HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH
MAI DIU ANH
ảNH HƯởNG CủA TíN NGƯỡNG TRUYềN THốNG
VIệT NAM ĐếN ĐờI SốNG ĐạO CủA NGƯờI CÔNG GIáO
ở GIáO PHậN BùI CHU NAM ĐịNH HIệN NAY
LUN N TIN S TRIT HC
CHUYấN NGNH : CNDVBC & CNDVLS
Mó s: 62 22 03 02
NGI HNG DN KHOA HC:
1.GS.TS. Nguyn Hựng Hu
2. PGS.TS. Nguyn Hng Dng
H NI 2015
L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực.
Những kết luận của luận án chưa từng ñược công bố trong bất
cứ công trình nào.
Tác giả luận án
Mai Diệu Anh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7
1.1. Những công trình nghiên cứu về tín ngưỡng truyền thống Việt Nam và
ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định 7
1.2. Những công trình nghiên cứu về thực trạng ảnh hưởng của tín
ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công
giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định hiện nay 16
1.3. Những công trình nghiên cứu về giải pháp chung và giải pháp cụ
thể nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của
người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu 25
1.4. Những vấn ñề mà luận án kế thừa và những vấn ñề nghiên cứu ñặt ra 28
Chương 2: TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ ĐỜI SỐNG ĐẠO
CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI CHU - NAM ĐỊNH -
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 31
2.1. Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam và tín ngưỡng truyền thống
Việt Nam ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định 31
2.2. Công giáo và ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi
Chu - Nam Định 50
Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN
BÙI CHU - NAM ĐỊNH - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 68
3.1. Thực trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định 68
3.2. Nguyên nhân của thực trạng 102
Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN
PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG
TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐẾN
ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI
CHU - NAM ĐỊNH 113
4.1. Dự báo xu hướng ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt
Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu
- Nam Định 113
4.2. Một số giải pháp nhằm góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định 119
KẾT LUẬN 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết ñầy ñủ
h h trị quốc gia
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hà Nội
Hội ñồng nhân dân
Nhà xuất bản
Trang
Ủy ban nhân dân
Viết tắt
CTQG
CNDVBC
CNDVLS
HN
HĐND
Nxb
Tr.
UBND
M ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Việt Nam là ñất nước thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp. Trong lịch
sử hình thành và phát triển, do hoàn cảnh ñịa lý - lịch sử khá ñặc biệt, nước ta
thường xuyên bị xâm lược bởi các cường quốc như Trung Hoa, Mông Cổ,
Pháp, M cũng như tiếp nhận rất nhiều nền văn hóa ngoại lai. Một ñiều lạ
lùng là nước Việt Nam nhỏ bé lại không hề bị ñồng hóa bởi bất cứ một nền
văn hóa nào khác. Điều này chỉ có thể ñược lý giải bởi một ñặc trưng cơ bản
của văn hóa Việt Nam, ñó là tính dung hợp - sự tổng hợp nhiều yếu tố khác
nhau và biến ñổi linh hoạt ñể tạo nên cái mới. Vì thế, các hiện tượng văn hóa
ngoại lai khi du nhập vào Việt Nam thường bị biến ñổi sao cho phù hợp với
văn hóa truyền thống. Công giáo ở Việt Nam cũng là một hiện tượng như vậy.
Lịch sử Công giáo ở Việt Nam ñã thừa nhận giáo phận Bùi Chu - Nam
Định là ñiểm ñến ñầu tiên của các giáo sĩ phương Tây nhằm truyền bá tôn
giáo này. Trong bộ Khâm ñịnh Việt sử thông giám cương mục ñã viết “Gia
Tô: Theo sách Dã lục (một loại dã sử), thì ngày 1 tháng 3 năm Nguyên Hòa
thứ nhất (1533), ñời Lê Trang Tông người Tây Dương tên là Ynêkhu lén lút
ñến xã Ninh Cường, xã Quần Anh huyện Nam Chân và xã Trà Lũ huyện Giao
Thủy ngấm ngầm truyền giáo về tà ñạo Gia Tô” [150, tr.301]. Do vậy, năm
1533 ñược giáo sử Công giáo lấy làm thời ñiểm ñánh dấu hoạt ñộng truyền
giáo ở Việt Nam. Cũng từ ñó, Công giáo phát triển lan rộng toàn ñất nước
Việt Nam, mở ñầu cho sự giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa
phương Tây nói chung, văn hóa Công giáo nói riêng.
Công giáo là một tôn giáo mang ñậm tính khuôn mẫu, lý tính của
truyền thống văn hóa phương Tây, vì vậy trong một thời gian dài, về mặt quan
phương, tôn giáo này không thể hòa ñồng với văn hóa Việt Nam. Sự xung ñột
giữa Công giáo với văn hóa truyền thống, ñặc biệt là với tín ngưỡng thờ cúng
Tổ tiên người Việt ñã gây nên bao trăn trở với các tín ñồ Công giáo.
2
Với Công ñồng Vatican II (1962 - 1965), lịch sử Giáo hội ñã bước sang
một trang mới. Sau Công ñồng Vatican II, tinh thần Canh tân và Thích nghi ñã
ñược Giáo hội Công giáo Việt Nam tiếp nhận, triển khai từng bước nhằm ñưa
Công giáo hoà hợp với văn hoá dân tộc, khắc phục những xung ñột của ñời
sống ñạo Công giáo ñối với văn hóa truyền thống. Tinh thần Canh tân và
Thích nghi của Công ñồng Vatican II phù hợp với ñường lối, chủ trương nhất
quán mà Đảng và Nhà nước ta ñưa ra, ñó là tôn trọng tự do tôn giáo nói chung,
Công giáo nói riêng, giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá tốt ñẹp của
Công giáo, ñảm bảo sự tự do sinh hoạt tôn giáo cho các tín ñồ.
Tuy nhiên, bối cảnh thế giới và trong nước ñang diễn biến hết sức phức
tạp. Trong sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, xu thế hòa
bình, hợp tác, phát triển vẫn là một xu thế lớn. Xung ñột sắc tộc, tôn giáo, chiến
tranh cục bộ, can thiệp, khủng bố diễn ra gay gắt. Vì vậy, ñối với tín ngưỡng,
tôn giáo, Đảng ta xác ñịnh: “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín
ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan ñiểm của Đảng trong giai ñoạn mới của ñất
nước; tôn trọng những giá trị ñạo ñức, văn hóa tốt ñẹp của các tôn giáo; ñộng
viên chức sắc, tín ñồ, các tổ chức tôn giáo sống tốt ñời, ñẹp ñạo, tham gia ñóng
góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [52, tr.51].
Trước tác ñộng của hội nhập, của kinh tế thị trường, ñời sống ñạo của
người Công giáo Việt Nam có những biểu hiện phức tạp. Trong bối cảnh ñó,
phát triển môi trường sinh hoạt tôn giáo tự do, lành mạnh ñể các tín ñồ thực
hiện tốt phương châm “Sống tốt ñời, ñẹp ñạo”, phát huy những giá trị văn hóa,
ñạo ñức tốt ñẹp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Thiết nghĩ vấn ñề
ñó sẽ ñược giải quyết một cách hiệu quả nếu tập trung nghiên cứu trước hết vào
vùng ñất mà các giáo sỹ truyền ñạo ñặt chân ñầu tiên tới Việt Nam, nơi khởi
nguồn cho sự hình thành và phát triển Công giáo ở Việt Nam - giáo phận Bùi
Chu - Nam Định. Ở nơi ñây, ảnh hưởng của văn hóa truyền thống, ñặc biệt là
ngưỡng truyền thống ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ñang diễn ra
sôi ñộng, nhiều màu sắc. Tuy chỉ nghiên cứu về một giáo phận cụ thể nhưng
luận án phần nào cho thấy bức tranh ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống
Việt Nam tới ñời sống ñạo của người Công giáo ở Việt Nam nói chung.
Với những lý do trên, ñề tài “Ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống
Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam
Định hiện nay” có tính lý luận và thực tiễn cấp thiết.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Mục ñích của luận án
Luận án tập trung làm rõ thực trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền
thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu -
Nam Định hiện nay, nguyên nhân của thực trạng; ñưa ra dự báo xu hướng, từ
ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn
chế những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu hiện nay.
- Nhiệm vụ của luận án
Để thực hiện mục ñích trên, luận án thực hiện một số nhiệm vụ như sau:
- Khái quát tín ngưỡng truyền thống Việt Nam vùng ñồng bằng Bắc bộ,
tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định.
- Khái lược vài nét về Công giáo, lịch sử giáo phận Bùi Chu.
Làm rõ khái niệm ñời sống ñạo, ñời sống ñạo của người Công giáo, từ
ñó chỉ rõ những nét ñặc thù trong ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo
phận Bùi Chu - Nam Định.
- Làm rõ thực trạng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của tín ngưỡng truyền
thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam
Định hiện nay, nguyên nhân của thực trạng.
- Dự báo xu hướng và ñề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những
ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng
4
truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận
Bùi Chu - Nam Định hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận án tập trung nghiên cứu ñời sống ñạo của người Công giáo dưới ảnh
hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu của
tài: Luận án nghiên cứu trong phạm vi
giáo phận Bùi Chu - Nam Định, thời gian tập trung vào giai ñoạn từ sau Công
ñồng Vatican II (1962 - 1965) ñến nay.
Tuy rằng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là khá ña dạng, nhưng
trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu sinh chỉ tập trung vào 3 loại hình tín
ngưỡng: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng Thành Hoàng làng và tín
ngưỡng thờ Mẫu. Đồng thời, luận án chỉ nghiên cứu ảnh hưởng một chiều: tín
ngưỡng truyền thống Việt Nam ảnh hưởng ñến ñời sống ñạo của người Công
giáo Bùi Chu - Nam Định ra sao.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Cơ sở lý luận
Luận án sử dụng cơ sở lý luận là CNDVBC và CNDVLS, quan ñiểm
của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và ñường lối, chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn ñề tín ngưỡng, tôn giáo.
Ngoài ra, luận án còn dựa vào các văn kiện Đại hội Đảng, các nghị
quyết của Trung ương, tài liệu của các cấp ủy ñảng và chính quyền ở tỉnh
Nam Định và các ñịa phương nằm trong khu vực giáo phận Bùi Chu - Nam
Định hiện nay có liên quan ñến ñề tài.
- Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp với các phương pháp cụ thể như phương
pháp triết học tôn giáo, phương pháp phân tích - tổng hợp, kết hợp giữa lý
luận và thực tiễn, phương pháp ñiều tra phỏng vấn sâu, phương pháp ñiền dã
n tộc học và quan sát tham dự… Ngoài ra, phương pháp chuyên gia cũng
ñược ñề tài áp dụng nhằm tranh thủ ý kiến của các nhà nghiên cứu chuyên gia
và các nhà hoạt ñộng quản lý thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu.
5. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Luận án khái quát ñặc trưng các tín ngưỡng truyền thống Việt Nam,
và ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định.
- Luận án làm rõ thực trạng những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực và
những nguyên nhân ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định hiện nay.
- Luận án ñưa ra dự báo về xu hướng và ñề xuất một số giải pháp nhằm
phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tín
ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo
phận Bùi Chu - Nam Định hiện nay.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận án ñược thực hiện ñể góp thêm sự nhận
biết về ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo
của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định, ñem lại những giá trị
văn hóa với tính cách là nền tảng tinh thần cho người Công giáo ở giáo phận
Bùi Chu - Nam Định.
Ý nghĩa thực ti n: Luận án ñưa ra xu hướng và ñề xuất một số giải
pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tín
ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo
phận Bùi Chu - Nam Định hiện nay.
Sản phẩm của luận án sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, cá nhân
nghiên cứu, giảng dạy về tôn giáo, các cơ quan chức năng làm công tác tôn giáo.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham
khảo, luận án gồm 4 chương, 10 tiết:
ương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
luận án.
Chương 2: Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam và ñời sống ñạo của
người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Một số vấn ñề lý luận.
Chương 3: Ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam Định hiện nay -
Thực trạng và nguyên nhân.
Chương 4: Dự báo xu hướng và một số giải pháp nhằm góp phần phát
huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng truyền
thống Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu -
Nam Định.
7
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C
ỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM VÀ ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO
PHẬN BÙI CHU - NAM ĐỊNH
1.1.1. Những công trình nghiên cứu về tín ngưỡng truyền thống
Việt Nam và tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ở giáo phận Bùi Chu -
Nam Định
1
1 1 1 Những công trình nghiên cứu v tín ngưỡng truy n th ng
Việt Nam
Trước hết, phải kể ñến cuốn sách “Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam
hiện nay” do nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn chủ biên [194]. Cuốn sách
này ñề cập tới thờ cúng Tổ tiên ở ba cấp ñộ: quốc gia: thờ Vua Hùng; làng:
thờ thần Thành Hoàng; dòng họ, gia ñình: thờ tổ tiên. Nhà nghiên cứu Đặng
Nghiêm Vạn khẳng ñịnh thờ cúng Tổ tiên là một bộ phận văn hóa dân tộc, là
tâm linh của cả cộng ñồng Việt Nam. Bên cạnh ñó, nhà nghiên cứu Lê Trung
Vũ ñề cập tới các phong tục trong vòng ñời người Việt truyền thống như các
lễ tiết trong năm (Tết Nguyên ñán, tết Thượng nguyên, tết mồng 3 tháng 3 ),
các nghi lễ nông nghiệp; các lễ thức ñời thường (sinh con, hôn lễ, lễ tang ).
Trong cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” [158], tác giả Trần
Ngọc Thêm miêu tả khái quát các loại hình tín ngưỡng Việt Nam như tín
ngưỡng Phồn thực (thờ sinh thực khí và thờ hành vi giao phối), tín ngưỡng
sùng bái tự nhiên (thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước; thờ ñộng vật và thực vật),
tín ngưỡng sùng bái con người (thờ Thổ Công, thờ thần Thành Hoàng, Tứ bất
tử). Tác giả chỉ rõ các loại hình tín ngưỡng trên cũng như những bộ phận khác
của văn hóa, là tấm gương phản ánh trung thành những ñặc trưng nông nghiệp
lúa nước, biểu hiện sự tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên, nguyên
lý âm dương, khuynh hướng ñề cao nữ tính, tính ña thần…
8
Cuốn sách “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam” của
Nguyễn Đức Lữ [131] ñề cập ñến các loại hình tín ngưỡng dân gian Việt Nam
như tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc, tín
ngưỡng Thành Hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng Phồn thực. Tác giả
cuốn sách chỉ rõ các loại hình tín ngưỡng dân gian trên phản ánh rõ nét ñặc
trưng của văn hóa dân tộc, thể hiện rõ nét tinh thần uống nước nhớ nguồn
nhưng bản thân nó cũng chứa ñựng khả năng dẫn ñến hiện tượng phản giá trị,
biểu hiện mê tín dị ñoan cần phải bị phê phán, tẩy trừ.
Cuốn sách “Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam” của
Nguyễn Đăng Duy [25] dành nhiều sự quan tâm tới các tín ngưỡng truyền
thống ở Việt Nam như: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần,
tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng ở các dân tộc ít người. Theo tác giả, tín
ngưỡng không phải là một bộ phận của tôn giáo mà tồn tại với tư cách một
hình thái ý thức xã hội bên cạnh tôn giáo, không phải tồn tại với ý nghĩa
niềm tin nhằm cứu cánh cho cái chết như tôn giáo mà là niềm tin cầu mong
cho hiện thực cuộc sống.
Cuốn sách “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam” do Ngô Đức
Thịnh chủ biên [161] nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian: thờ cúng Tổ
tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng
nghề nghiệp và ñạo Mẫu. Ngoài ra, một số hình thức văn hóa nghệ thuật dân gian
có liên quan ñến tín ngưỡng, tôn giáo như múa, nhạc, tranh tượng thờ, văn học
dân gian, các sinh hoạt văn hóa cộng ñồng cũng ñược tác giả ñề cập.
Ngoài ra còn rất nhiều công trình về tín ngưỡng truyền thống Việt Nam,
phong tục tập quán truyền thống do các học giả trong nước nghiên cứu như: “Việt
Nam văn hóa sử cương” của Đào Duy Anh [1]; “Lĩnh Nam chích quái” của Vũ
Qu
nh [152]; “Tín ngưỡng làng xã” của Vũ Ngọc Khánh [118]; “Việt Nam phong
tục” của Phan Kế Bính [14]; “Phong tục thờ cúng trong gia ñình người Việt” của
Toan Ánh [5]; “Văn hóa tâm linh” của Nguyễn Đăng Duy [26]…
9
Có thể thấy rằng các tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống Việt
Nam khá phong phú, nhưng nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống dưới góc ñộ
triết học thì số lượng còn hạn chế. Trong ñó, tiêu biểu là công trình “Những
khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở ñồng
bằng Bắc Bộ hiện nay” của Trần Đăng Sinh [155] ñã trình bày những khía
cạnh triết học của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt ở ñồng bằng Bắc Bộ,
minh chứng rõ cơ sở hình thành, tồn tại, những yếu tố tích cực và tiêu cực,
thực trạng và xu hướng vận ñộng của nó, từ ñó nhằm ñịnh hướng ñúng ñắn
cho hoạt ñộng thờ cúng tổ tiên ở nước ta hiện nay. Trong bối cảnh hoạt ñộng
thờ cúng tổ tiên trong các gia ñình, dòng họ, trong các lễ hội diễn ra khá phổ
biến ở khắp các ñịa phương trong cả nước, việc nghiên cứu trên là cần thiết và
có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết.
Cũng tiếp cận dưới góc ñộ triết học, Luận án Tiến sỹ Triết học của
Nguyễn Hữu Thụ “Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người
Việt vùng ñồng bằng Bắc Bộ” [165] lại tập trung nghiên cứu cơ sở hình thành,
lịch sử phát triển, ñiện thờ, một số nghi lễ cơ bản của tín ngưỡng thờ Mẫu của
người Việt vùng ñồng bằng Bắc Bộ. Từ ñó, tác giả phân tích quan niệm về
con người và tự nhiên trong tín ngưỡng thờ Mẫu, chỉ rõ xu hướng vận ñộng
cùng những kiến nghị nhằm phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những
tác ñộng tiêu cực của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng ñồng bằng Bắc
Bộ trong giai ñoạn hiện nay.
Thông qua các tài liệu nghiên cứu về tín ngưỡng truyền thống Việt Nam,
ñặc biệt là các tài liệu tiếp cận tín ngưỡng dưới góc ñộ triết học, tác giả có sự
kế thừa nhằm luận chứng cơ sở kinh tế - xã hội làm nảy sinh quan niệm của
người Việt truyền thống trong các tín ngưỡng, từ ñó chi phối các nghi lễ thực
hành tín ngưỡng. Đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả phân tích ảnh
hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam tới ñời sống ñạo của người
Công giáo vùng giáo phận Bùi Chu - khu vực ghi dấu ấn ñậm nét của các tín
ngưỡng truyền thống - trong chương 3 của luận án.
10
1
1 1 2 Những công trình liên quan ñến tín ngưỡng truy n thống
Vi t Nam ở giáo phận i Chu - Nam Định
Cuốn sách “Địa chí Hải Hậu” của Huyện ủy - UBND huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định [81], từ trang 560 ñến trang 615 ñề cập ñến vấn ñề phong
tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo vùng ñất Hải Hậu, Nam Định ñược hình
thành từ ñiều kiện tự nhiên khá ñặc thù. Cuốn sách ñã chỉ ra Nam Định là
một ñịa phương có ñịa bàn trọng yếu, vị thế ñặc biệt, một vùng kinh tế xã
hội với bản sắc riêng, trong ñó có các tín ngưỡng truyền thống Việt Nam.
Cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Xuân Trường 1930 - 2000” của Ban
Chấp hành Đảng bộ huyện Xuân Trường [7], từ trang 19 ñến trang 24 ñề cập
tới tín ngưỡng, văn hóa của vùng ñất này.
Một cách tổng quát, cuốn sách “Địa chí Nam Định” của Tỉnh ủy -
HĐND - UBND tỉnh Nam Định [168], từ trang 659 ñến trang 687 khái quát
ñặc trưng phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh Nam Định.
Đây là những tài liệu có giá trị, ñược nghiên cứu sinh kế thừa ñể ñưa vào
xây dựng ñặc ñiểm tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ở giáo phận Bùi Chu -
Nam Định có những nét ñặc thù, trong ñó phải kể ñến hai huyện Hải Hậu và
Xuân Trường là nơi có người Công giáo sinh sống ñông ñảo. Tuy nhiên, phải
nói là các công trình này trình bày còn sơ lược về tín ngưỡng truyền thống
Việt Nam, vì thế luận án sẽ cụ thể hơn phần nội dung này.
1.1.2. Nh
ng công trình nghiên c u v i s ng ñạo Công giáo
1 1 2 1 Những công trình nghiên cứu của iáo h i Công giáo
Đó là “Kinh Thánh (trọn 2 bộ Cựu ước và Tân ước)” [122]; Giáo lý Hội
thánh Công giáo của Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội ñồng Giám mục Việt Nam
[200]; các văn kiện của Công ñồng Vatican II (1962-1965) như “Công ñồng
Vatican II, Hiến chế - Tuyên ngôn - Sắc lệnh - Sứ ñiệp - Thông ñiệp” [19]; “Bộ
Giáo luật năm 1983” của Hội ñồng giám mục Việt Nam [70]. Công trình nghiên
cứu của Giáo hội thì phong phú, nhưng nổi bật có các công trình sau:
ứ nhất, văn kiện của Công ñồng Vatican II. Trong 16 văn kiện của
Công ñồng Vatican II, 4 Hiến chế giữ vai trò trọng yếu, ñáng chú ý là 2
Hiến chế liên quan ñến ñời sống ñạo, ñó là Hiến chế mục vụ về Giáo hội
trong thế giới ngày nay và Hiến chế phụng vụ Thánh. Trong Hiến chế mục
vụ về Giáo hội trong thế giới ngày nay, Giáo hội ñề ra ñường hướng cho
các thành phần dân Chúa là ñi chung một hành trình với nhân loại và cùng
chia sẻ số phận trần gian với thế giới. Hiến chế nhấn mạnh ñến chủ ñề về
văn hóa, về ñời sống kinh tế xã hội , hôn nhân và gia ñình, về cộng ñồng
chính trị, về hòa bình cần thiết cho những thành phần dân Chúa trong việc
sống ñạo và sống ñời. Hiến chế về phụng vụ Thánh cho phép Hội ñồng
Giám mục từng quốc gia ñược cải tiến các nghi lễ, ñặc biệt là phải biết vận
dụng những cái hay, cái ñẹp của các nền văn hóa, phong tục, tín ngưỡng
khác nhau trong việc sống ñạo.
Thứ hai, Tóm lược Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo. Công
trình này ñề cập nhiều vấn ñề, trong ñó nhấn mạnh ñến vai trò, chức năng của
tín hữu trong xã hội ñương ñại: thái ñộ ñối với môi trường, hòa bình, chiến
tranh, ñặc biệt là thái ñộ với ñồng loại.
Về phía Giáo hội Công giáo Việt Nam có các sách, ghi chép, tường trình,
thư từ của các giáo sỹ trong quá trình truyền giáo ở Việt Nam có thể kể ñến
“Kinh cầu cho các linh hồn” của Tòa tổng giám mục Hà Nội [169]; ““Các thư
chung” của các giám mục Việt Nam [17]. Luận án chú ý ñến Thư chung của
Hội ñồng Giám mục Việt Nam như Thư chung 1980, 1988, 1992, 2001. Toát
yếu các Thư chung là muốn xây dựng nền thần học Công giáo Việt Nam của
người Việt Nam, hòa nhập ñược với phong tục, tập quán, văn hóa Việt Nam
vốn có truyền thống lâu ñời. Tuy Thư chung không nhấn mạnh ñến ba nội
dung mà luận án ñề cập, trong ñó nội dung chính là ñề cập tới phong tục, tập
quán, văn hóa nói chung. Thư chung 1980 ñưa ra Đường hướng xây dựng
12
trong Hội thánh một nếp sống, một lối diễn tả ñức tin về truyền thống dân tộc.
Thư chung 1992 ñề cập ñến việc xây dựng một nếp sống, một lối diễn tả ñức
tin có bản sắc dân tộc hơn. Thư chung 1998 yêu cầu trình bày về giáo lý và
thực hành mục vụ theo chiều hướng hội nhập với văn hóa dân tộc. Thư mục
vụ năm 2000 là sống, làm chứng và loan báo Tin Mừng theo cung cách Việt
Nam. Thư chung 2010 cho rằng: “Nền văn hóa Việt Nam mang nhiều giá trị
ñáng trân trọng, có thể trở thành những nẻo ñường thuận tiện ñể Giáo hội tại
Việt Nam tiến bước trong sứ vụ loan báo Tin Mừng”. Tuy nhiên, các Thư
chung này ñã ñưa ra những ñịnh hướng ñể giáo phận Bùi Chu dựa vào ñó mà
thực hiện, làm cho ñời sống ñạo của người Công giáo trở nên phong phú
nhưng gần với những giá trị tín ngưỡng truyền thống.
Cuốn “Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2004” của Văn
phòng Tổng thư ký Hội ñồng Giám mục Việt Nam [195] giúp cho những
ai quan tâm tới Giáo hội Công giáo sẽ có cái nhìn toàn diện về sự hình
thành, phát triển của Giáo hội Công giáo toàn cầu và Giáo hội Công giáo
Việt Nam.
1
1 2 2 Công trình của các nhà nghiên cứu ngoài Công giáo
Xoay quanh vấn ñề nghi lễ, thánh lễ Công giáo, cuốn sách “Một số
tôn giáo ở Việt Nam” của Nguyễn Thanh Xuân [205] nêu một số ñặc ñiểm
về luật lệ, lễ nghi Công giáo như: Mười ñiều răn của Thiên chúa, Bảy phép
bí tích; nêu những ngày lễ của ñạo Công giáo như: những lễ quan trọng (Lễ
Noel, Lễ Phục Sinh, Lễ Đức Bà Maria hồn và xác lên trời, Lễ Các thánh…),
các lễ thông thường (Lễ Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, Lễ Tro, Lễ Lá,
Tuần Thánh…). Công trình trên còn ñề cập việc Giáo hội chia một năm
thành từng tháng, từng mùa làm chủ ñích cho các sinh hoạt tôn giáo và các
hoạt ñộng của tín ñồ, như tháng 3 là Tháng Kính Thánh cả Giuse, tháng 5
là Tháng Dâng hoa kính Đức bà Maria, tháng 6 là Tháng Kính Trái tim của
a Giêsu, tháng 11 là Tháng Cầu nguyện cho các linh hồn, tháng 10 là
Tháng Mân Côi Đức Mẹ; Mùa Giáng sinh, Mùa Thương khó, Mùa Phục
sinh, Mùa vọng…
Bên cạnh ñó, tác giả Quang Hưng có các bài viết khác có liên quan
tới Công giáo như: “Công giáo thế kỷ XX: vài khía cạnh tiến triển của thần
học” [86]; “Vấn ñề Công giáo với số phận Lê Văn Duyệt” [90]; “Những
người Cộng sản Việt Nam với ñường hướng “Đồng hành cùng dân tộc” và Ủy
ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam” [89].
Các công trình của Giáo hội Công giáo và của các nhà nghiên cứu
ngoài Công giáo ở trên là nguồn tư liệu quý báu, giúp nghiên cứu sinh có cơ
sở ñể xây dựng nội dung lý luận về Công giáo và Công giáo ở Việt Nam ở
chương 2 của luận án.
1.1.3. Những công trình nghiên cứu về ñời sống ñạo Công giáo ở
giáo phận Bùi Chu - Nam Định
1 1 1 Tài li u, công trình nghiên cứu của người Công giáo
Tài liệu, công trình nghiên cứu v
Công giáo ở Việt Nam có m t ph n
liên quan ñến ñời sống ñạo Công giáo ở giáo phận Bùi Chu
Về lịch sử Công giáo ở Việt Nam, ñáng chú ý có các công trình của các
linh mục ñã ñược công bố như: Lm. Hồng Lam với “Lịch sử ñạo Thiên Chúa
ở Việt Nam” [123]; Lm. Nguyễn Hồng có “Lịch sử truyền giáo ở Việt
Nam”(1959) [75]; Lm. Phan Phát Huồn viết Việt Nam giáo sử quyển I [78],
quyển II [79]. Lm. Trần Tam Tỉnh với công trình “Thập giá và lưỡi gươm”
(1988) [167]. Đáng chú ý có Lm. Trương Bá Cần với cuốn “Công giáo Việt
Nam sau quá trình 50 năm 1945 – 1995” [18] ñã thống kê và ca ngợi sự phát
triển của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Ngoài ra phải kể ñến những bài viết
của các nhà nghiên cứu người Công giáo ñăng trên báo Người Công giáo Việt
Nam của Ủy ban ñoàn kết Công giáo Việt Nam, nguyệt san Công giáo và dân
tộc của Ủy ban ñoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh.
14
Tài liệu, công trình nghiên cứu có ñề cập hoặc ñề cập trực tiếp ñến ñời
sống ñạo Công giáo ở giáo phận Bùi Chu
Về lịch sử giáo phận Bùi Chu, ñáng chú ý có cuốn “Sử ký Địa phận
Trung” [140] ñược thừa sai Manuel Moreno dòng Đa Minh Tây Ban Nha biên
soạn năm 1916. Cuốn sách giới thiệu 52 xứ ñạo, 741 họ ñạo, trong ñó Nam
Định 27 xứ ñạo, Thái Bình 19 xứ và Hưng Yên 6 xứ, giới thiệu các hội ñoàn,
sinh hoạt tôn giáo, tổ chức Nhà Chung và các cơ sở xã hội, y tế, giáo dục. Tuy
nhiên cuốn sách này mới chỉ nghiên cứu ñịa phận Bùi Chu ñến năm 1916 và
chỉ tập trung cơ cấu tổ chức xứ họ ñạo mà chưa ñi sâu phân tích ñời sống ñạo
của người Công giáo ở ñây.
Cuốn “Lịch sử ñịa phận Bùi Chu” của Lm. Trần Đức Huynh [84] là
một công trình nghiên cứu công phu về lịch sử vùng ñịa phận Bùi Chu. Từ
những ñặc ñiểm về xuất xứ, vị trí, ñịa thế, khí hậu, sông ngòi, dân số, tổ
chức hành chính, kinh tế ở ñây, tác giả nghiên cứu vùng ñịa phận Bùi Chu
qua các giai ñoạn lịch sử: Địa phận Đàng Trong và Địa phận Đàng Ngoài
(khảo cứu từ năm 1533 - 1679), Địa phận Đông Đàng Ngoài (1679 - 1848),
Địa phận Trung (1848 - 1936), Địa phận Bùi Chu từ 1936 - 1999. Trong
công trình này, các sinh hoạt tôn giáo sống ñộng vùng ñịa phận Bùi Chu
cũng ñược ñề cập trong 1 chương (chương bảy), với những dịp lễ trọng như
Tuần Thánh, Lễ ñầu dòng, Lễ Đức Mẹ Vô nhiễm, Lễ Đức Mẹ Mân côi
Tuy nhiên, do thời ñiểm khảo cứu chỉ từ năm 1533 ñến hết năm 1999, cho
nên những nét ñặc sắc và những biến ñổi trong ñời sống ñạo của người
Công giáo trước xu thế thời ñại ở ñịa phận Bùi Chu hiện nay không ñược
ñề cập tới.
1
1 2 Tài li u, công trình nghiên cứu của người ngoài Công giáo
Về mảng lịch sử Công giáo ở Việt Nam, tác phẩm trong bộ lịch sử, ñịa
chí như Khâm Định Việt sử thông giám cương mục [150]… cho thấy cách
n n nhận cũng như thái ñộ của các vương triều phong kiến Việt Nam vào thế
kỷ XVII - XIX ñối với Công giáo - một tôn giáo vốn ñược xem là “tả ñạo”.
Đáng chú ý có công trình “Sự du nhập ñạo Thiên Chúa vào Việt Nam
cho ñến thế kỷ XIX” của Nguyễn Văn Kiệm [120]. Tập trung vào thời k
nhạy cảm nhất trong lịch sử truyền giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang
Hưng cho xuất bản cuốn “Công giáo Việt Nam thời k
triều Nguyễn (1802 -
1883)” [92] viết về giai ñoạn triều Nguyễn, làm rõ những khía cạnh văn hóa -
chính trị trong quan hệ của triều Nguyễn với Công giáo, truyền tải nội dung
các chỉ dụ cấm ñạo, phân tích lý do và hệ quả chính sách của các vị vua triều
Nguyễn ñối với Công giáo.
Có thể nói rằng, các công trình nghiên cứu trên ñã chỉ ra những ñặc
ñiểm cơ bản của quá trình truyền bá Công giáo vào Việt Nam và các giai ñoạn
phát triển của nó. Tuy nhiên, do ñây là những nghiên cứu về Công giáo trong
tiến trình lịch sử, vì thế mặc dù các tư liệu về lịch sử Công giáo ở Việt Nam
tương ñối phong phú nhưng còn một số ñiểm chưa thống nhất giữa những tác
giả là người Công giáo với những tác giả ngoài Công giáo khi cùng nhận ñịnh
về một chủ ñề lịch sử, tiêu biểu là vấn ñề chính sách cấm ñạo triều Nguyễn.
Các tài liệu này dùng ñể tìm hiểu, nghiên cứu về lịch sử Công giáo ở
Việt Nam nói chung, lịch sử giáo phận Bùi Chu nói riêng, cung cấp cho tác
giả cơ sở lý luận của ñề tài luận án.
Về ñời sống ñạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu - Nam
Định có các cuốn sách “Địa chí Nam Định” [181], cuốn sách “Địa chí Hải
Hậu” [92], cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Xuân Trường 1930 – 2000” [6]
Những cuốn sách này cung cấp cho nghiên cứu sinh tư liệu có giá trị về ñời
sống kinh tế, xã hội, văn hóa của người dân thuộc vùng giáo phận Bùi
Chu nói chung, ñời sống ñạo của người Công giáo Bùi Chu nói riêng làm
cơ sở xây dựng nội dung vấn ñề ñời sống ñạo của người Công giáo ở Bùi
Chu - Nam Định.
1.2. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG
CỦA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA
NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI CHU – NAM ĐỊNH HIỆN NAY
1.2.1. Những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa dân
tộc ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở Việt Nam
Quá trình ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo Việt Nam nói chung, ở giáo phận Bùi Chu –
Nam Định nói riêng thực chất gắn liền với quá trình ảnh hưởng của văn hóa
dân tộc Việt Nam ñến ñời sống ñạo của người Công giáo ở Việt Nam. Vì thế,
ñể có ñược những lập luận vững vàng về vấn ñề này, cần có sự kế thừa những
công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa dân tộc ñến ñời sống ñạo
của người Công giáo ở Việt Nam.
Về quá trình ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Việt Nam ñến ñời
sống ñạo của người Công giáo, có thể thấy, nét ñẹp trong ñời sống ñạo Công
giáo ñược phản ánh qua các cuốn sách “Tìm hiểu nét ñẹp văn hóa Thiên Chúa
giáo” của Hà Huy Tú [177]. Tác giả ñã trình bày kết quả quá trình thích nghi
của Công giáo vào ñời sống tinh thần dân tộc Việt Nam biểu hiện qua nét ñẹp
của ñời sống ñạo Công giáo trong thờ cúng tổ tiên, lễ hội và tết
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dương cũng có nhiều công trình nghiên
cứu về Công giáo ở Việt Nam như Luận án Tiến sỹ với ñề tài “Làng Công
giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ 1929 ñến năm 1945” [37]. Các cuốn sách:
“Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam” [48]; “Linh
mục Phạm Bá Trực và ñường hướng Công giáo ñồng hành cùng dân tộc trong
thời k
chống thực dân Pháp (1946-1954)” [39].
Đi sâu vào những biểu hiện cụ thể của sự ảnh hưởng qua lại giữa văn
hóa Việt Nam với nghi lễ Công giáo, cuốn sách “Nghi lễ và lối sống Công
giáo trong văn hóa Việt Nam” của nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dương [42]
ñã tìm ñến sự thích nghi của nghi lễ Công giáo với văn hóa dân tộc biểu hiện
17
trong nghi lễ hát Thánh kinh, ñọc sách, ñọc kinh, múa hát dâng hoa, lễ kỷ
niệm Thánh quan thày xứ ñạo, nghi lễ ñón tết Nguyên ñán và tục thờ cúng Tổ
tiên của người Công giáo Việt Nam. Đó còn là những tác ñộng nhất ñịnh của
lối sống Công giáo tới văn hóa Việt Nam, từ niềm tin và thực hành nghi lễ
Công giáo cho ñến thờ phụng thánh Tông ñồ và các thánh, thờ phụng Đức
Maria… ñều giúp tạo nên một diện mạo mới trong ñời sống sinh hoạt tinh
thần của các tín ñồ người Việt. Phải nói rằng, công trình “Nghi lễ và lối sống
Công giáo trong văn hóa Việt Nam” là một bức tranh phong phú, ñặc sắc mô
tả ñời sống sinh hoạt tôn giáo của ñồng bào Công giáo Việt Nam với nét ñẹp
văn hóa dân tộc hòa trộn cùng nét ñẹp trong nghi lễ Công giáo.
Nhà nghiên cứu này còn có các bài báo ñăng trên tạp chí như “Bước
ñường hội nhập văn hóa dân tộc của Công giáo Việt Nam” [28]; Công ñồng
Vatican II ở Việt Nam (nhìn từ góc ñộ lý luận về hội nhập văn hóa) [29]; “Mối
quan hệ giữa Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo hội Công giáo Rôma”
[40]; “Quá trình nhận thức của Đảng về vấn ñề tôn giáo, công tác tôn giáo và
chính sách tôn giáo qua cương lĩnh, văn kiện, nghị quyết từ Đổi mới ñến nay”
[44]; Hậu Công ñồng Vatican II - Những vấn ñề Giáo hội Công giáo ñang
phải ñối diện [33].
Trong cuốn sách “Nếp sống ñạo của người Công giáo Việt Nam”,
Nguyễn Hồng Dương chủ biên [43], Trần Công có bài viết “Một số nét về nếp
sống gia ñình Công giáo Việt Nam” khẳng ñịnh nếp sống gia ñình Công giáo
mang ñậm nét truyền thống gia ñình người Việt với tính cộng ñồng, ñạo hiếu
và tục thờ cúng Tổ tiên. Tác giả Nguyễn Quang Khải có bài viết “Những ảnh
hưởng của truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo ñối
với nếp sống ñạo của giáo dân ở giáo xứ Tử Nê” nêu bật những nét ñẹp trong
nếp sống của giáo dân giáo xứ Tử Nê (Bắc Ninh) như ảnh hưởng của truyền
thống hiếu học; phong tục trọng thầy, trọng lão, trọng bề trên; phong tục hiếu
18
ñễ, hòa mục; phong tục hành thiện; ngoài ra còn các phong tục trong cưới hỏi;
hoạt ñộng rước xách, tế lễ, ñọc kinh, kể hạnh… trong nếp sống ñạo giáo dân
giáo xứ Tử Nê.
Về mối quan hệ giữa nghi lễ Công giáo và văn hóa dân tộc, tác giả
Phạm Huy Thông trong cuốn sách “Ảnh hưởng qua lại giữa ñạo Công giáo và
văn hóa Việt Nam” [163] ñã trình bày dấu ấn của ñạo Công giáo trong văn hóa
Việt Nam, bao gồm cả những ñóng góp tích cực (sáng tạo ra chữ Quốc ngữ;
góp phần phong phú văn hóa Việt qua lễ hội, văn học, nghệ thuật, báo chí Công
giáo; góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong xã hội) và những ảnh hưởng
tiêu cực của ñạo Công giáo với văn hóa Việt Nam (khiến người Công giáo khó
khăn trong thể hiện lòng yêu nước và thực thi pháp luật; cản trở người Công
giáo hòa nhập với văn hóa cộng ñồng). Tác giả cũng phân tích những tác ñộng
trở lại của văn hóa Việt Nam với ñạo Công giáo ở nước ta. Từ ñây, tác giả vạch
ra xu hướng phát triển của mối quan hệ giữa ñạo Công giáo và văn hóa dân tộc
trong giai ñoạn ñổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay và ñề xuất một số giải
pháp nhằm thúc ñẩy tiến trình “Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc”.
Quá trình ảnh hưởng của văn hóa truyền thống ñến nghi lễ và ñời
sống ñạo Công giáo còn ñược mô tả qua cuốn sách “Tổ chức xứ, họ ñạo
Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử - hiện tại và những vấn ñề ñặt ra” của
Nguyễn Hồng Dương [50]. Có thể kể ñến một số lễ trọng ñược ông phân
tích tỉ mỉ: lễ Thánh quan thày ñầu dòng, tháng Hoa Đức Mẹ; các tục lệ của
người Công giáo vùng ñồng bằng Bắc Bộ: tục lệ ñón tết Nguyên ñán, Tục
thờ thần (bao gồm thờ Mẫu, thờ thần, thánh), thờ cúng Tổ tiên. Vấn ñề thờ
cúng Tổ tiên của người Công giáo ñược nhà nghiên cứu này ñặc biệt quan
tâm và tiếp cận với hai nội dung: nhìn nhận và ứng xử của Công giáo về
việc thờ cúng tổ tiên trước và sau Công ñồng Vatican II (1962 - 1965).
Trước Công ñồng Vatican II, Tòa thánh Lamã và các ñoàn truyền giáo có
19
sự cấm ñoán nghiêm ngặt với tín ñồ Công giáo, nhằm loại bỏ tín ngưỡng
thờ cúng Tổ tiên khỏi ñời sống ñạo Công giáo. Tuy vậy, thờ cúng tổ tiên
vẫn ảnh hưởng sâu ñậm trong tâm thức các tín ñồ và họ vẫn tham gia nghi
lễ thờ cúng tổ tiên theo từng cấp ñộ, mức ñộ khác nhau. Sau Công ñồng
Vatican II, Tòa thánh cho phép các tín ñồ thực hiện nghi lễ tôn kính tổ tiên
và sự trở lại với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên này ñược Nguyễn Hồng
Dương ñánh giá giống như một sự thức tỉnh. Qua phân tích của nhà nghiên
cứu này có thể thấy việc tôn trọng và cho phép các tín ñồ tôn kính tổ tiên là
biểu hiện ñầu tiên của mong muốn hội nhập sâu sắc nghi lễ Công giáo vào
ñời sống văn hóa tinh thần người Việt của Tòa thánh Lamã.
Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống tới nghi lễ Công giáo trong ñời
sống ñạo người Công giáo còn ñược ñề cập trong các công trình nghiên
cứu về hương ước các làng Công giáo. Cũng trong cuốn sách “Tổ chức xứ,
họ ñạo Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử - hiện tại và những vấn ñề ñặt ra”
của nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dương [50], vấn ñề Hương ước cũng
ñược ñề cập. Tác giả khẳng ñịnh: dù ñã có nhiều công trình nghiên cứu về
hương ước làng Việt cổ truyền vùng ñồng bằng Bắc Bộ, nhưng nghiên cứu
về hương ước của làng Công giáo mới chỉ có kết quả bước ñầu. Hương
ước làng Công giáo chủ yếu ñược soạn từ ñầu thế kỷ XX, có tuổi ñời
muộn hơn rất nhiều so với hương ước làng Việt cổ truyền không theo
Công giáo. Do làng Công giáo ñược hình thành trên cơ sở làng Việt cổ
truyền, hương ước của làng Công giáo trước hết vẫn là hương ước của
một làng Việt, nhưng bên cạnh ñó còn có những nội dung ñặc thù do tính
chất tôn giáo - ñạo Công giáo quy ñịnh. Đó là những ñặc thù về tế tự, về
tục lệ (cưới xin, tang chế, khao vọng, việc học hành), về phong hóa và về
ruộng ñất. Từ ñó có thể thấy hương ước làng Công giáo là biểu hiện ñặc
thù của làng Công giáo, và dù tuổi ñời muộn nhưng nó vẫn mãi là di sản
văn hóa dân tộc cần ñược bảo vệ.
20
Trong cuốn sách “Nếp sống ñạo của người Công giáo Việt Nam”
[43], nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Quế Hương khẳng ñịnh làng Công giáo
ñược hình thành trên cơ sở của làng Việt, nên hương ước làng Công giáo
cũng có những quy ñịnh chung như hương ước của các làng Việt và nét
ñặc thù là thuần phong tục, trong ñó ghi chép lại những lễ nghi Công
giáo bên cạnh những tập tục, lễ nghi truyền thống của người Việt. Hương
ước làng Công giáo có nội dung ñặc thù, phản ánh hệ thống thờ tự,
phụng tự Thiên Chúa và các vị thần của người dân trong hệ thống làng
Công giáo. Theo ñó có thể thấy việc tôn thờ các vị thánh, thần của từng
làng Công giáo nhằm ñáp ứng nhu cầu tâm linh của cộng ñồng, ñồng
thời ñáp ứng mục ñích về kinh tế - xã hội của các tổ chức thiết chế ñó
thông qua các ngày lễ của làng. Những quy ñịnh về nếp sống cổ truyền,
những lề thói, gia phong trong m
i làng quê Việt Nam trong ñó có các
làng Công giáo luôn ñược m
i người Công giáo thực hiện ñúng và ñầy
ñủ với trách nhiệm, ý thức của mình. Đó là sự hòa nhập giữa lối sống
của người Việt và lối sống của người Công giáo, giữa truyền thống và
hiện ñại trong làng quê Việt Nam.
Nhiều tác giả cũng có các bài viết ñăng trên Tạp chí Nghiên cứu tôn
giáo như: “Thư chung 1980 của Hội ñồng Giám mục Việt Nam - một dấu mốc
quan trọng trên con ñường Công giáo ñồng hành cùng dân tộc” của Nguyễn
Đức Lữ [132]; “40 năm Công ñồng Vatican II: Mười việc còn dang dở” của
Mai Thanh Hải [59]; “Hội nhập văn hóa: vấn ñề hay màu nhiệm” của Thế
Tâm - Nguyễn Khắc Dương [157]; “Ảnh hưởng của Thư chung 1980 trong
việc xây dựng ñời sống văn hóa làng Công giáo vùng ñồng bằng sông Hồng
qua hương ước của Nguyễn Thị Quế Hương” [93]; “Lối sống của người Công
giáo Việt Nam” của Phạm Huy Thông [162]; “Quan ñiểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về vấn ñề tôn giáo, tín ngưỡng và công tác tôn giáo trong thời k
ñổi mới” của Nguyễn Phú Lợi [129]…