Chuyên đề thực tập
Tên đề tài: “Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà
nước Hải Phòng”
Mục lục
Chương I: Lý luận chung về hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà
nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1
1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1
1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 2
1.3. Nội dụng đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3
1.4. Quy trình thực hiện và kiểm soát đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước
15
1.5. Hoạt động kiểm soát chi ngân sách của kho bạc nhà nước 18
1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà
18
1.5.2. Vai trò của KBNN trong công tác quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB
19
1.5.3. Nguyên tắc kiểm soát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước
20
1.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá
21
1.5.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước
23
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà
nước của Kho bạc nhà nước Hải Phòng cho hoạt động đầu tư xây dựng
cơ bản giai đoạn
24
2.1. Tình hình phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn 2009-2012 24
2.2. Phân tích tổng quan về chi đầu tư xây dựng cơ bản thông qua công tác kiểm
soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Hải Phòng giai đoạn 2008-2012
26
2.2.1. Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước sau khi thực hiện luật sửa đổi
(2004 đến 2012 )
26
2.2.2. Quy trình và thủ tục thực hiện
28
Kiểm soát và thanh toán vốn quy hoạch
29
Kiểm soát và thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư
30
Thanh toán vốn thực hiện đầu tư
35
2.3. Đánh giá công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc Hải
Phòng hiện nay
42
1
2.3.1. Những kết quả đạt được của công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước
Hải Phòng
42
2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà
nước
47
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÔNG QUA CÔNG
TÁC KIỂM SOÁT CHI CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
55
3.1. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng đến năm 2015 56
3.2. Nhu cầu đầu tư phát triển Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 59
3.3. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn
vốn ngân sách nhà nước thông qua công tác kiểm soát chi của kho bạc nhà nước
60
3.3.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch
62
3.3.2. Hoàn thiện phân cấp trong quản lý đầu tư
64
3.3.3. Cải cách sửa đổi bổ sung thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng trong tất cả các khâu của quá
trình đầu tư
66
3.3.4. Quản lý tốt việc cấp phát vốn và thanh toán vốn đầu tư
68
3.3.5. Đổi mới cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà
nước
71
3.3.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát đánh giá đầu tư xây dựng trong các dự án sử dụng
vốn ngân sách nhà nước
73
3.3.7. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lý dự án
74
3.3.8. Cải cách thủ tục nâng cao chất lượng công tác thanh quyết toán
75
Lời mở đầu
Mỗi quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải có nguồn lực mạnh (nhân lực, vật
lực, tài lực, trí lực và thông tin). Việc kết hợp tốt giữa các nguồn lực sẽ tăng thêm sức
mạnh cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Mỗi nguồn lực đều có vị trí, vai trò nhất
định trong sự phát triển. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn lực
Tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một bộ phận
quan trọng của nền tài chính quốc gia. Nhưng thực tế cho thấy không phải quốc gia
nào có tiềm lực tài chính mạnh đều phát triển nhanh và bền vững nếu không sử dụng
2
tiềm lực tài chính một cách hợp lý có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng tiềm lực
tài chính như thế nào để vừa tiết kiệm được nguồn lực vừa tạo ra sự phát triển nhanh
và bền vững.
Trong tiến trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
hàng năm Nhà nước ta dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
đầu tư vào các ngành, lĩnh vực để xây dựng và phát triển đất nước. Việc quản lý , sử
dụng nguồn vốn NSNN một cách hợp lý có hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực, tham
nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước, mọi ngành, mọi cấp quan tâm.
Vì vậy, nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư và cơ chế quản lý
đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên
cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của các ngành, các cấp, đặc biệt là trong
thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển. Nhận thức được điều đó,
em đã chọn đề tài “Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải
Phòng” làm chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn đóng góp một phần vào việc nâng
cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho mục đích phát triển
kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng.
Chương I: Lý luận chung về hoạt động kiểm soát chi
của Kho bạc nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ
bản từ ngân sách nhà nước
1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
3
Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước đầu tư vào phát triển xã hội. Đó là phần đầu tư từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước. Phần đầu tư này chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân:
- Đây là nguồn đầu tư chủ yếu, quyết định sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và cơ sở hạ tầng xã hội. Là nền tảng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Nhà nước của bất kỳ quốc gia nào cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đầu tư
này.
- Trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tạo nên thành phần kinh tế nhà
nước. Thành phần này đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Điều đó phản ánh vai
trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước.
- Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là ở
các nước đang phát triển như nước ta là yếu tố vật chất có ý nghĩa quyết định để thực
hiện tốt chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. ở Việt Nam
đây là điều kiện vật chất kỹ thuật để ổn định và củng cố chế độ chính trị, nâng cao
hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước cũng như không ngừng cải thiện đời sống nhân
dân. Mọi hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đều
được thực hiện qua dự án đầu tư.
1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà
nước
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là vốn đầu tư để tạo ra công trình xây dựng, tạo ra
cơ sở vật chất ban đầu làm tiền đề sản xuất ra của cải vật chất, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như: nhà xưởng, hạ tầng giao thông, thủy lợi,
điện, cấp thoát nước
4
Nguồn vốn đầu tư XDCB là cách phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo
quan hệ sở hữu (của ai), và nguồn gốc hình thành. Có nhiều nguồn vốn đầu tư XDCB
từ các thành phần kinh tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các tổ chức trong và
ngoài nước.
Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo và chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, chủ yếu tập trung đầu tư cho các
công trình hạ tầng, an ninh, quốc phòng các công trình phúc lợi công cộng, các
công trình không trực tiếp kinh doanh. Bao gồm vốn từ Ngân sách các cấp, vốn tín
dụng ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển.
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước các cấp.
Vốn NSTW bao gồm vốn XDCB tập trung được bố trí hàng năm trong dự toán chi
ngân sách hàng năm của các bộ ngành trung ương, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn
Công trái, vốn theo các chương trình, mục tiêu quốc gia và vốn ứng trước dự toán
ngân sách hàng năm của các bộ ngành trung ương Vốn Ngân sách địa phương bao
gồm vốn XDCB tập trung, vốn để lại theo nghị quyết Quốc hội, vốn trung ương hỗ trợ
có mục tiêu cho Ngân sách địa phương, vốn xổ số kiến thiết vốn sự nghiệp có tính
chất đầu tư và xây dựng.
1.3. Nội dung đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước
Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phụ thuộc vào chủ thể quản lý
và cấp quản lý. ở cấp địa phương (tỉnh), quản lý vốn đầu tư XDCB bao gồm các nội
dung chủ yếu như: lập kế hoạch vốn đầu tư, cấp phát và quản lý sử dụng vốn đầu tư;
thanh toán và quyết toán vốn đầu tư.
1.3.1. Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Như phần trên đã phân tích, vốn đầu tư XDCB từ NSNN luôcn đồng hành với
các dự án đầu tư… Do vậy, việc xây dựng kế hoạch vốn cũng được gắn với xây dựng
dự án và phê duyệt các dự án đầu tư XDCB.
5
Trên cơ sở kế hoạch đẩy mạnh kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ,
ngành và nhu cầu xã hội để xây dựng và lựa chọn dự án,, đầu tư XDCB… Các dự án
đầu tư để được duyệt, đưa vốn cần phải có đủ các điều kiện theo luật định. Cụ thể là:
- Đối với các dự án,, về xây dựng quy hoạch: luôn phải có đề cương hoặc
nhiệm vụ dự án, hay quy hoạch hoặc dự trù công tác quy hoạch được phê duyệt.
- Đối với các dự án chuẩn bị đầu tư: phải phù hợp với những quy hoạch ngành
và địa điểm được duyệt, có dự toán chi phí, công tác chuẩn bị.
- Đối với các dựán thựchiện đầu tư: có quyết định đầu tư,, từ thời điểm 31/10
trước năm kế hoạch, có thiết kế,, có dự toán và tổng mức vốn đầu tưđược duyệt theo
quy định.
Trường hợp dự ánchỉ bố trí kế hoạchđể công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì
phải có quyết định đầu tư và dự toán hi phí công tác chuẩn bị thực hiện dự án được
duyệt.
Sau khi ược cấpcó thẩm, quyền hê duyệt, dự án được đưa vào quy hoạch
và kế hoạch đầu tư và ược được bố rí vốn trong kế hoạch đầu tư hàng năm… Việc bố
trí kế hoạch vốn đầu tư do chính ouyền các cấp thực hiện với sự giúp việc của cơ quan
kế hoạch (ở cấp tỉnh là Sở kế hoạch và Đầu tư) thực hiện Theo quy định hiện hành,
thời gian, và vốn để bố trí kế hoạch hực hiện các dự án nhóm B không quá 4 năm,
nhóm C không quá 2 năm. Cụ thể các bước như sau:
Một là,, lập kế hoạch vốn XDCB từ NSNN. Để phân bổ được ốn đầu tư hàng
năm, sau khi lựa chọn danh sách dự án, người ta phải qua ướclậpkế hoạch vốn đầu tư
hàng năm Bước nàyồm một số việc sau:
- Theo quy định của Luật NSNN về, việc lập dự toán hàng năm, căn cứ vào tiến
độ và mục tiêu thực hiện dự án, uhủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư của dự án gửi cơ
quan quản lý cấp trên. (Để tránh tìnhtrạng, mất cân đối giữa vốn ít mà yêu cầu của dự
án thì nhiều, trước khi triển khai bước nàycấp trên đã có chỉ đạo giao chỉ tiêu tổng hợp
hướng dẫn: ồm tổng mức đầu tư, cơ cấuvốn trong và ngoài nước, cơ cấu ngành, vùng,
dự án trọng điểm… đúng với Nghịquyết của Quốc hội, Chính phủ và HĐND các cấp).
- Các bộ tổng hợp, xem xét và lập kế hoạch vốn đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và
Đầu tư và Bộ Tài chính.
6
- UBND các tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương về phần kế hoạch vốn đầu
tư xin ý kiến thường trực HĐND tỉnh trước khi gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài
chính.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư,, và Bộ Tài chính tổng hợp,, báo cáo Thủ tướng Chính
phủ trình Quốc hội, quyết định, và giao chỉ tiêu kế hoạch vốn cho Bộ Tài chính và các
tỉnh.
Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư được tiến hành theo quy
định của Luật NSNN.
Hai là, phân vùng vốn đầu tư hàng năm… Để giaođược kế hoạch vốn XDCB từ
NSNN, thông thường phải tiến hành 5 bước cơ bản là: lập danh sách dự án lựa chọn;
lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm; phân bổ vốn đầu tư; thẩm tra và thông báo vốn và
cuối cùng là giao kế hoạch.
Việc phân bổ vốnầu tư được thực hiện theo loại guồn vốn:: nguồn thuộc Trung
ương, quản lý triển kha ở địa phương, nguồn vốn từ NSNN địa phương.
Đối với vốn đầu tư, của Trung ương quản lý bàn giao ở địa phương: các bộ
phân bổ kế hoạchvốn đầu tư cho từng dự án thuộcphạm i quản lý đã đủ các điều kiện
quy định, chắc chắn khớp chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư, nguồn vốn trong
nước và ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế, mứcvốn các dự án trọng điểmcủa Nhà
nước và đúng với Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điều hành kế
hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN hàng năm.
Việc hân bổ vốn đầu tư, phát triển thuộc ngânsách Trung ương cho các công
trình, dự áncụ thể thực hiện theo một số nguyên tắc sau:
- Thực hiện đúng theo quy định của Luật NSNN, vốn đầu tư thuộc NSNN chỉ
bố trí cho các dự án kết cấu hạ tầng,, kinh tế – xã hội không có khả năng hoàn vốn
trực tiếp.
- Các công trình dự án phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của
ngành đề ra.
- Các công trình, dự án được bố trí vốn phải đặt trong quy hoạch đã được phê
duyệt; có đủ các giấy tờ đầu tư theo các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng.
- Đưa vốn tập trung, bảo đảm hiệu quả đầu tư. ưu tiên bố trí cho các dự án quan
trọng Quốc gia và các dự án lớn khác,các công trình ự án hoàn thành trong kỳ kế
hoạch, vốnđối ứng cho các dự án ODA; đảmbảo thời gian ừ khi khởi công đến khi
7
hoàn thành các dự án hóm B không vượt 4 năm, dự án nhóm C không quá 2 năm;
không bố trí vốn cho các dự án khi chưa xác định được rõ nguồn vốn;
- Phải dành đủ vốn, để hanh toán các khoản nợ,ứng trước kế hoạch;;
- Bảo đảm tính công khai, minh bạch,, minh bahjc trong phân bổ vốn đầu tư
phát triển.
Đối với vốn đầu tư thuộc địa bàn quản lý: UBND các cấp thànhlập các phương
án phân bổ ốn đầutư trình HĐND cùng,cấp quyết định Phương án này tuỳ từng điều
kiện cụ thể thường xếp đặtthứ tự ưu tiên chi tiết rõ hơn như trả nợ,, quyết toán, đối
ứng, trọng điểm, chuẩn bị đầu tư,, chuyển tiếp, đầu tư mới…
Việc phân bổ chi đầu tư XDCB trong ngân sách địa bàn được xác định theo
nguyên tắc, chỉ tiêusau:
- Thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN, cân đối NSNN, các chỉ tiêu và
định giá chi cho phát triển được xây dựng cho năm kế hoạch, chính là cơ sở để xác
định tỷ lệ điều tiết và số bở sung, cân đối của ngân sách nhà nước cho ngân sách địa
phương, sẽ được ổn định trong 4 năm;
- Đảm bảo tương quan hợp lý giữa việc phục vụ các chỉtiêu phát triển các trung
tâm chính trị - xã hội -kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng yếu, với việc ưu
tiên, ỗ trợ các vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào và các vùng khó khăn
để góp phần, thu hẹp nhanh khoảng cách về trình độ đẩy mạnh kinh tế, thu nhập và
mức sống của dân cư giữa các tỉnh trong cả nước;
- Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồnvốn đầu tư, của, NSNN, tạo cơ hội để thu
hút các nguồn vốn khác, cahwcs chắn mục, tiêu huy động cao nhất các nguồn lực cho
đầu tư phát triển;
- Bảo đảm công khai, công bằng trong phân chia vốn đầu tư phát triển;
- Mức vốn đầu tư phát triển trong cân đ,ối của từng địa phương không thấp hơn
số dự toán năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã giao.
- Đối với chỉ tiêu phân bổ vốn đầu tư gồm các tiêu chuẩn sau: tiêu chí, về dân
số (gồm 2 tiêu chí: số dân của các tỉnh, thành thị và số người dân tộc thiểu số); tiêu
chí về trình độ đẩy mạnh (gồm 3 tiêu chí: tỷ lệ hộ n,ghèo, thu, nội địa và tỷ lệ điều tiết
với ngân sách trung ư,ơng); tiêu chí, về diện tích tcự nhiên; t,iêu chí về đơn vị hành
chính (gồm 4 tiêu chí số đ,ơn vị cấp huyện, số, huyệ,,n miền núi, cvùng cao, hải đảo
và biên giới). Ngoài 4 lo,ại tiêu chí trên còn có các tiêu chí bổ sung như thành phố đặc
8
biệt, thành phố ctrực thuộ,c trung ương,, các tỉnh thành ,thuộc vùng kinh tế tcrọng
điểm, các trung tâm vùng và tiểu vùng.
Theo nghị quyết ,của HĐND, UBND phcân bổ và quyết định giao kế hoạch
vốn đầu tư cho ừng dự án thuộc phạm ,vi quản lý đãđủ các điều kicện uy định, bảo
đảm khớp úng với chỉ tiêu đcược giao về, tổng mức đầu ư, cơ cấu vốn trong nước,
ngoài ước, cơ cấu ngành ckinh tế, mức vốn đầu tư các dự án quacn trọng của Nhà
nước và đúng với Nghị quyết ccủa Quốc hội và chỉ đạo của Cchính phủ về điều hành
kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN hàng năm.
Sở Tài chcính có rách, nhiệm cùncg sở Kế hoạch và Đầu tư dự trù phân bổ vốn
đầu tư cho từng dự án do, tỉnhquản lý trước khi báo ccáo UBND tỉnh quyết định.
Phòng Tàci cchính cKế hoạc,h huyện có tr,cách nhiệm cùng với các cơ quan
chức năng của huyệcn, tham mưu cho UBND huyện phân bổ vốnc cho từng dự án do
huyện quản lý.
Phân chia vốn là việc, qcuan trọng và cũng rất phức tạp vì ccó rất nhiều yếu tố
tác động nhất là sự can thiệcp của con người, nên phcải, được thực hiện theo một số
nguyên, tắcc thống nhất nhcư… Phải bcảo đảm dự án đủ điều kiện để ghi vốn,c đúng
với chỉ đạo về pchương hướcng trọcng tâm trọng điểmc, cơ cấu, mức cho phép của
cấp trên, ngoài ra pchải theo thứ tự có tính tất yếu, dứt điểm như Thanh toán trả nợ
các dự án đã đưa vào sử dụng, dự án đã quyết toán, các chi phí kiểm toán, quyết
toán…
Ba là, đưa kế hoạchc vốn. Trước khi chínchc thức giao kế hoạch vốn, phương
án phân bổ vốn phcải được cơ quan ctài chính thẩm tra và thông báco. Bộ Tài chính
thẩm tra phương án phân bổ vốn đầu tư XDCB của các bộ và của các UBND tỉnh về
chấp hành các, nguyêcn tắc phân bổ vốn n,hư: điều kiện, cơ cấu theo chỉ đạo của các
dự án và chương trình mục tiêu… Sở Tài chính, phòng Tài chính txem xét các thủ tục
đầu tư xây dựng của các dự án. Trường hợ,p đúng được ch,ấp nhận bằng thông báo
của cơ quan tài chính. Trường thợp không đúng quy định, không đủ, thủ tục thì cơ
quan tài chính có văn bản đề ngth,ị điều chỉnh lại. S,au khi tcơ quan tài chính thẩm tra
chấp nhận các Bộ,, UBND tỉnh, huyện giao chỉ tiêu kế hoạch cho ctác chủ đầu tư để
9
thực hiện. Đồng thời gửi KBNN nơi dự án mở tàt khoản để theo dõi làm căn cứ kiểm
soát thatnh toán vốn…
Trong quá trình thực thiện dự án, thường có những khó hăn vướng mắc, do
khách quan. Hoặc chủ quan ảnh hưởng cho tiến độ thực hiện và mục đích đầu tư của
dự án. Rà soát điều chỉnh được tiến hành theo thẩm tra (thường là định kỳ) để bổ
sung điều chỉnhkế hoạch, đưa vốn các dự án khó thực thiện được, thành các dự án
thực thi nhanh… chắc chắn, thúc nhanh, tiến độ rải ngân đem tới hiệu quả tốt cho
quản lý vốn XDCB.
1.3.2. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Sau khi, vốn đầu ư được chuyển giao, ự toán sẽ phân chia, thì khâu tiếp theo là
cấp phát vốn, bao gồm lập kế hoạchc cấpphát, và tiến hành cấp vốn đầu tư heodự toán
ược duyệt. Cấp phát vốn đầu tcư XDCB từ NSNN lên quan tới năm cơ uan ở các cấp
gồm: Bộ Tài chính, bộc chủ quản và an quản lý dự, án của bộ, KBNN trung tâm và
KBNN nơi giao dịch. Ở địa phương, việc cấp chuyển vốn đầu tư XDCB liên quan tới
UBND, Sở Tài chính, ban quản lý dự án và KBNN.
Vốn đầu tư X,DCB từ NSNN được cấp phát. theo hai hình thức chủ yếu đó là
cấp phát hạn mức kinh phí và cấp phát lệnh chi tiền.
Cấp phát hạn mức kinh phí là phương thức cấp phát phổ biến nhất từ năm 2005
về trước nhằm t,hực hiện cấp phát kinh phí hường xuyên cho ác cơ qu,an hành chính
sự nghiệp. Theo ,đtó, hàng th,áng hoặc q,uý, cơ quan tài chính cấp phát hạn mức kinh
phí cho đơn vị sử. dtụng theo kế hoạc,h chi NvSNN. Cătn ,cứ vào hạn mứct kinh phí
được cấp, đơn vị làm tthủ,tụtc lĩnh tiền tại KBNN hoặc làm thủ tục c,huyển trtả tiền
cho đơn vị đã cung tcấp hàng hoá dịch vụ. Cuối năm,, tnếu không sử d,ụngt hết thì
hạn mức lộ ,phí bị huỷ bỏ.
Phươntg thức này có ưu điểm, là việc chi. xuất quỹ NSNN tươngt đối phù hợp
với tiến trình chi, tiêu của đơn vị, tthụ hưởng, tiền thuộc NSNN ít bị nthàn rỗi tại cơ
quan đơn vị hay tồtn ng,ân khoản tiền gửi. tại KtBNN hay Ntgân hàng thương mại
trong khi tồn quỹ NSNN có hạn (thu trừt chi) Tuty nhiên, nhược điểm lớn nhất của
phương tthức này là, việc cấp phát tqua nhiều khâu tr,ung gtian (phân phối lại hạn
mức của đơn vị dự toán cấp 1 và cấp 2). Nhiều trường hợp phân ,phối lại hạn mức
10
không còn đúng với mục đíc,h ban đầu cơ, quan tài chính ,cấp cho đơn vị và để phát
sinh tiêu cực trong quá tr,ình phần phố.i lại hạn mức kinh phí.
Cấp pháti lệnh chi tiền: được áp, dụng cho các khoảin chi không thường xuyên
như: cấp vốn lưu độ,ng, ciấp phát vốn đầu tư XDCiB, các chương triình mục tiêu, chi
an ninh kinh tế,…Về nguyên tắic, phương thức này ,áp dụngi cho ,nhiều việc đã hoàn
thành hoặc ứng trước chio nihiều công vi,ệc đanig thực hiệni, những khoản chi nhất
định đã ghi troni,g dự toán NSNN có ,tính chấit pháp lý bắt buộc pihải thi, hành. Ưu
điểm của phưiơng t,hức này là việc cấp phát và hạ,chi toán khá thuận lợi, có đối
tượng, mục đích chii tiêu rõ, ràng cụ thể. Siong nó lạ,i có nhiiều nhược điểm: Trong
hoiạt độ,ng thực tiễn viiệc cấp, phát ngân sácih hầu hết là tạm ứng như,ng khiông có
điều kiện ràing buộc mà, chỉ là tạm ứng thieo kế hoạch cấp phát chứi không sát tiến
độ công việc.i KBNN không kiểmi soát nội dung các khioảin chi được icấp bằng lệnh
chi tiền mà chỉi thực hiện xuất quỹ NSiNN chi triả. Tạm ứng qua nhiiều khoản truing
gian thường dễ gây tihất thoát, tiêu cực ivà tiền ngân sách nhà nước thườnig tạm thời
nhàn rỗi nhiưng nằm ngoài quỹ iNSNN. Nhiều khoiản, kinh phí i ngân sách icấp
phát không sửi dụng hết trong nămi lại, được ciuyển sang năm sai chi tiếip (trái
với thể lệ quản l,ý tài chínhi ngân sáchi hiện hiành) thậm chí các, kihoản sử dụnig
không hết có thể iiđem cho vay, tạm ứng, ứing trước sa,i mục đích ivà hơn nữa qiuyết
toán chi NSNN không, còn chínih xác (vì còn tồn đọnig). Hiệu quả sử dụng NSNiN
do vậy bị hạn chế.
1.3.3. Thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước
Thanh toán vốn XDCB, từ NSNN liên qua tới 3 cơ quan, chức năng gồm: ban
quản lý dự án, KBNN nơi giao dịch và đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ (nếu là mua
sắm công).
Kiểm soát, thanh toán, vốn đầu tư XDCB là việc kiểm duyệt xem xét các căn
cứ, điều kiện, heo quy định của Nhà nước để xuất iquỹ NSNN chi trả theo yêu cầu của
chủ đầu tư các khoản kinh iphí thực hiện dự án. Do vốin đầu tư XDCB tiừ NSNN chi
cho các dự án, có inội dung khác nhau (quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, giảii phóng mặt
bằng, thực hiện điầu tư, chi phí quản lý dự án…) nên điối tượng vià tính chất đặc
11
điểm, các khoản chi, này khôing giống nhau, theoi đó yêu cầu hồ sơ thủ tục,i mức
quản lý tạim ứng, thanh toán ivốn và tham gia xét công việc cũng như quá trình kiểm
soát thanh toán vốn sẽ tồn tại những điểm khác nhau, tương ứng thích hợp với nội
dung từng loại dự án Các quy liên quan đến thanh toán vốn gồm ba tổ hợp nhóm:
quy định ề hồ sơ, thủ tục; quy định về ạm ứng và trách hiệm thanh toán; uy định về
thời ian từng giai đoạn.
Thứ nhất, quy ịnh về hồ sơ thủ tục. Quy định về ồ sơ, thủ tục có phân biệt theo
từng loại vốn tư:
- Đối với vốn đầu tyư dự án quy hoạch, và chuẩn bị đầu tư chia ra làm 2 giai
đoạn. Giai đoạn, nộp hồ sơ tyài liệu ban đầu gồm, các tài liệu mở tàiy khoản, văn bản
phê duyệt đề cương, dự toány chi phí (bước này chưa có dự án), văn bản lựa chọn nhà
thầu, hợyp đồng kinh tế… Giai đoạn tạm, ứng và thanh ytoán khối lyượng hoàn thành
yêu cầu, bổ sung cáyc hồ sơ giấy đề nghị thanh toán (tạm ứng),y giấy rút vốn đầu tư,
bảo lãnh tạm ứng (nyếu tạm ứng)y, bản xác địynh giá trị khối lượng công viyệc hoàn
thàynh (nếu là thanh toán) …
- Đối với vốn thựoc hiệnc đầu tư (hồ sơ tài liệu cũng yêu cầu tươong tự) song
giai đoạn này đoãc có dự án hoặc báo cáo kinh tế kỷ thuoậtc xây doựng công trình
được duyệt… Trườong hợp vốn ODA: phải có bản dịch tiếng Việt dự áon, hiệp định
toín dụng, bảo loãnh, hợp đồng. Trường hợp có công tác rà phá bomo mìn phải có
thêm văn bản lựa chọn đơn vị thực hiệon, quyết định phê duyệt dự toán, hợp đồng
giữa chủ đầou tư và đơn vị nhận thầu.
- Đối với vốn, đền bù giải phóng, mặt bằng: Ngeười ta phân ra hai loại. Nếu
công tác GPMBc là một hạnyg mụ,c trong dự án đầu tư XDCBc ethì cầy gửi phương
án bồyi thường, hỗ trợc, và tái định cư ođược duyệt… Nếuy công tác GPMB lày dự án
độc lập, dự án thyành phần thì được quy định chặt chẽ thyeo, một dự án riêng.
- Đối với chi phcí quản lý dự án: Phải có dự toán được duyệt (đối với dự án trên
7 tỷ đồng), và việc quản lý được chia theo 2 nhóm: các ban quản lý chuyên trách
(nhóm I) hay kiêm nhiệm (nhóm II), để yêu cầu, các ồ sơ và cách thức thựcthi quản lý
(tạo nguồn, thanh toán và quyết toán)
12
Thứ hai, uy tắc về mức tạm ứng, trách nhiệmthanh toán vốn… Trước đây, việc
tạm ứng vốn các dự án đầutư từ NSNN được xác định tối cho từng loại dự án, loại
nguồn vốn .
Gói thầu cho hình thức chỉ định thầu sẽ không được tạm ứng vốn NSNN nên
nhà thầu sẽ phải bỏ vốn tự có, hoặc vay nguân hàng để triển khai thực hiện… Hiện tại,
triển khai thực hiện, Nghị định 99/2007/NĐ-uCP của Chính phủ việc tạm ứng vốn đầu
tư XDCB các dự án nguồn NuSNN thực hiện theou Thông tư 130/2007/TT-BTC ngày
02/11/2007 của Bộ Tuài chính, mức ứng vốn các dự án đầu tư uXDCB từ nguồn
NSNN căn cứ theo nguuồn vốn, tính chất duự án để xác định muức ứng tối thiểu sau
khi ký hoợp đồng. Cụ thể là:
- Đối với gói thầu thi công xây dựng: Giá trị gói thầu dưới 10 tỷ đồng tạm ứng
mức tối thiểu 20% giá trị hợp đồng; giá trị gói thầu từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng,
mức tạm ứng tối thiểu 15% giá trị hợp đồng;; giá trị gói thầu từ, 50 tỷ đồng trở lên,
mức tạm, ứng tối thiểu 10% giá trị hợp đồng.
- Đối với góoi thầu mua sắm thiết bị, tuỳ theo goiá trị hợp đồng, mức otạm ứng
vốn do nhà thầou và chủ đầu tư thỏa thuận trên coơ sở tiến độ thanh toán trong ohợp
đồng nohưng tối tohiểu bằng 10% giá trị hợp đồng.
- Đối với gói thầu hoặco dự án thực hiện theo hợp đồng tổnog thầu: Tạm ứng
vốn cho việc mua sắm thiết bị căn coứ vào tiến độ cung ứng trong hoợp đồng (như
quy định tạm oứng cho thiết bị). Các công việc khác như thiết kế, xây dựng, mức tạm
ứng tối thoiểu 15% giá trị hợp đồng.
- Đối với các hợp đồong tư vấn, mức tạm ứng vốn theo thoỏa thuận trong hợp
đồng giữa ochủ đầu tư và nhà thầu nhưng otối thiểu là 25% giá trị hợp đồnog. Đối với
vốn quản olý dự án, mức tạm ứng được thựco hiện theo dự toán và theo yêu coầu
công việc quản lý.
- Vốn tạom ứng cho công việc đền obù GPMB được thực hioện theo
kế hoạcho vốn GPMB cả năm đã đưoợc bố trí.
- Đối với coác dự án cấp bácoh như xây dựnog và tu bổ đêo điều, công trình
vượt lũ, thooát lũ, đầu tư giống, các dự áno khắc phục ngay hoậu quả bão lụt thiên tai,
mức vốn toạm ứng tối thiểu 50% goiá trị hợp đồng.
13
- Đối voới một số cấu kiện, báon thành phẩm tronog xây dựngo có giá trị lớn
phảio được sản xuất trướco để đảm bảo tioến độ thi công ovà một số loạo vật tư phải
dự trữ otheo mùa do cohủ đầu tư thốnog nhất với nhà thầu.
Việc toạm ứng vốn choo các loại hoợp đồng nói trên othuộc trácho nhiệm của
chủ đầou tư. Trường hợp chủ đầu tư và nhà othầu thoả thuận có bảo lãnoh tiền tạm
ứng tonhà thầu phải có khoản tiền oảo lãnh tạm ứng. Mức vốon tạm ứng khoông vượt
kế hoạcoh vốn hàng năm đoã bố trí cho gói thầou. Riêng đoối với dự án OoDA, nếu
kế ohoạch vốn hàng năm thoấp hơn nguồn vốno ngoài nước othì mức tạm ứnog không
vưoợt nguồn vốon ngoài nước.
Việoc thu hồi vốn oạm ứng theo các coông vioệc đã đưoợc tạm ứng ở trêon
được othực hiện qua cáo lần thanh toán khốoi lượng hoàno thành củoa hợp đồnog, bắt
đầu othu hồi từ lần thanh toáno đầu tiên và thu hồoi hết khi othanh tooán khối lượng
hoàn othành đạt 80% giá trị oợp đồng. Mứco thu hồiotừng lần do choủ đầu tư tohống
nohất với nhà thầou để xác định.
Chủo đầu tư chịu trách ohiệm trước opháp luậot về giá torị đề nghị tohanh toán
với toổ chức cấp phát, choo vay. Trong quá trình tohanh toán vốno đầu tư XDCoB
nếu pohát hiện những sai sót, bot hợp lý về giá troị đề nghị thanoh toán của choủ đầu
tư thoì tổ chức cấp pháot cho vayo phải thông báo ngay vớio chủ đầu tư để chủ đoầu
tư giảoi trình, hoàn thiện hồo sơ.
Chủ đầu o tư có quyền yêu cầu bồi thoường, kiện ro toà hành cohính,
kinh otoế đòi bồi thườong những thoiệt hại do việc chậm torễ thanh toán của các tổ
ochức coấp phát, cho vay voốn đầu tư gây ra cho chủo đầu tư. Nghiêm coấm cáco tổ
chức cấp pohát, cho vay vốn đầu otư XDCB và chủ đầu tư đặto ra các quy định trái
pháp luật trong việc thanh toán vốn đầu tư XDCB.
Thứ ba, qouy định về thời giaon tạm ứng và thanh toán vốon đầu tư XDCB
NSNN. Thời hạn được quy định rõ đối với chủ đầu tư và các cơ quan cấp phát.
- Đốio với chủ đầu tư, trong thời hạn 0o3 ngày, kể từ ngày nhoà thầu nộp hồ sơ
đề nghị thanh toáno hợp lệ, chủ đầu tư phải hoàn thành các thủ tụco và chuyển đề nghị
thanh tooán tới cơ quan cấp phát, cho vay vốn. Trongonăm kết thúc xây dựng hoặc
14
năm đưa công trình voào sử dụng, chủ đầu tư phoải thanh toán cho nhà thầu giá trị
công việc hooàn thành trừ khoản tiền giữ lại bảo hoành công trình theo quoy định.
- Đối với ocác cơ quan cấp phát cho vay vốn trong thời hoạn 5 ngày làm việc
(đối với hồ sơ tạm ứng); 7 ngày làm việc o(đối với hồ sơ thanh toáon) kể từ khi nhận
đủ hồ sơ, chứong từ do chủ đầu tư gửi đếon, KBNN thực hiện kiểm tra theo chế độ
quy địonh và hoàn thànho thủ tục thanh toán cho đoơn vị được hưởng trên cơ sởo kế
hoạch được giao.
1.3.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Vốn đầu tư XDCB từ NSNN được quyết toán theo hai hình thức là quyết toán
niên độ và quyết toán công trình, dự án hoàn thành.
- Quyết toán niên ođộ NSNN: Do là vốn đầu tư từ NSNN việc quản lý phải
theo chu trình ongân sách, troong chu trìnho đó có các giai đoạn lập, quyết định và
phân bổ ngân sách, ochấp hành ngân osách ovà quyết toán ngân sách nhà nước. Quyết
toán niên độ vốn đầu tư oNSNN là việc xác định, tổng hợp tooàn bộ số thực chi trong
năm ngân sách vào cuối năm nogân sách, thời gian tổng hợp số liệu từ 01/01 năm thực
hiện cho đến hết 31/1 năm sau. Nội duong các báo cáo quyết toán theo đúng quy định
của Bộ Tài chính, phù ohợp với nội dungo kế hoạch dự toán được duyệt, đối chiếu
nguồn ovốn cho từng công trình, dự án và theo đúng mục lục ngoân sách nhà nước.
Yêu cầu quyết toán niên độ: Tất cả các khoản thuộc ngân sách năm trước nộp
trong năm sau phải ghi vào ngân sách năm sau. Các khoản chi ngân sách năm trước
chưa thực hiện chỉ được đưa vào kế hoạch năm sau khi được cơ quan ocó thẩm quyềt
quyết định. Mặt khoác các khoản thu không đúng theo quy định của opháp luật phải
được hoàno trả lại, onhững khoản phải thu nohưong chưa thu phải trưng othu đầy đủ
cho NoSNN. Nohững khoản chi không đúng quy địonh của pháp luật phải được thu
hồi cho NSNN. Quyết toán này coó oý nghĩa quan trọng trong điều hànoh NSNN cho
hoạt động của Nhà nướco và chỉ đạo điều hành qouảno lý vốn đầu tư XDCB NSNN.
- Quyết toán công trìnoh, dự án hoàn thành: Khi công trình, dự án hoàn thành
bàn giao sử odụng, chủ đầu tư oó trách nhiệm lập báo cáo quoyết toán công trình hoàn
thành trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
15
Quyoết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành là việc xác định chi phí hợp pháp
(chi phí đưa vào công trình (hình tohành tài sản), chi phí không vào cônog trình (duyệt
bỏ do bất khoả kháng)) trong quá trình đầu tư để đưa vào khai thác sử dụng. Đó là chi
phí nằm trong tổng mức đầu tư, đúng thiết kế dự tooáon được duyot, đúng định mứo,
chế độ tài choính kế toán voà đúng hợp đồng đã kýo, được nghiệm thu và các quy
định khác của Nhà nước có liên quan.
Nội dungo quyết toán này xác địnhotíonh pháp lý hồ sơ văn bảno và các số liệu
vốn đầu tư thực hiệno đầu tư từ khi khởi công choo đến khi kết thúc dự án, công trình
có phân khoai vốn đầu tư otheo nguồn hình thànho; tính chất sản phoẩm dự án: xoây
dựng, thiết bị v.v
Yêu cầu quoyết toán này:o là xác định tính hợp pháop và rõ ràng, do vậy, các
khoản choi sai phải đoược xuất toán và thou hồi cho oNSNN, công nợ phải rõ roàng,
xác thực; số loiệu phản ánh hàng năm và luoỹoo kế có chứng từ hồ sơ hợpo pháp hợp
lệ kèm theo. Trách nhiệm báo cáo quyết toán hoàn thành do các cho đầu tư đảm
nhiệm, thời gian hoàn othành dài hay ngắn tuỳ theo nohóm dự án.
Ý nghĩa: Quoy trình thẩm tra ophê duyệt quyoết toán loại trừ coác chi phí
không hợp pháp, hợp loệ cho NSNN.o Sau quyết toán số liệu này là căn coứ để ghi
chép hạcho toán hình thành tài sản nhà nước đưa vàoo sử dụng đồng thời, giải quyết
các vấn đoề liên quan đến quy trình đầu tư một odự án như: thanh toáon, tất toán tài
khoản, xáco định công nợ, báo cáo hoàn công trước cấp có thẩô quyền. Tạo điều kiện
làm căn cứ cho vioệc đánh giá hiệu quả quá trình đầu tư và có giải pháp khai thác sử
dụng dự án, công trình sau ngày hoàn thành.
1.3.5. Những yêu cầu đối với quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải gắn liền với chiến lược đầu tư
XDCB, nằm tronog quy hoạoch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, ođịa phương.
Đồng thời phải gắn với oviệc đổi mới kế hoạchoo hoá đầu tư XDCB, thay thế kế
hoạch hoá pháp lệnh bằng kế hoạch định hướng trên cơ soở vận dụng cáoc quy luật
16
phát triển của onền kinh tế tohị trường. Voận dụng đúng đắn cáoc quan hệ cung cầu,
quan ohệ thị trường, gắn tănog trưởng với phát triển bền vững, nâong cao năng lực nội
sinh, gắn koinh tế với xã hội, coi trọnog lợi ích kinh tế quốc dân gắn với hiệu quả tài
chính dự án.o Cụ thể gồm một hệ thống ocác mục tiêu chủ yếu sau:
- Khai thác tối đa vốn từ nguồn NSNoN cho đầu tư XDCB. Việco để tỷ lệ chi
cũng như quoy mô bao nhiêu để đoầu tư XDCB trong dự toán là mộot bài toán khó
phải giảoi quyết nhiều mâu thuẩn: Mâou thuẩn giữa tích luỹ vào tiêu dùng, giữoa
trước mắt và olâu dài, giữa cung và cầu… việc phân bố lại nguồn vốn ođầu tư XDCB
cần cooi trọng nguyên tắc tho trường để sử dụng có hioệu quả hơn vốn ođầu tư XDCB
NSNN.
1.3.6. Vai trò của Kho bạc nhà nước trong kiểm soát vốn đầu tư xây dưng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Kho bạc Nhà nước tham gia một khâu trong quá trình đầu tư của các dự án đầu
tư có nguồn vốn ngân sách Nhà nước, đó là kiểm soát thanh toán vốn đầu tư các
nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu, vốn công trái vốn ứng trước kế
hoạch dự toán hàng năm.
Vai trò quản lý, kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB của KBNN được thể hiện ở
các khâu như :
Một là, hướnog dẫn, chỉ đạo toàn hệ thống KBNN thực hiện kiểm soát thanh
toán vốn cho dự án, đoảm bảo đúng chế độ thôong qua việc ban hànoh quy trình
nghiệp vụ, các văn bản chỉ đạo, hưoớng dẫn, tháo gỡ khó khăno vướng mắc otrong
quá trình thực hiện onhiệm vụ kiểm soát othanh toán vốn đầu tư XDCB. Pohản ánh
kịp thời những bất cập trong cơ chế chính sácoh về quản lý đầu tư XDCB hiện
ohànoh, kiến nghị bổ sung,o sửa đổi hoàn thiện cơ chế chíonh sách về quản lý thanh
toán, quyết toán vốno đầu tư XDCB, đảm bảoo chặt chẽ, hiệu quả.
Hai là, tiếop nhận và thông báo kế hoạch vốn đầu tư XDCB, baoo gồm cả việc
thông báo vốn ứng trước kế hoạcoh cho các dự án thuộc ngâo sách trung ương về
17
KBNN tỉonh, thành phố, làm căn cứo để KBNN tỉnh, thành phố kioểm soát thanh toán
vốn cho dự án.
Ba là, hướng dẫn chủ đầu tư mở tài khoản để tạm ứnog và thanh toán vốn; coăn
cứ vào okế hoạch vốn đầu tư của dự áon đó được cơ quan có thẩm quoyền thông báo,
KBNN tỉnoh, thành phố thực hiệon nhiệm vụ kiểm sooát theo các quy định đểothanh
toán vốn cho cáco dự án, công trìonh, góp phần giảm thất thooát, lãng phí.
Bốn là, thông qua việc kiểm soát, thanh toán, theoo dõi vốn ứng chưa thuo hồi
KBNN báo cáo kịpo thời, đầy đủ, chính xác làm căn coứ để Bộ Tài chính báo cáo Thủ
tướong Chính phủ đôn đốc thúco đẩy việc thu hồio vốn ứng trước, tráonh nợ đọng vốn
ứng kéoo dài nhiều năom làm mất cân đối ngân soách, mất cân đối đầu tư pháot triển.
Năm là, thực hiện chế độ quyết toán vốn đầu tư XDCB hàng năm kịp thời,
chính xác, quyết toán vốn ứng trước đúng niên độ ngân sách.
1.4. Quy trình thực hiện và kiểm soát đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Theo nguyên tắc, nguồn vốn ngân sách nhà nước pohải được nhà nướoc quản lý
chặt chẽ từ khâou giao kế hoạch choo đến khi đầu tư. Do vậy nguồon vốn đầu tư xây
dựng cơ bản ocũng được quản lý cohặt chẽ qua các khâu.
- Công tác lập kế hoạch đầu tư: Bộ koế hoạch đầu tư tổng hợp kế hoạch vốn
đầu tư từ ngân sách của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinoh tế để dự báo,
hướng dẫno các ngành, lĩonh vực cần tập trung đầu tư; những cơ chế áp dụng trong kỳ
kế hoạch. oNhà nước quản lý chặt choẽ việc thực ohiện kế hoạcoh đầu tư pohù hợp
18
với quy hoạcoh, kế hoạch, cơ cấu ongành vùng. Voới cáoc công trình, dự án quaon
trọng quốc ogia trong kế ohoạch hàng năm và từng thời kỳ pháot triển thì do Quốc hội
quyết định: Thủo tướng Chính phủo duyệt mục tiêu, tổng mức vốn đầuo tư để bố trí
kế hoạch cho cáco bộ, địa phương thực hiện.
- Giai đoạn cohuẩn bị đầu tư: nhà nước quản lýochặt chẽ thông qua obáo cáo
đầu tư, dự án đầou tư và thẩm duyệt dự án đầu tư, thẩm định cáo cáo noghiên cứu khả
thi, báo cáo othiết kế kỹ thuật voà quyết định đầu tư.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư: được nhà noưoớc quản lý chặt chẽ othông qua
việc phê duyệt quyết định ođấu thầu, kết quả đấu thầu, giám sát quá otrình thực hiện
đầu tư, phê duyoệt quyết toán đầu tư.
- Giai đoạn kết thúc đầou tư: nhà nước qouản lý thông qua việc noghiệm thu
bàon gioao công trình (công trình hoàn cohỉnh theo thiết koế được duyệt,ovận hành
đúng yêu cầu kỹo thuật và nghiệm thu đạto yêu cầu chất loợng). Nhà nước quản loý
chặt chẽ voốn đầu tư từ ngâon sách nhà nước trêno cơ sở tính toán toổng mức thu,
mứoc chi ngâno sách xác định chi vào mục đích đầu tư xâoy dựng cơ bản.
Công tác kiểmo soát vốn đầu tư XDCB cũng ođược thực hiện troong các khâu:
- Công tác lập các duự án đầu tư: Các dự án đầu tư tuừ nguồn vốn ngân sách
Nhà nước được lập hàng unăm phải đảm bảo đúnug đối tượng đuầu tư và được cấp có
thẩm quyền phê duyệtu. Chất lượng công tác ulập dự án đầu tư được thể hiệnu ngay từ
chủ trương đầu tư : uđặc điểm đầu tư, quuy mô đầu tư, theou đúng uquy hoạch ngành,
vùng, ulãnh thổ
- Quyết định đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư: Quyết định đầu tư và kế hoạch vốn
đầu tư là cônug cụ quản lý nhà nước đốui với vốn đầu tư uây dựng cơ bản, nuó là một
bộ phận quan trọngu trong dự toán uchi ngân sách nhà nuước hàng năm. Đốiu với các
dự án sử dụung vốn ngân sách nhà unước, kế hoạch vốn đuầu tư hàng năm luà điều
kiện tiên quyết uđể được thanh toán vốnu, đồng thời là mứcu vốn tối đa mà chuủ đầu
tư được phuép thanh toán cho dự án troung nuiên độ năm kế huoạch. Vì vậy quuyết
19
định đầu utư chuẩn xác và thựuc hiện tốt công tác xuây dựng thông báo kế hoạch vốn
đầu tư điều uđó đồng nghĩa với việuc quyết định đầu tưu và bố trí vốn đầu tư chou
từng dự án uhàng năm phù hợp vớui quy hoạch puhát triển ngành, lãnh thổ được
duyệt và đảm bảou được tiến độ theo quyu định giúp cho quá trình giải ngân nuhanh
gọn, tăng cuường quản lý vốn đầu tư từ ngân usách Nhà nước.
- Công tuác đấu thầu, chọn thầu và nghiệm uthu công trình: Trong thực tế đã và
đang diễn ra nhiều tiêu cuực gây thất thoát lãng phí. Vì vậy thực hiện nghiêmu túc
Luật đấuu thầu sẽ làm giảm bớt thuất thoát, lãng phí trong xuây dựng cơ bản, góp
phần nânug cao công tác quảnu lý vốn đầu tư. uNghiệm thu công trìnuh phải được
tiến hành tuừng đợt ngay sau khiu làm xong khối ulượng công trìnhu những kết cấu
chịu lực những bộ phận uhay hạng mục công truình hoặc toàn bộ công truình, Công
tác nghiệmu thu được coi trọnug đúng mức và tuhực hiện đúng quy trìunh sẽ góp phần
nâng cao chất lượng công trình, đảm bảo cho đồng vốn đầu tư bỏ ra mang lại hiệu quả
cao trong suuốt thời giaun sử dụng.
- Công tác thaunh toán vốn đầu tư: Trong cuông tác thanh toán vuốn đầu tư
XDCB phải luuôn đảm bảo thựuc hiện đúng quy utrình và quy định về quản lý vuốn
đầu tư XDCB. Công tác kuiểm soát vốn đầu tư XDCB từ ngânu sách Nhà nước được
thực hiệnu theo thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007 ucủa Bộ Tài chính về
quy trình kiểu soát thanh toán vốn đầuu tư của hệ thống Kho buạc Nhà nước. Cuông
tác thanh touán vốn đầu tư thựcu hiện đúng quy trìnhu sẽ tránh được tình trạng áuch
tắc trong quáu trình giải ngân làm cho kuhối lượng vốn đầu tưu được chu chuyển
nhanh uvà sớm phát huy đưuợc hiệu quả.
- Công tác báo cáo quyết toán, thanhu tra: Đây là một troung những nhân tố
quan truọng ảnh hưởng lớn đếun công tác quản lý vốn đầu tư xây duựng cơ bản từ
ngân sáchu Nhà nước. Kuhi dự án đầu tư hoàn uthành sẽ được nghiệum thu, quyết
toán vốn uđầu tư hoàn thànuh để giao cho đơn vị sử dụng quuản lý nhằm bảo toànu
vốn và phát huuy hiệu quả vốn đầu tư. uuDo vậy, toàn bộ vốn đầu tư xây dựng dự uán
20
từ khâu chuuẩn bị đầu tư đến khui dự án hoàn thành đượcu nghiệm thu và báo cáo
quyết toánu được thẩm tra và phê duuyệt. Kết quảu của khâu thẩm utra chuính xác
trước khi phê duyệt cuó tác dụng ngăn chặun thất tuhoát lãng phí uvốn đầu tư.
1.5. Hoạt động kiểm soát chi ngân sách của kho bạc nhà nước
1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho
bạc nhà
Bộ máy KSC NSNN của KBNN được bố trí từ trung ương đến địa phương
nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác KSC.
21
Bộ Tài Chính
Kho bạc nhà nước
Các vụ chức năngCục công nghệ
thông tin
Vụ kiểm soát Sở giao dịch
Kho bạc tỉnh,
thành phố
Kho bạc quận,
huyện
+ Tại KBNN (trung ương) có các bộ phận cơ bản sau đây tham gia vào công
tác kiểm soát chi NSNN:
- Vụ Kiểm soát chi, Sở giao dịch: thực hiện kiểm soát chi các khoản chi thường
xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách trung ương;
+ Tại các KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí bộ máy thực
hiện kiểm soát chi theo mô hình:
- Phòng kế toán nhà nước: thực hiện kiểm soát chi thường xuyên các khoản
chi của ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh;
- Phòng kiểm soát chi : Thực hiện kiểm soát chi vốn sự nghiệp cả tính chất đầu
tư và xây dựng nguồn vốn trung ương và địa phương, kiểm soát chi các khoản chi
đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN;
+ Tại KBNN quận, huyện thị xã: không bố trí thành các phòng, ban như
KBNN tỉnh, thành phố, xong bố trí thành các tổ, các bộ phận thực hiện các nhiệm vụ
kiểm soát chi riêng biệt:
- Bộ phận kế toán: Kiểm soát các khoản chi thường xuyên các khoản chi của
ngân sách trung ương và địa phương;
- Bộ phận kiểm soát chi: Kiểm soát các khoản chi đầu tư XDCB của ngân sách
huyện, xã; KSC vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng của ngân sách địa
phương;
1.5.2. Nguyên tắc kiểm soát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc nhà nước
Kiểm soát chi NSNN phải tuân thủ các nguyênu tắc trong chu trình kiểm soát
chi NSNN, cụ thể:
22
Đối với khâu lậup dự toán chi NSNN: Dự toán chi NSNN phải được dựa trên
các căn cứu khách quan như chiến lược, kuế hoạch, mục tiêu puhát triển kinh tuế xã
hội củua đất nước, uhệ thống các chínuh sáuch, chế độ, tiêu chuẩn và định umức chi
tiêu hiệun hành, từ kết quả phân tíuch việc chấup hành dự toán chi ucủa những năm
trước , … ; uviệc xây dựung dự toàn phải đảum bảo chi tiết theo mụcu lục NSNN hiện
hành vàu phải sát với nhu cầu thực tế của các đơn vị thụ hưuởng ngân sách.
Đối với khâu chấp huành dự toàn chi NSuNN: ngân sách nhà nướcu phải đảm
bảo đáp ứng đầuy đủ, kịp thời mọiu nhu cầu chi tiêuu của các đơn vị thụu hưởng ngân
sách theo dựu toán đã được phêu duyệt; mọi khoảnu chi đều được thông uqua KBNN
cho các cơu quan, đơn vị uthụ hưởng và các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cho Nhà
nước; muọi khoản chi NSNN đều phải được uKBuNN kiểm soát trước khi thanh
toán ; puhân định rõ trách nhiệm của người chuuẩn chi – thủ trưởng cơ quanu đơn vị
với KBNN – kế toán nhà nước.
Đối với khâu quyết toán NSNN: Phản ánh trung thực đầy đủ và chính xác mọi
khoản chi của Nhà nưuớc, theo quy định của luật NSNN; đảm bảo đúng trình tự, thủ
tục và thời gian theo luật định; phải được kiểm soát trước khi Quốc hội phê chuẩn.
1.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá Kết quả và hiệu quả công tác kiểm soát chi
Ngân sách nhà nước
Mục tiêu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng vốn đúng
mục đích, đúng nguyuên tắc, đúng tiêu chuuẩn, chế độ quy địnuh và có hiệu quả cao.
Đối với vốn đầu tư XDCB từ NSuNN, hiệu quả không đơn thuần là lợi nhuuận hay
hiệu quả kinuh tế nói chung mà là hiệu quả tổng hợp, hiệuu quả kinh tế - xã uội. Hiệu
quả chi vuốn đầu tư XDCB được đo bằung một số chỉ tiêu như sau:
- Chỉ tiêu tiến độ và quuy mô giải ngân vốn XDCB từ NSNN. Tiến độ giải
ngân được tính bằng tỷ số vốn đã giải ngân trong tổng số vốn kế hoạch được giao
hàng năm, thường được tính theo tỷ lệ % và được xác định bằng công thức.
Tổng số vốn đã giải ngân
Tỷ lệ giải ngân XDCB = _________________________________ x 100%
23
Tổng số vốn thông báo kế hoạch năm
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả giải ngân nguồn vốn của cả
nước, một ngành uhoặc địa phương tại mộut một thời điểm. Chỉ số nuày cũng phản
ánh tổng huợp nhiều yếu tố, công đoạn, nuhiều chủ thể liên quan mà kết quả cuuối
cùng thể hiện uở khối lưuợng XDCB và sản phẩm XDCB houàn thành được giải
ngân.
Chỉ số này có ưu điểum là cách lấy số liệuuthống kê tính toán đuơn giản, dễ
thực hiện, dễu kiểm tra, bảo đảm tính trung uthực cao, có thể so sánh vớiu nhau trong
toàn quốc huoặc trong một địua phương, một ngành. Cuũng có thể dùng đuể phân
tích, so sáunh hoạt động kinhu tế trong một thuời kỳ hoặc nhiều thời kỳ vớiu nhau.
Tuy nhiuên, chỉ tiêu này có uhạn chế, nó phù huợp việc việc đánhu giá tổng huợp ở
các địa uphương, ngành nhưng khuông phù hợp với từng cơu quan đơn vị tham ugia
một mảng cuông việc trong dựu án XDCB sử dụng vốn từ NSNN.
-Trên thực tuế, có thể sử dụng muột số chỉ tiêu đánh giá uhiệu quả sử dụnug
vốn đầu tuư XDCB từ NSNuN như:
+ Các uhỉ tuiêu về giá thành, đơn vị cônug suất trên một đơn vị vuuốn đầu tư;
tỷ lệ vốn đầuu tư XDCB so với tổng chi nguân sách nhà nước;
+ Tỷ lệ giải ngân vốn cho XDCB;
+ Tỷ lệ số dự án quyết toán và thực hiện đúng kế hoạch;
+ Tỷ lệ thất thoát vốn đầu tư XDCB từ NSNN;
+ Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn đầu tư XDCB với chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Ngoài ra, cần kết hợp với phương pháp phân tích định tính về hiệu quả kinh tế -
xã hội trước mắt và lâu dài, cũng như những tác động về môi trường để đánh giá hiệu
quả.
1.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc
nhà nướcu
Có hàng loạt các nhân tố ảnh hưởng đuến kết quả quản lý vốn uđầu tư từ ngân
sách Nhà nưuớc. Các nhân tố này tác đuộng đến cả hai thành phầun của quản lý vốn
đầu tư : Lợi ích, cônug dụng của đối tượng do kếut quả của quá trình đầu tư tạuo nên
khi cuhưa được đưa vào sử dụng và vuốn đầu tư chi ra nhằum tạo nên kết quả ấy. uDo
đó, các nuhân tố này tồn tại theo suốt thờui gian của quá trìnuh đầu tư từ khi ucó chủ
24
trương đầu utư, ngay trong quá turình thực hiện đầu tư, xâuy dựng và đặc biệut là
trong cả quá trình khaui thác, sử dụng các đốui tượng đầu tư hoàn thành. Mộtu số
nhân tố chủu yếu ảnh hưởng trực tiếp uđến kết quả quảnu lý vốn đầu tư xuây dựng cơ
ubản từ ngân suách Nhà nướuc, đó là:
- Công nghiệpu hoá là nhiệm vụ trọng tâum trongu suốt thời kỳ xuây dựng nền
sản xuất lớnu hiện đại. Vì vuậy, chiến lược công nghiuệp hoá ảnh hưởng đuến chiến
lược và chíunh sách kinh tế kuhác. Lựa chọn chiếnu lược công nghiệp huoá đúng sẽ
tạo chou việc lựa chọnu các chiến lược chíunh sách kháuc đúng đắn. Đó là điềuu kiện
cực kỳ quuan trọng, quyết uđịnh sự thành ucông của sự nghiuệp công nghiệup hoá -
hiện đại hoáu tạo điều kiện chuo nền kinh tế uphát triển bền vữung, tạo nhiều việc
ulàm, bảou đảm nâng cao mức sống của dân cư và thiết luập một xã hội, cuộng đồng
văn minh.
- Chiến lượuc đầu tư và quy hoạch đầuutư đến năm 2015 được cuoi là một
bước đột phá lớn trong chiến lược phuát triển kinh tế của đất nước nói chunug, của
Hải Phòng nói ruiêng, cụ thể là phải phát triểun ngành xây dựng đạt được đến trình độ
tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầuu xây dựng ở trong nướuc và có năng lực đấu
thầu công trình uxây dựng ở nước ngoài, ứng dụng công nghệ hiện đại, unâng cao chất
lượngu và hiệu quả công tác quy hoạcuh, năng lực thiết kếu xây dựng và thẩm mỹ
kiến trúc. Phát triển các hoạt động tư vấn và các doanh nghiệp xây dựng trong đó chú
trọngu các doanh nghiệp mạunh theo từng lĩnh vực: thuỷ lợi, giao tuhông, cầu
đường Tăngu cường quản lý nhà nướuc về quy hoạch, kuiến trúc và xây dựng, đảm
buảo thực hiệun các mục tiêu mà Đạui hội Đảng đã thông qua.
- Các nhân tố về cơ chế chính sách
Các chính sách kuinh tế là nhóm nhâun tố tác độngu mạnh mẽ đến công tác
quảun lý vốn đầu tư. Các chính sách này gồum chính sách định hướung phuát triển
kinh tuế như: chính sáchu công nghiệp, chính sáuch thương mại, chính sáchu đầuu
tư và cáuc chính sách làm công cụ điều tiuết kinh tế vĩ mô hoặc vi môu. Các
chính sách kinh tế tác độung đến việc quản luý vốn đầu tư góp phần tạo ra một cuơ
25