Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Thực trạng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án các công trình trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.56 KB, 95 trang )

Mc lc
Chơng I: Lý luận chung về đấu thầu
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Các khái niệm về đấu thầu:
1.1.2. Các từ ngữ dùng trong Quy chế đấu thầu:
1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu:
1.3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
1.3.1. Đấu thầu rộng rãi
1.3.2. Đấu thầu hạn chế
1.3.3. Chỉ định thầu
1.3.4. Tự thực hiện
1.3.5. Mua sắm trực tiếp
1.3.6. Chào hàng cạnh tranh
1.3.7. Mua sắm đặc biệt
1.4. Các phơng thức đấu thầu
1.4.1. Đấu thầu một túi hồ sơ
1.4.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ
1.4.3. Đấu thầu hai giai đoạn
1.5. Các lĩnh vực đấu thầu:
1.5.1. Đấu thầu tuyển chọn t vấn
1.5.2. Đấu thầu xây lắp
1.5.3. Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác
1.5.4. Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án
1.6. Điều kiện tổ chức đấu thầu
1.6.1. Việc tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các
điều kiện sau:
1.6.2. Nhà thầu tham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện
sau:
CHNG II: THC TRNG CễNG TC U THU TI MPMU

2.1.2. Chc nng v nhim v ca Ban


2.1.3. C cu, chc nng nhim v cỏc phũng
2.1.3.1. Phũng chun b u t v thm nh d ỏn (ký hiu P1)
2.1.3.2. Phũng Chun b mt bng: (ký hiu P2)
2.1.3.3. Phũng thc hin d ỏn(2 phũng) :( ký hiu P3 &P7)
2.1.3.5. Phũng k hoch- Tng hp : (ký hiu P5)
2.1.3.6. Phũng T chc- Hnh chớnh : (ký hiu P6)
2.2. Mục tiêu hoạt động của Ban quản lý các dự án
Tng quan v cụng tỏc t chc u thu ca Ban
2.3.1 Quy nh ca Ban v u thu
2.3.1.2. c im cỏc gúi thu ang t chc
2.3.1.3. Lĩnh vực đấu thầu
2.3.1.4. Hỡnh thc v phng thc u thu Ban ỏp dng
2.3.2. Quy trỡnh t chc u thu
2.3.3. Phng phỏp lp h s mi thu
2.3.4. Tiờu chun v phng phỏp ỏnh giỏ h s mi thu
2.3.4.1. Tiờu chun ỏnh giỏ h s mi thu
2.2.4.2. Mu ỏnh giỏ 1 h s mi thu xõy lp
2.4. Vớ d minh ha cụng tỏc t chc u thu
2.5.1. Hiu qu v mt chi phớ
2.5.3. Xét trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công
tác tổ chức đấu thầu
3.1. ỏnh giỏ qui trỡnh t chc u thu ti Ban Qun lý d ỏn
3.1.1. Chun b u thu
3.1.2.T chc u thu
3.1.3. ỏnh giỏ xp hng Nh thu
3.1.4. Trỡnh duyt kt qu u thu
3.1.5 Cụng b kt qu u thu
3.1.6 Thng tho v ký kt hp ng vi nh thu trỳng thu
3.3.1.Hon thin c cu t chc v nhõn s

3.3.1.1.C s lý lun v thc tin ca gii phỏp
3.3.1.2 Ni dung bin phỏp
3.31.3. iu kin thc hin gii phỏp
3.3.1.4. Hiu qu gii phỏp
3.3.2. Tng cng cụng tỏc chun b h s mi thu
3.3.2.1 C s lý lun v thc tin ca gii phỏp
3.3.2.2. Nội dung biện pháp
3.3.2.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
3.3.2.4. Hiệu quả của giải pháp
3.3.3. Nâng cao chất lượng tư vấn
3.3.3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp
3.3.3.2. Nội dung biện pháp
3.3.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
3.3.3.4. Hiệu quả giải pháp
3.3.4. Đẩy nhanh tiến độ các công tác xin cấp đất, thoả thuận tuyến,
giải phóng mặt bằng
3.3.4.1. Cơ sở lý luận và thực tiến của giải pháp
3.3.4.2. Nội dung biện pháp
91
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện
3.3.4.4. Hiệu quả giải pháp
3.4. Kiến nghị với Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
3.5. Kiến nghị với cơ quan chính quyền và các UBND quận huyện
liên quan

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập như hiện nay, đối với đất nước ta, đó là một cơ hội
những cũng là thách thức to lớn để phát triển nền kinh tế. Bên cạnh sự phát triển mạnh
mẽ, chúng ta cũng cần có những bước đi thật vững chắc để có thể cạnh tranh được với
các quốc gia khác trên trường quốc tế. Để làm được điều này công tác đầu tư sẽ là

phương pháp hữu hiệu mà Chính phủ cũng như các nhà kinh tế chọn lựa, đầu tư sẽ
đem lại cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia dựa trên những nguồn vốn, những dòng
tiền vận chuyển không ngừng nghỉ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế có
vô cùng nhiều cơ hội thì việc lựa chọn đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào lại trở thành
một vấn đề cần phải giải quyết, chính vì thế mà hoạt động đấu thầu để lựa chọn ra
những nhà thầu tốt nhất và có hiệu quả nhất là rất quan trọng và cần thiết. Có thể thấy
công tác đấu thầu chiếm một vai trò rất quan trọng trong thành công hay thất bại của
dự án.
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, nước ta đang dần bước vào công cuộc tiến
dần tới công cuộc cộng nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển đất nước. Bên cạnh bước
phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nói chung, ngành xây dựng công trình
giao thông và công trình trọng điểm thủ đô cũng đã và đang trở một trong những bước
đi quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thủ đô Hà Nội nói riêng và Việt
Nam nói chung. Công tác đấu thầu có tầm quan trọng trong công cuộc xây dựng và
phát triển thủ đô ấy, có thể nói công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô thành công
hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của công tác đấu thầu. Chính vì nhận thức
rõ vai trò quan trọng của công tác đấu thầu trong các hoạt động nên Ban quản lý dự án
các công trình trọng điểm và phát triển đô thị rất quan tâm và coi trọng công tác này.
Với mong muốn đóng góp những đề xuất với công tác đấu thầu, trong thời gian thực
tập tại Ban quản lý dự án trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội em đã thực
hiện đề tài “Thực trạng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án các công trình trọng
điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội”.
Trong khuôn khổ bài viết này, em muốn trình bày và phân tích những nội dung của
qui trình đấu thầu, thực trạng cùng những kết quả, hạn chế của công tác đấu thầu và
một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án trọng
điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội ( MPMU ).
Ch ơng I: Lý luận chung về đấu thầu
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Các khái niệm về đấu thầu:
Thuật ngữ "đấu thầu" đã trở nên quen thuộc ở Việt Nam trong hơn chục năm gần

đây mặc dù nó đã đợc xuất hiện từ lâu trên thế giới bởi thuật ngữ này gắn liền với một
hoạt động chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trờng. Theo thời gian ta có thể hiểu khái
niệm về đấu thầu nh sau:
+ Đấu thầu là phơng thức giao dịch đặc biệt: ngời muốn xây dựng công trình
(ngời gọi thầu) công bố trớc các yêu cầu và điều kiện xây dựng công trình để ngời
nhận xây dựng công trình (ngời dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. Ngời gọi
thầu sẽ lựa chọn ngời dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn
(Theo từ điển Bách khoa Việt Nam - Năm 1995).
+ Đến năm 1998: Đấu thầu đợc giải thích là đọ công khai ai nhận làm, nhận bán
với điều kiện tốt nhất thì đợc giao cho làm hoặc nhận bán hàng.
+ Trong Quy chế đấu thầu của Việt Nam ban hành theo Nghị định 88/NĐ-CP
ngày 1/9/1999 thì đấu thầu đợc định nghĩa là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng
yêu cầu của bên mời thầu.
Nh vậy đấu thầu coi nh hoạt động có ngời mua, ngời bán. Ngời mua mô tả cho ng-
ời bán những đặc tính của sản phẩm. Ngời mua cung cấp cho ngời bán những yêu cầu
đợc ghi trong giấy tờ (hồ sơ mời thầu). Ngời bán cung cấp lại cho ngời mua những bản
chào hàng.
1.1.2. Các từ ngữ dùng trong Quy chế đấu thầu:
- "Đấu thầu trong nớc" là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nớc tham dự.
- "Đấu thầu quốc tế" là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nớc tham
dự.
- "Xét thầu" là quá trình Bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạng các
hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà trúng thầu.
- "Bên mời thầu" là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của
chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu.
- "Ngời có thẩm quyền" là ngời đứng đầu hoặc ngời đợc uỷ quyền theo quy định
của pháp luật thuộc tổ chức, cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp, cụ thể nh sau:
Đối với các dự án đầu t, "Ngời có thẩm quyền" là ngời có quyết định đầu t đợc
quy định tại Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng
Đối với việc mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị, phơng tiện là việc của cơ quan

nhà nớc; đồ dùng và phơng tiện làm việc thông thờng của lực lợng vũ trang. Ngời có
thẩm quyền là ngời quyết định việc mua sắm theo quy định của pháp luật.
Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữu khác, ngời có thẩm quyền là hội đồng
quản trị hoặc ngời đứng đầu có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- "Cấp có thẩm quyền" là tổ chức cơ quan đợc "Ngời có thẩm quyền" giao quyền
hoặc uỷ quyền theo quy định của pháp luật.
- "Nhà thầu" là tổ chức, cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài có năng lực pháp luật
dân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp
đồng. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của nhà thầu trong nớc đ-
ợc xét theo pháp luật Việt Nam, đối với nhà thầu nớc ngoài đợc xét theo pháp luật của
nớc nơi nhà thầu mang quốc tịch. Nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập về tài chính của
mình.
Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu
mua sắm hàng hóa; là nhà t vấn (có thể chỉ là một cá nhân) trong đấu thầu tuyển chọn
t vấn; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t.
Nhà thầu có thể tham gia dự thầu độc lập (gọi là nhà thầu độc lập) hoặc liên danh
với các nhà thầu khác (gọi là nhà thầu liên danh). Trờng hợp liên danh phải có văn bản
thoả thuận giữa các thành viên tham gia liên danh về trách nhiệm chung và riêng đối
với công việc thuộc gói thầu và phải có ngời đứng đầu liên danh.
- "Gói thầu" là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc phân chia
theo tích chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính
đồng bộ của dự án. Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một loại đồ
dùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện. Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp
đồng (khi gói thầu đợc chia thành nhiều phần).
- "Gói thầu quy mô nhỏ" là gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng đối với mua sắm
hàng hóa và xây lắp.
- "T vấn" là hoạt động đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn
cho Bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình chuẩn bị và thực
hiện dự án.
- "Xây lắp" là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các

công trình, hạng mục công trình.
- "Hàng hóa" là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ
hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên
liệu, nhiên liêu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm).
- "Hồ sơ mời thầu" là toàn bộ tài liệu do Bên mời thầu lập, bao gồm các yêu cầu
cho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và Bên mời
thầu đánh giá hồ sơ dự thầu. "Hồ sơ mời thầu" phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền phê duyệt trớc khi phát hành.
- "Hồ sơ dự thầu" là các tài liệu do các nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu.
- "Tổ chuyên gia" là nhóm các chuyên gia, t vấn do Bên mời thầu thành lập hoặc
thuê, có trách nhiệm giúp Bên mời thầu thực hiện các công việc có liên quan trong quá
trình đấu thầu.
- "Đóng thầu" là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu đợc quy định trong
hồ sơ mời thầu.
- "Mở thầu" là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong hồ sơ
mời thầu.
- "Thẩm định" là công việc kiểm tra và đánh giá của cơ quan có chức năng thẩm
định về kế hoạch đấu thầu của dự án, kết quả đấu thầu các gói thầu, cũng nh các tài
liệu đấu thầu liên quan trớc khi ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
- "Giá gói thầu" là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt. Trong trờng
hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá gói thầu phải đợc ngời có thẩm
quyền chấp thuận khi tổ chức đấu thầu.
- "Giá dự thầu" là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần
giảm giá (nếu có) bao gồm toàn các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu.
- "Giá đánh giá" là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có), đợc
quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dung khác) để làm
cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.

- "Sửa lỗi" là việc sửa chữa những sai sót nhằm chuẩn xác hồ sơ dự thầu bao
gồm lỗi số học, lỗi đánh máy, lỗi chính tả, lỗi nhầm đơn vị và do Bên mời thầu thực
hiện làm căn cứ cho việc đánh giá.
- "Hiệu chỉnh các sai lệch" là việc bổ sung hoặc điều chỉnh những nội dung còn
thiếu hoặc thừa trong hồ sơ mời thầu so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nh bổ
sung hoặc điều chỉnh những khác biệt giữa các thành phần của hồ sơ dự thầu và do
Bên mời thầu thực hiện.
- "Giá đề nghị trúng thầu" là giá do Bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu
của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu
cầu của hồ sơ mời thầu.
- "Giá trúng thầu" là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt kết quả đấu thầu làm căn cứ cho Bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp
đồng với nhà thầu trúng thầu. Giá trúng thầu không đợc lớn hơn giá gói thầu trong kế
hoạch đấu thầu đợc duyệt.
- "Giá ký hợp đồng" là giá đợc Bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thoả thuận
sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng phải phù hợp với giá trúng thầu, hồ sơ mời
thầu và hồ sơ dự thầu. Giá ký hợp đồng cùng với các điều kiện cụ thể về thanh toán về
thanh toán đợc ghi trong hợp đồng là cơ sở để thanh toán vốn cho gói thầu.
- "Kết quả đấu thầu" là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có
thẩm quyền về tên nhà trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng.
- "Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng" là quá trình tiếp tục thơng thảo hoàn chỉnh
nội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để ký kết.
- "Bảo lãnh dự thầu" là việc nhà thầu đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc, bảo lãnh
của ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng) vào một địa chỉ với một thời gian xác định
theo quy định trong hồ sơ mời thầu để đảm bảo trách nhiệm của nhà thầu đối với hồ sơ
dự thầu.
- "Bảo lãnh thực hiện hợp đồng" là việc nhà thầu trúng thầu đặt một khoản tiền
(tiền mặt, séc, bảo lãnh của ngân hàng hoặc một hình thức tơng đơng) vào một địa chỉ
với một thời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu để
đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký.

- "Chủ dự án" là tổ chức đợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và thực hiện dự
án.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu:
- Nguyên tắc hiệu quả: tất cả các dự án khi tiến hành đấu thầu đều phải đảm bảo
đợc nguyên tắc này. Không những hiệu quả về mặt tài chính là giá cả hợp lý nhất mà
còn phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả về mặt thời gian.
- Nguyên tắc cạnh tranh: Bên mời thầu không đợc đa ra những yêu cầu hạn chế
tính cạnh tranh.
- Nguyên tắc công bằng: tất cả các nhà thầu khi tham gia dự thầu phải đợc đối
xử nh nhau, trong một số trờng hợp cụ thể các nhà thầu trong nớc có điều kiện u tiên.
- Nguyên tắc minh bạch: trong quá trình đấu thầu không bên nào đợc có những
việc làm gây nghi ngờ, khuất tất cho những nhà thầu cũng nh Bên mời thầu.
1.3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Trong các văn bản pháp luật của mình Chính phủ đã quy định có các hình thức
lựa chọn nhà thầu nh sau:
1.3.1. Đấu thầu rộng rãi
Là hình thức đấu thầu mà bất kỳ nhà thầu nào đủ điều kiện đều có thể tham gia
dự thầu nếu muốn, hình thức này không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia và thờng đ-
ợc áp dụng cho những công việc đơn giản và có giá trị không lớn. Bên mời thầu phải
thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin
đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của
nhà nớc và của Bộ, ngành địa phơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời
thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức phổ biến trong đấu thầu.
1.3.2. Đấu thầu hạn chế
Là hình thức đấu thầu chỉ có một số nhà thầu nhất định đợc mời tham gia dự
thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực và kinh nghiệm tham dự. Hình thức này chỉ đợc
xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
a) Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu;
b) Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế;
c) Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi;

1.3.3. Chỉ định thầu
Là hình thức đấu thầu mà chỉ có duy nhất một nhà thầu đợc tham gia và chính
nhà thầu này đợc lựa chọn để thực hiện yêu cầu của bên mời thầu. Thông thờng, hình
thức này đợc áp dụng khi bên mời thầu cần phải khắc phục ngay những sự cố kỹ thuật
quan trọng, những hậu quả thiên tai dịch họa gây ra hoặc vì những lý do bảo vệ an
ninh quốc phòng. Bên cạnh đó, trong những trờng hợp khác nh giá trị công việc nhỏ
hoặc công việc phải thực hiện ở địa điểm không thuận lợi khiến nhiều nhà thầu không
quan tâm thì bên mời thầu cũng có thể chỉ định thầu.
1.3.4. Tự thực hiện
Hình thức này đợc áp dụng khi bên mời thầu là nhà thầu có thể thực hiện tốt
nhất các yêu cầu của chính mình.
1.3.5. Mua sắm trực tiếp
Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chọn ngay một nhà thầu đang hoặc đã
thực hiện một công việc nào đó của mình (công việc này đã đợc thực hiện đấu thầu tr-
ớc đó) để bổ sung khối lợng của chính công việc này.
1.3.6. Chào hàng cạnh tranh
Là hình thức thờng đợc áp dụng khi bên mời thầu muốn mua sắm những hàng
hoá thông dụng, yêu cầu kỹ thuật không cao và giá chào hàng là tiêu chí duy nhất để
lựa chọn nhà thầu.
1.3.7. Mua sắm đặc biệt
Hình thức này đợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có
những quy định riêng thì không thể đấu thầu đợc. Cơ quan quản lý ngành phải xây
dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Quy chế Đấu thầu và có ý kiến
thoả thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu t để trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.
1.4. Các ph ơng thức đấu thầu
Dựa vào cách mà bên mời thầu yêu cầu các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu ta có thể
có các phơng thức đấu thầu khác nhau nh đấu thầu một giai đoạn một túi hồ sơ, đấu
thầu một giai đoạn hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn một túi hồ sơ.
1.4.1. Đấu thầu một túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ trong một túi hồ sơ. Phơng thức này đợc

áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp.
1.4.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng
túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc
để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ
đề xuất về giá để đánh giá. Phơng thức này chỉ áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn t
vấn.
1.4.3. Đấu thầu hai giai đoạn
Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp sau:
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên.
- Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn
bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp.
- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
a) Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹ
thuật và phơng án tài chính (cha có giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể
với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu
chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
b) Giai đoạn hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất
nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng
một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ
thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.
1.5. Các lĩnh vực đấu thầu:
Dựa vào đặc điểm của đối tợng mà bên mời thầu muốn mua ta có thể chia ra 4
loại hình đấu thầu: đấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu xây lắp, đấu thầu mua sắm
hàng hoá, dịch vụ và đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án.
1.5.1. Đấu thầu tuyển chọn t vấn
Trong lĩnh vực đầu t, t vấn đợc hiểu là việc cung cấp những kinh nghiệm,
chuyên môn cần thiết cho chủ đầu t trong quá trình xem xét, kiểm tra và ra quyết định
ở tất cả các giai đoạn của một dự án đầu t.

Ngoài ra, t vấn còn bao gồm các công việc khác nh thu xếp tài chính, quản lý và
điều hành thực hiện dự án, thực hiện đào tạo, chuyển giao công nghệ, t vấn các vấn đề
pháp luật
Nh vậy, đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp kinh
nghiệm, kiến thức và chuyên môn cho bên mời thầu một cách tốt nhất hay nói một
cách khác là lựa chọn nhà thầu t vấn có chất lợng dịch vụ tốt và giá cả hợp lý.
1.5.2. Đấu thầu xây lắp
Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc
trong lĩnh vực xây lắp nh xây dựng công trình, hạng mục công trình và lắp đặt thiết bị
cho các công trình, hạng mục công trình. Đấu thầu xây lắp đợc tiến hành ở giai đoạn
thực hiện đầu t khi mà những ý tởng đầu t đợc thể hiện trong báo cáo nghiên cứu khả
thi sẽ trở thành hiện thực. Tuyển chọn đợc nhà thầu xây lắp tốt có một vai trò rất quan
trọng đối với sự thành công của dự án.
1.5.3. Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác
Hàng hoá bao gồm máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, vật
liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu
công nghệ Còn các dịch vụ khác ở đây đợc hiểu là các dịch vụ ngoài những dịch vụ
t vấn nêu trên, các dịch vụ này có thể là dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ
sửa chữa bảo hành Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác là quá trình lựa
chọn nhà thầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ đạt yêu cầu về chất lợng và có giá cả hợp lý
nhất.
1.5.4. Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án
Khi chủ đầu t có ý tởng về một dự án đầu t nhng do một hạn chế nào đó mà
không thể tự tiến hành chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t thậm chí là vận hành kết quả của
đầu t thì chủ đầu t có thể tiến hành tổ chức đấu thầu để chọn một đối tác thực hiện ý t-
ởng của mình và sau đó có thể bàn giao lại dự án vào một thời điểm đợc thoả thuận
giữa hai bên.
1.6. Điều kiện tổ chức đấu thầu
1.6.1. Việc tổ chức đấu thầu chỉ đ ợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
- Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc

cấp có thẩm quyền;
- Kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt;
- Hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự án
hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là có văn
bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mời thầu đ-
ợc duyệt.
1.6.2. Nhà thầu tham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện sau:
a) Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân còn phải có
năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng. Trong trờng hợp mua sắm
thiết bị phức tạp, nhà thầu phải có giấy phép bán hàng của nhà sản xuất;
b) Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù dới hình thức tham
gia độc lập hay liên danh;
c) Có tên trong hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu;
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI MPMU
2.1. Khái quát về Ban QLDA
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND;
- Căn cứ nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ ban
hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng;
- Căn cứ nghị định số 87/CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ về việc ban hành
quy chế và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);
- Căn cứ nhu cầu triển khai các dự án trọng điểm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
trên địa bàn thành phố;
- Xét đề nghị của Trưởng Ban tổ chức chính quyền thành phố.
Thành Lập MPMU trực thuộc UBND thành phố Hà Nội.
- Ban có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản theo
quy định hiện hành.
- Trụ sở đặt tại số nhà :130B đường Lê Duẩn, quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội.

- UBND thành phố giao một đồng chí phó chủ tịch UBND thành phố trực tiếp
chỉ đạo ban quản lý các dự án trọng điểm; thực hiện chức năng quản lý nhà
nước điều hành các cơ quan chức năng của thành phố phối hợp thực hiện các
dự án phát triển đô thị Hà Nội; đồng thời được quyền sử dụng bộ máy của ban
quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị hà nội để giúp việc tổng hợp và
báo cáo UBND thành phố về nhiệm vụ được giao.
Kết quả các DA BQL đã đạt được kể từ 2002 tới nay :
1. Hoàn thành cầu vượt và Nút giao thông Ngã tư Vọng.
2. Hoàn thành đường đê Hữu Hồng và Nút Nam Thang Long.
3. Hoàn thành cầu vượt, Hầm bộ hành và Nút giao thông Ngã tư Sở.
4. Hoàn thành đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa.
5. Hoàn thành Hầm cơ giới, Hầm bộ hành và Nút giao thông Ngã tư Kim Liên.
6. Hoàn thành Nhà máy xử lý nước thải Bắc Thăng Long – Vân Trì.
7. Hoàn thành Nhà máy cấp nước Bắc Thăng Long – Vân Trì.
8. Hoàn thành Trạm biến áp Bắc Thăng Long – Vân Trì.
9. Hoàn thành Cầu vượt Kim Chung Bắc Thăng Long – Vân Trì.
10. Hoàn thành Hệ thống thoát nước thải, trạm bơm, kênh thải, hồ điều hòa Bắc
Thăng Long – Vân Trì.
(Trung bình mỗi năm hoàn thành 01 công trình với giá trị từ 200 tỷ - 350 tỷ
đồng. Tất cả các dự án đều mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho sự nghiệp
phát triển của Hà nội trước mắt và trong tương lai lâu dài.)
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ban
- Chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành thành phố và trực tiếp báo cáo với các
Bộ, Ngành thuộc trung ương để lập và trình duyệt các dự án đầu tư và xây dựng thuộc
nhóm A của toàn thành phố ở khâu xây dựng nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
- Giúp đồng chí phó chủ tịch UBND thành phố quản lý các dự án và tổng hợp báo cáo
UBND thành phố về:
+ Tiến độ thực hiện các dự án; nhu cầu tiền vốn cho dự án; các phát sinh cần phải có ý
kiến của UBND thành phố về chỉ đạo giải quyết các dự án trọng điểm do Sở, Ngành
đang thực hiện.

+ Tổng hợp và báo cáo việc giải quyết cấp các loại giấy phép của các cơ quan chức
năng cho các dự án.
- Giao ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội tổ chức thực hiện các
dự án theo Nghị Định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ ban hành quy
chế quản lý đầu tư và xây dựng.
Trước mắt UBND thành phố giao thực hiện ngay hai dự án:
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội.
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông công chính đang thực hiện trên nguyên tắc;
bàn giao nguyên tổ chức,phương tiện,nhà làm việc của Ban quản lý dự án phát triển
cơ sở hạ tầng Bắc Thăng Long –Vân Trì Hà Nội sang bản quản lý các dự án trọng
điểm phát triển đô thị Hà Nội thuộc UBND thành phố.
2.1.3. Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ các phòng
Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban
P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7: Ký hiệu tên các phòng
2.1.3.1. Phòng chuẩn bị đầu tư và thẩm định dự án (ký hiệu P1)
a. Chức năng
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc giám đốc và tổ chức thực
hiện công tác chuẩn bị đầu tư; tham mưu giúp việc ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ
chủ đầu tư trong công tác tổ chức và thực hiện thẩm tra,thẩm định và trình phê duyệt
thiết kế kỹ thuật,thiết kế bản vẽ thi công,dự toán,tổng dự toán,tổng mức đầu tư (cả
trường hợp điều chỉnh,bổ sung); Kiểm tra các phương án đền bù GPMB trước khi lãnh
đạo ban ký phương án, tờ trình hội đồng GPMC quận-huyện.
b.Nhiệm vụ
Chủ trì triển khai các công tác thuộc giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án. Cụ thể :
- Nghiên cứu,đề xuất hình thành dự án mới.
Trưởng Ban
Phó Ban Phó Ban Phó Ban
P1
1
P7P6

P5
P4
P3P2
- Triển khai các bước chuẩn bị đầu tư dự án theo quy định (tự xin chủ trương đầu tư
cho đến khi có quyết định đầu tư dự án).
- Chủ trì và phối hợp với các phòng thực hiện trong công tác điều chỉnh dự án và tổng
mức đầu tư theo thẩm quyền của chủ đầu tư
2.1.3.2. Phòng Chuẩn bị mặt bằng: (ký hiệu P2)
a. Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Giám đốc và tổ chức thực
hiện công tác Chuẩn bị mặt bằng để thực hiện các dự án được giao của ban.
b. Nhiệm vụ:
Xây dựng trình duyệt và thực hiện kế hoạch GPMB-thu hồi đất,chuẩn bị quỹ
nhà TĐC theo đúng các quy định của nhà nước và thành phố hà nội,đề xuất triển khai
và đôn đốc thực hiện các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực GPMB và chuẩn bị quỹ Nhà
TĐC.
Trong đó :
- Chủ trì lập phương án tổng thể bồi thường hỗ trợ GPMB (trong giai đoạn chuẩn bị
đầu tư dự án) và xin bố trí quỹ nhà TĐC.
- Chủ trì công tác xin giao đất
- Tham gia hội đổng GPMB và tổ chức công tác GPMB tại các quận, huyện theo các
dự án cụ thể
- Chủ trì thực hiện công tác GPMB và TĐC của dự án theo quy định của pháp luật.
- Chuẩn bị quỹ nhà đất TĐC đề thực hiện các dự án được giao.
+ Phối hợp với các Ban –Ngành Thành phố,các chủ đầu tư xây dựng nhà để
tiếp nhận quỹ nhà TĐC cũng như các điều kiện cấp điện,nước sinh hoạt cho dân.
+ Phối hợp với sở xây dựng, sở tài chính để xây dựng giá bán nhà TĐC.
+ Tham gia xây dựng phương án bố trí TĐC,phương án bốc thăm trình hội đồng
GPMB quận, huyện phê duyệt để tổ chức thực hiện.
+ Lập hồ sơ bán căn hộ TĐC cho các hộ dân trong diện giải tỏa,đền bù GPMB trình

cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tham gia phối hợp với Hội đồng GPMB,chính quyền địa phương giải quyết những
vướng mắc và các phát sinh khác liên quan đến cơ chế,chính sách GPMB.
- Chủ trì phối hợp cùng Hội Đồng GPMB,chính quyền địa phương tiếp nhận mặt bằng
đã bồi thường để bàn giao cho Phòng Thực hiện dự án và đơn vị thi công.
- Tổ chức thực hiện công tác thu hồi đất,GPMB khi Dự án phát sinh quỹ đất.
- Tiếp nhận lại diện tích đất còn lại( sau khi Dự án đã hoàn thành bàn giao cho đơn vị
sử dụng) để quản lý hoặc tổ chức bàn giao cho đơn vị quản lý
2.1.3.3. Phòng thực hiện dự án(2 phòng) :( ký hiệu P3 &P7)
a. chức năng :
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc Giám đốc trong việc thực hiện
các dự án được giao (về tiến độ,chất lượng,khối lượng,an toàn)
b. Nhiệm vụ:
- Tham gia trong công tác khảo sát, phương án kỹ thuật của thiết kế cơ sở trong quá
trình lập dự án đầu tư.
- Chủ trì tổ chức điều tra, khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật (hoặc TKBVTC)-Tổng dự
toán /dự toán các dự án được giao trong giao đoạn thực hiện dự án.
+ Đối với trường hợp thiết kế ba bước – bước 3 là thiết kế Bản vẽ thi công: phòng
Thực hiện dự án tư vấn giám sát chịu trách nhiệm kiểm tra xác nhận vào bản vẽ thiết
kế thi công trình Giám đốc Ban phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện các dự án được giao:
+ Thực hiện trách nhiệm giám sát của chủ đầu tư đối với những dự án có tư vấn giám
sát (quản lý tư vấn, nhà thầu thi công).
+Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tư vấn giám sát các hạng mục, công trình,dự án (khi đủ
điều kiện và năng lực theo quy định).
- Chịu trách nhiệm về tiến độ, khối lượng, chất lượng kỹ thuật của dự án và biên bản
nghiệm thu, hồ sơ chất lượng theo nhiệm vụ giám sát của chủ đầu tư (Hồ sơ thanh
toán, quyết toán kiểm soát cuối cùng chịu trách nhiệm)
- Tổ chức nghiệm thu khối lượng công việc đã hoàn thành trong giai đoạn thực hiện
dự án.

- Bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
- Kiểm tra lựa chọn và trình duyệt nhà thầu phụ.
- Chủ trì việc điều chỉnh thiết kế- dự toán trong quá trình triển khai thi công thực hiện
án
- Tổ chức thực hiện công tác di chuyển công trình kỹ thuật ra khỏi mặt bằng thi công
và quản lý vật tư thu hồi đối với Dự án được giao.
- Tiếp nhận mặt bằng và bàn giao cho nhà thầu thi công (phối hợp với phòng chuẩn bị
mặt bằng).
2.1.3.4. Phòng tài chính –kế toán:(ký hiệu P4)
a. Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc Giám đốc trong các công
tác Tài chính –Kế toán,thanh quyết toán các Hợp đồng,Dự án và chi phí Quản lý.
b.Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm của ban, công tác tạm
ứng, thanh quyết toán theo quy định. Trong đó:
- Thực hiện công tác kế toán, hạch toán các nguồn chi theo đúng quy định
- Phối hợp với phòng kế hoạch – tổng hợp xây dựng kế hoạch giải ngân; Thực hiện
công tác lựa chon nhà thầu (tư vấn thẩm định giá, kiểm toán độc lập); quản lý các
nguồn thu – chi theo đúng quy định hiện hành.
- Chủ trì công tác xây dựng kế hoạch chi phí của ban (bao gồm cả nguồn GPMB);
quản lý và thực hiện công tác chi phí của ban quản lý; xây dựng kế hoạch tài chính
hằng nặm của ban trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chủ trì đề xuất về giá trị trong công tác thanh toán, quyết toán hợp đồng dự án.
- Chịu trách nhiệm chính về thủ tục hồ sơ thanh quyết toán, chịu trách nhiệm về giá
tạm thanh toán cho các nhà thầu trong trường hợp giá dự toán chưa được thẩm định
phê duyệt.
- Phối hợp với phòng chuẩn bị mặt bằng thực hiện trả tiền đền bù cho các hộ dân, mua
bán nhà TĐC, đảm bảo thời gian và số lượng theo yêu cầu .
- Chủ trì công tác quyết toán công trình để cấp thẩm quyền phê duyệt quyết toán công
trình, dự án đã hoàn thành

2.1.3.5. Phòng kế hoạch- Tổng hợp : (ký hiệu P5)
a.Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc giám đốc trong các công
tác: xây dựng và điều hành kế hoạch; tổng hợp và báo cáo giám sát đầu tư; lựa chọn
nhà thầu và quản lý hợp đồng; quản lý chuyên gia nước ngoài và hợp đồng tư vấn
nước ngoài
b.Nhiệm vụ:
* Công tác kế hoạch:
- Xây dựng (hoặc đề xuất điều chỉnh) kế hoạch dài hạn, hàng năm vốn đầu tư xây
dựng các dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đề xuất giao nhiệm vụ kế hoạch; đôn đốc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các
phòng, các dự án. Từ đó đề xuất biện pháp tổ chức triển khai dự án đúng tiến độ.
* Công tác Tổng hợp:
- Công tác tổng hợp chung phục vụ điều hành của ban giám đốc (báo cáo, thông báo,
lịch công tác, thư ký giúp việc ….).
- Chủ trì lâp báo cáo tổng kết, sơ kết năm – quý- tháng và các yêu cầu đột xuất phản
ánh tình hình thực hiện dự án, nhiệm vụ của cơ quan.
- Chủ trì theo dõi, giám sát, đánh giá tình hình triển khai và công tác Giám sát đầu tư
các dự án.
* Công tác lựa chọn nhà thầu và quản lý hợp đồng:
- Chủ trì phối hợp với các Phòng thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu (đấu thầu, chỉ
định thầu …) theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với các phòng thực hiện công tác đàm phán, soạn thảo, trình ký kết
– theo dõi và thanh lý hợp đồng.
- Đôn đốc, giám sát công tác giải ngân các hợp đồng kinh tế.
* Công tác đối ngoại:
- Là đầu mối liên hệ với các cá nhân và tổ chức nước ngoài có liên quan tới nhiệm vụ
của ban.
- Chịu trách nhiệm chính trong công tác dịch thuật tài liệu, phiên dịch và làm thủ tục
xuất nhập cảnh; kiểm tra đề trình giám đốc phát hành các văn bản tiếng anh (công văn

đi).
- Quản lý nhân sự chuyện gia người nước ngoài và hợp đồng tư vấn (tổ chức nhân sự,
hộ chiếu, thủ tục xuất nhập cảnh, xin gia hạn visa, quản lý đoàn đi- đoàn đến, an ninh
chính trị, hiệu quả công tác của các chuyên gia….)
2.1.3.6. Phòng Tổ chức- Hành chính : (ký hiệu P6)
a.Chức năng:
L phũng chuyờn mụn nghip v qun lý tham mu giỳp vic giỏm c trong
cỏc cụng tỏc: t chc b mỏy v nhõn s, cụng tỏc bo v chớnh tr ni b, thi ua
khen thng, hnh chớnh qun tr.
b.Nhim v :
* V cụng tỏc t chc v nhõn s:
- Cụng tỏc t chc b mỏy ca ban:
Nghiờn cu v xut c cu t chc b mỏy, ch trỡ xõy dng chc nng nhim v,
mi quan h cụng tỏc gia cỏc phũng phự hp vi tng giai on.
- Cụng tỏc cỏn b:
+ xut vic tuyn dng, tip nhn,b trớ- sp xp i ng CBVC (iu ng, luõn
chuyn, ngh hu).
+ Tng hp xut bt, b nhim, min nhim, ngh hu i vi CBVC.
+ xut cụng tỏc quy hoch- o to- bi dng, ngh hu i vi CBVC.
+ Giỳp vic Giỏm c trong cụng tỏc nhn xột ỏnh giỏ- phõn loi CBVC hng nm.
- T chc trin khai thc hin chớnh sỏch cỏn b theo quy nh:
+ Thc hin ký kt hp ng lao ng theo quy nh.
- Chu trỏch nhim v cụng tỏc tin hc húa qun lý d ỏn, qun tr mng trong ton
ban. Nghiờn cu phỏt trin ng dng CNTT phc v cụng tỏc QLDA, qun lý hp
ng kinh t.
- T chc o to, ph bin ng dng phn mm qun lý d ỏn.
2.2. Mục tiêu hoạt động của Ban quản lý các dự án
Mục tiêu của Ban là các dự án phải bảo đảm tiến độ, chất lợng, an toàn, đạt và
vợt kế hoạch đợc giao, nên ngay từ những ngày đầu năm từ Lãnh đạo Ban, các phòng
nghiệp vụ tổng hợp đặc biệt là các phòng trực tiếp triển khai thực hiện dự án đã chủ

động đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ. Các đồng chí Lãnh đạo Ban, lãnh đạo các
phòng và từng chuyên viên đã phân công cụ thể nhiệm vụ để bám sát nhiệm vụ đợc
giao, phối hợp chặt chẽ với T vấn, Nhà thầu, các cơ quan chức năng của Bộ Giao
thông vận tải, của Nhà nớc, Ban giải phóng mặt bằng của các địa phơng. Trong năm
tới mục tiêu trớc mắt của Ban quản lý các dự án MPMU ở các dự án cụ thể nh sau:
- Tp trung cụng tỏc lp d ỏn vi mc tiờu d ỏn nỳt Bc Hng c duyt
trong quý I v trỡnh thm nh cỏc d ỏn ng vnh ai I on Hong Cu Voi
Phc,nỳt giao thụng ễ Ch Da .
Lp dng cỏc cu ó hon thin phn kt cu sau khi iu chnh v trớ, thit k c
duyt ( 6 cu): Liu Giai, Xuõn Thy, Nguyn Trói 1, 2, 3 v Thỏi H , trin khai cụng
tỏc chun b , thi cụng 8 cu b hnh mi trong k hoch phỏt trin HTGT giai on
2011-2015;
D ỏn khu TC Nam Trung Yờn:
Thi cụng cỏc khi lng cũn li d ỏn khu TC Nam Trung Yờn;
D ỏn Bc Thng Long Võn Trỡ:
Tip tc thi cụng cỏc gúi thu vn trong nc, hon thnh, bn giao a vo s dng
gm: tuyn in 110 KV v HTKT khu di dõn Hi Bi 2, gúi thu s 2 ( hng mc
cũn li d ỏn BTL-VT);
D ỏn ng vnh ai 2 on Ngó T S- Ngó T Vng:
Cỏc d ỏn nỳt Bc Hng v d ỏn ng vnh ai 2 ( on Ngó T S- Ngó T
Vng) trong 6 thỏng cui nm cn c kt qu c th cỏc th tc s xut bỏo cỏo vi
UBND thnh ph tin khi cụng cụng trỡnh cui nm 2012 hoc u nm 2013.
D ỏn ễ Ch Da- Hong Cu
- Thc hin GPMB cun chiu t 2 u Hong Cu v Nguyn Lng Bng
thu hi t ti thiu tng t 5000m2 m bo tip tc thi cụng.
- Hon thnh cụng tỏc n bự thu hi t vo thỏng 6 tip tc thi cụng v
gii quyt cỏc tn ti trong quý III/2012.
D ỏn ng vnh ai 2 on Ngó T S- Ngó T Vng:
Trin khai ng lot cỏc cụng tỏc GPMB ton d ỏn, phn u n bự cỏc
phng ỏn 500 t ng ( trong ú qun ng a 350 t, qun Thanh Xuõn 150 t)

Tng quan v cụng tỏc t chc u thu ca Ban
Cụng tỏc u thu bt u c thc hin t giai on chun b u t v vn tip tc
c thc hin la chn nh thu thc hin d ỏn ti giai on thc hin d ỏn.
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đấu thầu được tổ chức nhằm lựa chọn nhà thầu tư
vấn. Còn trong giai đoạn thực hiện đầu tư, đấu thầu có thể bao gồm cả đấu thầu lựa
chọn nhà thầu tư vấn để lập thiết kế kĩ thuật, bản vẽ thi công, đấu thầu lựa chọn nhà
thầu xây dựng các hạng mục của công trình, và đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp
vật tư,hàng hóa. Các bước thực hiện đấu thầu ( chủ yếu là đấu thầu xây dựng) .
Đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu là một bước tiến trong tổ chức xây dựng, phù hợp
với quy luật của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nếu không lựa chọn được nhà thầu
có năng lực, có uy tín trong xây lắp mà chỉ thiên về giá rẻ sẽ gây ra hậu quả xấu cho
công trình xây dựng
Hiệu quả đấu thầu trước tiên là ở chỗ thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đủ năng
lực, kinh nghiệm để thực hiện các công việc theo đúng yêu cầu đề ra, đảm bảo chất
lượng công trình, thời gian, tiết kiệm vốn đầu tư với giá cả hợp lý, chống lại tình trạng
độc quyền về giá. Bên cạnh đó đấu thầu cũng chính là tạo ra sự cạnh tranh để làm
động lực cho sự phát triển, cả về lực lượng sản xuất và nhận thức của con người để
phù hợp với ứng xử của nền kinh tế thị trường phát triển. Nếu trước đây nhà thầu có
được hợp đồng là nhờ mối quan hệ thì nay bằng Luật Đấu thầu, để có hợp đồng nhà
thầu phải không ngừng nâng cao trình độ, công nghệ, … đưa ra các giải pháp thi công
tốt nhất để thắng thầu, có trách nhiệm cao đối với công việc, chất lượng sản phẩm,
thời gian thi công … để nâng cao uy tín thể hiện bằng cam kết thông qua hồ sơ dự
thầu.

2.3.1 Quy định của Ban về đấu thầu
Để dự án có thể thực hiện được và thực hiện tốt thì phải lựa chọn được nhà thầu có đủ
năng lực và trình độ để thực hiện dự án. Nhưng để chọn được nhà thầu có đủ năng lực
thì công tác đấu thầu của Ban phải được thực hiện tốt và công bằng. Do đó khi tổ chức
đấu thầu Ban phải quản lý tốt từ khâu chuẩn bị cho đến khâu tổ chức đấu thầu và lựa
chọn nhà thầu. Quản lý đấu thầu có những nội dung sau:

-Theo dõi chặt chẽ hoạt động đấu thầu các dự án mà ban được giao nhiệm vụ quản lý.
- Thường xuyên theo dõi, giám sát các nhân viên tiến hành công tác lập hồ sơ mời
thầu.
-Công tác đấu thầu phải được tiến hành theo trình tự và theo đúng pháp luật, các cuộc
đấu thầu phải tuân thủ theo luật đấu thầu và pháp luật.
- Đào tạo các nhân viên trong ban làm công tác đấu thầu, khi có sự thay đổi về chính
sách đấu thầu phải cập nhật ngay và mở lớp tập huấn, giảng giải cho các nhân viên
hiểu về nội dung của chính sách đó.
-Các cuộc đấu thầu được tiến hành công khai minh bạch.
-Phòng kế hoạch phải kết hợp với các phòng khác có liên quan thực hiện các cuộc đấu
thầu: Chuẩn bị hồ sơ mời thầu, chuẩn bị công tác mở thầu….
- Các nhà thầu tham gia công cuộc đấu thầu là bình đẳng
- Cấm mọi hành vi liên kết, thông đồng giữa nhà thầu và thành viên làm công tác đấu
thầu trong Ban. Nếu có sự liên kết đó thì nhà thầu sẽ bị loại khỏi cuộc đấu thầu và có
biện pháp sử phạt nghiêm minh với thành viên tham gia liên kết với nhà thầu đó.
- Việc mở thầu và đánh giá thầu phải được tiến hành công khai và có sự giám sát của
cơ quan có thẩm quyền. Kết quả thầu phải được công bố cho các nhà thầu bằng văn
bản.
- Bảo đảm giữ bí mật về hồ sơ dự thầu cho các nhà thầu trước khi tiến hành giai đoạn
mở thầu.
2.3.1.2. Đặc điểm các gói thầu đang tổ chức
MPMU đựơc coi là một trong những Ban quản lý dự án làm việc có tính chuyên
nghiệp và bài bản của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội. Có thể nói như vậy vì những dự
án mà MPMU quản lý thường xuyên gặp phải không ít khó khăn trong quá trình triển
khai thực hiện, các công trình đều gặp đôi chút khó khăn. Tuy vậy, nhưng nhiều dự án
do MPMU quản lý thực hiện vẫn đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng
a) Quy mô của các gói thầu lớn:

×