Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
Hồ Thị Thúy Vân
Quan niệm về con ngời đạo lí trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tr ớc cách mạng
tháng tám
khóa luận tốt nghiệp đại học
khoá häc: 2003 - 2007
Ngêi híng dÉn khoa häc:
Sinh viªn thùc hiện:
1
TS. Đinh Trí Dũng
Hồ Thị Thuý Vân
Lớp: 44B3 - Ngữ Văn
Vinh, 2007
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
3
Mở đầu
4
1. Mục đích ý nghĩa của đề tài
4
2. Lịch sử vấn đề.
5
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
8
5. Phơng pháp nghiên cứu.
8
6. Cấu trúc khóa luận.
8
Chơng 1. Nhìn chung về quan niệm con ngời và thế giới nhân vật
9
trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trớc năm 1945.
1.1. Quan niệm con ngời
9
1.1.1. Con ngời đạo lý
9
1.1.2. Con ngời xà hội giai cấp
11
1.1.3. Con ngời cá nhân
14
1.2. Nhìn chung về thế giới nhân vật và nghệ thuật tổ chức xung đột
17
1.2.1. Nhân vật đa dạng, phong phú, phức tạp
17
1.2.2. Nghệ thuật xung đột vừa mang nét truyền thống vừa thể hiện
20
những cách tân trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
Chơng 2. Quan niệm con ngời đạo lý nhìn từ góc độ xung đột
25
nghệ thuật và đặc điểm tính cách
2.1. Xung đột nghệ thuật
25
2.1.1. Xung đột nghệ thuật trong truyện Nôm.
26
2.1.2. Xung đột nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh.
29
2.2. Đặc điểm tính cách.
45
2.2.1. Nhìn chung về những nét chính trong đặc điểm tính cách nhân
46
vật của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
2.2.2. Những đặc điểm tính cách thể hiện con ngời đạo lÝ trong tiĨu
thut Hå BiĨu Ch¸nh.
2
53
Chơng 3: Quan niệm con ngời đạo lý trong tiểu thuyết Hồ Biểu
56
Chánh nhìn từ góc độ phơng thức thể hiện.
3.1. Tình huống
56
3.2. Chân dung
61
3.3. Hành động
65
3.4. Ngôn ngữ đối thoại
67
3.5. Kế thừa mô phỏng truyện Nôm
70
Kết luận
72
Tài liệu tham kh¶o
74
3
Lời cảm ơn
Khoá luận này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Đinh Trí
Dũng, bởi vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy. Xin cảm ơn thầy đÃ
giúp đỡ tôi một cách tận tình để hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân
thành cảm ơn sự động viên khích lệ của thầy cô giáo bộ môn đà tạo mọi thuận lợi
trong quá trình học tập.
Tuy nhiên bên cạnh sự cố gắng tìm tòi khám phá của bản thân tôi, khoá luận
cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc sự góp ý
của quý thầy cô cùng bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2007
Tác giả:
Hồ Thị Thúy Vân
4
mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Hồ Biểu Chánh là ngời rất say mê với sự nghiệp văn chơng. Từ năm 1922
trở đi ông viết rất liên tục, đều đặn. Tác phẩm của ông gồm nhiều thể loại: truyện
ngắn, thơ, tuồng, cải lơng, hát bội, văn tế, tác phẩm dịch, nhng những tác phẩm
thuộc những thể loại kể trên không ghi dấu ấn đáng nhớ bằng thể loại tiểu thuyết.
Ông sáng tác đợc trên 64 quyển tiểu thuyết nhng chỉ có 18 quyển ra đời trong
giai đoạn 1912 - 1932 đợc xem là có đóng góp cho việc hình thành tiểu thuyết
Việt nam hiện đại.
Thể loại tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ đà bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX ở
miền Nam nhng không đợc tiếp nối ngay. Tập tiểu thuyết đầu tiên là "Thầy
Lazarô Phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản và phải đến hai ba năm sau năm
1910 mới có tập tiểu thuyết thứ hai "Hoàng Tố Anh Hàm Oan (Trần Chánh
Chiếu). Hồ Biểu Chánh mở đầu với U tình lục viết năm 1909 nhng xuất bản
vào 1913, một tiểu thuyết viết theo thể lục bát mô phỏng truyện Nôm truyền
thống, sau đó là các tác phẩm mô phỏng từ tác phẩm văn học nớc ngoài: Vậy mới
phải (1918), Chúa tàu Kim Quy (1922), Cay đắng mùi đời (1925), Ngọn cỏ gió
đùa (1926). Thế nhng tác giả chỉ lấy cốt truyện mà thôi còn sáng tác là hoàn toàn
thuần Việt, nói nh Trọng Khiêm tác giả bộ Kim Anh lệ sử thì tuy bề ngoài có
mợn lối văn Âu Tây, song bề trong vẫn phảng phất cái hồn luân lý của Việt Nam
cố quốc ta vậy. Tiểu thuyết của ông tuy xuất thân từ Tây học nhng đà đợc cải
biến sáng tạo và mang những t tởng truyền thống của dân tộc vốn thấm nhuần
Nho, Phật và LÃo giáo. Đó là cái đạo làm ngời căn bản trên nền tảng nhân ái hiếu
nghĩa trong sạch hằng ngày xuyên suốt các tác phẩm văn học của Hồ Biểu
Chánh. Đó chính là quan niệm nghệ thuật về con ngời đạo lý trong tiểu thuyết Hồ
Biểu Chánh
Quan niệm nghệ thuật về con ngời đạo lý từ lâu đà trở thành một vấn đề đợc
nhiều nhà văn, nhà thơ cùng công chúng độc giả quan tâm. Thông qua hình tợng
nhân vật, các tác giả đà chuyển tải đợc một cách khá sinh động sâu sắc quan
5
niệm chủ quan của mình. Trong truyện thơ Nôm trớc đây, xa hơn nữa là văn học
dân gian thì hình tợng con ngời đạo lý đợc xây dựng tái hiện không phải khô
cứng cứng nhắc theo quan niệm của Khổng giáo, cũng không phải từ nền tảng
của Phật giáo mà đó là con ngời đạo lý nhân dân, đạo lý nhân văn cao cả. Với
quan điểm văn dĩ tải đạo các tác giả thời trung đại đà lấy nó làm kim chỉ nam
cho mọi sáng tác của mình. Phạm trù đạo đức, lễ giáo phong kiến với tam cơng
ngũ thờng, vòng cơng tỏa của luân lý luôn đợc xem là tiêu chí để đánh giá phẩm
chất nhân vật. Dù là các tác phẩm truyện văn xuôi chữ Hán hay chữ Nôm thì
cũng đợc nhìn nhận từ phơng diện con ngời đạo lý. Truyện thơ Nôm Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đợc xem nh đỉnh cao của quan niệm con ngời đạo
lý trong văn học trung đại.
Đến Hồ Biểu Chánh - nhà văn Nam Bộ thì dấu ấn quan niệm con ngời đạo
lý vẫn thể hiện rất sâu đậm. Nhng sự kế thừa đó không hẳn là sự sao chép mà nó
đà có những điểm mới mẻ khác biệt, hay nói đúng hơn là sự cách tân trên cơ sở
nền tảng truyền thống về quan niệm con ngời đạo lý. Không chỉ chiếm giữ vị trí
đặc biệt trong quan niệm chung về con ngời và thế giới nhân vật, quan niệm này
còn đồng thời mang lại những nét mới lạ đặc trng cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh.
Việc đi sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời đạo lý nhìn từ góc độ
nghệ thuật, đặc điểm tính cách nhân vật và phơng thức thể hiện trong tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh trớc cách mạng tháng 8.1945 sẽ cho thấy sự sáng tạo này.
2. Lịch sử vấn đề:
Cho đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về Hồ Biểu Chánh cả
trên phơng diện cuộc đời và sự nghiệp văn học, khẳng định vị trí vai trò quan
trọng của tác giả trên chặng đờng chuyển mình của văn học Việt Nam đang bớc
sang thời kỳ hiện đại đầu thế kỷ XX.
Hội thảo khoa học về Hồ Biểu Chánh đợc tổ chức lần đầu vào hai ngày, 17
và 18 tháng 11 năm 1988 tại Tiền Giang với 30 bản tham luận của các giáo s, nhà
văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh.
Phát biểu tại hội thảo đà đề cập đến nhiều khía cạnh cuộc đời và sự nghiệp văn
chơng của Hồ Biểu Chánh, nhng do yêu cầu của đề tài, chúng tôi chỉ chú trọng đề
6
cập tới những bài viết liên quan đến vấn đề quan niệm về con ngời đạo lý trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trớc cách mạng tháng 8.
Khi bàn về giá trị t tởng tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Lộc cho rằng:
Điều Hồ Biểu Chánh quan tâm sâu xa và thể hiện đậm nét trong tác phẩm của
mình là, làm thế nào cho xà hội đợc phong hoá lành mạnh. Cái phong tục đó theo
Hồ Biểu Chánh là trong gia đình con cái phải vâng lời cha mẹ, lớn lên việc dựng
vợ gả chồng là công việc của cha mẹ nhng vợ chồng phải chung thuỷ với nhau,
phải thơng yêu nhau. Còn ngoài xà hội, hay bao trùm lên xà hội thì là cái nghĩa.
Cái nghĩa ở đời là trọng chứ không phải bạc vàng, không phải danh vọng, con ngời sống nh thế thì gia đình sẽ êm ấm, xà hội sẽ yên vui, mọi việc sẽ tốt đẹp, còn
sống trái với quan niệm ấy thì ắt có tai hoạ, sẽ làm những việc ác, mà đà ác thì
ác giả ác báo.
Lê Ngọc Trà cũng cho rằng: Cái độc đáo nhất và giá trị nhất của tiểu
thuyết của Hồ Biểu Chánh nằm chủ yếu không phải ở chỗ nó mô tả phong tục,
hay tuyên truyền đạo lý, mà ở chỗ nó thông qua mô tả phong tục, kết hợp t tởng
là chủ nghĩa hiện thực. Chỉ riêng mô tả phong tục không thôi, văn học sẽ thành
luân lý. Vả lại văn học đạo lý trớc Hồ Biểu Chánh đà có Nguyễn Đình Chiểu là
ngời thành công trong lĩnh vực này, cái mới và cái hay của Hồ Biểu Chánh là ông
nói đạo lý đi kèm với chuyện đời, kể lại những cảnh đời khác nhau, có thể là
không gắn gì với các biến động chính trị, kinh tế của xà hội nhng lại gắn chặt với
đời ngời.
Phan Cự Đệ trong Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại cũng viết: Tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh bao quát nhiều vùng thành thị và n«ng th«n réng lín cđa Nam
Bé, nhiỊu kiĨu ngêi thc các giai cấp khác nhau vào những năm sau đại chiến
một. Ưu điểm nổi bật nhất: trực tiếp tố cáo những thủ đoạn tô tức của địa chủ,
vạch đợc sự tha hoá của đồng tiền trong xà hội thực dân phong kiến, đối lập bọn
giàu sang quyền thế tàn bạo. Đề cao những ngời nghèo tiền bạc nhng giàu lòng
nhân nghĩa, tinh thần phản kháng của những ngời lao động, khuynh hớng hiện
thực của Hồ Biểu Chánh gắn liền với khuynh hớng cải lơng và khuynh hớng đạo
lý.
7
Nguyễn Huệ Chi trong Từ điển văn học, Tập 1, nhà xuất bản khoa học xÃ
hội, 1983 đà nhận xét: Hồ Biểu Chánh đà vạch khá đúng tính cách bọn giàu
sang thống trị không chỉ ở chỗ chúng vô luân, dâm ác, thất đức chạy theo tiền bạc
danh lợi mà chúng còn giở nhiều thủ đoạn bóc lột tàn ác để làm giàu nh cho vay
cắt cổ, cớp ruộng. Ông cũng còn phần nào nhìn nhận đúng diện mạo của lớp ngời
nghèo, không chỉ ở tính tình thật thà chất phát, là nạn nhân của sự đè ép áp bức,
mà quan trọng còn ở chỗ, họ là những con ngời có tấm lòng nhân ái cao thợng....
Trong Bình luận văn häc do Vị TiÕn Qnh tun chän vµ trÝch dÉn,
Ngun Ngọc Thạch cũng đà có ý kiến: Hồ Biểu Chánh khắc hoạ đợc nhiều
khuôn mặt đầy tình nhân ái của tầng lớp nông dân nghèo. Giáo s Trần Văn Giàu
đà cho rằng: sách Hồ Biểu Chánh đợc nhân dân tán thởng và hay ở chỗ nói lại
những tiếng nói của dân, cái tấm lòng của dân, còn hay ở chỗ đạo đức luân lý.
Qua các công trình nghiên cứu trên đây chúng tôi có thể thấy rằng các nhà
nghiên cứu đà quan tâm đến vấn đề con ngời đạo lý trong tiểu thuyết Hồ Biểu
Chánh trên nhiều phơng diện. Bởi vậy trong luận văn này, chúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách tiếp cận mới và sâu hơn để khẳng định vai trò cũng nh vị trí của
nhà văn Hồ Biểu Chánh trên con đờng khai sáng cho nền văn học Việt Nam hiện
đại và cụ thể hơn là thể loại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với số lợng hơn 64 cuốn cho thấy năng lực sáng
tạo cũng nh sự say mê văn chơng của nhà văn đậm chất Nam Bộ này. Xuyên suốt
khối lợng tác phẩm không nhỏ trên, quan niệm về con ngời đạo lý ®· chi phèi
®Õn gãc ®é xung ®ét nghƯ tht và đặc điểm tính cách, đến phơng thức thể hiện.
Và đó chính là đối tợng nghiên cứu của chúng tôi.
Trong khuôn khổ thời gian hạn hẹp, chúng tôi không thể tìm hiểu tất cả các
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, mà chỉ có thể đi sâu khảo sát một số tác phẩm
tiêu biểu của tác giả sáng tác trớc cách mạng tháng 8 năm 1945.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Luận văn có nhiệm vụ đi sâu tìm hiểu quan niệm con ngời đạo lý nhìn từ
góc độ xung đột nghệ thuật, đặc điểm tính cách nhân vật và phơng thức thể hiÖn.
8
Quan niệm về con ngời đạo lí đợc thể hiện ở một phơng diện quan trọng là
thế giới nhân vật, do đó chúng tôi đặc biệt quan tâm xem xét từ góc độ này.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích đà đặt ra, chúng tôi chủ yếu dùng các phơng pháp: cấu
trúc - hệ thống, lịch sử - so sánh và phân tích tổng hợp.
6. Cấu trúc khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn sẽ triển khai trong ba chơng:
Chơng 1: Nhìn chung về quan niệm con ngời và thế giới nhân vật trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trớc cách mạng tháng 8.
Chơng 2: Quan niệm con ngời đạo lý nhìn từ góc xung đột nghệ thuật
và đặc điểm tính cách nhân vật.
Chơng 3: Quan niệm con ngời đạo lí nhìn từ góc độ phơng thức thể
hiện
Chơng 1
Nhìn chung về quan niệm con ngời và thế giới nhân
vật trong tiểu thuyết hồ biểu chánh trớc năm 1945
1.1. Quan niệm con ngời
1.1.1. Con ngời đạo lý:
Trong dân gian từng nghe những hình tợng chàng trai, cô gái với những
hành vi có đạo nghĩa đà làm cho mối tình kỳ thuỷ trở nên hết sức đậm đà đạo
9
nghĩa nhân dân. Kế thừa tinh thần đạo lý ấy đến Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu ta bắt gặp những con ngời dù là ngời lao động chài lới hay đốn củi nh ông
Ng, ông Tiều cũng đều có một tấm lòng thơng ngời, sẵn sàng giúp đỡ cu mang kẻ
hoạn nạn. Đó cũng là tấm lòng đạo nghĩa của nhân dân Đồng Nai Gia Định.
Chàng Lục Vân Tiên với hành động nghĩa hiệp thấy áp bức bất công thì chống lại
để cứu giúp kẻ nghèo hèn. Cái nghĩa khí hồn nhiên không đắn đo tính toán, cái
khí phách cứng cỏi thanh cao không chút sợ kẻ thù, chàng một mình một gậy bẻ
bên đờng mà dám tấn công lũ cớp đủ gơm đủ giáo, mạnh hơn mình gấp nhiều
lần, đánh xong lại lên đờng nh vừa chẳng có việc gì xảy ra.
Đó còn là những ngời nông dân nghèo áo cơm và địa vị xà hội nhng lại giàu
có vô ngần về nghĩa lớn với nớc nhà, hiền lành nhng hiên ngang anh dũng vô
song, luôn giữ trọn đạo hiếu với gia đình đúng nh Đạo dẫn đà giải thích cho các
bạn mình:
Nh thầy chẳng những bảo thân
Lại hay bảo đạo, mời phân vững vàng.
Đạo là chính nghĩa biểu hiện thành cái khí bàng bạc ở trời đất dới là ngũ
nhạc, trên là tam quang và ở con ngời. Khi nó thể hiện sáng chói vẻ anh hïng
nh÷ng lóc “thêi cïng” bëi lóc Êy míi thÊy “tiÕt nêu phẩm đề mới xuất hiện khí
tiết lớn lao, cái vẻ đẹp trác tuyệt của nhân cách. Đó là mối quan hƯ phơ tư - mÉu
tư trong Tho¹i Khanh - Châu Tuấn,trong Thuý Kiều; là quan hệ vua - tôi với con
ngời đạo lí giữ trọn chữ trung; là quan hệ tình yêu, tình vợ chồng với lòng
chung thuỷ sắt son; đó còn là quan hệ bằng hữu anh em sống chết có nhau.
Văn chơng Việt Nam hiện đại kế thừa, tiếp thu những truyền thống văn hoá
của văn học trung đại mà cụ thể là truyền thống con ngời đạo lí đà thực sự có
những bớc tiến mới cả về chất và lợng. Trong lớp nhà văn mới tiêu biểu: Phú
Đức, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn đang trên đờng tìm kiếm một mô hình cho
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, có thể nói Hồ Biểu Chánh là ngời sớm gặt hái đợc
nhiều thành công, định hớng đợc hớng đi của mình. Lựa chọn hình thức truyện
thơ, kế thừa những truyền thống đạo lí, tinh thần nghĩa hiệp trong văn chơng Nam
10
Bộ nhng Hồ Biểu Chánh đà mang đến hơi thở søc sèng míi cho tiĨu thut hiƯn
thùc cđa m×nh.
Quan niƯm đạo đức của Hồ Biểu Chánh cũng không khác mấy so với nhà
thơ mù yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu. Đó có lẽ là sự hun đúc của tinh thần đạo
nghĩa phơng Đông. Điều này đợc thể hiện rõ qua nhiều nhân vật có phẩm chất lơng thiện, chung thuỷ nh Bạch Tuyết ( Ai làm đợc) dù thân gái yếu liễu đào tơ
nhng vẫn cơng quyết ra đi phiêu dạt, chịu khổ cực để cố xây dựng tơng lai sáng
lạng cho ngời yêu. Hay Thu Vân ( Chút phận linh đinh) vì sự nghiệp của chồng
mà phải chịu cảnh xa lìa nhau, nghe tin chồng chết thì đau khổ buồn phiỊn toan
tù vÉn ®Ĩ trän nghÜa thủ chung. Th»ng Tý con Quyên ( Cha con nghĩa nặng)
thấy cha mang trọng tội, không sợ liên lụy lại còn cố gắng cứu cha khỏi án cũ để
cha con đoàn tụ vui vầy. Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa) muốn cứu mẹ và các
cháu khỏi chết đói mà đi ăn trộm, bị tù đày khổ cực gian truân nhng sau khi mÃn
hạn tù vẫn mang tâm thiện ra giúp đỡ ngời khác, còn nuôi dạy con gái của ánh
Nguyệt để giữ trọn lời hứa khi cô nhắm mắt.
Với cái nhìn chủ đích luân lí của tác giả, thiện bao giờ cũng thắng cái ác, kẻ
tốt dù phải trải qua bao nhiêu gian truân khổ ải cũng đợc đền đáp xứng đáng, ngời hàm oan đợc thoát tội, còn kẻ ác phải sống nhục chết thảm không chốn dung
thân. Hồ Biểu Chánh từng kể trong Đời của tôi về văn nghệ rằng: ông viết tiểu
thuyết với ý muốn cảm hoá quần chúng theo con đờng chính trực, giáo dục quần
chúng thiện ác đáo đầu chung hữu báo, đề cao những giá trị truyền thống của
dân tộc nh lễ nghĩa, nhân đạo, thuyết nhân quả. Vì thế tác phẩm đợc viết ra
không cốt yếu để đa ra những lí thuyết cao siêu trừu tợng, những diễn văn đao to
búa lớn rỗng nội dung, mà là để chứng minh những truyền thống, t tởng luân lý
ngàn đời, vẽ chân dung những phong hoá đặt trong môi trờng sinh động của buổi
giao thời. Chính nó đà đóng góp vào việc bảo tồn văn hoá dân tộc trớc ảnh hởng
ngày càng lớn của văn hoá ngoại lai.
Thế nhng do những hạn chế về mặt thế giới quan nên khuynh hớng hiện
thực trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh cha phản ánh đợc mặt hiện thực chủ yếu của
xà hội lúc bấy giờ, cha nhìn thấy đợc quy luật ®Êu tranh giai cÊp. Hå BiĨu Ch¸nh
11
phân chia xà hội một cách siêu hình ra làm hai hạng ngời: có nhân nghĩa và
không có nhân nghĩa. Hễ giàu lòng nhân nghĩa thì nghèo đói thế nào cũng đợc no
ấm, hạnh phúc còn bọn nhà giàu vô lơng tâm thì trớc sau thế nào cũng bị trừng
phạt. Hồ Biểu Chánh không chủ trơng đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến trên
lĩnh vực kinh tế và chính trị mà chỉ sửa chữa nó về mặt đạo đức. Đó là một thứ
chủ nghĩa cải lơng phong kiến. Mặt khác bằng những lối kết thúc có hậu rất giả
tạo, Hồ Biểu Chánh đà giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong tác phẩm của mình
hoàn toàn chủ quan tuỳ tiện. Tính cách của một số nhân vật không phát triển theo
lôgic khách quan của cuộc sống mà bị cuốn theo lôgic chủ quan của tác giả nh
Lê Văn Đó, Trần Thợng Trí cuối cùng biến thành những nhân vật tu nhân tích
đức. Vì thế Hồ Biểu Chánh có những lúc tỏ ra gần gũi với quần chúng nhân dân
nhng lập trờng quan lại phong kiến đà hạn chế cái nhìn của ông, đa ông đi ngợc
lại con đờng của chủ nghĩa hiện thực. Nhng dù sao đây cũng là hạn chế chung
của t tởng một thời, không nên vì thế mà phủ nhận những đóng góp rất có giá trị
của tiĨu thut Hå BiĨu Ch¸nh.
1. 1. 2. Con ngêi x· hội - giai cấp.
Nhân vật văn học chẳng những là con đẻ của một nhà văn, của một truyền
thống văn hoá mà còn là sản phẩm của một hoàn cảnh xà hội với những giai cấp
nhất định.
Con ngời xà hội - giai cấp đợc nhìn nhận trong mối quan hệ biện chứng, đó
là sự tác động qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh trong trạng thái đầy biến động
của lịch sử xà hội. Nhìn nhận con ngời từ góc độ tinh thần giai cấp sẽ giúp nhà
văn hiểu sâu thêm cũng nh đồng hành để tìm ra bản chất xà hội của con ngời.
Đặc biệt là giai đoạn văn học hiện thực phê phán 30 45, các nhân vật luôn đợc
các nhà văn hiện thực phê phán đặt trong một hoàn cảnh xà hội cụ thể điển hình
qua đó phản ánh đợc bản chất hoặc một vài khía cạnh bản chất trong những tình
thế xà hội với một quan hệ giai cấp nhất định.
Văn học hiện thực phê phán đợc Ăng ghen định nghĩa là Tái hiện chân
thực tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Hoàn cảnh điển hình phải
bao gồm những sự kiện, những quan hƯ x· héi - giai cÊp réng lín do tÝnh cách tạo
12
nên hay tính cách chính là con đẻ của hoàn cảnh, nói đúng hơn con ngời xà hội
luôn đợc nhìn nhËn mét c¸ch kh¸ch quan nh nã vèn cã trong thực tế đời sống xÃ
hội.
Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ra đời trong giai đoạn lịch sử đầy biến động với
những bớc thăng trầm. Mặc dù tác phẩm của ông còn phản ánh hiện thực trên lập
trờng đạo đức nhng đà bớc đầu nhìn nhận, khám phá đợc bức tranh xà hội Nam
Bộ vào những năm đầu thế kỉ XX. Đợc đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng ngời
trong xà hội nên Hồ Biểu Chánh có một vốn sống cực kì phong phú. Ông không
chỉ viết về thành thị mà còn đi sâu vào cuộc sống ở nông thôn. Ông không chỉ đề
cập đến những ngời thuộc tầng lớp trên trong xà hội mà còn bao quát cả cuộc
sống của những con ngêi nghÌo khỉ trong x· héi”.
N«ng th«n Nam Bé ®ỵc ®Ị cËp rÊt nhiỊu trong tiĨu thut Hå BiĨu Chánh.
Tầng lớp quan lại thống trị độc ác tham lam luôn thừa cơ đục nớc béo cò, tìm đủ
mọi cơ hội để ức hiếp bóc lột nhân dân, sống sung sớng phè phỡn ăn chơi thoả
sức trác táng trên công sức xơng máu của dân nghèo ( Con nhà nghèo ). Điều đặc
biệt là không phải tất cả mọi địa chủ đều gian ác xấu xa mà vẫn có những địa chủ
tốt bụng giàu lòng nhân ái, sẵn sàng cu mang giúp đỡ ngời nghèo nh Hơng quản (
Cha con nghĩa nặng ).
Bên cạnh địa chủ còn xuất hiện tầng lớp - giai cấp khác với số lợng không
nhỏ là hơng chức, hội tề, kẻ có quyền thế ở nông thôn, chúng cấu kết với nhau ra
sức ức hiếp dân lành vô tội. Chúng dùng tiền và quyền lực để phủ lấp tất cả mọi
tội ác tàn nhẫn nhất và cũng vì sức hấp dẫn của thế lực đó mà sẵn sàng gây ra bao
nhiêu tai hoạ để đạt đợc mục đích.
Có một tầng lớp khác là dân nghèo luôn đợc Hồ Biểu Chánh nhìn nhận từ
góc độ đạo đức, luân lí. Một mặt ông cho thấy họ là tầng lớp lao động bị bóc lột
mạnh mẽ nhất. Họ phải làm lụng suốt quanh năm nhng không lúc nào đủ sống,
cơm không no áo chẳng có bởi vì bao công sức đổ ra đều rơi hết vào bàn tay của
bọn địa chủ. Ba Cam ( Con nhà nghèo ) đà từng phải thốt lên: Làm ruộng ở xứ
mình là làm mọi cho chủ điền chứ ham làm chi. Cũng vì đói quá mà Lê Văn Đó
( Ngọn cỏ gió đùa ) phải liều thân ăn trộm nồi cám heo để rồi bị phạt năm năm
13
tù. Mặt khác ngời dân lao động còn bị chèn ép cả về tinh thần và thể xác. Họ là
nạn nhân của dục vọng thấp hèn của bọn địa chủ và cả những kẻ quyền thế (Con
nhà giàu, Chúa tàu Kim Quy) nhng phải sống âm thầm, chịu đựng, không dám
và cũng không có quyền chống lại định mệnh cay nghiệt đó, nếu có thì sẽ bị chặn
hết đờng sống sót.
Thành thị xà hội Nam Bộ lúc bấy giờ hiện lên với cuộc sống bề bộn sôi
động với nhiều hạng ngời khác nhau, đó là những ngời thợ thuyền phải làm thuê
bán sức lao động cho bọn t bản nhng lại sống trong hang cùng ngõ hẻm tăm tối,
cuộc sống lay lắt nghèo nàn khổ cực không kể xiết. Còn những kẻ có chút ít trí
thức và tiền của thì lo chạy vạy đút lót nịnh bợ quan trên để mang cái chức danh
thông ngôn kí lục ra doạ nạt ngời dân lao động, bóp họng kẻ dới dâng của cho kẻ
trên. Chúng thật sự là những kẻ ác thú, trọng tiền tài danh lợi mà xem nhẹ nhân
nghĩa.
Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đà bớc đầu nhìn nhận con ngời từ góc độ xà hội
- giai cấp nhng hạn chế là còn phản ánh hiện thực trên lập trờng đạo đức. Tái hiện
lại bộ mặt xà hội Nam Bộ những năm đầu thế kỉ XX, ông đà phê phán mặt trái xÃ
hội cũng nh nhìn thấy đợc sự phân cực các giai cấp tầng lớp nhng lại trên cơ sở
nền tảng t tởng đạo đức. Ông hi vọng có thể dùng lập trờng đạo đức để uốn nắn,
dẫn dắt, sửa chữa mọi hành vi của con ngời từ xấu thành tốt, từ ác thành thiện kể
cả đối với giai cấp phong kiến thống trị. Hồ Biểu Chánh không đặt ra vấn đề đấu
tranh đánh đổ giai cấp thống trị xây dựng một cuộc sống tự do ấm no hạnh phúc,
mà điều đó chỉ có đợc khi dùng tấm lòng nhân nghĩa để cải tạo mọi điều xấu xa
trong xà hội cị. V× vËy hiƯn thùc trong tiĨu thut Hå BiĨu Chánh còn mang tính
chất nửa vời, những vấn đề nóng bỏng nhất của xà hội cha đợc tập trung phản
ánh và giải quyết triệt để mà phần nhiều chịu ảnh hởng suy nghĩ chủ quan của tác
giả. Thế kỉ XX đặt ra vấn đề rất quan trọng là tính sống còn của vận mệnh dân
tộc trớc ách đô hộ của thực dân Pháp, nhng Hồ Biểu Chánh lại cha hoàn toàn đề
cập đến các vấn đề có liên quan tới tình hình chính trị đất nớc. Tác phẩm của ông
mới chỉ lột mặt nạ lớp vàng son giả hiệu của bọn địa chủ phong kiến mà cha hề
đả động gì đến những tội ác tày trời của thực dân Pháp.
14
Tác phẩm của Hồ Biểu Chánh đà ghi lại đợc một số nét khá điển hình của
hiện thực Nam Bộ vào những năm sau đại chiến thế giới lần thứ nhất
[ 2,
34 ]. Thế nhng tất cả điều đó cũng chỉ đợc ghi nhận ở mức độ hiện tợng mà cha
thấy bản chất xà hội thực dân nửa phong kiến. Điều này là do những trải nghiệm
cá nhân, là sự kế thừa và tiếp thu giữa truyền thống và hiện đại với những bớc đi
chập chững ban đầu của Hồ Biểu Chánh. Đó cũng là tình trạng phổ biến trong
văn học giai đoạn này, không chỉ riêng Hồ Biểu Chánh mà cả ở Nguyễn Bá Học,
Phạm Duy Tốn hay nhiều tác giả khác ở Miền Nam. Nên dù có những hạn chế
nhất định nh vậy song trong bối cảnh xà hội Việt Nam đang chuyển mình một
cách dữ dội vào những năm đầu thế kỉ XX thì đây thực sự đà khắc họa đợc phần
nào bức tranh hiện thực xà hội giai cấp Nam Bộ sinh động, đa dạng, chân thật
và cụ thể. Nó đợc xem nh là sự khởi đầu của quá trình đổi mới tiểu thuyết Việt
Nam bớc sang giai đoạn hiện đại. Hồ Biểu Chánh có thĨ xem nh lµ Banzac cđa
Nam Bé” [ 1, 39 ].
1. 1. 3. Con ngời cá nhân.
Quan niệm con ngời cá nhân vốn tự nó đà có một quá trình vận động phát
triển rất lôgic, là sự phản ánh khách quan hiƯn thùc x· héi lÞch sư cơ thĨ. Sang thế
kỉ XX cùng với những biến động to lớn về chính trị - kinh tế - xà hội thì cuộc
sống, tâm trạng con ngời và những vấn đề của xà hội cũng đổi thay. Cái mới
thâm nhập bất chấp mọi sự chọn lựa, nó chi phối suy nghĩ, tác động đến tâm lí xÃ
hội. Trong cuộc đổi thay mà không bất cứ một cuộc bể dâu nào trớc đó có thể so
sánh - xà hội đà có nhiều con ngời khác trớc, văn học giờ đây là văn học của
những con ngời cụ thể và của một xà hội đầy biến động. Thoát khỏi sự ràng buộc
của đạo lí và quan niệm xà hội luân thờng, văn học giờ đây nói về những con ngời thực trong cuộc sống bình thờng.
Con ngời bắt đầu có ý thức về bản thân, về sự tồn tại của cá nhân mình và
kéo theo đó là ớc vọng đợc khẳng định bản lĩnh cái tôi cá nhân. Giờ đây con ngời
là chân thực nhất: phần con và phần ngời nh nó vốn có, chứ không phải là
con ngời lệ thuộc vào tôn ti trật tự phong kiến, vào định mệnh, vào vụ trũ. Giờ là
con ngời bằng xơng bằng thịt với những đặc điểm trÇn thÕ nhÊt.
15
Văn học Việt Nam 30 45 ra đời trong buổi giao thời lịch sử, không chỉ
tiếp thu văn học trung đại mà còn chịu ảnh hởng văn học phơng Tây, song đà có
những bớc tiến mới là sự cách tân nền văn học truyền thống để đi tới văn học
hiện đại, đặc biệt phơng diện con ngời - phơng diện nhân vật đợc tập trung miêu
tả. Nguyễn Trọng Quản, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt là những tiểu
thuyết gia đầu tiên của văn học miền Nam, văn chơng của họ có những nét đặc
thù Nam Bộ. Tiếp nối những giá trị về t tởng và nghệ thuật của bậc đàn anh đi trớc, Hồ Biểu Chánh đà kế thừa đồng thời phát huy sự sáng tạo tìm ra đợc con đờng đi mới cho riêng mình.
Thế giới nhân vật Hồ Biểu Chánh với những tên điền chủ, hội đồng ở thôn
quê hay ông phủ, ông phán, thầy thông, cô kí ở thành thị với dục vọng, toan tính
cá nhân ích kỉ của lớp trởng giả, bằng những thủ đoạn lừa lọc tinh vi nhất để cố
đạt đợc mục đích cuối cùng. Dục vọng đó có khi là lòng hám danh hám tiền, đua
chen để làm giàu, sức hút mạnh mÏ cịng nh sù chi phèi t¸c oai t¸c qu¸i của đồng
tiền là nguyên nhân của mọi hành vi thấp hèn bản năng, phi nhân tính, là những
thủ đoạn xảo quyệt, những mu toan lừa lọc bịp bợm, đầu cơ trục lợi, mua danh
bán tớc...
Đó là nhân vật Đỗ Thị trong Tiền bạc bạc tiền đúng nh tên gọi tác phẩm,
bất cứ hành động, việc làm nào của bà ta cũng đều có mục đích: bạc tiền. Nhận
thức đợc vị thế quyền lực của mình, Đỗ Thị càng muốn củng cố và làm giàu hơn
nữa bằng mọi cách. Hỡm hĩnh, kƯch cìm, vµ thãi khinh miƯt ngêi nghÌo nh thÊm
vµo máu thịt bà ta. Nghe Bá Kỳ xin gả Thanh Kiều cho Hiếu Liêm, bà ta nói một
cách dứt khoát Gả nh vậy sao đợc, Hiếu Liêm nghèo mà bà già nó hèn hạ quá.
Bản chất coi trọng tiền bạc hơn nhân phẩm nên Đỗ Thị không màng đến suy
nghĩ, những tình cảm của con gái mà chỉ toan tính ích kỉ cho vụ lợi cá nhân.
Khuyên chồng ra tranh cử Hội Đồng cũng chỉ đợc gọi là bà Hội Đồng sang trọng
có chức quyền, có kẻ hầu ngời hạ, kẻ đa ngời đón hơn hẳn thiên hạ ngu dốt bần
hàn. Gả chồng cho con cũng nhằm đám nào giàu tiền bạc nhất, ở nơi sang trọng
giàu có để xứng đôi vừa lứa, cho môn đăng hộ đối. Có ngời đến hỏi cới Thanh
Kiều, Đỗ Thị không vội tỏ ngay thái độ mà còn lần lữa dùng cách nói phân hai”
16
khiến cho đối tợng phải bộc lộ gia cảnh giàu nghèo, lúc ngửi thấy hơi tiền mới
vội vội vàng vàng đốc thúc tiến hành lễ sui gia ăn hỏi cho hai nhà.
Đỗ Thị là sự kết hợp, sự nhào nặn tinh vi giữa ý thức kiêu ngạo về dòng dõi
cao sang và những tính toán tích cóp tiền bạc trong bộ óc linh hoạt nhạy bén.
Tham tiền, đểu giả và bằng mọi thủ đoạn hết sức trắng trợn hiển nhiên không cần
úp mở che dấu: phận tôi đây không cần, ai giỏi thì cời, miễn là có nhiều tiền thì
thôi. Bà ta ngày càng dấn sâu vào sự vô luân và phi nhân tính, dẫm đạp lên cả
lòng tự trọng, danh dự và tình cảm để đạt đợc dục vọng cá nhân ích kỉ là giàu
sang phú quý, có trăm kẻ hầu ngời hạ.
Bị tiền bạc làm loá mắt, Đỗ Thị tự nhận lời lấy ông Huyện Hành - ghê sợ và
vô liêm sỉ hơn ngay sau đó bà ta trở mặt ngay tức thì một cách tàn nhẫn khi
không còn cần đạo cụ làm giàu đó nữa. Sức hút hấp dẫn của đồng tiền càng lúc
càng chi phối mọi suy nghĩ, hành vi ứng xử của Đỗ Thị. Là suy nghĩ của bọn con
buôn nên không lúc nào trong bà ta không đầy rẫy những tính toán mu mô trớc
mối lợi, làm sao để có thể bòn rút hết đợc tiền bạc thông qua các mối quan hệ mà
không bị mất một tý công sức nào, chỉ cần ngồi đó để đợc hởng lộc dồi dào mà
thôi.
Xung quanh Đỗ Thị còn có cả một lũ ngời đê tiện, là những nét vẽ phụ hoạ
khiến cho bức tranh xà hội trong Tiền bạc bạc tiền chân thực đến từng chi tiết.
Bá Vạn và Bà Phủ có một lý lịch làm giàu trứ danh bằng thủ đoạn cho vay nặng
lÃi, hoặc b»ng téi ¸c lõa läc gian tr¸, giÕt ngêi. B¸ Vạn từ một thanh niên nghèo ít
học bằng tài khôn lỏi và chút tằn tiện bền chí, khôn ngoan, mu mẹo mà dần trở
nên giàu có. Giàu rồi nhng Bá Vạn thấy điều đó cha đủ, không háo danh lớn nh
bà vợ, hắn tinh vi xảo quyệt khi đánh hơi thấy đời bây giờ làm nghề nào cho lợi
bằng hội đồng. Bà phủ Khánh Long có cách làm giàu đặc biệt hơn, buôn bán
hôn nhân: lấy chồng Tây, thay đổi chồng nhiều lần để thêm vàng bạc. Thấy ông
phủ Khánh Long giàu có với gia sản đồ sộ thì quyết tâm bằng mọi cách chiếm
cho đợc. Bớc đầu danh chính ngôn thuận đặt chân vào nhà, tiếp đó điềm nhiên
thâu tóm mọi quyền hành, độc chiếm gia sản bằng thủ đoạn độc ác tàn nhẫn:
dùng thuốc độc giết chết ông phủ và hai ngời con trai. Tội ác chất chồng téi ¸c,
17
bµn tay bµ ta nhóng chµm vÊy bÈn vµ nã chỉ dừng lại khi mà thần chết lôi bà ta
xuống địa ngục - bởi sự trả thù của ngời lái xe bị bà đánh đập hành hạ.
1.2. Nhìn chung về thế giới nhân vật và nghệ thuật tổ chức xung đột
1.2.1. Nhân vật đa dạng, phong phú, phức tạp
Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó
văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Bản chất văn học là một quan hệ đối
với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai
trò nh những tấm gơng của cuộc đời ( 3, 278)
Thế giới nhân vật Hồ Biểu Chánh đa dạng, phong phú, phức tạp thuộc đủ
mọi hạng ngời khác nhau trong xà hội là một thành công lớn về mặt nghệ thuật
của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Nhân vật của ông thoát khỏi tính chất ớc lệ chung
chung, không theo khuôn mẫu của văn học trung đại mà giờ đây đà có những nét
riêng, thể hiện cho từng loại ngời, từng giai cấp khác nhau. Tác phẩm Hồ Biểu
Chánh có hàng ngàn nhân vật gồm: Bác vật, quan thầy, y sĩ, tấn sĩ, cử nhân tú tài,
nữ sinh nữ học đờng hoặc cai tổng tri phủ, hội đồng, thông ngôn, kí lục, tuỳ phái
ở thành thị, hơng cả, hơng chủ, hơng tuần, hơng quản ở nông thôn, thợ thuyền lao
động, chợ Chi Hoà, chợ XÃ Tài, dân cày, dân lới, tá thổ, tá điền, chà và Chetty:
khách chú lấy vợ Nam, Thổ Miên làm rẫy , Tây (nh Lo - Co trong Mẹ ghẻ con
ghẻ). Ngoài nhân vật đơng thời lại có những nhân vật thời Tây Sơn và đầu
Nguyễn Lê ( Lê Văn Đó trong Ngọn cỏ gió đùa, Đỗ Thành Nhân trong Đỗ Nơng
nơng báo oán, Lê Tấn Nghĩa trong Chúa tàu Kim Quy).
Mỗi loại nhân vật đợc nhà văn quan tâm từ dới nhiều góc độ khác nhau, đợc
miêu tả và tái hiện một cách sinh động. Hiện lên trớc mắt ngời đọc đó là những
con ngời thật thuộc xà hội Nam Bộ những năm hai mơi của thế kỉ XX. Nhân vật
thuộc đủ mọi tầng lớp nhân dân, đủ mọi hạng ngời, đủ loại nhân vật cao sang,
quyền quý có, thấp cổ bé họng có, thành thị có và những ngời của nông thôn dân
dà lại nhiều hơn. Đó là những ngời mà ông thờng tiếp xúc, từng quen biết họ
trong thời gian ông sống trên địa bàn Nam Bộ, ở Gò Công quê ông, ở Sài Gòn Mĩ
Tho nơi ông học hành, ở Cà Mau Long Xuyên nơi ông làm việc nhiều năm. Con
18
ngời mang đậm sắc thái Nam Bộ, không thể lẫn với bất cứ vùng quê nào khác
trên đất nớc ta, từ ngôn ngữ lời ăn tiếng nói cho đến tính cách, tâm lí, hành động.
Nhân vật còn đợc miêu tả t¸i hiƯn víi rÊt nhiỊu kiĨu y phơc kh¸c nhau. Các
thầy già thì bịt khăn đen, trẻ thì đội nón, song ngời nào cũng mặc áo dài, mang
giày Tây, nơi cánh tay lại có mang một cây dù hoặc đen hoặc trắng. Hơng quản
bồi bái thì áo Quảng Đông lụa tam công, quần lÃnh đen mới, đầu trần mà có đầu
tóc, tay cầm một cây dù may vải đen, chân mang một đôi giày hàm ếch da láng,
râu le the mấy sợi, miệng ngậm trầu bô bô Cô Hai thì mặc áo Thợng Hải màu
da trời bông bình bạc, bận quần cẩm nhung trắng may lng màu đọt chuối, đầu đội
khăn màu trứng gà, cổ đeo một sợi dây chuyền nhỏ mà Mề-đay-dông nhẫn hột
xoàn lớn, bàn tay trái đeo một bộ cà rá, cờm tay mặt đeo chiếc vòng nhẫn hột
xoàn, một tay xách bóp, một tay cầm khăn mùi soa. Đó là cả một bức tranh, kho
tàng văn hoá của ngời dân Nam Bộ, đợc hiện lên bằng những nét vẽ chân thực, cụ
thể thông qua các bộ trang phục đậm chất miền Tây.
Khi miêu tả nhân vật Hồ Biểu Chánh đặc biệt chú ý đến ngoại hình, hành
động và nhất là cố gắng phân tích tâm lí nhân vật với quá trình chuyển biến tâm lí
đặc trng của mỗi loại ngời. Có thể thấy có hai loại ngời xét từ phơng diện hệ t tởng trong các tác phẩm Hồ Biểu Chánh là con nhà giàu và con nhà nghèo,
những kẻ tàn bạo độc ác và những ngời coi trọng nhân nghĩa. Viết về bọn giàu
có, Hồ Biểu Chánh tập trung mũi dùi đả kích vào bọn địa chủ, quan lại phong
kiến, bóc trần những lớp vàng son giả tạo, lột mặt những thủ đoạn lừa phỉnh nhơ
nhớp ti tiện của bọn địa chủ phong kiến. Trong phần lớn tác phẩm, Hồ Biểu
Chánh tập trung phê phán giai cấp địa chủ và quan lại phong kiến về mặt đạo
đức. Đứng ở góc độ này tác giả tố cáo những hành động thờng luân bại lí, những
thủ đoạn dâm ô tàn bạo của chúng.
Bên cạnh đó còn một tầng lớp ngời bị tha hoá bởi đồng tiền trong xà hội
thực dân phong kiến. Đó là bà Phủ Hai trong Ai làm đợc đà tráo thuốc độc giết
bà vợ cả mẹ Bạch Tuyết, lại xui chồng gả Bạch Tuyết cho cháu ruột mụ nhằm
mục đích hởng trọn cả gia sản. Phan Đức Lợi Cay đắng mùi đời cùng với Thị
Sảnh - vợ bé của anh mình bày mu hÃm hại đứa con mới sinh ra để nhằm hởng
19
gia tài. Phùng Xuân trong Kẻ làm ngời chịu, dùng tiền của vợ trang trải nợ nần
do cờ bạc hút xách đĩ điếm, sau khi biết vợ mình không còn yêu nữa thì bắt chẹt
vợ không cho li dị, cốt để làm tiền nuôi thân mình. Phục trong Nợ đời lợi dụng
sắc đẹp, chà đạp lên những kẻ quy luỵ trớc nhan sắc của mình mà tiến bớc lên
nấc thang tiền tài danh vọng.
Đối lập với bọn giàu sang quyền thế tàn bạo và độc ác là những ngời lao
động sớm hôm lam lũ cày thuê cuốc mớn để có miếng cơm manh áo, nhng càng
khổ cực thì tấm lòng họ lại càng sáng ngời tinh thần nhân nghĩa. Tấm lòng của
ngời mẹ nuôi luôn dành trọn tình yêu thơng cho thằng Đợc trong Cay đắng mùi
đời; nàng Bạch Tuyết trong Ai làm đợc là thân gái mà không ngại khó khăn
và cố gắng làm rõ sự thật trắng đen bằng mu trí khôn ngoan; Phan Văn Quý trong
Mẹ ghẻ con ghẻ bị ngời mẹ ghẻ hắt hủi nhng bản tính hiền lành chân thật,
thành đạt giàu có không vì oán mà trả oán mà còn thành tâm đa dì ghẻ trở về con
đờng tốt, giúp ngời em làm nên nghiệp lớn, lại dùng tiền bạc cứu giúp những
hoàn cảnh cơ nhỡ, công tác xà hội khuyến thiện. Lê Văn Đó trong Ngọn cỏ gió
đùa bằng tài năng trí thông minh đà tạo nên một cơ nghiệp lớn với gia sản đồ sộ
thì bắt đầu giúp đỡ những kẻ nghèo khó gặp cơn hoạn nạn, mở trờng học, lập nhà
dỡng bệnh, nhà nuôi trẻ mồ côi và những ngời già yếu tật nguyền.
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đa dạng, phong phú,
phức tạp nhng mang đậm sắc thái miền Tây Nam Bộ và cho dù thế giới nhân vật
ấy đợc miêu tả tồn tại, sinh sống, vận động nh thế nào thì cuối cùng cũng dẫn đến
chủ đích luân lí của tác giả: cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác, nhân nghĩa bao
giờ cũng chiến thắng bất nhân, bất nghĩa.
1.2.2. Nghệ thuật xung đột vừa mang nét truyền thống vừa thể hiện những
cách tân trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: Truyền thống là vốn quý báu vô cùng, di
sản của biết bao thế hệ, bông hoa thơm nhất của dân tộc muốn viết văn mà
không học tập vốn văn nghệ của dân tộc thì làm sao đợc? .
Sự kế thõa trun thèng trong tiĨu thut Hå BiĨu Ch¸nh tríc hÕt thĨ hiƯn
qua bè cơc t¸c phÈm theo kiĨu trun Nôm, mô típ gặp gỡ - lu lạc - đoàn viªn. Cã
20
thể thấy điều này qua kết cấu hai tác phẩm đầu tiên: U tình lục, Ai làm đợc. Tác
giả cho nhân vật nếm trải sóng gió cuộc đời bằng cách đa nhân vật vào tình
huống mâu thuẫn buộc phải giải quyết. Xung đột đó các chặng cơ bản nh sau:
Thắt nút - phát triển - cao trào (đỉnh điểm) - mở nút, đó là quá trình vận động của
xung đột. Thế nhng xung đột đó đà đợc xây dựng trên một bối cảnh mới là xà hội
đơng thời, bởi vậy từ bối cảnh câu chuyện đến tâm lý, tính cách con ngời đÃ
mang những nét cá biệt cụ thể của một vùng đất ở một thời kỳ lịch sử khác, ®Ỉc
biƯt nghƯ tht xư lý xung ®ét mang nhiỊu nÐt cách tân.
Nghệ thuật xung đột trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đà có sự giao thoa
giữ văn học trung đại và văn học hiện đại. Thủ pháp này cho thấy cá tính cũng
nh tài năng sáng tạo của nhà văn Hồ Biểu Chánh.
Nếu nh phần đông các truyện Trung Hoa thờng dàn dựng cốt truyện theo
mẫu chung là dựa trên những thử thách bên ngoài để cho nhân vật chính ngời anh
hùng phải đơng đầu và vợt qua thử thách đó. Thử thách càng nhiều càng lớn thì
sự chiến thắng của ngời hùng càng vẻ vang và câu chuyện càng lôi cuốn hấp dẫn.
Kết thúc câu chuyện là sự chiến thắng của ngời anh hùng, ngời quân tử, của lẽ
phải và luân lý đạo đức với sự thoả mÃn của độc giả.
Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không những có thử thách bên ngoài,
mà còn có những xung đột mâu thuẫn giữa những tính tình khác nhau của các
nhân vật và những mâu thuẫn bên trong tâm lý của các nhân vật chính, buộc nhân
vật phải bộc lộ nét bản chất của chúng. Từ những xung đột, những mâu thuẫn đó
câu chuyện thờng ẩn chứa nhiều ngang trái éo le, gây nhiều xúc động trong độc
giả. Cũng nhờ thế mà câu chuyện xảy ra và diễn biến một cách hợp tình hợp lý,
dẫn đến đỉnh cao nhất của câu chuyện để kết thúc.
Trên nền bối cảnh xà hội đơng thời miền Tây Nam Bộ đòi hỏi diễn biến câu
chuyện cũng nh xung đột phải phản ánh đợc mặt hiện thực khách quan nhất.
Nhân vật đợc đặt trong một môi trờng xà hội mới: Chế độ thực dân nửa phong
kiến. Bên cạnh tầng lớp nông dân - địa chủ ở nông thôn thì ở thành thị xuất hiện
một tầng lớp mới nh ông Chủ quận, thầy thông, thầy ký, ông hội đồng, thầy cai
tổng , hơng cả Bởi vậy xung ®ét nghƯ tht trong t¸c phÈm cđa Hå BiĨu Ch¸nh
21
không chỉ phản ánh vấn đề tình yêu tự do vợt qua lễ giáo phong kiến khắc nghiệt
ở trong truyện Nôm bác học, mà đà xuất hiện những xung đột míi ®Ëm chÊt hiƯn
thùc x· héi Nam Bé thÕ kû XX. Đó là những xung đột giai cấp giữa nông dân địa chủ, kẻ giàu - ngời nghèo, xung đột nhân nghĩa - bất nhân bất nghĩa. Xung
đột nhân nghĩa - bất nhân bất nghĩa thực ra đà có ở truyện Nôm truyền thống tiêu
biểu là tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, song trong tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh xung đột này mang những nét khía cạnh mới bên cạnh cái cũ. Từ
trong mâu thuẫn xung đột, nhân vật tìm cách giải quyết nó và hành động theo
cách hiện đại thực tế là hành động của con ngời Nam Bộ.
Nếu nh truyện Nôm đa số quan tâm nhiều đến phơng diện tâm lý nhân vật từ
bên trong đời sống nội tâm, những suy nghĩ sâu kín, giằng co trăn trở phức tạp
nh nàng Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ), mà ít chú ý đến hành động. Ngợc lại
tác phẩm Hồ Biểu Chánh cho thấy tác giả chú trọng nhiều hơn đến những biểu
hiện bên ngoài: sắc diện, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của nhân vật. Qua đó tâm
lý nhân vật đợc bộc lộ một cách gián tiếp song đà phản ánh trực tiếp tính cách
nhân vật. Hiện thực cuộc sống đà thay đổi, mâu thuẫn xung đột xảy ra nhiều vô
kể đòi hỏi nhân vật phải liên tục hành động để tìm lối thoát, để không bị mắc kẹt
trong đó. Và cũng bởi các nhân vật trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh thực sự là
những con ngêi Nam Bé cđa thÕ kû XX - nh÷ng con ngời bình dị, chân chất, có
suy nghĩ giản đơn mộc mạc, có tình cảm dứt khoát rõ ràng, quen hiếu động nghĩ
gì nói nấy, nói gì làm lấy Còn nhân vật trong truyện Nôm lại suy nghĩ và hành
động trong mối ràng buộc của cang thờng đạo lý, trong phép tắc của lễ giáo
phong kiến, trong mối quan hệ trung - hiếu - tiết - nghĩa. Hành động của nhân vật
phải có một quá trình xem trớc xét sau, bị bó buộc bởi những suy nghĩ sâu xa có
trớc có sau, và bởi vậy hành động của nhân vật xảy ra rất ít, ta có thể thấy có khá
nhiều đối thoại mà qua đó nhân vật bộc lộ tính cách hơn là qua hành động.
Trung quân - một trong những nội dung của đạo đức học phong kiến. Trung
quân là đạo đức đồng thời là nghĩa vụ cao nhất của con ngời trong phạm vi xÃ
hội, nó có tác dụng tâp hợp các lực lợng xà hội lại chung quanh ngai vàng của
nhà vua. Truyện Nôm bác học cũng xem đó là một vấn đề cơ bản để tập trung
22
khai thác, khi có xung đột xảy ra giữa vua và bề tôi, vua chúa và thờng dân thì dù
vua đúng hay sai, tốt hay xấu đều bắt buộc thần dân, bề tôi phải phục tùng. Hành
động của nhân vật trong vai trò là kẻ bề tôi phải luôn luôn trung với vua vua xử
tội chết, kẻ bề tôi không chết không phải là tôi trung.
Nh vậy để giữ trọn chữ trung thì nhân vật luôn hành động theo chiều hớng
một chiều, bất biến. Tác phẩm Hồ Biểu Chánh lại giải quyết xung đột đó theo
một hớng khác. Cuộc tranh luận giữa Vơng Thế Hùng với Đàm Tự Chấn trong
tác phẩm Ngọn cỏ gió đùacho thấy nhân vật Vơng Thế Hùng sống và hành
động theo t tởng của một trang nghĩa sĩ: cơng trực thẳn thắn. Vơng Thế Hùng cho
rằng Hễ làm vua mà không biết trọng nghĩa của tôi thì tôi phạt, chẳng còn biết
ai là quân, ai là thần mà gọi là phản nghịch, vua chỉ là tên luôn dễ bề cai trị hại
dân, bởi thế thấy Lê Văn Khôi truyền hịch mộ chiêu anh hùng đặng báo nghĩa,
trừ diệt tham quan ô lại thì hởng ứng ngay. Với Thế Hùng ngời nh Lê Văn Khôi
vì đại nghĩa mà lập thân thì ví dầu ông không thành công đi nữa, danh thơm
tiếng tốt của ông cũng sẽ rọi dấu đời đời. Nhân vật phải hành động theo quan
niệm đạo đức nhng đó không còn là đạo đức phong kiến nữa mà là đạo đức của
nhân dân, đạo đức của lẽ phải.
Kế thừa truyện Nôm, mâu thuẫn xung đột trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
cũng có những mâu thuẫn giữa mẹ ghẻ con chồng, mâu thuẫn giữa con với cha
mẹ, xung đột giữa luân lý và danh dự, tiết hạnh và về chữ hiếusong kết cục đều
mang một ý hớng đạo đức: ơn đền oán trả, thiện thắng ác, ngời ngay ngời tốt đợc
thởng, kẻ ác kẻ gian phải bị trừng trị. Song do xung đột đó đợc đặt trong một bối
cảnh mới phức tạp hơn, đó có thể là môi trờng nông thôn hoặc thành thị nên diễn
biến của xung đột đó lại có những nét mới ®Ëm chÊt thùc tÕ x· héi thùc d©n nưa
phong kiÕn đầu thế kỉ XX. Song có một điều đặc biệt khác với các tiểu thuyết cổ
điển, Hồ Biểu Chánh không còn a đặt những vấn đề xung đột giữa tài mệnh tơng
đố và hiếu tình mà chuyển hớng bớc sang lĩnh vực của tiểu thuyết mới: Mô
phỏng tiểu thuyết phơng Tây.
Xây dựng những xung đột mới - xung đột tầng lớp giai cấp, bớc đầu cho
thấy nhận thức của Hồ Biểu Chánh về hiện thực xà hội, cảm quan hiện thùc. C¶nh
23
xung đột cũ mới trong vấn đề hôn nhân, gia đình, những quan niệm khác biệt về
tình yêu đời sống. Song do cảm quan đạo đức chi phối nên những khác biệt xung
đột đó không thật sự hết sức gay go, không đa ngời ta vào chân tờng để đến nỗi
phải có những phản ứng đả phá đạp đổ cách mạng dữ dội mà ngợc lại phần lớn
cách giải quyết là đi đến thông cảm, hoà giải hoà hợp ở phần kết thúc nh một
phép lạ xảy ra vào phút chót. Song trong những tác phẩm Hồ Biểu Chánh, xung
đột xảy ra đòi hỏi nhân vật phải hành động. Vũ Ngọc Phan từng nhấn mạnh
Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh là những tiểu thuyết đầy động tác, việc nọ việc
kia dồn dập, gây cho ngời đọc những cảm tởng kỳ thú. Nếu đọc tiểu thuyết Hồ
Biểu Chánh mà lại chê là kém mặt tả tình và về tởng tợng không đợc dồi dào thì
thật không biêt xét nhận. Tính tình cđa ngêi ta biĨu lé ra ë lêi nãi ®· đành, nhng
nó còn biểu lộ ra ở cả mọi sự hành động nữa, mà biểu lộ ra ở hành động mới thật
đầy đủ, mới thật là những tính tình trải qua thời kỳ tranh đấu và chọn lọc trong
tâm trí đến lúc quyết định rồi mới hành động.
Hồ Biểu Chánh đà đóng trọn vai trò một cây cầu: Bắc ngang văn học cổ với
văn học hiện đại, bắc ngang những giá trị tinh thần truyền thống với con ngời
trong xà hội văn minh vật chất.
24
Chơng 2
Quan niệm con ngời đạo lý nhìn từ
góc độ xung đột nghệ thuật và đặc điểm tính cách
2.1. Xung đột nghệ thuật:
Cơ sở cấu trúc của tác phẩm văn học là xung đột trong sự biểu hiện nghệ
thuật của nó và bất kì những xung đột nào của tác phẩm văn học bao giờ cũng
phản ánh bằng cách này hay cách khác những mâu thuẫn của cuộc sống hiện
thực . Vậy xung đột là gì?
Xung đột ngời trong tiếng Hán nghĩa là hai bên đối kháng nhau, trong tiếng
Nga - Kollizia - nghĩa là đối địch và va chạm mâu thuẫn nhau, là khái niệm quan
trọng của thể loại văn học tự sự và kịch. Đấy là sự đối lập, sự mâu thuẫn với t
cách một nguyên tắc tơng tác giữa các hình tợng trong tác phẩm tự sự và kịch.
Macxim Gorki cho rằng xung đột bao giờ cũng là linh hồn của một tác
phẩm nghệ thuật Còn MB.Khrapchencô cho rằng: xung đột cũng tồn tại ở
những nơi không có cốt truyện chẳng hạn trong thơ trữ tình.
Lại Nguyên Ân trong 150 Thuật ngữ văn học định nghĩa : Xung đột là
nhân tố tổ chức nên tác phẩm nghệ thuật ở tất cả các cấp độ, từ cấp độ đề tài, chủ
đề đến cấp độ quan niệm, do chỗ nó khiến cho từng hình tợng ( nhân vật, chi
tiết) có một tính xác định về chất của nó trong thế đối lập với tất cả các hình tợng khác.
25