Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN tới lựa CHỌN GIỚI TÍNH KHI SINH của các bà mẹ đến SINH CON tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.96 KB, 3 trang )


Y H
ỌC THỰC HÀNH (914)
-

S
Ố 4/2014






68
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH KHI SINH CỦA
CÁC BÀ MẸ ĐẾN SINH CON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2012
VŨ ĐỨC LONG - Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng
TÓM TẮT
Nghiên cứu trên 996 các bà mẹ đến sinh con tại
Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng về một số yếu tố liên
quan tới việc lựa chọn giới tính khi sinh, kết quả cho
thấy: Có mối liên quan về trình độ học vấn của các bà
mẹ tới việc lựa chọn giới tính khi sinh (OR =1,3,
P<0,05); yếu tố về huyết thống tới việc giới tính khi
sinh(OR =2,0, P <0,05); yếu tố do chưa sinh được con
trai tới việc sinh con thứ 3 (OR = 3,8, P < 0,05); có 1,4
các bà mẹ phá thai khi biết giới tính thai nhi không
mong muốn; gần 10% các bà mẹ bị ảnh hưởng tâm lý
trong cuộc sống gia đình (ngược đãi, ly hôn) khi sinh
con có giới tính không mong muốn.
Từ khóa: giới tính.


SUMMARY
RESEARCH OF FACTORS RELATED TO SEX
SELECTION OF MOTHERS WHO GAVE BIRTH
AT HAI PHONG MATERNITY HOSPITAL IN 2012
Research on 996 mothers who gave birth in Hai
Phong Maternity Hospital on a number of factors
related to sex selection at birth, results showed that:
There is an relationship between education
background of mothers and the sex selection at birth
(OR = 1.3, P < 0.05); elements of blood to the sex ratio
at birth (OR = 2.0, P < 0.05), the factors of bearing
without son to the 3rd parturition (OR = 3.8, P < 0.05),
there is 1.4% of mothers having abortions when they
know the undesirable sex of their fetuses; nearly 10%
of mothers suffer psychologically in family life (abuse,
divorce) when their children have unwanted gender.
Keywords: sex.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Việt Nam tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) năm
2000 vẫn ở mức bình thường nhưng trong những năm
gần đây (từ 2006) đã có biểu hiện tăng đạt mức 110,6
năm 2009, tương đương mức năm 1990 của Trung
Quốc. Mất cân bằng giới tính khi sinh đang là tình
trạng phổ biến ở các địa phương trong cả nước[5].
Theo điều tra biến động dân số ngày 1-4-2012, tỷ số
giới tính khi sinh của nước ta đã đạt tới 112,3 bé
trai/100 bé gái. Nếu không có sự can thiệp tích cực
nhằm giảm tốc độ gia tăng mất cân bằng giới tính khi
sinh, thì tình trạng này sẽ dẫn đến những hệ lụy khó
lường ảnh hưởng tới an ninh, trật tự xã hội và sự phát

triển bền vững của đất nước. Theo dự báo của Quỹ
dân số liên hiệp quốc (UNFPA), nếu TSGTKS tiếp tục
tăng như vậy trong các năm tiếp theo nó sẽ tác động
nặng nề đến thế hệ nam thanh niên được sinh ra sau
năm 2005 vì khi bước vào độ tuổi lập gia đình vào
những năm 2030 thì nhóm nam giới này sẽ dư thừa so
với phụ nữ cùng lứa tuổi 10%[6].Tại Hải Phòng theo
số liệu báo cáo của Chi cục dân số kế hoạch hóa gia
đình thì TSGTKS đều cao hơn mức bình thường trong
những năm gần đây: năm 2007 là 117,8, năm 2008 là
112,7, năm 2010 là 116,3[2]. Để tìm hiểu một số yếu tố
liên quan tới mất cân bằng giới tính khi sinh, chúng tôi
nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Mô tả một số
yếu tố liên quan tới việc lựa chọn giới tính khi sinh của
các bà mẹ đến sinh con tại bệnh viện Phụ sản Hải
Phòng năm 2012.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ đến sinh
con tại Bệnh viện Phụ sản – Hải Phòng trong năm
2012.
2. Địa điểm nghiên cứu: Tại bệnh viện phụ sản
Hải Phòng.
3.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 đến tháng 9
năm 2012.
4. Cỡ mẫu nghiên cứu
n =

Z
2
1-


/2
.
p.q

d
2

n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.
Z
2
1-ỏ/2
: Hệ số tin cậy = 1,96.
p: 0,5 (Tỷ lệ các bà mẹ có lựa chọn giới tính khi
sinh).
q = 1-p.
d = 0,05 (sai số tuyệt đối).
Cỡ mẫu tính được n = 384 (Thực tế chúng tôi
nghiên cứu trên 996 bà mẹ).
5. Kỹ thuật chọn mẫu: Sử dụng cách chọn mẫu
ngẫu nhiên thuận tiện. Nhóm nghiên cứu tiến hành
phỏng vấn ngẫu nhiên tất cả các bà mẹ tính từ thời
điểm điều tra: lấy từ bà mẹ bắt đầu thứ nhất (số 1) đến
đủ cỡ mẫu nghiên cứu (số 996).
6. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp
nghiên cứu mô tả cắt ngang.
7. Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm nghiên
cứu: Gồm 3 bác sỹ là cán bộ giáo viên của bộ môn
chăm sóc sức khoẻ sinh sản của trường Cao đẳng y tế
Hải Phòng cùng 15 em học sinh lớp hộ sinh đang học

năm thứ 2 tại trường được tập huấn về mục đích, các
nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin.Thông tin
được thu thập qua phiếu điều tra được lập sẵn.
8. Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu
được xử lý bằng phần mềm thống kê y học EPIINPO.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Liên quan giữa trình độ học vấn tới việc
lưạ chọn giới tính khi sinh
KQNC
*


ĐTNC
**

Có l
ựa chọn
giới tính khi
sinh
Không lựa chọn

giới tính khi sinh


n

%

n


%

Đ
ại học/
Cao đẳng
245 41,3 239 59,3 484
Trình
đ

khác***
348 58,7 164 40,7 512


593

59,5

403

40,5

996

P < 0,05; OR =1,3

* =Kết quả nghiên cứu **= Đối tượng nghiên cứu
***Trình độ khác: Từ trung cấp trở xuống.
Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy số các bà mẹ
có trình độ từ trung cấp trở xuống có tỷ lệ lựa chọn
giới tính khi sinh cao hơn so với các bà mẹ có trình độ

đại học và cao đẳng (58,7 % và 41,3 %). Sự khác biệt
Y H
ỌC THỰC HÀNH (914)
-

S
Ố 4/2014






69
có ý nghĩa thống kê với (OR= 1,3; P < 0,05). Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi khác với nghiên cứu của Vũ
Tài Anh (2011-Nam Định) [1], có thể là do địa bàn
nghiên cứu khác nhau hoặc đối tượng nghiên cứu của
chúng tôi chỉ khu trú trong một phạm vị hẹp hơn.
Chúng tôi cho rằng trình độ học vấn của các bà mẹ là
yếu tố tác động tới tư duy của người phụ nữ và khả
năng tiếp cận các thông tin truyền thông, những người
có trình độ học vấn thấp thường chịu những áp lực
trong gia đình về việc lựa chọn sinh con theo giới tính
cao hơn những người có trình độ học vấn cao.
Bảng 2. Liên quan về yếu tố huyết thống tới việc
sinh con theo giới tính
KQNC

ĐTNC

Sinh con trai

Sinh con gái


n

%

n

%

Anh ch
ị em sinh
con 1 bề là con
trai
79 56,8 43 72,9 122
Anh ch
ị em sinh
con 1 bề là con
gái
60 43,2 16 27,1 76


139

70,2

59


29,8

198


P< 0,05; OR=2,0

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy các bà mẹ có
anh chị em sinh con một bề là trai có tỷ lệ đẻ con trai
cao hơn 2 lần so với nhóm các bà mẹ có anh chị em
sinh con một bề là gái, sự khác biệt có ý nghĩa (P <
0,05).
Bảng 3. Liên quan của việc chưa sinh được con
trai tới việc sinh con thứ 3
KQNC

ĐTNC
Sinh con th

3
Không sinh con
thứ 3

n

%

n


%

Chưa sinh con
trai
43 61,4 142 15,3 185

Đ
ã sinh con trai

27

88,6

784

84,7

811



70

7,0

926

93,0

996


OR =3,8; P <0,05

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ các bà
mẹ chưa sinh con trai sẽ sinh con thứ 3 cao hơn 3,8
lần so với bà mẹ đã sinh con trai, sự khác biệt có ý
nghĩa (P<0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với nghiên cứu của Trần Thị Bích Ngọc (2009))
[3], qua đó cho thấy các cặp vợ chồng vẫn mong muốn
và quyết tâm để sinh con trai và khi chưa sinh được
con trai họ phải chịu áp lực trong việc sinh con thứ 3,
điều đó cũng được thể hiện rõ trong nghiên cứu của
chúng tôi cho thấy không có trường hợp nào sinh con
thứ 3 khi đã sinh được con trai.
Bảng 4. Liên quan của việc nạo phá thai tới việc
giới tính thai nhi không theo ý muốn.
KQNC

ĐTNC
Bi
ết giới tính thai nhi không theo ý muốn

n

%

Không phá
thai
794 98,6
N

ạo phá thai

11

1,4



805

100

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy trong số các
bà mẹ biết giới tính thai nhi không theo ý muốn có
1,4% trường hợp các bà mẹ đã nạo phá thai. Đây là
kết quả qua điều tra cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp
các bà mẹ, chúng tôi cho rằng con số thực tế có thể
còn cao hơn. Như vậy cho thấy yếu tố giới tính thai nhi
không mong muốn của các bà mẹ là một trong những
nguyên nhân làm tăng tỷ lệ nạo phá thai, tăng tỷ lệ tai
biến trong sản phụ khoa ảnh hưởng tới sức khỏe
người phụ nữ, là hệ lụy của mất cân bằng giới tính khi
sinh.
Bảng 5. Liên quan trong cuộc sống gia đình khi các
bà mẹ sinh con có giới tính không theo ý muốn
KQNC

ĐTNC
Các
ảnh h

ư
ởng về mặt
tâm lý trong cuộc sống
gia đình
n

%

Ch
ồng ruồ
ng b
ỏ, ng
ư
ợc
đ
ãi

81

8,1

Ly hôn

14

1,4

Cu
ộc sống gia
đ

ình

không bị ảnh hưởng
901 90,5


996

100,0

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy trên 996 đối
tượng nghiên cứu có 1,4% các bà mẹ phải ly hôn do
không sinh được con trai, có 8,1% bị chồng ruồng bỏ,
ngược đãi, gần 10% các bà mẹ khi không sinh được
con trai phải chịu yếu tố tâm lý trong gia đình,kết quả
của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị
Vũ Thành (2009)) [4].Qua kết quả đó cho thấy rõ
những hệ lụy của việc mất cân bằng giới tính trong
cộng đồng là vấn đề xã hội cần hết sức quan tâm đòi
hỏi các tổ chức xã hội phải cùng chung tay thì tình
trạng mất cân bằng giới tính khi sinh mới dần được
giải quyết,sức khỏe người phụ nữ cũng như của cộng
đồng mới được cải thiện.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu về một số yếu tố liên quan
tới việc lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến
sinh con tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, chúng tôi
có một số kết luận sau:
- Có mối liên quan giữa yếu tố trình độ học vấn tới
việc lựa chọn giới tính khi sinh (OR = 1,3, P < 0,05);

- Yếu tố về huyết thống gia đình có mối liên quan
tới giới tính khi sinh (OR=2, P <0,05);
- Các bà mẹ chưa sinh được con trai có liên quan
tới việc sinh con thứ 3 (OR=3,8,P < 0,05);
- Có 1,4 % các bà mẹ nạo phá thai do giới tính thai
nhi không như mong muốn;
- Có gần 10% các bà mẹ bị yếu tố tâm lý nặng nề
trong cuộc sống gia đình (chồng ruồng bỏ, ngược đãi,
ly hôn) do sinh con có giới tính không như mong
muốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tài Anh (2011), Thực trạng tỷ số giới tính khi
sinh và kiến thức,thái độ,thực hành của các cặp vợ chồng
trong độ tuổi sinh đẻ tại Nam Định năm 2010-2011, Luận
văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình,
Thái Bình.
2. Chi cục Dân số - KHHGĐ Hải Phòng (2010), Kết
quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, Hội
nghị Công bố kết quả sơ bộ Tổng diều tra dân số và nhà
ở năm 2010, Hải Phòng.
3. Trần Thị Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu các yếu tố
liên quan đến việc quyết định sinh con thứ 3 trở lên của
các cặp vợ chồng, Đề tài cơ sở, Viện Nghiên cứu Dân số
và Phát triển, Hà Nội.

Y H
C THC HNH (914)
-

S

4/2014






70
4. Nguyn Th V Thnh, Lờ Cu Linh (2009), Tỡm
hiu mt s yu t nh hng ti sinh con th 3 tr lờn
H Ni - Trng i hc Y t cụng cng H Ni, H Ni.
5. Tng cc thng kờ (2011), Tng iu tra dõn s v
nh Vit Nam 2009. Nh xut bn Thng kờ, H Ni.
6. UNFPA(2009) Recentchange in the sex ratio at
birth in Vietnam.

NHậN XéT CHUẩN TÂN Cổ ĐIểN ở MộT NHóM SINH VIÊN 18-25 TUổI
Có KHUÔN MặT HàI HòA TRÊN ảNH Kỹ THUậT Số CHUẩN HóA

Võ Trơng Nh Ngọc, Trơng Mạnh Dũng, Tống Minh Sơn, Trịnh Thị Thái Hà
Vin o To Rng Hm Mt

TểM TT
Nghiờn cu c tin hnh trờn 143 sinh viờn tui 18-
25, bao gm 63 nam v 80 n nhm mc tiờu: (1) xỏc
nh cỏc chun tõn c in trờn khuụn mt mt nhúm
ngi Vit bỡnh thng tui 18-25 bng phng phỏp
o trờn nh k thut s chun húa. (2) xỏc nh cỏc chun
tõn c in mt nhúm ngi Vit cú khuụn mt c
cho l hi hũa trong nhúm nghiờn cu trờn. Phng phỏp

nghiờn cu: mụ t ct ngang trờn nh chun húa k thut
s. Kt qu: - Chun al-al / en-en: nam v n cú al-al =
en-en rt thp (nam: 4,7%, n: 1,2%, chun en-en/en-ex :
khụng cú trng hp no en-en = en-exKt lun: c
nam v n, gia nhúm hi hũa v khụng hi hũa khụng
cú s khỏc bit v cỏc chun tõn c in. Xu hng thm
m ca nhúm hi hũa ging vi xu hng thm m ca
chõu u mc dự cỏc s o phn ln rt khỏc nhau.
T khúa: Chun tõn c in, thm m mt

SUMMARY
Neoclassical canon in a group of
students aged 18-25 which have a
harmonized face on standardized digital
photo.
The study was conducted on 143 students aged 18-
25, including 63 male and 80 female with aims: (1) define
the neoclassical canon of normal face in a group of
Vietnamese people aged 18-25 by measurements on
standardized digital photos. (2) determine the neoclassical
canon of harmonized faces in the study group.
Methodology: cross-sectional description on
standardized digital photographs. Results: canon al-al =
en-en: men and women have al-al = en-en is very low
(male: 4.7%, female: 1.2%), canon en-en = en-ex: no
case en-en = en-ex
Conclusions: both men and women, between
harmonized group and not harmonized group, there are
not the difference in the neoclassical canon. The Aesthetic
tendance of harmony groups is like with aesthetic

tendance of Europe, although most measurements are
different.
Keywords: Neoclassical canon, aesthetic of face.
T VN
Ngy nay nhu cu thm m khuụn mt v nghiờn cu
v p ó tr thnh vn cn thit ca xó hi. Vic cỏc
bỏc sỹ chỉnh nha, phẫu thuật tạo hỡnh ỏp dụng một cỏch
phổ biến, cứng nhắc cỏc tiờu chun ca ngi Caucasian
vớ d nh tiờu chun tõn c in iu tr cho bnh
nhõn ngi Vit Nam liu cú lp li c nột p thun
Vit phự hp vi a s dõn chỳng hay khụng? Để giải
quyt vn ny chỳng ta cn phi cỳ cc nghin cu
iu tra v quan im thm m khuụn mt ca ngi Vit
Nam [1],[2]. Do vy, chỳng tụi ó tin hnh nghiờn cu
ti ny vi cỏc mc tiờu sau: (1) Xỏc nh cỏc chun tõn
c in trờn khuụn mt mt nhúm ngi Vit bỡnh
thng tui 18-25 bng phng phỏp o trờn nh k
thut s chun húa. (2) Xỏc nh cỏc chun tõn c in
mt nhúm ngi Vit cú khuụn mt c cho l hi hũa
trong nhóm nghiên cứu trên.
Phõn tớch trờn nh chp c thc hin trờn nh chp
t th thng v nghiờng. õy l phng phỏp c s
dng ph bin trong nhiu lnh vc khỏc nhau nh nhõn
trc, hỡnh s vi u im: r tin v cú th giỳp ỏnh giỏ
tt hn v tng quan ca cỏc cu trỳc ngoi s gm c
v mụ mm. Khi phõn tớch thm m khuụn mt nờn quan
sỏt trc tip v phõn tớch qua nh. Hai phng phỏp ny
cú tỏc dng b tr cho nhau. Phộp o nh chp d ỏnh
giỏ v s cõn xng ca vựng mt, cng nh d trao i
thụng tin hn. o c trờn mỏy nh k thut s vi phn

mm o thớch hp s tit kim c nhiu thi gian,
nhõn lc v phc tp hn nhiu so vi o trc tip
trờn ngi, cú nhiu u im v kh nng thụng tin, lu
tr v bo qun. Qua nh, cú th ỏnh giỏ nh tớnh p
hay khụng p, t ú chỳng ta cú th yờu cu mt
phng phỏp khoa hc ỏnh giỏ nh lng. Cú
nhiu tỏc gi ó phõn tớch khuụn mt qua nh v ó a
ra cỏc tiờu chun chp mt vi cỏc t th khỏc nhau
nh Bishara, Farkas [3],[4],[5],[6], mc ớch chun
hoỏ k thut chp nh nhm ỏnh giỏ v so sỏnh d
dng hn.
I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu
Sinh viờn tui 18-25 ang hc ti trng i hc
Rng Hm Mt nay l Vin o To Rng Hm Mt-
Trng i Hc Y H Ni.
Tiờu chun la chn: i tng nghiờn cu l cỏc
sinh viờn, hc viờn khe mnh, tui 18 - 25 tui ca
Vin o To Rng Hm Mt. Cú b m, ụng b ni
ngoi l ngi Vit. Khụng mc cỏc d tt bm sinh, cỏc
chn thng hm mt nghiờm trng, cha tng tri qua
phu thut thm m hm mt, cha iu tr nn chnh
rng. Khụng cú cỏc bin dng xng hm. Cú y cỏc
rng.
Tiờu chun loi tr: Cỏc i tng khụng t c
tiờu chun la chn.
Phng phỏp nghiờn cu
Nghiờn cu c thit k theo phng phỏp mụ t
ct ngang. C mu c xỏc nh theo cụng thc tớnh c
mu ca nghiờn cu mụ t xỏc nh giỏ tr trung bỡnh:

n = Z
2
1-

/2
x SD
2
/ d
2
(n: c mu ti thiu (i vi mi gii),
Z
2
1-

/2
: l h s tin cy, vi tin cy 95% thỡ h s tin

×