Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.11 KB, 48 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK.................................................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển....................................................1
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.............4
1.2.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................4
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô...........5
1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ......................................................5
1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp...............................7
1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân.........................................8
1.2.2.4 Cơ cấu ,chức năng và nhiệm vụ của Ban tín dụng...................9
1.2.2..5.Phòng thẩm định tài sản đảm bảo.........................................11
1.2.2.6. Phòng thanh toán quốc tế......................................................12
1.3. Một số hoạt động chủ yếu của VPBank............................................13
1.3.1 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank Kinh Đô..........................13
1.3.1.1. Nhận tiền gửi.........................................................................13
1.3.1.2. Cho vay.................................................................................13
1.3.1.3. Bảo lãnh................................................................................15
1.3.1.4. Các sản phẩm thanh toán.....................................................16
1.3.1.5. Các sản phẩm ngoại hối........................................................16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN
ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK............................17
2.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư và quản lý đầu tư
của VPBnak Kinh Đô................................................................................17
2.1.1 Vốn và nguồn vốn..........................................................................17
2.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản................................................................20
2.1.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực............................................................20
2.1.4 Đầu tư vào khoa học công nghệ.....................................................22
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


2.1.5 Công tác lập và quản lý dự án........................................................23
2.1.6 Công tác thẩm định dự án..............................................................23
2.1.6.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại VPBank Kinh Đô.........23
2.1.6.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại VPBank
Kinh Đô.............................................................................................24
2.1.6.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại VPBank Kinh Đô.. 27
2.1.7 Quản lý rủi ro trong đầu tư.............................................................30
2.1.7.1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro trong ngân hàng ..................30
2.1.7.2 Nội dung quản lý rủi ro của ngân hàng.................................30
2.1.7.3 Các bước quản lý rủi ro ngân hàng đang thực hiện...............32
2.2 Đánh giá chung....................................................................................35
2.2.1 Một số kết quả đạt được.................................................................35
2.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân.......................................................37
PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP.........................................................................39
3.1 Định hướng phát triển của VPBank Kinh Đô thời gian tới.............39
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của VPBank Kinh
Đô................................................................................................................41
3.2.1. Vốn và nguồn vốn.........................................................................41
3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực................................43
3.2.3 Thực hiện công tác thu hồi nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn
và nợ xấu.................................................................................................43
3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá khách hàng..............44
3.2.5. Về công tác quản lý rủi ro.............................................................45
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt
Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời
gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993
theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của
ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng
từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ
ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát
triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn
điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận
của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là
Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được
nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ
tăng lên trên 1.000 tỷ đồng., xấp xỉ 2000 tỷ đồng vào cuối quý 4 năm 2007. Và hiện
nay, đã tăng lên 2200 tỷ đồng tính đến hết năm 2008 vừa qua.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở
rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Tính đến tháng
8 năm 2008, Hệ thống VPBank có tổng cộng 53 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính
tại Hà Nội, 30 Chi nhánh và 23 phòng giao dịch tại các Tỉnh, Thành phố lớn của đất
nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc. Hiện
tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên
cả nước.
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600
người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học

(chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của
ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai
đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì
vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản
trị nhân sự.
Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực
phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả
nước. Hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây rất khả quan.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: ty đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Lọi nhuận trước thuế và sau dự
phòng rủi ro
158 316 193
Lợi nhuận ròng 113,7 226,7 139
Khả năng sinh
lời
ROE 17,63%
ROA 1,8%
Nguồn: Báo cáo thường niên VPbank
Các tỷ lệ an toàn vốn được VPBank duy trì theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà
nước, cụ thể các tỷ lệ an toàn vốn của VPBank các năm gần đây như sau
Bảng 2: Các tỷ lệ an toàn
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tỷ lệ an toàn vốn 17,6% 21% 18,3%
Tỷ lệ an toàn về khả năng trả nợ 112% 126% 118%
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để
cho vay trung và dài hạn
13,4% 18,7% 10,6%
Nguồn: Báo cáo thường niênVPBank

Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
Hiện nay mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, cả trong
lĩnh vực huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ và thu hút chất xám… Nhận thức
được điều này,nhờ kịp thời tận dụng được thời cơ, cùng với những nỗ lực cao của
Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, VPBank
đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận trong những năm vừa qua. Năm 2007
được coi là năm được mùa của hệ thồng các ngân hàng thương mại cổ phần trong đó
có VPBank với những con số hết sức ấn tượng: Tổng tài sản đạt 18.200 tỷ đồng, tăng
78%, tổng nguồn vốn huy động hơn 15.000 tỷ đông, tăng 163%. Tỷ lệ nợ xáu là
0,49% - đây là tỷ lệ gần như thấp nhất trong hệ thống các NHTMCP.
Trong nững năm qua cũng là những năm VPBank hoàn thành nhiều dự án lớn,
có ý nghĩa sống còn với hoạt động của ngân hàng: hoàn thành dự án hiện đại hóa
công nghệ ngân hàng lõi Core Bank: Phát hành 2 loại thẻ đầu tiên tại Việt Nam áp
dụng công nghẹ chip theo tiêu chuản EMV: VPBank Platium MasterCard – thẻ hàng
cao cấp và VPBank mc
2
MasterCard – thẻ dành cho giới trẻ năng động, sành điệu;
Phát triển mạng lưới với hơn 150chi nhánh và Phòng giao dịch nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh và phát triển dịc vụ tốt hơn cho khách hàng. Mặt khác, nguồn nhâ lực
đươc bổ sung thêm 15% so với năm 2007 mặc dù năm 2008 là một năm đầy khó
khăn, số lượng nhân viên bị mất việc là không ít trong các doanh nghiệp nói chung.
Ngày nay, thuwong hiệu ngân hàng ngày càng được khách hàng biết đến, bộ máy
quản trị điều hành tiếp tuc duy trì ổn định và phát triển vững mạnh, phúc lợi cho cán
bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.
Nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập (12/8/1993
– 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank sẽ chính thức khai trương Chi nhánh Kinh Đô
tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội. Đây là chi nhánh cấp I thứ 5 cũng
là trung tâm lợi nhuận thứ 5 của VPBank trên địa bàn Hà Nội (4 chi nhánh cấp I khác

hiện đang hoạt động là Hà Nội, Thăng Long, Ngô Quyền và Đông Đô). Thực chất
VPBank Kinh Đô là chi nhánh cấp 1 phát triển lên từ chi nhánh cấp 2 VPBank Thanh
Xuân. VPBank Thanh Xuân được thành lập ngày 30/5/2005 theo công văn chấp
thuận số 365/NHNN – HAN7 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Mặc dù mới phát
triển lên thành chi nhánh cấp 1 nhưng trong thời gian hoạt động tuy không dài
nhguwng với nỗ lực của mình đặc biệt là đội ngũ nhân viên cũ giàu kinh nghiệm,
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
nhân viê mới năng động nhiệt tình, dần dần VPBank Kinh Đô đã trở thành địa chỉ
quen thuộc ngaycar đối với những khách hàng khó tính nhất.
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Ngay từ khi thành lập VPBank Kinh Đô đã xay dựng mô hình tổ chức quy củ,
đầy đủ chức năng và các phòng ban như các chi nhánh cấp 1 khác trên địa bàn thành
phố và theo đúng mô hình tổ chức trong điều lệ của Ngân hàng. Hệ thống nhân sự
của các phòng ban cũng đang trong quá trình hoàn thiện và bổ sung. Hiện tại cơ cấu
tổ chức tại chi nhánh như sau:
Sơ đồ tổ chức của VPBank Kinh Đô
Theo mô hình tổ chức mới của VPBank, ngân hàng tách phòng thẩm định tài
sản đảm bảo và quản trị rủi ro khỏi các chi nhánh cấp 1, quy về một mối.
Trong đó:
- Giám đốc Chi nhánh Kinh Đô có trách nhiệm :
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
PHÓ GIÁM
ĐỐC CHI
NHÁNH
Phòng phục
vụ khách
hàng DN

Phòng phục
vụ khách
hàng Cá
nhân
Phòng giao
dịch –Kho
quỹ
Phòng thẩm
định tài sản
đảm bảo
GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
Phòng kế
toán- hành
chính
Ban Tín
dụng
4
Phòng
thanh toán
quốc tế
Báo cáo thực tập tổng hợp
Điều hành hoạt động của Chi nhánh , phòng giao dịch đúng pháp luật , đúng thể
lệ , chế độ của ngân hàng nhà nước và của Vpbank.
Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh phù hợp với đặc điểm , tình hình của
địa phương và chiến lược kinh doanh của Vpbank.
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh được quy định theo quy chế.
Quản lý nhân sự các nhiệm vụ của chi nhánh theo quy định của Vpbank.
Kiến nghị và chủ động đề xuất với Tổng Giám Đốc.
Kiểm tra, giám sát , đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ , nhân viên dưới quyền, các

đơn vị trực thuộc ( nếu có) về việc thực hiện nghiệp vụ , chấp hành các chính sách ,
chế độ của Nhà nước, thể lệ ,chế độ của NH nhà nước và của Vpbank.Báo cáo lên
ban Tổng Giám Đốc nội dung các vu việc về tham nhũng, tieu cực (nếu có ) tại đơn
vị.
Xử lý theo quyền hạn trách nhiệm được Tổng Giám đốc giao và kiến nghị cấp
có thẩm quyền xử lý những vi phạm về các nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng có liên
quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Khi có nhu cầu mở phòng giao dịch, giám đốc chi nhánh lập phương án mở
phòng giao dịch trình Tổng giám đốc xem xét ( nếu phòng giao dịch trực thuộc chi
nhánh cấp 2 thì giám đốc chi nhánh cấp 2 thì giám đốc chi nhánh cấp 1 trực tiếp
quản lý có ý kiến trình Tổng giám đốc xin mở phòng giao dịch)
- Phó Giám Đốc chi nhánh có nhiệm vụ và quyền hạn.
Được Giám Đốc Chi nhánh uỷ nhiệm chỉ đạo, điều hành một số mặt công tác ,
ký thay Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các nhiệm vụ phân công.
Khi Giám Đốc vắng mặt, Phó Giám Đốc được uỷ quyền thay thế Giám Đốc giải
quyết công việc của Chi nhánh , phải chịu trách nhiệm và báo cáo lại Giám Đốc về
những công việc đã giải quyết trong thời gian thay thế.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô
1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ.
 Bộ máy nghiệp vụ của Phòng Giao dịch – Kho quỹ gồm:
1) Tổ kế toán – Giao dịch thực hiện chức năng của phòng Kế toán Tin học và
phòng Giao dịch kho quỹ.
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
2) Tổ Tín dụng thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng phục vụ khách hang
cá nhân ,phòng phục vụ khách hang doanh nghiệp , phòng thẩm định TSBĐ và phòng
thu hồi nợ
3) Tổ hành chính ( hoặc nhân viên hành chính).
 Chức năng và nhiệm vụ của phòng Giao dịch – Kho quỹ

- Chào đón KH, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ NH
- Giải đáp và hướng dẫn KH sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ NH.
- Giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của KH về sản phẩm NH, về tài khoản của KH
- Thu nhập các thông tin về khách hàng, cập nhật thay đổi, bổ xung thông tin về
KH.
- Thực hiện mở các loại tài khoản KH (tiền gửi, tiết kiệm, tiền vay…) và thay
đổi, bổ xung các thông tin về các tài khoản KH.
- Quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch với khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như gửi tiền, rút tiền,
chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, phát hành séc, thanh toán séc, bảo chi séc,..
giữ hộ, thu chi hộ.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiết kiệm như gửi tiền, rút
tiền, chi trả vốn,lãi.
- Thực hiện giải ngân,thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn… trên tài
khoản tiền vay.
- Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ, thanh toán thư tín dụng…
- Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch.
- Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho khách hàng theo đúng các quy định về
quản lý ngoại hối của NH nhà nước và của Vpbank.
- Cung cấp các thông tin vềtài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài
khoản..cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định.
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tính toán thu lãi, thu phí dịch vụ theo đề nghị của các phòng có liên quan và
đúng với quy định của Vpbank.
- Hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng, thực hiện nghiệp vụ chi, kiểm
đến tiền mặt theo quy định .
- Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn của Kh về sản phẩm, dịch vụ
NH, hoặc về cung cách , thái độ phục vụ của nhân viên NH

- Thựch hiện nghiệp vụ kho quỹ ( thu chi, kiểm đếm và bảo quản tiền ), chỉ đạo
các Phòng giao dịch thực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ.
1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch cho vay, thu nợ của Chi nhánh theo tháng, quý, năm.
- Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng : Tư
vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng :Kiến nghị
sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ khách hàng.
- Đề xuất điều chỉnh các quy định về hoạt động tín dụng cho phù hợp với thực
tế trên địa bàn của Chi nhánh như : lãi xuất, đối tượng vay, điều kiện vay, phương
thức thanh toán nợ vay…
- Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động của khách
hàng, theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của khách hàng: xây dựng tiêu chí thẩm
định, đánh giá khách hàng và thực hiện phân loại khách hàng, xây dựng quan hệ
khách hàng.
- Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh ( trong và ngoài nước ) thanh toán, mua bán
ngoại tệ… của khách hàng. Thẩm định và có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem
xét giải quyết : tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩm định khách hàng về món vay,
bảo lãnh ( trong và ngoài nước ) và cấp hạn mức tín dụng ; thuyết trình về tờ trình
thẩm định khách hàng trước Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng.
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho
khách hàng, chẳng hạn như : Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng, tính
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng ..nhằm đảm bảo quyền lợi của VPbank
khi tranh chấp , khiếu kiện.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh
của khách hàng sau khi VPbank đã cấp tín dụng.
- Đôn đốc thu hồi nợ : thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món
vay,bảo lãnh, Đề xuất gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ , đề xuất điều chỉnh lãi, miễn

lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng, đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố, xoá
đăng ký Giao dịch bảo đảm.
- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi ; chuyển hồ sơ khách hàng có vấn
đề hoặc khoản vay khó đòi sang phòng ( bộ phận ) thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật.
- Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay / bảo lãnh tại Chi
nhánh .
- Lưu trữ các chứng từ , tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình
hoạt động , sản xuất , kinh doanh của khách hàng : lưu trữ các hợp đồng tín dụng ,
hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan.
1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân.
- Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp
thị khách hàng theo từng đối tượng, chú trọng các khách hàng thuộc tầng lớp trung
lưu trở lên : lập kế hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt : Nghiên cứu ,
đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân.
- Tiếp xúc , hướng dẫn khách hàng ,bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng : Tư
vấn , góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng : kiến nghị
bán sản phẩm , dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của khách hàng.
- Thu thập thông tin về khách hàng , thường xuyên theo dõi hoạt động của
khách hàng , kịp thời phát hiện những dấu hiệu tốt hoặc không bình thường của
khách hàng , xây dựng quan hệ khách hàng.
- Tiếp nhận hồ sơ vay , bảo lãnh… của khách hàng. Thẩm định và có ý kiến đề
xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết ; tập hợp hồ sơ , tài liệu , lập tờ trình
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
thẩm định khách hàng về món vay , bảo lãnh ; Thuyết trình về tờ trình thẩm định
khách hàng trước Ban tín dụng/ hội đồng tín dụng
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho
khách hàng , chẳng hạn như : Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng ,
tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng…, nhằm đảm bảo quyền lợi của

Vpbank.
- Thường xuyên kiểm tra , giám sát tình hình hoạt động sản xuất , kinh doanh
của khách hàng sau khi Vpbank đã cấp tín dụng.
- Đôn đốc thu hồi nợ : thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay,
bảo lãnh : Đề xuất gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ : Đề xuất điều chỉnh lãi ; miễn
lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng : Đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố ,
xoá đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi : Chuyển hồ sơ khách hàng có vấn
đề hoặc khoản vay khó đòi sang phong ( bộ phận ) thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật.
- Phân tích , tổng hợp , báo cáo tình hình hoạt động cho vay/ bảo lãnh tại Chi
nhánh .
- Lưu trữ các chứng từ , tài liệu , giấy tờ liên quan đến khách hàng , đến tình
hình hoạt động , sản xuất , kinh doanh của khách hàng : Lưu trữ các hợp đồng tín
dụng , hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan.
1.2.2.4 Cơ cấu ,chức năng và nhiệm vụ của Ban tín dụng.
Tại mỗi Chi nhánh cấp 1 sẽ có một Ban tín dụng. Ban tín dụng có trách nhiệm
phê duyệt tín dụng tại trụ sở chính Chi nhánh cấp 1 , các chi nhánh cấp 2 và các
phòng giao dịch trực thuộc.
 Cơ cấu nhân sự của Ban tín dụng gồm:
Mỗi Ban tín dụng gồm ít nhất 3 thành viên chính thức và có thể có them các
thành viên dự khuyết ( có 1 trưởng ban , 1 phó ban , các thành viên chính thức / dự
khuyết) , chọn từ các cán bộ lãnh đạo hoặc chuyên viên của Ngân hang
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Giúp việc cho Ban tín dụng có một thư ký do nhân viên Văn phòng VPbank tại
chi nhánh đảm nhiệm.
Ban tín dụng và các thành viên của Ban tín dụng do chủ tịch HĐQT ra quyết
định thành lập hoặc bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc.
 Chức năng :

Ban tín dụng ( Ban TD) là cơ quan xét duyệt và quyết định về các vấn đề cho
vay , bảo lãnh và mở L/C trong và ngoài nước , gia hạn , miễn giảm lãi… tại địa bàn
nhất định theo quy định của VPbank, trong phạm vi quyền phán quyết được quy định
theo “ Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban tín dụng và Hội đồng tín dụng VPank
“.
 Nhiệm vụ .
Xem xét và quyết định việc cho vay, bảo lãnh , mở L/C của Vpbank đối với
khách hàng.
Ban tín dụng tại các chi nhánh có nhiệm vụ và thẩm quyền xem xét, quyết định
việc miễn giảm lãi tiền vay , phí ….đối với khách hàng theo quy chế miễn giảm lãi
của Vpbank.
Xem xét và kiến nghị HĐQT thay đổi chính sách tín dụng.
Xem xét và quyết định các vấn đề khác có liên quan đến tín dụng, đầu tư , bảo
lãnh, thu hồi nợ của VPbank.
Thẩm quyền phán quyết của Ban tín dụng.
Ban tín dụng có thẩm quyền phán quyết tín dụng tử trên mức phan quyết của
TGĐ và Ban điều hành đến giới hạn tối đa sau.
- Tổng dư nợ cho vay đối với mỗi khách hàng : Tối đa đến 2.000 triệu đồng.
- Tổng mức cho vay , bảo lãnh , mở L/C với mỗi khách hàng : Tối đa đến 3.000
triệu đồng
Hạn mức phán quyết của TGĐ và Ban điều hành do Chủ tịch Hội đồng quản trị
quy định trong từng thời kì. Tuy nhiên đối với các khoản tín dụng thuộc hạn mức
phán quyết của TGĐ và Ban điều hành, Các cá nhân được phân cấp , uỷ quyền quyết
định vẫn có thể trình hồ sơ lên Ban tín dụng xét duyệt nếu thấy cần thiết.
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Nguyên tắc hoạt động.
- Trong quá trình thực hiện Ban tín dụng phải bám sát các chiến lựơc, chủ
chương của HĐQT về hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.

- Các uỷ viên Ban tín dụng trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ và tự ch ịu trách
nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình, không uỷ quyền cho người khác.
- Trong các phiên họp của Ban tín dụng ,tất cả các thành viên chính thức đều
được triệu tập tham dự.Trường hợp số thành viên chính thức không đủ số lượng quy
định thì trưởng ban hoặc người được uỷ quyền triệu tập thêm thành viên dự khuyết
tham dự họp cho đủ số lượng theo quy định.
- Các phiên họp của Ban tín dụng để quyết định cho vay/bảo lãnh trong nước
phải có tối thiểu 3 thành viên dự họp và quyết định.
- Ban tín dụng hoạt động theo nguyên tắc biểu quyết nhất trí 100% với đầy đủ
chữ kí của các thành viên tham dự.Khi một thành viên đi công tác xa thì phải báo cáo
cho trưởng Ban tín dụng về thời gian vắng mặt để chủ động trong kế hoạch triệu tập
họp.
- Để thống nhất theo dõi hoạt động tín dụng và bảo lãnh, thư ký Ban tín dụng
tại Chi nhánh có trách nhiệm báo cáo định kỳ hang tuần , hang tháng , hang quý và
hang năm cho Tổng giám đốc của Ban tín dụng trong kỳ.
1.2.2..5.Phòng thẩm định tài sản đảm bảo.
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thi hành trách nhiệm an toàn tín dụng về mặt
tài sản đảm bảo.Thẩm định và đánh giá đúng đắn các tài sản thế chấp, cầm cố bảo
đảm khoản vay và bảo lãnh của khách hang.Chức năng chính của phòng thẩm định
tài sản đảm bảo :
+ Thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản đảm bảo.
- Kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp của tài sản đảm bảo
- Thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sản đảm bảo.
+ Quan hệ với cơ quan định giá chuyên nghiệp bên ngoài để định giá các tài sản
Thế chấp cầm cố mà việc định giá vượt khả năng của Phòng;
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản đảm
bảo phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn cho VPbank.

+ Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng và thực hiện việc phân hạng tài sản đảm bảo
+ Lập các văn bản thong báo việc thế chấp ,cầm cố tài sản đảm bảo nợ vay.
+ Lập các văn bản thông báo việc thế chấp ,cầm cố tài sản cho các cơ quan chức
năng theo quy định của pháp luật.
+ Khai thác các hệ thống thuê kho bãi để quản lý tài sản cầm cố ,soạn thảo các
hợp đồng thuê kho, bãi.
+ Định kỳ tái định giá tài sản đảm bảo ,kiểm tra định kỳ và thường xuyên các
tài sản bảo đảm , hệ thống kho bãi và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề
phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng.
+Chỉ đạo ,kiểm tra và hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ đánh giá tài sản đảm bảo
trên địa bàn.
+ Sưu tầm ,tập hợp các văn bản pháp luật ,pháp quy của nhà nước về quản lý
đất đai ,nhà xưởng,kho bãi ,các bảng giá đất ,xây dựng.
1.2.2.6. Phòng thanh toán quốc tế.
- Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế
( thư tín dụng ,nhờ thu ,bảo lãnh ngân hang ,chuyển tiền điện ,thanh toán séc..)
- Thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiều hối trên địa bàn.
Định kỳ phân tích ,tổng hợp tình hình hoạt động thanh toán quốc tế, kiều hối
trong Chi nhánh.
- Đề xuất và kiến nghị với hội sở về việc cải tiến nghiệp vụ thanh toán quốc tế
và kiều hối phù hợp với điều kiện trên địa bàn.
- Lưu trữ các hồ sơ thanh toán quốc tế ,kiều hối trong Chi nhánh ;
- Chịu trách nhiệm quản lý mạng SWIFT, Test key của Chi nhánh.
- Giải quyết các vấn đề tranh chấp trong thanh toán quốc tế và kiều hối trong
địa bàn.
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.3. Một số hoạt động chủ yếu của VPBank
1.3.1 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank Kinh Đô

1.3.1.1. Nhận tiền gửi.
Nếu như hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời cho ngân hàng thì huy động
tiền gửi được coi là tiền đề tạo nên sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ cho vay,
vì vậy mà các ngân hàng rất trú trọng vào hoạt động huy động tiền gửi. Một nguồn
quan trọng đó là các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư thông qua hình
thức như huy động tiết kiệm…Khi thực hiện huy động vốn ngân hàng phải bỏ các
khoản chi phí như: chi trả lãi, chi phí bảo quản và phải trả gốc và lãi đúng hạn hoặc
trả gốc và một phần lãi (nếu có) khi khách hàng rút tiền trước thời hạn trong hợp
đồng. Để thu hút được khách hàng gửi tiền ngân hàng đã có nhiều hình thức khuyến
mãi cho người gửi tiền như hình thức tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm có thưởng, tiết
kiệm dự thưởng…Đây được coi là nghiệp vụ quan trọng nhất trong việc tạo nguồn
vốn của ngân hàng.
1.3.1.2. Cho vay.

Cho vay từng lần:
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Đối tượng khách hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên hoặc có chu kỳ kinh
doanh dài. Mỗi nhu cầu vay vốn được lập hồ sơ, quản lý, theo dõi theo một hợp đồng
tín dụng riêng. việc giải ngân có thể thực hiện làm nhiều lần trong một khoảng thời
gian nhất định. Khách hàng không thể vừa trả nợ vừa tiếp tục rút vốn vay xen kẽ
nhau.

Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức
tín dụng. Hạn mức được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và
vay vốn của khách hàng. Mỗi lần rút vốn khách hàng không cần ký HĐTD mà chỉ
cần lập “ giấy đề nghị giải ngân kiêm khế ước nhận nợ kèm theo chứng từ về mục
đích sử dụng vốn vay. Mỗi khế ước thời hạn tối đa là 12 tháng nhưng không được

vượt quá 3 tháng sau ngày hiệu lực cuối cùng của HMTD. HMTD cũng có thể sử
dụng để bảo đảm cho việc mở L/C, bảo lãnh tại VPBank.

Cho vay theo dự án đầu tư trung và dài hạn:
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương thức nay áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án
đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống. Thời
hạn vay thường trên 12 tháng trở lên, lãi suất cho vay thường là lãi suất thả nổi. thời
gian ân hạn phù hợp với thời gian thi công hoặc thời gian cần thiết để chuẩn bị đưa
tài sản cố định vào sử dụng.

Cho vay chiết khấu chứng từ xuất khẩu :
Loại hồ sơ được nhận chiết khấu gồm có thư tín dụng xuất khẩu (L/C), bộ chứng từ
nhờ thu kèm chứng từ trả ngay (D/P). Mức chiết khấu đối với L/C và D/P trả ngay tối
đa 98% giá trị, còn L/C trả chậm tối đa 85% giá trị. Thời hạn chiết khấu L/C hoặc
D/P trả ngay tối đa 30 ngày. L/C trả chậm sau ngày đáo hạn thanh toán 10 ngày.
Ngoài ra còn có các hình thức cho vay khác như: cho vay trả góp mua, sửa
chữa, xây dựng nhà; cho vay trả góp mua ô tô, cho vay cầm cố ô tô cũ, cho vay du
học…
1.3.1.3. Bảo lãnh.
Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách
nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không thực hiện
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định
cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng. Bên được bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện
đầy đủ những cam kết của mình với bên yêu cầu bảo lãnh và với ngân hàng bảo lãnh.

1.3.1.4. Các sản phẩm thanh toán.
VPBank thực hiện thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu… chuyển tiền
thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế bằng hình thức thư tín dụng, thanh toán
nhờ thu.
1.3.1.5. Các sản phẩm ngoại hối.
VPBank thực hiện các hoạt động mua bán ngoại tệ giữa VNĐ với các đồng
ngoại tệ khác, mua bán giữa các đồng ngoại tệ với nhau, mua bán ngoại tệ kỳ hạn,
hoán đổi, mua bán quyền chọn ngoại tệ.
Ngoài ra còn có các sản phẩm dịch vụ khác như: sản phẩm thẻ ngân hàng (thẻ
ghi nợ nội địa Autolink, thẻ tín dụng quốc tế Visa Card, Master Card), chuyển tiền
kiều hối…
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN
ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK
2.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư và quản lý đầu tư của
VPBnak Kinh Đô
2.1.1 Vốn và nguồn vốn
Trong những năm qua chi nhánh đã tập trung cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng bán lẻ, thực hiện cải tiến chính sách chăm sóc khách hàng, cải tiến quy
trình nghiệp vụ giao dịch…Nhờ đó vốn huy động có chiều hướng tăng mạnh, thể
hiện qua số tiền huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế như sau:
Bảng 3 : Hoạt động huy động vốn.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu năm 2006 năm 2007
năm 2008
Huy động vốn 161,903.49 159,691.86
186,231.65
tiền gửi tiết kiệm 29,240.87 33,088.25

40,045.32
Tiền gửi TCKT và CN 132,490.27 126,448.92
146,025.77
Tiền gửi và vay trên
TT II
0 0
0
tiền gửi của các TCTD
và tiền gửi khác
172.35 154.69
160.56
Huy động vốn là một trong những hoạt động được VPBank-CN Kinh Đô đặc
biệt quan tâm với mục tiêu đảm bảo vốn cho vay, an toàn thanh khoản, tăng trưởng
Lưu Thị Thu Trang – Đầu tư 47A
17

×