Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phân tích vấn đề tỷ lệ học sinh mắc cận thị cấp i, cấp II tại xã bát tràng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.59 KB, 55 trang )

BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
a. Thông tin chung về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội xã Bát Tràng 3
b. Thông tin về trạm y tế xã Bát Tràng 3
c. Thông tin chung về tình hình sức khỏe của nhân dân trong xã 4
d. Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin để đặt vấn đề 7
II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 7
i. Các vấn đề sức khỏe tồn tại tại xã Bát Tràng 7
ii. Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên 8
iii. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp: 10
iv. Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin để xác định vấn đề ưu tiên 13
III. MỤC TIÊU CAN THIỆP 13
IV. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 13
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 17
V. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT 20
VI. KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 20
VII. KẾT LUẬN 28
VIII. PHỤ LỤC 28
Phụ lục 1: Chức năng nhiệm vụ cán bộ trạm y tế xã Bát Tràng 28
Phụ lục 2: Bộ công cụ đánh giá nhanh cộng đồng: phục vụ cho thu thập thông tin
chung về xã Bát Tràng, đặt vấn đề, lựa chọn các vấn đề sức khỏe ta nổi bật tại xã 29
Phụ lục 3. Giải thích cho chấm điểm các yếu tố P.K.C.L.N 31
Phụ lục 4: Bộ công cụ cho chấm điểm vấn đề ưu tiên theo thang điểm BPRS 31
1
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
Phụ lục 6: Lý giải cách chấm điểm yếu tố C (tính khả thi) của các vấn đề sức khỏe


34
Phụ lục 7: Phân tích các nguyên nhân gốc rễ 35
Phụ lục 8: Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin để xác định vấn đề ưu
tiên 40
Phụ lục 9: Bộ công cụ lựa chọn giải pháp 40
Phụ lục 10: Cách chấm điểm các giải pháp can thiệp 45
Phụ lục 11: Dự kiến thuận lợi khó khăn của các giải pháp thực hiện 52
Phụ lục 12: Bản đồng ý tham gia phỏng vấn 56
Phụ lục 13: Sơ đồ giám sát và nhiệm vụ của các bên liên quan trong mô hình giám
sát 56
Phụ lục 14: Bảng dự trù kinh phí 57
2
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
a. Thông tin chung về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội xã Bát Tràng
Xã Bát Tràng nằm cách trung tâm y tế huyện Gia Lâm (Hà Nội) khoảng 6km,
phía Đông giáp xã Đa Tốn, phía Tây giáp sông Hồng, phía Nam giáp xã Xuân
Giang - tỉnh Hưng Yên, phía Bắc giáp xã Đông Dư với tổng diện tích 164,2 ha. Xã
có 2 thôn Giang Cao, Bát Tràng chia làm 11 xóm. Số dân của xã tính đến tháng 12
năm 2009 là 7.802 người trên tổng số 1.767 hộ gia đình. Tỷ lệ phụ nữ trong độ
tuổi 15-49 là 1.965 người, chiếm 25,2% tổng dân số. Số trẻ em dưới 5 tuổi là 564
trẻ chiếm 7,2% tổng dân số. Tỉ lệ sinh 12,85%0 (giảm 0,85%0 so với kế hoạch). Tỷ
lệ sinh con thứ 3 đạt 7%, giảm 1,57% với kế hoạch 8,57%. Thu nhập bình quân
trên đầu người của xã khoảng 18 triệu/người/năm, nền kinh tế của xã tương đối
phát triển. Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm 11%. Trong đó, tỉ lệ hộ giàu là 40%,
tỉ lệ hộ khá và trung bình là 59,3%, tỉ lệ hộ nghèo là 0,7%. Cơ cấu kinh tế chủ yếu
là thủ công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Toàn xã có 1.477 hộ đạt danh hiệu gia đình
văn hóa chiếm 86%. Trong năm vừa qua xã Bát Tràng được công nhận là đơn vị

tiên tiến xuất sắc về thể dục thể thao. Xã có 1 trường Mầm non, 1 trường Tiểu học,
1 trường Trung học. Trong đó, trường Mầm non có 350 học sinh, trường Tiểu học
có 505 học sinh, trường Trung học cơ sở có 471 học sinh. Kết quả đạt được 342
học sinh giỏi trong năm 2009 (35% tổng số học sinh). Các trường đều được công
nhận trường tiên tiến, công đoàn vững mạnh xuất sắc [1].
Xã có 2/3 diện tích nằm ngoài đê sông Hồng, hàng năm vào mùa mưa lũ có
7/11 xóm ngập nước. Trên địa bàn xã có 60 đơn vị kinh tế bao gồm doanh nghiệp
nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã và gần 1.000
hộ sản xuất và kinh doanh gốm sứ. Trong đó, 100% doanh nghiệp và trên 300 hộ
gia đình sử dụng lò ga, 200 hộ vẫn dùng lò than chiếm 11,3%. Hàng năm xã thu
hút từ 3.000 đến 5.000 lao động từ địa phương khác tới làm việc. Với đặc thù làng
nghề như vậy đã ảnh hưởng không ít tới môi trường và tình hình bệnh tật như các
bệnh về đường hô hấp, bệnh phụ khoa và SXH Do vậy, công tác quản lý giám
sát, PC dịch bệnh gặp nhiều khó khăn[2].
b. Thông tin về trạm y tế xã Bát Tràng
Xã có 1 TYT nằm ở trung tâm xã, trạm có 5 biên chế chính thức: 1 bác sỹ, 1 y
sỹ sản khoa (trạm trưởng), 1 y sỹ đa khoa, 1 nữ hộ sinh trung học, 1 điều dưỡng
(xem chi tiết “Chức năng nhiệm vụ cán bộ trạm y tế xã Bát Tràng” Phụ lục
1trang 35). Ngoài ra còn có 3 CBYT thôn đội. TYT đã đạt chuẩn quốc gia vào
năm 2006 với cơ sở vật chất khá đầy đủ. Tại xã đã triển khai khoảng 31 chương
trình y tế như: chương trình TCMR, phòng chống SDD cho trẻ em dưới 5 tuổi, nha
học đường, phòng chống bệnh hô hấp cho trẻ em dưới 5 tuổi, phòng chống sốt rét,
phòng chống Lao, phòng chống HIV/AIDS Các hoạt động khám chữa bệnh diễn
ra thường xuyên và hiệu quả. Hoạt động chú trọng đến các đối tượng chính sách,
người nghèo, đặc biệt người già và trẻ em dưới 6 tuổi được đón tiếp khám chữa
bệnh miễn phí.
Theo “Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh năm 2009 của TYT xã Bát
Tràng”: tổng số lượt khám chữa bệnh tại TYT là 2.295 lượt người, trong đó khám
3
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG


2010
phụ khoa 861 lượt. Số trẻ dưới 6 tuổi khám miễn phí tại trạm là 594 lượt. Tổ chức
siêu âm tại trạm 70 lượt, làm xét nghiệm tế bào âm đạo tại trạm 23 lượt.
Một số khó khăn TYT đang gặp phải: không duy trì, phát triển được vườn
thuốc nam; chưa có cán bộ chuyên trách y học cổ truyền; một số trang thiêt bị y tế
chưa hoạt động hiệu quả (máy siêu âm, kính hiển vi, máy thử nước tiểu bị hỏng);
công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP chưa đạt đủ chỉ tiêu (chỉ tiêu
100% nhưng chỉ đạt 60%).
c. Thông tin chung về tình hình sức khỏe của nhân dân trong xã.
Theo “Báo cáo kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế xã Bát Tràng năm 2010”,
nhìn chung tình hình sức khỏe của nhân dân xã Bát Tràng cơ bản ổn định. Trừ
cúm A H1N1 trên địa bàn xã không xuất hiện bệnh mới. Do đặc thù ngành nghề
nên người dân trong xã hay mắc bệnh về đường hô hấp và bệnh truyền nhiễm
(SXH, sốt virus ).
Trong năm 2009, một số bệnh truyền nhiễm vẫn còn tồn tại như sốt phát ban
nghi sởi (6 trường hợp), cúm A(+) 1 trường hợp. Có 102 trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu
chảy (89 trẻ tiêu chảy, 13 trẻ bị hội chứng lỵ). Đặc biệt, có 31 ca SXH tăng 26 ca
so với năm 2008. Các trường hợp này xuất hiện chủ yếu vào tháng 9 và rải rác tại
các thời điểm khác. Tuy nhiên, đã được phát hiện sớm, ngăn chặn và xử lý kịp thời
nên bệnh chưa gây thành dịch. Tính đến năm 2009 toàn xã có 3 người mắc
HIV/AIDS được phát hiện (1 bệnh nhân AIDS và 2 bệnh nhân HIV).
Trên địa bàn xã có 561 trẻ dưới 5 tuổi được theo dõi tăng trưởng thường
xuyên. Trong đó, có 69 trẻ bị SDD thể nhẹ cân chiếm 12,3% thấp hơn 0,5% so với
chỉ tiêu đề ra. Số trẻ SDD thể thấp còi là 105 chiếm 18,7%. Tại đây vẫn còn tồn tại
một số bệnh nhân mắc bướu cổ, chiếm 0,21%. Theo số liệu thống kê từ sổ sách
của trạm năm 2009 tổng số ca đẻ là 100, không có tai biến trong khi sinh. 132 trẻ
được tiêm phòng đầy đủ 7 loại vacxin (đạt 100%), 93% phụ nữ từ 15-35 tuổi tiêm
phòng uốn ván. 100% hộ gia đình sử dụng nước sạch, 100% hộ gia đình thu gom
rác thải đúng quy định. Số hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh đạt 93,5%.

Theo thống kê của TYT xã, năm 2009 số bệnh nhân tâm thần tại xã là 25 bệnh
nhân nhưng mới chỉ quản lý được 14 bệnh nhân chiếm 56%, thấp hơn so với chỉ
tiêu quốc gia đặt ra (quản lý được 80% số bệnh nhân tâm thần tại xã). Năm 2009,
mục tiêu đặt ra là quản lý và điều trị bệnh nhân động kinh, tâm thần, thực hiện
công tác khám, phát hiện thường xuyên đạt 100% (25/25), và điều trị đạt 80% số
bệnh nhân đang quản lý tái hoà nhập cộng đồng.
Mô hình bệnh tật, tử vong của xã Bát Tràng trong năm 2009
4
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
5
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
Căn cứ vào “Sổ theo dõi tử vong”
của TYT trong năm 2009 toàn xã
Bát Tràng có 28 trường hợp tử
vong. Nguyên nhân tử vong chính
chủ yếu là do ung thư (10 trường
hợp). Trong đó chủ yếu là ung thư
phổi và ung thư gan. Tiếp đến là
do suy hô hấp cấp tính, tai biến
mạch máu não.
Căn cứ vào “Sổ khám chữa
bệnh” của TYT trong năm 2009,
mô hình bệnh tật tại xã Bát Tràng
phổ biến là các bệnh nhiễm khuẩn
đường hô hấp ở trẻ em, các bệnh
phụ khoa, các bệnh về đường tiêu

hóa, các bệnh về da, mắt, SXH
6
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
d. Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin để đặt vấn đề.
Thông tin được thu thập chủ yếu từ sổ sách, tài liệu và báo cáo thống kê theo
từng tháng, từng quý và năm của UBND, TYT xã Bát Tràng.
Ngoài ra, nhóm còn tiến hành phỏng vấn sâu CBYT phụ trách về các chương
trình ARI, SKBMTE, SXH, bệnh phụ khoa, viêm da dị ứng… để tìm hiểu hoạt
động của chương trình, những thuận lợi và khó khăn của chương trình. Chúng tôi
cũng phỏng vấn đánh giá nhanh tại cộng đồng để xác định và đánh giá các vấn đề
sức khỏe được người dân quan tâm.
II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN
i. Các vấn đề sức khỏe tồn tại tại xã Bát Tràng.
Mặc dù đã đạt được một số chỉ tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ quan trọng,
nhưng trước sự phát triển không ngừng về mọi mặt của đời sống xã hội trong năm
2009, ở xã Bát Tràng đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc về trật tự an toàn xã hội,
trật tự giao thông, vệ sinh môi trường và các tệ nạn xã hội, đặc biệt các vấn đề sức
khỏe y tế đang nổi cộm đòi hỏi phải được giải quyết ngang tầm với điều kiện thời
đại.
Kết quả đánh giá nhanh tại cộng đồng qua phỏng vấn CBYT các ban ngành,
đoàn thể của xã và phỏng vấn ngẫu nhiên người dân cùng với việc thu thập số liệu
thứ cấp tại TTYT dự phòng huyện Gia Lâm, sổ sách báo cáo tại TYT xã Bát Tràng
cho thấy các vấn đề y tế công cộng mà người dân quan tâm hiện nay là:
- Tỷ lệ tử vong do ung thư cao 35.7%.
- Tỷ lệ mắc SXH tăng đột biến (gấp 5 lần) so với các năm trước.
- Tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa cao (46.7%).
- Tỷ trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp ở trẻ em cao (47%).
1.1. Tỷ lệ tử vong do ung thư trong năm 2009 cao (35.7%)

Theo “Sổ theo dõi tử vong” năm 2009, toàn xã Bát Tràng có 28 trường hợp
tử vong. Trong đó, tử vong do ung thư chiếm 35,7%, đặc biệt chết do ung thư phổi
chiếm đến 14,3%. Hầu hết các trường hợp này đều có tiền sử tiếp xúc với bụi than
trong quá trình sản xuất gốm. Với đặc thù là làng nghề sản xuất gốm, trước đây
Bát Tràng là một điểm nóng trong các cụm làng nghề có người dân bị mắc các
bệnh nghề nghiệp cao, chủ yếu là các bệnh về đường hô hấp do bụi than hít phải
trong quá trình đốt lò nung gốm. Từ năm 2006, để khắc phục tình trạng bệnh nghề
nghiệp của người dân, các cơ sở sản xuất gốm chuyển sang đốt lò bằng gas; các
trường hợp bệnh về đường hô hấp đã có xu hướng giảm xuống, nên đây không còn
là vấn đề trọng tâm trong các chương trình can thiệp của xã.
1.2. Tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa cao (46.7%).
Trong năm 2009, có 861 phụ nữ đến khám phụ khoa tại trạm trong đó có 402
người mắc chiếm 46.7%. Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa năm 2009 so với năm
2008 tăng 2%. Bệnh phụ khoa ở phụ nữ do nhiều nguyên nhân gây ra (nguồn
nước, thói quen sinh hoạt, sự hiểu biết ). Vấn đề này rất khó can thiệp đã có
chương trình triển khai năm 2005 – 2007 nhưng không có hiệu quả do đặc thù của
bệnh phải điều trị lâu dài, tốn kém, phụ thuộc rất nhiều vào ý thức và sự tham gia
tự nguyện của phụ nữ trong xã.
7
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
1.3. Tỷ lệ mắc SXH tăng đột biến (gấp 5 lần) so với các năm trước.
Trong năm 2009, xã Bát Tràng có 31 trường hợp mắc SXH tăng đột biến so
với các năm trước (2006 là 2 trường hợp, 2007 là 4 trường hợp, 2008 là 5 trường
hợp). Do mới thay đổi cơ cấu quản lý y tế, nguồn kinh phí PC dịch hàng năm do
UBND xã cấp đảm nhận nay chuyển sang cho TTYT huyện quản lý nhưng TTYT
chưa phê duyệt kinh phí cho chương trình, trạm không có đủ kinh phí để thực hiện
công tác PC dịch. Bên cạnh đó, thời tiết thay đổi bất thường, ý thức phòng bệnh
của người dân chưa cao Những nguyên nhân này làm cho dịch SXH bùng phát.

Đây là một bệnh nguy hiểm, có tính lây lan cao, dễ bùng phát thành dịch.
1.4. Tỷ lệ mắc các bệnh đường hô hấp ở trẻ em cao (47%).
Trong năm 2009, toàn xã có 1078 trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn về đường hô
hấp, chiếm 47% tổng số các trường hợp đến khám tại TYT. Nguyên nhân do xã
Bát Tràng là một xã làng nghề, các cơ sở sản xuất thải ra khói bụi hàng ngày, số
lượng phương tiện chuyên chở nhiều, thời tiết thay đổi thất thường, kiến thức
phòng bệnh người dân chưa cao.
ii. Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên
2.1. Chấm điểm các yếu tố P.K.C.L.N
Vấn đề sức khỏe
Phù
hợp
Kinh tế
Chấp
nhận
Nguồn
lực
Luật
pháp
PKCL
N
Bệnh phụ khoa 1 1 1 1 1 1
Nhiễm khuẩn hô
hấp ở trẻ nhỏ
1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ tử vong do
ung thư cao
1 0 1 0 1 0
SXH 1 1 1 1 1 1
Cách lý giải chấm điểm xem chi tiết phụ lục 3 trang 37

2.2. Chấm điểm theo thang điểm cơ bản BPRS
Từ các phân tích trên, nhóm sinh viên sử dụng Phương pháp hệ thống thang
điểm cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên (thảo luận và thống nhất cách
chấm điểm, cũng như là các lý do để cho điểm của từng vấn đề sức khỏe).
2.2.1 Yếu tố A: Phạm vi ảnh hưởng (A)
Phạm vi của vấn đề được tính bằng số lượng dân chúng bị ảnh hưởng trực tiếp
của vấn đề sức khỏe.
VĐSK Số người mắc Điểm
Bệnh phụ khoa 402 5
Nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ nhỏ 1078 9
8
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
SXH 31 2
Theo số sách khám chữa bệnh của xã Bát Tràng và qua phỏng vấn nhanh cán
bộ TYT, số trường hợp bị nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ nhỏ, bệnh phụ khoa, SXH
thấp dần nên chúng tôi dựa vào phạm vi ảnh hưởng cho điểm lần lượt là 9 điểm, 5
điểm và 2 điểm.
2.2.2 Yếu tố B: Mức độ nghiêm trọng của vấn đề (B)
Tính nghiêm trọng của vấn đề được đánh giá dựa theo tỷ lệ chết và mức độ ảnh
hưởng đối với người khác.
STT Vấn đề
Điểm
1 Bệnh phụ khoa 5
2 Nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ nhỏ 4
3 SXH 7
Cách lý giải chấm điểm yếu tố B xem chi tiết phụ lục 5 trang 39
2.2.3 Yếu tố C: Tính hiệu quả của can thiệp (C)
VĐSK Can thiệp Mức hiệu quả Điểm

Bệnh PK Điều trị kéo dài cho phụ nữ độ
tuổi sinh sản.
Tương đối
hiệu quả
4
Nhiễm
khuẩn hô
hấp ở trẻ
nhỏ
Tăng cường kiến thức cho người
chăm sóc trẻ về cách phòng bệnh,
chế độ dinh dưỡng hợp lý để
nâng cao sức đề kháng của trẻ.
Hiệu quả
(40% - 60%)
5
SXH Tuyên truyền vận động người dân
nâng cao ý thức vệ sinh môi
trường, tích cực diệt bọ gậy, nằm
màn, phát hiện sớm và ngăn chặn
dịch lây lan kịp thời.
Tương đối có
hiệu quả (60%
- 80%) 8
Cách lý giải chấm điểm yếu tố C xem chi tiết phụ lục 6 trang 40
Điểm cho từng nội dung được cả nhóm thảo luận và thống nhất. Điểm ưu tiên
được tính theo công thức (A+ 2B) x C
Vấn đề SK A B C (A + 2B) x C
Bệnh phụ khoa 5 5 4 60
Nhiễm khuẩn hô hấp

ở trẻ nhỏ
9 4 5 85
SXH 2 7 8 128
Như vậy, qua bảng chấm điểm xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên trên, nhóm đã
chọn được vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp phù hợp với tình hình thực tế và điều
kiện của địa phương là: “Số ca mắc SXH tăng đột biến(31 ca) tại xã Bát Tràng,
huyện Gia Lâm, Hà Nội vào năm 2009”.
9
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
iii. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp:
Vấn đề can thiệp: Kiến thức và thực hành về bệnh sốt xuất huyết của người
dân xã Bát Tràng chưa tốt”.
Sốt Dengue/ SXH dengue (SXH) là bệnh nhiễm virus Dengue cấp tính, do
muỗi truyền. Bệnh lưu hành ở các vùng nhiệt đới, đặc biệt ở Châu Á, Tây Thái
Bình Dương và vùng biển Caribe. Theo thống kê của WHO, khoảng 2.500 triệu
người (2/5 dân số thế giới) có nguy cơ mắc bệnh và có 50 triệu người mắc bệnh
SXH hàng năm trên thế giới. Do tỉ lệ mắc và tử vong ngày càng tăng cao, bệnh
SXH đã trở thành một trong những vấn đề y tế nghiêm trọng ở các nước nhiệt đới
có khí hậu thuận lợi cho vector phát triển.
SXH có khả năng lây lan cao, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh, gia
đình và cộng đồng. Hơn nữa, nó có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người
nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh SXH ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữa các
miền. Đối với miền Bắc, bệnh thường xảy ra nhiều từ tháng 7 đến tháng 9. Theo
số liệu từ Bộ Y tế, 6 tháng đầu năm 2009 Việt Nam đã ghi nhận hơn 25.770 bệnh
nhân SXH, 26 trường hợp tử vong. So với cùng kì năm 2008, số ca mắc SXH tăng
25,9%, số ca tử vong tăng 24%.
Bát Tràng là một xã có làng nghề sản xuất gốm sứ lâu đời với hơn 90% hộ dân

sản xuất kinh doanh gốm sứ. Điều này mang lại những lợi ích lớn về kinh tế
nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những vấn đề về môi trường như: khí thải từ các
lò nung gốm, lưu lượng các phương tiện vận chuyển lớn, đặc biệt là phế thải trong
quá trình sản xuất, đồ gốm sứ để ngoài trời chưa được tiêu thụ là điều kiện thuận
lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi, nhất là muỗi mang virus sốt Dengue.
Từ đó là nguy cơ lớn có thể gây bùng phát dịch SXH trên toàn xã Bát Tràng và
các xã lân cận.
3.1 Tầm quan trọng của công tác PC SXH
Hiện nay, SXH gia tăng đột biến, sự thay đổi mắc typ virus D2 sang D1 làm
cho cộng đồng thiếu hụt miễn dịch, sự giao lưu văn hóa kinh tế, du lịch… có thể
làm cho dịch bùng phát nhanh chóng, tác động trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng
cộng đồng, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến văn hóa, du lịch dịch vụ và toàn xã
hội. Do đó, phòng chống và khống chế dịch là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Bát Tràng được TTYTDP Huyện Gia Lâm đánh giá là một điểm nóng về dịch
SXH. Các ca SXH thường xảy ra rải rác hàng năm tại Bát Tràng, nguy cơ bùng
phát cao nhất thành dịch là vào thời điểm từ tháng 4 đến tháng 10. Tỷ lệ mắc SXH
của Bát Tràng cao nhất toàn huyện.
Theo thống kê của TYT, trong năm 2009 toàn xã Bát Tràng có 31 trường hợp
mắc bệnh SXH. Như vậy, tăng lên rất nhiều so với các năm trước (tăng 29 trường
hợp so với năm 2006; 27 trường hợp so với năm 2007; 26 trường hợp so với năm
2007).
So với các xã lân cận khác, trong năm 2009 số ca SXH của xã Bát Tràng cao hơn
rất nhiều.
10
BÁO CÁO THỰC ĐỊA – XÃ BÁT TRÀNG

2010
Từ năm 2008 đổ về trước công tác phòng chống SXH được chú trọng do công
tác phòng dịch tốt, sự phối hợp quan tâm của các ban ngành, kinh phí từ UBND
số ca mắc SXH vẫn tồn tại nhưng thấp hơn và kiểm soát được. Năm 2009, do

chương trình phòng chống SXH không được triển khai nên số ca mắc SXH tăng
đột biến.
Nếu thực hiện tốt công tác phòng chống SXH sẽ giảm nguy cơ bùng phát dịch,
nâng cao sức khỏe người dân, ổn định tình hình kinh tế, văn hóa xã hội.
Để thực hiện tốt công tác PCdịch SXH cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa y tế và
các ban ngành của địa phương cũng như sự hưởng ứng tham gia của người dân.
11
3.2 Cây vấn đề
Làng nghề
gốm sứ truyền
thống
Việc quản lý
phế thải
chưa tốt
Chưa có sự
quan tâm của
các ban ngành
(UBND, hội
phụ nữ. . . )
Cho
rằng
đây là
nhiệm
vụ của
ngành y
tế
Chưa
thấy
được tầm
quan

trọng của
dịch
Khí hậu
thay đổi
thất
thường
Nhiều
dụng cụ
chứa
nước
ngoài
trời
Thiếu
thông tin
về PC
SXH
Không thực
hiện được
chương trình
phòng chống
SXH
Truyền
thông
chưa
hiệu quả
Thiếu
kinh phí
thực
hiện
Thiếu

nhân
lực
Nội dung TT
không phù hợp
Thiếu phương
tiện và tài liệu
truyền thông.
Môi trường sống thuận lợi cho vec
tơ truyền bệnh SXH phát triển
Số
lượng
phế
thải
lớn
Lượng
người
ngoài
vùng di
chuyển
đến xã
lớn.
Kiến thức và thực hành về bệnh sốt xuất huyết của người dân
xã Bát Tràng chưa tốt”.
Thái độ, thực,phòng
chống SXH của người
dân kém
Công tác PC SXH
không hiệu quả
Người dân không tham gia vào
PC SXH

Chú thích: Nguyên
nhân gốc rễ:
Chưa có
sự cam
kết của
người
dân
3.3 Các nguyên nhân gốc rễ.
Sau khi phân tích các nguyên nhân dẫn tới “Kiến thức và thực hành về bệnh sốt xuất
huyết của người dân xã Bát Tràng chưa tốt”.
nhóm chúng tôi đã xác định được 5 nguyên nhân gốc rễ của vấn đề:
- Người dân chưa có thái độ PC SXH.
- Việc quản lý phế thải chưa tốt.
- Nội dung truyền thông chưa phù hợp.
- Thiếu phương tiện và tài liệu truyền thông.
- Chưa có sự quan tâm của các ban ngành liên quan.
Phân tích các nguyên nhân gốc rễ xem chi tiết phụ lục 7 trang 42
iv. Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin để xác
định vấn đề ưu tiên.
Thông tin được thu thập chủ yếu từ sổ sách, tài liệu và báo cáo thống kê theo từng
tháng, từng quý và năm của UBND, TYT xã Bát Tràng.
Ngoài ra, nhóm còn tiến hành phỏng vấn sâu chủ tịch UBND xã, CBYT, một số
người dân.
Bảng phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin chi tiết xem phụ lục 8
trang 47
III. MỤC TIÊU CAN THIỆP
1. Mục tiêu chung
Tăng cường kiến thức và thực hành về bệnh sốt xuất huyết của người dân xã
Bát Tràng chưa tốt”.
2. Mục tiêu cụ thể

- 90% số hộ gia đình trong xã có kiến thức về PC SXH từ 31/3/2010 đến
31/06/2010 tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- 80% các hộ sản xuất trong xã cam kết và thực hiện tốt việc thu gom phế thải từ
31/3/2010 đến 31/12/2010 tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- 60% số hộ gia đình thực hiện tốt các biện pháp phòng chống SXH từ 31/3/2010
đến 31/12/2010 tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
3. Thời gian, địa điểm, đối tượng can thiệp
3.1 Thời gian: 31/3/2010 đến 31/12/2010.
3.2 Địa điểm: Xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
3.3 Đối tượng:
- Đối tượng cụ thể: Toàn thể người dân xã Bát Tràng.
- Đối tượng đích: các hộ gia đình sản xuất gốm
IV. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
Phương pháp thực hiện được chấm dựa trên 2 tiêu chí tính hiệu quả và khả thi,
với thang điểm từ 0 – 5 (từ không có hiệu quả đến hiện quả cao). Phương pháp
thực hiện được lựa chọn phải có hiệu quả trên mức trung bình (điểm hiệu quả
≥3,5) và tính khả thi trên mức trung bình (điểm khả thi ≥ 3,5). Có như vậy thì việc
thực hiện phương pháp mới phù hợp với nguồn lực hiện có, đạt được mục tiêu đề
ra và không lãng phí nguồn lực.
Với cách lý luận như trên, phương pháp thực hiện được tính điểm như sau:
Tích số = HQ x Kh.T ≥ 3,5 x 3,5 → Tích số ≥ 12,25
Ma trận giải pháp

Cải thiện nội
dung truyền
thông
Nội dung truyền thông
chưa phù hợp
Cung cấp, bổ
sung thêm

phương tiện và
tài liệu truyền
thông
Thiếu phương tiện và
tài liệu truyền thông.
Tăng
cường
kiến
thức và
thực
hành về
bệnh sốt
xuất
huyết
của
người
dân xã
Bát
Tràng
chưa
tốt”.
Người dân thiếu kiến
thức, thái độ, thực
hành PC SXH.
Cung cấp kiến
thức thay đổi thái
độ, thực hành PC
SXH cho người
dân
3.5

3.5
4
4
3
3
12
12
K
K
4
4
13.5
13.5
C
C
4
4
4
4
16
16
C
C
4
4
16
16
5
5
C

C
13.5
13.5
4.5
4.5
3
3
3
3
5
5
15
15
C
C
5
5
K
K
10
10
2
2
4
333
4
333
4
44
4

44
20
20
C
C
C
kk
C
kk
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về PC SXH trong
trường học
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về PC SXH trong
trường học
Mời CB tại TTYT huyện Gia Lâm viết bài phát thanh
trên loa đài
Mời CB tại TTYT huyện Gia Lâm viết bài phát thanh
trên loa đài
Đưa ra khuyến nghị với TTYT huyện để chỉnh sửa
mốt số vấn đề trong tờ rơi (hình ảnh muỗi gây SXH)
Đưa ra khuyến nghị với TTYT huyện để chỉnh sửa
mốt số vấn đề trong tờ rơi (hình ảnh muỗi gây SXH)
Bổ sung và sửa chữa hệ thống loa phát thanh trong

Bổ sung và sửa chữa hệ thống loa phát thanh trong

Khuyến nghị TTYT huyện cung cấp thêm tờ rơi.
Khuyến nghị TTYT huyện cung cấp thêm tờ rơi.
Treo panô-áp phích
Treo panô-áp phích
Trực tiếp hướng dẫn cho người dân thực hiện các

phương pháp diệt muỗi và bọ gậy tại nhà
Trực tiếp hướng dẫn cho người dân thực hiện các
phương pháp diệt muỗi và bọ gậy tại nhà
Tổ chức các buổi nói chuyện về SXH trong trường
học
Tổ chức các buổi nói chuyện về SXH trong trường
học
Phương pháp thực hiện
3
3
4.5
4.5
C
C
13.5
13.5
HQ
Chọn
3
3
4
4
4.5
4.5
13.5
13.5
C
C
4
4

16
16
C
C
KT
Tích
Phát tờ rơi
Phát tờ rơi
Lồng ghép các buổi nói chuyện và hướng dẫn thực
hành về PC SXH với các buổi sinh hoạt tập thể của
HPN
Lồng ghép các buổi nói chuyện và hướng dẫn thực
hành về PC SXH với các buổi sinh hoạt tập thể của
HPN
Phát thanh trên loa đài
Phát thanh trên loa đài
Mục tiêu Nguyên nhân gốc rễ Giải pháp
4
4
4
4
3.5
3.5
13.5
13.5
C
C
4
4
16

16
C
C
K
K
10
10
2.5
2.5
4
4
Thực hiện kiểm tra đột xuất
Thực hiện kiểm tra đột xuất
Vận động UBND xã tham gia vào công tác PC SXH
Vận động UBND xã tham gia vào công tác PC SXH
Vận động sự tham gia của HPN, ĐTN
Vận động sự tham gia của HPN, ĐTN
Thực hiện kiểm tra thường xuyên
Thực hiện kiểm tra thường xuyên
Huy động sự đóng góp của các tổ chức về PC SXH
Huy động sự đóng góp của các tổ chức về PC SXH
Thiếu kiểm tra các
hoạt động thu gom vật
liệu phế thải PC SXH
Tăng cường
kiểm tra các hoạt
động thu gom vật
liệu phế thải PC
SXH.
Tăng cường sự

tham gia và phối
hợp của các bên
liên quan
Chưa có sự quan tâm
của của các ban
ngành liên quan
K
K
Huy động đóng góp kinh phí PC SXH từ cộng đồng
Huy động đóng góp kinh phí PC SXH từ cộng đồng
Giáo dục về PC SXH trong trường học Bát Tràng
Giáo dục về PC SXH trong trường học Bát Tràng
Tăng
cường
kiến
thức và
thực
hành về
bệnh sốt
xuất
huyết
của
người
dân xã
Bát
Tràng
chưa
tốt”.
4
4

5
5
3
3
4
4
5
5
20
20
C
C
3
3
15
15
C
C
1
1
4
4
K
K
2
2
6
6
Cách chấm điểm giải pháp xem chi tiết phụ lục 10 trang 53
Bảng thuận lợi khó khăn của các giải pháp được chọn xem chi tiết phụ lục 11 trang 60

Huy động sự cam kết của người dân thực hiện tốt
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
S
T
Tên hoạt động Thời gian Địa điểm Người
chịu
Người
phối hợp
Người
giám sát
Nguồn
lực
Dự kiến
kết quả
Bắt đầu Kết thúc
1.
2. Vận động tsự tham gia của UBND xã HPN, Đoàn thanh niên vào công tác PC SXH
1 Lên kế hoạch vận động
UBND, HPN, đoàn thanh
niên . . .
01/04/20
10
02/04/201
0
TYT Cán bộ
chuyên
trách
CB TYT Trạm
trưởng
TYT

50.000đ Bảng kế hoạch chi tiết
2 Liên hệ với chủ tịch và
bên liên quan của HPN,
ĐTN sắp xếp buổi gặp
mặt.
03/04/20
10
04/04/201
0
UBND xã Cán bộ
chuyên
trách
CB TYT Trạm
trưởng
TYT
20.000đ Sắp xếp được lịch gặp
3 Chuẩn bị tài liệu vận động 05/04/20
10
05/04/201
0
TYT Cán bộ
chuyên
trách
CB TYT Trạm
trưởng
TYT
50.000đ Xây dựng bộ tài liệu
4 Tổ chức buổi gặp mặt 10/04/20
10
10/04/201

0
UBND CB chuyên
trách
CB
UBND,
HPN,
ĐTN
Trạm
trưởng
TYT
50.000đ Sự ủng hộ và cam kết tham gia
3.
4. Huy động đóng góp kinh phí PC SXH từ cộng đồng
1 Lập kế hoạch chi tiết cụ
thể
11/04/
2010
11/04/
2010
UBND

CB
chuyên
trách
CB TYT,
HPN,
trưởng
xóm
Trạm
trưởng

TYT
Hỗ trợ:
50.000đ
Bản kế hoạch chi tiết, khả thi
2 Báo cáo và xin ý kiến
UBND xã về kế hoạch
huy động kinh phí từ
cộng đồng
13/04/
2010
13/04/
2010
UBND

CB
chuyên
trách
CB TYT,
CB
UBND

Trạm
trưởng
TYT
Hỗ trợ:
50.000đ
Sự đồng ý của UBND về kế
hoạch hành động và mức thu
phí/hộ dân
3 Liên hệ với các trưởng

xóm, các ban ngành,
đoàn thể
15/04/
2010
16/04/
2010
UBND

CB
chuyên
trách
CB TYT Trạm
trưởng
TYT
Hỗ trợ:
50.000đ
Sự hợp tác của trưởng thôn,
xóm và các ban ngành đoàn
thể. Lập kế hoạch thực hiện
và thông báo tới cộng đồng
4 Thông báo kế hoạch
thực hiện và mức kinh
phí đóng góp cho người
dân trong xã
17/04/
2010
18/04/
2010
Xã Bát
Tràng

Trưởng
xóm
CB TYT Phó chủ
tịch
UBND xã
Hỗ trợ:
100.000đ
100% hộ gia đình biết về kế
hoạch huy động kinh phí cho
CT PC SXH
5 Huy động kinh phí PC
SXH từ cộng đồng
19/04/
2010
24/04/
2010
Trưởng
xóm
Trưởng
xóm
UBND Phó chủ
tịch
Hỗ trợ:
200.000đ
Huy động kinh phí từ cộng
đồng
Bảng dự trù kinh phí: xem chi tiết tại phụ lục 14 trang 66
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN
STT
Tên hoạt động

Tháng Ghi chú
4/10 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10 10/10 11/10 12/10
1
Vận động UBND xã tham gia vào công tác PC SXH
2
Vận động sự tham gia của Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ
quốc, Đoàn thanh niên, Hội sản xuất gốm .
3
Huy động đóng góp kinh phí PC SXH từ cộng đồng
4
Đưa ra khuyến nghị với TTYT huyện để chỉnh sửa
mốt số vấn đề trong tờ rơi
5
Mời CB tại TTYT huyện Gia Lâm viết bài phát
thanh trên loa đài
6 Khuyến nghị TTYT huyện cung cấp thêm tờ rơi,
panô – áp phích
7
Phát thanh trên loa đài
8
Phát tờ rơi
9
Treo pano áp phích
10 Lồng ghép các buổi nói chuyện và hướng dẫn về
PC SXH với các buổi sinh hoạt tập thể của hội phụ
nữ
11
Tổ chức các buổi nói chuyện về SXH trong trường
học
12

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về PC SXH trong
trường học
13
Thực hiện kiểm tra thường xuyên
V. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT
1. Tên kế hoạch giám sát: Tăng cường kiến thức và thực hành về bệnh sốt xuất
huyết của người dân xã Bát Tràng , huyện Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 03/2010 đến
12/2010.
2. Mục tiêu giám sát
Nhằm hỗ trợ công việc các CB thực hiện các hoạt động PC SXH của người dân
tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
3. Điạ điểm giám sát: trên toàn xã Bát Tràng.
4. Thời gian giám sát: Từ tháng 03/2010 - 12/2010.
5. Nội dung giám sát ưu tiên
- Hoạt động truyền thông qua loa phát thanh tại các thôn xóm.
- Hoạt động phát tờ rơi.
- Hoạt động lồng ghép các buổi nói chuyện và hướng dẫn thực hành về PC
SXH với các buổi sinh hoạt tập thể của HPN.
- Hoạt động treo pano apphich.
- Hoạt động tổ chức các buổi nói chuyện về SXH trong trường học.
- Hoạt động tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về PC SXH trong trường học
6. Công cụ giám sát: quan sát, phỏng vấn, bảng kiểm, các phương tiện khác…
7. Sơ đồ giám sát và nhiệm vụ của các bên liên quan trong mô hình giám sát:
xem chi tiết phụ lục 13 trang 64
VI. KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Mục tiêu theo dõi và đánh giá
- Đánh giá tiến độ thực hiện các giải pháp trong kế hoạch PC SXH.
- Phát hiện sai sót, đề ra các biện pháp khắc phụ và điều chỉnh hợp lí.
- Đánh giá kết quả can thiệp
2. Phương pháp đánh giá

- Kết hợp định tính định lượng
- Xem xét sổ sách
- Phỏng vấn CB UBND xã, CB y tế trạm và người dân trong địa bàn xã.
1. Hoạt động đánh giá
- Đánh giá đầu kỳ: 1/4/2010 đến 31/6/2010
- Đánh giá giữa kỳ: 1/07/2010 đến 31/07/2010
- Đánh giá cuối kỳ: Từ 1/12/2010 đến 31/12/2010
4. Các chỉ số đánh giá
CHỈ SỐ ĐẦU VÀO
STT Chỉ số đánh giá Định nghĩa Nguồn thu thập Phương pháp thu thập Người
thực
hiện
1 Tư liệu về bệnh SXH, tình
hình kinh tế, văn hóa…xã
Bát Tràng
Các tài liệu về bệnh SXH, văn
hoá, tình hình kinh tế xã Bát
Tràng
- Số sách báo cáo tại
TYT và UBND xã
- Xem báo cáo, sổ sách.
- Phỏng vấn sâu CB
UBND xã, CB TYT
NSV
2 Tổng kinh phí đầu vào Tổng kinh phí nhận được từ huy
động cộng đồng
- Thực tế trưởng xóm
thu thập được từ cộng
đồng
Kiểm kê NSV

3 Số bệnh nhân SXH Tổng số người bị bệnh SXH tại
xã Bát Tràng
- Số sách báo cáo tại
TYT
- CBYT
- Xem sổ sách,báo cáo,
ghi chép.
- Phỏng vấn CBYT
NSV
4 Tổng số hộ gia đình xã Bát
Tràng
Tổng số hộ gia đình tại xã Bát
Tràng đăng ký tại UBND
- Sổ sác, báo cáo của
UBND xã
- Xem sổ sách, ghi chép
- Phỏng vấn CB UBND

NSV
CHỈ SỐ QUÁ TRÌNH
STT Chỉ số quá trình Định nghĩa Công cụ Phương pháp
Người
thực
hiện
Giải pháp : Cung cấp kiến thức, thay đổi hành vi của người dân trong PC SXH
1 Số buổi nói chuyện và hướng
dẫn về PC SXH được lồng
ghép với các buổi sinh hoạt tập
thể của HPN
Tổng số buổi nói chuyện và hướng dẫn về

PC SXH được lồng ghép với các buổi sinh
hoạt tập thể của HPN
2 Số phụ nữ tham gia vào buổi nói
chuyện lồng ghép trong các buổi
sinh hoạt tập thể của HPN
Tổng số phụ nữ tham gia vào buổi nói
chuyện lồng ghép trong các buổi sinh hoạt
tập thể của HPN
3 Tỉ lệ phụ nữ tham gia buổi nói
chuyện hiểu và thực hành đúng
các biện pháp PC SXH
Số phụ nữ hiểu và thực hành đúng các biện
pháp PC SXH/tổng số phụ nữ tham gia buổi
lồng ghép
Bảng kiểm
Phỏng vấn nhanh
Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT
4 Số lần truyền thông trên loa đài Tổng số lần truyền thông trên loa đài Thống kê Thống kê CB
TYT
5 Tỷ lệ người dân được nghe ít
nhất 1 lần truyền thông trên loa
về PC SXH
Tổng số người dân được nghe ít nhất 1 lần
truyền thông trên loa về PCSXH/ Tổng dân
số
Phỏng vấn nhanh
Bảng kiểm

Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT
6 Tỉ lệ pano áp phích được thiết
kế và treo so với kế hoạch
Tổng số pano áp phích được thiết kế và
treo/tổng số pano apphich theo kế hoạch
Phỏng vấn
Quan sát
Thống kê CB
TYT
7 Tỉ lệ tờ rơi được phát so với số
tờ rơi cần phát
Tổng số tổng số tờ rơi được phát/tổng số tờ
rơi cần phát
Phỏng vấn Thống kê
Phỏng vấn
CB
TYT
8 Tỷ lệ hộ gia đình nhận được tờ
rơi
Số hộ gia đình nhận được tờ rơi/Tổng số hộ
gia đình của xã
Phỏng vấn
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT

9 Tỷ lệ người dân đọc và nhớ
được nội dung tờ rơi
Số người dân đọc và nhớ được nội dung tờ
rơi/ Tổng số người tiếp cận được tờ rơi
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT
10 Số buổi nói chuyện về SXH
trong trường học
Số buổi nói chuyện về SXH trong trường
học
Phỏng vấn Thống kê CB
TYT
11 Tỷ lệ học sinh tham gia buổi
nói chuyện về SXH trong trường
học
Số học sinh tham gia buổi nói chuyện về
SXH trong trường học/Tổng số học sinh của
trường
Phỏng vấn
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT
12 Tỷ lệ học sinh lắng nghe và nhớ
được nội dung của buổi nói

chuyện
Số học sinh lắng nghe và nhớ được nội dung
của buổi nói chuyện/Tổng số học sinh tham
gia
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Thống kê
CB
TYT
13 Số cuộc thi tìm hiểu về PC SXH
trong trường học
Tổng số cuộc thi tìm hiểu về PC SXH được
tổ chức trong trường học
Phỏng vấn Phỏng vấn
Quan sát
CB
TYT
14 Tỷ lệ học sinh tham gia cuộc thi
về PC SXH trong trường học
Số học sinh tham gia cuộc thi về PC SXH/
Tổng số học sinh của trường
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Thống kê
Phỏng vấn
CB
TYT
15 Tỷ lệ học sinh hài lòng với nội
dung của cuộc thi (hấp dẫn, dễ

hiểu )
Số học sinh hài lòng với nội dung của cuộc
thi/ Tổng số học sinh tham gia
Bảng kiểm Thống kê CB
TYT
Giải pháp : Cải thiện nội dung truyền thông
16 Số bài truyền thông được CB
TTYT viết
Tổng số bài truyền thông được CB TTYT
viết
Quan sát
Bảng kiểm
Thống kê CB
TYT
17
Số lỗi của tờ rơi được TTYT
chỉnh sửa
Tổng số lỗi của tờ rơi được TTYT chỉnh sửa Báo cáo
Tờ rơi
Quan sát CB
TYT
Giải pháp : Cung cấp, bổ sung thêm phương tiện và tài liệu truyền thông
18 Tỉ lệ tờ rơi được TTYT cấp so
với kế hoạch
Tổng số tờ rơi được cấp/tổng số tờ rơi Quan sát Thống kê CB
TYT
Giải pháp : Tăng cường kiểm tra các hoạt động thu gom vật liệu phế thải PC SXH.
19 Số lần kiểm tra các hoạt động thu
gom phế thải PCSXH
Tổng số lần kiểm tra về các hoạt động thu

gom vật liệu phế thải PCSXH
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Thống kê CB
UBND

20 Số bộ công cụ kiểm tra được xây
dựng
Tổng số bộ công cụ kiểm tra được xây dựng Sổ sách
Báo cáo
Thống kê CB
UBND

21 Số tổ kiểm tra được thành lập Tổng số tổ kiểm tra được thành lập Sổ sách
Báo cáo
Thống kê CB
UBND

22 Tỷ lệ hộ sản xuất thực hiện tốt
việc thu gom phế thải
Số hộ sản xuất thực hiện tốt việc thu gom
phế thải/Tổng số hộ sản xuất
Quan sát
Phỏng vấn
Thống kê CB
UBND

Giải pháp: Tăng cường sự tham gia và phối hợp của các bên liên quan
23 Số ban ngành đoàn thể tham gia
PC SXH

Tổng số ban ngành đoàn thể tham gia PC
SXH
Phỏng vấn Thống kê CB
TYT
24 Tỉ lệ kinh phí huy động được từ
cộng đồng so với kế hoạch dự
kiến
Tổng kinh phí do huy động được từ cộng
đồng/tổng kinh phí dự kiến huy động được
từ cộng đồng
Báo cáo
Sổ sách
Thống kê Trưởng
xóm
CHỈ SỐ ĐẦU RA
CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG
Số ca mắc SXH năm 2010 Tổng số ca mắc SXH năm 2010 Bảng kiểm
Sổ sách
Thống kê CB TYT
STT Chỉ số Định nghĩa Công cụ Phương pháp Người
thực hiện
1 Tỷ lệ hộ gia đình trong xã có
kiến thức, thái độ, thực hành
đúng về PC SXH
Số hộ gia đình trong xã có kiến thức,
thái độ, thực hành về PC SXH/ Tổng số
hộ gia đình
Bảng kiểm
Quan sát
Phỏng vấn

Thống kê
Quan sát
CB TYT
2 Tỷ lệ học sinh các trường thực
hành tốt PC SXH
Số học sinh trường thực hành tốt PC
SXH/tổng số học sinh tham gia
Bảng kiểm Quan sát CB TYT
3 Tỷ lệ hộ sản xuất trong xã cam
kết và thực hiện tốt việc thu gom
phế thải
Số hộ sản xuất trong xã cam kết và thực
hiện tốt việc thu gom phế thải/ Tổng số
hộ sản xuất
Bảng kiểm
Phỏng vấn
Thống kê CB TYT
4 Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện tốt
các biện pháp PC SXH
Số hộ gia đình thực hiện tốt các biện
pháp PC SXH/ Tổng số hộ gia đình
Quan sát
Phỏng vấn
Thống kê
Phỏng vấn
CB TYT
Báo cáo

×