Chuyên đề tốt nghiệp.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự
phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được phát
triển và mở rộng. Hơn thế, dân số ngày càng tăng cùng với ý thức người dân chưa được nâng
cao về bảo vệ môi trường (BVMT) đã tạo ra một khối lượng lớn chất thải gồm: chất thải sinh
hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng… Trong khi
đó, khả năng chịu tải và khả năng khai thác môi trường tự nhiên có giới hạn. Trước thực tế đó
đòi hỏi chúng ta sử dụng môi trường như thế nào để đạt được sự hài hòa giữa các giới hạn trên
nhằm khai thác bền vững các thế mạnh về kinh tế.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số là sự phát sinh ngày càng tăng
kể cả về khối lượng và thành phần chất thải rắn. Quản lí chất thải rắn hiện nay đang trở thành
vấn đề bức xúc tại các đô thị và khu công nghiệp tập trung ở nước ta. Thành phố Vinh hiện mỗi
ngày thải ra khoảng 300m
3
rác thải sinh hoạt nhưng bói chụn lấp rác đang ở trong tình trạng quá
tải và không còn phù hợp nữa. Khi nó nằm cạnh khu công nghiệp Bắc Vinh - cửa ngõ vào thành
phố. Đặc biệt bói chụn lấp là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí lớn, ảnh
hưởng đến sức khoẻ của người dân xung quanh khu vực nên người dân ở đây đã phản ánh rất
nhiều về sự tồn tại của bãi rác. Việc tìm ra công nghệ mới để xử lớ rỏc một cách triệt để và ứng
dụng chúng vào thực tiễn là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách trong bối cảnh quản lí
chất thải rắn hiện nay của chúng ta nói chung và thành phố Vinh nói riêng. Vì vậy, dự án đầu tư
xây dựng nhà máy xử lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin tại xã Hưng Đông – TP Vinh là một
giải pháp cho đến nay vẫn được coi là tối ưu nhằm giải quyết phần lớn gánh nặng rác thải quá
tải.
Đối với một thành phố có thế mạnh về tài nguyên du lịch, TP Vinh đã và đang thực hiện chủ
trương “Xanh và Sạch” hướng tới mục tiêu Thành Phố loại I năm 2010 và phấn đấu đưa Thành
Phố Vinh trở thành đô thị đầu tiên trong cả nước về xử lí triệt để các loại rác thải. Do đó, TP
Vinh đang tập trung thu gom và xử lớ rỏc thải trong việc quản lí và bảo vệ môi trường nhằm giải
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
1
Chuyên đề tốt nghiệp.
quyết khối lượng lớn rác thải tập kết ở bãi rác Đông Vinh. Qua thời gian vận hành cho thấy hiệu
quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ này là rất đáng kể.
Chính vì vậy, tôi quyết định đi sâu “đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình xử lí chất
thải rắn bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy xử lớ rỏc Đụng Vinh – TP Vinh – Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu chuyên đề này với mục đích:
Tìm hiểu công nghệ Seraphin. Từ đó, so sánh ưu, nhược điểm của công nghệ này với các
công nghệ xử lớ rỏc thải khỏc đó cú.
Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ xử lớ rỏc Seraphin.
Đánh giá khả năng ứng dụng của công nghệ đối với việc xử lớ rỏc thải tại các địa
phương khác. Từ đó, tìm ra những điều kiện cần thiết để áp dụng đại trà công nghệ này
trên toàn quốc.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là việc thu gom và xứ lớ rỏc thải bằng công nghệ
Seraphin và hiệu quả hoạt động của nhà máy rỏc Đụng Vinh – TP Vinh – Nghệ An.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Về lí luận: Áp dụng những cơ sở lí luận và khoa học trong lĩnh vực kinh tế và quản lí môi
trường như: kinh tế chất thải, quản lí môi trường, đánh giá kinh tế - môi trường,…
Về thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề rác thải sinh hoạt của thành phố Vinh và hiệu quả xử lớ
rỏc bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy rỏc Đụng Vinh trong thời gian vừa qua và xu
hướng trong tương lai.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Tiếp cận trực tiếp dây chuyền công nghệ Seraphin và sản phẩm của quá trình xử lí.
Tính toán chi phí hiệu quả (kinh tế - xã hội – môi trường) của việc xử lớ rỏc khi chưa có
nhà máy tại TP Vinh (Phương pháp chủ yếu là tập kết lộ thiên)
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
2
Chuyên đề tốt nghiệp.
Tính toán chi phí hiệu quả (kinh tế - xã hội - môi trường) của việc xử lớ rỏc khi có nhà
máy ở TP Vinh (Phương pháp sinh học bằng công nghệ Seraphin).
Từ đó, đánh giá hiệu quả xử lí của công nghệ Seraphin được áp dụng tại TP Vinh.
Đánh giá khả năng áp dụng đại trà công nghệ Seraphin
6. Kết cấu đề tài.
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về quản lí và xử lớ rỏc thải
Chương II: Hiện trạng xử lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy rỏc Đụng
Vinh.
Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường của công
nghệ Seraphin.
Chương IV: Kết luận và kiến nghị.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyền Quang Hồng đã hướng dẫn tận tình giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Do khả năng và trình độ có hạn nên chuyên đề của em không
thể tránh được những thiếu sót. Em hi vọng đề tài này sẽ được tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn
thiện và phát triển.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
3
Chuyên đề tốt nghiệp.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ VÀ XỬ LÍ
RÁC THẢI.
1.1 Tổng quan về rác thải:
1.1.1 Rác thải là gì?
Rác thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên
nhiên thải ra môi trường.
Chất thải không phải cái gì cũng có thể sử dụng được và có giá trị. Có rất nhiều loại chất thải
phải chôn lấp, xử lớ vỡ không làm như vậy sẽ bị ô nhiễm gây nguy hại đến sức khoẻ của con
người. Ảnh hưởng chất thải từ các đô thị và các nhà máy xuống hạ lưu các dòng sông đang là
mối đe doạ với sự sống của cả con người và động vật. Do đó, chúng ta phải có phương pháp
quản lớ rỏc thải ngay từ khâu thu gom, cụ thể là phải phân loại triệt để rác thải.
1.1.2 Phân loại rác thải:
Chất thải rắn công nghiệp:
- Là chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp… và được chia
thành hai loại: chất thải rắn không nguy hại và chất thải rắn nguy hại. Trong đó, chất thải
nguy hại dễ cháy nổ, gây ngộ độc cho sức khỏe con người và dễ ăn mòn nhiều vật chất
khác.
- Phân loại chất thải công nghiệp: Phân loại theo thành phần (thuỷ tinh, Giấy, thép, chất
dẻo…); Phân laọi theo trạng thái vật lý hay theo pha (lỏng, khí, rắn); Phân loại theo mức
độ rủi ro (độc hại, nguy hại hay không nguy hại); Phân loại theo thứ bậc quản lý (giảm
thải, tái sử dụng, tái chế, thu hồi hay phục hồi).
Rác thải nông nghiệp:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
4
Chuyên đề tốt nghiệp.
Chất thải rắn nông nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nong nghiệp
như: Trồng trọt, thu hoạch, bảo quản và sơ chế nông sản, các chất thải thải ra từ chăn nuôi
giết mổ động võt….
Thành phần chính của chất thải rắn nông nghiệp gồm: phế phụ phẩm từ trồng trọt, rơm rạ,
phân động vật, chai lọ thuốc trừ sõu,…
Phân loại: Chất thải rắn nông nghiệp đựoc phân loại theo nguồn gốc phát sinh, tính nguy hại,
thành phần hoá học cũng như khả năng phân huỷ sinh học:
- Theo nguồn gốc phát sinh: Chất thải rắn nông nghiệp gồm các phế thải có nguồn gốc từ
các phế phụ phẩm trồng trọt, từ chăn nuôi và từ các bao bì đựng cỏc hoỏ chất sử dụng
trong nông nghiệp.
- Theo tính chất nguy hại: Chất thải rắn nông nghiệp gồm chất thải rắn nông nghiệp nguy
hại và chất thải rắn nông nghiệp thông thường.
- Theo thành phần hoá hoạc: Chất thải rắn nông nghiệp gồm: chất thải rắn nông nghiệp hữu
cơ và chất thải rắn nông nghiệp vô cơ.
- Theo khả năng phân huỷ sinh học: Chất thải rắn nông nghiệp gồm chất có khả năng và
không có khả năng phân huỷ sinh học.
Rác thải y tế.
Trong rác thải sinh hoạt hàng ngày, rác thải y tế từ các bệnh viện và từ các phòng nghiên cứu
chiếm một phần không nhỏ. Hơn nữa, RTYT sẽ là các nguồn nguyên liệu có chất lượng cao, nếu
được xử lý tốt sẽ cho giá trị cao hơn rác thải thông thường.
Tuy nhiên, trong rác thải y tế có chứa những nguy hiểm mà rác thông thường ít gặp. Những
nguy hiểm đó là: mầm bệnh tật, các độc chất (hoá chất trị bệnh; thậm chí là các loại chất phóng
xa đồng vị) còn sót lại trong RTYT . Do đó trong quá trình xử lý và tái sử dụng RTYT ưu tiên
an toàn/vệ sinh lại càng quan trọng hơn.
Rác thải sinh hoạt.
- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các
trung tâm thương mại, các công trường xây dựng, dịch vụ công cộng.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
5
Chuyên đề tốt nghiệp.
- Các chất thải rắn sinh hoạt gồm những chất hữu cơ, vô cơ, chất thải đặc biệt. Thành phần
hữu cơ tiêu biểu trong chất thải sinh hoạt chư yếu là thực phẩm thừa, giấy, cỏctụng, nhựa,
vải, cao su, da, gỗ. Thành phần vô cơ gồm: thuỷ tinh, nhôm, sắt, bụi.
Lượng chất thải rắn sinh họat phát sinh cũng như thành phần của nó phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, trong đó có tình trạng kinh tế (mức sống của người dân), trình độ công nghiệp và
thời điểm khảo sát trong năm.
1.1.3 Quản lớ rỏc thải:
Là các hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng chất thải và các hình
thức xử lí chất thải, không để chất thải tác hại đến môi trường và cuộc sống.
Rác thải phát sinh từ nhiều nguồn, do đó để quản lớ rỏc thải phải dựa vào quá trình phân loại.
Với mỗi nguồn phát sinh phải cú cỏch quản lớ riờng. Vì vậy quản lớ rỏc thải là một nhiệm vụ
thường xuyên đối với các cấp quản lí. Mọi người, mọi tổ chức phải có trách nhiệm pháp lí về
việc giảm thải nói riêng và quản lí chất thải nói chung. Cụ thể:
1.1.3.1 Quản lí chất thải công nghiệp.
Là một hệ thống tối ưu trong thực tiễn quản lí chất thải. Dựa trên sự đánh giá có cơ sở
những cân nhắc về môi trường, công nghệ, kinh tế và xã hội cùng với mối quan tâm của tất cả
các bên có lien quan như chính quyền, cộng đồng, các tổ chức và mỗi con người.
Quản lí chất thải công nghiệp được thực hiện theo trình tự như sau:
- Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải:
Giảm thiểu chất thải là việc làm sao cho sự sản sinh chất thải đạt tới mức ít nhất hoặc ngăn ngừa
tối ưu không có chất thải, tức là không tạo ra chất thải. Giảm thiểu chất thải là việc làm đầu tiên
trong quản lí chất thải nói chung và chất thải công nghiệp nói riêng, giảm thiểu gắn bó chặt chẽ
với việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên và được tập trung vào ngăn ngừa việc tạo ra chất thải.
Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải sẽ trực tiếp hay gián tiếp mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và
môi trường nhằm giảm chi phí, tăng nguồn lợi kinh tế.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
6
Chuyên đề tốt nghiệp.
Giảm thiểu chất thải có thể được thực hiện bằng nhiều cách: thay đổi các nguyên liệu thô cho
sản xuất, thay đổi công nghệ sản xuất, cải thiện các dây chuyền sản xuất, tái chế các chất thải
sinh ra, tái thiết kế và tái tạo các sản phẩm, phân tích vòng đời sản phẩm. Giảm từ nguồn bằng
cách thay đổi sản phẩm hay giảm hoặc loại bỏ sự sản sinh chất thải trong một quá trình nào đó.
Giảm dung tích, kích thước chất thải rắn để tạo điều kiện cho vận chuyển và xử lí tiếp theo.
- Tái sử dụng chất thải:
Tái sử dụng nhằm mục đích ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải, thường là một hoạt động song song
với giảm thải và tái sử dụng. Tái sử dụng chất thải đối với các đối tượng là sản phẩm hoặc vật
liệu cú quóng đời sử dụng lâu dài hay có thể được sử dụng lại nhiều lần mà không bị thay đổi
hình dạng vật lí.
- Tái chế chất thải:
Là việc sử dụng một phần hay toàn bộ sản phẩm cũ làm nguyên liệu để chế tạo ra một sản phẩm
mới. Tái chế chất thải gồm 2 quá trình: chu trình khép kín hoặc tái chế sơ cấp, đó là quá trình
chuyển hoỏ cỏc loại nguyên vật liệu để chế tạo cùng một sản phẩm hoặc chu trình mở hoặc tái
chế thứ cấp, đó là tạo dự án mới từ vật liệu ban đầu.
- Xử lí chất thải cụng nghịờp:
Khi các chất thải không thể tái sử dụng hoặc tái chế được nữa thì cần thiết phải tiêu huỷ các chất
đó. Phương tiện xử lí và tiêu huỷ các chất thải bao gồm: các phương tiện tại chỗ như lò đốt, bói
chụn, đất trang trại, xử lớ hoỏ học,…cỏc phương tiện xử lớ tiờu huỷ ngoại vi gồm lò đốt, tái chế,
phục hồi, thu hồi, tái sử dụng, bói chụn lấp,…
Để quản lí tốt rác thải công nghiệp cần có các biện pháp như: Các biện pháp về chính sách, luật
lệ (Quy định về ngăn cấm thải bỏ vật liệu theo chất thải, quy định về các chính sách thu mua,
quy định được đưa ra để khuyến khích, quy định về ngăn cấm trong bán và phân phối sử dụng
các vật liệu, quy định về bắt buộc giảm/phõn chia chất thải, …); các chính sách tài chính trong
quản lí chất thải (phớ rỏc thải, thuế tín dụng, thuế thay đổi sản phẩm) và mở rộng trách nhiệm
của người sản xuất.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
7
Chuyên đề tốt nghiệp.
1.3.1.2 Quản lí chất thải rắn nguy hại.
Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây
nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác và gây nên có tác động nguy hại đối với môi
trường và sức khoẻ con người.
Các bước tiến hành nhằm quản lí chất thải rắn nguy hai:
- Giảm thiểu.
- Tái sử dụng chất thải nguy hại
- Tái chế
1.3.1.3 Quản lí chất thải rắn sinh hoạt:
Vấn đề quản lí chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị đang là nhu cầu bức thiết ở nước ta hiện nay.
Hiệu quả trong quản lí chất thải sinh hoạt đô thị phải giải quyết tốt từng khâu trong quản lí chất
thải và sự liên kết tất cả cỏc khõu trong toàn hệ thống cỏc khõu quản lí tổng hợp chất thải sinh
hoạt. Quản lí tổng hợp chất thải sinh hoạt đòi hỏi phải xem xét nguồn gốc và thành phần chất
thải để cú cỏc giải pháp phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lí có hiệu quả chất thải sinh hoạt
ở đô thị. Nguyên tắc cơ bản về quản lí tổng hợp chất thải sinh hoạt là làm sao để giảm thiểu ô
nhiễm và sử dụng có hiệu quả vòng đời vật chất của chất thải sinh hoạt.
1.3.1.4 Quản lí chất thải có nguồn gốc khác.
a. Chất thải rắn nông nghiệp.
Việc thu gom, phân loại và vận chuyển chất thải nông nghiệp cần căn cứ vào tính chất nguy
hại của chất thải, căn cứ vào mục đích sử dụng lại hoặc các biện pháp xử lớ chỳng. Cần thu
gom, phân loại ngay khi chúng phát sinh.
Biện pháp quản lí:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
8
Chuyên đề tốt nghiệp.
- Việc thu gom, phân loại và vận chuyển cần tránh rơi vãi, không lấn chiếm hành lang an
toàn giao thông và chú ý không để tạo các ổ dịch bệnh phát sinh và nơi cư trú của các sinh
vật có hại.
- Chọn giống tốt là một biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm.
- Áp dụng tiến bộ khoa học trong trồng trọt và chăn nuôi, không lạm dụng hoá chất trong
nông nghiệp nhằm giảm lượng bao bì sử dụng, cú cỏc biện pháp thu gom triệt để lượng
phế phụ phẩm trồng trọt và phân động vật, tránh phát tán ra môi trường.
- Tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân thu gom triệt để lượng chất thải
phát sinh, cần tận dụng triệt để chất thải có thể sử dụng lại được.
- Tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu và năng lượng/
Hiện nay việc tái chế chất thải rắn nông nghiệp vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều ở
nước ta, ngoại trừ công nghệ sử dụng bã mía để sản xuất giấy và gỗ ván ép.
b. Chất thải rắn làng nghề.
Có thể hiểu chất thải rắn làng nghề là tất cả các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình
sản xuất phi nông nghiệp ở các làng nghề Việt Nam như: từ quá trình chế biến nông sản thực
phẩm, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, tái chế phế liệu, làng nghề dệt may, đồ da, sản xuất
gốm sứ và vật liệu xõy dựng,…
Việc thu gom, phõn loại và vận chuyển chất thải từ các làng nghề này cần căn cứ vào nguồn
phát sinh, căn cứ vào mục đích sử dụng lại hoặc các biện pháp xử lí chúng và đặc biệt cần
lưu ý tới tớnh chất nguy hại. Cụ thể:
- Triển khai các giải pháp kĩ thuật phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải.
- Tỡm các cơ hội sản xuất sạch hơn, áp dụng cho các làng nghề phát sinh nhiều chất thải.
Tập trung vào tìm kiếm nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, ít chất thải, tăng cường quản lí
sản xuất,… mặt khác cần thay thế thiết bị, đổi mới công nghệ theo hướng thõn thiện với
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
9
Chuyên đề tốt nghiệp.
môi trường, tiết kiệm năng lượng,…. Đặc biệt cần lưu ý tới việc thay thế nhiên liệu đốt là
than bằng các nhiên liệu như dầu, gas trong quá trình sản xuất thì sẽ giảm đáng kể lượng
chất thải rắn phát sinh ở các làng nghề.
- Triển khai các mô hình xử lí chất thải phù hợp với quy mô và đặc điểm của làng nghề, tập
trung vào các làng nghề có khả năng phát triển.
c. Chất thải rắn thương mại, dịch vụ.
Chất thải rắn trong thương mại, dịch vụ là tất cả các loại đồ vật bị thải bỏ trong quá trình tiến
hành các hoạt động trao đổi, mua bán và sử dụng các loại hàng hoá, các loại hình dịch vụ
khác nhau.
Biện pháp quản lí:
- Triển khai thu mua, thu gom tận nơi tiêu thụ đối với các sản phẩm, các mặt hàng có rác
thải tái sử dụng được.
- Đặt các thùng rác có kích cỡ đủ lớn ở vị trí thuận lợi nhất cho việc xả rác ở các chợ, siêu
thị, trung tõm thương mại, khi du lịch,…
- Triển khai lắp đặt các thùng rác, xe đẩy rác có nhiều ngăn sẽ dễ dàng thu được các thành
phần để tái sử dụng, tái chế, kiểm soát các thành phần nguy hại một cách kinh tế nhất.
- Ứng dụng các phương pháp tớnh toán, công nghệ tiên tiến nhất vào việc xác định các
điểm thu gom trung gian, vạch tuyến thu gom rác thải,…chúng ta sẽ tiết kiệm được
phương tiện, nhiên liệu cho vận chuyển, giảm tắc nghẽn giao thông,….
- Tái sử dụng và tái chế chất thải thương mại, dịch vụ.
1.1.4 Công nghệ xử lớ rỏc thải.
Mục tiêu của Bộ TN-MT đặt ra đến năm 2010 là bảo đảm thu gom, vận chuyển và xử lý được
90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị Việt Nam. Kèm theo mục tiêu này là ưu
tiên tái sử dụng, tái chế chất thải rắn, hạn chế tình trạng chôn lấp rác thải xuống đất như hiện
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
10
Chuyên đề tốt nghiệp.
nay. Tuy nhiên, để bảo đảm mục tiêu này thì mỗi đô thị phải lựa chọn cho mình những giải pháp
phù hợp cùng công nghệ xử lý rác thải rắn hữu hiệu.
Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn ở nước ta:Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô
thị Việt
Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so
với thực tế và chủ yếu tập trung tại các khu vực nội thành. Phần lớn các đô thị, khu đô thị
đều chưa có bói chụn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình. Bên cạnh
đú, cỏc loại chất thải nguy hại không được phân loại riêng mà trộn chung với những chất
thải sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,
dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, khụng khớ Hiện tại, công nghệ xử lý chất thải
rắn ở các đô thị Việt
Hiện tại, công nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam khá đa dạng, tùy theo đặc
điểm đô thị mà mỗi đô thị áp dụng những công nghệ xử lý riêng. Công nghệ xử lý rác
thải rắn theo kiểu xử lý cuối đường ống, chôn lấp, chế biến rác thành phân vi sinh và sản
phẩm nhựa được khá nhiều đô thị áp dụng. Đó là Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (TP.
Vinh - Nghệ An) sử dụng công nghệ Seraphin có công suất từ 80 - 100 tấn/ngày; Nhà
máy xử lý rác Thủy Phương (TP. Huế - Thừa Thiên Huế) áp dụng công nghệ ASC, công
suất 80 - 100 tấn/ngày, từ 85 - 90% rác thải được chế biến và tái chế, 10 - 15% rác thải
chôn lấp, không phát sinh nước rỉ rác. Ngoài ra, một số đô thị còn áp dụng công nghệ lò
đốt chất thải y tế, chất thải công nghiệp nguy hại. Đơn cử như lò đốt CEETIA - CN 150
tại Bãi rác Nam Sơn (Hà Nội) công suất 150kg/h, có buồng đốt đa cấp, hạ nhiệt độ khói
thải nhanh trước khi thải qua ống khói để tránh dioxin/furan tái sinh, xử lý khói đa cấp,
vận hành tự động hoặc bán tự động. Một số đô thị có mức độ công nghiệp cao còn áp
dụng công nghệ xử lý bụi trong khí thải (lọc bụi) như công nghệ Xiclon, công nghệ lọc
bụi tĩnh điện (ESP) ở Nhà máy Nhiệt điện Uụng Bớ. Công nghệ xử lý nước rác của cỏc
bói chụn lấp rác, công nghệ xử lý nước thải tập trung của các đô thị, khu công nghiệp và
công nghệ xử lý khí thải SO2 công nghiệp cũng được ỏp dụng.Cụng nghệ xử lý chất thải
rắn ở các đô thị Việt
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
11
Chuyên đề tốt nghiệp.
Công nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam thường tự thiết kế và chế tạo nhưng
đã tập hợp tương đối đầy đủ các loại hình có tính phổ biến để xử lý chất thải rắn, nước
thải và khí thải đô thị. Trình độ công nghệ đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và
đạt trình độ trung bình của thế giới. Đặc biệt, giá thành tối đa chỉ bằng 1/2 - 2/3 giá thành
công nghệ ngoại nhập. Tuy nhiên, việc sản xuất thiết bị, công nghệ còn ở tình trạng cá
thể, đơn chiếc, chưa có sản xuất chế tạo công nghệ môi trường hàng loạt hoặc công
nghiệp hóa mà phần lớn là do các viện nghiên cứu, trung tâm, công ty tư vấn thiết kế chế
tạo theo các hợp đồng cụ thể, chưa có cỏc hóng sản xuất chuyên nghiệp, chưa có thương
hiệu công nghệ môi trường Việt Nam. Do đó, chưa hình thành thị trường công nghệ môi
trường nội địa dự cú nhu cầu mà chỉ vì vốn đầu tư cho môi trường ở nước ta còn rất hạn
chế. Khả năng cung thỡ cú nhưng chưa có sản phẩm công nghiệp và thương hiệu để bán.
Chưa có đội ngũ các nhà đầu tư chuyên nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh thiết bị công
nghệ xử lý ô nhiễm môi trường. Đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ môi trường còn
yếu và thiếu, nhất là chuyên gia ở độ tuổi sung sức 30 - 50. Chế tài chuyển giao công
nghệ mới đã nghiên cứu thành công từ cá nhân hay tập thể nghiên cứu, tư vấn cho các
nhà sản xuất, kinh doanh công nghệ môi trường cũng chưa hoàn thiện.Nhằm đẩy mạnh
công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành Chỉ thị về tăng cường quản lý chất rắn. Theo đó, đến năm 2010 xử lý 100%
chất thải rắn y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp bằng những công
nghệ phù hợp; đồng thời xử lý triệt để các bãi rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương nhanh chóng hoàn thiện các
văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn về chất thải rắn và khuyến khích 100% đô thị xã
hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn bằng nhiều hình thức.
Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường quản lý chất rắn. Theo đó, đến năm
2010 xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp
bằng những công nghệ phù hợp; đồng thời xử lý triệt để các bãi rác gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương nhanh
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
12
Chuyên đề tốt nghiệp.
chóng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn về chất thải rắn và khuyến
khích 100% đô thị xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn bằng nhiều hình thức.
1.2 Các phương pháp xử lớ rỏc thải.
Ở nước ta những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng và
phổ biến, đặc biệt là tại các đô thị lớn. Số liệu thống kê mới đây của cơ quan môi trường cho
thấy: Thành phố Hà Nội mỗi ngày thải ra khoảng 1.368 tấn rác sinh hoạt, thành phố Hồ Chí
Minh thải ra khoảng 3.752 tấn. Và hiện tượng rác thải bị ứ đọng ở một số thành phố và các địa
phương khỏc đó trở thành vấn đề đáng báo động. Hầu như tất cả các bãi rác của các thành phố
nước ta đều đang ở trong tình trạng quá tải. Với các nước công nghiệp phát triển như Pháp,
Nhật, Mỹ, Đức, Hà Lan… việc xử lớ rỏc chủ yếu sử dụng phương pháp thiêu huỷ bằng công
nghệ cao, hoặc đem đi chôn lấp. Trong khi đó, nước ta vẫn phổ biến cỏch thiờu trực tiếp hoặc
chôn lấp lộ thiên. Những cách làm này không những không giải quyết được lượng rác tồn đọng,
mà còn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Ở nước ta những năm gần đây, tình trạng ô
nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng và phổ biến, đặc biệt là tại các đô thị lớn. Số
liệu thống kê mới đây của cơ quan môi trường cho thấy: Thành phố Hà Nội mỗi ngày thải ra
khoảng 1.368 tấn rác sinh hoạt, thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 3.752 tấn. Và hiện tượng
rác thải bị ứ đọng ở một số thành phố và các địa phương khác đã trở thành vấn đề đáng báo
động. Hầu như tất cả các bãi rác của các thành phố nước ta đều đang ở trong tình trạng quá tải.
Với các nước công nghiệp phát triển như Pháp, Nhật, Mỹ, Đức, Hà Lan… việc xử lí rác chủ yếu
sử dụng phương pháp thiêu huỷ bằng công nghệ cao, hoặc đem đi chôn lấp. Trong khi đó, nước
ta vẫn phổ biến cách thiêu trực tiếp hoặc chôn lấp lộ thiên. Những cách làm này không những
không giải quyết được lượng rác tồn đọng, mà còn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.
Không ít các nhà khoa học, các cơ quan, ban, ngành đã đầu tư nghiên cứu và thực hiện một số
biện pháp xử lý rác thải ở nước ta, song còn có nhiều bất cập bởi nó liên quan tới nhiều vấn đề
như tiền đầu tư, đất đai và đặc biệt là ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư. Đối với nước ta hiện nay,
có lẽ tối ưu nhất là giải pháp công nghệ. Giải pháp công nghệ cần tối ưu, song tối ưu chưa chắc
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
13
Chuyên đề tốt nghiệp.
đã phải tiên tiến. Tối ưu ở đây là phù hợp với ba điều kiện mà người dân có thể chấp nhận được,
đó là: tiết kiệm vốn đầu tư, tiết kiệm đất đai, ớt gõy ô nhiễm môi trường.
Giải pháp công nghệ xử lý rác thải có rất nhiều nhưng có thể có 3 phương pháp chính: Phương
pháp chôn lấp, phương pháp đốt rác và phương pháp công nghệ sinh học.
1.2.1 Phương pháp chôn lấp:
Phương pháp chôn lấp rác có lẽ là phương pháp cổ điển nhất và cũng là phương pháp tự nhiên
nhất. Do đó, phương pháp này có những mặt ưu điểm và hạn chế.
Ưu điểm:
Đây là phương pháp truyền thống nên chi phí rẻ và thời gian xử lí ngắn.
Chúng ta cũng có thể tận dụng bói chụn rỏc để khai thác khí phục vụ phát điện
hoặc làm chất đốt, nhưng đây không phải là mục tiêu chính và cũng không dễ thực
hiện.
Nhược điểm:
Quy trình của phương pháp này là rác thải được đổ xuống các nơi trũng rồi lấp đất
lên, do đó gây ra nhiều tác hại tới môi trường. Rác trong thời gian tập kết về bói
chụn, chưa được chôn lấp gây ô nhiễm nặng nề cho bầu không khí và nguồn nước
xung quanh cần xử lý. Vì thế, nhiều bãi rác đã bị dân cư quanh vùng phản đối, cản
trở công việc vận hành bói chụn lấp rác. Hiện nay, cả nước ta có 149 bãi rác chôn
lấp không hợp vệ sinh (chủ yếu là chôn lộ thiên) vừa gây cứng hoá nguồn nước,
vừa gây ô nhiễm bầu không khí xung quanh khu vực. Không những thế, phương
pháp này cũn gõy lãng phí về diện tích đất vốn đã trở nên rất khan hiếm. Do đó,
mặc dù chi phí rẻ và thời gian xử lí ngắn, nhưng phương pháp này vẫn không được
chọn để áp dụng lâu dài trong tương lai.
Tuy mấy năm gần đây việc chụn rỏc đó được đưa vào danh mục tiêu chuẩn Nhà
nước, song để tạo được cỏc bói chụn rỏc theo tiêu chuẩn xây dựng và môi trường
thì rất tốn tiền, tốn đất.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
14
Chuyên đề tốt nghiệp.
Trong 91 bãi rác lớn đang tồn tại trên cả nứoc thì chỉ có 17 bãi hợp vệ sinh, chiếm
chưa rới 19%. Trong khi đó, có 49 bãi rác (chiếm gần 54%) đang gây ô nhiễm
nghiêm trọng.
1
Mỗi năm cả nước thải ra hơn 15 triệu tấn rác. Trong đó, rác sinh
hoạt đô thị và nông thôn chiếm khoảng 12,8 triệu tấn, rỏc cụng nghiờpj khoảng 2.7
triệu tấn, lượng rác thải y tế khoảng 2.1 vạn tấn, các chất thải độc hại trong công
nghiệp là 13 vạn tấn.
1.2.2 Phương pháp đốt:
Ưu điểm:
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới bởi những ưu điểm tân tiến của
nó:
Thời gian xử lớ rỏc ngắn.
Chi phí xử lớ khụng cao.
Trong quá trình đốt có thể tận dụng được lượng nhiệt để biến thành điện cung cấp
cho điện năng.
Xử lí triệt để vi trùng lây bệnh ở trong rác.
Nhược điểm:
Đốt rác là phương pháp có thể nói là tân tiến nhất nhưng cũng tốn kém nhất. Ở các
nước phát triển, rác công nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong rác thải sinh hoạt thì phương
pháp đốt rác là phổ biến, còn ở nước ta rác thải hữu cơ chiếm 50 - 60% khối lượng
rác thải thì việc đốt rác là hết sức khó khăn.
Có thể tận dụng nhiệt từ quá trình đốt rác để phát điện, sưởi ấm, song điều này
chẳng dễ bởi vốn đầu tư không nhỏ.
Nếu xử lớ kộm hiệu quả sẽ gây ô nhiễm khói bụi có độ lan tỏa lớn.
1.2.3 Phương pháp công nghệ sinh học:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
15
Chuyên đề tốt nghiệp.
Để khắc phục những nhược điểm của 2 phương pháp trờn, cỏc nhà khoa học đã tiến hành nghiên
cứu và tìm ra phương pháp xử lý rác bằng công nghệ sinh học với sự tham gia của các vi sinh
vật (sử dụng công nghệ vi sinh).
Cơ chế xử lớ rỏc thải của công nghệ sinh học:
Trong những thập niên gần đây, công nghệ vi sinh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
trong đó cú cỏc chủng vi sinh phân huỷ xenlulụ. Nếu nhiệt độ ổn định và nguồn cung cấp oxy
hợp lý, các chủng vi sinh có thể mựn hoỏ rỏc hữu cơ trong 20 ngày. Mựn rỏc hữu cơ có thể
được sử dụng làm phân bón - phân sinh hoá hữu cơ và công việc này tương đối giản đơn đối với
tất cả mọi người.Xử lớ rỏc bằng công nghệ sinh học thực chất là một quy trình sản xuất khép
kín. Rác thải sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được đưa vào băng tải để phân loại. Rác hữu cơ được
tách riêng, sau đó nghiền nhỏ và trộn với các loại chất thải có chứa nhiều vi sinh vật rồi đem ủ.
Trong khoảng 10 - 12 ngày sẽ diễn ra quá trình lên men sinh học kị khí và hiếu khí. Quá trình
phân huỷ kị khí sẽ sản sinh ra các loại khí sinh học trong đó có khí mê tan. ở những quy trình
phân huỷ lâu năm, tỉ lệ khí mê tan có thể lên tới 60 - 65%. Còn ở quá trình lên men hiếu khí,
toàn bộ rác hữu cơ sẽ được chuyển hoá thành phân vi sinh. Các kết quả sau khi tiến hành xử lớ
rỏc tại một số nhà máy ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy, mỗi tấn rác thải hữu cơ
sau khi xử lí sẽ thu được khoảng 300 kg phân vi sinh và 5m3 khí sinh học. Những sản phẩm này
đều được thu hồi và đưa vào tái sử dụng trong sản xuất. Phân vi sinh được bán ra thị trường với
giá 250.000 đồng một tấn phục vụ cho ngành nông nghiệp.
Còn khí sinh học sẽ được thu hồi cho chạy động cơ diesel để phát điện hoặc cấp phát nhiệt phục
vụ cho chính quá trình xử lớ rỏc của nhà máy. Theo tính toán, một nhà máy với công nghệ trung
bình, có thể tự túc được 40 - 50% năng lượng điện. Còn một nhà máy hiện đại có thể đáp ứng
được 100%, thậm chí nguồn năng lượng dư có thể đem bán ra thị trường.
Ưu điểm:
Ưu điểm vượt trội mà nhà máy xử lý rác bằng công nghệ vi sinh là xử lý triệt để và ngay
lập tức lượng rác thải đưa vào, giảm thiểu mùi hôi phỏn tỏn vào không khí và vỡ cú ủ vi
sinh với nhiệt độ đống ủ lên đến 60 - 70
0
C trong thời gian 10 - 15 ngày nên vi trùng gây
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
16
Chuyên đề tốt nghiệp.
bệnh và trứng giun sán cũng bị tiêu diệt, giảm thiểu được mầm bệnh, còn những loại rác
thải khụng phõn huỷ được vẫn gây độc như các loại bao bì, giấy bìa, giẻ lau được đốt
trong lũ cú nhiệt độ cao bằng phương pháp tự cháy.
Sản phẩm thu được vừa có giá trị kinh tế, vừa góp phần hạn chế được tình trạng ô nhiễm
môi trường.
Nhược điểm:
Mặc dù công nghệ này có rất nhiều ưu điểm song còn một số hạn chế như:
Chưa tận thu được hết các chất hữu cơ chứa trong rác
Lượng khớ phõn huỷ vẫn bị thoát ra ngoài, làm ảnh hưởng đến môi trường…
Công nghệ Seraphin là công nghệ đặc trưng và hiệu quả nhất trong phương pháp sinh học nói
riêng và các phương pháp xử lớ khỏc
1.2.4 Phương pháp đóng rắn.
Rác thải được thu gom, vận chuyển đến nhà máy. Sau đó phân loại rác nhằm giữ lại cỏc
rỏc thải có thể tái chế như nilon, thủy tinh, giấy, nhựa, kim loại Còn lại sẽ được vận chuyển
lên 1 băng tải qua hệ thống ộp nộn bằng thủy lực nhằm làm giảm thể tích rác và tạo thành các
kiện rỏc cú tỷ số nén cao. Các kiện rác này sẽ được dung để đắp các bờ chắn, làm vật liệu xây
dựng hoặc san lấp cỏc vựng đất trũng.
Ưu điểm:
Ít gây ô nhiễm môi trường đất, nước
Tận dụng các vật thải rắn làm vật liệu xây dựng, dùng kiện rác để phục vụ cho các
mục đích khác.
Tốn ít diện tích đất.
Thời gian xử lớ khụng dài.
Nhược điểm: Chi phí cao.
1.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của phương án xử lớ rỏc.
1.3.1 Phương pháp chi phí hiệu quả (ECA)
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
17
Chuyên đề tốt nghiệp.
Phõn tích chi phí hiệu quả thực chất là phương pháp sử dụng trong trường hợp mà sử dụng
phương pháp phõn tích chi phí lợi ích gặp nhiều khó khăn. Người ta chỉ xác định được những
chi phí là cơ bản cũn lợi ích là rất khó khăn. Tuy nhiên, nhà hoạch định chớnh sách vẫn muốn có
được hiệu quả của đồng tiền bỏ ra với mục tiêu cần đạt được để làm cơ sở cho những quyết định
có nên tiếp tục đầu tư hay nữa hay không hay phải thay đổi bề mặt chớnh sách. Trong trường
hợp đó, các nhà làm phõn tích nên sử dụng phõn tích chi phí hiệu quả.
Như vậy, vai trò của phõn tích chi phí hiệu quả có vai trò hết sức quan trọng để xõy dựng những
chớnh sách có liên quan đến chi phí, tổ chức để định hướng các doanh nghiệp điều chỉnh theo
mục đích của người hoạch định chính sách thông qua lợi ích kinh tế để thay đổi hành vi.
Phương pháp đánh giá: sử dụng chỉ tiêu hiệu quả (E):
E = B – C
Với: E là hiệu quả của dự án mang lại E là hiệu quả của dự án mang lại
B là lợi ích mang lại của dự án
C là chi phí bỏ ra của dự án.
1.3.2 Phương pháp phõn tích chi phí - lợi ích (CBA)
Mỗi sự lựa chọn đều có một phạm vi kinh tế - các lợi ích có vượt quá chi phí không? Phõn
tích chi phí lợi ích là một phương pháp đánh giá giá trị kinh tế và giúp lựa chọn giữa các
phương án.
1.3.2.1 CBA là gì?
CBA là một phương pháp đánh giá sự mong muốn tương đối giữa các phương án cạnh tranh
nhau, khi sự lựa chọn được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội.
Phương pháp này tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội có được từ một phương án
cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để đạt được lợi ích đó. Đõy là phương
pháp ước tớnh sự đánh đổi thực giữa các phương án và nhờ đó giúp cho xã hội đạt được những
lựa chọn ưu tiên kinh tế của mình.
Nói rộng hơn, phõn tích chi phí lợi ích là một khuôn khổ nhằm tổ chức thông tin, liệt kê những
thuận lợi và bất lợi của từng phương án. Xác định các giá trị kinh tế có liên quan, và xếp hạng
các phương án dựa vào tiêu chí giá trị kinh tế. Vì thế, phõn tích chi phí lợi ích là một phương
thức để thực hiện sự lựa chọn chứ không chỉ là một phương pháp để đánh giá sự ưa thích.
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
18
Chuyên đề tốt nghiệp.
1.3.2.2 Các bước phõn tích chi phí lợi ích.
a. Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết.
b. Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án.
c. Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phương án.
d. Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm.
Bảng 1.1: Lợi ích và chi phí theo năm phát sinh.
NămT Tổng lợi ích Tổng chi phí Lợi ích ròng hàng năm
1B B
1
C
1
(B
1
– C
1
)
. . .
. . .
t B
t
C
t
(B
t
– C
t
)
e. Tớnh toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án.
f. So sánh các phương án theo lợi ích ròng xã hội
g. Kiểm tra ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu.
h. Đưa ra đề nghị
Kết luận:
Xử lý rác thải đô thị Việt Nam là vấn đề còn nhiều nan giải, song việc xây dựng một nhà máy
hoàn chỉnh bằng khoa học công nghệ trong nước không còn là khó đối với các địa phương trong
thời điểm này. Và phải chăng phương pháp xử lý rác thải ứng dụng công nghệ vi sinh là giải
pháp tối ưu cho tình trạng đâu đâu cũng cú rỏc như hiện nay.
CHƯƠNG II
HIỆN TRẠNG XỬ LÍ RÁC THẢI BẰNG CễNGNGHỆ SERAPHIN TẠI NHÀ
MÁY RÁC ĐễNG VINH
2.1 Tổng quan hiện trạng rác thải của TP Vinh.
2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển thành phố Vinh.
Thành phố Vinh có:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
19
Chuyên đề tốt nghiệp.
Diện tích: 6.694,51 ha.
Dân số: 240.270 người (năm 2005)
Mật độ: 3.589,06 người/km
2
GDP bình quân đầu người: 16,5 triệu đồng/người/năm.
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của Tỉnh.
Cơ cấu kinh tế của Thành phố đã và đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp – thương mại dịch vụ - nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông – lâm – ngư
nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp. Hiện tại, thành phố Vinh đang trong quá trình
nâng cấp kết cấu hạ tầng kĩ thuật – xã hội nhằm mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế, văn
hóa của khu vực Bắc Trung Bộ và phấn đấu trở thành đô thị loại I vào năm 2020.
2.1.2 Phân tích áp lực của sự phát triển đô thị lên môi trường.
Dân số thành phố Vinh nói riêng và toàn tỉnh Nghệ An nói chung ngày càng tăng do tỷ lệ
gia tăng dân số tự nhiên và dân nhập cư cao. Cùng với sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi
trường do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, phát sinh nhiều loại chất thải
gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và thiệt hại về kinh tế.
Tài nguyên đất, nước của đô thị bị suy giảm: đất đô thị đang bị khai thác triệt để để xây
dựng các công trình như trụ sở làm việc, trường học, bệnh viện, khách sạn, nhà ở, đường
giao thụng,…làm giảm diện tích cây xanh, nước mặt và trữ lượng nước dưới đất. Mặt
khác, quá trình đô thị hóa kéo theo việc mở rộng diện tích đất đô thị, chuyển mục đích sử
dụng đất. Trong tương lai TP Vinh sẽ được mở rộng và nâng cấp kết cấu hạ tầng để đạt
tiêu chí đô thị loại I, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung
Bộ. Như vậy, nhu cầu sử dụng nước phục vụ sinh hoạt , dịch vụ, sản xuất ở đô thị ngày
một tăng và nếu không có phương án khai thác, sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng đến trữ
lượng, chất lượng nước dưới đất, nước mặt,…
Phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Trong những năm qua, sự phát triển
của các ngành này đã đạt được nhiều kết quả góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã
hội của tỉnh. Tuy nhiên, do việc quy hoạch phát triển chưa hợp lí, thực hiện không
nghiêm các biện pháp bảo vệ môi trường nên không mang lại hiệu quả kinh tế cao mà
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
20
Chuyên đề tốt nghiệp.
còn góp phần gây ô nhiễm. Các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp vẫn ở trong tình trạng công nghệ cũ, chất thải không được xử lí triệt để khi thải ra
môi trường đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước , đất, không khí và cảnh
quan tự nhiên.
2.1.3 Hiện trạng rác thải của TP Vinh.
Theo thống kê, tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố Vinh khoảng 300m
3
/ngày.đờm
Bảng 1.2: Tỷ lệ rác thải sinh hoạt của hộ gia đình tại thành phố:
Thành phần rác
thải
Tỷ lệ phần trăm của thành phần rác thải Tỉ lệ phần
trăm (%)
Nghi
phú
Hà Huy
Tập
Hưng
Bình
Quang
Trung
Hồng
sơn
Trường
Thi
Trung
Đô
Rác thải hữu cơ 75.0 69.0 53.0 62.0 47.0 59.0 59.0 60.57
Xương, sứ, gốm 1.0 8.0 8.0 17.0 11.0 7.0 2.0 7.71
Giấy, báo 3.0 3.0 3.0 2.0 3.0 5.0 5.0 3.43
Vải, sợi 3.0 2.0 3.0 1.0 0.0 1.0 1.0 1.57
Nhựa 13.0 0.0 16.0 6.0 11.0 9.0 11.0 9.43
Da, cao su 1.0 1.0 0.0 0.0 0.0 1.0 1.0 0.57
Kim loại 1.0 0.0 1.0 1.0 0.0 1.0 0.0 0.57
Thủy tinh 2.0 2.0 2.0 0.0 2.0 1.0 3.0 1.71
Các loại khác 1.0 15.0 14.0 11.0 26.0 16.0 18.0 14.43
Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
(Nguồn: công ty môi trường đô thị thành phố Vinh năm 2006)
Theo công ty môi trường đô thị thành phố thì tỉ trọng rác thải từ hộ gia đình trong thành phố
khoảng 250kg/m
3
, thương mại là 270kg/m
3
và của các điểm thu gom là 300m
3
; bình quân các
loại rác thải khoảng 275kg/m
3
.
Với tỉ lệ rác thải các loại của TP Vinh như trên thì dự báo lượng rác thải phát sinh từng gia đình
trong các năm như sau:
Bảng 1.3: Dự báo lượng rác thải phát sinh của TP Vinh.
Giai đoạn Dân số
Mức thải
(kg/người/ngày)
Tổng khối lượng
chất thải sinh ra
(tấn/ngày)
Tỷ lệ
thu gom
(%)
Tổng khối
lượng thu gom
(tấn/ngày)
2001 220.000 - - - -
2005 240.000 0,75 180 80 144.0
2010 265.000 0,8 (dự báo) 212 90 190.8
2020 320.000 1.0 (dự báo) 320 95 304
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
21
Chuyên đề tốt nghiệp.
(Nguồn: Công ty môi trường đô thị TPVinh năm 2005)
Việc thu gom, vận chuyển rác do công ty môi trường đô thị đảm nhiệm với
Số công nhân : 277 người
Trang thiết bị gồm: 8 xe IFA Trang thiết bị gồm: 8 xe IFA
Trong đó:
- 1 xe Zin chở rác
- 4 xe ộp rỏc Hàn Quốc (2,5-5tấn)
- 2 xe hỳt phõn (5m - 2 xe hút phân (5m
3
)
- 1 xe xúc lật
- 1 xe tưới rửa đường (7m - 1 xe tưới rửa đường (7m
3
)
- 1 xe công nông - 1 xe công nông
- 200 xe thu gom loại 3 bánh (0,7m - 200 xe thu gom loại 3 bánh (0,7m
3
).
Rác được thu gom, vận chuyển bằng xe đẩy, tập trung thành đống rồi dùng ô tô vận chuyển ra
bãi rác thành phố.
Hàng ngày, Công ty đảm nhiệm việc quét và thu gom rỏc trờn 47 đường phố chính,
23chợ và các khu dân cư tại các phường, xã với 290 ga rác. Ngoài ra rác của các nhà máy, xí
nghiệp cơ quan, đơn vị quân đội, một phần của rác thải bệnh viện được hợp đồng định kì hoặc
đột xuất với Công ty để vận chuyển xử lý.
Bãi rác Đông Vinh là nơi chứa rác thải sinh hoạt của thành phố được xây dựng từ năm
1997, đến nay đã qua 2 lần mở rộng với diện tích là 6ha, có tường bao quanh cao 3m và hệ
thống mương máng thoát nước. Tuy nhiên, qua nhiều năm sử dụng bãi rác đã quá tải, phải đổ
cao từ 7m-8m, nước thải rò rỉ từ bãi rác không xử lí.
2.1.4 Tình hình quản lí chất thải rắn ở thành phố Vinh.
Hiện nay việc thu gom, vận chuyển và xử lí chất thải rắn đô thị trên toàn thành phố do công ty
môi trường đô thị thành phố Vinh đảm nhận. Với 246 cán bộ công nhân viên và cùng nhiều loại
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc thu gom và xử lí chất thải rắn, tuy nhiên do địa bàn rộng,
khối lượng và thành phần chất thải lớn nên hầu như không thể thu gom và xử lí hết.
- Rác thải sinh hoạt:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
22
Chuyên đề tốt nghiệp.
Trung bình mỗi ngày công ty thu gom được khoảng 300m
3
trên toàn bộ 17 phường xã với tỉ lệ
thu gom là 80%. Lượng rác trung bình là 0,68 kg/người/ngày và tất cả được tập trung về bãi rác
(cao khoảng 6m)
- Rác thải bệnh viện:
Hàng ngày có khoảng 1898kg rác thải bệnh viện thải ra, trong đó có 260kg chất thải nguy hại và
1638kg chất thải thường. Có khoảng 10% rác được thu gom đưa về bãi.
- Rác công nghiệp:
Có khoảng 5m
3
rỏc/ngày được đưa đến bãi rác.
2.2 Giới thiệu chung về nhà máy.
Nhà máy được đặt ngay cạnh 3 bãi rác đã và đang chứa dựng rác thải của TP Vinh tồn tại
trước năm 1970 trở lại đây hiện đang quá tải. Nằm cách khu dân cư từ 20 - 400m.
Diện tích mặt bằng của nhà máy : 35.000m
2
Trong đó, diện tích nhà xưởng sản xuất: 14.000m
2
Với công suất:` : 200 tấn rỏc/ngày
Trong đó, có 1 dây chuyền xử lớ rỏc cũ với công suất: 150 tấn rỏc/ngày và hệ thống dây
chuyền sản xuất Seraphin.
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức bộ máy của nhà máy:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
Giám đốc
P.Giám đốc
P. Kĩ thuật
P. Sản xuất Hành chính Tài vụ Kinh doanh
Tổ sản xuất
plastic
Tổ sản xuất
phân compost
Tổ thí nghiệm
23
Chuyên đề tốt nghiệp.
Với tổng số cán bộ công nhân viên chức của toàn bộ nhà máy là 120 người.
2.3 Giới thiệu về công nghệ Seraphin.
Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị (CTRĐT) Seraphin được Công ty CP Công nghệ
Môi trường Xanh Seraphin nghiên cứu phát triển từ năm 2002, được Cục Sở hữu Trí tuệ Việt
Nam cấp Bằng Độc quyền Sáng chế số 4631, theo Quyết định số A8018/QĐ-QĐ ngày
02/11/2004. Đến nay công nghệ Seraphin đã được đầu tư áp dụng cho các nhà máy xử lý
CTRĐT tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) và tại thành phố Sơn Tây (tỉnh Hà Tõy). Cỏc quá
trình công nghệ và sản phẩm Seraphin ngày càng được hoàn thiện, chứng minh được hiệu quả
về nhiều mặt kinh tế, xã hội cũng như kỹ thuật và môi trường trong lĩnh vực xử lý CTRĐT tại
Việt Nam.
Mô hình xử lý CTRĐT theo công nghệ Seraphin là sự kết hợp của đa hợp phần công nghệ, bao
gồm: phân loại, xử lý cơ học – sinh học – nhiệt và tái chế các loại vật liệu khác nhau, nhằm đạt
được hiệu quả xử lý và thu hồi cao nhất từ chất thải, giảm thiểu tối đa phần chất thải phải chôn
lấp (x. sơ đồ kết hợp các hợp phần công nghệ Seraphin và sơ đồ tỷ lệ khối lượng nguyên liệu –
sản phẩm). Ngoài ra công nghệ Seraphin còn phát triển một hợp phần công nghệ độc lập để khai
thác cỏc bói chụn lấp CTRĐT sau giai đoạn hoạt động để thu hồi mùn hữu cơ, nhựa phế thải và
các thành phần có thể tái chế khác. Công nghệ Seraphin cũng cung cấp các giải pháp đồng bộ về
chuyển giao công nghệ và xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Seraphin là công nghệ ứng dụng, là sự kết hợp giữa 3 công nghệ chủ yếu:
Công nghệ xộ, tỏch và tuyển rác; công nghệ ủ vi sinh; công nghệ tái chế đối với vật liệu
chất dẻo và các phế thải. Việc tận dụng nilon, nhựa từ rác thải là hết sức cần thiết, đõy
chớnh là thành phần khụng phõn huỷ, hạn chế sự phân huỷ các thành phần khác khi chôn
lấp.
Chất lượng phân bón hữu cơ của các nhà máy xử lý rác làm phân bón hữu cơ (compost)
trong cả nước nói chung, của công nghệ Seraphin nói riêng, do chất lượng nguyên liệu
đầu vào thấp (do lẫn nhiều tạp chất và các loại rỏc khụng phõn huỷ dược). Nên việc xử lý
rác làm phân compost chỉ có thể thành công khi việc phân loại rác tại nguồn được thực
hiện. Phân loại rác tại nguồn là sự đảm bảo cho chất lượng của nguyên liệu đầu và, dẫn
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
24
Chuyên đề tốt nghiệp.
đến tăng chất lượng sản phẩm chế biến. Việc phân loại rác tại nguồn, còn làm giảm chi
phí trong quá trình xử lý rác sản xuất phân compost, đặc biệt kiểm soát được các thành
phần hoá học và các chất gây hại cho cây trồng.
Đặc điểm công nghệ Seraphin:
Seraphin là quá trình tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt tổng hợp, làm phân ủ
hữu cơ (compost), sản phẩm nhựa và VLXD, nhằm giảm thiểu lượng rác thải sinh
hoạt cần xử lý.
Do doanh nghiệp tư nhân đầu tư, tự thiết kế, chế tạo, lắp ráp và quản lý vận hành;
nhà xưởng được thiết kế theo khung không gian nhẹ, thoáng và linh hoạt sử dụng.
Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt theo công nghệ Seraphin có thể được coi là giải
pháp tương đối tổng hợp, có một số lợi ích cơ bản về môi trường - kinh tế - xã hội
(giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, tiết kiệm đất; tái chế, tái sử dụng chất
thải rắn cao, khoảng 85%; giảm số người lang thang kiếm sống ở bãi rác), phù hợp
với Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
đến năm 2020 (Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng
Chính phủ) và chủ trương xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường.
2.3.1 Quy trình xử lí của công nghệ Seraphin.
2.3.1.1 Phân tích dây chuyền công nghệ chính của nhà máy.
Công nghệ xử lớ rỏc thải Seraphin phân loại và xử lí CTR sinh hoạt bằng thiết bị cơ khí và áp
lực nhằm tái chế tối đa lượng rác. Dựa trên nguyên tắc tách chất thải sinh hoạt thành 3 dũng: rỏc
vô cơ, rác hữu cơ và rác phế thải dẻo tạo thành 3 dòng sản phẩm: phân compost từ rác hữu cơ;
các loại ống cống, tấm sàn, vách ngăn từ phế thải dẻo và sản phẩm đóng cứng vĩnh cửu từ rác vô
cơ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ công nghệ chớnh của quá trình xử lí:
Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46
25