Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập hỗn hợp SẮT+OXÍT sắt và hỗn hợp các OXÍT sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.66 KB, 22 trang )

Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT + OXÍT SẮT
VÀ HỖN HỢP CÁC OXÍT SẮT”
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống
phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một
trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh,
sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.
Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa
quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết
lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện
tượng hoá học.
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa học
của các em học sinh còn nhiều hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa Học Vô Cơ vì
những phản ứng trong Hoá Học Vô Cơ thường xảy ra rất phức tạp, nhất là những bài
toán về các kim loại chuyển tiếp có nhiều hóa trị như kim loại Fe, kim loại Cr ….
Trong đó dạng bài tập về các oxít của kim loại Fe là một ví dụ. Khi giải các bài tập
dạng này học sinh thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài dòng,
nặng nề về mặt toán học không cần thiết thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn
số. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, vững các định luật hoá học và các hệ
số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp giải hợp lý.
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và
nhanh chống tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài:
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT
HOẶC HỖN HỢP CÁC OXIT SẮT”
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 1
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe


2. Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm học gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có chủ trương
đổi mới nội dung chương trình SGK cho tất cả các cấp học. Cùng với việc đổi mới về
chương trình nội dung sách giáo khoa là kéo theo sự thay đổi hàng loạt hình thức và
phương pháp dạy học đặc biệt là sự thay đổi hình thức thi từ “Tự Luận” sang hình
thức thi “Trắc nghiệm khách quan”. Và với hình thức thi trắc nghiệm khách quan
như hiện nay thì thời gian làm bài là rất ngắn – chỉ khoảng 1,5 phút cho 1 câu. Nếu
các em vẫn làm bài theo cách làm bài tự luận thì sẽ không đủ thời gian. Mà dạng bài
tập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt là một trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp
trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho
mình để giúp học sinh giải quyết nhanh những bài tập thuộc dạng này và tạo sự tự tin
cho học sinh khi bước vào các kì thi. Tôi đã áp dụng và thấy có những hiệu quả nhất
định nên mạnh dạn viết ra để chia sẽ cùng với quí đồng nghiệp cùng tham khảo và có
ý kiến xây dựng giúp tôi hoàn thiện hơn trong công tác giảng dạy.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục đích của chuyên đề này là giúp các em củng cố được kiến thức cơ bản
liên quan đến dạng bài tập về các oxít của kim loại Fe, rèn luyện kỹ năng giải các bài
tập về oxít Fe để có cách giải nhanh nhất, chính xác nhất trong thời gian ngắn nhất
theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Môn Hóa học là một môn khoa học thực
nghiệm nên đối với đa số học sinh môn Hóa học là một môn khó. Với việc hiểu rõ
bản chất vấn đề và giải được các bài tập Hóa học sẽ giúp giảm bớt cảm giác lo sợ
trong học sinh, giúp các em có hứng thú học tập bộ môn Hoá học cũng như tự tin hơn
trên con đường học tập của mình.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy để giúp học sinh giải quyết tốt các bài
toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng tôi đã đưa các định luật bảo toàn và
chuyển đổi hỗn hợp nhiều oxít thành hỗn hợp chỉ có 2 chất và tôi thấy rất hiệu quả.
Nên tôi mạnh dạn viết ra đây để mong góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng
cao chất lượng dạy học, giúp hoc sinh làm bài tốt hơn, nhanh hơn.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 2

Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài này áp dụng được cho học sinh khối 12 trung học phổ thông.
- Chỉ áp dụng làm bài tập theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan (lấy kết quả
và thời gian làm bài là chủ yếu).
- Chỉ dùng cho những học sinh ở mức trung bình trở lên.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Đề tài được dùng để rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh nên được
sử dụng sau khi học sinh đã học và nắm rõ lý thuyết cơ bản. Để đạt hiệu quả cao
trong giảng dạy, giúp hoc sinh nắm vững vấn đề tôi đã làm như sau:
- Trong quá trình giảng dạy tôi đã dùng các bài tập nhỏ để giúp học sinh hiểu
rõ các định luật bảo toàn quan trọng trong hóa học :
 Định luật bảo toàn khối lượng.
 Định luật bảo toàn nguyên tố.
 Định luật bảo toàn electron.
- Sau khi dạy học sinh về các oxít Fe, hướng dẫn học sinh sử dụng các định
luật bảo toàn để biến hỗn hợp nhiều oxít thành hỗn hợp chỉ có 2 chất tương
đương, mà không làm thay đổi bản chất của nó.
- Sau khi học sinh đã thành thạo các kĩ năng trên sẽ cho học sinh áp dụng vào
những trường hợp cụ thể.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy nếu làm được như trên thì việc giải các bài
toán về hỗn hợp oxít Fe sẽ tương đối dễ dàng và nhanh chóng.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 3
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN :
Như tôi đã trình bày, môn Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đối
với học sinh để nắm vững vần đế là rất khó khăn. Khi đã không hiểu rõ bản chất thì
việc áp dụng để giải quyết vấn đề là càng khó khăn hơn.
Đối với dạng bài tập về hỗn hợp oxít Fe, để giải được học sinh phải nắm

vững những định luật bảo toàn, mà những định luật này lại chỉ được hình thành qua
những giờ luyện tập. Giáo viên không có điều kiện để hình thành một cách rõ ràng
đầy đủ cho học sinh hiểu. Học sinh thì lại thường không chú trọng đến điều này nên
việc hiểu và vận dụng các định luật này càng khó khăn hơn.
Chính vì vậy mà khi giải các bài tập về oxít Fe học sinh gặp rất nhiều khó
khăn, nhiều em cho là quá khó và thường có ý buông xuôi. Vậy nên giúp học sinh
hiểu và giải được những bài toán này trong thời gian hạn hẹp của hình thức thi trắc
nghiệm khách quan là tương đối khó khăn.
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
1 – Các định luật cần vận dụng :
a) Định luật bảo toàn khối lượng :
“Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng
các chất được tạo thành sau phản ứng”
Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả
Hệ quả1: Gọi m
T
là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m
s
là khối lượng các
chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: m
T
= m
S
.
Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta
luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của
cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 4
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Để vận dụng tốt định luật bảo toàn khối lượng trong các bài toán ta cần

tóm tắt bài toán dưới dạng sơ đồ.
Ví dụ: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe
2
O
3
. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m
gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn Y
trong ống sứ và 11,2 lít khí A (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.
Hướng dẫn giải
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe
2
O
3
+ CO
o
t
→
2Fe
3
O
4
+ CO
2
(1)
Fe
3

O
4
+ CO
o
t
→
3FeO + CO
2
(2)
FeO + CO
o
t
→
Fe + CO
2
(3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe
3
O
4
hoặc ít hơn, điều đó
không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan
trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO
2
tạo thành.
A
11,2
n 0,5
22,5
= =

mol.
Gọi x là số mol của CO
2
ta có phương trình về khối lượng của A:
44x + 28(0,5 − x) = 0,5 × 20,4 × 2 = 20,4

x = 0,4 mol
Thực chất phản ứng khử oxít là phản ứng:
CO + O
→
CO
2


n
O (oxít)
= n
CO2
= 0,4 mol
Ta có sơ đồ sau :
2
3 4
Fe
CO
hhX FeO CO hhY hhA
CO
Fe O





→
 




+ +
Theo ĐLBTKL ta có:
m
X
+ m
CO
= m
Y
+ m
A(CO, CO2)

⇒ m
X
= m
Y
+ m
A(CO, CO2)
- m
CO

⇒ m
X
= m

Y
+ m
O
⇒ m
X
= 64 + 0,4 . 16 = 70,4 gam (Đáp án C)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 5
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
b) Định luật bảo toàn nguyên tố :
Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của
nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một
nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng.
Ví dụ 1: Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một
oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so
với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong
hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe
2
O
3
; 75%. C. Fe
2
O
3
; 65%. D. Fe
3
O
4

; 65%.
Hướng dẫn giải
Fe
x
O
y
+ yCO → xFe + yCO
2
Khí thu được có
M 40
=
→ gồm 2 khí CO
2
và CO dư

2
CO
CO
n
3
n 1
=

2
CO
%V 75%
=
.
Mặt khác:
2

CO ( ) CO
75
n n 0,2 0,15
100
p.
= = × =
mol → n
CO dư
= 0,05 mol.
Thực chất phản ứng khử oxit sắt là do: CO + O
(trong oxit sắt)
→ CO
2
⇒ n
CO
= n
O
= 0,15 mol → m
O
= 0,15×16 = 2,4 gam
⇒ m
Fe
= 8 − 2,4 = 5,6 gam → n
Fe
= 0,1 mol.
Theo phương trình phản ứng ta có:
2
Fe
CO
n x 0,1 2

n y 0,15 3
= = =
→ Fe
2
O
3
. (Đáp án B)
Ví dụ 2: Khử hết m gam Fe
3
O
4
bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan
vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H
2
SO
4
1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m ?
A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam.
Hướng dẫn giải
Fe
3
O
4
(n mol) → (FeO, Fe) → 3Fe
2+

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe: ⇒
( )
2
4

4
Fe trong FeSO
SO
n n 0,3

= =
mol
( ) ( )
3 4 4
Fe Fe O Fe FeSO
n n
=
⇒ 3n = 0,3 → n = 0,1

3 4
Fe O
m 23,2
=
gam (Đáp án A)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 6
2
CO
CO
n 44 12
40
n 28 4
Chuyờn : Phng phỏp gii bi tp hn hp Fe + oxớt, hn hp cỏc oxớt Fe
c) nh lut bo ton electron :
Trong phn ng oxi húa kh: S mol electron m cht kh cho i bng s
mol electron m cht oxi húa nhn v.

Khi vn dng nh lut bo ton electron vo dng toỏn ny cn lu ý:
- Trong phn ng hoc mt h phn ng ch cn quan tõm n trng thỏi u v
trng thỏi cui m khụng cn quan tõm n trng thỏi trung gian.
- Nu cú nhiu cht oxi húa v cht kh thỡ s mol electron trao i l tng s
mol ca tt c cht nhng hoc nhn electron.
Vớ d: Trn 0,81 gam bt nhụm vi hn hp X gm bt Fe
2
O
3
v CuO ri t núng
tin hnh phn ng nhit nhụm thu c hn hp A. Ho tan hon ton A trong
dung dch HNO
3
un núng thu c V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht) ktc.
Giỏ tr ca V l:
A. 0,224 lớt. B. 0,672 lớt. C. 2,24 lớt. D. 6,72 lớt.
Hng dn gii
Túm tt theo s :
o
2 3
t
NO
Fe O
0,81 gam Al V ?
CuO

+ =


3

hòa tan hoàn toàn
dung dịch HNO
hỗn hợp A
Thc cht trong bi toỏn ny ch cú quỏ trỡnh cho v nhn electron ca nguyờn
t Al v N.
Al Al
3+
+ 3e
5
N
+

+ 3e
2
NO
+
0,81
27
0,09 mol 0,09 mol 0,03 mol
V
NO
= 0,03 ì 22,4 = 0,672 lớt (ỏp ỏn D)
2 Tng quan v hn hp oxớt Fe :
a) Bi toỏn cho hn hp cỏc oxớt Fe :
Cho hn hp X gm FeO, Fe
2
O
3
v Fe
3

O
4
ta cú th bin hn hp X thnh
hn hp gm FeO v Fe
2
O
3
vỡ thc cht Fe
3
O
4
= FeO + Fe
2
O
3

2 3
2 3
3 4
FeO
FeO :
hhX Fe O hhX
Fe O :
Fe O
amol

bmol










Giỏo viờn: Nguyn Xuõn Khi Page 7
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Ta có hệ phương trình :
2 3
X FeO Fe O
X
e nhan
e nhuong e (Fe)
m m m
72a 160b m
a n
n n
= +

+ =



 
=
=





 
   
   
 
 
 
Với cách biến đổi như trên thì bài toán trở nên đơn giản vì chỉ còn 2 ẩn số là số
mol của FeO và Fe
2
O
3
mà thôi.
Ví dụ :
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
trong dung
dịch HNO
3
đặc, nóng dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí NO
2
(ở đktc) và dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Ta có thể chuyển bài toán trên thành bài toán sau :

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
trong dung dịch
HNO
3
đặc, nóng dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí NO
2
(ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn
dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
b) Bài toán cho hỗn hợp gồm Fe và các oxít Fe :
Bài toán cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
tác dụng với các chất
oxihóa mạnh như HNO
3
hay H
2
SO
4
đặc nóng. Với trường hợp này thì cả FeO, Fe và
Fe
3

O
4
đều thể hiện tính khử, sau phản ứng đều tạo thành Fe
3+
. Để đơn giản ta biến
hỗn hợp trên thành hỗn hợp trong đó chỉ có một chất khử duy nhất. Có nhiều cách
biến đổi, theo kinh nghiệm của tôi thì nên áp dụng 2 cách sau :
- Cách 1 :
3 2 4
3
HNO hay H SO
x x
2 3
2 3
3 4
Fe
FeO
Fe:
Fe
hhX hhX
Fe O
Fe O :
N (hay S )
Fe O
 
amol
    
bmol
 
+





 
→ →
  






(chỉ có Fe đóng vai trò là chất khử khi xảy ra phản ứng)
Với trường hợp này :
2 3
Fe Fe Fe(Fe O )
n n n   = +

Ta có hệ phương trình :
2 3
X Fe Fe O
X
e( N nhan hay S nhan)
e(Fe nhuong) e(N nhan hay S nhan)
m m m
56a 160b m
3a n
n n
   

    
   
   
 
 
 
= +
+ =



 
=
=



Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 8
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
- Cách 2 :
3 2 4
3
HNO hay H SO
2
2 3
x x
3 4
Fe
Fe
FeO

Fe:
hhX hhX O
Fe O
O :
N (hay S )
Fe O
 
amol
     
bmol
 
+







¬  →
  

 



Với trường hợp này khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO
3
hay
H

2
SO
4
đặc nóng thì Fe là chất khử, còn O và HNO
3
(hay H
2
SO
4
) là chất oxihóa.
Ta có hệ phương trình :
X Fe O X
e(N nhan hay S nhan) e(O nhan)e(Fe nhuong) e(N nhan hay S nhan) e(O nhan)
m m m
56a 16b m
3a n n
n n n
         
   
   
 
  
  
= +
+ =



 
= +

= +


3 – MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG:
a) Hỗn hợp sắt và các oxit phản ứng với chất oxi hóa mạnh:
Ví dụ: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung
dịch HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ?
Phân tích đề: Đây là bài toán thuộc dạng 2: hỗn hợp Fe và các oxít Fe tác
dụng với chất oxihóa mạnh. Để tính được khối lượng muối Fe(NO
3
)
3
thu được sau
phản ứng ta chi cần tìm số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu. Từ phân tích trên chúng ta
có thể giải bài toán này theo 2 cách như sau:
Cách 1: Số mol NO = 0,06 mol.
3
3
HNO

2
2 3
2 3
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
hhX hhX
Fe O
Fe O :
NO :
Fe O
loang
amol
    
bmol
0,06mol
+
+




 
→ →
  

 




Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 2
N 3e NO
0,18 mol
   
   0,06mol
+ +
+ →
¬
Ta có hệ phương trình:
Fe
56a 160b 11,36 a 0,06 mol
n a 2b 0,16 mol
3a 0,18 mol b 0,05 mol
    
   
   
+ = =
 
⇒ ⇒ = + =

 
= =
 
Như vậy
3 3
Fe(NO ) Fe
n n 0,16 mol= =


m = 38,72 gam.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 9
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Cách 2: Số mol NO = 0,06 mol.
3
3
HNO
2
2 3
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
hhX hhX O
Fe O
O :
NO
Fe O
+


+





 
¬  →
  

 
 


loang
amol
     
bmol
:0,06mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 2

N 3e NO
0,18 mol
   
   0,06mol
+ +
+ →
¬
0 2
O 2e
b

+ →

    O
 2bmol
Ta có hệ phương trình:
Fe
56a 16b 11,36 a 0,16 mol
n 0,16 mol
3a 0,18 2b b 0,15 mol
+ = =
 
⇒ ⇒ =
 
= + =
 
    
      
    
Như vậy

3 3
Fe(NO ) Fe
n n 0,16 mol= =


m = 38,72 gam.
Với bài toán này ta cũng có thể quy về bài toán kinh điển:
“Đốt m gam sắt sau phản ứng sinh ra 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m ?”
Ta có thể giải bài toán này giống như trên tìm ra số mol Fe rồi từ đó tính khối
lượng của Fe.
Phát triển bài toán:
Trường hợp 1: Cho nhiều sản phẩm sản phẩm khử như NO
2
, NO ta có vẫn đặt hệ
bình thường tuy nhiên chất nhận e bây giờ là HNO
3
thì cho 2 sản phẩm.
Trường hợp 2: Nếu đề ra yêu cầu tính thể tích hoặc khối lượng của HNO
3

thì ta tính
số mol dựa vào bảo toàn nguyên tố N khi đó ta sẽ có:
3 2
HNO N N(Muôi) N(Khí) Fe NO NO
n n n n 3n n (n )
= = + = +
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 10
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
b) Đốt cháy Sắt trong không khí rồi cho sản phẩm phản ứng với chất oxi hóa
Ví dụ 1: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m
gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hỗn hợp này phản ứng hết với dung
dịch H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Tính m ?
Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng
2 2 4
3 4

O (kk) H SO dn
2
2 3
2 4 3
FeO,Fe O
SO
Fe hhX
Fe O và Fe du
Fe (SO )



→ →
 



Fe phản ứng với Oxi cho 3 sản phẩm oxit và lượng sắt dư, sau đó hỗn hợp
oxit này phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng đưa lên sắt +3. Trong quá trình Oxi nhận e để
đưa về O
2-
có trong oxit và H
2
SO
4
(+6) nhận e để đưa về SO

2
(+4).
Như vậy: + Khối lượng oxit sẽ là tổng của khối lượng sắt và oxi.
+ Cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận là O và H
2
SO
4
.
Thực chất của bài toán trên cũng có thể xem là bài toán hỗn hợp Fe và các
oxít tác dụng với chất oxihóa nên có thể có 2 cách giải như sau:
Cách 1: Ta có
2
SO
n = 0,1875 mol
, n
Fe
= 0,225 mol
2 2 4
3
O H SO
2
2 3
2 3
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
Fe hhX hhX

Fe O
Fe O :
SO :
Fe O
+
+
+




 
→ → →
  

 



amol
    
bmol
0,1875mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+

− →

6 4
2
S 2e SO
0,375 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,1875mol
Ta có hệ phương trình:
Fe
e
n a 2b 0,225
a 0,125 mol
n 3a 0,375 mol b 0,05 mol
= + =
=



 
= = =


   

  
   

Như vậy
2 3
X Fe Fe O
m m m 0,125 . 56 0,05 . 160 15 gam= + = + =

Cách 2: Ta có
2
SO
n = 0,1875 mol
, n
Fe
= 0,225 mol
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 11
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
2 4
3
H SO 2
2 3
4
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
hhX hhX O
Fe O
O :
SO
Fe O

+

+





 
¬  →
  

 
 


amol
     
bmol
:0,06mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

6 4

2
S 2e SO
0,375 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,1875mol
0 2
O 2e
b

+ →

    O
 2bmol
Ta có hệ phương trình:
Fe
e
n a
a 0,225 mol
n 3a 0,375 2b b 0,15 mol
= =
=



 
= = + =



0,225

  
    
Như vậy
X Fe O
m m m 12,6 0,15 . 16 15 gam= + = + =

Ví dụ 2: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam
hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO
3
loãng
thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Tính m và
thể tích HNO
3
1M đã dùng ?
Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng

3
2
2
3 4
HNO
O (kk)
2 3
3 3
NO
FeO,Fe O
Fe NO
Fe O và Fe du
Fe(NO )




→ → ↑
 



- Hỗn hợp X gồm Fe và O trong oxit.
- Xét cả quá trình ta thấy chỉ có Fe nhường e, Chất nhận e là Oxi và HNO
3
.
- HNO
3
nhận e để cho NO và NO
2

.
- Số mol HNO
3
ban đầu bằng số mol HNO
3
trong muối và chuyển về các khí.
Đây cũng là bài toán hỗn hợp Fe và oxít tác dụng với chất oxihóa mạnh,
nên chúng ta có thể giải theo 2 cách sau:
Cách 1: Theo đề ra ta có:
2
NO NO
n n 0,125 mol
= =
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 12
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
3
3
2
HNO
2 3
4
2
Fe
Fe:
hhX NO:
Fe O :
NO :
+
+
+





→
 




loang
amol
20gam  0,125mol
bmol
0,125mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 2
N 3e NO
0,375 mol
+ +
+ →
¬

   
   0,125mol
5 4
2
N 1e NO
0,125 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,125mol
Ta có hệ phương trình:
0,5
3
Fe
1
15
56a 160b 20
a mol
n a 2b 0,3 mol
3a 0,125 0,375
b mol
+ =
=


⇒ ⇒ = + =
 
= +
=



   

   
  

Như vậy
Fe
n 0,3 mol=


m
Fe
= 16,8 gam.
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
3 2
HNO N N(Muôi) N(Khí) Fe NO NO
n n n n 3n n n= = + = + +

3
HNO
n 3 . 0,3 0,125 0,125 1,15 mol
= + + =

3
HNO
V 1,5⇒ =
lít
Cách 2: Theo đề ra ta có:

2
NO NO
n n 0,125 mol
= =
3
3
2
HNO
2 3
4
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
20gam hhX hhX NO:
Fe O
O :
NO :
Fe O
+
+
+





 

¬  →
  

 
 


loang
amol
       0,125mol
bmol
0,125mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 2
N 3e NO
0,375 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,125mol
5 4

2
N 1e NO
0,125 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,125mol
0 2
O 2e
b

+ →

    O
 2bmol
Ta có hệ phương trình:
Fe
56a 16b 20 a 0,3 mol
n 0,3 mol
3a 0,125 2b b 0,0,575 mol
+ = =
 
⇒ ⇒ =
 
= + + =
 
    
      
     0,375 

Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 13
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Như vậy
Fe
n 0,3 mol=


m
Fe
= 16,8 gam.
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
3 2
HNO N N(Muôi) N(Khí) Fe NO NO
n n n n 3n n n= = + = + +

3
HNO
n 3 . 0,3 0,125 0,125 1,15 mol
= + + =

3
HNO
V 1,5⇒ =
lít
c) Dạng khử không hoàn toàn Fe
2
O
3
sau cho sản phẩm phản ứng với chất oxi
hóa mạnh là HNO

3
hoặc H
2
SO
4
đặc nóng:
Ví dụ: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một
thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hòa tan hết
X trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được 4,368 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất
ở đktc). Tính m ?
Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng
3
o
3 4

HNO dn
CO
2
2 3
t
2 3
2 3
FeO,Fe O
NO
Fe O
Fe O , Fe
Fe(NO )



→ →
 


Trong trường hợp này xét quá trình đầu và cuối ta thấy chất nhường e là CO,
chất nhận e là HNO
3
. Nhưng nếu biết tổng số mol Fe trong oxit ta sẽ biết được số
mol Fe
2
O
3
. Bởi vậy ta dùng chính dữ kiện bài toán hòa tan X trong HNO
3
đề tính

tổng số mol Fe.
Đây cũng là bài toán hỗn hợp Fe và oxít tác dụng với chất oxihóa mạnh,
nên chúng ta có thể giải theo 2 cách sau:
Cách 1: Theo đề ra ta có:
2
NO
n 0,195 mol
=
3
3
HNO
4
2 3
2 3
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
hhX hhX
Fe O
Fe O :
NO :
Fe O
+
+





 
→ →
  

 



dac
amol
    
bmol
0,195mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 4
2
N 1e NO
0,195 mol
+ +
+ →
¬

   
   0,195mol
Ta có hệ phương trình:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 14
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Fe
56a 160b 10,44 a 0,065 mol
n a 2b 0,15 mol
3a 0,195 mol b 0,0425 mol
+ = =
 
⇒ ⇒ = + =
 
= =
 
    
   
   
Như vậy
2 3
Fe
Fe O
n 0,15
n 0,075 mol
2 2
= = =


m = 0,075 x 160 = 12 gam.
Cách 2: Theo đề ra ta có:

2
NO
n 0,195 mol
=
3
3
HNO
2
2 3
4
2
3 4
Fe
Fe
FeO
Fe:
10,44gam hhX hhX O
Fe O
O:
NO
Fe O
+

+





 

¬  →
  

 
 


dn
amol
      
bmol
:0,195mol
Quá trình nhường và nhận e:
3
Fe 3e Fe
a
   
 3amol
+
− →

5 4
2
N 1e NO
0,195 mol
+ +
+ →
¬
   
   0,195mol

0 2
O 2e
b

+ →

    O
 2bmol
Ta có hệ phương trình:
Fe
56a 16b 10,44 a 0,15 mol
n 0,15 mol
3a 0,195 2b b 0,1275 mol
+ = =
 
⇒ ⇒ =
 
= + =
 
    
      
    
Như vậy
2 3
Fe
Fe O
n 0,15
n 0,075 mol
2 2
= = =



m = 0,075 x 160 = 12 gam.
Nhận xét:
Dĩ nhiên trong bài toán trên ta cũng có thể giải theo cách tính số mol O bị CO
lấy theo phương trình:
2
2
CO O 2e CO

 
+ − →
 

4
5
2
N 1e NO
+
+
+ →

Sau đó dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 10,44 + m
O

d) Dạng hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H
+
Ví dụ: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O

4
, Fe
2
O
3
tác dụng vừa hết với 260 ml
HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được
kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối
lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m ?
Phân tích đề: Sơ đồ bài toán
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 15
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
2 2
HCl NaOH nungtrongkk
2 3 2 3
3
3
3 4
FeO
FeCl Fe(OH)
Fe O Fe O
FeCl
Fe(OH)
Fe O




 
→ → →

  






- Ta coi H
+
của axit chỉ phản ứng với O
2-
của oxit
- Toàn bộ Fe trong oxit chuyển về Fe
2
O
3
- Từ số mol H
+
ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó có thể tính được
lượng Fe có trong oxit.
- Nung các kết tủa ngoài không khí đều thu được Fe
2
O
3
Bài giải: Ta có
HCl
H
n n 0,26 mol
+
= =

Theo phương trình:
2
2
2H [O ] H O
0,26 0,13 mol
+ −
+ →


Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m
Fe
+ m
O
= 7,68

m
Fe
= 7,68 – 0,13 x 16 = 5,6 gam

n
Fe
= 0,1 mol
Ta có:
2 3
Fe
Fe O
n 0,1
n 0,05 mol
2 2
= = =



m = 0,05 x 160 = 8 gam.
Nhận xét: Ngoài cách giải trên ta cũng có thể quy hỗn hợp về chỉ còn FeO và Fe
2
O
3
vì Fe
3
O
4
coi như là hỗn hợp của FeO + Fe
2
O
3
với số mol như nhau.
e) Dạng sắt và hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H
+
Dạng này cơ bản giống dạng thứ 4 tuy nhiên sản phẩm phản ứng ngoài H
2
O
còn có H
2
do Fe phản ứng. Như vậy liên quan đến H
+
sẽ có những phản ứng sau:
2
2
2H [O ] H O
+ −

+ →
2
2H 2e H
+
+ → ↑
Như vậy chúng ta có thể dựa vào tổng số mol H
+

và số mol H
2
để tìm số mol
của O
2-
từ đó tính được tổng số mol của Fe.
Ví dụ: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
tác dụng vừa hết với 700 ml
HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H
2
(đktc). Cho X phản ứng với dung
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 16
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thu được đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn. Tính m

Phân tích đề: Sơ đồ bài toán
2
2
HCl NaOH nungtrongkk
2 2 3
2 3
3
3
3 4
Fe
H
FeO
Fe(OH)
FeCl Fe O
Fe O
Fe(OH)
FeCl
Fe O







 
→ → →
  



 




+ Ta coi H
+
của axit vừa nhận electron để thành H
2
và phản ứng với O
2-
của oxit.
+ Toàn bộ Fe trong oxit cuối cùng chuyển về Fe
2
O
3
+ Từ tổng số mol H
+
và số mol H
2
ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó tính
được lượng Fe có trong oxit.
Bài giải: Ta có
HCl
H
n n 0,7 mol
+
= =

2

H
n 0,15 mol=
Ta có phương trình phản ứng theo H
+
.
2
2
2H [O ] H O (1)
2a a mol
+ −
+ →
¬
2
2H 2e H (2)
0,3 mol 0,15 mol
+
+ → ↑
¬
Ta có:
H H (1) H (2)
n n n 2a 0,3 0,7 a 0,2 mol
+ + +
= + ⇒ + = ⇒ =
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
Fe
+ m
O
= 20 gam


m
Fe
= 20 – 0,2 x 16 = 16,8 (gam)

n
Fe
= 0,3 mol
Ta có:
2 3
Fe
Fe O
n 0,3
n 0,15 mol
2 2
= = =


m = 0,15 x 160 = 24 gam.
f) Dạng chuyển đổi hỗn hợp tương đương:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 17
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Trong số oxit sắt thì ta coi Fe
3
O
4
là hỗn hợp của FeO và Fe
2
O
3
có số mol

bằng nhau. Như vậy có thể có hai dạng chuyển đổi. Khi đề ra cho số mol FeO và
Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau thì ta coi như trong hỗn hợp chỉ là Fe
3
O
4.
còn nếu không
có dữ kiện đó thì ta coi hỗn hợp là FeO và Fe
2
O
3
. Như vậy hỗn hợp từ 3 chất ta có thể
chuyển thành hỗn hợp 2 chất hoặc 1 chất tương đương.
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe
2
O
3
). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H

2
SO
4
loãng dư được 200ml dung dịch X.
Tính thể tích dung dịch KMnO
4
0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100ml dung dịch X ?
Phân tích đề:
Theo để ra số mol FeO bằng số mol của Fe
2
O
3
nên ta coi như hỗn hợp chỉ có
Fe
3
O
4
. Sau khi phản ứng với H
2
SO
4
sẽ thu được 2 muối là FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung

dịch KMnO
4
tác dụng với FeSO
4
trong H
2
SO
4
dư. Như vậy từ số số mol của Fe
3
O
4
ta
có thể tính được số mol của FeSO
4
từ đó tính số mol KMnO
4
theo phương trình phản
ứng hoặc phương pháp bảo toàn electron.
Bài giải: Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe
2
O
3
nên ta coi hỗn hợp là Fe
3
O
4

Ta có
3 4

4,64
0,02
232
Fe O
n mol= =
Phương trình phản ứng:
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4

→
FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
0,02 0,02
Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO
4

nên:
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+8H
2
SO
4

→
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+2MnSO
4
+8H
2
O
0,01 0,002
Như vậy ta có
4
KMnO

0,002
V 0,02 (lit)
0,1
= =
hay 20 ml.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 18
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
tan vừa hết trong dd
H
2
SO
4
tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt
khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối. Tính m ?
Phân tích đề:
Cho oxit tác dụng với H
2
SO
4
ta sẽ thu được 2 muối FeSO
4
và Fe

2
(SO
4
)
3
. Do đó
ta có thể coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm hai oxit FeO và Fe
2
O
3
. Ta thấy khối lượng
muối tăng lên đó là do phản ứng:
2Fe
2+
+ Cl
2

→
2Fe
3+
+ 2Cl
-

Như vậy khối lượng tăng lên đó là khối lượng của Clo. Vậy từ khối lượng của
Clo ta có thể tính ra số mol của Fe
2+
từ đó tính được số mol FeO, mặt khác ta có tổng
khối lượng muối FeSO
4
và Fe

2
(SO
4
)
3
mà biết được FeSO
4
vậy từ đây ta tính được
Fe
2
(SO
4
)
3
và như vậy biết được số mol của Fe
2
O
3.
Bài giải:
Coi hỗn hợp gồm FeO và Fe
2
O
3
ta có phương trình phản ứng:
FeO + H
2
SO
4

→

FeSO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Khối lượng tăng lên đó chính là khối lượng của Cl
-
có trong muối theo phương trình:
2Fe
2+
+ Cl

2

→
2Fe
3+
+ 2Cl
-

Vậy
Cl
77,5 70,4
n 0,2 mol
35,5


= =

2
4
FeSO FeO
Fe
n n n 0,2 mol
+
⇒ = = =

4 2 4 3
FeSO Fe (SO )
m m 70,4+ =

2 4 3

Fe (SO )
70,4 0,2 . 152
n 0,1 mol
400

⇒ = =
2 4 3 2 3
Fe (SO ) Fe O
n n 0,1 mol⇒ = =
2 3
FeO Fe O
m m m 0,2 . 72 0,1 . 160 30,4 gam⇒ = + = + =
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 19
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
IV. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O
2
thu được 7,36 gam hỗn hợp A
gồm Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch
HNO
3
thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO

2
. Tỉ khối của B so với H
2
bằng 19. Thể tích V ở đktc là
A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml.
Câu 2: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn
hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp A
phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO
2
(đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.
Câu 3: Để m gam sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
và Fe
3

O
4
có tổng khối lượng là 30 gam. Cho hh này tan trong HNO
3

được 5.6 lít NO duy nhất (đktc). Tính m ?
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử dụng
mg hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn và 11.2
lít khí B (ở đktc) có tỉ khối so với H
2
là 20,4. Tính m ?
Câu 5: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) thí cần 0,05
mol H
2
. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4

đặc thì thu được khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích SO
2
(đktc) ?
Câu 6: Đốt cháy m gam sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 5,04 gam
hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO
3
loãng dư thu
được 0,784 lít khí(đktc) gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Tính m ?
Câu 7: Đốt cháy 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm sắt và các oxit. Cho hòa tan hết X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
thu được 5,6 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhât ở đktc)
1. Tính m
2. Nếu thay H
2
SO
4
bằng HNO
3

đặc nóng thì thể tích NO
2
(đktc) sẽ là bao nhiêu ?
Câu 8: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hòa
tan X bằng HNO
3
loãng dư thu được 3,136 lít khí NO (đktc). Tính m ?
Câu 9: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 18,08 gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau
một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 13,92 gam gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe

2
O
3
.
Hòa tan X bằng HNO
3
đặc nóng thu được V lít khí NO
2
(đktc). Tính V ?
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 20
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG :
Trong khi giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi đại học tôi đã có rất
nhiều trăn trở khi dạy phần hỗn hợp sắt và hợp chất của sắt. Tôi nhận thấy kể cả đề
thi học sinh giỏi và đề thi đại học số lượng câu hỏi về sắt và hợp chất sắt luôn chiếm
một tỉ lệ nhất định và đặc biệt là những bài toán kinh điển.
Trên thực tế như vậy tôi đã mạnh dạn đưa các phương pháp giải bài tập này
vào và qua giảng dạy tôi thấy học sinh nắm vấn đề tương đối nhẹ nhàng và có hiệu
quả rõ rệt nhất là định hướng và thời gian giải bài tập. Đó cũng là động lực để tôi
hoàn thành đề tài này, rât mong nhận được sự quan tâm góp ý của các bạn đồng
nghiệp.
C. KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
Với việc vận dụng các phương pháp đã nêu trên vào công tác giảng dạy tôi
thấy học sinh nhanh chóng nắm vững lý thuyết và giải quyết được những bài toán mà
trước đây các em vẫn cho là rất khó khăn một cách nhanh chóng, qua đó giúp học
sinh hứng thú hơn với môn Hóa học góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy
Hóa học ở trường phổ thông.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Muốn có thành công đòi hỏi phải có sự nỗ lực của thầy và trò trong điều kiện

phương tiện trang thiết bị dạy học còn thiếu. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào trình độ,
nghệ thuật sư phạm và lòng nhiệt tình của người thầy sẽ vượt qua khó khăn.
Chúng ta phải yêu thích môn học và nguyên cứu thật nhiều tài liệu có liên
quan đến các kỷ năng. Qua công tác giảng dạy chúng ta phải biết rút ra những kinh
nghiệm tích luỹ cho bản thân.
Qua quá trình viết lại những kinh nghiệm trên đã giúp tôi thấy cần phải cố
gắng học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp và tự mình nghiên cứu các phương
pháp nhằm giúp học sinh học tốt hơn môn học của mình, đóng góp một phần công
sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của giáo dục nước nhà.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 21
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Fe + oxít, hỗn hợp các oxít Fe
III. ĐỀ XUẤT
* Đối với nhà trường
- Phân công giáo viên giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo. Giáo viên
không phải dạy kiêm nghiệm các môn khác.
- Tạo điều kiện để giáo viên được tham gia học tập và nâng cao trình độ.
- Tạo điều kiện để học sinh có điều kiện tham gia vào các họat động ngoại khóa,
các hội thi do sở, ngành tổ chức.
* Đối Sở giáo dục và đào tạo:
- Có kế hoạch chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên thường xuyên hơn.
- Cung cấp nhiều hơn tài liệu tham khảo, đồ dùng giáo cụ trực quan cho bộ môn.
- Tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm để giúp giáo viên rút kinh nghiệm và trao
đổi học tập lẫn nhau, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
* Với các tổ chức chính quyền địa phương, HĐND và các tổ chức khác.
- Cần quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục về cơ sở vật chất cũng như tinh
thần cho đội ngũ giáo viên để kích thích tinh thần tự rèn luyện và phấn đấu.
TÓM LẠI:
Với kinh nghiệm của bản thân và được sự đóng góp ý kiến của quý đồng
nghiệp, tôi mạnh dạn đưa ra một vài cách giải dạng bài tập này với hy vọng sẽ giúp

học sinh học tập hiệu quả hơn. Tuy nhiên, các phương pháp nêu trên cần được phối
hợp với các kĩ năng khác để việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học
sinh đạt kết quả cao hơn. Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều, song khả năng và sự
chuẩn bị còn có nhiều hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, lớp học
thành công và đạt hiệu quả mỹ mãn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Châu Đức, Ngày 18 tháng 03 năm 2011
Người viết
Nguyễn Xuân Khởi
Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Page 22

×