Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích vấn đề tai nạn giao thông ở nước ta dưới góc độ triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.06 KB, 14 trang )

Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Phân tích vấn đề tai nạn giao thông ở nước ta
dưới góc độ triết học
A . PHẦNMỞĐẦU
Tai nạn giao thông đã lấy đi không biêt bao nhiêu nước mắtvà sinh mạng
của hàng vạn người. Nóđã trởthành một vấn đề gây bức xúc,gây thiệt hại
nghiêm trọng về ngừời và của đối với nền kinh tếnhất là trong thời kỳ kinh tế
việt nam đang phát triển,mặcdù chính phủđãđầu tưvàđưa ra nhiều hướnggiải
quyết,song dường như chưa có sự thay đổi gì nhiều :
Giao thông không chỉđơn thuần là việcđi lại của người dân,nhưng bâygiờ
nó là một vấn đềlớn của người dân khi rađường tai nạn giao thông luân đe doạ
tínhmạng người dân,từng giờ ,từng ngàykhi họ tham gia giao thông .
Vẫy thực trạng tai nạn giao thông nước ta gần đây ra sao? Nguyên nhân
gây tai nạn do đâu ?nhà nước sẽ có nhưng giải pháp gìđểgiảm thiểu tai nạn
giao thông ?không còn là mối lo ngại của người dân mỗi khi ra đường? đó cũn
là nội dung bài viết tiểu luận của em .
Bài tiểu luận được chia ra các phần chính sau
A Phần mởđầu
B Phần nội dung
I.Góc triết học, nói qua tình hình ,hậuquảtai nạn giao thông ở nứơc ta gần
đây
II.Phân tích nguyên nhân dẫntớitai nạn giao thông
III. giải pháp kiềm chế, đẩy lùi tai nạn giao thông của nước ta
C. Phần kết luận
Cao Văn Hải - Du lịch 11_01
Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
B .NỘIDUNG
I. Sơ qua tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta những năm gần
đây:
1. Dưới góc độ Triết học :
* Nguyên nhân là do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật


hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định.
*Kết quả những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra.
*Quan hệbiện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Theo quan điểm biện chứng duy vật mối quan hệ nhân quả là mối quan
hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con
người,không phụ thuộc vào việc ta nhận thức được nó hay không.
Mối quan hệ biện chứnggiữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở
chỗ: một hiện tượng nào đó có mối quân hệ nàylà nguyên nhân, thì trong mối
quan hệ khác là kết quả, và ngược lại.
Thực tế cho thấy một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác
nhautuỳ tuộc vào hoàn cảnh cụ thể và ngược lại
Phân loại nguyên nhân :
Không phải các nguyên nhân đều sinh ra kết quảgiống nhau vì nguyên
nhân có tính chất và vai trò khác nhau. Do vậy, trong thực tiễn cần phân biệt:
* Nguyên nhân tác động cùng chiều và tác động ngược chiều .
* Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài .
* Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu .
* Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan .
Cao Văn Hải - Du lịch 11_01
Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì mối quan hệ nhân quả tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý
thức của con người nên chỉ tìm nguyên nhân của hiện tượng trong thế giới
hiện thực.
Nguyên nhân luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của một
hiện tượng nào đócần tìm những mặt,những sự kiện mối liên hệđã xảy ra trước
khi xuất hiện.
Vì dấu hiệu đặc trưng của nguyên nhân trong mối quan hệ với kết quả,
nguyên nhân sinh ra kết quả .
Một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá trình

xác định nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm hết sức tỷ mỉ, thận
trọng, vạch ra cho được kết quả tác động của từng mặt, từng sự kiện từng mối
quan hệ trong việc làm nảy sinh hiện tượng trên cơ sởđó cần xác định đúng
nguyên nhân sinh ra hiện tượng.
Mỗi hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả trong mối quan hệ
khác có thể là nguyên nhân.
Vì mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu nên ta có thể dựa vào mối
quan hệ nhân quả dể hành động.
2 . Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây.
Theo báo cáo của Bộ Giao Thông Vận Tải trong mười năm qua tai nạn
giao thôngtăng liên tục đặc biệt là cácnăm 2002, 2004, 2006 và 2007.
Năm 2002 tai nạn giao thông làm chết 10.866 người, bị thương 29.449
người, 9 tháng đầu năm 2002 đã xảy ra 21.312 vụ làm chết 9.584 người bị
thương 23.981 người , tăng 10,5% số vụ, 23,8% số người chết 86% số người
bị thương.
Cao Văn Hải - Du lịch 11_01
Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Tình hình giao thông ở nước ta năm 2004 đã có diễn biến phức tạp hơn,
số vụ tai nạn giảm 29%, số bị thương giảm 40,7% nhưng số người tử vong lại
tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước .
Năm 2006 số người thiệt mạng đã vượtcon số 12.600 người, bị thương
11.253 người. 6 tháng đàu năm 2007 đã xảy ra 7.669 vụ tai nạn làm chết
6.916 người, bị thương 5.919 người. So với cùng kỳnhững năm trước số vụtai
nạn giao thông tăng 46% số người chết, 42% sốngười bị thương.
Những con sốđau lòng trên đáng để chúng ta phải suy nghĩ. Nhưng câu hỏi
đặt ra cho chúng ta là : vậy nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do đâu?
Để trả lời cho vấn đề này em xin đưa ra một số nguyên nhân và phân tích các
yếu tố chính gây ra tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay.
II. Phân tích nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông
1. Cơ sở hạ tầng yếu kém dẫn tới tai nạn giao thông.

Hiện nay, có 1 số tuyến đường ởnước ta đã bị hư hỏng và xuống cấp
nghiêm trọng, các đoạn đường bị sạt lởđất đá, các ổ gà,ổ trâu xuất hiện ngày
càng nhiều trên các tyến đường.
Yếu tố chính khiến các con đường ngày càng hư hỏng và xuống cấp là
do hệ thốngđường xá của chúng ta xây dựng đã lâu, lại quá nhỏ hẹp không
đáp ứng được nhu cầu đi lại cũng như phát triển của xe cộ, ngày càng tăng so
với tình hình kinh tếđang phát triển như hiện nay.
Các biển báo,đèn tín hiệu đã xuống cấp hư hỏng nặng. Các biển báo bị
che khuất tầm nhìn. các đèn giữa ngã ba, ngã tưđã bị hư hỏng vàđã lạc hậu,
một sốđã không còn được sử dụng nhưng vẫn chưa được thay thế kịp thời. Cơ
sởhạ tầng xây dựng thiếu khoa học không phù hợp với việc lưu thông trên các
tuyến đường.
Cao Văn Hải - Du lịch 11_01
Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
2.Ý thức của người tham gia giao thông chưa cao dẫnđến tai nạn giao
thông.
Hiện nay ý thức của người dân đối với việc thực hiện luật lệ giao thông
còn kém, vẫn có nhiều trường hợp vi phạm luật giao thông, như phóng nhanh
lạng lách, vượt đèn đỏ, đi lấn quá phần đường quy định… không ít các chủ
phương tiện còn uống rượu, bia khi tham gia giao thông. Người dân lấn chiếm
hành lang vỉ hèđể kinh doanh buôn bán, nạn đua xe trái phép, xe khách vi
phạm chở quá sốngười quy định với số lượng lớn vẫn được lưu thông trên
đường.
Khi có luật giao thông bắt buộc đội mũ bảo hiểm, người thamgia giao
thông vẫn thờơ không chịu chấp hành, mà có nhiều người chỉ tham gia một
cách miễn cưỡng, họ chỉđọi mũ bảo hiểm đểđối phó với lực lưọng công an
giao thông chứ họ không nghĩ tới an toàn của bản thân họ.
Người tham gia giao thông còn đi nhiều hàng dưới lòng đường gây cản
trở giao thông.
3. Kỹ năng, kiến thức của người tham gia giao thông còn yếu dẫn tới

tai nạn giao thông.
Khi tham gia giao thông đa số người dân được trang bị rất ít về kiến
thức an toàn giao thông, họ chưa hiểu hết về luật lệ giao thông.Để lấy giấy
phép lái xe đôi khi họ còn chưa được trang bịđầy đủkiến thức,chưa biết được
các kỹ năng trong các trường hợp cụthểkhi tham gia giao thông, kỹ năng thực
hành còn ít,tay lái còn yếu,xử lý các tình huốngkhi tham gia giao thông còn
chậm và luống cuống, thiếu kinh nghiệm thực tế nên không ít người dùđã có
bằng lái xe những những hiểu biết về giao thông là rất mơ hồ và kém .
Cao Văn Hải - Du lịch 11_01

×