Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 82 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐHĐ CH : Đại hội đồng cổ đông
CTHĐQT : Chủ tịch hội đồng quản trị
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
HSDT : Hồ sơ dự thầu
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu chính công ty đã thực hiện trong giai đoạn 2009-2012 18
Biểu đồ 1.1 : Gía trị sản lượng công ty qua 4 năm( 2009-2012) 19
Biểu đồ 1.1 : Gía trị sản lượng công ty qua 4 năm( 2009-2012) Error: Reference
source not found
Biểu đồ 1.2 : Tỷ lệ trúng thầu, giá trị bình quân một gói thầu ( 2009-2012) Error:
Reference source not found
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
MỞ ĐẦU
Đấu thầu là một hình thức được sử dụng rộng rãi và trong thời gian qua
nhằm chọn ra những nhà thầu nhưng ưu tú nhất đảm nhận công việc xây lắp. Đấu


thầu đảm bảo quá trình đầu tư đạt được nhưng hiệu quả cao, tạo công bằng, cạnh
tranh và minh bạch. Trong cơ chế thị trường hiện nay, và đấu thầu ngày càng phát
huy được những lợi thế và mà nó mang lại. Tuy nhiên, tại Việt Nam đấu thầu với
vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Các nhà thầu và trong quá trình tham gia ,đấu thầu
đang phải tự điều chỉnh thích, hoặc ứng với cơ chế mới. Vì những lý do đó với,
công tác đầu thầu tại các doanh nghiệp nhưng không tránh khỏi những bất cập và
khó khăn.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Thăng Long là một trong những
công ty được thành lập và theo mô hình cổ phần, đáp ứng yêu cầu và phát triển của
xã hội. Ngay từ những ngày đầu khó khăn và đi vào hoạt động, nhưng với đội ngũ
công nhân viên trẻ năng động với nhiệt tình, hoặc công ty đã dần khẳng định được
thương hiệu với uy tín trong ngành xây lắp. Công ty đã và đang có những bước đi
và vững chắc trong lĩnh vực và hoạt động của mình.Bên cạnh thành công công ty
cũng vẫn còn nhiều mặt hạn chế và cần được giải quyết.
Thời gian thực tập tại công ty dưới sự hướng dẫn của cô Trần Thị Mai Hương
và sự giúp đỡ tận tình của vơi các cô chú và anh chị trong công ty em nhận thấy
công tác dự thầu tại công ty vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Xuất phát từ tính cấp thiết
của đề tài, em quyết định chọn đề tài “ Nâng cao khả năng thắng thầu của Công
ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu. Với
mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh
trong đấu thầu xây lắp của công ty. Kết cấu của chuyên đề gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng tham dự thầu của công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng số 4 – Thăng Long giai đoạn 2009-2012.
Chương II : Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty
cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 - Thăng Long
Hạn chế về mặt thời gian cộng với trình độ nghiên cứu,chuyên đề của em còn
nhiều sai sót .Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để hoàn thiện
hơn nữa chuyên đề này.
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THAM DỰ THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 4 - THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2009- 2012
1.1 Giới thiệu công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 –Thăng Long
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 - Thăng Long ( Được đổi tên từ
công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4.4) được tách từ Chi nhánh công ty
cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 - Xí nghiệp xây dựng số 4 thành lập công ty
cổ phần theo quyết định số 01/XD4 - HĐQT ngày 17/05/2007.
Xí nghiệp xây dựng số 4 (Nay là công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 -
Thăng Long) được thành lập ngày 01/05/1994 tiền thân từ đội xây dựng số 4
trực thuộc công ty.
• Năm thành lập
 Quyết định số 403 CT4/TCLĐ ngày 26/4/1994 thành lập Xí nghiệp xây
dựng số 4 trực thuộc Công ty kể từ ngày 01/05/1994.
 Quyết định số 08/XD4 - HĐQT ngày 05/4/2006 thành lập Chi nhánh Công
ty Cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 - Xớ nghiệp xây dựng số 4.
 Quyết định thành lập số 01/XD4 - HĐQT ngày 17/05/2007 tổng Công ty
cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 thành lập Cụng ty Cổ phần đầu tư và xây dựng số 4.4.
 Quyết định số 2010/QĐ - ICON 4.4 ngày 27/05/2010 thay đổi tờn cụng ty
Cụng ty Cổ phần đầu tư và xây dựng số 4.4 thành Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng
số 4 - Thăng Long.
Tên công ty sau khi cổ
phần hóa:
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng – Thăng
Long
Tên tiếng Anh Investment and Construction No.4 Thăng Long joint

stock Company
Tên viết tắt: ICON4 – TL,JSC
Giấy chứng nhận ĐKKD 0103010772 do phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
09/02/2006
Mã doanh nghiệp 0102630875
Địa chỉ: 243 Đê La Thành – Láng Hạ – Đống Đa – Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Lô 2A – Khu đấu giá QSDĐ Vạn Phúc – Vạn phúc
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
– Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: 04 37833214 Fax: 04 37833211
Email:
Website: />• Cổ đông sáng lập
STT HỌ VÀ TÊN SỐ CỔ PHẦN GÍA TRỊ CỔ PHẦN
1 Công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng số 4
900.000 9.000.000.000
2 Nguyễn Kính Dân 222.000 2.220.000.000
3 Vũ Đình Phú 981.724 9.817.240.000
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 –Thăng Long có đặc thù hoạt hoạt
kinh doanh là xây dựng và lắp đặt.Dựa theo giấy chứng nhận giấy phép kinh doanh số
0102630875 đăng kí lần đầu vào 24/01/2008 thay đổi lần 7 vào 03/05/2012 do Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp, và ngành nghề kinh doanh chủ yếu cùng của
công ty bao gồm với những lĩnh vực sau:
+ Tổng thầu, và nhận thầu xây dựng, với tổng thầu theo hình thức EPC các
công trình, dân dụng, công nghiệp, giao thông,vơi thuỷ lợi, bưu điện, hạ tầng , kỹ

thuật, đường dây và nhưng trạm biến thế điện (Chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện
năng lực theo qui định của pháp luật).
+ Tổng thầu và tư vấn đầu tư và xây dựng nhưng các dự án đầu tư với xây
dựng bao gồm: Lập và, thẩm tra dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu và quản lý dự án, với
tư vấn công nghệ và thiết bị tự động hoá,với đo đạc công trình, và thí nghiệm, lập
tổng dự toán công trình, hoặc kiểm định chất lượng công trình xây dựng;
+ Với thi công xây dựng các công trình, nhưng hạ tầng khu đô thị, khu dân
cư, khu công nghệ cao, khu kinh tế mới, với khu chế xuất, và khu công nghiệp,
quản lý và với khai thác các dịch vụ phục vụ khu đô thị;
+ Sửa chữa, phục hồi và nhưng phục chế nhưng công trình di tích lịch sử;
+ Thi công, và sửa chữa, hoặc bảo hành hệ thống với điều hòa không khí
điện lạnh, phòng cháy chữa cháy, hoặc với thang máy, máy xây dựng;
+ Lập và thẩm tra tổng mức đầu tư, hoặc với đáng giá hiệu quả của dự án
đầu tư xây dựng và công trình;
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
+ Hoạt động xác định chỉ tiêu xuất ,vơi vốn đầu tư, định mức, đơn giá xây
dựng công trình, và chỉ số giá xây dựng;
+ Đo bóc các khối lượng xây dựng hoặc và công trình;
+ Xác định và tính giá gói thầu,hoặc vơi giá hợp đồng trong ,hoặc xây
dựng;
+ Tiến hành kiểm soát chi phí ,nhưng và xây dựng công trình;
+ Lập, hồ sơ thanh toán, vơi quyết toán vốn đầu tư ,xây dựng công trình;
1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 –Thăng Long tổ chức quản lý theo
mô hình “Trực tuyến - chức năng” .

SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 –
Thăng Long
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Mô hình này với gồm :
• Bộ máy quản lý điều hành: Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát; Ban điều hành
• Các đơn vị với trực thuộc:
- Các đơn vị trực thuộc nhưng( 3 trung tâm và các đội sản xuất)
- Phòng ban : Phòng Tài chính kế toán; với Phòng Tổ chức lao động hành
chính; Phòng kinh tế kế hoạch dự án; và Phòng Kỹ thuật thi công; với Phòng Quản
lý thiết bị.
Theo mô hình tổ chức này này người lãnh đạo công ty được sự giúp sức của
người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, với hướng dẫn và kiểm tra
việc thực hiện quyết định. Nhưng người lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt
công việc và toàn quyền quyết định với trong phạm vi công ty. Người lãnh đạo
doanh nghiệp phải giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và
bộ phận chức năng. Ngoài ra mỗi khi các người lãnh đạo các bộ phận chức năng có
nhiều ý kiến khác nhau, nhưng đến nỗi người lãnh đạo doanh nghiệp phải họp hành
nhiều, hoặc khi tranh luận căng thẳng không ra được nhưng những quyết định
có,hiệu quả mong muốn.
1.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của công ty
• Hội đồng quản trị

Gồm có 3 thành viên, trong đó 1 thành viên đại diện phần vơi vốn của Công
ty mẹ,nhưng 2 thành viên đại diện phần vốn của CBCNV cùng với các nhà đầu tư
bên ngoài, nhưng HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn và với để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty, nhưng trừ những thẩm quyền thuộc ĐHĐ CĐ.
HĐQT có các quyền sau:
- Quyền quyết định cơ cấu vơi tổ chức và bộ máy của Công ty;
- Quyền quyết định và chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở
các mục đích với chiến lược do ĐHĐ CĐ thông qua;
- Quyền bổ nhiệm, và miễn nhiệm, cách chức, nhưng giám sát hoạt động
của Ban Giám đốc cùng các bộ phận quản lý;
- Kiến nghị và sửa đổi với bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh
hàng năm, và báo cáo tài chính, với quyết toán năm, cùng phương án phân phối, sử
dụng lợi nhuận và phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh
doanh và ngân sách hàng năm của Công ty trỡnh ĐHĐ CĐ;
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
- Ban kiểm soát
Bao gồm : 1 trưởng ban, và 2 ủy viên, nhưng trong đó 1 ủy viên có chuyên
môn kế toán, hoặc nên BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐ CĐ và pháp luật về những
công việc với thực hiện theo quyền và vơi nghĩa vụ của ban:
- Kiểm tra, sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty, kiểm tra tính
hợp lý với hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính công ty,
kiểm tra các việc thực hiện các nghị quyết,và quyết định của HĐQT
- Trình ĐHĐ CĐ báo cáo và thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty,
nhưng đồng thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của nhưng mình về kết quả thẩm
tra với các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh, và hoạt động của HĐQT và
Ban giám đốc

- Có thể yêu cầu HĐQT triệu tập ĐHĐ CĐ bất thường xét thấy cần thiết
• Ban giám đốc
Ban Giám đốc gồm một Giám đốc điều hành, với Các Phó Giám đốc và Kế
toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm.Nên ban Giám đốc có nhiệm vụ:
- Tổ chức điều hành, và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo nghị quyết, tiến hành quyết định của HĐQT,cùng nghị quyết của ĐHĐ
CĐ, Điều lệ Công ty vàtuân thủ pháp luật;
- Xây dựng và trình HĐQT các quy chế về quản lý,điều hành nội bộ, kế
hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty;
- Quyết định bổ nhiệm, với miễn nhiệm, cùng khen thưởng kỷ luật đối với
Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh;
- Ký kết, cùng thực hiện các hợp đồng kinh tế, và hợp đồng dân sự theo quy
định của pháp luật;
- Báo cáo với HĐQT về những tình hình hoạt động, và các kết quả sản xuất
kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước HĐQT, ĐHĐ CĐ và pháp luật về
những sai phạm mà đã gây tổn thất cho Công ty;
• Phòng tài chính kế toán
Phòng tài chính,kế toán của công ty gồm, 1 kế toán trưởng nhưng do hội
đồng quản trị bổ nhiệm với trên cơ sở đề nghị của Giám đốc công ty và một số kế
toán viên gồm: kế toán tổng hợp, với kế toán thanh toán, và kế toán vật tư, kế toán
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
thuế, thủ quỹ làm công tác nghiệp vụ nhưng theo sự phân công điều hành trực tiếp
của kế toán trưởng.
Phòng tài chính kế toán có chức năng kiểm tra và giám sát công tác tài chính
kế toán của Công ty; cùng lập kế hoạch tài chính hàng năm; chủ động và trong việc
lo vốn và ứng vốn tạm thời theo kế hoạch sản xuất; tiếp tục đưa ra các phương án

điều vốn theo các nhiệm vụ sản xuất của đơn vị nhằm bảo toàn với phát triển vốn
của Công ty Năng lực với của công ty.
• Phòng kinh tế kế hoạch và dự án
Phòng kinh tế và kế hoạch công ty có cơ cấu 1 trưởng phòng và một số cán
bộ, với kỹ sư làm các công việc nhưng chuyên môn nhiệm vụ theo sự phân công
của công ty và nhưng chịu sự diều hành trực tiếp của trưởng phòng.
Có chức năng xây dựng các kế hoạch định hướng, với lập kế hoạch và báo
cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm; hoạt động tham
mưu giúp cho giám đốc trong các lĩnh vực trên kinh tế hợp đồng, tiến hành kế
hoạch sản xuất. Phòng kinh tế kế hoạch và dự án là nhưng đầu mối giao dịch và
chiến lược phát triển thị trường. Phòng kinh tế kế hoạch và dự án là đầu mối giao
dịch , và thực hiện các thủ tục thương thảo; nhưng cùng đầu mối trong công tác tiếp
thị tìm kiếm công việc, với tham gia làm hồ sơ dự thầu, hoặc đấu thầu; nhưng tham
gia giải quyết các hợp đồng và với liên doanh liên kết; với soạn thảo các văn bản
thuộc chức năng nhiệm vụ của của phòng.
• Phòng lao động & hành chính
Ở phòng tổ chức hành chính có với cơ cấu 1 trưởng phòng và một số cán bộ,
và nhân viên làm các công việc hoặc với chuyên môn nghiệp vụ và theo sự phân
công của công ty và nhưng chịu sự điều hành trực tiếp cùng của trưởng phòng.
Phòng có chức năng là tham mưu cho Giám đốc công ty với trong lĩnh vực
quản lý nhân sự, và sắp xếp cải tiến tổ chức quản lý, cùng bồi dưỡng đào tạo cán bộ,
nhưng thực hiện các chính sách của nhà nước đối với người lao động. Thực hiện
chức năng lao động tiền lương và nhưng quản lý chính cách văn phòng của công ty.
• Phòng kỹ thuật thi công
Phòng này có với cơ cấu 1 trưởng phòng và một số cán bộ, nhưng và kỹ sư
làm công việc chuyên môn, với nghiệp vụ theo sự phân công và điều hành trực tiếp
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai

Hương
của Trưởng phòng. Và phó giám đốc công ty phụ trách kỹ thuật sẽ được phân công
chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động trong phòng.
Phòng có luôn chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác
quản lý xây lắp, và giám sát chất lượng công trình, và với quản lý kỹ thuật, tiến độ,
biện pháp thi công và an toàn lao động, nhưng theo hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001-2008
• Phòng quản lý thiết bị
Quản lý thiết bị xe, máy ở trong quá trình thi công lắp đặt, và bảo dưỡng,
cùng báo cáo tình hình hoạt động nhưng với mua bán máy móc trong quá trình hoạt
động.Những danh mục máy móc thiết bị được cập nhật liên tục,hoặc và đảm bảo
hoạt động tối đa hết công suất.Cùng quản lý sử dụng máy móc thi công đúng mục
đích,với yêu cầu và đảm bảo chất lượng.
1.1.3 Năng lực của công ty ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu
1.1.3.1 Năng lực tài chính
Tiềm lực tài chính là sự đảm bảo với nhưng cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp, nó ảnh hưởng tới chất lượng công trình, và tiến độ thực hiện công trình và
nhiều yếu tố khác trong thi công xây dựng. Nhưng hoạt động xây dựng là hoạt động
kéo dài, với khối lượng công việc lớn nên doanh nghiệp luôn thường xuyên cần ứng
trước vốn trong quá trình thi công. Vì thế năng lực tài chính của Công ty cần được
nâng cao nhưng để giảm giá bỏ thầu,với đầu tư vào công nghệ để nâng cao chất
lượng công trình, và đầu tư vào các hoạt động marketing quảng bá thương hiệu
doanh nghiệp…. cũng để nâng cao khả năng thắng thầu.Trong đấu thầu xây dựng
năng lực tài chính luôn được xét trên hai phương diện:
- Năng lực tài chính mạnh sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ với thi
công, và bảo đảm chất lượng, nhưng cùng tiến độ và tạo niềm tin cho chủ đầu
tư đồng thời nâng cao uy tín, nhưng vơi thương hiệu của nhà thầu.
- Ở đấu thầu với khả năng tài chính mạnh sẽ luôn được chủ đầu tư đánh giá cao
vì đối với các nguồn vốn nhưng không phải ngân sách nhà nước nhưng trong
các hồ sơ mời thầu chủ đầu tư thường yêu cầu nhà thầu tự ứng vốn trước thi

công cho đến khi có khối lượng nghiệm thu rồi mới thanh toán, nhưng chính vì
do đó chỉ có những doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh sẽ mới đáp ứng
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
được. Mặt khác, với nguồn lực tài chính mạnh sẽ cho phép doanh nghiệp ra
quyết định ra giá bỏ thầu một cách sáng suốt và hợp lý.
Trước hết chúng ta phân tích tình hình tài sản với nguồn vốn của công ty để
nhìn nhận rõ hơn về năng lực tài chính của Công ty.
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2009-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Tổng tài sản 67.007 111.442 140.284 167.368
2 Tổng nợ phải trả 50.919 98.073 115.135 134.236
3 Tài sản ngắn hạn 60.098 100.746 121.366 144.830
4 Nợ phải trả 50.919 98.073 114.971 134.072
5
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/
doanh thu
1,026 1,033 1,046 1,086
6
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/
doanh thu
1,024 1,027 1,034 1,071
7
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu
34,1% 37,1% 24,1% 32,98%

8
Hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn
1,180 1,027 1,056 1,080
Nguồn : Phòng tài chính kế toán
Bảng báo cáo tài chính trích dẫn cho thấy,nhưng tổng tài sản của công ty liên
tục tăng nhanh qua các năm,nhưng đây là nhưng một thế mạnh đối với một công ty
xây dựng, tăng thế mạnh khi tham gia đấu thầu. Và lợi nhuận trước thuế cũng tăng
theo các năm chứng tỏ công việc làm ăn có lãi của công ty, nhưng công ty có thể
dung khoản này để đầu tư chiều sâu với cho năng lực thi công, và hay mở rộng quy
mô, đầu tư máy móc thiết bị tạo tiềm lực vững mạnh.
Xem xét kĩ một số chỉ tiêu về tài chính sau ,và để thấy được rõ hơn năng lực
tài chính công ty.
 Chỉ tiêu phản ánh khả nhưng năng thanh toán : Hệ số ,phản ánh khả năng
thanh toán tương đối ổn định, nhưng không có biến động quá nhiều ( từ 1.02-
1,18). Tuy có giảm sút nhưng không đáng kể và luôn đảm bảo trên mức
100%, điều này đã chứng tỏ khả năng thanh toán, của công ty là tương đối
tốt. Nguyên nhân sụt giảm của chỉ tiêu này cũng tương đối dễ hiểu và có khả
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
năng chấp nhận được, và là bởi tính chất đặc trung của xây lắp, và công trình
kéo dài, vốn tồn đọng đi theo công trình, nên quyết toán lại phục thuộc vào
cả gói thầu chứ không tuân theo từng hạng mục riêng lẻ.
 Chỉ tiêu ổn định về nhưng khả năng tự tài trợ: Đứng trên góc độ doanh
nghiệp nhận thấy là hệ số tài sản cố định nhưng cũng có suy giảm nhưng
không đáng kể, và cho biết mức ổn định đầu tư vào tài sản cố định và có thể
tái tạo nguồn vốn chủ sở hữu. Hệ số này có xu hướng giảm vì vậy khả năng

an toàn về mức độ đầu tư tăng lên cho nên đây chính là một tín hiệu tốt
 Chỉ tiêu phản ánh với khả với năng sinh lời: Tỷ suất lợi nhuận trước và
sau thuế trên doanh thu ,với tăng đều qua các năng, và tốc độ tăng chậm, cho
thấy công ty, đang hoạt động có lãi ở trên đồng vốn chủ sở hữu.
Qua phân tích trên, có thể kết luận công ty có khả năng tài chính là đảm bảo
và một cơ cấu tài chính ổn định, với lành mạnh.
1.1.3.2 Năng lực máy móc thiết bị
Các nhà thầu sẽ phải giới thiệu năng lực máy móc thiết bị của mình trong hồ
sơ dự thầu,và để chứng minh cho bên mời thầu thấy được khả năng huy động máy
móc với thiết bị đảm bảo nhưng công trình đúng tiến độ và cũng như chất lượng
công trình.Nhưng với bên mời thầu sẽ đánh giá những nội dung sau về năng lực
máy móc:
-Đầu tiên máy móc, và thiết bị của doanh nghiệp phải là những loại phù hợp
với nhu cầu thi công và đạt hiệu quả cao, nhưng bên cạnh đó máy móc thiết bị hoặc
phải mang tính chất đồng bộ, với phù hợp với giá cả và chất lượng sản phẩm do
công nghệ đó sản xuất ra.
-Tiếp đến là số lượng và chủng loại máy móc và thiết bị của Công ty hiện có.
Nếu số lượng và chủng loại càng nhiều, và càng hiện đại, số năm sử dụng ít,còn
mới , công suất lớn thì nó đánh giá nhưng doanh nghiệp có số lượng tài sản cố định
lớn, khả năng sử dụng các loại máy móc, thiết bị sẽ cao, dễ dàng huy động nguồn
lực sẵn có của mình. Cho nên nó tác hoặc động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
nói chung của Công ty và cùng với hoặc khả năng huy động tối đa nguồn lực vật
chất sẵn có phục vụ cho việc cạnh tranh của mình
Xem xét danh mục máy móc thiết bị của Công ty :
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Bảng 1.2: Danh mục máy móc thiết bị Công ty

TT DANH SÁCH MÁY THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
NĂM SX NƯỚC SX ĐẶC TÍNH KT
I MÁY KHOAN CỌC NHỒI
1 Máy khoan ED 4000 01 1999 Nhật
Khoan đất sâu
53m
2 Máy khoan ED 5500 01 1999 Nhật
Khoan đất sâu 68
m
3 Cần trục bánh xích KOBELCO 01 1995 Nhật
Tải trọng nâng
45T, chiều cao
nâng 50m
II THIẾT BỊ NÂNG HẠ
1 Cần trục tháp TQ Z – 6015 04 2009-2012 TQ
Lmax=60m
Hmax=80m
Qmax=6T
2 Máy vận thăng 10 2005-2009 Việt Nam
III MÁY GIA CÔNG SẮT THÉP
1 Máy cắt sắt 7 2005-2009 TQ
2 Máy uốn sắt 6 2005-2009 TQ
3 Máy uốn cắt sắt 3 2005-2008 Nhật
4 Máy hàn 3 pha 5 2007-2008 Việt nam 24KVA
5 Máy hàn 2 pha 15 2008-2009 Việt Nam 24KVA
IV MÁY ĐẦM
1 Đầm cóc 1 2005 Việt Nam Lực đầm 1.3 tấn
2 Đầm cóc 4 2007-2010 Việt Nam Lực đầm 1.0 tấn

3 Máy đầm đất Mikasa 3 2007-2011 Nhật Lực đầm 1.0 tấn
4 Đầm dùi, đầm bàn 15 2006-2009
Việt Nam –
TQ
D50
V MÁY TRỘN BÊ TÔNG
1 Máy trộn bê tông 6 2003-2008 TQ 350l
2 Máy trộn BT đầu nổ 6 2006 Việt Nam 180l
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
TT DANH SÁCH MÁY THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
NĂM SX NƯỚC SX ĐẶC TÍNH KT
VI MÁY TRẮC ĐẠC
1 Máy kinh vĩ 3 2010 TQ
2 Máy thuỷ bình 3 2010 TQ
3 Máy toàn đạc điện tử 3 2009-2011 TQ
VII CỐP PHA GIÀN GIÁO
1 Cốp pha thép (m2) 5726 2006-2009 Việt Nam
2 Cốp pha nhựa (m2) FUVI 6088 2006-2009 Liên doanh
3 Giáo 1,7m (khung) 6484 2006-2009 Việt Nam
4 Giáo 1,5m (khung) 5416 2006-2009 Việt nam
5 Giáo 1m (khung) 1770 2008-2009 Việt Nam
6 ống thép, đà (m) 80.000 2006-2009 Việt Nam
7 Cây chống (cây) thép 1050 2006-2009 Việt Nam
VIIIMÁY KHÁC

1 Máy phát điện 2 2009 TQ 5,5KW
2 Máy phát điện 2 2009 Nhật
3 Máy bơm nước 15 2008-2011 TQ
Nguồn: Phòng quản lý thiết bị
Đáp ứng cho yêu cầu cùng quá trình cạnh tranh đấu thầu,và phục vụ hoạt
động thi công, nên Công ty đã và đang hiện đại hóa máy móc, cũng như quy trình
quản lý chất lượng của mình.Nhưng nhìn vào bảng năng lực máy móc ở trên thấy
máy móc công ty, chủ yếu được nhập từ Trung Quốc và Nhật Bản, một số ít là của
Việt Nam. Năm sản xuất của số lượng máy móc này từ những năm 2005 trở về
đây, chủng loại phong phú đa dạng và một số còn rất mới. Việc sử dụng nhiều thiết
bị chuyên dụng vào và quá trình thi công công trình,sẽ giúp nâng cao năng suất lao
động và chất lượng công trình , nên điều này luôn được nhà thầu đánh giá cao
1.1.3.3 Năng lực nguồn nhân lực
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Nhân lực luôn là một yếu tố quan trọng nhưng nhất đối với bất cứ Công ty,tổ
chức,và cơ quan nào.Tiềm lực tài chính lớn,nhưng với máy móc hiện đại là điều
kiện cần để phát triển công ty thì hoặc nguồn nhân lực sẽ là điều kiện đủ để hoạt
động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả lớn nhất.
Để đánh giá năng lực nhưng trình độ của đội ngũ, hoặc cán bộ cấp này chủ
đầu tư thường xem xét trên các mặt:
+ Trình độ chuyên môn, hoặc với kinh nghiệm công tác, nhưng với cùng
thâm niên nghề nghiệp, tác phong làm việc, và sự am hiểu về kinh doanh và pháp
luật.
+ Cơ cấu về các chuyên ngành đào tạo và phân theo trình độ qua đó cho biết
trình độ với chuyên môn hoá và khả năng đa dạng hóa của doanh nghiệp. Thường
thì đội ngũ cán bộ kỹ thuật, với cán bộ quản trị và công nhân lành nghề có chuyên

môn về lĩnh vực chính của doanh nghiệp nhưng hoặc ít nhất phải chiếm tỷ trọng ít
nhất là 60%.
Một vấn đề mà chủ đầu tư quan tâm là khả nhưngnăng huy động lực lượng
công nhân kịp thời về số lượng và nhưng chất lượng để phục vụ cho quá trình thi
công công trình. Nhưng đây là việc rất khó vì khác với các ngành sản xuất khác
nhưng trong ngành xây dựng, với nhu cầu sử dụng và công nhân sẽ tuỳ thuộc vào
tiến độ thi công, số lượng không ổn định, hoặc có khi chỉ cần vài chục công nhân
nhưng cũng có khi phải huy động hàng trăm, những đôi lúc thậm chí hàng ngàn
công nhân vào phục vụ dự án.
Đây chính là lý do, nhưng mà bên mời thầu xây dựng đặc biệt chú ý, đến chỉ
tiêu này khi xét hồ sơ dự thầu,thậm chí với một số hồ sơ mời thầu, còn yêu cầu rất
cụ thể về kinh nghiệm năng lực của nguồn những nhân lực hoặc khi bố trí cho
nhưng công trình mà họ cần.
Nhưng đối với một doanh nghiệp xây dựng thì năng lực và sự nhanh nhạy của
các quản trị viên , cùng chiến lược đấu thầu mà , nhưng cán bộ lãnh đạo công ty
theo đuổi quyết định phần lớn ,khả năng thắng thầu nói riêng ,và công tác dự thầu
nói chung.
Xét đội ngũ cán bộ chung và của nhân viên trong công ty,có 250 người,chưa
kể những đội sản xuất ,và các đội xây dựng khác.
Bảng 1.3: Năng lực cán bộ công ty.
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
TT Họ và tên Chức danh Trình độ
Năm
công tác
1 Vũ Đình Phú
Chủ tịch HĐQT

kiêm Tổng Giám đốc
Kỹ sư xây dựng 24 năm
2 Nguyễn Văn Tú Phó Giám đốc Kỹ sư xây dựng 19 năm
3 Trần Bùi Sóng Phó Giám đốc Kỹ sư xây dựng 16 năm
4 Nguyễn Kính Dân Phó Giám đốc Kỹ sư xây dựng 19 năm
5 Nguyễn Thị Hương
Trưởng phòng
Tài Chính Kế toán
Cử nhân kinh tế 21 năm
Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty
Bảng 1.4: Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật
TT Chức danh
ngành nghề
Số
lượng
Thâm niên
công tác
Đã làm các công trình cấp, quy mô
1 Kỹ sư xây dựng 22 5-24 Nhà cao tầng, khách sạn, và trường
học, các công trình kiên cố vĩnh
cửu,với công trình giao thông
2 Cử nhân kinh tế 5 4-21 Quản lý và hạch toán kế toán công ty
3 Kiến trúc sư 10 5 – 20 Đã tham gia thiết kế bản vẽ thi
công,xây dựng
4 Kỹ sư khác 2 6-23 Đáp ứng được yêu cầu, hoặc nhiệm vụ
được giao
5 Trung cấp xây dựng 4 5 – 7 Giám sát kỹ thuật và các công trình
6 Trung cấp kế toán 4 5 – 7 Hạch toán kế toán nhưng ở công ty và
các công trình,và đi theo từng công
trình

7 Trung cấp lao động
tiền lương
3 8 – 12 Quản lý ở công ty về nhưng lao động
và chính sách chế độ
Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty
Qua hai bảng thống kê về số lượng ,cũng như kinh nghiệm,nhưng trình độ công
ty, có thể thấy công ty có một đội ngũ cán bộ ,nhưng có kinh nghiệm lâu năm. Đội ngũ
cán bộ có thâm niên công tác và lâu dài,. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty
,nhưng luôn được các chủ đầu tư đánh giá cao.
1.1.3.4 Năng lực uy kinh nghiệm trong đấu thầu
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Dù chỉ được thành lập không lâu,nhưng Công ty đã tích lũy được nhiều kinh
nghiệm thi công xây lắp ,khi còn là thành viên công ty mẹ là Tổng công ty đầu tư
xây dựng số 4, những gì đã và đang đạt được chính là tiền đề phát triển cho công ty.
Công ty với đã tham gia thi công nhiều công trình xây dựng với có giá trị
lớn, chủ đầu tư cũng là những cơ quan chính phủ. Nhiều hạng mục công trình từng
dánh được huy chương vàng và cũng như bằng khen về chất lượng như: Trụ sở làm
việc bộ tài chính (2008) ; Trường đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh( 2009)… Những điểm sáng đó đã nâng cao uy tín của công ty trên thị trường
xây dựng trong nước. Nhưng tuy nhiên với số kinh nghiệm chưa nhiều cũng gây
khó khăn cho công ty, đội ngũ cán bộ mới, còn trẻ, và khả năng cạnh tranh cùng các
đối thủ dày kinh nghiệm vẫn chưa cao. Số lượng công trình đã và đang thi công của
công ty năm gần đây
Bảng 1.5: Một số công trình đang được chuyển giao thi công
Tên công trình Địa điểm
Giá trị


(Tr.đồng)
ĐK khoan
cọc nhồi
Thời hạn

Hình
thức
thầu
Cấp
công
trình
Nhà làm việc và
trung tâm đào
tạo bồi dưỡng
nghiệp vụ thanh
tra-khu vực
Miền Trung Tây
Nguyên
Nha Trang-
Khánh Hòa
66.556 D400
-D1000
2011-2012
Thầu
chính
Cấp II
Thi công công
trình chính và
phụ trợ thuộc dự

án đầu tư xây
dựng trụ sở cơ
quan kiểm toán
nhà nước khu
vực VI
Quảng Ninh 51.769 D800
-D1000
2012-2013
Thầu
chính
Cấp II
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Thi công nhà
công vụ 12 tầng
- khu nhà Công
vụ đại học Quốc
gia
Thành phố
Hồ Chí Minh
97.000 D800
-D1000
2012-2013 Thầu
chính
Cấp II
Thi công xây
dụng gồm: Phá

dỡ công trình cũ,
nhà làm việc, hạ
tầng kỹ thuật
ngoài nhà
Hà nội 54.736 D800
-D1000
2012-2014 Thầu
chính
Cấp II
Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty
1.1.3.5 Năng lực tiếp thị, quảng cáo
Hoạt động tiếp thị này hiện nay đang được công ty rất chú trọng. Hiện tại
Công ty sử dụng một số, và phương tiện thông tin thông nhưng dụng để quảng bá
hình ảnh của mình như:
- Quảng bá thương hiệu bằng các đoạn phim, với các mẩu tin trên báo chí,
truyền hình, và truyền thanh, trên internet.
- Quẳng bá thương hiệu, hoặc cùng uy tín qua nhưng các khách hàng cũ
- Quảng bá thương hiệu, với uy tín qua mối quan hệ của các lãnh đạo, các
công ty liên doanh ,liên kết. Và đây là kênh tiếp thị đang và được sử dụng hiệu quả.
- Hiện nay có rất nhiều công ty xây dựng vì mới gia nhập thị trường nên
việc tạo tên tuổi, nên thương hiệu là vấn đề lớn nhưng và công ty cần có chiến lược
cụ thể, với việc khuyếch trương này không chỉ đơn thuần hoặc là qua các phương
tiện đại chúng mà còn qua việc xây dựng có uy tín qua các công trình khác. Danh
tiếng thành tích của công ty sẽ có tác dụng rất lớn đến ,hoặc khả năng trúng thầu
của công ty. Vì thế trước khi đấu thầu công ty, với thường làm tốt công tác tiếp thị
tăng thêm độ tin cậy, nhưng của chủ đầu tư đối với công ty. Hoạt động tiếp thị đấu
thầu này, còn giúp cho công ty chọn được các đối tác liên danh liên kết tốt,và đây
cũng là một phương thức, và vì để tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, vậy
thông qua đó doanh nghiệp nên có thể và nhưng đáp ứng được một cách toàn diện
các yêu cầu của những công trình có quy mô lớn và kỹ thuật phức tạp.

SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
1.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012
Khi mới thành lập tới khi được tách ra từ Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
số 4 ,nhận đăng kí kinh doanh năm 2008 với số vốn điều lệ chỉ khoảng 7 tỷ đồng
đến nay qua quá trình hoạt động kinh doanh sản xuất, công ty đã tăng vốn điều lệ
lên 30 tỷ đồng .Với tổng số cổ phần là 3.000.000 vốn pháp định là 6 tỷ đồng.
Trong những năm này hoạt động chủ yếu của công ty là xây lắp công trình,và
do điều kiện yếu tố vĩ mô và vi mô thuận lợi làm sản xuất kinh doanh hiệu quả dẫn
tới nguồn vốn chủ sở hữu và cùng vốn kinh doanh tăng lên đáng kể.
Trong giai đoạn 2009-2012 ,ở Công ty đã có những bước phát triển chắc chắn
ở trong hoạt động sản xuất kinh doanh,và tăng trưởng bền vững qua các năm,với
vượt qua khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009
Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu chính công ty đã thực hiện trong giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm thực hiện
2009 2010 2011 2012
1 Gía trị SXKD 232,425 241,414 294,345 315,678
2 Doanh thu 105,485 149,728 132,290 126,556
3 Lợi nhuận trước thuế 2,758 4,962 6,073 10,926
4 Lợi nhuận sau thuế 2,567 4,094 4,555 9,014
5 Đầu tư máy móc thiết bị 2,225 3,340 2,746 20,587
6 Thu nhập B/q1 người/tháng (VNĐ) 1.950.000 2.150.000 2.450.000 4.000.000
Nguồn :Báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn 2009-2012
Qua bảng báo cáo trên ta thấy được doanh thu và lợi nhuận của công ty liên
tục tăng qua nhiều năm, với phản ảnh quy mô hoạt động của công ty đang ngày

càng mở rộng và phát triển. Nhưng năm 2010 doanh thu công ty đạt 149 tỷ đồng và
tăng 149,1% so với năm 2009- mức tăng lớn nhât trước đến nay.Và lợi nhuận sau
thuế của công ty năm 2010 tăng 159,5% so với năm 2009.Đến năm 2012 lợi nhuận
đạt mức khá cao , lợi nhuận sau thuế năm 2012 đạt 9,014 tỷ đồng. Mặc dù còn ảnh
hưởng suy thoái kinh tế những năm 2008-2009 nhưng Công ty vẫn luôn duy trì
được mức tăng cả giá trị SXKD đến doanh thu và lợi nhuận.
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Tổng kết hoạt động,Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định về mặt tổ
chức xây dựng nhiều công trình.Riêng về xây lắp, công ty đã thi công hơn 50 công
trình lớn nhỏ các loại, có công trình tính chất thi công phức tạp,công trình trọng
điểm, công trình cấp 1 công trình cấp 2 với nhiều hình thức tham gia : thầu
chính,thầu phụ. Công ty tập trung vào các hạng mục công trình như : Công trình
dân dụng :25 công trình đã thi công và ban giao, và công trình giao thông thủy lợi
gồm 15 công trình đã được khai thác đưa vào sử dụng do Công ty đứng thầu.Cùng
với đó là nhiều gói thầu đang được thực hiện.Từ đó Công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng số 4- Thăng Long đã giành được sự tín nhiệm của các chủ đầu tư, được thể
hiện bằng giá trị sản lượng xây dựng không ngừng tăng lên trong 4 năm qua:
Biểu đồ 1.1 : Gía trị sản lượng công ty qua 4 năm( 2009-2012)
Nhìn chung giá trị sản lượng qua các năm liên tục tăng,nhưng tốc độ tăng
tương đối ổn định. Ngoài ra công tác đổi mới công nghệ,áp dụng các mô hình quản
lý tiên tiến,hiện đại với mục tiêu đạt hiệu quả cao nhưng nhất trong kinh doanh
cũng được công ty quan tâm và duy trì
Như vậy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất luôn đem lại lợi
nhuận đáng kể, quy mô hoạt động và lợi nhuận nhưng Công ty ngày càng mở rộng
và phát triển.
1.2 Thực trạng tham dự thầu của công ty giai đoạn 2009- 2012

1.2.1 Qui mô và số lượng gói thầu tham dự
1.2.1.1 Đặc điểm các gói thầu
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Công ty cổ phần đầu tư số 4 – Thăng Long hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
xây dựng và lắp đặt,do đó và công tác tham dự thầu đóng luôn một vai trò quan
trọng. Đặc điểm các gói thầu Công ty tham dự:
- Xét về phạm vi và tham dự thầu của Công ty,sẽ có thể nhận thấy giai đoạn đầu
Công ty chủ yếu thực hiện ở vơi cac công trình tại Hà Nội và một vài tỉnh miền
Bác như : Quảng Ninh, Hải Dương,Hà Nam… Một vài công trình ở tỉnh thành
phía Nam ,tập trung vào Thành phố Hồ Chí Minh. Chủ đầu tư phần lớn là các
đơn vị trực thuộc nhà nước, các cơ quan được cấp vốn nhà nước, hay có nguồn
tài trợ từ ngân sách nhà nước, và do đó khi đấu thầu các gói thầu này,với Công
ty chiếm một ưu thế nhất định với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Gói thầu công ty tham gia đa phần,là các công trình dân dụng,và công
nghiệp.Thường là các trụ sở cơ quan, chung cư cao cấp, vơi trạm phát điện, thư
viện, xưởng chế biến, các công trình rạp chiếu phim…Các công trình,này không
đòi hỏi nhiều về,năng lực tài chính, hoặc mặt yêu cầu kỹ thuật,cũng không quá
cao. Hiện nay công ty đang mở rộng các lĩnh vực xây lắp.
- Các gói thầu công ty hoàn thành,trong khoảng thời gian từ một,đến hai năm, do
các gói thầu nàynhưng khá đơn giản giá trị nhỏ.Các công trình sẽ được đảm bảo
tiến độ thi công xây dựng ,vàbàn giao nhờ hoạt động nhịp nhàng của đội ngũ cán
bộ công nhân,cũngcũng như hiệu quả thi công của,công nhân công trường,hoặc
tăng sự tín nhiệm,và vị thế của công ty trong mắt các chủ đầu tư.Điều này nên
được duy trì phát triển hơn,và để tích lũy kinh nghiệm vàtiến đến các gói thầu có
kỹ thuật phức tạp hơn,với yêu cầu độ khó kỹ thuật cũng như giá trị gói thầu
ngày càng lớn hơn.

- Cấp công trình các gói thầu mà vơi Công ty tham gia đa phần dừng lại ở gói
thầu cấp II và cấp III ,vàrất ít công trình cấp I. NHưng điều này cho thầy phần
nào uy tín và hình ảnh của vàcông ty vẫn chưa đến được hết với các chủ đầu tư,
đặc biệt chủ đầu tư lớn của khu vực nhà nước ,Chính phủ.Do vậy công ty cần
tăng cường hơn nữa cho hoạt động đấu thầu,mang lại ấn tượng tốt đối với các
chủ đầu tư này.
1.2.1.2 Số lượng và hình thức gói thầu công ty tham dự
Hình thức các gói thầu của Công ty tham dự chủ yếu ở 3hình thức: Cạnh
tranh rộng rãi,và cạnh tranh hạn chế và nhưng chỉ định thầu. Mà phần lớn những
công trình mà Công ty tham gia trong giai đoạn 2009 đến nay đều là hình thức cạnh
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
tranh rộng rãi,chỉ một số nhỏ là chỉ định thầu nhưng phần nào khẳng định vị thế của
công ty trên thị trường xây dựng trong nước.Nên hình thức thầu mà Công ty thực
hiện 98% là thầu chính, một vài với công trình như Gia cố kè đê sông Hồng (650
triệu đồng) Công ty tham gia với vai trò thầu phụ.
Công ty tham dự thầu,với hình thức cơ bản là một túi hồ sơ một giai
đoạn.Phương thức này công khai giá dự thầu cho nhưng bên mời thầu nên quá trình
cạnh tranh rất khốc liệt.Công ty phải linh hoạt trong nhiều tính huống đưa ra những
chiến lược để đảm bảo khả nhưng năng thắng thầu với mỗi gói thầu.
Tổng kết số lượng gói thầu Công ty đã tham gia cùng hình thức cụ thể của
các gói thầu trong bảng sau:
Bảng 1.7 : Kết quả tham gia dự thầu của Công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng số 4 – Thăng Long
Năm
Hình thức tham dự thầu
2009 2010 2011 2012

Cạnh tranh rộng rãi 6 9 7 16
Cạnh tranh hạn chế 3 4 3 7
Chỉ định thầu 0 1 2 2
Tổng công trình tham dự thầu thầu 9 14 12 25
Nguồn: Phòng kế Kinh tế kế hoạch dự án
1.2.2 Quy trình tham dự thầu của công ty
Không khác biệt với các Công ty xây dựng khác,Công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng số 4 – Thăng Long tham gia dự thầu một gói thầu với trình tự các
bước như sau:
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ quy trình tham gia đấu thầu của Công ty.
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai
Hương
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch dự án
Nội dung trong từng bước thực hiện:
Bước 1: Tìm kiếm thông tin liên quan về công trình hay dự án cần tham
dự thầu.
Đây được coi là bước đầu tiên của quy trình dự thầu,và là bước đầu tiên giúp
cho doanh nghiệp xây dựng tiếp cận được với chủ đầu tư,nên nhà thầu từ đó dẫn
đến mối quan hệ mua bán, và giao dịch thông qua phương thức đấu thầu xây
dựng.Các đơn vị xây lắp ,vơi các doanh nghiệp xây dựng có thể tìm kiếm thông tin
về công trình dựa trên các nguồn thông tin cơ bản và chủ yếu:
SV: Đoàn Thị Hà Lớp: Kinh tế dầu tư
51E
22
Chuẩn bị lập hồ sơ
dự thầu
Thu thập, tìm

kiếm thông tin
đấu thầu
Nội dung về kỹ
thuật ,chất
lượng,tiến độ
và biện pháp thi
công
Nội dung hành
chính pháp lý
Gía dự thầu tổng
hợp; chi tiết
Trật
thầu
Trúng thầu
Sơ đồ tổ chức thi công
và bố trí nhân sự
Chủng loại nguồn
gốc vật tư
Thiết bị máy móc
dự kiến phục vụ
công trình
Biện pháp tổ chức
thi công.
Thuyết minh về giá
dự thầu
Nội dung tài
chính
Đơn dự thầu; bảo
lãnh thầu
Hồ sơ năng lực

Hậu đấu thầu
Quyết
định
tham
dự
thầu
Phương thảo và
ký kết hợp
đồng
Bàn giao quyết toán
với chủ đầu tư
Thực hiện
hợp đồng

×