Bài thuyết trình:
Chủ đề: TÔ HOÀI
(NHÓM 8)
Giảng viên: Lại Thị Hồng Vân
THÀNH VIÊN:
•
Vũ Bảo Trang
•
Võ Thị Như Ý
•
Dương Hoàng Mỹ Linh
•
Nguyễn Thị Diễm My
I.Giới thiệu chung:
1. Tiểu sử:
- Tên khai sinh: Nguyễn Sen.
- Sinh ngày 7/9/1920.
- Quê quán : xã Kim An - huyện
Thanh Oai - tỉnh Hà Tây.
- Giai đoạn sáng tác: 1941 – 2006
- Tuổi thanh niên: dạy học tư, bán
hàng, làm kế toán cho hiệu buôn,
…
- Thể loại: truyện ngắn, thơ,…
- Đối tượng: thiếu nhi và cách mạng
-
1938, chịu ảnh hưởng của Mặt trận Bình dân,tham gia
hoạt động trong tổ chức Hội ái hữu thợ dệt và Thanh
niên dân chủ Hà Nội.
- 1943: gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, bắt đầu viết bài
cho báo Cứu quốc và Cờ giải phóng.
-
Trong kháng chiến, hoạt động chủ yếu lĩnh vực báo chí.
-
Sau CMT8: làm Chủ nhiệm báo “Cứu quốc”.
-
1946: được kết nạp vào Đảng.
-
Từ 1948: tập trung cho sáng tác.
- 1950: công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam.
- Sau 60 năm đã có 100 tác phẩm thuộc thể loại khác nhau:
truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận …
2. Các bút danh:
-
Tô Hoài
-
Mai Trang
-
Mắt Biển
-
Thái Yên
-
Vũ Đột Kích
-
Hồng Hoa
-
Phạm Hòa
II. Sự nghiệp văn học:
1. Trước CMT8:
-
Tác phẩm phân thành hai loại chính: truyện về loài vật
và truyện về nông thôn trong cảnh đói nghèo.
-
Tác phẩm tiêu biểu:
.Dế mèn phiêu lưu kí (1941)
.Quê người (1941)
.O chuột (1942)
.Giăng thề (1943)
.Nhà nghèo (1944)
.Xóm Giếng ngày xưa (1944)
.Cỏ dại (1944).
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ
O CHUỘT
QUÊ NGƯỜI
XÓM GIẾNG NGÀY XƯA
2. Sau CMT8:
-
Có sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và sáng tác.
-
Nhanh chóng chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống, sáng tạo
thành công nhiều tác phẩm có giá trị ở các thể loại khác
nhau.
-
Tác phẩm tiêu biểu:
. Truyện ngắn : Núi cứu quốc (1948), Xuống làng (1950),
Truyện Tây Bắc (1953), …
. Tiểu thuyết : Mười năm (1957), Miền Tây (1967), Tự
truyện (1978), …
. Kí: Đại đội Thắng Bình (1950), Thành phố Lênin (1961)
…
. Truyện thiếu nhi : Tuyển tập Văn học thiếu nhi, tập I &
II (1999), …
. Tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác : Một số kinh
nghiệm viết văn của tôi (1959), Người bạn đọc ấy (1963),
…
TRUYỆN TÂY BẮC 10 NĂM
BA NGƯỜI KHÁC CÁT BỤI CHÂN AI
III. Phong cách nghệ thuật:
- Tô Hoài có năng khiếu quan sát nổi trội. Ông quan sát
vừa có diện, vừa có điểm.
-
Cái nhìn tinh tế sắc sảo mang tính ổn định và in đậm
dấu ấn riêng.
- Ông quan niệm con người là con người, chỉ là con người.
Ngay cả nhân vật cách mạng, nhân vật anh hùng của
ông thường ít được lý tưởng hoá.
- Văn phong, giọng điệu, ngôn ngữ Tô Hoài: ngắn gọn, rất
gần với khẩu ngữ của nhân dân lao động. Ngôn ngữ của
quần chúng đã được nâng cao, nghệ thuật hoá.
III. Giải thưởng:
-
Giải nhất Tiểu thuyết của hội Văn nghệ Việt Nam 1956
(truyện Tây Bắc).
-
Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu
thuyết Quê nhà).
-
Giải thưởng của hội nhà văn Á-Phi 1970 (tiểu thuyết
Miền Tây).
-
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt
1 – 1966).
-
Giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội 2010.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI
PHẦN THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM.