Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thực trạng-giải pháp nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại cổ phần SeABank - chi nhánh Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.49 KB, 86 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
1
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
MỤC LỤC BẢNG BIỂU 8
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 11
CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
12
1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)- chi nhánh Đống
Đa 13
Tên ngân hàng : 13
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội 13
Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng 13
Trụ sở chính: 13
Cơ sở pháp lý 14
Lịch sử phát triển qua các thời kỳ 14
1.1.3.Cơ cấu tổ chức 15
Biểu đồ 1:Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa. .15
Phòng khách hàng doanh nghiệp 16
Phòng khách hàng cá nhân 16
Phòng QT và HTHD 16
1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank 16
1.1.4.1.Hoạt động huy động vốn 17
Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeABank-
chi nhánh Đống Đa 17
Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống


Đa 18
2
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền
gửi không kỳ hạn) 19
Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng 20
Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng21
1.1.4.2.Hoạt động cho vay vốn 22
Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 23
Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn 24
Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền 25
1.1.4.3.Hoạt động khác 26
Hoạt động thanh toán quốc tế 26
.Hoạt động khác 27
Đánh giá 27
1.1.4.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 27
Bảng 1.10: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh 27
1.2.Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại ngân hàng SeABank-chi nhánh
Đống Đa 28
1.2.1.Qui trình thẩm định 28
1.2.2.Số lượng các dự án được thẩm định 29
Bảng 1.11: Số lượng các dự án được thẩm định trong giai đoạn 2008-2012 29
1.3.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần
SeAbank-chi nhánh Đống Đa 29
1.3.1.Nội dung thẩm định 29
1.3.2.1.Thẩm định tài chính khách 30
1.3.2.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư 31
Bảng 1.12 : Ví dụ thẩm định tổng vốn đầu tư 34
Thẩm định doanh thu và chi phi của dự án 36

Bảng1.13 : Doanh thu của dự đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh
Hằng 39
Bảng1.12 : Chi phí của dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh
Hằng 39
3
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Bảng 1.14 : Bảng điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu 40
Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án 41
Phân tích độ nhạy 45
Bảng 1.15: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46
Kết quả phân tích tài chính đầu tư, giá trị dòng tiền 1,040,625 > 0, IRR =12.90%
> 10%. Các chỉ tiêu tài chính trên cho thấy dự án khả thi khi vốn đầu tư tăng 46
Bảng 1.16: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính khi vốn đầu tư thay đổi 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 47
1.4.Dự án minh họa 47
1.4.1.Khái quát khách hàng vay vốn 47
b. Giới thiệu dự án đầu tư 49
Bảng 1.19: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại cửa hàng 50
1.4.2.Nội dung thẩm định dự án 51
1.4.2.1.Thẩm định khách hàng 51
1.4.2.2.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 54
Tổng vốn đầu tư 54
Doanh thu và chi phí của dự án 55
Thẩm định lãi suất của dự án 57
Bảng 1.23 : Dòng tiền của dự án 57
Thẩm định rủi ro, an toàn tài chính của dự án 59
Bảng 1.24 : NPV, IRR khi lãi suất thay đổi 59

Thẩm định nguồn trả nợ của dự án 59
1.4.3.Đánh giá 59
1.4.3.1.Đánh giá của cán bộ thẩm định 59
1.4.3.2.Đề xuất 60
1.5.Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án 60
1.5.1.Kết quả đạt được 60
4
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Bảng 1.25: Số lượng dự án thẩm định NHCT SeABank qua các năm 61
1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án
69
1.6.1.Đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 69
1.6.2.Tổ chức công tác thẩm định dự án 70
1.6.3.Phương tiện thẩm định dự án 70
1.6.4.Phương pháp thẩm định dự án 71
1.6.5.Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định 71
CHƯƠNG II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72
2.1.Định hướng phát triển của SeABank 72
2.1.1.Định hướng phát triển của SeABank trong thời gian tới 72
2.1.1.1.Huy động vốn 72
2.1.1.2.Hoạt động tín dụng 73
2.1.2.Định hướng về công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển 74
2.1.3.Định hướng phát triển công tác thẩm định tài chính dự án 75
2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính
dự án 76
2 .2.1.Hoàn thiện quá trình thẩm định 76
2.2.2.Đào tạo guồn nhân lực 77
2.2.3. Hoàn thành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu 78

2.2.4.Hoàn thành nội dung thẩm định 80
2.2.5.Hỗ trợ kinh phí 81
2.3.Một số kiến nghị 82
2.3.1.Một số kiến nghị với Bộ-Chính Phủ 82
2.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 83
2.3.3.Kiến nghị với SeABank 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
5
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH-HĐH theo chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày
càng nhiều dự án đầu tư với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần
kinh tế.Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án của NHTM ngày càng phổ biến và
quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.Đó cũng là một thách thức
không nhỏ đối với NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn vay theo dự án.Bởi
vì những dự án đầu tư phát triển thường đòi hỏi vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro
cao.Để đi đến chấp nhận đầu tư, thì thẩm định dự án về mặt tài chính dự án đầu tư là
khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng.Thẩm định
tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo lợi nhuận và sự an
toàn của ngân hàng.
Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh
Đống Đa, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng-giải pháp nâng cao công tác thẩm định
tài chính dự án đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại cổ phần SeABank -
6
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
chi nhánh Đống Đa” để làm chuyên đề tốt nghiệp.

Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới
giáo viên hướng dẫn TH.s Trần Thị Mai Hoa đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt
quá trình em thực tập vừa qua và ban lãnh đạo và các cán anh chi phòng khách hàng
doanh nghiệp – chi nhánh Đống Đa, ngân hàng TMCP SeABank đã giúp em để em
hoàn thành bài chuyên đề của mình.
7
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 6
MỤC LỤC BẢNG BIỂU 8
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 11
CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
12
1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)- chi nhánh Đống
Đa 13
Tên ngân hàng : 13
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội 13
Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng 13
Trụ sở chính: 13
Cơ sở pháp lý 14
Lịch sử phát triển qua các thời kỳ 14
1.1.3.Cơ cấu tổ chức 15
Biểu đồ 1:Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa. .15
1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank 16
Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeABank-
chi nhánh Đống Đa 17

Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống
Đa 18
Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền
gửi không kỳ hạn) 19
Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng 20
Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng21
8
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 23
Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn 24
Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền 25
Bảng 1.10: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh 27
1.2.Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại ngân hàng SeABank-chi nhánh
Đống Đa 28
1.2.1.Qui trình thẩm định 28
1.2.2.Số lượng các dự án được thẩm định 29
Bảng 1.11: Số lượng các dự án được thẩm định trong giai đoạn 2008-2012 29
1.3.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần
SeAbank-chi nhánh Đống Đa 29
1.3.1.Nội dung thẩm định 29
Bảng 1.12 : Ví dụ thẩm định tổng vốn đầu tư 34
Bảng1.13 : Doanh thu của dự đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh
Hằng 39
Bảng1.12 : Chi phí của dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh
Hằng 39
Bảng 1.14 : Bảng điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu 40
Bảng 1.15: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46
Kết quả phân tích tài chính đầu tư, giá trị dòng tiền 1,040,625 > 0, IRR =12.90%

> 10%. Các chỉ tiêu tài chính trên cho thấy dự án khả thi khi vốn đầu tư tăng 46
Bảng 1.16: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính khi vốn đầu tư thay đổi 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46
( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 47
1.4.Dự án minh họa 47
1.4.1.Khái quát khách hàng vay vốn 47
b. Giới thiệu dự án đầu tư 49
Bảng 1.19: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại cửa hàng 50
9
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
1.4.2.Nội dung thẩm định dự án 51
Bảng 1.24 : NPV, IRR khi lãi suất thay đổi 59
1.4.3.Đánh giá 59
1.5.Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án 60
1.5.1.Kết quả đạt được 60
Bảng 1.25: Số lượng dự án thẩm định NHCT SeABank qua các năm 61
1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án
69
1.6.1.Đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 69
1.6.2.Tổ chức công tác thẩm định dự án 70
1.6.3.Phương tiện thẩm định dự án 70
1.6.4.Phương pháp thẩm định dự án 71
1.6.5.Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định 71
CHƯƠNG II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72
2.1.Định hướng phát triển của SeABank 72
2.1.1.Định hướng phát triển của SeABank trong thời gian tới 72
2.1.2.Định hướng về công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển 74
2.1.3.Định hướng phát triển công tác thẩm định tài chính dự án 75

2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính
dự án 76
2 .2.1.Hoàn thiện quá trình thẩm định 76
2.2.2.Đào tạo guồn nhân lực 77
2.2.3. Hoàn thành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu 78
2.2.4.Hoàn thành nội dung thẩm định 80
2.2.5.Hỗ trợ kinh phí 81
2.3.Một số kiến nghị 82
2.3.1.Một số kiến nghị với Bộ-Chính Phủ 82
2.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 83
2.3.3.Kiến nghị với SeABank 83
10
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
PGD : Phòng giao dịch
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
SeABank : South East Asian Bank
QTK : Qũi tiết kiệm
HĐQT : Hội đồng quản trị
CSH : Chủ sở hữu
VLXD : Vật liệu xây dựng
11
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG

ĐA
1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á
(SeABank)
Ngân hàng TMCP SeaBank được thành lập từ năm 1994, là một trong những
ngân hàng TMCP được thành lập sớm nhất Việt Nam.Một số thông tin cơ bản về Ngân
hàng TMCPSeaBank.Trải qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành ngân hàng đã đạt
những kết quả to lớn trong hoạt động kinh doanh và quá trình tăng trưởng kinh tế của
đất nước.
Từ khi thành lập đến nay, SeABank là ngân hàng có uy tín trong các lĩnh vực tài
trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, các dịch vụ tài chính ngân hàng, các nghiệp vụ bảo
lãnh, nghiệp vụ thẻ tín dụng.
Đến nay, ngân hàng đã phát triển được một hệ thống các chi nhánh rộng khắp
các tỉnh thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp trên toàn quốc nhằm.Sự phát triển
nhanh chóng trong gần 20 năm vừa qua cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của SeABank,
tăng cường khả năng cạnh tranh so với cấc ngân hàng đối thủ.
Năm 1994, ban lãnh đạo ngân hàng quyết định thành lập ngân hàng:
Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: SeABank
12
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Chủ tịch HĐQT: Bà Nguyễn Thị Nga
Hội sở: 25 Trần Hưng Đạo
Vốn điều lệ: 5 334 656 000 000 đồng
Điện thoại: +844 3944 8688
Fax: +844 3944 8689
Website: www.seabank.com.vn
Email:

Cơ sở pháp lý
Giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25/03/1994 của Thống đốc ngân hàng nhà
nước Việt Nam.
Ngân hàng TMCP SeABank là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, có
vốn chủ sở hữu là vốn tư nhân. Ngân hàng là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân
đầy đủ và có quyền và nghĩa vụ theo luật định, được kinh doanh theo quy định của nhà
nước và có nghĩa vụ đóng thuế, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh dưới số vốn của ngân hàng quản lý, có con dấu, có tài sản và được pháp luật công
nhận và bảo vệ.
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)-
chi nhánh Đống Đa
Tên ngân hàng :
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội
Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng
Trụ sở chính:
Tòa nhà văn phòng & trung tâm thương mại cao cấp Oriental Tower, 324 Tây Sơn,
P.Ngã Tư Sở, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.6.282.3333
13
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Fax: 04.6.252.6333
Cơ sở pháp lý
Năm 1994 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank chính thức đi vào hoạt động
căn cứ vào giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25/03/1994 của Thống đốc
ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Căn cứ nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24-8-2001 của Chính phủ và Thông tư
hướng dẫn số 07/2002/TT-LT ngày 6/5/2002 về việc quản lý và sử dụng con dấu của
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á(SeABank)-chi nhánh Đống Đa.
Lịch sử phát triển qua các thời kỳ

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank chính thức khai trương chi nhánh
SeABank Đống Đa tại 436 Xã Đàn,Đống Đa,Hà Nội.Do nhu cầu phát triển của lĩnh
vực ngân hàng nói chung và SeABank nói riêng,ngày 09/07/2011,SeABank khai
trương trụ sở mới của chi nhánh SeABank tại tòa nhà văn phòng & trung tâm thương
mại cao cấp Oriental Tower, 324 Tây Sơn, P.Ngã Tư Sở, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á(SeABank)-chi nhánh Đống Đa đã phát triển
hoạt động kinh doanh tín dụng,trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu của
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank.Hiện nay Ngân hàng TMCP SeABank-chi
nhánh Đống Đa có 3 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm trực thuộc:
Cơ sở 1: QTK Đại Kim
Đc:Tầng 1,số 15 lô B-khu đô thị mới Đại Kim,Đại Kim,quận Hoàng Mai,Hà Nội.
Số ĐT:04.62823333
Fax:04.62526333
Cơ sở 2: PGD Nguyễn Ngọc Nại
Đc:89 Nguyễn Ngọc Nại,Thanh Xuân,Hà Nội
ĐT:04.62823333
Fax:04.62851399
Cơ sở 3:PGD Nguyễn An Ninh
Đc:Số 116 Nguyễn An Ninh,phường Tương Mai,Quận Hoàng Mai,Hà Nội
14
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
ĐT: 04.5357719
Fax : 04. 9369986
Cơ sở 4: PGD Vĩnh Tuy
Đc:Tầng 1 toài nhà số 27 Lạc Trung ,phường Vĩnh Tuy ,quận Hai Bà Trưng,Hà Nội
ĐT: 04.7664647
Fax: 04.7664648
Cơ sở 5: QTK Vĩnh Hoàng
Đc:Tầng 1,TN Tiến Phú ,lô 08-3A,cụm TTCN Hai Bà Trưng,Phường Hoàng Văn

Thụ,Quận Hoàng Mai,Hà Nội
ĐT: 04.628 5868
Fax : 04. 638 5867
1.1.3.Cơ cấu tổ chức




Biểu đồ 1:Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa
Trong bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý, mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ
15
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
Ban giám
đốc
Phòng khách
hàng doanh
nghiệp
Khách hàng
cá nhân
Phòng QT
và HTHD
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
khác nhau nhưng lại hỗ trợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình và các mục tiêu
mà công ty đề ra.
Chức vụ cao nhất trong công ty là giám đốc điều hành chung công ty và quản lí các
phòng ban như phòng khách hàng doanh nghiệp,khách hàng cá nhân và phòng QT và
hỗ trợ tín dụng.
• Phòng khách hàng doanh nghiệp
- Nghiên cứu,đề xuất,thu thập thông tin phục vụ việc thẩm định và phòng ngừa
rủi ro.

- Thực hiện công tác huy động vốn từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và
nhỏ.
- Tiếp nhận thực hiện thẩm định cho dự án vay vốn,thông báo cho khách hàng các
khoản vay đã được chấp nhận và từ chối.
- Nghiên cứu,xây dựng chiến lược kế hoạch tín dụng,phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách tối ưu đối với từng loại khách hàng.
- Theo dõi,xây dựng cơ sở dữ liệu về người vay vốn.Chịu trách nhiệm chính trong
giám sát các khoản vay.
Phòng khách hàng cá nhân
- Huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân,hộ gia đình.
- Cho vay thông qua các gói dịch vụ sản phẩm tín dụng như mua nhà,mua ô
tô,cho vay tiêu dùng.
- Phát triển khách hàng tiềm năng.
- Hướng dẫn hồ sơ và thẩm định khách hàng.
- Kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng.
Phòng QT và HTHD
- Trực tiếp quản lý và cân đối nguồn vốn về kỳ hạn,loại tiền tệ,hạn tiền gửi.
- Tổng hợp,phân tích hoạt động kinh doanh quý,năm.Dự thảo các báo cáo sơ
kết,tổng kết.
- Chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn,trung và dài
hạn.
- Thực hiện nộp thuế cho Nhà Nước và các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài
nước.
1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank
Kết thúc năm 2012, dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng SeABank chi
nhánh Đống Đa vẫn đạt được mức tăng trưởng đáng khích lệ, đạt mục tiêu đề ra.Các
16
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán đều có sự tăng trưởng đáng kể. năm sau cao hơn

năm trước.
Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 61 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ
năm ngoái.Đây là một mức tăng trưởng ngoài kì vọng của ngân hàng trong bối cảnh
khó khăn chung của nền kinh tế khi các doanh nghiệp hạn chế vay vốn để sản xuất
kinh doanh.Tuy nhiên với những dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng, hướng tới đa
dạng khách hàng, lãi suất ưu đãi đã đem lại hiệu quả cao cho kết quả kinh doanh của
chi nhánh.
1.1.4.1.Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa triển khai đa dạng các dịch
vụ,sản phẩm nhằm huy động vốn tới các đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, tổ
chức kinh tế và tổ chức tín dụng. Ngân hàng có hình thức hoạt động huy động vốn
thông qua hai phòng là phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân nhằm
tận dụng,khai thác tối đa lợi thế.
Tăng nhanh mạng lưới phòng giao dịch của chi nhánh,bao gồm PGD Nguyễn
Ngọc Nại, PGD Nguyễn An Ninh và PGD Vĩnh Tuy.
Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeABank-
chi nhánh Đống Đa
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng vốn huy động 130,65 217,36 344,76 400,34 445,45 475,55
(Nguồn:Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)
Từ số liệu nguồn vốn huy động được qua từng năm của ngân hàng cho thấy hoạt
động huy động vốn của chi nhánh đạt hiệu quả cao, tăng trưởng nhanh qua từng năm.
Điều này được thể hiện qua trong năm tài chính 2007-2008, tổng lượng vốn huy động
được năm 2008 so với 207 tăng tới 66,37%. Các năm còn lại cũng có tỷ lệ tăng trưởng
cao ( trên 10% so với năm trước đó ).
Nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa được huy
động từ ba nguồn: Cá nhân, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài.
17

Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Để xác định xem nguồn vốn nào trong 3 nguồn vốn cá nhân, doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò chính trong cơ cấu huy
động vốn của NHTMCP SeABank - chi nhánh Đống Đa, ta có bảng tổng kết cơ cấu
nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank trong giai đoạn 2007 - 2012.
Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Cá nhân 97,987 165,193 234,43 312,26 360,81 375,68
75% 76% 68% 78% 81% 79%
Doanh nghiệp trong nước 19,59 36.95 65,51 52,04 53,49 61,82
15% 17% 19% 13% 12% 13%
Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
13,06 15,22 44,82 36,03 31,20 38,04
10% 7% 13% 9% 7% 8%
( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )\
Từ bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank – chi
nhánh Đống Đa cho thấy nguồn vốn của khách hàng cá nhân chiếm đa số trong tổng
nguồn vốn huy động được của ngân hàng (từ 75% năm 2007 tăng lên 79% năm
2012).Trong khi đó nguồn vốn đến từ khu vực doanh nghiệp trong nước luôn đóng góp
trên 10%, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đứng cuối, chỉ đạt đưới 10%.
Nguồn vốn của khách hàng cá nhân chiếm đa số trong cơ cấu huy động vốn của
chi nhánh Đống Đa là do tâm lý gửi tiền tiết kiệm của đa số dân cư nhằm bảo đảm giá trị
của đồng tiền. Bên cạnh đó đa số các doanh nghiệp chỉ thực hiện gửi tiền nhằm mục đích
18
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
thanh toán qua ngân hàng, họ hiếm khi gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất mà cần

vốn để quay vòng kinh doanh. Điều này giải thích tại sao lượng vốn huy động từ khu vực
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chiếm tỉ trọng thấp
hơn hẳn so với khu vực cá nhân.
Nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank cũng được đánh giá dựa trên cơ
cấu nguồn vốn huy động theo thời gian ( tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn ).
Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền
gửi không kỳ hạn)
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số

tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng vốn
huy động
130,65 217,36 344,76 400,34 445,45 475,55
Tiền gửi
có kỳ hạn
126,08 96,5 207,14 95,3 325,8 94,5 374,72 93,6 407,59 91,5 437,03 91,9
Tiền gửi
không
kỳ hạn
4,57 3.5 10,22 4.7 18,96 5.5 25,62 6.4 37,86 8.5 38,52 8.1
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)
19
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Từ bảng 1.3 cho thấy tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều
so với tiền gửi không kỳ hạn. Cụ thể, tiền gửi có kỳ hạn luôn đóng góp hơn 95% tổng
vốn huy động được của chi nhánh. Đa số khách hàng muốn gửi tiền vào mục có kỳ hạn
nhằm hưởng lãi suất ngân hàng cao hơn là gửi theo mục không kỳ hạn. Điều này là xu
hướng chung của Việt Nam trong những năm qua.
Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )

20
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)
TGTG
có kỳ
hạn
126,08 207,14 325,8 374,72 407,59 437,03
Kỳ hạn
dưới 12
tháng
103,
07
81,75 177,
15
85,52 303,
87
93,27 339,
35
90,56 378,45 92,85 412,73 94,44
Kỳ hạn
12 đến
24 tháng
22,90
8
18,17 29,828 14,40 20,851 6,64 41,032 10,95 50,907 12,49 68,001 15,56
Kỳ hạn
trên 24
tháng
0,1 0,08 0,165 0,08 0,293 0,09 0,374 0,1 0,326 0,08 0,305 0,07
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa

Tỷ lệ tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại
tiền gửi có kỳ hạn. Năm 2007, tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 81,75%,
tăng nhanh trong các năm tiếp theo, đạt 94,44% năm 2012. Bên cạnh đó thì loại tiền
gửi kỳ hạn 12 đến 24 tháng chỉ chiếm dưới 20%, cao nhất vào năm 2008 ( 22,908%).
Phần rất nhỏ còn lại là của tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng.
Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ

trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng vốn
huy động
126,08 207,14 325,8 374,72 407,59 437,03
Huy
động
bằng
đồng nội
tệ
89,06 70,64 154,96 74,81 224,54 68,92 244,76 65,32 270,35 66,33 306,40 70,11
Huy
động
bằng
đồng
ngoại tệ
37,02 29,36 52,18 25,19 101,26 31,08 129,96 34,68 137,24 33,67 130,63 29,89
( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )
Nguồn vốn huy động từ khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp (chỉ 25%-
2007, 22% năm 2010) là do doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu để thanh
toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó doanh nghiệp luôn cần tiền để
quay vòng vốn,phục vụ sản xuất kinh doanh nên không có nhiều tiền để gửi trong
Ngân hàng.Nhưng NHTMCP SeABank luôn cố gắng hợp tác,hỗ trợ doanh nghiệp,vì
21
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
vậy nguồn vốn huy động từ khu vực này luôn tăng trong vài năm qua,đóng góp đáng
kể vào nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Vốn trong dân cư (Khách hàng cá nhân) tăng mạnh trong những năm qua,luôn
đóng góp phần lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NH,điều này cho thấy
một điều rằng dân chúng đang dư tiền.Với những chính sách hỗ trợ,khuyến khích trong
thời gian qua của Nhà Nước và NHTMCP SeABank đã được dân chúng tin
tưởng,chuyển từ hình thức giữ tiền dưới dạng vàng sang tiết kiệm ngân hàng.
Nguồn vốn huy động chủ yếu đến từ TGTG có kỳ hạn,tuy không có sự ngang
bằng nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm trên 90%.Trong khi đó nguồn vốn từ tiền gửi
không kì hạn chiếm một tỷ lệ rất hạn chế,phản ánh hình thức gửi tiền tiêt kiệm không
kì hạn nhằm mục đích chi tiều qua sec tại Việt Nam nói chung và SeABank còn khá
hạn chế.
Cuối cùng,tỷ lệ huy động vốn bằng đồng nội tệ tăng giảm không nhiều qua từng
năm,năm 2007 là 70,64% đến năm 2012 là 70,11% (luôn trên mức 70%).Bên cạnh đó
tỷ lệ huy động vốn bằng đồng ngoại tệ như EUR và USD cũng chiếm tỷ lệ lớn,năm
2008 là 25,19% và tăng đến 29,89% vào năm 2012.Điều này cho thấy dường như
khách hàng ưa thích gửi tiết kiệm bằng đồng USD hơn do lo ngại đồng VNĐ mất giá.
1.1.4.2.Hoạt động cho vay vốn
 Khái quát chung về hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa thông qua hai
phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.Trong đó:
- Phòng khách hàng doanh nghiệp tích cực tìm kiếm khách hàng,cho vay thông
qua các dịch vụ sản phẩm tín dụng của ngân hàng,được chia thành:
• Tài trợ ngắn hạn:cho vay bổ sung vốn lưu động ngắn hạn; tài trợ LC
nhập khẩu và xuất khẩu.
• Tài trợ dài hạn:Cho vay nhanh mua ô tô doanh nghiệp, cho vay đầu tư tài
sản trung hạn và dài hạn.
- Phòng khách hàng cá nhân:thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các cá nhân
thông qua các dịch vụ sản phẩm tín dụng của ngân hàng, cụ thể:

• Cho vay tiêu dùng
• Cho vay mua ô tô
• Cho vay mua nhà SEAHOME
• Cho vay thế chấp nhà (SEAHOME-PLUS)
22
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
• Cho vay ngoài sản phẩmBảng 1.6:Kết quả hoạt động cho vay của
NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa.
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng vốn cho vay 111,705 188,23 294,76 346,34 415,44 420,93
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)
Tổng vốn cho vay tăng nhanh qua từng năm, từ 111, 705 tỷ đồng năm 2007 lên
đến 420, 93 tỷ năm 2012 ( tăng gần 400% trong 5 năm ). Đây là con số thật sự ấn
tượng, cho thấy hoạt động hiệu quả của ngân hàng trong khoảng thời gian qua.
 Cơ cấu cho vay
Cơ cấu cho vay tín dụng của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa được chia
theo nhóm khách hàng,cho vay theo kì hạn và theo loại tiền.
Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa
Đơn vị:Phần trăm
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Khách hàng cá nhân 41 39 42 42 42 48
Khách hàng doanh nghiệp trong
nước 40 43 45 48 46 42
Khách hàng doanh nghiệp nước
noài 19 18 13 12,5 12 10
( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống )
Chi nhánh có đối tượng khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân thông qua
các gói sản phẩm tín dụng như cho vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng và khách

23
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
hàng doanh nghiệp thông qua các gói sản phẩm tín dụng như cho vay vốn lưu động và
cho vay vốn đầu tư ngắn và trung hạn.
Xét về cơ cấu cho vay thì khách hàng cá nhân luôn cao hơn một chút so với
khách hàng doanh nghiệp trong nước, đều chiếm hơn 40% trong khoảng thời gian
2007-2012. Nguồn khách hàng doanh nghiệp nước ngoài chỉ dưới 20%, cao nhất vào
năm 2007 (19%).
Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng
vốn cho
vay
111,705 188,23 294,76 346,34 415,44 420,93
Vay
ngắn hạn
80,69 72,2
4
223,6
1
75,8
6
215,8
8
73,2
4
266,5
7
76,9
7

314,6
1
75,7
3
331,8
2
78,8
3
Vay
trung
hạn
25,52 22,8
5
38,06 20,2
2
66,49 22,5
6
65,73 18,9
8
86,62 20,8
5
72,61 17,2
5
24
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trầm Thị Mai Hoa
Vay dài
hạn
5,48 4,91 7,37 3,92 12,37 4,2 14,02 4,05 14,20 3,42 16,50 3,92
( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

Ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn ( cho vay vốn lưu động và cho vay
tiêu dùng ) trong giai đoạn 2007-2012 nhằm giảm thiểu rủi ro.Điều này được thể hiện
qua vay ngắn hạn luôn cao hơn 70% qua các năm. Trong khi đó cho vay trung hạn và
cho vay dài hạn chiếm phần còn lại, vay trung hạn đóng góp trung bình 20% qua các
năm. Ngân hàng hạn chế cho vay dài hạn nhắm tránh thất thoát vốn, giảm tỉ lệ nợ xấu
( chỉ chiếm dưới 5%).
Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số

tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng
vốn
cho
vay
111,705 188,23 294,76 346,34 415,44 420,93
Cho
vay
bằng
đồng
nội
tệ
89,744 80,34 148,55 78,92 224,54 81,29 244,76 82,91 330,06 79,45 330,72 78,57
25
Tống Văn Trường – CQ515035 Lớp KTĐT E – K51

×