Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Ngôn ngữ thơ chế lan viên giai đoạn trước 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 126 trang )

1.

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm Hà Nội
-------""-------



Nguyễn văn khơng




ngôn ngữ thơ chế lan viên
giai đoạn trớc 1975






luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn


Chuyên ngành: lý thuyết và lịch sử văn học
Mã số: 5.04.01



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TSKH. nguyễn nghĩa trọng







Hà Nội - 2003

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- BGH, khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội.
- BGH, các Phòng, khoa S phạm trờng Đại học An Giang.
- Quí đồng nghiệp, những ngời thân của tôi.
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Nghĩa
Trọng, ngời đã tận tình chỉ dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả


Nguyễn Văn Khơng

PHụ lục 1

Bảng thống kê lớp từ ngữ gợi hình ảnh chết chóc
ở tập thơ "điêu tàn"

Từ ngữ
Số lần
dùng
Tỉ lệ

(%)
Từ ngữ
Số lần
dùng
Tỉ lệ
(%)
máu 28 14,3 Cô hồn 7 3,5
huyết 7 3,5 Cô hồn tử sĩ 1 0,5
tuỷ 6 3,0 ma 8 4,1
não, óc 4 2,1 quỉ ma 1 0,5
thịt 8 4,1 yêu tinh 3 1,5
xơng 24 12,3 chết 4 2,1
hài cốt 1 0,5 thơng vong 1 0,5
sọ, sọ dừa 16 8,2 thơng vong uổng tử 1 0,5
đầu, đầu lâu 8 4,1 đám ma 1 0,5
thi thể 3 1,5 hòm 2 1,0
xác, hồn 1 0,5 hòm săng 1 0,5
khí 6 3,0 quách gỗ 1 0,5
hồn 30 15,3 huyệt 2 1,0
phách hồn 2 1,0 mộ 7 3,5
linh hồn 7 3,5 mồ 14 7,1

Ghi chú: - Tổng cộng có 195 lần sử dụng.
- Trung bình có 5,4/bài

PHụ lục 2

Bảng thống kê lớp từ ngữ chỉ màu sắc ở tập thơ
"ánh sáng và phù sa" "hoa ngày thờng, chim báo bão"


Số lần dùng
Màu
"ánh sáng và phù sa"
"Hoa ngày thờng,
chim báo bão
Tổng số lần
Tỉ lệ
(%)
xanh 57 24 81 36,4
biếc 9 1 10 4,5
vàng 21 4 25 11,2
hồng 38 11 49 22,0
son 3 2 5 2,2
đỏ 17 9 26 11,7
trắng 15 15 6,7
bạc 4 4 1,8
ngà 1 1 0,4
nâu 4 5 2,2
tím 3 3 1,3
đen 6 1 7 3,1
xám 1 1 0,4
hung 1 1 0,4

Ghi chú:
1 - Tổng cộng có 222 lần sử dụng . Trung bình có trên 1,8 lần/bài.
2 - Ngoài ra còn lớp màu sắc do chuyển nghĩa và lớp màu sắc biểu
cảm chúng tôi không thống kê ở đây
PHụ lục 3

Bảng thống kê các kiểu so sánh nghệ thuật


Tập thơ A nh B A là B A/B Tổng
Điêu tàn 16 7 3 26
ánh sáng và phù sa
90 10 19 119
Hoa ngày thờng, chim báo bão 23 7 10 185
Số liệu tổng hợp 69,7% 12,97% 17,3% 100%

Ghi chú: A/B bao gồm các kiểu so sánh còn lại
Mục lục

Trang
A.
phần mở đầu .........................................................
1
I. Lý do chọn đề tài .................................................
1
II. Đối tợng - phạm vi nghiên cứu..........................
2
III. Phơng pháp nghiên cứu ....................................
2
1.
Phơng pháp thống kê ............................................
2
2.
Phơng pháp so sánh ..............................................
3
3.
Phơng pháp phân tích tác phẩm............................
3

IV.

Lịch sử vấn đề
..........................................................
3
VI. Kết cấu đề tài ........................................................
6
B.
Phần nội dung
...................................................
7
Chơng I:
Ngôn từ và ngôn từ nghệ thuật trong thơ.

7
I. Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan ngôn ngữ
thơ cần phân biệt ..................................................
7
I.1.
Ngôn ngữ - ngôn ngữ văn học ................................
7
I.1.1.
Ngôn ngữ ...............................................................
7
I.1.2.
Ngôn ngữ văn học...................................................
8
I.2.
Lời nói - ngôn từ.....................................................
8

I.2.1.
Lời nói.....................................................................
8
I.2.2.
Ngôn từ...................................................................
9
II. Lời văn nghệ thuật-các phơng thức tổ chức lời văn
nghệ thuật..............................................................
10
II.1.
Lời văn trong tác phẩm là một hiện tợng nghệ thuật
10
II.2.
Các phơng tiện, phơng thức tổ chức của lời văn nghệ thuật.....
.
12
II.2.1.
Các phơng tiện của lời văn nghệ thuật.................
12
II.2.2.
Phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuậ ..................
14
III. Ngôn từ nghệ thuật trong thơ trữ tình................
15
III.1.
Khái niệm thơ và thơ trữ tình .................................
15
III.2.
Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu tính hình tợng............
20

III.3.
Ngôn ngữ thơ trữ tình mang tính cá thể hoá...........
26
III.4
Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính .....................
29
Chơng II:
Chế Lan Viên - nhà lý luận ngôn ngữ thơ bằng thơ
34
I. Ngôn ngữ nghệ thuật là kết quả của học tập, rèn luyện
35
II. Quan niệm sáng tạo ngôn ngữ thơ ......................
44
III. Quan niệm về xây dựng hình tợng....................
53
Chơng III:
Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc 1975
59
I. Các lớp từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu.................
61
I.1.
Lớp từ ngữ gợi hình ảnh, khái niệm liên tởng đến sự
chết chóc.................................................................
61
I.2.
Từ ngữ chỉ màu sắc.................................................
67
I.2.1.
Lớp từ ngữ chỉ màu sắc u tối trong "Điêu tàn" ......
67

I.2.2.
Hệ thống từ ngữ đầy sắc biếc, hồng trong "ánh sáng
và phù sa", "Hoa ngày thờng chim báo bão".......
69
II. Những biểu hiện đặc biệt của hình thức tổ chức
ngôn từ nghệ thuật ...............................................
77
II.1.
So sánh nghệ thuật
77
II.1.1.
Những đặc điểm về hình thức so sánh....................
79
II.1.2.
Một cái nhìn cuộc sống qua so sánh nghệ thuật ....
82
II.2.
Đối lập - Tơng phản..............................................
89
II.2.1.
Nghệ thuật xây dựng hình tợng con ngời qua đối lập .
.
94
II.2.2.
Hình tợng đất nớc, dân tộc qua đối lập - tơng phản
100
III. Giọng điệu .............................................................
106
III.1.
Giọng điệu buồn thơng, bi quan trong "Điêu tàn"

107
III.2.
Giọng điệu trữ tình - lãng mạn trong "ánh sáng và phù
sa", "Hoa ngày thờng, chim báo bão" ..................
110
C.
Phần kết luận.............................................................

114

Phụ lục


Tài liệu tham khảo


Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

A - PHẦN MỞ ĐẦU


I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.Văn học là nghệ thuật ngơn tư - một loại hình nghệ thuật sử dụng
ngơn ngữ làm chất liệu tổ chức tác phẩm. Tuy thuộc bình diện hình thức
nhưng ngơn ngữ khơng phải là hình thức đơn thuần mà là hình thức mang tính
nội dung. Bởi lẽ, ngơn ngữ là một ký hiệu-một hệ thống ký hiệu, cái biểu đạt
(hình thức tổ chức) và cái được biểu đạt (nội dung khách quan) của ngơn ngữ

gắn bó mật thiết như hai mặt của một tờ giấy (Saussure).

Nghiên cứu bất kỳ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng khơng thể thốt
ly khỏi chất liệu mà nó sử dụng để tổ chức tác phẩm. Nếu như nghiên cứu
nghệ thuật điêu khắc phải dựa trên đường nét, hình khối; hội họa phải dựa
trên màu sắc...thì nghiên cứu tác phẩm văn học khơng thể
khơng bắt đầu từ
ngơn ngữ.

Theo lý thuyết ký hiệu học, giữa hai mặt của ngơn ngữ có tính võ đốn
(Saussure) - tức có tính khơng lý do. Trong tác phẩm văn học, tính khơng lý do
có tính chất tương đối dẫn đến cái biểu đạt và cái được biểu đạt có chất lượng
khác trước. Điều nầy thể hiện rõ nhất ở trong thơ, nhiều khi cái biểu đạt và cái
được biểu đạt của ngơn ngữ tự nhiên lại trở thành cái biểu đạt cho một cái được
biểu đạt khác. Sở dĩ có hiện tượng đó là do ngơn ngữ được nhà văn sáng tạo theo
ý đồ cảm xúc đầy tính chủ quan. Nó khơng còn là thứ ngơn ngữ n tĩnh mà là
ngơn ngữ nghệ thuật. Phân tích tác phẩm văn học khơng thể khơng suy ngẫm
ngơn ngữ của bản thân tác phẩm ấy.
Có thể ví ngơn ngữ trong tác phẩm văn học như cái ổ khóa bên ngồi
cánh cửa, nếu khơng mở được nó thì người nghiên cứu văn học khơng thể bướ
c
vào lâu đài của thế giới nghệ thuật, khơng thể chiếm lĩnh thấu đáo ý nghĩa cũng
như cái đẹp của tác phẩm văn học.
2. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của thế kỉ XX. Ơ giai đoạn nào, ơng
cũng ln là đại biểu tiên phong của tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà. Ơng đã
để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ. V
ới 12 tập thơ (547 bài) xuất bản
lúc nhà thơ còn sống và 3 tập thơ ( 571 bài) xuất bản lúc nhà thơ đã qua đời, Chế
Lan Viên xứng đáng là nhà thơ số một ở Việt Nam có năng lực sáng tạo phi
thường.
Mặt khác, cái làm nên sự phi thường ở Chế Lan Viên là tài hoa và trí tuệ.
Thơ ơng là một minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm của một tâm hồn thơ khơng

ngừng tỏa sáng, một phong cách ngơn ngữ đặ
c biệt. Chế Lan Viên đã góp phần
làm nên sự đa dạng cho bộ mặt văn học nước nhà. Trong những đóng góp của
ơng, nổi bật nhất là ngơn ngữ nghệ thuật.
1
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

Thơ Chế Lan Viên là đối tượng tập trung chú ý của nhiều nhà nghiên cứu,
phê bình (khoảng hơn 200 cơng trình nghiên cứu lớn vừa và nhỏ về thơ Chế Lan
Viên). Các cơng trình này tuy có đề cập đến ngơn ngữ thơ của ơng nhưng chưa
nhiều, chưa có hệ thống.
Nghiên cứu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975, qua phát
hiện, phân tích, lí giải những hiện tượng ngơn ngữ, chúng tơi một mặt, muốn tìm
hiểu đặc trưng phong cách ngơn từ nghệ thuật của thơ ơng; mặt khác, muốn góp
phần xác định tầm quan trọng hàng đầu của việc khai thác các giá trị của ngơn từ
khi giảng dạy tác phẩm văn học và góp phần bổ sung một số vấn đề lí thuyết v

vấn đề này.


II - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Từ việc tìm hiểu ngơn từ – lời nói nói chung, ngơn từ nghệ thuật trong
thơ nói riêng, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật trong
thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thơ Chế Lan Viên trước năm 1975. Đây
là giai đoạn tiêu biểu cho thơ Chế Lan Viên về nhiều mặt. Nhưng do khối lượng
thơ Chế Lan Viên giai đoạn này q lớn, bị giới hạn bởi thời gian nghiên cứu, với
u cầu của một luận văn cao học, chúng tơi xin phép chủ yếu đi sâu khảo sát 3
tập thơ: “Điêu tàn”, “Anh sáng và phù sa”, “Hoa ngày thường chim báo bão” với

tổ
ng số 154 bài thơ. Đây là những tập thơ tiêu biểu của Chế Lan Viên trước 1975.
Ở đó, đánh dấu sự vận động, biến đổi, định hình một phong cách ngơn ngữ mạnh
mẽ, độc đáo và đặc sắc của hồn thơ Chế Lan Viên. Với những tập thơ khác,
những thể loại khác trước và sau 1975 cũng được coi là tư liệu tham khảo q cho
đề tài trong việc so sánh, lý giải phong cách ngơn ngữ th
ơ Chế Lan Viên.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong đề tài, chúng tơi sử dụng 3 phương pháp cơ bản
1. Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê dựa trên những khảo sát cụ thể giúp cho người
nghiên cứu tổng hợp được những số liệu minh chứng cho các nhận định, đánh
giá. Với số lượng lớn,154 bài thơ, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu
thu thập số liệu có hệ thống, tạo điỊu kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu.
2. Phương pháp so sánh

Đánh giá, khẳng định một vấn đề bất kì, người nghiên cứu bao giờ cũng
phải đặt vấn đề ấy trong mối quan hệ với những vấn đề khác và chỉ trong quan
hệ so sánh đối chiếu,vị trí, giá trị của vấn đề mới được khẳng định. Từ đấy, chỉ
so sánh, đối chiếu mới làm rõ được phong cách ngơn ngữ đặc sắc của Chế Lan
Viên.
Chúng tơi tiến hành so sánh
đối chiếu trên hai bình diện:
2
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

- Lịch đại: một mặt so sánh đối chiếu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên với

ngơn ngữ thơ ca trong di sản văn học dân tộc để thấy được sự kế thừa, sáng tạo ở
Chế Lan Viên so với truyền thống. Mặt khác, so sánh đối chiếu ngơn ngữ thơ
Chế Lan Viên ở các giai đoạn trong suốt tiến trình thơ ơng để thấy sự vận động,
phát triển, đối mới c
ủa một phong cách ngơn ngữ.
- Đồng đại: so sánh đối chiếu vơí phong cách ngơn ngữ của một số nhà
thơ cùng thời để thấy cái đặc sắc cũng như sự đóng góp của Chế Lan Viên về
mặt ngơn ngữ nghệ thuật cho tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà.
3. Phương pháp phân tích tác phẩm

Đây là phương pháp cơ bản nhất làm cơ sở cho việc nhận định, đánh giá
bất kì lĩnh vực nào của văn học trong khi nghiên cứu. Do mục đích của đề tài nên
mức độ phân tích tồn diện tác phẩm sâu cạn khác nhau. Tuy vậy, người nghiên
cứu ln trung thành với ngun tắc: tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống
nhất vµ ngơn từ tổ chức, biểu hiện mọi phương diện củ
a tác phẩm.
IV. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

1. Ngơn từ đã được chú ý từ rất sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp. Nghệ thuật
làm cho người thưởng thức “tưởng như đó là chuyện thật trong cuộc sống... điều
đó nói lên sức hấp dẫn của ngơn từ..., của nghệ thuật tu từ...” (Gc-gi-a, Triết
học Hy Lạp cổ đại).
Ở Phương Đơng, các nhµ lý luận văn học c
ổ điển Trung Quốc như Lưu
Hiệp, Bạch Cư Dị, Lý Ngư, Viên Mai...đều có những ý kiến xoay quanh ngơn
ngữ trong thơ như tầm quan trọng của ngơn ngữ trong vai trò chất liệu của văn
học, đặc trưng của ngơn ngữ thơ, u cầu sáng tạo ngơn từ nghệ thuật đối với
văn nghệ sĩ.
Ơ Việt Nam, quan niệm về cái đẹp của ngơn ngữ trong thơ
cũng đã được

lưu ý từ xưa, Hồng Đức Lương, Ngơ Thời Nhậm, Lê Hữu Kiều, Phan Hữu Ích
đã nêu ra chuẩn mực: “Thơ mà q cầu kỳ thì sa vào giả dối, q trau chuốt thì
sa vào xảo trá..[2, 74], làm thơ nếu “đặt câu khơng sắc sảo sẽ mắc vào bệnh thơ
lỗ, kém cỏi; dùng chữ khơng có âm hưởng sẽ mắc vào bệnh tầm thường, tục
tằn”[2, 55].
Những năm đầ
u của thế kỷ XX, Chủ nghĩa hình thức Nga mà đại biểu là
R.Jacobson, với nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca. “Ngơn
ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại cho người đọc những cảm xúc
nhân sinh mới lạ, nó phải mang một tính chất biểu cảm mãnh liệt, khác xa với
ngơn ngữ thường ngày chỉ mang tính chất ký hiệu cho sự vật.”[24, 213]
Ở Việt Nam, sau những năm 60 của thế kỷ XX, với s
ự xuất hiện của ký
hiệu học, ngữ dụng học, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học thì ngơn ngữ trong văn
học mới được hiểu một cách sâu sắc, tồn diện hơn, bên ngồi một hình thức đơn
thuần.
3
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

Nếu như quan niệm cũ xem ngơn ngữ chẳng qua chỉ là cái vỏ bên ngồi,
một hình thức đơn thuần thì lý luận hiện đại khẳng định ngơn ngữ là hình thức
tồn tại của tác phẩm. “Hình thức cũng là vũ khí. Sắc đẹp c©u th¬ cũng phải đấu
tranh cho chân lý“ (Chế Lan Viên). Ngơn ngữ trong văn học là ngơn ngữ chủ
quan gắn liền với quan niệm nghệ thuật của nhà văn. Đó là kết tinh trình
độ ý
thức của con người, phản ánh của tồn tại con người. Cũng như ngơn ngữ nói
chung, ngơn ngữ của văn học thể hiện cái nhìn, một quan niệm về thế giới của
nhà văn.
Lý luận văn học hiện đại nghiên cứu ngơn ngữ trong tính hệ thống, tồn
diện. Đó là tiền đề phát hiện quan niệm nghệ thuật ngơn ngữ của nhà văn, là cơ

sở lý giả
i tính nội dung của ngơn từ nghệ thuật.
Chĩng t«i vận dụng những thành tựu của c¸c t¸c gi¶ vỊ nghiên cứu ngơn
ngữ th¬, tiêu biểu là các cơng trình nghiên cứu gần đây của Nguyễn Lai [18],
Nguyễn Phan Cảnh [8], Lê Anh Hiền [14], Hữu Đạt [10], Phan Ngọc [27], §inh
Trọng L¹c [19], [20], Nguyễn Thế Lịch [22], Trần Đình Sư [30], [31]... §ng thi
chúng tơi ứng dụng cơ sở lý thuyết về ngơn từ nghệ thuật của lý luận văn học
làm tư li
ệu q cho việc tham khảo, định hướng trong q trình nghiên cứu ngơn
ngữ thơ của Chế Lan Viên.
2.Theo thống kê của chúng tơi, tính từ khi Chế Lan Viên xuất bản "Điêu
tàn" cho đến nay đã có hơn 200 cơng trình nghiên cứu, bài viết về thơ ơng [5], [6].
Chỉ tính riêng thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975, có trên dưới 40 ơng
trình, bài viết nghiên cứu. Trong số đó, có những cơng trình tập trung vào một
tập thơ, hoặc thiên về tổng kết một giai đ
oạn thơ, một đời thơ. Đáng chú ý nhất
là những cơng trình nghiên cứu mang tính tổng kết (trên 20 cơng trình) của Vũ
Tuấn Anh [5,80], Hồi Anh [5,140], Đồn Trọng Huy [5,173], Nguyễn Văn
Hạnh [5,239], Huỳnh Văn Hoa [5,132], Nguyễn Bá Thành [34], NguyƠn Xu©n
Nam [5, 358] .. Về những tập thơ Chế Lan Viên xuất bản trước năm 1975, các
nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến "Điêu tàn", "Anh sáng và phù sa". Đặc biệt
là tập thơ đầu tay của Chế Lan Viên có trên 10 cơng trình nghiên cứu, giới thiệ
u
của Nguyễn Minh Vỹ [5,271], Hồi Thanh [5,55], Hà Minh Đức [5,281], Lê
Thiều Quang [5,253]...Về tập thơ "Anh sáng và phù sa", đáng chú ý là các cơng
trình của Xn Diệu [5,303], Lê Đình Kỵ [5,313], Hà Minh Đức [5,312]. ..
Trong tất cả các bài viết, cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên trước năm
1975, tuy chưa có tác giả nào trực tiếp nghiên cứu ngơn ngữ thơ một cách tập
trung, có hệ thống nhưng ít nhiều, các bài viết đều có đề cập đến đặc điểm ngơn
ngữ thơ Chế

Lan Viên. Một cách khái qt, các nhận định của các tác giả về
ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên cơ bản gặp nhau ở chỗ: câu thơ Chế Lan Viên “có
cái trùng điệp của một đội qn ngơn ngữ, tạo nên một nét độc đáo trong phong
cách của anh”,anh là “người đầu tiên thử nghiệm có kết quả phần nào việc đưa
4
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

cái dáng dấp văn xi vào thơ”, “Anh mở rộng cửa câu thơ cho ngơn ngữ của
đời sống, cho các từ lịch sử, triết học, chính trị, kinh tế, qn sự hiện đại, cả
những từ thơng tục ít ai đưa vào thơ nữa, ùa vào” [5, 93]. Huỳnh Văn Hoa thy:
“nhà thơ đã sử dụng tất cả nguồn dự trữ giàu có của ngơn ngữ dân tộc”[5,132].
Trầ
n Đình Sử phát hiện: “Chế Lan Viên nói nhiều đến sự đổi thay, biến hóa kỳ
diệu của cuộc đời với những “hóa”, những “thành”, những “mơ” là những tứ
thơ rất Chế Lan Viên. Ngưới ta ln bắt gặp những từ cảm thán kiểu “Ơ hay”,
“Tơi sững sờ”, “Tơi ngỡ”, “tơi bỗng nhớ”, “trời bỗng thu”... chúng nói lên cặp
mắt giàu phát hiện của thi sĩ”[5,150]. Cũng như Vũ Tuấn Anh và Nguy
ễn Quốc
Khánh, Nguyễn Lộc “đã bắt gặp những câu có tính chất châm ngơn, tính chất
triết lý” trong thơ Chế Lan Viên. Hồi Thanh [5,55] cùng với Nguyễn Văn Hạnh
[5,70], Vũ Tuấn Anh [5,20], Hồ Thế Hà [5,170] có nhận định thống nhất: kết cấu
tương phản, đối lập được sử dụng nhiều. Thống nhất với Hồi Anh trong nhận
xét thơ Chế Lan Viên có nhiều “ẩn dụ độc đáo và sáng tạo,” Lê Lưu Oanh,
Đinh Thị Nguyệt còn phát hiện ở thơ Chế Lan Viên “có một thế giới đa sắc
được miêu tả bằng những từ ngữ chỉ màu sắc, khác lạ, màu của ấn tượng, những
động từ rất mạnh, sắc.”[5,201]
Trong số các cơng trình nghiên cứu, chúng tơi thống kê được thì Đồn
Trọng Huy [16] là tác giả đề cập đến ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên ở diện sâu và
r
ộng hơn cả. Đồn Trọng Huy nhận xét: “Ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên nổi bật có

ba nét đặc sắc: mật độ tu từ đậm đặc; chất duy lí sắc sảo; tính thời sự thời đại”.
Cảm nhận đầu tiên của chúng tơi về một trong những yu t qui tụ sự hấp
dẫn thơ Chế Lan Viên đối với người thưởng thức chính là s “lạ hóa” của một
phong cách ngơn ngữ
. Nhìn tồn cục, chúng tơi thấy những nhận định, đánh giá
về phong cách thơ của Chế Lan Viên trong các cơng trình nghiên cứu là thống
nhất với nhau. Bên cạnh cái được, cái chưa được trong sử dụng ngơn ngữ của
Chế Lan Viên cũng được đánh giá đúng mực. ý kin của Vũ Tuấn Anh là x¸c
®¸ng: “ Chế Lan Viên là một nghệ sĩ ngơn từ có kĩ thuật tài hoa” nhưng “ có
một số câu thơ q dài, cách diễn đạt cầu kì, rắc r
ối làm người đọc khó
hiểu”[5,39]. Chúng tơi kế thừa những ý kiến này vào việc tìm hiểu đặc trưng
phong cách ngơn từ nghệ thuật của Chế Lan Viên trước năm 1975.
Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên, đặc
biệt là những ý kiến nhận định về ngơn ngữ thơ, chúng tơi hy vọng sẽ tiếp cận, tìm
hiểu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên một cách cụ thể có hệ thống

5
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

V.
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 3 phần.
A.Phần mở đầu.
B.Phần nội dung.
Chương I: Ngơn từ và ngơn từ nghệ thuật trong thơ
Chương II: Chế Lan Viên-Nhà lý luận ngơn ngữ thơ bằng thơ
Chương III: Ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đọan trước năm 1975
C.Phần kết luận


6
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

B. PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I

NGƠN TỪ VÀ NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ

I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN NGƠN NGỮ THƠ CẦN PHÂN BIỆT


Thuật ngữ “ngơn ngữ” của ngành ngơn ngữ học và ngơn ngữ tác phẩm
văn học hay ngơn ngữ thơ mà người ta thường hay gọi một cách khái qt có
liên quan với nhau nhưng hồn tồn khơng phải là một. Chính chỗ liên quan ấy
mà người nghiên cứu văn học cần thiết phải có sự hiểu biết tối thiểu về ngơn ngữ
nói chung để khơng được ngộ nhận khi cho rằng chỉ hiểu biết ngơn ngữ là có thể
chiếm lĩ
nh được ngơn từ, bởi vì ngơn từ trong tác phẩm văn học là ngơn từ nghệ
thuật.
I.1. Ngơn ngữ - ngơn ngữ văn học
I.1.1. Ngơn ngữ

Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu (ký hiệu) đặc biệt. Đó khơng phải là
những tổ hợp âm thanh đơn thuần mà là mảnh đất ngầm chứa đựng kín đáo bao
nhiêu thói quen về tâm lý xã hội văn hóa văn minh, đặc điểm dân tộc lịch sử.
Mối quan hệ giữa hai bình diện âm thanh và ý nghĩa của ngơn ngữ nằm trong
tính chất võ đốn - tức tính khơng lí do. Dù vậy, hai bình diện đó lại gắn bó hữu
cơ với nhau như “hai mặt của một tờ giấy”(Saussure). Như vậy thì khơng có thứ
ngơn ngữ vơ nghĩa; và nếu thay đổi hệ thống cấu trúc bề mặt sẽ kéo theo sự thay

đổi ngữ nghĩa của nó. Về phương diện chức năng, ngơn ngữ là một phương tiện
cơ bản và quan trọng nhất của tư duy và giao tiếp.
Ngoµi chức năng giao tiếp, ngơn ngữ còn là phương tiện lư
u trữ, bảo tồn
và cố định kết quả nhận thức tư duy. Ngơn ngữ và tư duy tạo thành một thể
thống nhất hữu cơ, bởi lẽ cái này khơng thể tồn tại nếu khơng có cái kia. Nếu vỏ
vật chất của ngơn ngữ là cái biểu đạt thì nội dung của ngơn ngữ - tức cái ®-ỵc
biểu đạt - là nhận thức tư duy. Mác nói: “Hiện thực trực tiếp của tư
tưởng là
ngơn ngữ và là cơng cụ giao tế quan trọng nhất của con người ”(Dẫn theo[10,
109])
Khả năng của ngơn ngữ vơ cùng to lớn, n giĩp cho việc giao tiếp của con
người ở tất cả mọi lĩnh vực hoạt động, ở khắp mọi nơi, giữa các thời đại khác
nhau. N cßn c khả năng biểu hiện tinh vi đời sống tình cảm, tư tưởng con người.
Với c¸c khả nă
ng ấy, ngơn ngữ là chất liệu, phương tiện tỉ chc li v¨n nghệ thuật.
Như vậy, thuật ngữ “ngơn ngữ” cần được hiểu là ngơn ngữ tự nhiên của
con người. Đó là một hệ thống tín hiệu tồn tại khơng phải cho từng cá nhân mà
cho cả cộng đồng, mang bản sắc, phong cách từng cộng đồng, từng xã hội, đặc
7
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

biệt là bản sắc từng dân tộc. Mỗi cá nhân sử dụng muốn sáng tạo ngơn ngữ phải
tn thủ những qui ước chung của xã hội.
Nếu nhà ngơn ngữ quan niệm ngơn ngữ là chất liệu, phương tiện sáng tác
văn học thì nhà lý luận văn học cho rằng ngơn ngữ dạng tự nhiên chỉ là chất liệu
của lời nói, tồn tại ngồi tác phẩm văn học. Thật ra ngơn từ mới là phương ti
ện
để nhà văn(nhà thơ) sử dụng tổ chức tác phẩm;
I.1.2. Ng«n ng÷ v¨n häc

Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ “ngôn ngữ văn học” được gọi là “ngôn
ngữ chuẩn”, “ ngôn ngữ tiêu chuẩn”. “Ngôn ngữ văn học được xem là một trong
những hình thức tồn tại chủ yếu của ngôn ngữ”[4,172]. Ng«n ng÷ v¨n häc còng
lµ ng«n ng÷ tån t¹i trong v¨n häc.
Theo các nhà lý luận văn học thì “ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ toàn
dân, thống nhất và chuẩn hóa, hình thành cùng với sự hình thành dân tộc thống
nhất trên cơ sở kinh tế, văn hóa”[4,318]. Ng«n tõ nghƯ tht trong t¸c phÈm
kh«ng ®ång nhÊt víi ng«n ng÷ v¨n häc
I.2. Lêi nãi - ng«n tõ
I.2.1. Lêi nãi

Nhà ngôn ngữ học Th Só, F. de Saussure(1857-1913) là người đầu
tiên có công lao đặt nền móng cho sự phân biệt ngôn ngữ với lời nói.
Lời nói là một dạng thức tồn tại của ngôn ngữ, mang tính cụ thể, là sản
phẩm, độc đáo của cá nhân, nhất thời. Lời nói mang đậm cá tính nhưng đó là
sự vận dụng cái chung vào cái riêng. Dân gian từng nói “chín người mười ý”,
vì vậy mà sự thể hiện lời nói cá nhân hết sức đa dạng sinh động.
Căn cứ vào phạm vi, tính chất sử dụng, có lời nói trong giao tiếp thường
ngày và lời văn. Theo các nhà lý luận văn học: “Mọi tác phẩm văn học đều
được viết hoặc kể bằng lời: lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật...gộp chung
lại là lời văn” [1,313].
Như vậy, ngôn ngữ ở dạng tự nhiên là chất liệu của lời nói thông
thường, tồn tại ngoài tác phẩm; còn lời văn trong tác phẩm văn học không còn
là hiện tượng ngôn ngữ mang chức năng giao tiếp thông thường mà đã chuyển
8
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

sang một hệ thống giao tiếp khác, mang chức năng khác - chức năng làm chất
liệu của sáng tác văn học với đầy đủ tính chất thẩm mỹ của nó.
Từ đó, có thể nói rằng lời văn trong tác phẩm văn học khác hẳn với lời

nói thông thường. Nếu như cấu tạo của lời nói thông thường chòu sự chi phối
bởi qui luật lôgích thì lời văn trong tác phẩm không chỉ chòu sự chi phối bởi qui
luật lôgích mà còn chòu sự chi phối bởi qui luật tình cảm thẩm mỹ.
Từ những so sánh trên, chúng tôi thấy rằng vấn đề ngôn ngữ trong tác
phẩm văn học và lời văn rõ ràng không đồng nhất với nhau nhưng quan hệ với
nhau. Các nhà lý luận văn học đã chỉ rõ: nhiệm vụ của người nghiên cứu
“không những phải biết ngôn ngữ của tác phẩm văn học, mà hơn thế, phải
chiếm lónh lời văn nghệ thuật của no ùnữa”[1,313].
I.2.2. Ng«n tõ

Theo “Tự điển thuật ngữ ngôn ngữ học” thì ngôn từøõ là những “kết hợp
những từ có tổ chức nội tại hoàn chỉnh về đặc điểm từ vựng, ngữ pháp hoặc
phong cách. Ý nghóa của từ trong từ điển thường được minh họa nhờ ngôn từ"
[4,173]. Theo cách đònh nghóa này thì ngôn từ tương đương với một câu xét về
cấu trúc ngữ pháp và nó là đơn vò của lời nói.
Theo quan niệm của giới nghiên cứu văn học thì thuật ngữ “ngôn từ” là
lời nói viết dùng làm chất liệu để sáng tác văn học. Đó là lời nói hay còn gọi
là lời văn được dùng với tất cả phẩm chất thẩm mỹ và khả năng nghệ thuật
của nó. §ó là ngôn từ nghệ thuật. Hiểu như thế để phân biệt với ngôn từ
không phải là chất liệu của sáng tác văn chương.
Từ việc tìm hiểu ở trên, chúng tôi thấy rằng giữa ngôn từ nghệ thuật và
các khái niệm, thuật ngữ liên quan có sự thống nhất với nhau nhưng không
đồng nhất.
Đến đây chúng ta có thể kết luận: chất liệu mà nhà văn dùng làm
phương tiện tổ chức tác phẩm là ngôn từ nghệ thuật- cụ thể hơn là lời văn
nghệ thuật
9
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

II. Lêi v¨n nghƯ tht-c¸c ph−¬ng thøc tỉ chøc lêi v¨n nghƯ tht


II.1. Lêi v¨n trong t¸c phÈm lµ mét hiƯn t−ỵng nghƯ tht

Trong số các dạng lời văn thì lời văn của tác phẩm nghệ thuật có những
đặc điểm riêng và vì vậy mà chiếm một vò trí đặc biệt.
Lời văn nghệ thuật được tổ chức theo qui luật nghệ thuật về nội dung,
phương pháp, phong cách, thể loại. Nã không còn là một hiện tượng ngôn ngữ
mang chức năng giao tiếp thông thường mà đã được đưa vào một hệ thống
giao tiếp khác, mang chức năng khác. Sự khác biệt còn thể hiện ở chỗ: “lời nói
thường giải quyết các nhiệm vụ tức thời, một lần; lời văn tác phẩm không chỉ có
tác dụng đó, thậm chí, trái lại, nó có tham vọng trở thành lời nói cho nhiều lần,
với muôn đời”[1,313]. Cßn
lời văn nghệ thuật được viết ra với dụng ý tạo
nên một sản phẩm tương đối độc lập với hệ thống giao tiếp tự nhiên. Vì vậy
việc hiểu lời văn nghệ thuật chủ yếu là tập trung vào văn bản, ở đó lời văn
có qui luật tổ chức riêng của nó.
Cã thĨ thÊy trong giao tiếp thông thường, để
đạt được mục đích, song song với lời nói người ta còn kết hợp các động tác như
vẫy tay, lắc đầu, trợn mắt...,còn trong văn học tất cả đều được ngôn ngữ hóa
qua lời văn.
Ta biết th¬ v¨n lµ tiÕng nãi cđa t©m hån, mµ tâm hồn con người thì chi ly
phức tạp nên lời văn nghệ thuật phải được sáng tạo đặc biệt để diễn tả những
tình cảm, cảm xúc đó của con người. Chính Jacobson là người đi đầu trong
việc phát hiện ngôn ngữ thơ không sử dụng cấu trúc ngữ pháp truyền thống mà
sử dụng “liên kết đồng đẳng”, cho nªn trong th¬ cã nhiỊu cÊu tróc ®èi lËp t−¬ng
xøng. Người nghệ só dùng sự tương xøng để tạo ra ý nghóa thứ ba mà ý nghóa
ấy không có trong từng câu chữ, thậm chí không nẩy sinh từ trong quan hệ ngữ
đoạn mà ý nghóa ấy do siêu ngôn từ mang lại. VÝ dơ nh−:
- Trên ghế đá đầm ngoi đít vòt
Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng

(Trần Tế Xương)

Aragông cã ý kiến về vấn đề nầy như sau: “…Chỉ có thơ chừng nào có
suy ngẫm về ngôn ngữ và từng bước có sự tái tạo ngôn ngữ nầy, nó bao hàm
việc phá vỡ những khung cố đònh của ngôn ngữ, những qui tắc văn phạm, những
đònh luật của diễn ngôn”[11,50]. Rõ ràng khi đọc thơ, ta thấy lời thơ có nhiều
câu danh ngữ mà không theo cấu trúc ngữ pháp thông thường,ch¼ng h¹n nh−: "
Kháng chiến mười năm qua như ngọn lửa. Mười năm sau còn đủ sức soi đường"
( Chế Lan Viên), "Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò"
(Tú Xương)…

10
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

Một biểu hiện khác của hiện tượng tháo vỡ, cải tạo lại cấu trúc ngữ
pháp thông thường đó là lối vắt dòng.
Chồng tôi cũng biết tôi thương nhớ
Người ấy cho nên cũng hững hờ
(T.T.K.H)
Có thể nãi sự sáng tạo cấu trúc là một hiện tượng nghệ thuật của lời
văn, chỉ có trong nghệ thuật ngôn từ. Trong hệ thống ngôn ngữ thì từ được coi
là một chỉnh thể có cấu trúc vô cùng chặt chẽ không dễ mà phá vỡ. Mặc dù
vậy, đó không phải điều bất biến trong thơ. Trần Đình Sử nói về hiện tượng
này như sau: “Nói tới phong cách học mà chỉ nói có lựa chọn và tổ hợp mà
không nói tới sự phá vỡ thường qui và tái cấu trúc thì cũng chưa thể nói là đầy
đủ.”[30,311].
Trong sáng tác văn học, nhà văn, nhà thơ thường không thoả mãn với
những từ ngữ quen thuộc vốn có sẵn mµ luôn tìm tòi, sáng tạo nghÜa míi cho
từ ngữ để miêu tả, biểu hiện một cách mới lạ, gây được cảm xúc thẩm mỹ cho
người đọc. VÝ dơ từ “giao thừa”, phạm vi sử dụng của nó rất hạn hẹp, chỉ được

dùng để biểu thò sự chuyển giao giữa hai mốc thời đoạn như: “đêm giao thừa”,
“giao thừa thế kỷ”. Vậy mà Kinh Kha ®· sáng tạo thêm nghóa mới hết sức độc
đáo qua câu: “Đêm nay là buổi giao thừa đói no”. hay tõ "®ét kÝch" trong c©u
th¬ sau cđa Hång Nguyªn còng vËy “Có nắng chiều đột kích mấy hàng cau”.
Bên cạnh sáng tạo nghóa mới cho từ là hiện tượng sáng tạo từ mới,
chẳng hạn: “Nhua nhúa những cánh tay đưa lên
”(Tô Hoài-Vừ A Dính),
“những
đứa trẻ nhê nha khóc”
(Nguyên Hồng-Sóng gầm)
. Sự sáng tạo trên ngoài việc
góp phần làm nên giá trò thẩm mỹ cho tác phẩm còn là một sự đóng góp q
báu làm nên sự đa dạng, phong phú của văn học về mặt ngôn từ.
Ngoµi ra nói đến lời văn nghệ thuật ng−êi ta cßn nãi tíi tÝnh h×nh t−ỵng
cđa nã. (Sẽ kÕt hỵp tr×nh bµy ë mơc III.2).
Đặc trưng của lời văn là tính tổ chức cao. Tính tổ chức cao dễ thấy nhất
ở thơ, lời thơ có vần, có nhòp, có đối... chặt chẽ. văn xuôi, để bảo đảm tính
nghệ thuật, tính tổ chức cao vẫn là nguyên tắc bắt buộc. Giới nghiên cứu văn
11
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

học nhận xét: “Lời văn nghệ thuật nói chung không bao giờ chỉ thông báo giản
đơn các việc xảy ra với nhân vật, mà còn tái hiện cả một phức hợp quan hệ chủ
quan và khách quan trong sự kiện đó” [1,316]. Chúng ta biết từ bao giờ cũng
gắn liền với khái niệm, đó vốn là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Mác đã từng nói ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy. Vậy cái hiện thực
trực tiếp ấy chính là hình tượng của hiện thực. Khi tham gia vào tổ chức câu,
trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi từ không còn mang ý nghóa độc lập
tương đối của nó nữa mà chỉ còn là một nét của cái toàn thể đầy đặn, trọn vẹn
hơn.Chế Lan Viên đã chỉ ra mối quan hệ nầy trong những câu thơ rất hay:

Số phận chữ à? Là tan biến vào câu
Câu hay ư? Là câu không còn chữ nữa
Lửa cháy lên rồi, chỉ còn có lửa
( Thơ bình phương- Đời lập phương)
Cũng vậy, lời văn nghệ thuật là một tổng thể chứ không đơn thuần là
phép cộng của các câu văn. Chính sự tổ chức đặc biệt như
thÕ
, lời văn nghệ
thuật đã tạo ra được một ý lớn ngoài lời. Ý lớn ấy chẳng gì khác hơn là tính
hình tượng mới được tạo ra từ các đơn vò nhỏ hơn, mà mỗi đơn vò đó đều đóng
vai trò khêu gợi một cái gì đó lớn hơn nó, ngoài nó.
Có nhà nghiên cứu đã nói: “văn học là siêu ngôn từ”- tức văn học tổ
chức lại ngôn từ nghệ thuật, làm toát lên ý nghóa mà đôi khi nghóa đó không
tồn tại trên câu chữ. Như vậy, lời văn nghệ thuật vừa gần gũi vừa xa lạ với lời
văn của các phong cách khác. Lời văn trong tác phẩm văn học không bao giờ
là một yếu tố hình thức thuần tuý, mà là phương tiện có nội dung.
II.2. C¸c ph−¬ng tiƯn, ph−¬ng thøc tỉ chøc cđa lêi v¨n nghƯ tht
II.2.1. C¸c ph−¬ng tiƯn cđa lêi v¨n nghƯ tht

Lời văn nghệ thuật không những sử dụng mà còn khai thác triệt để
mọi khả năng tiềm tàng của ngôn ngữ ở mọi phương diện của các cấp độ:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các phương thức chuyển nghóa thuộc lónh vực
phong cách
học.
12
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

Nói đến từ vựng thì ngoài hệ thống từ loại, còn các lớp từ khác như từ
đồng nghóa, trái nghóa, từ đồng âm, lòch sử, từ cổ, từ thi ca, từ lóng, từ đòa
phương, thành ngữ, từ vay mượn...đều là các phương tiện tạo hình và biểu hiện

vô cùng quan trọng của lời văn nghệ thuật.
Ngoài ra nhà văn còn sử dụng vốn ngôn từ đã trở thành di sản nghệ
thuật dân tộc để tạo thành lời văn nghệ thuât trong tác phẩm của mình, đặc
biệt là những hình ảnh vốn đã trở thành ước lệ trong văn học, chẳng hạn như:
cánh cò, con thuyền, cây đa, bến nước, Thạch Sanh, Từ Hải... Có thể nói rằng
ở mỗi lónh vực của đời sống, có hệ thống từ vựng của nó. Tô Hoài cho rằng:
”Mỗi chữ đều soi bóng hoàn cảnh và tình hình xã hội lúc chữ ấy ra đời. Người
viết văn không thể ngồi bóp óc nghó cách trau dồi câu chữ mà phải đi vào thực
tế đời sống mới bồi bổ được chữ nghóa cho ngòi bút". ( Dẫn theo[1,321])
Trong các cấp độ của ngôn ngữ thì cấp độ ngữ âm được xem là phương
tiện tổ chức lời văn có ý thức của tác phẩm văn học. Nói đến ngữ âm là nói
đến âm thanh của ngôn ngữ như vần, các loại vần; thanh điệu, âm vực của
thanh điệu. Nói tới thơ không thể không nói đến vần, vần la ømột tiêu chí hình
thức phân biệt thơ với văn xuôi. Cách gieo vần có tác dụng lớn trong việc hình
thành các thể thơ. Việc lặp lại vần trong thơ có giá trò liên kết lời thơ, câu thơ
để tạo nên ý tưởng của tác phẩm. Nhà thơ sử dụng vần bao giờ cũng ý thức
được đó không chỉ là hình thức mà là một phương tiện nội dung. Trong nhiều
trường hợp cụ thể, chính vần lại gợi lên những hình ảnh cảm xúc mà bản
thân nội dung của từ chưa gợi lên một cách đầy đủ. Trong tiếng Việt có loại
từ được cấu tạo theo phương thức láy âm thanh, còng có tác dụng gợi hình,
gợi âm thanh, nói chung là có giá trò gợi tả, chẳng hạn như: khập khiễng, xơ
xác, ồn ào, lao xao, ngân nga. .. đã được nhà văn sử dụng triệt để trong lời
văn của mình.

VỊ mỈt ng÷ ph¸p, nhà văn vận dụng tất cả các bình diện của ngữ pháp
như một phương tiện để tổ chức lời văn, như cấu tạo của các phần chính, phụ,
biệt lập của câu; các kiểu câu đơn, câu ghép, câu tónh lược... nh−ng bao giê
còng tính đến giá trò thẩm mỹ, cái hiệu quả nghệ thuật đạt được của lời văn.
Nói đến phương tiện tổ chức lời văn không thể không đề cập đến các
phương thức chuyển nghóa. Có thể hiểu đó là những cách gọi tên thứ hai cho

13
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

sự vật, hiện tượng, với cách gọi ấy làm cho sự diễn đạt có tính bóng gió nhưng
ý tưởng thì sâu sắc, lòch lãm. Văn học nói chung và thơ nói riêng, có đặc điểm
là ngại nói thẳng mà chỉ khơi gợi, “nói nghiêng”, chứ ít tường minh như lời
văn của văn bản khoa học. Cũng vì vậy mà các phương thức chuyểân nghóa
được vận dụng ở mật độ cao, đặc biệt là thơ. Các phương thức chuyển nghóa
thường thấy trong tác phẩm văn học là: ẩn dụ, hoán dụ, ví von, nhân hóa, vật
hóa, phóng đ
¹i
, nói giảm, nhã ngữ, tượng trưng, nói mỉa. ..
Nói tóm lại, nhà văn sử dụng tất cả các thành tựu của ngôn ngữ văn học
toàn dân để tổ chức nên lời văn nghệ thuật. Ở góc độ ngôn ngữ, có thể chỉ là
hình thức nhưng trong văn học tất cả các yếu tố của lời văn không còn là hình
thức đơn thuần mà luôn mang nội dung hay ít ra cũng là dấu hiệu của nội dung.
II.2.2. Ph−¬ng thøc tỉ chøc lêi v¨n nghƯ tht

Nhµ v¨n tận dụng các phương tiện, phương thức tu từ của ngôn ngữ
thuộc các cấp độ, các bình diện ®Ĩ tổ chức lời văn nghệ thuật chø kh«ng ph¶i
"bª nguyªn xi". Cho nªn: “ Chiếm lónh phương tiện lời văn là một việc, mà hiểu
được lời văn nghệ thuật là một chuyện khác. Người ta có thể hiểu được ngôn
ngữ tác phẩm mà vẫn không hiểu lời văn của nó như thường! ” [1,325].
Lời văn nghệ thuật thường được tổ chức theo hai nguyên tắc cơ bản: vừa
cụ thể hóa, vừa tỉnh lược.
Văn học phản ánh cuộc sống, cuộc sống luôn trong trạng thái vận động.
Vì vậy, lời văn trong tác phẩm phải đảm đương chức năng tái hiện đời sống,
qua đó mà lý giải, bình giá về nó. Để làm được điều đó, lời văn phải làm cho
đối tượng ngày một cụ thể hơn, bắt rễ vào tâm tư người đọc ®ó là nguyên tắc
cụ thể hóa có đònh hướng đối tượng miêu tả.

Đoc văn Tô Hoài, chúng ta thấy ông là người rất có ý thức trong việc tổ
chức lời văn, dù là viết cho thiếu nhi. Mở đầu “Chim Chích Bông” là lời giới
thiệu khái quát: “ Chích Bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài
chim”. Cái xinh đẹp, cái nhỏ bé ấy được cụ thể dần với những hình ảnh: “hai
chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm” nhưng “ nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ
liên liến”; rồi “ Hai chiếc cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút”; và
cuối cùng là cái đẹp có ích, cái đẹp đáng q của Chích Bông ở cặp mỏ:“ Cặp
mỏ Chích Bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại... Cặp mỏ tí hon ấy gắp
sâu trên lá thoăn thoắt. Nó khÐo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật
14
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

trong hốc đất hay trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu”. Đó là sự cụ thể hóa
có đònh hướng, có tác dụng dẫn dắt người đọc từ xa đến gần, từ ngoài vào
trong, từ hiện tượng đến bản chất. Chính sự cụ thể hóa ấy làm cho đối tượng
hiện lên cảm tính, vừa xác đònh chủ đề cũng là vừa khái quát: “Chích Bông là
bạn của trẻ em, Chích Bông còn là bạn của bà con nông dân”.
§ặc trưng phản ánh cuộc sống
cđa v¨n häc
có liên quan đến nguyên tắc
tổ chức lời văn. Nếu như sự cụ thể hóa đối tượng miêu tả là hướng của tác giả
nhằm khắc họa cảm xúc chủ đạo thì sự tỉnh lược, sự cố tình và thường xuyên
im lặng một số phương diện nào đó của đối tượng lµ để lời văn giàu ý vò trừu
tượng, khái quát, tức cũng không ngoài đònh hướng nghệ thuật của tác giả.
Như vậy vừa cụ thể hóa, vừa tỉnh lược luôn là sự phối hợp hài hòa trong việc
tổ chức lời văn, cả hai cùng chung một hướng là dẫn dắt người đọc đến với
trung tâm chủ đề của tác phẩm.
Theo các nhà nguyên cứu thi pháp thì song song với những nguyên tắc
tổ chức nãi trên, lời văn nghệ thuật còn truyền cho người đọc một cái nhìn cá
thể hóa, giàu cá tính sáng tạo. Đó có thể là điểm nhìn của người trần thuật,

hay của nhân vật, thậm chí là sự đan xen của cả hai trong cùng một tác phẩm.
Sở dó có trường hợp như vậy, bởi lẽ, nghệ thuật nói chung là phản ánh cuộc
sống bằng cái nhìn chủ quan của mình đối với cuộc sống, và cũng từ cái nhìn
đó mà bộc lộ cái nhìn của đời sống.
Đọc văn, chúng ta nhận ra ở mỗi thể loại, các phương tiện có thế mạnh
riêng, lời văn cũng được xây dựng theo một cách riêng. Hiểu lời văn nghệ
thuật cần thiết phải hiểu các phương tiện mà nhà văn tận dụng. Chỉ hiểu hình
thức thì chưa đủ mà quan trọng là phải hiểu nội dung của chúng, lý giải được
sự tổ chức của chúng, phù hợp với các nguyên tắc tư tưởng – thẩm mỹ của tác
giả. Chỉ như vậy mới có thể thâm nhập vào thế giới của nghệ thuật, mới thấy
hết được cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
III. ng«n tõ nghƯ tht trong th¬ tr÷ t×nh
III. 1 Kh¸i niƯm th¬ vµ th¬ tr÷ t×nh

Thơ là một hình thức sáng tác văn học đầu tiên của loài người. Chính vì
vậy mà có một thời gian rất dài, thuật ngữ “thơ” được dùng chỉ chung cho văn
học. Thơ có lòch sử lâu đời như thế nhưng để tìm một đònh nghóa thể hiện hết
15
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

đặc trưng bản chất của nó cho việc nghiên cưú thơ ngày nay thì thật không dễ.
Không phải không có đònh nghóa về thơ, trái lại còn rất nhiều. Nhiều ý kiến
cho rằng: hình như có bao nhiêu nhà thơ, bao nhiêu nhà nghi
ª
n cứu thì có bấy
nhiêu cách đònh nghóa về thơ. Khó khăn trong việc chọn một đònh nghóa về thơ
được mọi người chấp nhận xuất phát từ chỗ: kể từ khi ra đời đến nay, thơ ca đã
không ngừng vận động biến đổi cùng tiến trình văn học.
ë
mỗi giai đoạn lòch

sử văn hóa, quan niệm về nội dung, hình thức thơ khác nhau. Đó là lý do khó
tìm được một đònh nghóa tiêu biểu, ổn đònh cho thơ. Tình hình đó không riêng
cho một nền văn học nào.
Ở Việt Nam, quan niệm về thơ trước kia gần như xuất phát từ nội dung.
Xem nội dung nói về điều gì, đó là điều quan trọng hàng đầu của thơ. Phan
Phu Tiên, thế kỷ XV, khi biên soạn “Việt âm thi tập tân san” – là quyển hợp
tuyển thơ ca các đời- từ đời Trần đến đời Lê, đã viết: “ Trong lòng có điều gì,
tất hình thành ở lời; cho nên thơ để nói chí vậy”. “ Thơ nói chí” ( Thi ngôn
chiù)[18,10]
Từ đầu thế kỷ XX, đời sống xã hội ở Việt Nam có những biến đổi sâu
sắc, lớp người mới với cách sống mới, suy nghó mới, tình cảm mới xuất hiện.
Chính Tản Đà, rồi các nhà thơ mới với những những cách tân táo bạo đã làm
đổi thay bộ mặt thơ ca nước nhà, hoàn tất quá trình hiện đại hóa thơ ca cả nội
dung lẫn hình thức. Từ đấy đến nay, các ý kiến về thơ cũng mở ra một cái nhìn
mới xác hợp với đặc trưng của thơ ca hơn. Về cơ bản có thể xếp các quan
niệm, đònh nghóa về thơ thành một số xu hướng sau:
- Xu hướng mang tính chất huyền bí: thuộc xu hướng này phải kể đến
Hàn Mặc Tử: “Làm thơ tức là điên”, và Chế Lan Viên: “Làm thơ là làm sự phi
thường. Thi só không phải là người, nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên. Nó
là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu. Nó thoát hiện tại. Nó xáo trộn dó vãng.
Nó ôm trùm tương lai. Người ta không hiểu được nó, vì nó nói những cái vô
nghóa, tuy rằng những cái vô nghóa hợp lý” (tựa Điêu tàn, xb.1937), còn nhóm
“Xuân Thu nhã tập” thì đònh nghóa: "Thơ là cái gì huyền ảo, tinh khiết, thâm
thúy, cao siêu.”.
- Xu hướng dựa trên nội dung phản ánh: thơ gắn với cuộc sống con
ng−ời, tiêu biểu như: Lưu Trọng Lư: “ thơ là sự sống tập trung cao độ, là
16
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

cái lối của cuộc sống”, Tố Hữu: “ Thơ là cái nhụy của cuộc sống”, “Thơ là

chuyện đồng điệu”, Sóng Hồng thì: “ Thơ biểu hiện cuộc sống một cách cao
đẹp”.
- Xu hướng dựa trên cấu trúc ngôn ngữ: tiêu biểu cho xu hướng này phải
kể đến Phan Ngọc. Trong “Thơ là gì?”, ông viết: “Thơ là một cách tổ chức
ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và
phải suy nghó do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này”[27,18].
- Xu hướng dựa vào tính nội dung của hình thức: đây là những quan
niệm, đònh nghóa tiếp cận thơ của các nhà thi pháp học. Theo họ thì mối quan
hệ giữa hình thức và nội dung trong thơ có tính đặc thù: “ Sự thống nhất hình
thức và nội dung phải được hiểu là nội dung hóa thân vào hình thức, biểu đạt
nội dung, mang tính nội dung. Hình thức là phương thức tồn tại và biểu hiện nội
dung. Muốn hiểu được nội dung chỉ có một con đ

ờng là đi sâu khám phá về
hình thức” [32,24].
Chúng ta có thể nhận xét khái quát: xu hướng mang tính chất huyền bí
có phần đề cao nghệ só là con người khác thường, siêu phàm. Họ nói rằng sự
thống nhất giữa nội dung với hình thức thơ chính là sự thống nhất giữa cái hợp
lý với cái vô lý mà chỉ có người siêu phàm mới hiểu được. Còn xu hướng dựa
trên cấu trúc ngôn ngữ có phần dựa trên trực quan cảm tính cái hình thức để
nhận diện thơ, tức chỉ chú ý phần xác mà không chú ý phần hồn. Trong khi đó
xu hướng dựa vào tính nội dung của hình thức thì các nhà thi pháp cũng quan
tâm đến hình thức thơ nhưng đó là cái phần hồn, cái phần hồn được cảm nhận
dựa vào “ siêu giác quan”. Cuối cùng là xu hướng dựa vào nội dung, chỉ tập
trung vào nội dung phản ánh, tuy chính xác nhưng chưa lưu ý đến mặt hình
thức, một nhân tố cùng với nội dung làm nên chỉnh thể tác phẩm.
Từ đậy, có thể nói những quan niệm, đònh nghóa về thơ thể hiện được sự
thống nhất giữa nội dung – hình thức tạo nên một chỉnh thể, luôn được đa số
chấp nhận: “Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuôc sống, thể hiện
những tâm trạng những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình

ảnh và nhất là có nhòp điệu” [3,210 ]
Chúng tôi nghó rằng những đònh nghóa về thơ theo xu hướng có sự thống
nhất nội dung – hình thức mới thể hiện hết được đặc trưng, bản chất của thơ.
17
Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975

Những đònh nghóa như vậy không phải gần đây mới xuất hiện mà từ xưa đã
phổ bi
Õn
ở phương Tây, cả ở phương Đông và tất nhiên là cả ở Việt Nam.
Trong tiến trình văn học, thơ phát triển đa dạng phong phú cả về hình
thức lẫn nội dung biểu hiện. Điều đó buộc người ta phải nhận diện, nhận
dạng, phân loại để tiện cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, thưởng thức cũng như
giảng dạy.
Người ta dựa vào những tiêu chí khác nhau, cơ bản là hình thức biểu
hiện và phương thức phản ánh, để chia thơ thành những loại khác nhau. Việc
phân loại thơ thành thơ tự sự, thơ trữ tình là dựa trên phương thức phản ánh;
còn dựa vào đối tượng tạo nên cảm xúc của nhà thơ, người ta lại chia thơ trữ
tình thành thơ trữ tình tâm tình, thơ trữ tình phong cảnh, thơ trữ tình thế sự, thơ
trữ tình công dân. .. Đối với thơ trữ tình, dù vẫn tồn tại những ý kiến khác
nhau, nhưng xu hướng chung có tính thống nhất được đa số chấp nhận là quan
niệm: thơ trữ tình là thơ phản ánh thế giới theo phương thức nghệ thuật trữ tình.
Ở đó, những cảm xúc và suy tư của nhà thơ hoặc của nhân vật trữ tình trước
các hiện tượng đời sống được thể hiện một cách trực tiếp. Nói như vậy có nghóa
là thơ trữ tình chiếm lónh thế giới khách quan theo nguyên tắc chủ quan. Nếu
thế giới khách quan bao gồm tất cả các sự vật, hiện tượng tự nhiên, lòch sử, xã
hội vô cùng phong phu,ù đa dạng, phức tạp, kể cả cuộc sống con người thì thế
giới chủ quan chính là đời sống tinh thần bao gồm: cảm xúc, tâm trạng, ý nghó,
trải nghiệm. .. lại càng đa dạng phức tạp hơn nhiều. Có thể nói dấu hiệu để
nhận ra thơ trữ tình là ở chỗ phản ánh thế giới khách quan với việc biểu hiện

trực tiếp thế giới chủ quan thống nhất hài hòa. Điều đó thể hiện ở chỗ: mọi
cảm xúc, tâm trạng, suy nghó của con người đều là cảm xúc về một cái gì, tâm
trạng trước hiện thực nào và suy nghó về vấn đề gì. Vì vậy, nếu thơ trữ tình là
sự biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của con người thì các sự kiện đời sống
sẽ được thể hiện một cách gián tiếp. Vậy thì, các bài thơ kiểu như “Qua đèo
Ngang” của Huyện Thanh Quan hay “ Tràng Giang” của Huy Cận thì tác giả
miêu tả trực tiếp bức tranh phong cảnh hay tâm trạng? Nhiều ý kiến thống
nhất cho rằng bức tranh phong cảnh ở đây chẳng qua là vật đối diện làm cái cớ
để tác giả trực tiếp bộc lộ tâm trạng. Đ
ã
là bức tranh tâm trạng, là nội tâm chứ
không phải là tả ngoại giới, bởi lẽ, đọc bài thơ không ai lưu ý đến bức tranh đó
có đẹp, có thực hay không mà chủ yếu là tìm hiểu tác giả cảm xúc, suy nghó gì
18

×