Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

NGUYỄN TUÂN người “suốt đời đi tìm cái đẹp cái thật”– nguyễn đình thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 38 trang )

(1910- 1987)
Người “suốt đời đi tìm cái đẹp cái thật”– Nguyễn Đình Thi

Lớp : 12CĐBC1 ; Nhóm 9
Nguyễn Tấn Rin
Nguyễn Thị Lên
Võ Thị Tú Mi
Nguyễn Thị Thoa



1) Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 tại phố Hàng Bạc,
Hà Nội. Gia đình có truyền thống nho học.

-Năm 1929, bị đuổi học và không được vào làm việc ở
bất cứ cơng sở nào trên tồn cõi Ðơng Dương.

-Năm 1938, tham gia vào đoàn làm phim "Cánh đồng
ma", quay tại Hồng Kông.

-Từ 1942 đến 1945, ngày càng bế tắc, suy sụp ; đã có ý
định tự sát.

- Năm 1950, vào Ðảng Cộng sản Ðông Dương. Từ 19481958, là tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam.

* Nguyễn Tuân mất ngày 28-7-1987 tại Hà Nội.



• Nguyễn Tuân là một trí thức dân tộc rất mực tài
hoa, uyên bác. Ông am tường cả Hán học lẫn Tây


học, đặc biệt, có lịng say mê thiết tha đối với
tiếng Việt. Rất mực đề cao và chú tâm gìn giữ
nhân cách nghệ sĩ, nên Nguyễn Tn căm ghét
thói xấu xa đê tiện, rởm đời, vơ văn hóa.
• Ðọc văn ơng, người đọc khơng chỉ có khối
cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngơn từ mà cịn
được bồi dưỡng thêm tri thức về nhạc, họa, điêu
khắc, kiến trúc, lịch sử, địa lý, điện ảnh,... Thực
tế ấy chứng tỏ Nguyễn Tuân là một tài năng
phong phú, có năng lực ở nhiều lĩnh vực nghệ
thuật.



HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO TÁC
PHẨM CHÉM TREO NGANG


CÁCH MẠNG THÀNH CÔNG, SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA
NGUYỄN TUÂN CŨNG BƯỚC SANG TRANG MỚI



TRUYỆN
NGẮN HIỆN
THỰC

TRUYỆN NGẮN,
THƠ CỔ ĐIỂN


CÁC THÊ LOẠI

TÙY BÚT, BÚT
KÝ, DU KÝ

CÁC THỂ LOẠI
KHÁC…


VANG
BÓNG
MỘT
THỜI1940


Sơ lược về tập truyện ngắn
Vang Bóng Một Thời
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Bữa rượu máu
Những chiếc ấm
đất
Thả thơ
Đánh thơ
Hương cuội

Ngôi mã cũ

Chữ người tử tù
8. Ném bút chì
9. Chén trà trong
sương sớm
10. Một cảnh thu muộn
11. Báo oán
12. Trên đỉnh non
Tản :
7.


Có thể thấy ở “Vang bóng một thời” ba
mơ týp nghệ thuật, tạm gọi là “mô týp
buổi chiều máu”, “mô týp sương mờ”
và “mơ týp Liêu Trai”. “Vang bóng” là
chất thơ bao trùm ba mô týp trên; “một
thời” chỉ rõ một thời kỳ lịch sử cụ thể,
“lúc giao thời
 Mười hai truyện trong Vang bóng một
thời biểu hiện tài năng nhiều dạng của
Nguyễn Tuân



Hình ảnh
của cố nhà
văn Nguyễn
Tuân thời

trai trẻ


TĨC
CHỊ
HỒI1945


CHIẾC

ĐỒNG
MẮT
CUA1941


TẬP
TÙY
BÚTSÔ
NG ĐÀ1960




Tùy bút “Sông Đà” viết về cuộc sống đổi
thay đi lên chủ nghĩa xã hội ở vùng Tây
Bắc.


TÙY BÚT
KHÁNG

CHIẾN
VÀ HỊA
BÌNH1955


PHONG
CÁCH NGHỆ
THUẬT

NGÔNG,
NGANG TÀN

MỚI LẠ
KHÔNG
GIỐNG AI

TÌM ĐẾN VỚI
TÙY BÚT
CŨNG LÀ
TẤT YẾU


NGƠNG NGANG TÀN
Ngơng là biểu hiện của sự chống trả mọi thứ
nền nếp, phép tắc, định kiến cứng nhắc, hẹp
hòi của xã hội bằng cách làm ngược lại với
thái độ ngạo đời.
2. Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân
chơi ngông một cách cực đoan. Mọi sở thích,
quan niệm riêng đều được đẩy lên thành các

thứ chủ nghĩa : chủ nghĩa duy mỹ, chủ nghĩa
xê dịch, chủ nghĩa hưởng lạc, chủ nghĩa ẩm
thực,....
3. Sau 1945, Nguyễn Tn khơng cịn lý do để
mà gây sự, mà ném đá vào đời như trước
nữa. Thói quen và sở thích tìm cách nói mới
lạ, khơng giống ai khiến ngịi bút ơng ln
tràn đầy sáng tạo,có sức hấp dẫn mạnh mẽ.
1.


Cũng theo nhà thơ Tế Hanh, năm 1959, Nguyễn Tuân
và Tế Hanh cùng Nguyễn Văn Bổng vào thăm Quảng
Bình. Khi đến cầu Hiền Lương, Nguyễn Tuân đi ra
giữa cầu. Mọi người nhìn ơng cứ lo lo vì chỉ bước
một bước nữa là sang bên kia, sợ phía địch nổ súng.
Đếm thanh cầu cuối cùng, Nguyễn Tuân quay trở lại.
Đồng chí công an phụ trách hỏi Nguyễn Tuân.
Nguyễn Tuân cười và hỏi lại: "Nếu tơi bước q một
bước nữa thì sao nhỉ...".


NGÔ TẤT TỐ

NGUYỄN XUÂN
SANH

NGUYỄN TUÂN

TỐ HỮU




MỚI LẠ KHÔNG GIỐNG AI
1.

2.

Đây là những những đặc điểm dễ nhận
thấy ở hệ thống đề tài. Mọi thứ Nguyễn
Tuân bày biện đều có hương vị đặc sản,
từ những nguồn "chưa ai khơi" nên
thường tạo được cảm giác rất mạnh, ấn
tượng rất sâu.
Sự chuyển dịch của ý thức nghệ thuật
theo hướng đưa văn học về với cuộc
sống, phục vụ công cuộc bảo vệ và xây
dựng đất nước đã dẫn tới việc mở rộng
thế giới nhân vật của trang viết Nguyễn
Tuân.


×