Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quan niệm về con người của chủ nghĩa hiện sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.99 KB, 13 trang )

Chương 1: Quan niệm về con người của chủ nghĩa hiện sinh
1. Khái quát chung về chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh là một phong trào triết học nở ré sau đại chiến thế
giới lần hai. Chủ nghĩa hiện sinh ra đời do hai nguồn gốc chính đó là nguồn
gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức. Về nguồn gốc xã hội, thì sự ra đời của
chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ánh bức tranh hiện thực bức tranh về cuộc
khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản khi bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
Đó chính là phản ứng tiêu cực của giới trí thức tư sản và tiểu tư sản đối với sự
tha hoá xã hội, tha hoá lao động và đối với mặt trái của các thành tựu khoa
học kx thuật trong xã hội tư bản đùa thế kỷ XX. Về nguồn gốc nhận thức chủ
nghĩa hiện sinh là sự khủng hoảng củ nền khoa học, sự bất lực của nó đối với
các vấn đề thế giới quan, các vấn đề về ý nghĩa sự tồn tại của con người. Ở
thế kỷ XIX đã ngự trị một xu hướng tuyệt đối hoá vai trò tuyệt đối hoá vai trò
vạn năng của nhận thức lý tính của khoa học và tin rằng lý tính với khoa học
có thể giả đáp tất cả các vấn đề nhân sinh. Quan niệm thời kỳ này cho rằngvới
sự phát triển của thành tựu khoa học kỹ thuật nhất định con nguời sẽ được
thoả mãn về mọi phương diện chất và tinh thần. Nhưng cuối thế kỷ XIX lịch
sử lại chứng minh ngược lại, sự phát triển của khoa học kỹ thuật lại không
đồng nhịp, không đồng bộ với sự phát triển xã hội, lý trí khoa học không cẩi
thiện được nhân sinh, khoa học tỏ ra bất lực trứơc các vấn đề tồn tại con
người. Đặc biệt ở thời kỳ này khoa học và lý tính bị tố cáo là sai lầm vì xem
con người là hiện tuợng vật lý không hơn không kém, không thấy được vị trí
đặc biệt của tồn tại con người. Do đó yếu tố nhận thức này đã đưa đến khả
năng xuất hiện một xu hướng triết học nghiên cứu tồn tại đặc biệt của con
nguời với những vấn đề tự do, ý nghĩa sự tồn tại của con người. Đó chính là
xu hướng triết học hiện sinh.
Sự xuất hiện chủ nghĩa hiên sinh đã có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với tầng
líp những người tuổi trẻ, nhất là thanh niên. Vì họ đã đánh tróng tâm tư
nguyện vọng của những người này đó là muốn ký giả cũng như là muốn thay
1
đổi số phận của mình, không muốn tiếp tục sống tha hoá khỏi bản chất của


mình. Và đó là hoạt động của cá nhân muốn vượt lên chính bản thân mình
trong thế giớ buồn chán đầyphi lý. Họ muốn phá bỏ mọi quy tắc của xã hội,
của xã hội tư bản đẻ dẫn tới tự do cá nhân, muốn đạt được bản sắc độc đáo cá
nhân của mình. Các nhà hiện sinh đã mạnh dạn đưa ra những vấn đề cơ bản
của con người, tôn vinh các giá trị con người, nêu tự do cá nhân, chống lại sự
cai trị của kỹ thuật, thức tỉnh con người trước những điều phi lý của cuộc
sỗng trong xã hội tư bản.
Khi nói về nguồn gốc cơ sở chủ nghĩa hiện sinh thì người ta thấy nó có
những mầm mèng tiền đồ ở một số lý thuyết của các nhà triếtt học, các
khuynh hướng, triết học trong quá khứ Xôcơrát, Auguytanh. Chữ triết học
(philasôpia - tiếng Hy Lạp ) có nghĩa ban đầu của nó là yêu mến sự hiểu biết
hay yêu thích kiến thức nhưng từ sau Pacmenit, rõ hơn là từ sau Talet, ý nghĩa
ban đầu của chữ triết học này đã bị thu hẹp lại dần: sự yêu mến, sự hiểu biết
mọi điều về thế giới (thế giới tự nhiên, xã hội, con người ) chỉ còn được các
nhà triết học chú ý vào nghiên cứu tìm hiểu thế giới tự nhiên. Xôcrát (469-
399) đã sớm nhận ra sự không toàn diện, phiến diện và thậm chí một sự đi
chệch hướng của triết học như vậy nên ông đã đưa ra lời kêu gọi triết học phải
quay về tìm hiểu con người là nhiêm vụ trước tiên với khẩu hiệu Cônmai-
toi ,toi -meme đó là " Hãy tự biết chính mình. Trong các học thuyết tôn giáo
của quá khứ, người viết về cuộc đời con người với biết bao điều lạ lùng thần
bí, vượt ra khhỏi sự hiểu biết bằng lý trí suy luận thông thường là thánh
Auguytxtanh ( 354- 430) khi viết về cuộc sống con nguời thánh Auguytxtanh
thường hay bàn đến những vấn đề như : ý nghĩa đời sống con người , cuộc
sống tạm bợ của con người trên trần thế, đời sống tâm linh của Auguytxtanh
về con người và nhiều vấn đề khác có liên quan đến cuộc sống con người,
chẳng hạn như vấn đề thời gian. Có thể nói triết học thần thánh của thánh
Auguytxtanh đã trình bày diễn tả một cách phong phú đa dạng cuộc sống con
người ở nhiều khía cạnh: đời sống nội tâm, đời sống tâm linh, số phận của con
2
người, thân phận của con người với một sự sinh động sâu sắc mà các triết học

đó Ýt có ai trình bày được như vậy .
Các đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa hiên sinh là Kiarkegaard, Sartre,
Haiđơgơ, Jasper, Marcel… Các triết gia này có thể nói đã chịu nhiều ảnh
huởng của triết học tôn giáo của thánh Auguytxtanh khi bàn đến con người.
Chính Jasper trong cuốn “Triết học nhập môn” đã nói rằng: các nhà tư tuởng
ngày nay muốn mạo hiểm vào những niềm sâu xa của con người thì hãy đi
vào khai thác triết học của thánh Auguytxtanh đó là những nguồn suối phong
phú chưa bị tát cạn .
Qua đó chúng ta thấy nguồn gốc của chủ nghĩa hiên sinh đã có từ khá
lâu, bởi lẽ nói về sự tồn tại của con người suy tư về đời sống của con người,
về số phận của con người thì Ýt nhiều triết học nào cũng đều nói đến đặc biệt
thuờng thấy trong các thuyết tôn giáo và điển hình phong phó sinh động. Nhất
là ở trong triết học thần học của thánh Auguytxtanh về cội nguồn tư tưởng,
chủ nghĩa hiên sinh đã kế thừa các quan niệm, học thuyết của Kiêccơgar,
Nítsơ, Đintây, Becxông, Huxéc, …của chủ nghĩa hiện sinh. Lấy của
Kiếccơgar khái niệm hiện sinh, quan niệm về tư duy hiện sinh, sự đối lập của
nó với tư duy khoa học.Theo quan điểm này thì không phải tư duy khoa học
mà chỉ có tư duy hiện sinh mới có thể nhận thức và thâm nhập được vào thế
giới nội tâm của con người và tồn tại con người. Với tư cách là hiện sinh, chủ
nghĩa hiện sinh đã mượn một số yếu tố trong triết học đời sống, chẳng hạn
mượn ở Đintây phương pháp chú giải học như là một phương pháp đặc biệt
khác với phương pháp khoa học để nhận thức cái tinh thần, mượn ở Nítsơ thái
độ hạ thấp khoa học, coi thường tư duy khhoa học, mượn ở Becxông sự sùng
báI nhận thức bằng trực giác , bằng tình cảm. Chủ nghĩa hiên sinh còn đI xa
hơn triết học đời sống .Nếu triết học đời sống coi tư duy khoa học là thô thiển
nhưng vẫn là phương tiện thích nghi với cuộc sống thì tráI lại chủ nghĩa hiên
sinh lại khẳng định sự bất lực của khoa học và tư duy khoa học trong việc giả
3
quyết các vấn đề của cuộc sống .NgoàI ra chủ nghĩa hiện sinh còn sử dụng
phương pháp hiệ tượng học củaHucxec và Sâylơ chủ nghĩa hiên sinh

đã bản thể luận hoà hiện tượng học hoá bản thể hiện của Kiêccơgar , và qua
đó tìm cấu trúc tiên nghiệm của tồn tại con người.
Chủ nghĩa hiên sinh có hai hình thái chủ yếu là : hiện sinh vô thàn và
hiện sinh hữu thần. Hiện sinh vô thần với các đại biểu là : Haiđơgo
,Satre,Cammus đã cho rằng cuộc đời con người là vô nghĩa ,buồn nôn và các
ông không tin vào các thế lực siêu tù nhiên nào đó đẻ con người thoát khỏi
tình trạng này . Hiện sinh hữu thần với các đại biểu là : Jasper,Marcel, đã
trông cậy vào thượng đế và sự siêu vượt của con người để đạt được những giá
trị siêu việt của thuợng đế .Nhờ đó mà giảI quýêt được cuộc sống vô nghĩa
này .
Trào lưu triết học hiện sinh đã ảnh huởng đến nhiều khuynh hướng của triết
học , văn học nghẹ thuật ở các nước phương tây .Giai đoạn thịnh vượng của
chủ nghĩa hiên sinh là những năm 50,60 của thế kỷ XX . Nếu như triết học cổ
đIún trình bày nội dung triết học của mình thành hệ thống lý thuyết thì các
nhà triết học hiện sinh lại dùng cach gián tiếp để trình bày những luận đIểm tư
tuởng của mình .Đó là thông qua những truyện hư cấu mang hình thức tiểu
thuyết , sân khấu . Đa số cá triết gia của chủ nghĩa hiên sinh đều là nhà văn
nhà viết kịch , nhà chính luận, giỏi vận dụng hình thức văn học nghẹ thuật với
lối diễn tả dễ hiểu để truyền bá quan điẻm của mình .Chính vì vậy triết học
của họ được lưu truyền rộng rãI không chỉ trong giời tư tưởng mà còn trong
tầng líp tri thức đông đảo .
Theo quan đIểm của các nhà hiện sinh thì đặc trưng của chủ nghĩa duy lý là
đối lập giữa chủ thể và khách thể .Các nhà duy lý chỉ coi giới tự nhiên là đói
tượng mục tiêu nghiên cứu của mìnhmà không chú ý đến sự tồn tại đặc thù
của con người như một nhân cách tự do . trên thực tế ta biết rằng chủ nghĩa
duy lý không phảI là không hướng nội tức là không phảI không bàn về con
4
người .Nhưng đó là con người chung chung , mang tính phổ quát ,con người
bị lý tưởng hoá hoặc bị giản lược thành những kháI niêm trìu tượng .Đối lập
với chủ nghĩa duy lý ,chủ nghĩa hiên sinh lấy con người làm đối tuợng , mục

tiêu nghiên cứu chủ yếu của mình .Con người trong chủ nghĩa hiên sinh là
con người hiện sinh , con con người cá nhân. Theo các nhà chủ nghĩa hiên
sinh người chình là một cá nhân tự khẳng định trên mặt đát này với tất cả
những đặc tinh chủ quan từ chối mọi cố gắnghiểu về con ngườithoe tinh thần
duy lý hoá .Con người không phảI là một bản thể phổ quát mà là một nhân vị
-cá nhân .Chỉ có nhân vị coi hiện sinh là ưu tiên thì con người mới thực sự là
chủ nhân chứ khhông phảI là nô lệ cho những gì xáy ra trong cuộc đời . Nhân
vị của con người chình là hiện sinh của nó mang bộ mặt đặc thù, riêng biệt ,
xa lạ với mọi tính phổ quát
2 - THÂN PHËN CON NGƯỜI
vấn đề về thân phận con người đã được các nhà triết học hiện sinh quan
tâm một cách sâu sắc . Tuy nhiên nhìn chung họ đề có những cáI nhìn tiêu
cực về thân phận con người .Hầu hết các nhà hiện sinh đều cho rằng cuộc đời
con người là thảm kịch, phi lý đáng buồn nôn m nỗi đau khổ là tiền kiếp của
con người .Con người đau khổ vì cuộc đời con người là một lỗi lầm. Lỗ lầm
của con người nằm ngay trong sự giới hạn và yếu hèn của chính cuộc đời
.Con người thấy mình là tất cả nnhưng đồng thời lại chẳng là gì cả .
Theo Jesper con người luôn phải sống trong mân thuẫn sự giằng xé giữa
"đam mê ban đêm " và " quy pháp ban ngày " . Niêm đam mê ban đêm là
những cáI tượng trưng cho những đIều con người nhìn nhận một cách mơ hồ ,
mọi sự vật d\gawnf như bịi biến dạng làm ta nhìn nhânj không thể rã ràng
những đIều này là do những đam mê của con người gây nên ."Đam mê ban
đêm" là những gì phóng túng, thác loạn của tình cảm ,thậm chí đó là những
tình cảm mù loà, tối tăm, vô thức."Quy pháp ban ngày" tượng trưng cho
những gì sáng sủa ,minh bạch thuộc về quy chế , phép tắc luật lệ đạo đức
phongtục tập quán …"Đam mê ban đêm" chinh là những tình cảm đuợc băt
5
nguồn từ những nơI sâu sắc nhất, bí Èn nhất trong con người chúng có một
sức mạnh thật lớn lao , nhiều khi không có một lực lượng vật chất , tinh thần
nào tiêu diệt, chôn vùi được. Đam mê và lý trí tương tù nh cực âm và cực

dương trong một vật thể . Những người trong chủ nghĩa hiên sinh cho rằng
mãI mãI không có sự hoà hợp giữa những lực lượng đối chọi này và cũng
khó có thể phân biệt nhậnh xét một cách rõ ràng giữa lý trí và đam mê bên
nào là tiêu cực bên nào có lỗi hơn bên nào .Theo Jasper , nỗi lớn nhất chính là
sự từ chối không chấp nhận những khả năng khác nahu .Đây chính là bi kịch
của con người .Con người không thể trở thành hoàn thiện , toàn mỹ được nếu
không cò một cuộc đời siênu vượt. Chính vì vậy Jasper cho rằng con người là
một hiện sinh ,là một Hữu ( tồn tại ) luôn luôn trong thế thất bại .Nhưng có
thất bại và càng thất bại mới hiểu được hiện sinh .
Haiđôgơ thì cảm thấy con người sống trong trần thế như những kẻ bị bỏ rơI
những kẻ bị lưư đày .Con người hiện diện trong cuộc đời nhưn gkhong biết
mình đI từ đau tới và cũng không biết mình sẽ đI về đâu. Con người chỉ biết
tồn tại trong trần gian , bị nem vào một thế giới xa lạ , phi ngã, trong đó con
người không có sự nương tựa chóng đỡ nào khác ngoàI chính hoàn cảnh sống
cua rmình vì thế con người luôn luôn cảm thấy cô đơn ghẻ lạnh. Cammus và
Sartre lại cho rằng cuộc đời là vô nghĩa , phi lý đáng buồn nôn . Nh vậy các
nhà hiện sinh đều cho rằng cuộc đời con người là một thảm kịch , nã làm tha
hoá con người .Tuy nhiên các nhà hiện sinh lại chú thích thêm rằng cuộc đời
con người lam cho con người
Lo âu xao xuyến nhưng con người bất chấp cáI chết , chấp nhận thất bại và
tuyệt vọng bởi con người là một hiện sinh cho nên khhông thể không nhập
cuộc một cách tự do bằng hành vi của mình đảm nhận trách nhiệm của mình
liều thân vượt qua những ràng buộc duy lý hoá không đặt mình trong cáI chết
của tinh thần đó .Theo họ đời người là buồn nôn , phi lỳ nhận thấy nhưng con
người không thể thôI băn khoăn cho thân phận của mình, đIều đó thoi thóc
con người làm một cáI gì đó khác hơn để cho thân phận của mình có khả năng
6
tiến bước , vượt nên những thực trnạg buồn thảm , đen tối Êy để lam cho đời
người có một ý nghĩa nào đó . Con người vượt lên thăng hoa ở tính siêu việt
của mình .Con người theo chủ nghĩa bi quan làm nên lịch sử bằng những dự

phóng , trong quan hệ không trnáh đuơc với tha nhân vươn tới thượng đế đẻ
đạt tới một hiện sinh trung thực
ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI HIỆN SINH
Con người hiện sinh có hai đặc tính : mét là tính chủ thể của con người , là
người tự tạo nên mình , tù làm cho mình thành nguời .Hai là sự tự khẳng định
đó chính là sự lùa chọn cơ bản , lùa chon tù do .
Tính chủ thể của chủ nghĩa hiên sinh quan niệm con người khác sự vật ở
đIểm có cuộc sống nội tâm, có ý thức bản thân, sù ham muốn về đời sống nội
tâm. Sù vật bao giê cũng phản ứng theo một cách bị quy định còn con người
phản ánh một cách người , người là một nhân vị tự do, con người có thể tạo
dùng cho thế giới những giá trị của con người. Sự vật không có tính khách
quan thuần tuý, sù vật đuợc khoắc lên mình nó những giá trị mà con người
"ban bè" cho nã .
Khác với quan niệm của các triết học khác, chủ nghĩa hiên sinh cho rằng tồn
tại người có truớc bản chát người .Một trong những luận đề quan trọng hàng
đầu của chủ nghĩa hiên sinh đó là " Đối với con người tồn tại có truớc bản
chất " [ ; 139] .Ngay cái tên để đặt cho trào lưu triết học này đã nói rõ ý nghĩa
đó chủ nghĩa hiên sinh ( có thể dịch là chủ nghĩa sinh tồn ) , có nguồn gốc từ
chữ Exister(tồn tại ).Theo chủ nghĩa hiên sinh với ý ngiã triết học thì bất kỳ
một vạt nào cũng có một bản chất (essence)và một tồn tại (être).Một bản chất
là một hệ thống bâts biến những thuộc tính và một tồn tại nghĩa là có một sự
hiện diện thật sự nào đó có ở trên đời .những nhà triết học hiện sinh đã phê
phán quan đIểm của những nhà triết học cho rằng bản chất con người có trước
, sau đó con ngườicó mới tồn tại .Tại sao các nhà hiện sinh lại cho rằng con
người tồn tại nguời có trước bản chất người .Và các nhà hiện xinh đều cho
rằng trên thế giới của chúng ta đang sống chỉ có con người là có tự do .Theo
7
Sartre tù do của con người là có trước bản chất của con người, đồng thời lam
cho bản chất thành khá thể …con người hoàn toàn không phảI hiện sinh truớc
rồi mơi trá thành tự do , hiện sinh của con người

Và tù do của con người là hai cái không có gì khác nhau .Bản chất của con
người chỉ có được khi con ngườibằng sự tự do của mình hoạt động dẫn thân
vào những hoàn cảnh sống để snág tạo ra minh, sáng tạo ra bản chất của mình
.Theo Sartre bản chất của con người là các đặc trưng mang tính quy đinh về
chất bao gồm : tàI năng , sở trường nghề nghiệp .Hiện sinh của con người có
truớc bản chất lam cho con người khác với vậtvật bị động , tiiêu cực không
có tự do , khhông thể tự mình tạo nên mình .Bản chất tồn tại tự tại của chúng
không có nghĩa gì , còng không có giá trị cũng không có bản chất .Chúng có
bản chất khii chòng lam đối tưọng của con người( tự vi) xét về khía cạch
chúng làn đối tuợng của con người thì bản chất của chungd có tồn tại hiện
hữu .Sartre lấy ví dụ về con giao rọc giấy " truớc khi con giao rọc giât\ý được
làm ra người chế tạo nó đã quan niệm về con giao rọc giấy (kể cả phương
pháp chế tạo con giao rọc giấy ) còng là trước hết có bản chất con giao rọc
giấy , rồi mới ban phat cho nó thành con giao rọc giay .Cho nên về con giao
rọc giấy về bản chất có trước hiện hữu .Một sai lầm quan trọng của triết học
trước đây là đem tuyệt đối hoá tình huồng bản chất có trước hiện hữu suy
rộng ra con người , cho rằng bả chất con người có truớc tồn tại con người
.Quan đIểm của hữu thần luận cho rằng thượng đế dùa vào kháI niệm con
người tạo ra con người , chính là như vậy .Các nhà tư tưởng PHáP thế ky
XVIII tuy đã loại bỏ thuợng đế nhưng llý luận của họ vẫn theo kiểu bản chất
có truớc hiện hữu họ hạ thấp con người xuồng địa vị vật thể chỉ co chủ nghĩa
hiên sinh do đề suớng hiện hữu có truớc bản chât phân biệt nguời và vật ,
mới bảo vệ địa vị vốn có vào sụ tôn nghiêm của con người .Những nhà triết
học hiện siinh cho rằng đến thế ky 18 người ta vẫn còn nghĩ rằng có một bản
chất chung cho tất cr mọi ngưòi và gọi bản chất con người( Nature Humai)
sartre không đồng tình với quan niệm như vậy và quan niệm rằng :" ngay từ
8
lúc ban đầu con ngườikhông là gì cả sau đó rồi mới truởng thành thế này hay
thế kia … từc là sẽ là cáI mình tạo nên .Như vậykhông thê có một banr tình
nhân loại vì rằng không có một thượng đế nào cả để quan niệm bản tình đó

[ ;141] quan niệm đó sau này vẫn được ông nhấn mạnnh:" ở con người và chỉ
ở con người mà thôI tồn tại có trươc bản chất ".
Con người hiên sinh la con người không nhốt mình mãI,nầm lỳ mãI trong
môt mầu ngưỡi đã đuợc định sẵn , đứng tại chỗ " là " chỗ hiện hữu đóng băng
trong hiện hữu .Nếu không nó sẽ đánh mất sẽ bỏ cuộc không còn hiện sing
nũa .Để đạt được hiện siinh người ta luôn luôn có tham vọng đạt tới cáI gì
mag người ta muốn trở thành người ta muốn phân biệt cáI hứu thể -kết quả
của những lùa chọ trước một chỗ đứng tối hậu .hiện siinh là một siêu vật vĩnh
hằng tức là vượt quá cáI ta hiện là . Người ta chỉ có thể hiện sinh bằng thực
hiện tự do một hữu thể cao hơn .Chủ nghĩa hiên sinh khẳng định đIểm này
chúng tỏ nó là một thứ triết học hành động chú trọng tính năng động và tính
sáng tạo của con người, đồng thời khích lệ con người không ngừng vươn lên
rất nhiều khả năng bầy đặt ra truớc mắt con người rốt cuộc con người trở
thành như thế nào là tuỳ thuộc vào sự lụa chọn , sáng tạo của họ .Con người
khác con vật ở chỗ con ngườikhông ngừng tự trù tính tự lùa chon tự sáng tạo .
Chủ nghĩa hiên sinh không phảI khhông thừa nhận sự hạn chế của sự lùa
chon sự phụ thuộc của con ngườivào thế giới theo Haidơgo người hiện sinh
biết ý thức nhất thiếtphai ở trong thế giới . Hiện sinh không chỉ là hữu thể
(Sein)mà lâ hừu thê? đó(Dasein)hữu thê trong hoan cánh, tức là trong quan hệ
nhất định với thế giới và với hữu thể khác có ý thức. Ý thức bao giê cũng
hướng về bên ngoàI .Một ý thức mà không ý thức về caig gì tách biiệt với nó
thì chẳng là cáI gì cả .Vì vậy trong tồn tại của nó phụ thuộc vào thực tại mà ta
gọi là bên ngoại nó nhất là ở những ý thức khác áp đặt cho nó những cáI nhìn
của nó về thế giới .Không có những ý thức khác đó thì chẳng bao giê chúng ta
được phản tỉnh đối với sự nhận thức phản tỉnh về bản thân chúng ta .Sartre
khi nói về tự do lùa chọn đã cho rằng con người tự do lùa chọn và phảI có
9
trách nhiệm đạo đức với chính mình , với người khác và với thế giới .Sở dĩ
nói phảI cố trách nhiệm trước bả thân mình là vì sự lùa chọn của anh ta hoàn
toàn là hành động của tự do cá nhân , không chịu ảnh hưởng của cá tha nhân

hay sức mạnh bên ngoàI khác .Cho nên người ta không có tha nhân nào khác
gánh hộ .Toàn bộ sự thành bại của cá nhân đều do ta tự tạo lên.Nói phảI có
trách nhiện và với thế giới vì sự lùa chọn của mỗi cá nhân có liên quan tới
người khác , liên quan tới nhân loại . Cá nhân không chỉ quan tâm tới vận
mệnh của mình mà còn phảI quan tâm tới vận mệnh của người khác , của loàI
người .Một cá nhân dấn thân vào chiến tranh không chỉ gây nguy hiểm cho
mình mà còn gây nguy hiểm cho cả loàI người .Vấn đề này Sartre viết :" tôI
chịu trach nhiệm …về bản thân tôI và về mọi người .TôI tạo cho tôI một hình
ảnh người xác định mà tôilựa chọn .TôI lùa chọn cho mình , tôi lùa chọn con
người nói chung "(Đỗ Minh Hợp, Tồn Tại Người ,T49). Nhiều người chạy
chốn trách nhiệm trước chính bản thân , người thân , tổ quốc , toàn thể nhân
loại và làm ra vể không cảm nhận thấy nã , nhưng nó không buông tha họ
.Con người không thể hoàn toàn chạy chốn khỏi lo âu , khái sự quan tâm và
trách nhiệm . ĐIều đó chỉ có ở những người mang bệnh tâm thần , nghiện ma
tuý song cũng không phảI tuyệt đối .Thực ra thì bệnh tâm thần , tù sát , say
rượu , nghiện ma tuý là ý đồ chạy chốn khỏi gánh nặng cuộc đời và chứng to
gánh nặng Êy đã vượt quá mức mà con người có khả năng chịu đựng .
Chủ nghĩa hiên sinh đề cập tới tính tự do của con người .Đó không phảI là tự
do chính trị , tù do xã hội mà là con người đảm nhận hành động của mình với
ý thức hành động là cách thể hiện ý nghĩa của cuộc đời mình .Một khi tôI còn
sống với những kháI niệm trìu tượng có sẵn thì tôI chưa giám là tôI , tôI vẫn
là "người ta " tôI chưa có nhân vị đặc hữu .Tự do hiện sinh là tự do con người
do tôI đảm nhận , do ttôI quyết định .Hành động tự do là hành đọng xuất phát
từ hữu thể con người tôI . Con người có thể được đề cập như một đối tượng
nghiên cứu khoa học , nhưng chủ nghĩa hiên sinh lại muốn đề cập tới con
người như một hiện sinh của tự do , vượt khỏi khoa học .Đó là một sinh lực
10
tinh thần thực sự sống bằng tự do của mình trong những tinh trạng cụ thể của
thế giới loàI người .Vì con người đuợc sinh ra với những thể chất và tinh thần
không lặp lại ở bất cứ người nào khác .Mỗi người có nhân vị , có cáI đặc hữu

chủ thể tự do .
Nói tới tự do là nói tới lùa chọn mà mỗi lùa chọn là một giá trị hiện sinh
.Hiện sinh là một chủ thế nhận thức về mình như một gương mặt cá biệt để
tim ở nơI mình một ngon nguồn như vô tận .Hiênj sinh cuat tôI không phảI là
bản tinh trời cho mà chính là tồn tại mà tôI thông qua những lùa chọn để tách
thành và hoàn thành , có nghĩa là con người phảI luôn luôn vươn lên trên cáI
thường nhật để đạt tới chỗ đứng là con người của mình .
Tù do của con người là năng lục hư vô hoá .Bản chất của thực tại con
người như vậy không phụ thuộc vào tồn tại mà ở khả năng hư vô hoá : thế
giới tự nã " để trở thành " thế giới cho nã " năng lực hư vô hoá là hành vi tù
do được thực hiện liên tục tức tự do đó là tuyệt đối là vô bến là những bước
nhảykhông ngừng để trở thành hiện sinh .Tù do có nguồn gốc từ lo âu , nhưng
con người cứ phảI chấp nhận tự do đẻ lùa chọn , để nhập cuộc ,để dấn
thân ."CáI cho nã " của hịên sinh là một hữu thể sống cho nên nó là cáI lluôn
thay đổi , là một lỗ lực thường ngày để tự vượt qua mình , để trở thành
mình .Nhốt mình trong tồn tại , trong cuộc sống bất động chỉ là những dấu
hiệu phi hiện sinh .Như vậy tự do có nghĩa là hiện sinh .Con người hiện sinh
là con người tự do .Hiện sinh và tự do đồng nhất .Nói hiện sinh có tự do ,
hoặc nói tự do là một nhân tố của hiện sinh là không chính xác , bởi vì bản
thân hiện sinh là tự do , hai cáI đó có thể thay thế lẫn nhau .jesper chia tù do
làm hai loại : tô do bên ngoàI và tự do bên trong .Tù do bên ngoàI của con
người bị trãi buộc bởi nhiều yếu tố bên ngoàI tuỳ đIều kiện bên ngoàI khác
nhau mà được đảm bảo hoặc mất đI sù bảo đảm .nhưng tự do bên ngoàI
không phảI là tự do đích thực .Nó lấy tự do bên trong lam tiền đề .Tự do bên
trong là tự do đích thực , nhất xhí với bản tính , hiện sinh của con người .Nó
khhông bị yếu tố bên ngoàI trãi buộc , chỉ do bên trong cá nhân quyết định
11
.Mỗi con người cá biệt đều phảI thông qua hành vi nội tâm mà có được tự do
bên trong theo kiểu mới .Tự do thuộc về thẻ nghiệm , lĩnh hội phi đối tượng
của con người không thuộc về nhận thức lấy con người làm đối tượng .Tách

tự do khỏi yếu tố bên ngoàI lấy tự do lam bản chất của con người, thậm chí
đồng nhất nó với hiện sinh đích thực của con người , là quan đIểm chung của
các nh
à triết học phuơng Tây từ Keccoga trở đI .Chủ nghĩa hiên sinh đề cập nhiều
tới cuộc sống nội tâm của con người
, tới bản năng con người , ưu tiên ch bản năng con người .Bản năng là những
xung lực được nảy sinh từ số lượng sức mạnh sống băt nguồn từ chiều sâu của
cáI nó thể xác . Mỗi một con người và vân mện của nó tuỳ thuộc vào hiệu lực
và chất lượng của bản năng .
Nh vậy con người trong chủ nghĩa hiên sinh là con người cad nhân ,con
người tự do .CáI tôI của con người trong chủ nghĩa hiên sinh đựơc đề cao.
Con người tự do lam theo ý thức của mình , tù snág tạo bản chất cho mình
.Như vậy con người mới thực sự thấy thoả mãn với cuộc đời này .Nhưng để
dạt tới hiện sinh thì con người phảI hành động theo ý thức của mình , dấn thân
vào hoàn cảnh mà tự tạo lên mình .
Hỗu hết các nhà triết học hiện sinhđều cho rằng chủ nghĩa hiên sinh là một
chủ nghĩa nhân đạo do nó đề cập , quan tâm tới đời sống cá nhân , tính chủ
quan của con người .Năm 1946 Sartre viết tac phẩm " Chủ nghĩa hiên sinh là
một chủ ngiã nhân đạo " và trình bày khá cụ thể về chủ nghĩa nhân đạo .Sartre
viết "Chủ nghĩa hiên sinh lsf một học thuyết làm cho đời sống loàI người trở
thành khả thể , chủ trương mỗi chân ký , mỗi hành động đều bao hàm bối
cảnh của loàI người và tính chủ quan của loàI người ".Nói cách khác chủ
nghĩa hiên sinh là học thuyêt lấy tính chủ quan của con ngườilam xuất phát
đIểm để con người nhận thức (chân lý ) và hành động cho đến toàn bộ đời
sống của loài người.chủ nghĩa nhân đạo của chủ nghĩa hiên sinh chú trọng
xuất phat từ tính vượt qua và tính chủ quan để luận về ý nghĩa và giá rị của
12
con người .Jasper than rằng , chủ nghĩa nhân đạo ở phương tây đương đại
đang bị bại hoại và cần phảI xây dựng chủ nghĩa nhân đạo mới .Sau khi phê
phán một số nhân tố dẫn đến sự phá sản của chủ nghĩa nhân đạo truyền thống

(như khoa học kỹ thuật chính trị ) Jasper cố gắng không phủ định sach trơn
mà yêu cầu cảI tạo cho phù hợp với đòi hỏi của chủ nghĩa nhân dạo mới .Chủ
nghĩa nhân đạo mới của Jasper mới xây dựng trên nền tảnglý luận hiện sinh tù
do giao tiếp khác khác với chủ nghĩa chủ quan cực đoan .Nhưng Jasper thoát
ly quan hệ xã hội hiện thực của con ngườimà nói về con người, thì con người
Êy chỉ có thể là cá thể trìu tượng mà thôI .do Jasper đem tự do đối lập với tính
tất yếu khach quan, nên thứ tự do đó chỉ là ảo tưởng chủ quan .Jasper tuy
vạch ra một số thiếu sót của chủ nghĩa nhân đạo truyền thống, vạch trần nhiều
tai hoạ mà con người phảI đối mặt trong xã hội phương tây hiện đại , cảm
nhận được nỗi đau khổ , tình trạng mất tự do ,nhưng jasper không nhận thức
đúng mọi nguyên nhân đích thực , càng chưa chỉ ra con đường giả quyết các
vận nạn đó .Như vậy cac nhà hiện sinh đều cho rằng chủ nghĩa hiên sinh của
họ là một chủ nghĩa nhân đạo do nó đề cao tính chủ quan .cáI tôI con người
đề cao con người cá nhân ,
13

×