Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường EU thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.8 KB, 28 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay, trên thế giới đang vận động theo xu hướng toàn cầu hoá. Xu
hướng này đã được xem là mới mẻ với thời đại. Đây là một quy luật tất yếu của
lịch sử. Tuỳ theo từng quốc gia, điều kiện của từng nước mà vào vũng xoỏy này.
Thực tế cho thấy, để đạt được nhiều lợi Ých của các nước mà các quốc gia phải
tham gia các hình thức, chẳng hạn: buôn bán giao lưu giữa các quốc gia nhằm
đem về cho mình một lợi Ých đáng kể.
Để hiểu vấn đề này một cách cụ thể, với cương vị là sinh viên trường Đại
học Kinh tế quốc dân, em xin đóng góp trong quá trình viết đề án của cỏc mụn
chuyên ngành "Kinh tế quốc tế" với đề tài:
"Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU. Thực
trạng và giải pháp"
Đề tài có nhiều vấn đề liên quan nhưng trong phạm vi bài viết chỉ đề cập
các nội dung chủ yếu sau:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU,
giai đoạn 1995 - 2001
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào
thị trường EU
1
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu
Để có tầm chiến lược còng như sù thành công của mọi tổ chức kinh doanh
thì đều phải đề cập vấn đề xuất khẩu. Vì vậy xuất khẩu hàng hoỏ cú vai trò to
lớn đối với cá nhà sản xuất kinh doanh.
I. Vai trò của xuất khẩu.
Xuất khẩu là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài nhằm đưa lại khoản lợi
nhuận cho mình mà các tổ chức kinh doanh thực hiện. Nhưng cũng có thể hiểu
theo nghĩa khỏc thỡ xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trường nước ngoài
nước ngoài nhằm tăng quy mô và mở rộng sản xuất của tổ chức kinh doanh. Khi
xét đến tổ chức kinh doanh thì chúng ta cần đề cập đến hai góc độ:


Thứ nhất: vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Thứ hai: vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế.
1. Đối với doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thường thu được khoản lợi nhuận lớn xuất phát từ việc
xâm nhập thị trường nước ngoài, đó là xuất khẩu hàng. Bằng hình thức này mà
các doanh nghiệp rộng nhanh quy mô của mình và tạo ra được vòng quay về vốn
lớn, do đó tăng được lợi nhuận.
Bên cạnh đó "xuất khẩu" làm tăng thêm thị phần ở thị trường nước ngoài.
Không những thế còn khẳng định được chất lượng hàng hoá của mình trước đối
thủ cạnh tranh. Do đó cải tiến được hàng hoỏ kộm để đáp ứng nhu cầu người
tiêu dùng.
Qua trên chúng ta thấy rằng, công việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường
nước ngoài là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó mang tầm chiến
2
lược lâu dài mà doanh nghiệp phải dự định ở nhiều thị trường nước ngoài.
Nhưng khi xét đến dưới góc độ nền kinh tế thì như thế nào?
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế.
Nền kinh tế có phát triển được một phần nhờ vào tác động của việc "xuất
khẩu". Xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu kinh tế. Đã làm dịch chuyển giữa các
ngành và phân phối lại thu nhập cho từng người dân.
Một thực tế cho thấy, khi xét đến nền kinh tế đúng thỡ để phát triển được
nền kinh tế thì rất khó khăn, thậm chí nền kinh tế ngày càn đi xuống do không
mở rộng quan hệ với các nước khác và khu vực. Nhưng khi đề cập đến nền kinh
tế mở thì thậm chí nền kinh tế không những phát triển với tốc độ cao mà còn
làm thay đổi mọi mặt hạn chế của xã hội, đem đến sự phồn vinh cho nhân loại.
Điều này thể hiện bằng nhiều cách như giao lưu buôn bán, xuất khẩu hàng hoỏ
Chớnh vì vậy xuất khẩu đóng vai trò quan trọng và chủ đạo của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, xuất khẩu còn mang lại cho xã hội với sự tăng năng xuất
ngày càng nhanh. Vì vậy tạo điều kiện thuận lợi về công ăn việc làm cho người
lao động.

* Nói tóm lại, xuất khẩu rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như
nền kinh tế. Đây là lĩnh vực buộc các doanh nghiệp cần cân nhắc khi ra quyết
định.
II. Các hình thức của xuất khẩu.
Hiện nay, để mở rộng thị trường nước ngoài, thỡ cỏc doanh nghiệp
thường thông qua xuất khẩu. Nhưng phải có hình thức mà các tổ chức kinh
doanh lùa chọn đúng cho họ. Tuy có nhiều hình thức khác nhau nhưng chung ta
đề cập đến một số hình thức sau:
1. Xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức kinh doanh thông qua dịch vụ của các tổ
chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của
mình ra nước ngoài. Đối với hình thức này, doanh nghiệp có thể sử dụng các
trung gian phân phối sau:
3
- Hãng buôn xuất khẩu: là hãng buôn bán nằm tại nước xuất khẩu, mua
hàng của người sản xuất sau đó bán lại cho khách hàng nước ngoài. Các hãng
buôn xuất khẩu trực tiếp thực hiện tất cả các chức năng và chịu mọi rủi ro liên
quan đến việc xuất khẩu. Các nhà sản xuất thông qua cỏc hóng này để thâm
nhập thị trường nước ngoài và quan hệ giao dịch không khác gì nhiều so với cỏc
khỏch hàng trong nước.
- Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động giống
như một liên doanh xuất khẩu, giải quyết các chức năng Marketing xuất khẩu
như: nghiên cứu thị trường, chọn kênh phân phối và khách hàng, tiến hành
chương trình bán hàng và quảng cáo hàng. Việc sử dụng công ty quản lý xuất
khẩu có ưu điểm hơn hãng buôn xuất khẩu là nhà sản xuất đã thâm nhập được
phần nào vào thị trường. Tuy nhiên hình thức này vẫn còn hạn chế là nhà sản
xuất Ýt có quan hệ trực tiếp thị trường.
- Đại lý xuất khẩu: đại lý là một hãng hay cá nhân, theo một hợp đồng đặc
biệt, bán hàng với danh nghĩa của nhà sản xuất và được trả thù lao bằng hoa
hồng. Có nhiều kiểu đại lý khác nhau:

+ Ngưới mua thường trú: về mặt hoạt động người mua thường trú tương
tự như hãng uỷ thác xuất khẩu.
+ Người môi giới thương mại: đó là những cá nhân hoặc công ty thực
hiện chức năng ráp nối người mua và người bán, tức là thực hiện chức năng liên
kết mà không thực sự xử lý việc mua bán hàng hoá.
- Khách vãng lai: phần lớn các nhà nhập khẩu nước ngoài và các nhà phân
phối như: cửa hàng, hệ thống cửa hàng tạp phẩm và thực phẩm, các nhà sản xuất
sử dụng nguyên liệu thô và linh kiện thường dùng khách du lịch từ nước này
sang nước khác như nguồn cung cấp.
- Các tổ chức phối hợp: các tổ chức phối hợp là sự pha tạp giữa xuất khẩu
gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp.
Nói tóm lại, hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh
nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế.
4
Hình thức này có ưu điểm cơ bản là Ýt phải đầu tư. Doanh nghiệp không
phải triển khai một lực lượng bán hàng ở nước ngoài cũng như các hoạt động
giao tiếp và khuyếch trương ở nước ngoài. Sau nữa nó cũng hạn chế được các
rủi ro có thể xảy ra thị trường nước ngoài, vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các
tổ chức khác. Tuy nhiên hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của
các doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và không có liên hệ
trực tiếp thị trường nước ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trường
nước ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh được với các thị trường.
2. Xuất khẩu trực tiếp.
Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trong điều
kiện cần thiết khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng
riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trường mà họ thích sử dụng hình
thức này sản xuất, giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị
trường nước ngoài qua tổ chức của mình. Vì vậy các tổ chức bán hàng trực tiếp
của nhà sản xuất gồm các loại sau:
- Cơ sở bán hàng trong nước: các bộ phận này hoặc có thể hiện liên quan

trực tiếp tới nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu hoặc hoạt động như một hoạt động
Marketing xuất khẩu đặt trong nước để phối hợp hay điều hành các tổ chức phụ
thuộc khác đặt tại thị trường nước ngoài. Có ba loại tổ chức xuất khẩu đặt trong
nước:
+ Gian hàng xuất khẩu: tổ chức này là hình thức đơn giản nhất, bao gồm
một giám đốc bán hàng trực tiếp và thực sự, cũn cỏc hoạt động Marketing.
+ Phòng xuất khẩu: là một đơn vị hoạt động, độc lập quản lý phần lớn các
hoạt động xuất khẩu.
+ Chi nhánh bán hàng xuất khẩu: để tách biết hoàn toàn các hoạt động nội
địa, một số doanh nghiệp có thể thành lập chi nhánh bán hàng xuất khẩu như
một công ty con.
- Đại diện bán hàng xuất khẩu: đối với nhiều loại sản phẩm, các nhà xuất
khẩu có thể sử dụng các đại diện bán hàng thường trực hoặc tạm thời của mình ở
thị trường nước ngoài.
5
+ Người đại diện được hưởng lương: là người của doanh nghiệp cử ra thị
trường nước ngoài để giao dịch với khách hàng.
+ Văn phòng đại diện: trên thực tế ngoại trừ những thị trường nhỏ và
ngoài lề, rõ ràng một người đại diện duy nhất không thể xử lý hết mọi việc, do
đó cần tổ chức một văn phòng đại diện phụ trách.
- Chi nhánh bán hàng ở nước ngoài: là một bộ phận của doanh nghiệp
nằm tại nước ngoài. Cú trỏch nhiệm quản lý cả công việc xúc tiến và phân phối
hàng hoỏ trờn toàn bộ khu vực thị trường đã định. Việc thành lập các chi nhánh
bán hàng ở nước ngoài cú cỏc ưu điểm:
+ Là cơ sở để các nhà sản xuất trưng bầy các sản phẩm của họ. Giá trị của
công cụ xúc tiến bán hàng này rất rõ rệt.
+ Là trung tâm cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Hạn chế của hình thức này là chi phí như các loại thuế phải đóng, quy chế
chuyển lợi nhuận về nước ở một số quốc gia.
* Tổ chức giúp đỡ ở nước ngoài: là một công ty riêng rẽ và thành lập ở

nước ngoài. Song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩu nắm quyền
sở hữu. So với hình thức trờn thỡ hình thức này có ưu điểm là không có vấn đề
về thuế, tuy nhiên có thể có các vấn đề khác về pháp lý.
Còng như chi nhánh bán hàng, tổ chức trợ giúp xuất khẩu có thể giúp nhà
xuất khẩu giải quyết nhiều vấn đề xuất khẩu, nhất là khi có những hạn chế về
nhập khẩu, có yêu cầu về sản phẩm phải phù hợp ở một số thị trường.
* Đại lý nhập khẩu: về hình thức đại lý nhập khẩu cũng tương tự như đại
lý xuất khẩu hoặc thậm chí chúng giống nhau về tư cách pháp nhân, về chức
năng, dịch vụ và cách trả thù lao.
* Nhà thương lượng quốc tế mua và bán dưới tên riêng của người đó theo
từng thương vụ khi có cơ hội mà không cần có quan hệ tiếp tục với khách hàng
và nhà cung cấp. Trên thực tế, đơn giản nhất và Ýt rủi ro nhất là tìm nhà cung
cấp mới khi có cơ hội bán được hàng, người đó mua hàng và tự mình gửi thuê
nhà cung cấp giữ hàng cho khách hàng nước ngoài sau khi đã tự bán hàng cho
6
người đó. Đây là hình thức quan hệ lỏng lẻo nhất giữa nhà sản xuất và người
phân phối.
Ngoài hai hình thức trên, chúng ta sẽ đề cấp đến hình thức tiếp theo.
3. Mua bán đối lưu.
Phương thức này được hiểu là phương thức giao dịch, trao đổi hàng tương
đương mà xuất khẩu gắn với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua.
Buôn bán đối lưu nguyên nhân xuất phát của nó.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một loạt các nước giành độc lập thường
chỉ có hàng hoá và tài nguyên để đem trao đổi trên thị trường. Tiếp đú cỏc nước
tư bản mất thuộc địa song cần tài nguyên phải trao đổi với các nước thuộc địa
cũ. Không những lý do trên còn nguyên nhõn khỏc, một số quốc có chế độ quản
lý chặt chẽ. Từ các nguyên nhân trên, thông thường buôn bán đối lưu cú cỏc
hình thức chủ yếu:
- Thứ nhất: hàng đổi hàng
Là hình thức mua bán đối lưu mà hai bên trao đổi trực tiếp cho nhau. Hoạt

động này hầu như diễn ra đồng thời.
- Thứ hai: mua bán bù trừ.
Đây là hình thức mà hai bên ghi lại các đợt giao hàng cho nhau, cuối kỳ
mới tổng kết bù trừ lẫn nhau, số dư sẽ được thanh toán bằng tiền mặt hoặc kết
chuyển sau kỳ.
- Thứ ba: mua đối lưu.
Là hình thức mà một bên cam kết mua lại hàng hoá cụ thể nào đó đối với
bên kia trong tương lai.
- Thứ tư: mua bồi bàn
Hình thức này là một bên sẽ cam kết mua lại của bên kia thuộc tổng giá trị
mà họ đã giao dịch trước đó.
Bên cạnh đú cũn nhiều hình thức khác như chuyển nợ, mua lại Nhưng
dù sao chăng nữa thì hình thức mua bán đối lưu cũng có ưu nhược điểm.
* Về ưu điểm: thuận tiện cho giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu về
lượng hàng hoá mà hai bên trao đổi, và hình thức này cũng đã tạo ra sự phân
7
công lao động xã hội ngày một tốt. Tuy nhiên hình thức này hiện nay Ýt phổ
biến.
* Về nhược điểm: vì hình thức này là hàng hoá là phương tiện giao dịch
nên có nhiều khó khăn như là về vận chuyển, và nó chủ đáp ứng khi mà hai bên
thật sự cần hàng hoá của nhau thì mới trao đổi.
Nói tóm lại, buôn bán đối lưu chỉ áp dụng phổ biến trước đây. Nhưng so
với ngày nay thì hình thức này Ýt áp dụng vì chi phí cao, trong khi đó nhà xuất
khẩu hay nhập khẩu cần chi phí thấp.
* Tổ chức trợ giúp ở nước ngoài.
- Đại lý nhập khẩu.
+ Nhà thương lượng quốc tế mua và bán dưới tên riêng của người đó từng
thương vụ khi có cơ hội mà không cần có quan hệ tiếp tục với khách hàng và
nhà cung cấp.
+ Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ.

+ Trợ giúp kỹ thuật nước ngoài.
Nói tóm lại: các hình thức của xuất khẩu là vấn đề mà chúng ta cần
nghiên cứu, nhất là đối với doanh nghiệp. Để có thêm phần hiểu biết về lý luận
chúng ta nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu.
III. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu.
1. Thuế.
a. Thuế quan:
Là thuế đánh vào hàng xuất khẩu hay nhập khẩu, bao gồm thuế quan nhập
khẩu và thuế quan xuất khẩu.
- Thuế quan xuất khẩu là thuế quan đánh vào hàng hoá xuất khẩu.
- Thuế quan nhập khẩu là thuế quan đánh vào hàng hoá nhập khẩu và thuế
quan quá cảnh.
Có ưu điểm và nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Tạo nguồn thu quan trọng cho nhà nước.
+ Điều chỉnh hàng hoá từ thị trường nước ngoài vào trong nước.
8
+ Bảo vệ thị trường nội địa.
- Nhược điểm:
+ Làm thiệt hại lợi Ých của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
+ Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả.
+ Về lâu dài nó gây ra các phản ứng xấu như buôn lậu, tạo một thị trường
sản xuất nội địa yếu kém.
- Theo phương pháp đánh thuế: thuế bao gồm:
Thuế quan tính theo một đơn vị vật chất của hàng hoá nhập khẩu, là loại
thuế đơn giản nhất đánh vào một đơn vị hàng hoá được nhập khẩu.
P
T
= P
0

+ T
S
Trong đó: P P
0
, P
T
là giá cả hàng hoá trước và sau khi đánh thuế
T
S
là mức thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá
Thuế theo giá trị hàng hoá:
P
1
= P
0
. (1 + t)
Trong đó:t là mức phần trăm thuế theo giá trị hàng.t là mức phần trăm thuế theo
giá trị hàng.
- Theo mục đích đánh thuế: thuế quan được chia thành thuế tài chính và
thuế bảo hộ.
Thuế quan tài chính là loại thuế mà vai trò của nó nhằm làm tăng nguồn
thu cho ngân sách nhà nước.
Thuế quan bảo hộ là loại thuế với mục tiêu nhằm bảo vệ nền sản xuất
trong nước.
b. Phi thuế quan:
- Hạn ngạch (Quota): là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng hoá
xuất và nhập khẩu nào đó thông qua hình thức cấp giấy phép.
Hạn ngạch có tác dụng giống như thuế, nghĩa là nó hạn chế tiêu dùng
trong nước.
- Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: tiêu chuẩn kỹ thuật là một tất yếu

khách quan đối với các loại hàng và dịch vụ nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
9
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: đây là hình thức mà một quốc gia nhập
khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế số lượng hàng xuất khẩu của họ
một cách "tự nguyện". Nếu không sẽ bị áp dụng các biện pháp trả đũa.
- Trợ cấp xuất khẩu: nội dung của trợ cấp xuất khẩu bao gồm nhiều hình
thức khác nhau.
+ Trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất
khẩu trong nước.
+ Cho vay ưu đãi với các bạn hàng nước ngoài để mua sản phẩm của
mình.
+
Bên cạnh các nhân tố trờn cũn cú cỏc nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hoá,
luật pháp tác động đến xuất khẩu.
2. Nhân tố kinh tế, xã hội và văn hoá và nhân tố chính trị luật pháp.
a. Nhóm nhân tố kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Hệ thống kinh tế: Một hệ thống nền kinh tế tự do, mở cửa trên nền tảng
của kinh tế thị trường là điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu.
- Cấu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội phương tây dễ dàng tiếp cận xuất khẩu
hơn xã hội phương đông.
- Nền văn hoá: Nền văn hoá hiện đại càng dễ dàng thuận lợi cho việc xuất
khẩu. Tại các nước có nền văn hoá cá nhân rất khó khăn cho việc thâm nhập thị
trường bằng xuất khẩu.
- Môi trường tôn giáo: Mỗi quốc gia thường bị ảnh hưởng lớn của cỏc tụn
giỏ, do đó thường có thái độ khác nhau đối với cách chấp nhận xuất khẩu của
mình.
- Môi trường tâm lý: Tâm lý phổ biến trên thị trường nước ngoài về sản
phẩm nội địa hay nhập ngoại, về nguồn gốc của sản phẩm, về các chức năng của
sản phẩm.
- Môi trường cạnh tranh: Đây là vấn đề thúc đẩy xuất khẩu hay là hạn chế

bởi các đối thủ cạnh tranh.
b. Nhóm nhân tố chính trị, về luật pháp.
10
- Độc quyền nhà nước cũng tác động đến nhập khẩu của nước mình.
- Công tác kiểm duyệt: tuỳ theo thể chế chính trị ở mỗi quốc gia mà vấn
đề kiểm duyệt nội dung của xuất khẩu của các nước vào nước mình.
- Hạn chế nhập khẩu: các chính phủ thường ban hàng luật hạn chế nhập
khẩu đề ra giới hạn nhập khẩu.
- Tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu: tỷ giá chính là giá cả của
một đồng tiền tính ra một đồng tiền khỏc. Nú tỏc động đến nền kinh tế và cuộc
sống hàng ngày của chúng ta. Khi đồng nội tệ bị định giá quá cao so với đồng
ngoại tệ:
+ Xuất khẩu sẽ không có lợi, do đó không khuyến khích xuất khẩu.
+ Nhập khẩu có cơ hội mở rộng, dễ gây ra nhập khẩu tràn lan, vì giá hàng
ngoại sẽ rẻ đi tương đối so với hàng nội, xu hướng sản xuất hướng vào thị
trường nội địa được các nhà sản xuất chú trọng.
Và ngược lại, còn khi đồng nội tệ được định giá thấp so với đồng ngoại tệ
có có xu hướng sau:
+ Hoạt động xuất khẩu sẽ phát triển thuận lợi hơn do hàng hoá của nước
đó ở nước ngoài rẻ đi tương đối so với hàng hoá cùng loại trên thị trường.
+ Hàng hoá nhập khẩu sẽ trở nên đắt đỏ hơn, do vậy hạn chế xu hướng
nhập khẩu tràn lan.
+ Hoạt động xuất khẩu có nhiều điều kiện phát triển, nhập khẩu bị hạn
chế sẽ góp phần cải thiện cán cân thương mại.
Nói tóm lại, tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu, hay nhập khẩu là
yếu tố khách quan. Nã mang lại xu hướng xâm nhập thị trường nước ngoài có
thuận lợi.
- Các chính sách vĩ mô của nhà nước.
Có thể nói, bằng nhiều hoạch định chính sách mà nhà nước có thể cho
phép các nhà xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, như chính sách tiền tệ Ngoài

ra nhân tố khác như tập kích người tiêu dùng, thị hiếu cũng quyết định về xuất
khẩu ở tại nước sở tại.
11
Nói tóm lại, để có xuất khẩu ra thị trường nước ngoài một cách thuận lợi
thì có nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan tác động đến. Cho nên đối với các
nhà xuất khẩu trước khi hành động phảu xem xét kỹ các yếu tố tác động đến
xuất khẩu.
Chóng ta đó cú một cơ sở lý luận, xuất phát từ "chương I". Vì thế để có
nội dung thiết thực thì phần tiếp theo nghiên cứu đến đó là: Hiện trạng thực tế
của Eu từ 1995 - 2001, đặc biệt là giai đoạn hiện nay.
12
Chương II
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, giai đoạn
1995 - 2001
I. Khái quát chung về thị trường EU.
1. Quy định nhập hàng dệt may của EU.
a. Về thuế.
Thuế nhập khẩu:
Mét trong những kết quả đáng chú ý nhất của việc hình thành thị trường
chung là các thủ tục thông qua đồng nhất và thuế nhập khẩu chỉ phải thanh toán
tại cản vào Liên minh Châu Âu. Khi hàng dệt may vào EU thì không cần làm
thêm thủ tục thông quan tại biên giới nội địa.
Bởi vậy, hàng hoá có thể được vận chuyển nhanh với giá cước rẻ trong
phạm vi Eu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với tất cả các sản phẩm dệt nhập khẩu
vào EU.
Thuế nhằm bảo hộ:
Thuế chống bán phá giá: là loại thuế đánh vào các sản phẩm nhập khẩu
được bán ở EU với mức giá thấp hơn so với mức giá được bán ở nước sản xuất.
Khi các sản phẩm hàng dệt may từ phía Việt Nam chiếm một thị trường rộng lớn
ở EU, làm cho ngành công nghiệp dệt may cỷa EU bị cản trở một cách nghiêm

trọng, lúc bấy giê EU đưa loại thuế này ra nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp
trong nước phát triển. Đặc biệt, tạo sự cạnh tranh gay gắt bắt buộc doanh nghiệp
về phía Việt Nam phải cải thiện mẫu mã tốt hơn, để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Thuế tiêu thụ: là thuế áp dụng đối với một sản phẩm phụ thuộc vào dung
lượng nội địa và hàng nhập khẩu. Do đó bờn phớa Việt Nam, đặc biệt là hàng
dệt may cao cấp khi xuất khẩu sang EU dĩ nhiên cũng rất thuật lợi để xúc tiến thị
trường mới của mỡnh. Vỡ loại thuế này, EU không sử dụng một cách linh hoạt
như các loại thuế khác.
Thuế giá trị gia tăng:
13
Một điều khẳng định: tất cả các sản phẩm bán EU là đối tượng chịu thuế
giá trị gia tăng (VAT). Nhìn chung, mức thuế áp đối với các sản phẩm thiết yếu
và mức thuế cao cấp áp dụng đối với những sản phẩm cao cấp. Chớnh vỡ lý do
trờn đó cản trở sự di chuyển hàng hoá cao cấp từ phía Việt Nam sang EU, dẫn
đến các doanh nghiệp Việt Nam nếu như không lường trước việc này thì dễ gây
ra thua lỗ khi xâm nhập thị trường EU bằng những loại hàng cao cấp, xa xỉ.
b. Các quy định khác.
- Giấy phép nhập khẩu.
Giấy phép nhập khẩu có thể được yêu cầu đối với hàng nhạy cảm và hàng
chiến lược, trong số này có hàng dệt (theo các quy tắc của Hiệp định đa Sợi -
MFA). Nếu số lượng sản phẩm theo MFA, đối tượng của hạn ngạch nhập khẩu,
thì nhà nhập khẩu cung cấp cho nhà xuất khẩu giấy phép xuất khẩu hoặc giấy
chứng nhận xuất khẩu, để nhà xuất khẩu xin được giấy phép nhập khẩu.
- Hạn ngạch:
Hạn ngạch là sự hạn chế về số lượng hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu, và
được điều chỉnh cung cấp. Hạn ngạch phổ biến nhất ở EU là hạn ngạch số
lượng. Loại hạn ngạch phổ biến nhất là giảm xuống theo Hiệp định đa Sợi
(MFA). Theo như mô tả trờn thỡ MFA đang tiến hành bỏ dần hạn ngạch. Tuy
nhiên nó kéo dài đến năm 2005.

- Lệnh cấm:
EU ban hành lệnh cấm đối với một số sản phẩm. Điều này có nghĩa là
nhập khẩu bị cấm hoặc cho phép theo những điều kiện nhất định. Chẳng hạn
như: nhiều loại sản phẩm nhằm quần áo có chất liệu gây ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người
Với những quy định nghiêm ngặt trờn đó làm cho các doanh nghiệp Việt
Nam xúc tiến thị trường EU rất là khó khăn. Tuy nhiên các doanh nghiệp cần
phải tìm được sử dụng lối thoát này, bằng cách nào tuy theo từng thị trường làm
sao để xúc tiến được sản phẩm hàng dệt may là thuận lợi nhất.
14
2. Tình hình nhập khẩu dệt nay của EU.
Hàng năm EU luôn luôn đón nhận những bạn hàng Việt Nam, với thái độ
nhiệt tình giúp đỡ các doanh nghiệp của chúng ta về nhiều mặt. Nhưng EU cũng
không đơn giản như chúng ta tưởng, vì nếu như chúng ta đưa lượng hàng dệt
may không đúng như EU quy định dĩ nhiên họ cũng không nương tay khi mà thi
hành các luật định. Chính về những điều nghiêm ngặt trong buôn bán ngoại
thương này mà EU sẵn sàng cho các doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến những thị
trường mà đã tìm thấy trong EU, nhưng phải đảm bảo được lành mạnh không
ảnh hưởng đến các nhà đầu tư EU cũng như các doanh nghiệp có hàng dệt may.
Từ những tình hỡnh trên, hàng năm EU đã nhập lượng hàng dệt may từ
nhiều các đối tác, từ nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản Tuy nhiên trong đó Việt Nam của chúng ta cùng với lượng hàng nhất
định, chỉ bằng phần nhỏ của các nhà sản xuất ở EU, còng như hàng hoỏ khỏc từ
bên ngoài đổ vào.
Hiện nay, thực tế cho thấy, EU đã quyết định tăng hạn ngạch cho 16 mã
hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường các nước khác nhau trên
thế giới đã xâm nhập vào EU. trong giai đoạn này (2000 - 2002), tỷ lệ tăng trung
bình của 16 mã hàng này là 54,47%. Khi xét đến Việt Nam, EU đã cho đưa vào
lượng hàng dệt may mà lượng này đã được EU cho hưởng nhiều chế độ ưu đãi,
như chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), đồng thời EU đã đồng y giao hạn.

Xột riờng năm 2001,
(1)
Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàg dệt may,
coi đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Việc EU đồng ý tăng
20% hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam sẽ góp phần làm tăng tổng trị
giá xuất khẩu sang thị trường này. Trong năm 2001, dự kiến kim ngạch xuất
khẩu vào thị trường này có thể đạt 800 triệu USD, chiếm 35% tổng kim ngạch
xuất khẩu của mặt hàng, tiếp đó là các thị trường khác như: Nhật Bản, Hàn
Quốc.
Nói tóm lại: Với một thị trường khó tính nhưng dễ tiêu thụ hàng hoá, đặc
biệt là hàng dệt nay từ nhiều nước trên thế giới rất muốn đầu tư vào thị trường
này. Cho nên EU cũng đó cú những biện pháp để điều chỉnh cho hợp lý, sao cho
1
Nghiªn cøu Ch©u ¢u: 6/200/(92)
15
lượng hàng nhập khẩu vào đến EU một cách an toàn không ảnh hưởng đến các
doanh nghiệp trong nước, và cùng nhau khai thác thị trường này một cách triệt
để.
3. Các nước xuất khẩu chủ yếu hàng dệt may vào thị trường EU.
Hiện nay, với một EU thị trường đầy tiềm tàng như vậy thì ắt hẳn, các vệ
tinh từ bên ngoài của thị trường này đang tiến hành khai thác một cách triệt để
tiềm Èn vốn có của EU.
Một thực tế cho thấy là EU đã mở rộng vòng tay lớn đón tất cả những nhà
đầu tư từ mọi nơi trên thế giới. Đặc biệt là các tổ chức quan trọng có tầm quốc tế
như ASEAN, WTO, Bên cạnh đú cỏc quốc gia như: Trung Quốc, Sigapor,
Mỹ
Với tầm chiến lược còng như sự đón nhận về kinh tế thì ASEAN cũng là
một trong những bạn hàng quan trọng đối với EU. Nhật Bản, Mỹ là tổ chức
được nhiều lợi nhất trong chế độ ưu đãi thuế GSP. Hơn 1/3 số hàng xuất khẩu
của ASEAN sang EU được hưởng chế độ ưu đãi này trong đó hàng dệt may là

chủ yếu.
Bên cạnh đó "Mỹ", việc xuất khẩu hàng dệt may sang EU cũng là một
những ý đồ có tầm chiến lược cơ bản của Mỹ hiện nay. Nhưng khi xét đến Nhật
Bản thì hàng dệt may lại là hàng chất lượng cao khi sang EU nhằm cạnh tranh
đối với các bạn hàng như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc
Nói tóm lại, EU là thị trường mà hiện nay các nhà xuất khẩu từ nhiều
quốc gia trên thế giới đang khai thác triệt để và thu khoản lợi nhuận cao.
II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - giai đoạn 1995 -
2001
Để hiểu được vấn đề này một cách rõ ràng thì chúng ta cần nghiên cứu
các nội dung sau:
1. Về kim ngạch xuất khẩu.
Hiện nay, các nước EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may theo hạn
ngạch lớn nhất Việt Nam, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là
xuất khẩu sang EU. Từ năm 1995 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
16
luôn chiếm tỷ trọng từ 14,5% đến gần 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của các
nước và chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ của Việt Nam.
Trong năm 1993, Việt Nam đã xuất khẩu vào EU 250 triệu USD. Đến năm
1996, Việt Nam đã xuất khẩu vào EU khoảng 650 triệu USD. Kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may năm 1999 đạt 700 triệu USD trong tổng số xuất khẩu 750
triệu USD
(2)
.
Với điều kiện thuận lợi ở đây, Hiệp định buôn bán hàng dệt may, dệt kim
từ khi thực hiện cho đến nay đã hai lần được gia hạn và điều chỉnh tăng kim
ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam đã xuất khẩu hàng dệt may vào
thị trường EU với lơợng 21.938 tấn. Số Cat chịu sự quản lý bằng hạn ngạch
giảm từ 106 xuống 29, tăng hạn ngạch ở một số Cat "nóng" và nâng mức chuyển
đổi hạn ngạch giữa các Cat lên 27%. Tháng 3/2000, Việt Nam đã đàm phán với

EU thay vì năm 2000. Đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16 cat của Việt
Nam xuất khẩu vào EU. Trọng lượng tăng 4.324 tấn đạt mức trên 26% sovới hạn
ngạch lô số của 16 Cat, đơn vị tăng khoảng 15 triệu, do đó sẽ làm nâng kim
ngạch xuất khẩu sang EU năm 2001 lên gần 800 triệu USD. Cùng với những ưu
đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệp định buôn bán
hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng nhanh
với số liệu sau:
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU so với kim ngạch xuất khẩu
dệt may của cả nước
Đơn vị: triệu USD
Năm KNXK vào EU KNXK Tỷ trọng (%)
1993 250 350 71,43
1994 298 530 54,18
1995 350 756 46,67
1996 420 1100 38,18
1997 450 1300 34,62
1998 602 1456 41,52
1999 620 1747 35,49
2000 700 1892 36,99

2
Kinh tÕ Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D¬ng 6(5), 12 - 2001
17
(I)
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bé Thương mại
(I) Hiện nay, kim ngạch xuất nhập khẩu vào EU đang đà tăng nhanh. Vì lý do
chóng ta đã khám phá được nhiều bí Èn của thị trường này, và học hỏi được
nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước. Đặc biệt là nắm được những nhu cầu
cần thiết của EU theo từng bộ phận. Do đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt
Nam ngày càng với số lượng hàng dệt may vào EU ngày một nhiều, nên kim

ngạch xuất khẩu vào EU tăng nhanh.
2. Về cơ cấu theo thị trường.
EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt
Nam. Từ trước đây chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước thành
viên EU như: Đức, Pháp, Anh
Hiện nay, có thể nói rằng nước nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt
Nam là: CHLB Đức, Pháp, Hà Lan và Anh. Ngoài ra còn đề cấp đến vấn đề
khác như tỷ trọng.
Tỷ trọng các thị trường của hàng dệt may tại EU
STT Các quốc gia Tỷ trọng
1 Đức 46,9%
2 Pháp 10,8%
3 Hà Lan 10,3%
4 Anh 9,4%
5 Bỉ 6,1%
6 Tây Ban Nha 5,1%
7 Italia 4,4%
8 Đan Mạch 2%
9 Thụy Điển 1,9%
10 áo 1,5%
11 Phần Lan 0,6%
12 Ai Len 0,4%
13 Lóc - Xăm - Bua 0,4%
14 Hy Lạp 0,2%
15 Bồ Đào Nha 0,1%
Số liệu này vào thời gian: tháng 3/2001
18
Nói tóm lại: khi hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU, tuỳ theo sự
thích nghi của từng thị trường mà hàng của chúng ta được đánh giá chất lượng
cao. Do đó việc đưa đến các thị trường là do về phía mình là chủ yếu. Để hiểu rõ

thêm về tình hình của Việt Nam xuất khẩu sang EU về từng chủng loại sản
phẩm của hàng dệt may, do đó chúng ta cần đề cập đến "Cơ cấu mặt hàng trong
hàng dệt may".
3. Cơ cấu mặt hàng trong hàng dệt may.
EU là thị trường rất đa dạng và phong phú, nờn cỏc doanh nghiệp Việt
Nam đã xâm nhập vào thị trường một cách triệt để, hầu như họ đó tỡm cho mình
một vị trí mà các đối thủ cạnh tranh không ai có thể dành dật được. Thực tế cho
thấy, mặt hàng áo Jacket luôn chiếm chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu hàng dệt
may đi EU.
Hiện tại, các nước thành viên EU và Việt Nam đã và đang có những quan
hệ chặt chẽ trong lĩnh vực hàng dệt may. Đức đang cho gia công hai loại sản
phẩm may nổi tiếng là Sundenticker và Camel ở các công ty may mặc Việt
Nam. Về phía Việt Nam hiện nay chủ yếu là xuất khẩu chủ tập trung vào một số
sản phẩm truyền thống như: áo sơ mi, quần tây và đặc biệt xuất khẩu dưới hình
thức gia công. Vì vậy cơ cấu hàng dệt may có nhiều thể loại, có thể khó phân
biệt được với các sản phẩm khác đối với các bạn hàng.
Nói tóm lại: Việt Nam với chiến lược xâm nhập vào thị trường EU, đặc
biệt là hàng dệt may thì đây là con đường đi đúng hướng của chúng ta nhằm
thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế ngày một nhanh chóng. Nhưng để làm được
điều này, chúng ta phải biết tận dụng được cơ hội thuận lợi nhất từ phía EU còng
như được sự hỗ trợ của phía Việt Nam. Thực tế cho thấy EU là thị trường khó
tính, để đáp ứng được mọi yêu cầu cũng như sự mong muốn đối với khách hàng
của chúng ta thì đây là vấn đề nan giải. Vì vậy, đối với các doanh nghiệp của
Việt Nam muốn đầu tư vào thị trường EU một cách có hiệu quả thì cần xem xét:
"Những thuận lợi và khó khăn khi hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang
EU".
19
III. Những thuận lợi và khó khăn khi hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU.
1. Về thuận lợi.
Thứ nhất, EU là một thị trường chung với những chính sách và quy định

chung cho tất cả các nước thành viên, do đó các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần
quán triệt một luật chơi duy nhất. Vì vậy, đối với hàng dệt may củachỳng ta
ngày một thuận lợi cho việc định đoạt thị trường.
Thứ hai, Hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam và EU ký ngày
17/7/1995 đã tạo điều kiện thuận lợi để thương mại giữa Việt Nam và EU phát
triển mạnh và đa dạng. Đồng thời hai bên đã ký kết những hiệp khung về chuyên
ngành dệt may. Những hiệp định này là khuôn khổ pháp lý cho các doanh
nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Vì vậy chúng ta
cần sơ bộ các hiệp định: Hiệp định hàng dệt may - Nội dung hiệp định này chủ
yếu đề cập đến chế độ áp dụng cho buôn bán dệt may xuất phát từ Việt Nam
sang EU. Như các quy định về phương thức xuất nhập khẩu, các mặt hàng theo
hạn ngạch của hai bên. Việc xếp loại các mặt hàng được căn cứ trên cơ sở danh
biểu thuế quan chung. Ngoài ra hiệp định còn đề cập đến các quy định về sở hữu
trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu Cụ thể, theo hiệp định 1992, Việt Nam được phép
xuất khẩu sang EU 151 chủng loại mặt hàng, trong đó 46 loại được xuất khẩu tự
do vào EU không ràng buộc vào hạn ngạch. Ngoài ra cũn cú 13 loại mặt hàng
khác.
Tiếp đó, Hiệp định dệt may trong giai đoạn 1998 - 2000 đã được ký kết
ngày 7/11/1997 và bắt đầu có hiệu lực ngày 1/11/1998 và tăng 40% so với hiệp
ước. Đây là tạo đà cho hàng dệt may Việt Nam phát triển tốc cao hơn trước.
Bên cạnh những thuận lợi đó, EU còn dành cho Việt Nam được hưởng
quy chế tối huệ quốc (MFN) trọn vẹn, nhiều hàng dệt may của Việt Nam xuất
khẩu vào EU được hưởng thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP). Ngoài ra, trong Hiệp
định cũn có một điều khoản bảo vệ cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU một
lượng tương đương 7% xuất khẩu dệt may ra thị trường thế giới và Việt Nam sử
dụng hạn ngạch của các nước thành viên ASEAN, nếu các nước này đồng ý.
Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU.
20
Hiệp định này ghi rõ quy chế tối huệ quốc (MRN) tạo đà cho Việt Nam và
EU quan hệ thương mại ngày một thân thiện hơn và giúp cho các doanh nghiệp

Việt Nam tiếp cận thị trường EU dễ dàng hơn.
Thứ ba, Việt Nam là một trong những nước cần phải tiếp cận với nước
phát triển để học hỏi nhiều kinh nghiệm. Đây là vấn đề mà chủ trương của Đảng
và Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp ra các nước khác làm ăn. Do đó
việc các doanh nghiệp hàng dệt may rất có lợi từ phía Chính phủ Việt Nam.
Chẳng hạn như hàng năm là N ta cửa các cán bộ đi đào tạo nước ngoài, hay tạo
điều kiện cho các sinh viên ở nhiều trường xuất sắc ưu tó đi du học, nhằm học
hỏi nhiều kinh nghiệm về để phục vụ cho đất nước.
Bên cạnh những thuận lợi khi hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang
thị trường EU cũn cú một số mặt hạn chế vướng mắc.
2. Những khó khăn.
Nói đến khó khăn thì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận một
thị trường mới, đặc biệt là không quen thuộc thì dĩ nhiên có nhiều khó khăn, còn
thuận lợi thì thuộc vào đối tác là chủ yếu. Sau đây là một số hạn chế của chúng
ta, đó là:
Do thiếu thông tin chia đầy đủ nên bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, rất khó
khăn trong việc ký hợp đồng từ phía khách hàng EU. Muốn có được thuận lợi
thì phải thông qua trung gian, nên rất tốn chi phí dẫn đến dễ lỗ.
Bên cạnh đú thỡ Việt Nam là một trong những nước mà EU dành cho
lượng hàng với số lượng thấp, cho nên rất khó khăn đối với các doanh nghiệp
của chúng ta. Chẳng hạn, Việt Nam so với Trung Quốc chỉ bằng 5%, các nước
ASEAN 10 - 20%. Với lý do chưa tin tưởng các doanh nghiệp Việt Nam, mặc
dù chính phủ Việt Nam là sự tin cây đáng chú ý.
Một điều hay gặp và bất cập hơn so với các nước khác và trong khu vực là
hàng hoá Việt Nam, trong đú có hàng dệt may, khi sang EU thì hạn ngạch hạn
chế. Đây là một vấn đề mà làm cho các nhà đầu tư lo lắng.
21
Ngoài ra do tính bảo thủ, trông cậy vào người khác mà các công nghệ sản
xuất hiện đại thì không áp dụng một cách nhanh, mà còn sử dụng phương thức
tuyền thống, cho nên thường tạo ra các sản phẩm truyền thống.

Với những khó khăn trờn, thỡ cũn cú một số khó khăn khác thuộc từ phía
đối tác. Các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn có thể làm nhụt chí đầu tư
sang EU, đó là: hàng rào cản thương mại (dệt may). Chẳng hạn, các chế độ về
thuế xuất nhập khẩu còn rườm rà mà EU không cắt cho gọn nhẹ Vấn đề bấp
cập tiếp theo lànhững quy định và cơ chế rất chặt chẽ không cho phép các doanh
nghiệp Việt Nam coi nhẹ hay xem thường. Hàng dệt may của Việt Nam hiện
đang phải chịu hạn ngạch với lượng hạn ngạch cho Việt Nam còn thấp.
Với sự xử lý nghiêm ngặt như luật chống bán phá giá của EU cho phép
đánh mức thuế, phạt đối với những doanh nghiệp bị khiếu nại là có biện pháp trợ
cấp hỗ trợ xuất khẩu. Mức thuế này thường phạt nặng hơn đối với các nước nằm
trong danh sách "kinh tế thị trường".
Một điều cần phải xem xét đến đó là: mặt hàng xuất khẩu sang EU cũn
nghốo về chủng loại so với yêu cầu thực tế. Mặt hàng xuất khẩu của ta là chất
lượng không đồng đều. Và vấn đề gặp khó khăn là gặp phải các đối thủ cạnh
tranh mạnh như: Trung Quốc, Nhật và các nước khác
Nói tóm lại, hàng hoá với sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu sang EU là
một điều khó khăn, dĩ nhiên là đúng. Những thuận lợi thì Ýt mà chúng ta muốn
có môi trường tốt tạo đà cho sự xâm nhập hàng dệt may một cách thuận lợi đó là
từ phía Việt Nam cũn bờn EU chỉ là con cờ mà chúng ta cần lợi dụng triệt để bất
cứ cơ hội nào.
Nói chung khi hàng dệt may Việt Nam vào thị trường chung Châu Âu
làđiều không đơn giản. Tuy có những thuận lợi trước mắt và lâu dài, nhưng cũng
có nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp. Do đó chúng ta cần phải có những
giải pháp tối ưu để làm sao thúc đẩy xuất khẩu hàngdệt may từ Việt Nam sang
thị trường chung châu Âu ngày một tăng và có tầm chiến lược lâu dài. Cờn vấn
đề tiếp theo cần nghiên cứu là: "Chương III"
22
Chương III
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị
trường EU

Trong phần này, chúng ta đề cập đến các giải pháp theo hai nhóm, đó là:
xét về góc độ nhà nước và xét về góc độ doanh nghiệp.
1. Về phía chính phủ Việt Nam.
Từ sau năm 1986, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, đất nước của
chúng ta muốn đi theo con đường xã hội chủ nghĩa "theo đúng nghĩa của nó" thì
cần mở cửa nền kinh tế. Đây là một xu thế chung của toàn cầu. Thực tếcho thấy,
từ khi đổi mới, đặc biệt là giao lưu buôn bán với nhiều nước trên thế giới đã thúc
đẩy nền kinh tế nước ta phát triển gấp bội so với trước năm 1986. Nhưng để có
được điều này thì phải có sự hỗ trợ của Chính phủ.
Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành cùng phát triển ở
trong nước, chẳng hạn như ngành dệt may. Do đó các doanh nghiệp thuộc ngành
dệt may đã tạo ra sự xâm nhập các chủng loại nhiều mặt hàng dệt may ra nước
ngoài ngày càng tăng với số lượng lớn. Chớnh vỡ điều trên mà Nhà nước có
nhiều giải pháp tối ưu để tận dụng hết cơ hội mà bên đối tác tạo ra, đặc biệt là
thị trường EU ngày một mạnh hơn.
a. Nhà nước cần quan hệ trên phương diện ngoại giao ngày càng nhiều đối với
các thành viên EU, nhằm nắm bắt được về tình hình kinh tế, chính trị, an ninh
để có những thông tin chính xác nhằm ủng hộ cho các doanh nghiệp trong nước
và tạo cho họ có thể nghiên cứu kỹ nên đầu tư vào thị trường EU ở nơi nào là
thuận lợi.
b. Nhà nước phải làm sao tạo nhiều cam kết về nhiều hiệp định đa phương, hay
song phương để từ đó sẽ có nhiều khoản ưu đãi mà về phía EU sẽ dành cho
chóng ta, đặc biệt là với các doanh nghiệp hàng dệt may. Có thể nói rằng xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có
Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Cụ thể, Hiệp định này được ký ngày
23
15/12/1992 và có hiệu lực năm 1993 và được bổ sung sửa đổi trong các năm tiếp
theo đã làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị
trường EU trong giai đoạn 1995 - 2001.
Bên cạnh đó Nhà nước cần phải cử một đội ngò có trình độ về chuyên

môn để sang EU học hỏi và nắm bắt về tầm hiểu biết về các luật định, về thuế
hay các thông tin vềchế độ GSP, MFN Phải nắm bắt một cách chính xác để khi
về nước để giúp cho các doanh nghiệp trong nước có tầm hiểu biết cụ thể. Có
thế mới tạo đà thông thoáng cho mừi doanh nghiệp hàng dệt may đầu tư vào EU
một cách dễ dàng.
c. Nhà nước cần phải hỗ trợ về vốn trung hạn, dài hạn và ủng hộ các doanh
nghiệp còn non trử mà dám đầu tư vào thị trường EU.
Nói tóm lại, có nhiều giải pháp cần quan tâm, những giải pháp ở trên chỉ
là một số giải pháp về phía Nhà nước có thể nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp.
Hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU có hiệu quả cao dễ cạnh tranh với
thế giới và khu vực. Còn đối với doanh nghiệp thì cần có những giải pháp gì?
2. Đối với doanh nghiệp hàng dệt may Việt Nam.
Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang EU, trong thời gian tới, ngoài
nỗ lực của Nhà nước tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển thì về phía
doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:
a. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường thiết lập quan hệ đối tác trực tiếp
với các nhà nhập khẩu EU, giảm bớt việc xuất khẩu hàng hoá vào EU thông qua
trung gian (hiện nay vẫn còn 10 - 15% tổng giá trị các loại xuất khẩu trong đó
chủ yếu là quần áo khi vào EU thông qua các trung gian).
Do thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, nờn cỏc doanh nghiệp cần xây dựng
mạng lưới phân phối ở nước ngoài, bởi tính cố hữu ở thị trường Châu Âu là
buon bỏn cỏc sản phẩm công nghiệp phần lớn là thông qua hệ thống phân phối.
Hoạt động của cỏc kờnh phõn phối này ảnh hưởng, thậm chí quyết định nhu cầu
nhập khẩu và cung cầu của thị trường.
b. Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam trên cơ sở đổi mới
công nghệ và thiết bị. Hiện nay, Trung Quốc đã gia nhập WTO, hàng hoá xuất
khẩu của Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh mãnh liệt của hàng hoá Trung Quốc
24
trên thị trường EU. Vả lại khi EU xoá bỏ hạn ngạch vào năm 2004 - 2005 các
hàng xuất khẩu của Việt Nam càng gặp khó khăn trong cạnh tranh. Chính vì

vậy, các doanh nghiệp hàng dệt may Việt Nam phải nâng cao chất lượng, giảm
giá thành sản phẩm để tăng cường tính cạnh tranh của hàng Việt Nam.
c. Lùa chọn xâm nhập vào thị trường EU một cách tối ưu.
Đây là một trong những quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, vì nếu
như doanh nghiệp không có được phương thức xâm nhập theo quy luật của cộng
đồng thì tất yếu sẽ bị thất bại. Do đó các doanh nghiệp thường chọn một trong
các phương thức sau: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên danh
đầu tư trực tiếp. Mỗi phương thức đều có những lợi thế và hạn chế. Những đối
tác người EU, người tiêu dùng EU quen sử dụng hàng của những hàng nổi tiếng
trên thế giới. Theo em thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện hình
thức liên doanh dưới hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hoá như là
một biện pháp tối ưu để thâm nhập vào thị trường EU.
d. Đẩy mạnh việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 nhằm vượt qua rào cản kỹ
thuật của thị trường EU.
Có thể nói thị trường EU có một hệ thống quản lý chặt chẽ, hàng hoá từ
bên ngoài vào phải vượt qua rào cản kỹ thuật. Do vậy buộc các doanh nghiệp
chúng ta cần chú trọng vấn đề này, thì mới có thể phát huy được chất lượng.
e. Các doanh nghiệp phải hợp tác lại để có ý kiến đề xuất với bên EU đảm bảo
được lượng xuất khẩu nhiều mà EU hạn chế trước đây.
Bên cạnh đú cỏc doanh nghiệp cần cú cỏc biện pháp nhằm hạn chế rào
cản trong thương mại hàng dệt may, chẳng hạn như trong việc đàm phán với các
tổ chức thương mại cần phải nhấn mạnh vấn đề này.
Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc hàng dệt may cần có đội ngò có trình độ
chuyên môn nhất định được đào tạo từ phía EU, để có tầm hiểu biết khi sản xuất
hàng dệt may, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng EU. Và đặc biệt là
phải cảu tiến sản phẩm xuất khẩu để hạn chế những sản phẩm truyền thống như;
ỏo Jackột, áo sơ mi Có những biện pháp như: học tập các bạn hàng nước
ngoài, thuờ cỏc chuyên gia về để trợ giúp,
Nói tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang EU là điều không dễ
dàng, do đó các biện pháp trên chỉ là khích lệ. Cho nên các doanh nghiệp chúng

25

×