Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.85 KB, 2 trang )

Quan niệm về con ngời trong tục ngữ Việt Nam
Tôi còn nhớ một nhà thơ lớn Cu Ba nói đại ý rằng: Con ngời là một thực
thể đẹp nhất của xã hội loài ngời, cũng nh ngời đàn bà là một thực thể đẹp nhất
của giống ngời. M. Gorki nhà văn của nhân dân Nga Xô Viết cũng từng
nhận định: Con ng ời, tất cả trong con ngời .
Trên đây là những đánh giá, nhận xét về con ngời của những nhà văn,
nhà thơ lớn trên thế giới. Vậy, chúng ta thử xem xét trong kho tàng tục ngữ
Việt Nam, một kho tàng quý nhất của dân tộc, ông cha ta đã nói về con ngời
nh thế nào.
Phải nói rằng trong kho tàng văn hoá đó, những câu nói về con ngời
không phải là ít, và cũng có đôi câu nói về con ngời không phải đã hoàn toàn
chính xác. Nhng gạn đục khơi trong ra, chúng ta thấy có nhiều câu rất đẹp nói
về con ngời.
Trớc hết, chúng ta hãy chú ý đến câu tục ngữ:
Đông con hơn đông của
hay: Rậm ngời hơn rậm của
Câu tục ngữ này về cơ bản là một chân lí đúng đắn, bởi vì của cải không
bao giờ quý hơn con ngời, vì con ngời làm ra của cải Còn ng ời còn của cơ
mà! Thế nhng có một số ngời quý của cải hơn con ngời Phú quý đa linh hội,
bần cùng ông nội cũng xa. Đó là một tai hoạ khôn lờng. Nhng trong giai
đoạn phát triển của xã hội Việt Nam ngày nay, khi tất cả mọi ngời dân đều ý
thức cao về kế hoạch hoá gia đình (đông con, rậm ngời) và hạ thấp việc
đông của , rậm của thì lại không đúng. Phải nói nh một câu tục ngữ khác:
Ngời là vàng, của là ngãi
thì mới đúng.
Nói ng ời là vàng là quý trọng và đề cao con ngời và cũng phải nói
của cải cũng rất quan trọng, nhất là khi của cải đó đợc nang ra sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ. Đặc biệt là khi của cải đó đợc đem ra giúp đỡ ngời nghèo khó,
những ngời gặp hoạn nạn thì của cải đó là của tình, của nghĩa, đúng là của là
ngãi vậy.
Vì thế câu tục ngữ:


Ngời là vàng, của là ngãi
Là câu nói phản ánh một chân lí đúng đắn nhất, một quan niệm đúng
đắn nhất của nhân dân ta.
Lại nữa, trong các cuộc lễ hội, chẳng hạn nh ngày giỗ, ngày tết, lễ sinh
nhật, lễ mừng tuổi, v.v...chủ nhà thờng quý trọng sự có mặt của ngời tham dự
hơn là của cải đợc mang đến biếu tặng. Trong truờng hợp đó, ngời ta nói:
Một mặt ngời hơn mời mặt của
Mặt ngời là nói về sự có mặt của một ngời nào đó trong buổi gặp gỡ,
cũng nh mặt của là nói về số của cải lớn bé, nhiều ít nào đó đã mang đến.
Nh vậy, câu tục ngữ nói đến sự có mặt của con ngời quý hơn nhiều lần của cải
mà họ mang hoặc gửi đến.
Nh vậy, trong ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ, con ngời vẫn đáng quý
hơn nhiều lần của cải ở đời.
Rồi, trong trờng hợp có sự tranh chấp giữa cái sống và cái chết, ngời ta
quý trọng cuộc sống con ngời hơn tất cả. Lúc này, ngời ta nói:
Ngời sống đống vàng
Đó dĩ nhiên là sự quý trọng con ngời, không có cách giải thích nào
khác.
Có hai câu tục ngữ rất hay và rất sâu sắc, trong đó nhân dân ta so sánh
con ngời với bông hoa, là vật đẹp đẽ, thơm tho trên cõi đời. Đó là:
Ngời ta là hoa đất
Trên mảnh đất, trên quả đất này, con ngời là những bông hoa. Không có
ý nghĩ nào đẹp đẽ hơn!
Và rõ ràng hơn, dân tộc chúng ta nói:
Ngời là hoa, ở đâu thơm đấy
Và, để kết thúc bài viết này, ngời viết xin mợn lời của danh họa Van
Gốc khi ông cho rằng: Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý
con ngời.
Hãy đọc và suy ngẫm những gì ông cha ta đã đức kết qua cuộc sống lao
động trải hàng nghìn năm lịch sử để thấy đợc rằng từ ngàn xa, ông cha ta quý

trọng con ngời biết nhờng nào!
Lệ Thủy, tháng 5 2009
Đỗ Đức Thuần

×