Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu một số BIẾN CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp KHÁNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.36 KB, 3 trang )


Y H
C

TH
C HNH (914)
-

S
4/2014






60
6. Tai bin trong phu thut RKHD mc lch,
ngm
Bng 6: Tai bin trong phu thut RKHD mc lch,
ngm
Nhn xột: Trong 27 trng hp c phu thut
nh rng cú 3 trng hp gy chúp chõn rng. C 3
trng hp ny sau ú chỳng tụi dựng by chúp ly
chõn rng gy.
BN LUN
Phõn b bnh nhõn theo nhúm tui v gii: La
tui l mt trong nhng yu t quyt nh ch nh, tiờn
lng v phu thut. Nhng ngi tr tui cú sc
kho tt, xng rng v rng cha ct hoỏ, rng
cha c khoỏng hoỏ y , do vy vic m


xng, chia ct rng v by rng c thc hin d
dng hn.
Lý do n khỏm: Trong nghiờn cu ca chỳng tụi
lý do n khỏm do au nhc chim t l rt
cao(87,5%). nhng BN ny thng ó cú bin
chng sõu R7 do ú chỳng tụi sau khi nh rng 8
thng phi cha tu rng 7 v lm chp nờn rt gõy
tn kộm v kinh t cho BN.
Bin chng hay gp: Sõu R7 chim t l rt
cao(51,8%) iu ú cng núi nờn rng Bn n vi
chỳng tụi hu ht ó giai on mun nờn vic khc
phc hu qu do rng 8 rt tn kộm v phc tp.
Tai bin: Tai bin trong phu thut ca chỳng tụi
thỡ gy chúp chõn rng cú 3 trng hp. õy l nhng
rng cú chõn cong ngc chiu by sau ú chỳng tụi
dựng by chúp chõn rng ly i phn gy ú.
KT LUN
- Phõn b bnh nhõn theo nhúm tui v gii:
Tui >40 hay gp nht, n nhiu hn nam.
- Lý do n khỏm: au nhc chim t l cao nht.
- Bin chng: Sõu R7 chim t l cao nht.
- Tai bin: Gy chúp chõn rng hay gp nht.
TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Vn Cỏt (1977), S hỡnh thnh v phỏt
trin rng, Rng Hm Mt, 1, trang 73-89.
2. Nguyn Vn D (1999), Nhn xột qua 100 trng
hp nh rng khụn hm di mc lch gõy bin chng,
Tp chớ Y hc Vit Nam, 10, trang 45-47.
3. Trn Vn Trng (2002), Nh cỏc rng hm di
ngm, Giỏo trỡnh tiu phu thut trong ming, tr.14-24

4. Melfi R.C. (1988), Tooth development, Oral
embryology and Microscopic anatomy,(8), pp.41-84.
5. Tetsh P., Wilfried W (1985), Operative extraction of
wisdom teeth, Wolfe medical publication Ltd, pp.215
420.
6. Lamey P.J, Lewis M.A.O. (1989), Wisdom teeth
removal. Diagnostic picture tests in dentistry. Wolfe
medical publication Ltd, pp.44.
NGHIÊN CứU MộT Số BIếN CHứNG TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP KHáNG TRị

Mai Tiến Dũng - Học viện Quân y
Tóm tắt
Qua nghiên cứu 189 bệnh nhân tăng huyết áp đợc
điều trị tại Bệnh viện 103 trong đó có 114 bệnh nhân
tăng huyết áp kháng trị (nhóm nghiên cứu), 75 bệnh
nhân tăng huyết áp không kháng trị (nhóm chứng)
chúng tôi nhận thấy tăng huyết áp có những biến
chứng chính nh sau: biến chứng tim (76,3%), biến
chứng thận (24,4%), biến chứng não (21,1%) và biến
chứng mắt (44,7%) của nhóm tăng huyết áp kháng trị
cao hơn nhóm tăng huyết áp không kháng trị, với
p<0,05.
Từ khóa: Tăng huyết áp kháng trị, Bệnh viện 103.
Đặt vấn đề
Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề sức khỏe
trên toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tần suất
các yếu tố nguy cơ. Tăng huyết áp ớc tính là nguyên
nhân gây tử vong 7,1 triệu ngời trẻ tuổi và chiếm
4,5% gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu (64 triệu ngời
sống trong tàn phế). Trên thế giới tỷ lệ tăng huyết áp

chiếm từ 8 đến 18% dân số (theo Tổ chức Y tế Thế
giới) thay đổi từ các nớc châu á nh Indonesia 6 -
15%, Malaysia 10 - 11%, Đài Loan 28%, tới các nớc
Âu - Mỹ nh Hà Lan 37%, Pháp 6 - 15%, Hoa Kỳ
24% ở Việt Nam, tần suất tăng huyết áp đang ngày
càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển, năm 2008 thì
tần suất tăng huyết áp ở ngời lớn Việt Nam là 25,1%.
Tăng huyết áp là bệnh mạn tính ảnh hởng đến cơ
thể từ từ và liên tục. Bệnh thờng gây những biến
chứng nặng nề, thậm chí gây tàn phế và tử vong nh:
đột quị não, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, suy
tim, suy thận và rút ngắn tuổi thọ của con ngời nếu
không đợc điều trị đúng. Việc phát hiện sớm, điều trị
tốt làm giảm tỷ lệ tai biến do tăng huyết áp gây ra.
Bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị là nhóm bệnh
nhân còn cha đợc hiểu biết đầy đủ, cha thấy đợc
đề cập tới nhiều. Chính vì vậy, chúng tôi muốn tìm hiểu
tăng huyết áp kháng trị có những biến chứng gì để giúp
các bác sỹ thực hành lâm sàng có những đánh giá,
chẩn đoán chính xác bệnh lý và đa ra phơng pháp
điều trị thích hợp nhằm mục đích giảm tỷ lệ biến chứng
của tăng huyết áp kháng trị. Đề tài tiến hành nghiên
cứu nhằm mục tiêu:
Tìm hiểu một số biến chứng của tăng huyết áp
kháng trị.
Tổng quan
* Khái niệm tăng huyết áp
Thuật ngữ tăng huyết áp (THA) hay tăng áp lực
động mạch mô tả sự tăng cao kéo dài huyết áp động
mạch. Tuy nhiên, xác định chỉ số huyết áp (HA) nào

đợc coi là ngỡng cho chẩn đoán THA đến nay vẫn
cha hoàn toàn thống nhất, cha có một ranh giới rõ
ràng giữa HA bình thờng và HA bệnh lý.
+ Năm 1978, WHO đă qui định mức HA <
140/90mmHg thì đợc coi là bình thờng, từ
>160/95mmHg là THA chính thức và từ 140/90mmHg
đến < 160/95mmHg là THA giới hạn. Tuy nhiên, trong
thực tế các thầy thuốc thấy mức qui định trên là khá
cao, bởi vì ngay từ mức 140/90mmHg HA đã có thể
gây nhiều ảnh hởng xấu đến cơ thể. Nghiên cứu
Framingham cho thấy ở nhóm ngời có trị số HA từ
140/90mmHg đến < 160/95mmHg đợc theo dõi trong
Y H
C THC HNH (914)
-

S
4/2014






61
thời gian 20 năm có tỷ lệ tai biến tim mạch nh tai biến
mạch não, suy tim, suy mạch vành hoặc tử vong do
nguyên nhân tim mạch đều tăng gần gấp đôi so với
những ngời có mức HA < 140/90mmHg.
* Chẩn đoán

THA biểu hiện chủ yếu trên lâm sàng là những thay
đổi về trị số HA, bệnh tiến triển nói chung trong một
thời gian dài không có triệu chứng. Các triệu chứng lâm
sàng thấy đợc là do tác động của HA lên các cơ quan
đích, thờng là các biến chứng. Việc chẩn đoán THA
chủ yếu dựa vào chỉ số HA đợc đo theo phơng pháp
lâm sàng qui chuẩn. Đến nay đo HA tại phòng khám
bằng HA kế thuỷ ngân vẫn là tiêu chuẩn vàng cho
chẩn đoán THA. Dựa vào phơng pháp đo này nếu có
HATT 140mmHg và/ hoặc HATTr 90mmHg kéo dài
thì đợc chẩn đoán là THA.
* Tăng huyết áp kháng trị (THAKT)
+ THAKT (Resistant Hypertension - RH) đợc định
nghĩa là THA mà khi đã sử dụng một phác đồ điều trị
với ít nhất 3 loại thuốc chống THA phối hợp với liều
thích hợp bao gồm một loại thuốc lợi tiểu vẫn không
đạt đợc HA mục tiêu. HA mục tiêu ở những ngời
THA là < 140/90mmHg và < 130/80mmHg ở bệnh
nhân THA có nguy cơ cao (bao gồm những ngời đái
tháo đờng, bệnh thận mãn tính ). Bệnh nhân không
dùng đợc thuốc lợi tiểu và phải sử dụng 3 thuốc khác
nhau trong phác đồ điều trị mà vẫn không đạt đợc HA
mục tiêu thì cũng coi là THAKT, hoặc bệnh nhân dùng
từ 4 thuốc trở lên để đạt đợc HA mục tiêu thì cũng xếp
vào diện THAKT. Khái niệm này không áp dụng với
những bệnh nhân mới bị THA hoặc cha đợc điều trị.
* Biến chứng THAKT
- Biến chứng tim mạch: THA hay gây biến chứng
sớm ở hệ tim mạch, có thể gặp các biến chứng nh:
phì đại thất trái, rối loạn nhịp, suy tim hoặc nhồi máu cơ

timphình, tắc hay hẹp các mạch máu. Chẩn đoán
các biến chứng tim mạch thờng dựa vào điện tim, siêu
âm tim, siêu âm mạch (nếu cần thiết thì có thể chụp
CT, MRI hoặc chụp mạch)
- Biến chứng thận: THA là một yếu tố nguy cơ chính
cho sự tiến triển của bệnh thận mạn tính. Thuốc đối
kháng thụ thể mineralocorticoid (MRA) có hiệu quả
trong việc kiểm soát HA ở bệnh nhân THAKT nhng
không đợc sử dụng rộng rãi trong suy thận vì nguy cơ
tăng kali máu. Mục tiêu HA cần đạt đợc ở bệnh nhân
suy thận mạn < 130/80mmHg, nhng chỉ có khoảng
10% - 20% bệnh nhân đạt đợc mức này.
- Biến chứng não: Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng
qua (TIA: transient ischemic attack), đột quị não.
- Biến chứng mắt: Động mạch mắt (động mạch
võng mạc) là nhánh tận cùng của động mạch cảnh
trong, nằm ở đáy mắt, mặt trên của võng mạc. áp lực
tâm thu của động mạch đáy mắt chỉ bằng một nửa của
động mạch cánh tay. Tình trạng tổn thơng động mạch
đáy mắt phản ánh gián tiếp tình trạng các động mạch
trong não nhờ vào phơng pháp soi đáy mắt.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

1. Đối tợng nghiên cứu
189 bệnh nhân đợc điều trị tại Bệnh viện 103
trong đó, có 114 bệnh nhân THA có đủ tiêu chuẩn THA
kháng trị (có 43 bệnh nhân do suy thận) và đa vào
nhóm 1 (nhóm bệnh) và 75 bệnh nhân THA không
kháng trị (THAKKT) có cùng phân bố về tuổi, giới đa
vào nhóm 2 (nhóm chứng).

2. Phơng pháp nghiên cứu
* Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng não [2]
- Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA - Transient
Ischemic Attack): Tổn thơng thần kinh khu trú (ví dụ:
bại liệt nửa mặt, rối loạn ngôn ngữ, liệt dây thần kinh VII,
mù ) nhng hồi phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ.
- Đột quị não: Đột quị não là tình trạng đột ngột mất
chức năng não khu vực hoặc lan tỏa gây hôn mê > 24
giờ, tùy thuộc vào vị trí tổn thơng của động mạch não
mà gây những triệu chứng lâm sàng khác nhau nh:
* Biến chứng tim
- Phì đại thất trái (PĐTT).
- Suy tim: Dựa vào tiêu chuẩn Framingham 1993
bao gồm suy chức năng tâm thu thất trái hay là suy
chức năng tâm trơng thất trái hoặc suy tim toàn bộ.
- Rối loạn nhịp tim: Dựa vào lâm sàng và các tiêu
chuẩn điện tâm đồ của Trần Đỗ Trinh để phân ra:
Rung nhĩ, ngoại tâm thu thất, Block nhĩ thất.
* Biến chứng thận
- Xác định tổn thơng thận khi có protein niệu (+)
hoặc tăng ure, creatinin máu.
- Suy thận (mức lọc cầu thận < 60ml/ 1 phút hoặc
ớc lợng dựa vào nồng độ creatinin máu).
* Biến chứng mắt: Tổn thơng đáy mắt đợc chia
4 độ theo Keith, Wegener và Baker.
* Các kỹ thuật chẩn đoán nh: Điện tim, siêu âm,
chụp CT, soi đáy mắt, xét nghiệm sinh hóa máu đợc
thực hiện tại Bệnh viện103.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Bảng 1: Tuổi và giới đối tợng nghiên cứu

Nhóm

Tuổi
THAKT

THAKKT

p
n

%

n

%

20


29

8

7,0

1

1,3

> 0,05


30
-

39

7

6,2

4

5,3

> 0,05

40
-

49

22

19,3

8

10,7

> 0,05


50
-

59

29

25,4

16

21,4

> 0,05

60
-

69

35

30,7

26

34,7

> 0,05


70


79

13

11,4

20

26,6

> 0,05

X+SD

58,54 13,75

60,28 11,49

> 0,05

Giới

Nam

85


74,6

38

50,7

> 0,05

Nữ

29

25,4

37

49,3

> 0,05

P

< 0,05

> 0,05


Tổng cộng

114


100

75

100


Nhận xét:
- Sự phân bố về tuổi và giới của nhóm THAKT và
nhóm THA tơng đơng nhau (p>0,05); Tuổi trung bình
nhóm THAKT là 58,54 13,75 và tuổi trung bình nhóm
THA là 60,28 11,49 (p >0,05).
- Nhóm THAKT có tỷ lệ nam giới bị bệnh cao hơn
nữ giới, sự khác biệt có ý nghĩa với p <0,05.
Bảng 2: Giá trị HA đo phơng pháp Korotkoff khi
vào viện

Y H
C

TH
C HNH (914)
-

S
4/2014







62
G
iá trị

THAKT (n = 71)

THAKKT (n = 75)

p

HATT (mmHg)

173,27 20,47

154,52 17,22

< 0,001

HATTr (mmHg)

99,86 11,64

91,16 8,92

< 0,001

T.bình (X SD)


121,35 15,67

109,73 10,81

< 0,001

Nhận xét:
Giá trị HA đo thông thờng khi vào viện của nhóm
THAKT cao hơn nhóm THAKKT, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
HATT của nhóm THAKT đo thông thờng là 173,27
20,47 cao hơn nhóm THAKKT là 154,52 17,22, với
p < 0,001.
HATTr của nhóm THAKT đo thông thờng 99,86
11,64 cao hơn nhóm THAKKT là 91,16 8,92.
Bảng 3: Một số biến chứng ở cơ quan đích của
nhóm nghiên cứu

Nhóm

Cơ quan đích
THAKT

THAKKT


p
n


%

n

%

Tim

87/114

76,3

39/75

52,0

> 0,05

Thận

18/71

24,4

6/75

8

< 0,05


Não

Đột quị (n=7)

15/71 21,1 4/75

5,4

< 0,05

Cơn TIA (n=8)

Mắt

42/94

44,7

11/63

17,5

< 0,05


- Tỷ lệ biến chứng mắt ở nhóm THAKT là 44,7 tăng
hơn nhóm THAKKT là 17,5, sự khác biệt có ý nghĩa với
p < 0,05.
- Biến chứng thận ở nhóm THAKT có tỷ lệ 21,1%
cao hơn nhóm THAKKT, sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê với p < 0, 05.
- Tỷ lệ biến chứng não ở nhóm THAKT là 21,2%
cao hơn nhóm THAKKT là 4,0%, sự khác biệt có ý
nghĩa với p < 0,05.
Kết luận
Qua nghiên cứu 189 bệnh nhân tăng huyết áp
trong đó có 114 bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
chúng tôi nhận thấy: Biến chứng ở cơ quan đích: tim
(76,3%), thận (24,4%), não (21,1%) và mắt (44,7%)
của nhóm tăng huyết áp kháng trị cao hơn nhóm tăng
huyết áp không kháng trị, với p < 0,05.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Trâm Anh 2008, Nghiên cứu biến đổi huyết
áp 24 giờ ở bệnh nhân suy thận mạn có tăng huyết áp
kháng trị, Luận văn thạc sỹ y học - Học viện Quân y.
2. Đặng Duy Quý 2002, Yếu tố nguy cơ, nguyên
nhân và biến chứng của THAKT, Luận văn thạc sỹ y khoa
- Học viện Quân y.
3. Calhoun DA; Zaamn MA, 2002, Resistant
hypertension, Curr Hypertens Rep. Jun; 4 (3): 221-228.
4. Moser M, Setato JF 2006, Clinical practice.
Resistant or difficult-to-control hypertension, N Engl J
Med; 355(4):385-392.
5. Pepperell JC, Ramdassingh-Dow S., 2002,
Ambulatory blood pressure after therapeutic and
subtherapeutic nasal continuous positive airway pressure
for obstructive sleep apne: a randomised parallel trial,
Lancer; 359: 204 210.

NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐếN CậN THị HọC ĐƯờNG

ở HọC SINH TIểU HọC Và TRUNG HọC CƠ Sở CủA THàNH PHố Hà Nội NĂM 2009

Vũ Thị Thanh - Bệnh viện Mắt Hà Nội
Đoàn Huy Hu - Học viện Quân y
Hoàng Thị Phúc - Bệnh viện Mắt TW
Tóm tắt
Mục đích nghiên cứu: Xác định một số yếu tố nguy
cơ liên quan đến cận thị học đờng ở học sinh thành
phố Hà Nội. Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt
ngang. Nghiên cứu trên 6.184 học sinh (3.222 nam và
2.962 nữ) tiểu học và trung học cơ sở từ 6- 15 tuổi ở
04 quận, huyện ở Hà Nội năm 2009. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tỷ lệ cận thị là 33,7% (khúc xạ cầu
tơng đơng: -0,75D). Một số yếu tố nguy cơ liên
quan đến cận thị học đờng là tiền sử gia đình có
ngời mắc bệnh cận thị (OR = 5,54); nhìn gần trên 8
giờ/ngày (OR = 8,19); xem ti vi, chơi điện tử trên 3
giờ/ngày (OR = 11,78); ngồi sai t thế khi học, đọc
sách, báo (OR = 5,08).
Từ khóa: Cận thị, yếu tố nguy cơ.
SUMMARY
Research objectives: To identify some risk factors
related to myopia school students at Hanoi. Methods:
Cross- sectional and prospective study in 2009.
Research on 6.184 childrens (3,222 males and 2,962
females) from primary and secondary schools, of 4
districts in Hanoi, aged 6 -15 years. The study results
showed that the rate of myopia was 33.7% (SE: -
0.75 D). Some risk factors related to myopia school is
a family that have myopia (OR = 5.54); near look 8

hours / day (OR = 8.19); watching television, playing
computer games 3 hours / day (OR = 11.78); sitting
posture while studying, reading books, newspapers
(OR = 5.08).
Keywords: Myopia, risk factors.
ĐặT VấN Đề
Cận thị học đờng (CTHĐ) là một trong hai bệnh
trờng học có nhiều nguyên nhân và các yếu tố liên
quan nh bẩm sinh, di truyền, chủng tộc, môi trờng
học tập (điều kiện chiếu sáng, bàn ghế không phù
hợp, thời gian học) và bản thân học sinh (HS) [2],
[4], [7], [8]. Do đó, việc xác định đợc những yếu tố
nào có nguy cơ rõ rệt làm cho CTHĐ ở HS có chiều
hớng gia tăng là vấn đề mà các nhà nghiên cứu về
nhãn khoa cộng đồng, y tế trờng học và các nhà
giáo dục quan tâm.
Nghiên cứu đợc tiến hành nhằm mục tiêu: Xác
định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học
đờng ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở của
Thành phố Hà Nội năm 2009.

×