Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

HIỆU QUẢ CỦA FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.37 KB, 44 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................1
Chương 1
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI...........................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.......4
1.1.1. Khái niệm..................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của FDI.....................................................................4
1.1.3. Các hình thức đầu tư FDI..........................................................5
1.1.4. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội...............6
1.2. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.........9
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hiệu quả FDI..........................9
1.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI.....................................10
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả FDI..............................17
1.3. SỰ CẦN THIẾT THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI
VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN.............20
1.3.1. Vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển KT- XH
..........................................................................................................20
1.3.2. Vai trò của FDI đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp24
1.4. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI TRONG LĨNH
VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC................................27
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc................................................27
1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan.....................................................28
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................29
Chương 2
HIỆU QUẢ CỦA FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN..................................................30
2.1. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN QUA....30
2.1.1. Mục tiêu tổng quát của các chính sách thu hút FDI trong lĩnh


vực nông nghiệp và phát triển nông thôn..........................................30
i
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.1.2. Nội dung cụ thể của các chính sách thu hút FDI trong nông
nghiệp và phát triển nông thôn.........................................................34
2.2. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG LĨNH
VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.............39
2.2.1. Về quy mô và nhịp độ.............................................................39
2.2.2. FDI theo ngành.......................................................................41
2.2.3. FDI theo địa phương...............................................................47
2.2.4. FDI theo hình thức đầu tư.......................................................48
2.2.5. FDI theo đối tác đầu tư...........................................................48
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN....................................49
2.3.1. Đánh giá theo một số chỉ tiêu hiệu quả...................................49
2.3.2. Đánh giá những mặt được của FDI cho sự phát triển của ngành
nông nghiệp.......................................................................................52
2.3.3. Những mặt yếu kém của việc thu hút và sử dụng FDI trong
lĩnh vực NN & PTNT.......................................................................55
2.3.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả FDI trong
lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn..................................57
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI TRONG
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐẾN NĂM 2015..............................................................................65
3.1. NHỮNG CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ FDI TRONG LĨNH VỰC NN VÀ PTNT ĐẾN NĂM 2015...65
3.1.1. Cơ sở khoa học.......................................................................65
3.1.2. Cơ sở pháp lý..........................................................................66
3.1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................73

3.2. NỘNG DUNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ FDI TRONG LĨNH VỰC NN VÀ PTNT ĐẾN NĂM 2015...76
3.2.1. Các giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn..................................................................................76
3.2.2. Nhóm giải pháp quản lý và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn ...............................................79
ii
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................89
iii
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐTNN : Đầu tư nước ngoài
CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NLN : Nông và lâm nghiệp
TLSX : Tư liệu sản xuất
FDI
: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment)
HTX : Hợp tác xã
XĐGN : Xoá đói giảm nghèo
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CTCP : Công ty cổ phần
iv
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH M ỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
Danh mục bảng:
Bảng 1: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP từ năm 1990 - 2007 22

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam từ năm 2004 - 2007 23
Bảng 3: Kế hoạch huy động vốn đầu tư phát triển cho nông lâm
ngư nghiệp thời kỳ 2006 - 2010
31
Bảng 4: Cơ cấu của ĐTNN trong lĩnh vực nông lâm nghiệp 47
Bảng 5: Hệ số ICOR ngành nông nghiệp giai đoạn 2003 - 2008 49
Danh mục đồ thị:
Đồ thị 1: ĐTNN vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp giai đoạn
1988 - 2008
40
Đồ thị 2: Tỷ trọng vốn đăng ký trong nông nghiệp 41
Đồ thị 3: Tỷ trọng vốn thực hiện trong nông nghiệp 42
Đồ thị 4: Cơ cấu hình thức ĐTNN ngành nông nghiệp 48
Đồ thị 5: Cơ cấu đối tác ĐTNN trong nông lâm nghiệp 49
Đồ thị 6: Hệ số ICOR ngành NN giai đoạn 2003 - 2008 50
Đồ thị 7: Tỷ số giá trị xuất khẩu với vốn FDI thực hiện trong
nông nghiệp
51

v
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào nước ta ngày
càng tăng, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Thế nhưng, lĩnh
vực nông -lâm - ngư nghiệp dường như vẫn đứng ngoài sự phát triển
này.Trong cơ cấu vốn FDI, lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ và ngày càng có xu hướng giảm, đặc biệt là trong 3 năm trở lại đây.
Năm 2006, vốn FDI chiếm khoảng 6% tổng vốn đăng ký đầu tư, năm
2007 là 5,24%, nhưng đến tháng 11/2008 chỉ đạt 3,3% . Đặc biệt, trong bối

cảnh khủng hoảng tài chính thế giới chưa có dấu hiệu phục hồi như hiện
nay, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam nói chung và
ngành nông nghiệp nói riêng chắc chắn còn giảm sút.
Hơn nữa, so với hoạt động đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong các
lĩnh vực khác, hiệu quả thực hiện các dự án FDI trong lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp còn rất hạn chế, chưa phát huy đầy đủ tiềm năng, thế mạnh
của nước ta trong lĩnh vực này. Ngoài một số dự án sản xuất giống cây,
con, chế biến thức ăn gia súc và nông sản, nhìn chung các dự án FDI trong
lĩnh vực này triển khai rất chậm, thậm chí đang trong tình trạng kinh doanh
thua lỗ; tỷ lệ dự án bị giải thể trước thời hạn khá cao so với các lĩnh vực
đầu tư khác (khoảng hơn 30% so với mức bình quân chung là 20%).
Mặt khác, đối với lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, Đảng đã xác
định mục tiêu “xây dựng một nền nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp)
hàng hóa mạnh, đa dạng và bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế
so sánh; áp dụng khoa học công nghệ, làm ra sản phẩm có chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh chiếm
lĩnh thị trường quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nguồn vốn; tăng nhanh thu nhập và đời sống của nông dân, ngư dân, diêm
dân và người làm nghề rừng” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2001).
Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi phải huy động tối đa mọi nguồn
lực, trong khi đó nguồn vốn ngân sách Nhà nước còn hạn chế, nguồn vốn
ODA có xu hướng giảm sút trong những năm gần đây. Vì thế việc tăng
cường thu hút và sử dụng hiệu quả FDI trong lĩnh vực này là vô cùng
quan trọng.
Xuất phát từ lý do trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2015” là cần thiết và có tính
thực tiễn cao.

2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong luận văn là “Tại sao việc thu hút và
sử dụng FDI trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn thời gian
qua lại chưa đạt hiệu quả cao?”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
• Bước đầu hệ thống hoá những lý luận cơ bản về vốn đầu tư nước
ngoài: khái niệm, phương pháp, vai trò, đặc điểm.
• Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng FDI trong lĩnh vực nông
nghiệp, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông thôn trong những năm
gần đây.
• Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử
dụng FDI trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp và phát
triển nông thôn đến năm 2015.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện còn hạn chế, luận văn tập trung phân tích các tài liệu,
số liệu liên quan đến thực trạng thu hút và sử dụng FDI trong giai đoạn từ
2000 đến 2008, có sử dụng thêm số liệu của các năm khác để làm phong
phú cho chuyên đề; các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng FDI
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát phát triển nông thôn (NN & PTNT)
đến năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp các thông tin, tài
liệu, báo cáo chính thức đã công bố của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các tổ chức
quốc tế về các vấn đề có liên quan.
• Phương pháp biện chứng, kết hợp lý luận và thực tiễn.
• Phương pháp thống kê so sánh để làm rõ kết quả nghiên cứu.
Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3

chương sau:
+ Chương 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hiệu quả đầu tu trực tiếp nước
ngoài
+ Chương 2: Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn
+ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong lĩnh vực NN & PTNT đến năm 2015
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 1
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư
nước ngoài đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giâ trị nào vào nước tiếp nhận
đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm tìm
kiếm lợi nhuận.
Căn cứ theo chức năng quản lý và tính chất sử dụng nguồn vốn thì
đầu tư nước ngoài thường được chia làm hai hình thức chủ yếu đó là đầu
tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp.
1.1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư nước ngoài trong đó
chủ đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân) đưa vào nước tiếp nhận một
số vốn đủ lớn để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
nhằm tìm kiếm lợi nhuận và đạt được những hiệu quả xã hội. Đây là loại
hình di chuyển vốn quốc tế mà trong đó người chủ sở hữu đồng thời là
người trực tiếp quản lý điều hành việc sử dụng vốn đầu tư.
1.1.2. Đặc điểm của FDI

So với các nguồn vốn khác, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
có một số đặc diểm sau:
- FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cùng với số
vốn có thể có cả thiết bị kỹ thuật, bí quyết công nghệ phục vụ sản xuất,
kinh doanh, năng lực quản lý điều hành, năng lực marketing… Chủ đầu tư
khi đưa vốn vào đầu tư là đã tiến hành việc tổ chức sản xuất kinh doanh
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và sản phẩm làm ra được tiêu thụ ở thị trường nước chủ nhà hoặc thị
trường lân cận.
- Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nần cho nước chủ
nhà, trái lại nước chủ nhà còn có điều kiện để phát triển tiềm năng trong
nước.
- Chủ thể của FDI chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia. Các công
ty này chiếm tới 90% khối lượng FDI của thế giới.
FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới,
mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ
phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau. Những hoạt
động này diễn ra ở các nước sở tại nên toàn bộ quá trình triển khai, kết
thúc dự án phải tuân theo sự điều chỉnh của một bộ luật tương ứng của
nước này, thường là Luật đầu tư nước ngoài.
Trong quá trình thực hiện dự án, nhà ĐTNN phải đóng góp một số
vốn tối thiểu theo luật của mỗi nước.
1.1.3. Các hình thức đầu tư FDI
Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam thì: FDI là việc nhà ĐTNN đưa vào
Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiền hành hoạt dộng đầu
tư theo quy định của Luật này. Các nhà ĐTNN được đầu tư vào nước ta
dước các hình thức sau đây:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc
quyến sở hữu của nhà ĐTNN, do họ thành lập tại Việt Nam, tự đầu tư, tự

quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc
nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng liên
doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước
ngoài. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nhà đầu tư cùng góp
vốn, cùng điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và cùng
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp
doanh): là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở
Việt Nam mà không thành lập pháp nhân mới. Đây là hình thức đặc thù
trong các hình thức FDI tại Việt Nam. Hình thức này cũng có các đặc
trưng cơ bản về kinh doanh giống hình thức liên doanh nhưng lại có điểm
khác biệt cơ bản là nó không thành lập nên pháp nhân mới và căn cứ pháp
lý duy nhất cho hoạt động của hình thức này chính là Hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
1.1.4. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1.1.4.1. FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH- HĐH
Đây là tác động rất quan trọng của FDI. Vì lợi thế chủ yếu của FDI
là đầu tư trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. Qua đó làm tăng nhanh
tỷ trọng sản lượng, việc làm, xuất khẩu… của các ngành này. Tuy nhiên,
mức độ tác động còn phụ thuộc vào chiến lược CNH – HĐH và chính
sách thu hút FDI của nước nhận đầu tư.
Ngoài ra, FDI còn thúc đẩy phát triển đầu tư nội địa thông qua các
mối liên kết với các công ty nội địa (cung cấp nguyên liệu, dịch vụ), gắn
kết các công ty này với thị trường thế giới. Điều này khiến cho các tiềm
năng trong nước được khai thác có hiệu quả.

1.1.4.2. FDI làm tăng thêm tích lũy và bù đắp sự thiếu hụt về
ngoại tệ
Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào vòng luẩn quẩn, đó là:
thu nhập thấp  tích lũy thấp  đầu tư thấp  thu nhập thấp. Có lẽ đây
chính là khó khăn lớn nhất mà các nước đặc biệt là các nước đang phát
triển phải vượt qua để hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Muốn đạt được
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhất định thì cần phải có một tỷ lệ tích lũy nhất
định. Vốn là cơ sở để tạo công ăn việc làm trong nước, đổi mới công
nghệ, kỹ thuật…từ đó tạo tiền đề để tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ
trông chờ vào tích lũy nội bộ, thì hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong sự phát triển chung của thế giới. Vốn nước ngoài là một cú hích để
góp phần đột phá cái vòng luẩn quẩn đó. FDI là một nguồn quan trọng để
khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây gánh nợ cho nước đầu tư,
nước đầu tư chỉ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu
tư hoạt động có hiệu quả. Một nước muốn có được một tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế nhất định cần phải hạ tỷ lệ tư bản đầu ra. Biện pháp này chỉ có thể
thực hiện được khi trình độ kĩ thuật và quản lý được nâng cao. Điều này
FDI có thể đáp ứng được. Bên cạnh tỷ lệ tích lũy thấp, các nước đang
phát triển còn thiếu nhiều ngoại tệ không thể thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu
đầu tư thiết bị, FDI cũng lấp được lỗ hổng này.
Ngoài ra, FDI còn góp phần làm cho nước nhận đầu tư tăng khả năng
cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu; thu được một phần lợi nhuận từ các
công ty nước ngoài; và thu được ngoại tệ qua hoạt động dịch vụ phục vụ
cho FDI.
1.1.4.3. FDI giúp các nước tiếp nhận được công nghệ và kỹ thuật hiện đại,
trình độ chuyên môn và quản lý tiên tiến
Đây có thể coi là một lợi ích quan trọng do FDI mang lại. Đó là

công nghệ kĩ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, thúc đẩy sự đổi mới
kỹ thuật trong nước, góp phần tăng năng suất, thay đổi cấu thành của sản
phẩm và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển các ngành, nghề mới, đặc biệt là
những nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao. Vì thế FDI có tác dụng lớn
đối với quá trình hiện đại hóa sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH - HĐH.
Ngoài ra, FDI còn là yếu tố quan trọng để tạo nguồn nhân lực đáp
ứng cho nhu cầu CNH. Ngoài việc chuyển giao công nghệ, nhà ĐTNN
còn xây dựng các cơ sở nghiên cứu và phát triển (R & D), đào tạo kĩ thuật
cho đội ngũ lao động nước chủ nhà để phục vụ cho các dự án đầu tư của
họ. Nhờ đó góp phần nâng cao năng suất lao động trong quá trình CNH -
HĐH.
Thực tiễn cho thấy hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng
kể trình độ kỹ thuật công nghệ của mình. Chẳng hạn như, đầu những năm
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
60, Hàn Quốc còn có nhiều hạn chế trong việc lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ
tiếp nhận công nghệ của Mỹ, Nhật và một số nước khác mà năm 1993 họ
đã trở thành nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 trên thế giới.
1.1.4.4. Giúp nước nhận đầu tư tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI t các công ty đa qu c gia, không chừ ố ỉ
xí nghi p có v n đ u t c a công ty đa qu c gia, mà ngayệ ố ầ ư ủ ố
c các xí nghi p khác trong n c có quan h làm n v i xíả ệ ướ ệ ă ớ
nghi p đó c ng s tham gia quá trìnhệ ũ ẽ phân công lao
đ ngộ khu v c. Chính vì v y, n c thu hút đ u t s có cự ậ ướ ầ ư ẽ ơ
h i tham gia m ng l i s n xu t toàn c u thu n l i choộ ạ ướ ả ấ ầ ậ ợ
đ y m nhẩ ạ xu t kh uấ ẩ .
1.1.4.5. Tạo thêm nhiều việc làm
Vì m t trong nh ng m c đích c a FDI là khai thác cácộ ữ ụ ủ
đi u ki n đ đ t đ cề ệ ể ạ ượ chi phí s n xu tả ấ th p, nên xí nghi pấ ệ

có v n đ u t n c ngoài s thuê m n nhi u lao đ ng đ aố ầ ư ướ ẽ ướ ề ộ ị
ph ng. Thu nh p c a m t b ph n dân c đ a ph ngươ ậ ủ ộ ộ ậ ư ị ươ
đ c c i thi n s đóng góp tích c c vào t ng tr ng kinhượ ả ệ ẽ ự ă ưở
t c a đ a ph ng. Trong quá trình thuê m n đó, đào t oế ủ ị ươ ướ ạ
các k n ng ngh nghi p, mà trong nhi u tr ng h p làỹ ă ề ệ ề ườ ợ
m i m và ti n b các n c đang phát tri n thu hút FDI,ớ ẻ ế ộ ở ướ ể
s đ c xí nghi p cung c p. i u này t o ra m t đ i ngẽ ượ ệ ấ Đ ề ạ ộ ộ ũ
lao đ ng có k n ng cho n c thu hút FDI. Không ch cóộ ỹ ă ướ ỉ
lao đ ng thông th ng, mà c các nhà chuyên môn đ aộ ườ ả ị
ph ng c ng có c h i làm vi c và đ c b i d ng nghi pươ ũ ơ ộ ệ ượ ồ ưỡ ệ
v các xí nghi p có v n đ u t n c ngoài.ụ ở ệ ố ầ ư ướ
1.1.4.6. Giúp nước nhận đầu tư tiếp cận với thị trường thế giới
Các nước tuy có khả năng sản xuất với mức chi phí có thể cạnh
tranh được nhưng vẫn rất khó khăn trong việc thâm nhập thị trường nước
ngoài. Thông qua FDI, các nước này có thể tiếp cận với thị trường thế
giới vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các TNCs thực hiện. Các công
ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồng
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dài hạn dựa trên cơ sỏ uy tín của họ về chất lượng, kiểu dáng sản phẩm,
thời hạn…đã có từ lâu.
Qua những phân tích ở trên, có thể kết luận rằng việc tiếp nhận FDI
là lợi thế hiển nhiên mà thời đại tạo ra cho các nước, đặc biệt là các nước
đi sau. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, vốn nước ngoài dù quan
trọng đến đâu cũng không thể đóng vai trò quyết định đến sự phát triển
của một quốc gia. Mặt khác, FDI cũng có những mặt trái của nó như sự
phụ thuộc của nền kinh tế các nước vào vốn kỹ thuật và thị trường tiêu
thụ của các nhà ĐTNN, sự chuyển giao những kỹ thuật công nghệ cũ lạc
hậu sang các nước nhận đầu tư đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên, con ngườ bị bóc lột quá mức…

Song những ảnh hưởng tiêu cực này chỉ mang tính tương đối và phụ
thuộc nhiều vào hoàn cảnh cụ thể của từng nước. Các nước cần phải có
những chính sách thích hợp, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu, những
chiến lược phát triển đúng đắn, những bước đi phù hợp với đặc điểm riêng
của mình để phát huy những mặt tích cực, những lợi ích to lớn của FDI,
đồng thời đẩy lùi, hạn chế những mặt trái, tiêu cực của dòng vốn này.
1.2. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hiệu quả FDI
1.2.1.1. Khái niệm
Hiệu quả vốn đầu tư nói chung hay hiệu quả vốn FDI nói riêng đều
là biểu hiện mối quan hệ so sánh giữu các lợi ích thu được với khối lượng
vốn đầu tư đã bỏ ra nhằm đạt được các lợi ích đó. Với cùng mức chi phí,
khoản đầu tư nào mang lại lợi ích lớn hơn thì hiệu quả lớn hơn và ngược
lại, với cùng lợi ích thu được thì khoản đầu tư nào được thực hiện với chi
phí thấp hơn thì có hiệu quả cao hơn.
1.2.1.2. Đặc điểm
Hiệu quả vốn FDI được xét trên 2 phương diện: chủ đầu tư nước
ngoài và quốc gia nhận vốn đầu tư:
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Chủ đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến hiệu quả vi mô ( dự án cụ
thể của họ) và thường quan tâm đến hiệu quả kinh tế
- Nước nhận đầu tư thì quan tâm đến cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả
xã hội, cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô và quan tâm đến cả 2 mặt của hoạt động
FDI, đó là hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI
1.2.1.3. Phân loại
- Theo góc độ nghiên cứu, gồm: i) Hiệu quả cấp vĩ mô, là hiệu quả
FDI được xem xét trên phạm vi một ngành, một địa phương hay trên phạm
vi toàn bộ nền kinh tế; ii) Hiệu quả cấp vi mô, là hiệu quả của từng dự án
FDI hay từng doanh nghiệp FDI. Sự phân loại này chỉ mang tính tương đối.

- Theo tính chất tác động, gồm: i) Hiệu quả kinh tế: biểu hiện ở mức
độ thực hiện các mục tiêu kinh tế của vốn đầu tư nhằm chủ yếu thỏa mãn
nhu cầu vật chất của xã hội; ii) Hiệu quả xã hội: thể hiện ở việc thực hiện
các mục tiêu xã hội.
1.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI
1.2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI
1) Hiệu suất tài sản cố định
Biểu hiện sự so sánh giữa khối lượng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) do khu vực FDI tạo ra trong kỳ với khối lượng giá trị tài sản cố
định trong kỳ (FA). Hiệu suất tài sản cố định được tính theo công thức:
H
(fa)
= GDP
fdi
/FA
fdi
(1)
H
(fa)
: Hiệu suất tài sản cố định thuộc lĩn vực FDI
GDP
fdi
: Mức tăng GDP trong kỳ
FA
fdi
: Giá trị tài sản cố định của khu vực FDI sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết, trong thời kỳ nào đó, 1 đồng giá trị tái sản cố
định sử dụng trong khu vực FDI sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng GDP. Tài
sản cố định là kết quả do vốn FDI tạo ra, do đó, hiệu suất tài sản cố định
phản ánh khái quát hiệu quả vốn FDI trong kỳ. Chỉ tiêu này được sử dụng

rộng rãi trong phân tích kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên khi xác định hiệu quả
vốn FDI, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này thì sẽ chưa thật chính xác, vì sự
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
biến động của tài sản cố định và GDP của khu vực FDI không hoàn toàn
phụ thuộc vào nhau.
2) Hiệu suất vốn FDI
Hiệu suất vốn FDI biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa mức tăng
trưởng của GDP do khu vực FDI tạo ra và vốn FDI trong kỳ. Nó được
tính theo công thức:
H
fdi
= GDP
fdi
/ FDI (2)
H
fdi
: Hiệu suất vốn FDI trong kỳ
GDP
fdi
: Mức tăng GDP trong kỳ
Chỉ tiêu hiệu suất vốn FDI phản ánh tổng hợp hiệu quả vốn FDI,
nhưng có nhược điểm cơ bản là sự hạn chế về tính so sánh tử số và mẫu
số của chỉ tiêu, vì giữa GDP
fdi
và vốn FDI trong cùng một kỳ không
tồn tại mối quan hệ trực tiếp. Thời kỳ càng ngắn thì nhược điểm này càng
lộ rõ, do đó việc phản ánh hiệu quả vốn FDI trong kỳ có phần kém chính
xác.
Để hạn chế nhược điểm này, người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu

suất vốn FDI biến tướng. Dạng phổ biến của hiệu suất vốn FDI biến
tướng là hệ số K, được tính bằng cách so sánh mức tăng trưởng GDP năm
sau với tổng số vốn đầu tư năm trước, theo công thức:
K = GDP
fdi
/ FDI
t-1
(3)
3) Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (ICOR)
Hệ số gia tăng vốn sản lượng là một chỉ tiêu hiệu quả hết sức quan
trọng cho biết trong từng thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì
cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư. Do đó, ICOR được sử dụng để xác định
nhu cầu vốn đầu tư. Nó được tính theo công thức:
ICOR = I / GDP (4)
I: Vốn đầu tư
GDP: Mức tăng GDP
Nhưng vốn đầu tư thường có độ trễ, nên ICOR được tính cụ thể như
sau:
ICOR = I
(t-1)
/ GDP
(t)
(5)
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công thức (4) phản ánh mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa hệ số
ICOR và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Với cùng tỷ lệ đầu tư trong GDP, nước
nào có hệ số ICOR thấp hơn sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn và ngược lại.
Như vậy hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ hiệu quả đầu tư càng cao.
Khi hệ số ICOR được sử dụng để đánh giá hiệu quả cho từng

ngành, từng khu vực sẽ giúp chúng ta xác định được hiệu quả của vốn đầu
tư và vai trò của vốn trong tăng trưởng của ngành, khu vực đó. Đối với
khu vực có vốn FDI, hệ số ICOR năm t được xác định như sau:
ICOR
t
= FDI
t-1
/ GDP
fdi
(6)
Về mặt kỹ thuật, tính toán ICOR cho một thời gian dài sẽ chính xác
hơn là tính ICOR cho một giai đoạn ngắn bởi vì trong thời gian ngắn sẽ
có một lượng đầu tư mới chưa phát huy tác dụng, tức là tác động của đầu
tư tới tăng trưởng có một độ trễ nhất định. Tuy nhiên xét trên tổng thể nền
kinh tế thì mặc dù đầu tư chưa mang lại doanh thu tức thì cho doanh
nghiệp nhưng nó đã tạo ra một sản lượng nhất định cho nền kinh tế vì đã
tạo ra sự phát triển kéo theo của một số ngành khác.
4) Hệ số thực hiện vốn FDI
Hệ số thực hiện vốn FDI cũng được coi là một chỉ tiêu hiệu quả
quan trọng. Nó phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng vốn FDI bỏ ra với
các tài sản cố định được đưa vào sử dụng.
Hệ số thực hiện vốn FDI được tính theo công thức:
H
(u)
= FA / FDI (7)
H
(u)
: Hệ số thực hiện vốn FDI
FA: Giá trị tài sản cố định của khu vực FDI sử dụng trong kỳ.
Theo cách tính trên, hệ số thực hiện vốn FDI càng lớn biểu hiện hiệu

quả vốn FDI càng cao. Tuy vậy, để chỉ tiêu này đạt giá trị thông tin cao
cần chú ý loại trừ những khác biệt giữa tài sản cố định FA và vốn FDI
nhằm đảm bảo tính so sánh được giữa tử số và mẫu số.
5) Tỷ số giá trị xuất khẩu/ vốn FDI thực hiện
Chỉ tiêu này được đo lường bằng tổng giả trị xuất khẩu của khu vực
FDI/ vốn FDI thực hiện trong kỳ. Đây là chỉ tiêu được sử dụng để đánh
12

×