Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ – Thực trạng và giải pháp phát triển.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.78 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong xu thế thế toàn cầu hoá, nền kinh tế thế giới bớc vào thế kỷ 21, thì việc chủ
động tham gia hội nhập kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là vấn đề
đang đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm.
Với chủ chơng mà Đảng và Nhà nớc đề ra là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và
chất lợng sức cạnh tranh thì Việt Nam cần phải thực hiện những biện pháp hữu hiệu
nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng
thị trờng nớc ngoài nhằm tăng cờng xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế của cả nớc.
Chính vì tầm quan trọng của xuất khẩu, đồng thời để nghiên cứu rõ hơn về xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam, đặc biệt xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, một thị trờng đầy
tiềm năng cho hàng xuất khẩu nớc ta, nên em đã chọn đề tài: Xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Thực trạng và giải pháp phát triển làm đối tợng
nghiên cứu của mình.
Nội dung tiểu luận đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá.
Chơng II: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.
Chơng III: Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.
Do trình độ còn có hạn cũng nh những kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết của
em khó tránh khỏi những sai xót, rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để tiểu
luận của em đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

- 1 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng I
Khái quát trung về xuất khẩu hàng hoá
1) Khái niệm xuất khẩu hàng hoá.


Xuất khẩu hàng hoá là việc mua bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một nớc
này với một nớc khác và dùng ngoại tệ hoặc các giấy tờ có giá khác làm phơng tiện
thanh toán và trao đổi. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động buôn bán
thuộc phạm vi quốc tế, diễn ra trong nền kinh tế có thơng mại quốc tế mở rộng và là
hoạt động kinh doanh thơng mại rất phức tạp gồm nhiều khâu khác nhau, vì vậy ng-
ời kinh doanh xuất khẩu cần phải có kinh nghiệm và kiến thức nghiệp vụ vững
chắc.
2) Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng mở cửa, hội nhập, giao lu kinh tế quốc tế.
Nhà nớc ta đã chủ động thay đổi chiến lợc kinh tế từ nhập khẩu sang hớng xuất
khẩu, đây là con đờng đúng đắn giúp cho nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển.
Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế,
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xuất khẩu có một số vai trò cơ
bản sau:
2.1. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất quá nhu cầu nội
địa. Nhng nền kinh tế nớc ta hiện nay còn chậm phát triển, sản xuất về cơ bản là ch-
a đủ cho tiêu dùng. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất hàng
hoá phát triển cả về quy mô lẫn chất lợng hàng hoá.
2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng thì việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế là rất
quan trọng đối với phát triển kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là điều tất yếu
đối với nền kinh tế nớc ta. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho Nhà nớc ta chủ
- 2 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế.
2.3. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.

Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong
một thời gian ngắn, đòi hỏi nớc ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc,
trang thiết bị và công nghệ tiên tiến mà nớc ta chc tạo ra đợc để phục vụ cho sản
xuất. Để có nguồn vốn này thì nớc ta cần huy động bằng nhiều hình thức khác nhau
nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ hoặc viện trợ và ngoại tệ thu đợc từ các nguồn khác...
trong đó nguồn thu từ xuất khẩu là nguồn thu quan trọng. Nếu nguồn thu từ xuất
khẩu cao thì nhà nớc sẽ giảm đợc nguồn vay nợ và chủ động hơn trong việc đầu t
phát triển kinh tế của đất nớc.
2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của ngời dân.
Xuất khẩu càng nhiều thì việc sản xuất hàng hoá càng phải phát triển và cần
phải có nhiều lao động cho sản xuất, do vậy nó sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng
triệu lao động với mức thu nhập không nhỏ sẽ giúp cải thiện đời sống của ngời lao
động.
Mặt khác, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng
mà nớc ta cha sản xuất đợc phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
ngời dân hiện nay.
2.5. Xuất khẩu tạo điều kiện để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nớc.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng
thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, giúp cho việc giao lu kinh
tế, văn hoá của nớc ta với các nớc bạn ngày càng thân thiết hơn và bình đẳng hơn
trên thơng trờng quốc tế.
.
- 3 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3) Các hình thức xuất khẩu.
Việc xuất khẩu hàng hoá thờng đợc áp dụng các hình thức cơ bản sau:
3.1. Xuất khẩu trực tiếp (direct export).
Là hình thức xuất khẩu mà các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng hoá

của mình trực tiếp cho ngời nhập khẩu mà không qua trung gian.
Hình thức xuất khẩu trực tiếp có thể có nhiều rủi ro trong kinh doanh song nó lại
có u điểm là giảm bớt đợc chi phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Mặt khác, phơng thức này giúp cho các doanh nghiệp liên hệ đợc trực tiếp
với khách hàng và thị trờng nớc ngoài, tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài để từ
đó có thể sản xuất và xuất khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của khách hàng và phù
hợp với thị trờng.
3.2. Xuất khẩu gián tiếp (indirect export).
Là hình thức xuất khẩu mà ngời xuất khẩu thông qua trung gian thơng mại để
xuất khẩu hàng của mình cho ngời nhập khẩu. Trung gian thơng mại có vai trò là
ngời trung gian thay cho ngời xuất khẩu tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại
thơng và các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và qua đó thu đợc một số tiền
nhất định.
Phơng thức xuất khẩu này có mức độ rủi ro thấp, không cần bỏ vốn vào kinh
doanh mà có thể thu về một khoản lợi nhuận đáng kể, song ngời sản xuất không
tiếp súc trực tiếp đợc với khách hàng và thị trờng và phải phụ thuộc vào trung gian.
3.3. Tái xuất khẩu (reexport).
Là hình thức xuất khẩu hàng hoá mà trớc đây đã nhập về và xuất khẩu cho ngời
khác, không qua chế biến nhằm thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban
đầu. Hình thức giao dịch này thờng có sự hợp tác giữa ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc
tái xuất, nớc nhập khẩu.
Ch ơng II
- 4 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ
1)Thực trạng về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng mỹ.
1.1. Về kim ngạch xuất khẩu.
Một số năm qua, thơng mại Việt Nam đã đạt đợc thành công lớn trong việc
thâm nhập thị trờng Mỹ, đây là kết quả đáng khả quan.
Năm Việt Nam xuất sang

Mỹ ( tr USD)
Việt Nam nhập từ
Mỹ ( tr USD)
Tổng kim ngạch
(tr USD)
2004
5.275,8 1.163,4 6.439,2
2003
4.554,9 1.324,4 5.879,3
2002
2.394,8 580,0 2.974,8
2001
1.053,2 460,4 1.513,6
2000
821,3 367,5 1.188,8
1999
608,4 291,5 899,9
1998
554,1 273,9 828,0
1997
388,4 286,7 675,1
1996
331,8 616,6 948,4
Bảng 1: Kim ngạch thơng mại hai chiều Việt Nam - Mỹ
Dựa vào bảng trên ta thấy, Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam vào thị trờng Mỹ liên tục tăng nhanh, đặc biệt từ sau Hiệp định thơng
mại Việt - Mỹ (BTA) vào cuối năm 2001.
Nếu nh trớc năm 2001, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cha đến 1 tỷ USD thì cho
đến năm ngoái co số này đã lên đến hơn 5,2 tỷ USD, và trong năm nay dự kiến sẽ
đạt khoảng 5,7 - 5,9 tỷ USD, đây là một kết quả đáng khả quan cho các mặt hàng

xuất khẩu của nớc ta vào thị trờng Mỹ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của đất
nớc.
1.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Hiện nay, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta vào Mỹ ngày càng đợc cải
thiện, có nhiều mặt hàng cùng với mẫu mã hàng hoá đa dạng. Một số nhóm hàng
của ta xuất khẩu vào Mỹ có kim ngạch cao là dệt may, thuỷ sản, da giày Riêng 3
nhóm hàng này đã đạt tổng kim ngạch gần 3 tỷ USD trong năm 2004 chiếm khoảng
- 5 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
57% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nớc ta sang thị trờng Mỹ. Hàng nông sản,
thủ công mỹ nghệ cũng xuất khẩu đợc khối lợng lớn, nhng vì giá rẻ nên kim ngạch
không đợc cao. Một số nhóm hàng khác nh thực phẩm chế biến, đồ nhựa, bao bì
có số lợng xuất khẩu không nhiều, chủ yếu là để chào hàng và thăm dò thị trờng.
Trong năm nay, một số mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nổi nên mạnh, đặc
biệt là đồ gỗ, hàng giày dép và mặt hàng rau quả Về mặt hàng giày dép, kim
ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năn 2005 tăng khoảng 52% so với cùng kỳ năm ngoái
ớc đạt khoảng 450 triệu USD. Với tốc độ tăng trởng nh hiện nay, xuất khẩu giày
dép nớc ta sang Mỹ năm 2005 sẽ đạt khoảng 650 triệu USD tăng 60% so với năm
2004. Bên cạnh đó, xuất khẩu đồ gỗ sang thị trờng Mỹ cũng tăng rất nhanh. Kim
ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trờng Mỹ vào năm 2004 đạt 370 triệu USD, ớc tính
năm nay đạt khoảng 500 - 550 triệu USD.
Các nguồn hàng chủ lực nh dệt may, thuỷ sản hiên đang gặp rất nhiều khó
khăn trong việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Mặt hàng dệt may Việt Nam vẫn đang
còn chịu hạn ngạch nên cạnh tranh vất vả hơn với các nớc thành viên Tổ chức Th-
ơng mại Thế giới (WTO) đã thoát khỏi sự áp đặt này. ở mặt hàng thuỷ sản cũng
đang gặp khó khăn do các vụ kiện từ phía Mỹ, do mặt hàng tôm Việt Nam bị áp
thuế chống phá giá nên xuất khẩu vào Mỹ đã giảm 21% trong năm 2004 so với năm
2003.
Trong những năm qua, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào
thị trờng Mỹ đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nh trên nhng nó vẫn cha tơng

xứng với tiềm năng của Việt Nam cũng nh với một thị trờng Hoa Kỳ rộng lớn, đầy
tiềm năng. Qua đó còn để lại nhiều mặt tồn tại, khó khăn, và thách thức mà nhà nớc
và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải giải quyết.
2) Những khó khăn và tồn tại.
Trong việc tiến hành các hoạt động thơng mại với Hoa Kỳ, nớc ta đang phải đối
diện với nhiều khó khăn và thách thức.
- 6 -

×