Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty dịch vụ nhà ở và khu đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.9 KB, 64 trang )


mục lục

Trang
Lời nói đầu.................................................................................................... 4
Phần I : Cơ sở lý luận về hách toán nguyên, vật liệu trong các doanh
nghiệp............................................................................................................ 6
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu ............................ 6
1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu. ........................ 6
2.Phân loại vật liệu ............................................................................ 6
3.Tính giá vật liệu .............................................................................. 7
4.Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu........................................... 9
II.Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên ........................................................................................................... 10
1.Khái niệm và tài khoản hạch toán ................................................. 10
2. Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng, giảm vật liệu trong các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ............................ 10
3.Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ tăng, giảm vật liệu trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp ...................................... 15
III.Đặc điểm hạch toán nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. 16
1. Khái niệm và tài khoản sử dụng................................................ 16
2. Phơng pháp hạch toán ............................................................. 17
IV. Hạch toán chi tiết vật liệu....................................................................... 18
1. Phơng pháp thẻ song song....................................................... 19
2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ..................................... 19
3. Phơng pháp sổ số d ............................................................... 20
Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại đội xd và sửa chữa
công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị ............................ 21
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của đội xd và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà
ở & khu đô thị .............................................................................................. 21


1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................ 21
a. Một số nét khái quát giới thiệu về Công ty Dịch vụ nhà ở & khu
đô thị............................................................................................. 21
b. Quá trình hình thành và phát triển của đội xd và sửa chữa công
trình............................................................................................... 23
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh ....................................................................................... 24
a. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .......................... 24
b. Tổ chức bộ máy quản lý của đội xd và sửa chữa công trình.... 27
II.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại đội xd và sửa chữa
công trình..................................................................................................... 29
1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ......................... 29
2. Mô hình tổ chức bộ sổ kế toán của đội xd và sửa chữa công
trình......................................................................................... 30
III.Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu tại đội xd và sửa chữa công trình,
trình bày hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu kho và tại phòng kế toán........... 31
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động nguyên, vật liệu tại đội xd và
sửa chữa công trình....................................................................................... 45
Phần III:Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại đội xd
và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị......... 56
I. Đánh giá tình hình hạch toán nguyên, vật liệu tại đội xd và sửa chữa công
trình.............................................................................................................. 56
II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại đội xd
và sửa chữa công trình .................................................................................. 58
Kết luận....................................................................................................... 61
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên thực tập














Lời nói đầu
Trong những năm qua, đất nớc ta đã có những đổi mới sâu sắc và toàn
diện về cơ chế quản lý kinh tế cũng nh đờng lối chính sách XH. Hiện nay
với nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hệ thống kế toán VN
đã có những bớc đổi mới và tiến bộ về chất lợng để phù hợp với sự phát
triển chung của đất nớc.
Trong quá trình hình thành cơ chế quản lý mới, kế toán đã khẳng định
đợc vai trò của của mình trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị
cũng nh quản lý vĩ mô của nền kinh tế.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho
nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng thờng là những công
trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và có ý nghĩa quan trọng về
kinh tế. Bên cạnh đó sản phẩm xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hóa, thẩm
mỹ và phong cách kiến trúc của mỗi quốc gia mỗi dân tộc.
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngành xây
dựng cơ bản cũng phát triển không ngừng , cùng với nó thì số vốn đầu t
xây dựng cơ bản cũng đợc tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục đợc tình trạng lãng phí và thất
thoát vốn trong xây dựng cơ bản nh lập dự toán công trìnhvới thời gian
kéo dài. Do vậy cần có việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trong các

công ty xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung, vì vậy
nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là yếu tố vật chất chủ yếu hình thành
nên các sản phẩm mới , nó là một trong những tếu tố cơ bản không thể thiếu
và chất lợng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào loại nguyên liệu vật liệu sản
xuất ra sản phẩm đó.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt ,chất lợng
sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp .Trớc thực
tế đó ,em nhận thấy Đội XD và HUDS luôn quan tâm đến công tác hạch
toán kế toán vật liệu vì nó đóng vai trò quan trọng trong tài chính của doanh
nghiệp .
Qua một thời gian thực tập tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty
Dịch vụ nhà ở & khu đô thị( HUDS).Là học sinh của viện đại học mở
hà nội , em chọn đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên liệu vật liệu vì em
đã nhận thấy đợc tầm quan trọng của kế toán NLVL trong xây dựng và
đợc sự giúp đỡ của thày giáo Nguyễn Viết Tiến , các cô chú ,anh chị trong
phòng kế toán Công ty và cô kế toán ,chị thủ kho của Đội XD em đã mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề này .
Ngoài phần mở đầu , nội dung của chuyên đề đợc chia làm 3 phần:
PhầnI : Cơ sở lý luận về hạch toán nguyên, vật liệu trong các
doanh nghiệp
Phần II : Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại Đội XD và sửa
chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị
PhầnIII: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại
Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị.
Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình thực tập nhng do nhận thức
và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong
chuyên đề này, em rất mong đợc sự góp ý của thày giáo và các cô chú, anh
chị trong phòng Kế toán của Công ty và các cô chú ở Đội XD và sửa chữa
công trình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn
Viết Tiến , các cô chú, các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty HUDS

và của đội XD . Đặc biệt là các anh chị thủ kho và các anh chị ở Đội XD
đã tận tình chỉ bảo ,giúp đỡ trong thời gian em thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!

Học sinh
Vũ thị huệ
PHầN I
Cơ sở lý luận về hạch toán nguyên liệu, vật liệu
trong các doanh nghiệp

I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu
1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu
Vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá,
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị
vật liệu đợc chuyển hết một lần và chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá
trình tham gia vào hoạt động sản xuất. dới tác động của lao động, vật liệu bị
hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
2. Phân loại vật liệu
Do vật liệu sử dụng trong Doanh nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ
khác nhau, nên để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán cần thiết phải phân
loại vật liệu. Phân loại vật liệu là sắp xếp các loại vật liệu với nhau theo một
đặc trng nhất định nh theo vai trò và tác dụng của vật liệu, theo nguồn hình
thành, theo quyền sở hữu vật liệu... trong đó, phân loại vật liệu dựa vào vai trò
và tác dụng của vật lệu trong sản xuất đợc sử dụng phổ biến, theo cách phân
loại này vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau quá trình gia
công, chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (bông
trong nhà máy dệt, thép trong nhà máy cơ khí chế tạo, chè trong nhà máy chế
biến chè, gỗ trong nhà máy sản xuất gỗ...). Ngoài ra, thuộc nguyên vật liệu

chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,
đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng,
mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay
phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc
nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng, giẻ lau...).
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình
sản xuất, kinh doanh nh than củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt...
- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phu tùng dùng để sửa chữa và thay
thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị
(cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ...) mà doanh nghệp mua
vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay
thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào vải vụn, gạch,
sắt...).
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể
trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng.
3. Tính giá vật liệu
Trong hạch toán, vật liệu đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) cụ thể:
+ Vật liệu mua ngoài: giá thực tế vật liệu mua ngoài đối với doanh
nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) bao
gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán (giá cha có thuế VAT) cộng với
thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi
phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, lu kho, lu hàng, lu bãi...) trừ các khoản
triết khấu, giảm giá hàng mua đợc hởng.
+ Đối với các đơn vị, cá nhân cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế
toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế giá trị gia tăng theo phơng
pháp khấu trừ thuế và các cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, thuế

giá trị gia tăng đợc tính trực tiếp trên phần giá trị gia tăng nên giá thực tế vật
liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán (giá có thuế
VAT) cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi
phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu
mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lu kho, lu bãi, lu hàng,...)
trừ các khoản triết khấu giảm giá hàng mua đợc hởng.
+ Vật liệu tự sản xuất: Tính theo gía thành sản xuất thực tế.
+ Vật liệu thuê ngoài, gia công, chế biến: giá thực tế gồm giá trị vật liệu
xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công chế biến, chi phí
vận chuyển, bốc dỡ...).
+ Vận chuyển nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia
liên doan: giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định.
+ Vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo gía thị trờng tơng
đơng do Hội đồng giao nhận xác định.
+ Phế liệu: giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá thu hồi tối
thiểu.
Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng
Doanh nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán
có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau đây để tính giá thực tế vật liệu
xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán nếu có thay đổi phải
giải thích rõ ràng.
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO- First in, First out): Theo
phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất
hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.
Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu mua
trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá
trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng.
Phơng pháp này chỉ thích hợp với điều kiện gía cả ổn định.
* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LifO: Last in, First in): phơng
pháp này giả dịnh những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc

lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên. Trong điều kiện lạm phát, áp
dụng phơng pháp nhập sau xuất trớc sẽ đảm bảo thực hiện đợc nguyên tắc
thận trọng.
* Phơng pháp trực tiếp: theo phơng pjáp này, vật liệu đợc xác định
giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc
xuất dùng (Trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá
trị thực tế đích danh của vật liệu đó. Do vậy, phơng pháp này còn có tên gọi
là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích danh và
thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
* Phơng pháp gía hạch toán: khi áp dụng phơng pháp này, toàn bộ vật
liệu biến động trong kỳ đợc tính theo gía hạch toán (giá kế hoạch hoặc một
loại giá giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá
hạch toán san giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế của Giá hạch toán của VL Hệ số giá
VL xuấtdùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ x vật liệu
(hoặc tồn cuối kỳ) ( hoặc tồn cuối kỳ)
Trong đó:
Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ
Hệ số =
giá vật liệu Gía hạch toán VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ
4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu
Yêu cầu:Kinh tế văn hoá xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội
ngày càng cao đòi hỏi sản phẩm nhiều hơn, chất lợng cao hơn và phải đa
dạng về chủng loại, mẫu mã, màu sắc. Chính vì vậy, vật liệu cấu thành nên sản
phẩm cũng phải không ngừng đợc nâng cao về chất lợng và chủng loại.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, các nghành sản xuất của ta cha đáp ứng
đợc dầy đủ vật vật liệu cho yêu cầu sản xuất, nhiều loại phải nhập ngoại, do
vậy tốc độ sản xuất còn bị phụ thuộc rất nhiều. Do vậy, việc sử dụng vật liệu
sao cho sao cho đạt hiệu quả kinh tế là điều điều hết sức quan trọng
Nhiệm vụ: - Phản ánh kịp thời, chính xác số lợng và giá cả vật liệu

tăng, giảm, tồn kho theo từng loại, từng thứ.
- Xác định chính xác số lợng và giá trị vật liệu thực tế tiêu hao cho các
mục đích nhằm giúp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc
nhanh chóng.
- Kiểm tra việc chấp hành các định mức tiêu hao, sử dụng và dự trữ vật
liệu phát hiện và ngăn ngừa các trờng hợp sử dụng lãng phí vật liệu hay thất
thoát vật liệu cũng nh các nguyên nhân thừa, thiếu ứ đọng, mất phẩm chất
Từ đó, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế các thiệt hại có thể xả ra.
II. Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
1. Khái niệm và tài khoản hạch toán
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên: là phơng pháp theo dõi và phản
ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng
xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho và nó đợc
sử dụng rộng rãi ở nớc ta.
- Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng,
giảm của vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng
các tài khoản sau:
+ Tài khoản 152 nguyên liệu, vật liệu: tài khoản này dùng theo dõi chỉ
số hiện có, tình hình tăng, giảm, tồn kho của các loại nguyên, vật liệu của
doanh nghịêp theo giá thực tế.
+ Tài khoản 151Hàng mua đi đờng:tài khoản này đợc dùng để theo
dõi các loại nguyên, vật liệu, công cụ, hang hoá... mà doanh nghiệp đã mua
hay chấp nhận mua, đã thuộc quyễn sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối
tháng cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán)
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài
khoản liên quan khác nh 331, 311, 111, 112...
2. Phơng pháp hạch toán các nghiẹpp vụ tăng, giảm vật liệu trong các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
a. Trờng hợp mua ngoài về nhập kho

a.1 Nếu hàng hoá và hoá đơn cùng về
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận, phiếu nhập kho
ghi:
Nợ TK152: (chi tiết từng loại)- trị giá vật liệu mua ngoài
Nợ Tk 133(1331)- thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK (331, 111, 112...): Tổng giá thanh toán
a.2 Nếu hàng mua về trớc hoá đơn về sau:
Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ "Hàng cha có hoá đơn". Nếu
trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng nh bút toán a.1. Nếu cuối
tháng hoá đơn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính nh sau:
Nợ TK152: (chi tiết)- trị giá vật liệu mua ngoài (giá tạm tính)
Có TK331 Phải trả ngời bán (giá tạm tính)
Sang tháng sau khi hoá đơn về kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh theo một
trong các trờng hợp sau:
* Trờng hợp giá hoá đơn bằng giá tạm tính, ké toán ghi thêm bút toán
bổ sung thuế:
Nợ TK133(1331)
Có TK331
* Trờng hợp giá hoá đơn khcs giá tạm tính, kế toán có thể dùng bút
toán đó hoặc bút toán ngợc lại để xoá bút toán tạm tính, sau đó ghi lại bút
toán nh trờng hợp a.1 hoặc tính mức chênh lệch:
Trị gía chênh lệch = Tổng giá thực tế - Tổng giá tạm tính
sau đó kế toán ghi bút toán điều chỉnh:
+Điều chỉnh tăng: Giá tạm tính < Giá thực tế
Nợ TK152- trị giá chênh lệch
Nợ TK133(1331)- Thuế GTGT của hàng
Có TK331- Trị giá chênh lệch huế GTGT
+ Điều chỉnh giảm: Giá tạm tính > Giá thực tế
Kế toán dùng bút toán đỏ hoặc bút toán ngợc lại ghi giảm trị giá vật t,
sau đó ghi thêm bút toán bổ sung thuế GTGT dầu vào:

Nợ TK133(1331)
Có TK331
a.3 Nếu hoá dơn về trớc hàng về sau:
Kế toán lu hoá đơn, nếu trong tháng hàng về, làm thủ tục nhập kho và
ghi bút toán nh trờng hợp a.1. Nếu cuối tháng hàng cha về kế toán ghi tăng
hàng đang đi trên đờng
Nợ TK151- Trị giá hàng đang đi đờng
Nợ TK133(1331)- Thuế GTGT của hàng mua
Có TK liên quan (331, 111, 112, 141)
Tháng sau hàng về nhập kho ghi định khoản:
Nợ TK152
Có TK151
a.4 Xử lý các trờng hợp thừa thiếu so với hoá đơn
* Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn: về nguyên tắc khi phát hiện
thừa, phải làm văn bản báo cáo các bên liên quan biết để cùng xử lý về mặt kế
toán ghi nh sau;
- Nếu nhập toàn bộ kế toán định khoản:
Nợ TK152: Trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Có TK331: Trị gía thanh toán theo hoá đơn
Có TK3381: Trị gía số hàng thừa cha có thuế GTGT
Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý kế toán ghi:
+ Nếu trả lại cho ngời bán:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK152: Trị giá vật t thừa chờ xử lý
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa, kế toán ghi:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa (cha có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
+ Nếu thừa không đáng kể do cân đo, vận chuyển ghi tăng thu nhập:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa không thuế

Có TK721: Thu nhập bất thờng
- Nếu nhập theo số hoá dơn: kế toán ghi nhận số nhập nh trờng hợp
a.1 số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi:
Nợ TK002: Trị giá hàng giữ hộ
Có TK002: Trị giá hàng giữ hộ
- Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 152: nhập kho số hàng thừa
Nợ Tk 133(1331): thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK331: tổng giá thanh toán số hàng thừa
- Nếu thừa do cân, đo, vận chuyển ghi tăng thu nhập
Nợ TK152: Trị giá hàng thừa không thuế
Có TK721: thu nhập bất thờng
* Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản
kiểm nhập, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ
- Phản ánh trị giá hàng nhập:
Nợ TK152: trị giá số vật t thực nhập
Nợ TK 1381: trị giá số thiếu (không thuế GTGT)
Có TK331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn
- Sau đó căn cứ vào xử lý kế toán định khoản
+ Nếu ngời bàn giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK152: Trị giá số vật t thiếu nhập tiếp
Có TK1381: xử lý số thiếu
+ Nếu ngời bán không còn hàng, trừ vào số tiền phải trả
Nợ TK331: Ghi giảm số tiền phải trả
Có TK1381: xử lý trị gía hàng thiếu
Có TK133(1331): thuế GTGT của số hàng thiếu
+ Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng:
Nợ TK 1388, 334: cá nhân phải bồi thờng
Có TK 133(1331): thuế GTGT của số hàng thiếu

Có TK 1381: xử lý só thiếu
+ Nếu thừa không đáng kể(o vận chuyển, cân, đo...) ghi tăng chi phí bất
thờng:
Nợ TK : chi phí bất thờng
Có TK1381: xử lý số thiếu
a.5 Trơng hợp hàng hoá kém phẩm chất, ai quy cách, không đảm bảo
nh hợp đồng, tuỳ theo cách xử lý của hai bên:
- Với hàng hoá kém phảm chất, trả lại ngời bán ghi:
Nợ TK331, 111, 112,...
Có TK 152: trị giá vật t trả lại
Có TK133(1331): thuế GTGT của số hàng giao
trả
- Trơng hợp ngời bán giảm giá hoặc cho hởng chiết khấu, kế toán
ghi định khoản:
Nợ TK331, 111, 112,...
Có TK152
b. Trờng hợp vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế
biến, căn cứ trên các chứng từ liên quan định khoản:
Nợ TK152: giá thành sản xuất thực tế
Có TK154: Vật t thuê ngoài gia công hoặc tự
chế biến
c. Các trờng hợp tăng vật liệu khác:
Nợ TK152: giá thực tế vật liệu tăng thêm
Có TK411: nhận cấp phát, viện trợ, tặng biếu
Có TK412: đánh giá tăng vật t
Có TK336: vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ
Có TK642: thừa trong định mức tại kho
Có TK3381: thừa ngoài định mức chờ xử lý
Có TK621, 641, 642, 154: dùng không hết nhập lại, phế liệu
thu hồi Có TK241: nhập kho thiết bị XDCB hoặc thu

phế liệu từ XDCB
Có TK222, 128: nhận lại vốn góp liên doanh
3. Hạch toán làm tăng, giảm nguyên vật liệu theo phơng pháp trc tiếp
Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất
kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh... Mọi
trờng hợp giảm vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK152.
a. Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
NợTK621(chitiếtđốitợng):
Nợ TK627(6272): xuất dùng chung cho phân xởng sản xuất
Nợ TK642(6422): xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp
NợTK241 : xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK152(chi tiết vật liệu): giá thực tế vật liệu xuất dùng
b. Xuất góp vốn liên doanh: phần chênh lẹch giữa giá thực tế và giá
trị vốn góp sẽ đợc phản ánh vào TK 412"chênh lệch đánh giá lại tài sản"
NợTK222:giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK128: giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn
Nợ (Có)TK412 : phần chênh lệch
Có TK152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế vật liệu xuất.
c. Xuất thuê ngoài, gia công, chế biến:
Nợ TK154 : giá thực tế vật liệu xuất chế biến
Có TK152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế
d. Giảm do vay tạm thời

Nợ TK1388, 1368
Có TK152
e. Giảm do các nguyên nhân khác (nhợng bán,phát hiện thiếu...)
Nợ TK632: nhợng bán
Nợ TK642: thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK1381: thiếu không rõ nguyên nhân, chờ xử lý
Nợ TK1388, 334: thiếu các nhân phải bồi thờng

Có TK152: giá thực tế cá nhân phải bồi thờng
III. Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ
1. Khái niệm và tài khoản sử dụng
Khái niệm; phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo
dõi một cách thờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật t
hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản, phản ánh từng loạihàng tồn kho mà chỉ
phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của vật liệu trên cơ sở kiểm kê
kiểm kê cuối kỳ, xác định đợc lợng tồn kho thực tế từ đó có thể xác đợc
lợng xuất dùng trong kỳ
Giá trị vật Giá trị VL Tổng gía trị Giá trị vật
liệu xuất dùng = tồn kho + vật liệu tăng - liệu tồn kho
trong kỳ đầu kỳ thêm trong kỳ cuối kỳ
- Tài khoản sử dụng: Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng những tài
khoản sau;
+ TK611(6111) Mua hàng: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng,
giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (gốm cả giá mua và chi phí thu mua)
Bên nợ: phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng thêm
trong kỳ
Bên có: phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt
... trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
TK611 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 2 tiểu khoản:
6111- Mua nguyên vật liệu
6112- Mua hàng hoá
+ TK152-"Nguyên vật liệu" dùng đẻ phản ánh giá thực tế nguyên vật
liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại
Bên nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên có: kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
D nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho
+ TK151-"Hàng mua đang đi đờng": dùng để phản ánh trị giá số hàng

mua nhng đang đi đờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng
loại hàng, từng ngời bán
Bên nợ: giá thực tế hàng đang đi trên đờng cuối kỳ
Bên có: kết chuyển giá thực tế hàng đang đi trên đờng đầu kỳ
D nợ: giá thực tế hàng đang đi đờng
2. Phơng pháp hạch toán
+ Đầu kỳ, kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại
Nợ TK 611(6111)
Có TK152: nguyên vật liệu tồn kho
Có TK151: hàng đi đờng
+ Trong kỳ căn cứ vầo các hoá dơn mua hàng (với doanh nghiệp tính
thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
Nợ TK 611(6111): giá thực tế vật liệu thu mua
Nợ TK133(1331): thuế VAT đợc khấu trừ
Có TKliên quan (111, 112, 331,...)
+ Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu trong kỳ
Nợ TK611(6111)
Có TK411: nhận vốn liên doanh, cấp phát, tặng thởng
Có TK331, 336, 338: tăng do đi vay
Có TK128: nhận lại góp vốn liên doanh ngắn hạn
Có TK222: nhận lai góp vốn liên doanh dài hạn
+ Số chiết khấu mua hàng, giảm giá mua hàng và hàng mua trả lại trong
kỳ (với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ nếu có
Nợ TK 331, 111, 112...số chiết khấu mua hàng, giảm giá
hàng mua, hàng mua trả lại(tổng số)
Có TK133(1331): thuế VAT không đợc khấu trừ
Có TK611(6111): trị giá thực tế
+ Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử
lý số mất mát thiếu
Nợ TK152: nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Nợ TK151: hàng đi đờng cuối
Nợ TK138,334: số cá nhân phải bồi thờng
Nợ TK1381: số thiếu hụt chờ xử lý
Nợ TK642: số thiếu hụt trong định mức
Có TK611(6111): trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt
+ Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng
cách lấy tổng số phát sinh bên nợ TK611 trừ đi số phát sinh có (bao gồm số
tồn kho cuối kỳ, số mất mát, số trả lại, chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng
mua,..) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng (dựa vào mục đích sử dụng
hoặc tỷ lệ định mức)
Nợ TK liên quan (621, 627, 641, 642)
Có TK611(6111)
Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, đối với
vật liệu mua ngoài giá thực tế gồm cả thế VAT đầu vào, do vậy kế toán ghi:
Nợ TK611(6111): giá thực tế vật liệu mua ngoài
Có TK liên quan (331, 111, 112...) tổng giá thanh toán
Các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại
(nếu có)
Nợ TK 331, 111, 112
Có TK611(6111)
Tóm lại, theo phơng pháp kiểm kê định kỳ khi xuất vật liệu cho các
mục đích thì kế toán không phản ánh theo từng chứng từ mà cuối kỳ mới xác
định giá trị của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho
IV. Hạch toán chi tiết vật liệu
- Khái niệm: hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi cho từng
thứ vật t ở từng kho từng doanh nghiệp theo cả thớc đo giá trị và thớc đo
hiện vật.
Trên thực tế có 3 phơng pháp hạch toán sau:

1. Phơng pháp thẻ song song


2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:


Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Bảng kê
nhập
Bảng kê
xuất
sổ đối chiếu
luân chuyển
Sổ kế toán
tổng hợp
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra






(5)
Thẻ kho
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Sổ tổng hợp

Sổ chi tiết
VL
Bảng tổng hợp
N_X_T






Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

3. Phơng pháp sổ số d

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu


Thẻ kho Chứng từ
xuất
Chứng từ
nhập
Bản giao nhận
chứng từ nhập
sổ số d Bản giao nhận
chứng từ xuất
Sổ tổng hợp

Nhập - Xuất - Tồn
Bảng luỹ kế
Nhập - Xuất - Tồn









Bảng luỹ kế
nhập
Bảng luỹ kế
xuất
Phần II
Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại đội xd và
sửa chữa công trình thuộc công ty dịch vụ nhà ở &
khu đô thị


i.Đăc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoat
động sản xuất kinh doanh .
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Đội XD và sửa chữa công trình.
a.Một số nét khái quát giới thiệu về Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô
thị:
Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Tổng công ty đầu t phát triển nhà và khu đô thị- Bộ Xây Dựng, đợc thành
lập theo quyết định số 823/QD-BXD ngày 19/6/2000 của BXD với tên gọi là

Công ty Dịch vụ tổng hợp vui chơi giải trí trên cơ sở sắp xếp lại xí nghiệp dịch
vụ tổng hợp vui chơi giải trí. Ngày 16/10/2001, Bộ trởng Bộ Xây dựng ra
quyết định số 1678/QĐ-BXD đổi tên thành Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô
thị và chuyển doanh nghiệp vừa hoạt động dịch vụ công vừa hoạt động kinh
doanh. Công ty đợc Tổng công ty giao nhiệm vụ quản lý khai thác , cung cấp
các dịch vụ trong các khu đô thị mới, khu dân c tập trung về đờng sá, cấp
thoat nớc, vệ sinh môi trờng, trồng và chăm sóc cây xanh, kinh doanh các
dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí, ăn uống giải khát, sửa chữa cải tạo các công
trình xây dựng
Kết quả hoạt động SXKD của công ty từ năm 2001 đến năm 2004.
Năm 2001:

tt Các chi tiêu Đ/v
tính
Thực
hiện
Kế
hoạch
Thực
hiện
Đạt tỷ lệ phần
(%)
năm
2001
năm
2001
năm
2001
So với
kế

hoạch
So với
năm
2000
1 Gía trị sản xuất kinh doanh Tr.đ 6.400 7.500 8.703 116 136
2 Doanh thu Tr.đ 4.736 7.150 7.421 104 157
3 Nộp ngân sách Tr.đ 110 115 122,4 106 111
4 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 210 320 492 154 234
5 Thu nhập bình quân đ/ngời
/ tháng
1000đ 625 700 803 115 128
6 Tổng số CBCNV trong danh
sách
Ngời 156 205 230 112 147

Năm 2002:
Đạt tỷ lệ phần
(%)
tt Các chi tiêu Đ/v
tính
Thực
hiện
năm
2001
Kế
hoạch
năm
2001
Thực
hiện

năm
2001
So với
kế
hoạch
So với
năm
2000
1 Gía trị sản xuất kinh doanh Tr.đ 8.703 13.507 16.481 122 189
2 Doanh thu Tr.đ 7.421 12.100 14.800 122 199
3 Nộp ngân sách Tr.đ 122,4 415 597,2 144 488
4 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 492 495 498 101 101
5 Thu nhập bình quân đ/ngời
/ tháng
1000đ 803 960 970 101 121
6 Tổng số CBCNV trong danh
sách
Ngời 230 306 350 114 152
Năm 2003:
Đạt tỷ lệ phần
(%)
tt Các chi tiêu Đ/v
tính
Thực
hiện
năm
2001
Kế
hoạch
năm

2001
Thực
hiện
năm
2001
So với
kế
hoạch
So với
năm
2000
1 Gía trị sản xuất kinh doanh Tr.đ 16.481 22.629 29.202 129 177
2 Doanh thu Tr.đ 14.800 18.518 22.800 123 154
3 Nộp ngân sách Tr.đ 597,2 650 887,8 137 149
4 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 498 503 610 121 122
5 Thu nhập bình quân đ/ngời
/ tháng
1000đ 970 1.150 1.200 104 124
6 Tổng số CBCNV trong danh
sách
Ngời 350 405 418 103 119

Năn 2004:
Đạt tỷ lệ phần
(%)
tt Các chi tiêu Đ/v
tính
Thực
hiện
năm

2001
Kế
hoạch
năm
2001
Thực
hiện
năm
2001
So với
kế
hoạch
So với
năm
2000
1 Gía trị sản xuất kinh doanh Tr.đ 29.202 38.586 49.821 129 171
2 Doanh thu Tr.đ 22.800 33.038 44.843 136 197
3 Nộp ngân sách Tr.đ 887,8 900 1.471,5 164 166
4 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 610 650 780 120 128
5 Thu nhập bình quân đ/ngời
/ tháng
1000đ 1.200 1.350 1.400 104 117
6 Tổng số CBCNV trong danh
sách
Ngời 418 641 654 102 156

- Nh vậy các chỉ tiêu thực hiện năm 2004 so với thực hiện năm 2000
nh sau:
Giá trị sản xuất kinh doanh đã tăng 43.421 triệu đồng tơng ứng với tỷ
lệ tăng 678%, doanh thu đã tăng 40.107 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng

847%, nộp ngân sách đã tăng 1.361,5 triệu đồng tơng ứng với 1.238% ,lợi
nhuận trớc thuế đã tăng 570 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 271%, thu nhập
bình quân đã tăng 775.000 đ/ngời/tháng tơng ứng với tỷ lệ tăng 124%, số
CBCNV trong danh sách đã tăng 498 ngời tơng ứng với tỷ lệ tăng 319%.
b.Quá trình phát triển của Đội XD và sửa chữa công trình.
Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô
thị . Đây là Đội đã đạt đợc nhiều thành tích trong công việc. Trụ sở chính
nằm ở khu Định Công Quận Hoàng Mai Hà Nội
Đội hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thi công xây lắp các công
trình dân dụng ,công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị . Trong mấy
năm gần đây, Đội ngày càng nhận đợc nhiều công trình do Công ty giao
cho. Đồng thời đợc sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo Công ty và Tổng
công ty trong các linh vực ,nhờ đó Đội đã ngày một khắc phục đợc những
khó khăn ban đầu nh về vốn ,về trang thiết bị kỹ thuật .Với sự cố gắng của
mình Đội luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao nên đã tạo đợc uy tín đối
với Công ty ,Tổng công ty và các bạn hàng ,đồng thời góp phần nhỏ bé của
mình nâng cao uy tín thơng hiệu HUD.
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh
a.Tổ chức bộ máy của Công ty Dịch vụ:



Giám đốc
Các phó giám đốc
Phòng
Tài
chính
kế
toán
Phòng

kế
hoạch
kỹ thuật
Phòng
kinh
doanh
tiếp thị
C
hi
nhánh
miền
nam
XNQL
nhà

cao
tầng
Đội
cây
xanh
môi
trờng
XNQL

DVĐT
số 2
Đội
XD và
sửa
chữa

công
trình
Đội
bảo
vệ
Việt
Hng
Đội
bảo
vệ
Linh
Đàm
Đội
DVĐT
Định
Công
Đội
KDDV
Linh
Đàm
Phòng
tổ chức
hành
chính

×