác nhau. Các giống nho
thuộc loài V.labrusca hoặc là giống lai giữa Vitis vinifera với V.labrusca có
khả năng thích hợp hơn trong điều kiện mùa Hè nóng ẩm và mùa Đông lạnh
so với các giống thuần Vitis vinifera [97].
Cùng với ẩm độ, lợng ma cũng là một trong các yếu tố quan trọng
có ảnh hởng tới sinh trởng phát triển của cây nho. ở những vùng có lợng
ma lớn hoặc mùa ma đến sớm trong mùa Hè đều không thuận lợi cho cây
nho. Ma lớn và trời nhiều mây trong thời gian nở hoa sẽ ảnh hởng tới tỷ lệ
đậu quả, hoặc lợng ma tập trung vào thời kỳ quả chín sẽ dễ gây thối và nứt
quả. Ngoài ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả, gây thối và nứt quả thì lợng ma
lớn còn là điều kiện thuận lợi cho các loại nấm bệnh tấn công và gây hại
[39], [97].
19
ë n−íc ta, vïng trång nho tËp trung Ninh ThuËn và Bình Thuận có
điều kiện ẩm độ và lợng ma rất phù hợp cho cây nho sinh trởng phát
triển, ra hoa và đậu quả. Ngoài ra, một số vùng khác nh Châu Đốc, Tịnh
Biên, Tri Tôn (An Giang) và vùng Cam Ranh (Khánh Hoà) cũng có điều
kiện thời tiết khí hậu khá phù hợp cho việc trồng nho [21]. ở phía Bắc, một
số tỉnh có ẩm độ không khí và tổng lợng ma thấp nh vùng Lục Nam, Lục
Ngạn, Yên Dũng của Bắc Giang; vùng Hữu Lũng, Chi Lăng của Lạng Sơn;
vùng Yên Châu, Mai Sơn của Sơn La cũng tơng đối thuận lợi cho việc trồng
và phát triển cây nho.
Yêu cầu về ánh sáng
Theo Vũ Công Hậu (1996), nho là cây nổi tiếng a ánh sáng, a nắng.
Khi nho đợc trồng ở những vùng bị thiếu ánh sáng trong một thời gian dài
sẽ dẫn đến hiện tợng nho bị rụng quả, năng suất thấp và phẩm chất giảm.
Bởi vậy, những vùng sa mạc và nửa sa mạc nh Tân Cơng của Trung Quốc,
Trung á của Liên Xô cũ, California của Mỹ đợc coi là những vùng trồng
nho lý tởng nhÊt [9].
Theo Zhakole et al. (1979), thêi gian chiÕu s¸ng cũng nh số giờ nắng
có đợc trong ngày lớn sẽ thuận lợi cho quá trình tổng hợp đờng ở trong
quả. Theo Smart (1986), những kết quả nghiên cứu trên giống nho Carbernet
Sauvignon đà chỉ ra rằng, cả cờng độ và thời gian chiếu sáng đều có ảnh
hởng đến thành phần các chất trong quả nh: đờng, axit, pH, K, phenol và
các anthocyanin [41].
1.2.3.2. Yêu cầu về đất trồng
Cây nho có bộ rễ rất khoẻ, có khả năng sinh trởng phát triển tốt trên
các loại đất khác nhau, từ đất có thành phần cơ giới nhẹ đến đất sét, từ đất có
độ phì thấp đến đất có độ phì cao và cả trên đất có lẫn đá sỏi. Theo
Shanmugavelu (2003), bất kỳ một loại đất nào mà trồng đợc cây lơng thực
là có thể phù hợp cho việc trồng nho [86]. Tuy nhiên, nho có khả năng sinh