Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN NHÀ MÁY MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHƯỚC LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.04 KB, 80 trang )

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA
CÔNG NHÂN VIÊN NHÀ MÁY MAY TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHƯỚC LONG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
v
MỤC LỤC
Trang
COÂNG TY COÅ PHAÀN SX –DV DEÄT MAY PHÖÔÙC LONG 60
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐ Cao Đẳng
CNKT Công Nhân Kỹ Thuật
CNN Công nghiệp nhẹ
CNSX Công Nhân Sản Xuất
CNV Công Nhân Viên
CPI Chỉ Số Giá Tiêu Dùng
ĐH Đại Học
HCNS Hành Chánh Nhân Sự
HĐKD Hoạt Động Kinh Doanh
HĐQT Hội Đồng Quản Trị
GĐ Giám Đốc
KT Kỹ Thuật
LĐPT Lao Động Phổ Thông
LĐSXTT Lao Động Sản Xuất Trực Tiếp
LĐSXGT Lao Động Sản Xuất Gián Tiếp
PGĐ Phó Giám Đốc
QL Quản Lý
SXKD Sản Xuất Kinh Doanh
TBMM Thiết Bị Máy Móc
TC Trung Cấp


TGĐ Tổng Giám Đốc
VP Văn Phòng
WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
XNK Xuất Nhập Khẩu
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số Lượng Nhân Sự từ Năm 2003 - 2007 13
Bảng 2.2. Tỉ Lệ Tăng Giảm Nhân Sự từ Năm 2003 – 2007 14
Bảng 2.3. Cơ Cầu Lao Động của Công Ty Năm 2007 15
Bảng 2.4. Sản Lượng Sản Xuất của Nhà Máy May từ 2003 - 2007 15
Bảng 2.5. Cơ Cấu Lao Động của Nhà Máy May Năm 2006 - 2007 17
Chỉ tiêu 17
Năm 2006 17
Năm2007 17
So sánh 17
Bảng 2.6. Tình Hình Tài Chính của Công Ty Năm 2006 – 2007 18
Bảng 2.7 Doanh Thu Và Năng Suất Lao Động qua 2 Năm 2006-2007 18
Chỉ tiêu 18
ĐVT 18
Năm 18
2006 18
Năm 2007 18
Chênh lệch 18
Bảng 2.8. Thu Nhập Bình Quân của Người Lao Động Năm 2006 - 2007 20
Chỉ tiêu 20
Đvt 20
Năm 2006 20
Năm 2007 20
Chênh lệch 20

±∆ 20
% 20
Bảng 2.9 Thu Nhập Bình Quân của CNV Nhà Máy May từ 2005-2007 20
Chỉ tiêu 21
Đvt 21
Năm 2005 21
Năm 2006 21
Năm 2007 21
Bảng 3.1 Các Loại Tính Cách 31
viii
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức của Công Ty 7
Hình 2.2. Sơ Đồ Tổ Chức của Nhà Máy May 11
Hình 2.3. Biểu Đồ Số Lượng Nhân Sự của Công Ty từ Năm 2003 - 2007 13
Hình 3.1 Mô Hình Thang Bậc Nhu Cầu Của Maslow 27
Hình 4.1. Biểu Đồ Tỷ Lệ Lao Động Nhà Máy Phân Theo Giới Tính 37
Hình 4.2. Biểu Đồ Tỷ Lệ Lao Động Nhà Máy May Phân Theo Độ Tuổi 38
Hình 4.3. Thâm Niên Công Tác của CNV Nhà Máy 38
Hình 4.4. Cơ Cấu Lao Động Phân Theo Tính Chất 39
Hình 4.5. Biểu Đồ Trình Độ Học Vấn của CNV Nhà Máy May 40
Hình 4.6. Biểu Đồ Tình Trạng Hôn Nhân của CNV Nhà Máy 41
Hình 4.7. Biểu Đồ Mức Lương Bình Quân của CNV Nhà Máy 46
Hình 4.8. Biểu Đồ Tỷ Lệ Hài Lòng Mức Thưởng của Công Ty 48
Hình 4.9. Biểu Đồ Tỷ Lệ Mức Độ Hài Lòng về Cách Tính Thưởng 48
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu thu thập ý kiến của CNV nhà máy may
Phụ lục 2. Bảng thống kê ý kiến của CNV
x

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam một quốc gia nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động, và là cửa
ngõ giao thông của nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới. Với chính sách mở cửa
của Nhà Nước ta nền kinh tế thị trường đã có những chuyển biến thật mạnh và đầy
triển vọng. Từ một quốc gia có nền kinh tế bao cấp, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao,
Việt Nam đã và đang nổ lực giảm dần tỉ trọng này và tăng dần tỉ trọng các ngành công
nghiệp dịch vụ, trong đó không thể không kể đến ngành công nghiệp dệt may, một
trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn góp phần không nhỏ trong việc
đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho nước ta, đồng thời cũng góp phần làm tăng tốc độ
tăng trưởng kinh tế. Song bên cạnh đó ngành dệt may cũng gặp không ít khó khăn khi
phải đối đầu với ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhân liên doanh với các doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài có trình độ kỹ thuật và công nghệ cao. Vì vậy cạnh tranh
ngày càng trở nên gây gắt hơn. Cuối năm 2006 nước ta chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại thé giới WTO. Từ đây các đối thủ cạnh tranh, đầu tư
nước ngoài sẽ ồ ạt tràn vào Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bắt đầu hoạt
động trong một môi trường kinh doanh phức tạp, đầy rủi ro và cạnh tranh khóc liệt
hơn, nhất là giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Vấn đề chính là ở chỗ các
nhà quản lý cần xác định rõ yếu tố quyết định trong sự sống còn của doanh nghiệp là
gì, để từ đó có biện pháp kịp thời nhằm phát huy năng lực canh trạnh của doanh
nghiệp. Bên cạnh một số yếu tố cần thiết như: tài chánh, vật chất kỹ thuật, công nghệ
một yếu tố quan trọng mà các nhà quản lý hiện nay đang tìm mọi cách để khai thác tối
đa tiềm năng của nó, yếu tố quyết định sự thắng thua trong cuộc canh tranh đó là nhân
lực, yếu tố con người trong công ty. Với một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao
động như ngành dệt may thì yếu tố con người thật sự rất quan trọng. Nhà quản trị đưa
1
ra chính sách nào, làm thế nào để thu hút nhân tài, làm sao phát huy hết năng lực của
họ và làm sao để giữ chân được những người có trình độ tay nghề? Các câu hỏi đặt ra
đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ động cơ, mục đích thực sự nào họ quan tâm khi đi

làm, và nhân tố nào thúc đẩy lòng hăng say làm việc của họ. Hiểu và năm rõ nó nhà
quản trị sẽ đưa ra chính sách nhân sự và những biện pháp phù hợp cho nguồn nhân lực
nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động. Đó cũng chính là lý do để tôi chọn đề
tài này. Với mong muốn hoàn thiện kiến thức của bản thân và hiểu được những suy
nghĩ của người lao động trong Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Phước Long về
công việc hiện tại của mình, điều kiện làm việc, chính sách lương thưởng và các mối
quan hệ trong công ty. Từ đó có thể rút ra những hạn chế để hoàn thiện công tác quản
trị, có chính sách khuyến khích, động viên phù hợp, đáp ứng nhu cầu của họ nhằm
phát huy tối đa năng lực làm việc, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
Được sự chỉ dạy của thầy TRẦN ANH KIỆT- Giảng viên khoa Kinh Tế, trường
ĐH Nông Lâm TP.HCM, cùng với sự giúp đỡ của các cô chú anh chị trong Công ty
Phước Long, tôi quyết định chọn xây dựng đề tài “Nghiên Cứu Nhận Thức, Thái Độ
và Hành Vi của Công Nhân Viên Nhà Máy May tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Phước Long”. Do thời gian hạn hẹp cũng như khả năng có hạn, đề tài không tránh
khỏi có những thiếu sót, kính mong quí thầy cô, các cô chú anh chị trong công ty giúp
đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu tình hình hoạt động, tình hình nhân sự của công ty cùng với
việc tiến hành thăm dò ý kiến của người lao động về lương, thưởng môi trường, điều
kiện làm việc, các mối quan hệ của người lao động với đồng nghiệp, người lao động
với cấp trên, và các chính sách liên quan đến họ; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
nhận thức, hành vi của họ để từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu trong chính sách
nhân sự mà công ty có thể gặp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Và sau
đó là đề xuất các biện pháp phù hợp để thúc đẩy người lao động làm việc nhiệt tình và
hiệu quả, góp phần hoàn thiện chính sách nhân sự của công ty.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nội dung: nghiên cứu các yếu tố, chính sách của công ty có liên quan đến người
lao động, và nhận thức, thái độ, hành vi của họ thông qua bảng thu thập ý kiến.
2
Đối tượng: Công Nhân Viên nhà máy may của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư

Phước Long.
Địa điểm: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long, 18 Tăng Nhơn Phú, Phường
Phước Long B, Q9, Tp.HCM
Thời gian: từ 24/3/2008 đến 07/6/2008
1.4. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn gồm có 5 chương
Chương 1: Đặt vấn đề
Nêu lên sự cần thiết của việc tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của người lao
động và mục tiêu nghiên cứu. Chương I còn trình bày phạm vi nghiên cứu, cấu trúc và
hạn chế của đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu chung về công ty, cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của, từng phòng ban trong công ty. Đồng thời cũng sơ lược qua tình hình nhân sự, hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, nhà máy qua các năm.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nêu lên các khái niệm, nội dung các thuộc tính tâm lý, bầu không khí trong tập
thể, và người lãnh đạo. ngoài ra chương này giới thiệu về phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Đây là phần nội dung chính của đề tài, chương này nêu lên các giai đoạn,
phương pháp của quá trình thu thập ý kiến. đồng thời phân tích kết quả và rút ra nhận
xét về chính sách nhân sự của công ty cũng như biết được tâm tư nguyện vọng của
công nhân viên trong lao động. và đề xuất một số ý kiến, biện pháp nhằm hoàn thiện
chính sách nhân sự.
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Dựa vào những phân tích đã được đề cập, đưa ra các đề nghị đối với công ty và
Nhà Nước nhằm giúp hoạt động của công ty ngày càng ổn định và hiệu quả hơn.
1.5. Hạn chế của đề tài
Hạn chế về mặt thời gian
Hạn chế về năng lực, trình độ học vấn
Hạn chế về mặt tài liệu.

3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về công ty
2.1.1. Giới thiệu công ty
Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long.
Tên viết tắt: PHUOC LONG.Co
Tên quốc tế: PHUOCLONG INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Giấy phép thành lập số: 239/CNN/TCLĐ ngày 24/03/1993
Địa chỉ: 18 Tăng Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Q9, Tp.HCM.
Điện thoại: (84-8) 7313457( 5 lines)
Fax: (84-8) 7313565
Email:
Website:
Địa chỉ văn phòng đại diện: 40B Huyện Thanh Quan, Q3, Tp.HCM
ĐT: (84-8) 9302710
Fax: (84-8) 9304362
Công Ty Phước Long là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Nhà
Nước trực thuộc Bộ CNN quản lý. Là đơn vị áp dụng chế độ hạch toán độc lập chịu sự
chỉ đạo của Bộ Chủ Quản (Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam).
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
- Công ty cổ phần đầu tư Phước Long là thành viên của tập đoàn dệt may Việt
Nam VINATEX được hình thành từ 2 khu nhà máy với diện tích khoảng 13 ha
phường Phước Long, Q9, Tp.HCM.
- Với tên gọi tiền thân nhà máy dệt Phước Long được hình thành do việc xác
nhập 2 nhà máy dệt:
4
Nhà máy dệt Liên Phương (gọi là khu nhà máy A) được thành lập năm 1960 do
tư nhân người Việt đầu tư với diện tích trên 8 ha. Do sự tích luỹ từ từ để trang bị thêm
máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất dần nên nhà máy có dây chuyền sản xuất không

đồng bộ, chủng loại máy móc không cùng loại và một số được Mỹ bồi thường nên
năng lực sản xuất của khu nhà máy này không cao.
Nhà máy dệt Visiphasa (gọi là khu nhà máy B) được thành lập năm 1970 do
người Hoa xây dựng với diện tích 5 ha. Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất tương
đối đồng bộ và hoàn chỉnh vì thế năng suất hoạt động nhà máy B tương đối cao.
- Giai đoạn từ năm 1975-1986:
Sau năm 1975 nhận thấy 2 nhà máy này gần nhau và có quy trình sản xuất
giống nhau (cùng sử dụng nguyên liêu chính để sản xuất ra sợi tồng hợp và sản xuất ra
hàng loạt mặt hàng gần giống nhau nên quyết định xác lập 2 khu nhà máy dệt Liên
Phương và Visiphasa thành nhà máy dệt Phước Long.
Từ năm 1978-1986 nhà máy hoạt động theo cơ chế bao cấp với máy móc thiết
bị đã cũ và xuống cấp chưa sửa chữa bảo trì, đầu tư mới nên năng suất giảm.
- Giai đoạn năm 1986 đến nay:
Từ năm 1986 đến nay nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang
nền kinh tế thị trường, sự cởi mở kịp thời của Nhà Nước đã khuyến khích các nhà đầu
tư trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam, đã ít nhiều tác động đến hoạt động của
nhà máy cả về chính sách và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Để kịp thời theo đà phát triển của nền kinh tế cả nước và đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng ngày càng đa dạng phong phú, nhà máy chuyển thành Công Ty Dệt Phước Long
theo quyết định số 589 CNN ngày 22/07/1992 của Bộ Công Nghiệp.
Ngày 24/03/1993 theo quyết định số 348 CNN-TCLĐ đã chính thức thành lập
nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế hạch toán độc lập và chịu sự chỉ
đạo quản lý của Bộ Chủ Quản (Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam của Bộ Công
Nghiệp) với tên giao dịch là Dệt Phước Long được phép kinh doanh các loại vải, may
mặc xuất khẩu trực tiếp.
Ngày 12/07/2005 công ty bắt đầu chuyển sang cổ phần hóa và đến 12/07/2006
có quyết định chính thức đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Sản Xuất - Dịch Vụ Dệt May
Phước Long. Và hiện nay là Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long.
5
2.1.3. V ị trí, lĩnh vực và thị trường kinh doanh của công ty

a. Vị trí của công ty
Năm qua, Phước Long đã nhận được bằng khen của Ủy ban Quốc gia về hợp
tác kinh tế quốc tế tặng về thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương
hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế năm 2007, bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp tặng về thành tích trong phong trào thi đua thực hiện vượt mức kế hoạch sản
xuất – kinh doanh và các nhiệm vụ công tác khác trong năm 2006, bằng khen của Bảo
hiểm xã hội Tp.HCM tặng về thành tích thực hiện chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội
cho người lao động năm 2005, giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năng lực cạnh tranh
năm 2006 và chứng nhận Cúp Vàng Thương hiệu Việt uy tín chất lượng năm 2006.
b. Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh các mặc hàng may mặc, nguyên phụ liệu ngành may,
máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp, cho thuê mặt bằng
nhà xưởng, nhận thầu thi công, sửa chửa, lắp đặt nhà xưởng và các dịch vụ kinh doanh
xuất nhập khẩu.
c. Thị trường kinh doanh
Thị trường kinh doanh chủ yếu của Phước Long là thị trường nội địa và một số
nước như Mỹ, EU, Nhật,…
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
a. Chức năng
Chức năng chính là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng vải, sợi, mùng, quần áo.
Ngoài ra công ty còn nhận làm gia công cho các công ty khác.
b. Nhiệm vụ
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu vải sợi các loại, sản phẩm may mặc.
Dịch vụ cho thuê mặt bằng, kinh doanh địa ốc, xây dựng.
Kinh doanh các sản phẩm công nghiệp.
Sản xuất kinh doanh, mua bán xuất nhập khẩu hóa chất, nguyên liệu, vật tư,
thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, thuốc nhuộm và các sản phẩm của ngành dệt may.
Chuyên kinh doanh các mặt hàng dệt may theo đúng ngành nghề đăng ký và
theo đúng mục đích thành lập. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà Nước.
Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

6
Thực hiện phân phối lao động, chăm lo, cải tiến đời sống vật chất, tinh thần cho
cán bộ nhân viên, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, giải quyết việc làm cho
thanh niên.
c. Quyền hạn của công t
Sử dụng vốn Nhà Nước hiệu quả và theo đúng luật doanh nghiệp Việt Nam.
Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng, đối tác làm ăn, trực tiếp kí hợp
đồng kinh tế.
Tự chủ kinh doanh, tổ chức lao động hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty gồm các phòng ban và 3 đơn vị trực thuộc.
2.2.1. Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong công ty
a. Sơ đồ tổ chức của công ty
Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức của Công Ty
Nguồn: Phòng HCNS và TTTH
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám đốc điều hành
Trợ Lý TGĐ
Ban KD XNK
Kỹ thuật đầu tư
Tài chính kế toán
Nhà máy may
Nhà máy nhuộm
Nhà máy dệt
Kế hoạch cung ứng
HỘI ĐỐNG QUẢN TRỊ
Hành chánh nhân sự
Văn phòng đại
diện

7
b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quyết định cao nhất của công ty,
HĐQT họp ít nhất mỗi năm một lần, có quyền quyết định tăng hay giảm vốn điều lệ,
quyết định phương hướng phát triển của công ty.
- Tổng Giám Đốc (TGĐ)
Là người tổ chức, chỉ đạo toàn diện hoạt động sản xuất của công ty.
Điều hành, giám sát, kiểm tra tất cả các hoạt động của công ty Phước Long.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước HĐQT về hoạt động kinh doanh của
Công ty và các đơn vị trực thuộc.
Đại diện công ty để ký tất cả các thỏa thuận, hợp đồng hay văn bản cam kết
kinh tế, hành chính khác phù hợp với pháp luật của Nhà Nước Việt Nam
Lập dự thảo các chiến lược phát triển, quy chế, chính sách dài hạn liên quan đến
các hoạt động của công ty trình HĐQT phê duyệt.
Quyết định và giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự, tuyển dụng, kí kết
hợp đồng lao động và bổ nhiệm, bãi nhiệm, quyết định mức lương, phê duyệt bảng
thanh toán lương hay các khoản trợ cấp, phụ cấp khác, thuyên chuyển, khen thưởng,
kỷ luật đối với từng bộ phận, nhân viên trong công ty Phước Long. Ngoại trừ các
trường hợp do HĐQT bổ nhiệm hoặc chỉ định.
- Trợ lý, ban cố vấn
Hỗ trợ TGĐ trong việc điều hành, quản lý công ty.
Nghiên cứu, đề xuất cho TGĐ các phương án giữ gìn an ninh trật tự , bảo vệ,
phòng chống cháy nổ, an toàn sản xuất, bảo hộ lao động.
Kiểm tra đôn đốc các đơn vị chấp hành nội quy.
Theo dõi, nhận xét, đánh giá hoạt động đòan thể, Công Đoàn và Đoàn Thanh
niên.
Quan hệ với các cấp chính quyền và các đơn vị liên quan.
Tổ chức và duy trì các điều kiện công tác, điệu kiện môi trường làm vịêc tốt
nhất để đạt hiệu quả kinh tế, đảm bảo đời sống và phát triển cho cán bộ nhân viên
trong công ty.

- Giám đốc điều hành
8
Xây dựng chiến lược, mục tiêu kinh doanh, các chương trình hành động phát
triển thương hiệu Phước Long.
Đề ra các chính sách phát triển công ty, các vấn đề có liên quan đến hệ thống
quản lý, hoạt động kinh doanh của công ty.
Chỉ đạo, giám sát, đánh giá hoạt động của các ban kế hoạch, ban kinh doanh, và
ban xuất nhập khẩu (XNK).
- Văn phòng đại dịên: có trách nhiệm trưng bày mẫu mã, catalogue, giới thiệu
sản phẩm của công ty, gặp gỡ khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ chứng từ liên quan
đến các tổ chức Chính phủ như Quota.
- Ban hành chánh nhân sự (HCNS):
Tham mưu cho TGĐ về cơ cấu tổ chức, chính sách duy trì và phát triển nguồn
nhân lực, thực hiện công tác lao động tiền lương, hành chánh quản trị, văn thư. Triển
khai giám sát thực hiện chính sách nội qui, quy định của công ty. Quản lý toàn bộ công
nhân viên (CNV) của công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề nhân sự như tuyển dụng
lao động, đào tạo nhân lực, đăng ký, báo cáo tăng giảm nhân sự với các cơ quan chức
năng, thực hiện giải quyết các chế độ thôi việc, nghỉ hưu, mất sức lao động, tai nạn,
nghỉ phép, chấm công, thực hiện và thanh toán BHXH, BHYT, chăm sóc sức khỏe cho
cán bộ CNV công ty.
- Ban IT (trực thuộc ban HCNS)
Quản lý, bảo đảm thông tin thông suốt qua hệ thống mạng, quảng cáo,…
Thiết kế các chương trình quản lý đơn giản phục phụ cho công tác nghiệp vụ
của các phòng ban.
Lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy tính, mạng nội bộ toàn công ty.
- Ban tài chính kế toán (TCKT)
Quản lý, thực hiện các nghiệp vụ kế toán: ghi chép kịp thời đầy đủ chính xác
các nghiệp vụ phát sinh, thực hiện các nghiệp vụ thu chi, nhập xuất, theo dõi công nợ,
lập các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính Kịp thời theo quy định chế độ Nhà
Nước.

Phân tích số liệu kế toán, kiểm soát và tính giá thành, giá bán của sản phẩm
Quản lý kiểm kê quỹ và tài sản trong công ty.
9
Thay mặt TGĐ liên hệ với cơ quan chủ quản để giải quyết các vấn đề liên quan
đến tài chính.
Sắp xếp, phân loại, bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán đã sử dụng đúng
theo quy định chế độ lưu trữ chứng từ của Nhà Nước.
- Ban kỹ thuật đầu tư (KTĐT)
Thiết kế sản phẩm mới theo yêu cầu của TGĐ, ban kinh doanh, ban XNK, thiết
lập kiểm soát các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức sản xuất, quy trình công nghệ cho các
nhóm sản phẩm do công ty sản xuất.
Kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra theo đúng tiêu chuẩn của
công ty và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Quản lý vận hành sửa chữa bảo trì cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, hệ thống
điện, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thảy toàn công ty.
- Ban kế hoạch cung ứng
Xây dựng kế hoạch nhu cầu cân đối nguyên phụ liệu. Tìm kiếm thông tin giá cả
thị trường về nguyên phụ liệu, phụ tùng và tổ chức mua hàng nhằm đáp ứng yêu sản
xuất kinh doanh của công ty.
Phổ biến thống tài liệu liên quan như bảo quản, xuất nhập, kiểm kê kho, đảm
bảo quản lý kho hiệu quả và đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Triển khai và điều độ sản xuất theo sát tiến độ.
- Ban kinh doanh XNK
Hoạch định chiến lược kinh doanh và xây dựng kế hoạch thực hiện, đề xuất các
chương trình hành động nhằm mở rộng thị trường và phát triển thương hiệu Phước
Long.
Chăm sóc giải quyết kịp thời khiếu nại của khách hàng. xúc tiến thương mại, tổ
chức thực hiện hợp đồng.
Tìm nguồn cung ứng và thực hiện công tác mua hàng nhằm đáp ứng yêu cầu
sản xuất kinh doanh. Giao hàng, xuất hóa đơn đầu ra, theo dõi việc thanh toán hợp

đồng, công nợ bán hàng.
Thực hiện thủ tục, lập chứng từ xuất nhập khẩu.
Quản lý thông tin khách hàng, đánh giá nhà cung ứng tiềm năng.
- Các Nhà Máy:
10
Sản xuất theo lệnh sản xuất từ Ban kế hoạch cung ứng và theo quy trình cộng
nghệ phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức của công ty.
Xây dựng các phương án tổ chức và thực hiện sản xuất một cách hiệu quả trên
cơ sở sử dụng thiết bị máy móc (TBMM), và nguồn nhân lực sẵn có đáp ứng nhu cầu
tiến độ, sản lượng, chất lượng và định mức sản xuất.
Xây dựng và đề xuất các giải pháp sản xuất, phương án kiểm soát chất lượng
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Thống kê phân tích sản xuất và kiểm soát định mức, chi phí.
2.2.2. Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ chức năng các bộ phận của nhà máy may
a. Sơ đồ tổ chức của nhà máy may
Hình 2.2. Sơ Đồ Tổ Chức của Nhà Máy May
N
guồn: Phòng HCNS và TTTH
b. Nhiệm vụ chức năng của các bộ phận
- Giám đốc (GĐ)
Chịu trách nhiệm chung trực tiếp hoạt động sản xuất của nhà máy.
Quản lý tài sản máy móc thiết bị của nhà máy mà công ty giao.
Phụ trách công tác kế toán lao động tiền lương, cung ứng vật tư cho sản xuất.
- Phó giám đốc (PGĐ) kế hoạch điều độ
Giải quyết các công việc khi GĐ đi công tác.
Xây dựng kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất…
Giám đốc nhà máy
Phó giám đốc kỹ thuậtPhó giám đốc kế
hoạch điều độ
Vật


Lao
động
tiền
lương
Tổ
cắt
May
Hoàn
tất
Phò ng
kỹ
thuật
Phòng
thiết bị
An
toàn
lao
động
11
Chịu trách nhiệm về sản phẩm toàn nhà máy, quản lý và điều hành nhà máy,
kiểm soát chất lượng.
Xây dựng định mức công đoạn cho từng sản phẩm.
Phối hợp các bộ phận, chuẩn bị cho công tác theo đơn vị đặt hàng.
Phụ trách kiểm tra tay nghề bậc thợ.
Phụ trách an toàn nhà máy, phòng cháy chữa cháy.
- Phó giám đốc kỹ thuật
Cùng GĐ xây dựng đơn giá công đoạn và tổng thể tiền lương của nhà máy.
Phụ trách công tác kỹ thuật của nhà máy (cắt, may, hoàn tất).
Dựa trên kế hoạch sản xuất để điều tiết phân bổ hàng cho chuyền.

- Phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiệm lập, triển khai, theo dõi quy trình công nghệ, từ khâu duyệt
mẫu, làm rập, sản xuất và đến khâu xử lý các thông tin phản hồi của khách hàng.
Hỗ trợ công tác đào tạo công nhân may, nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý sản
xuất.
-Lao động tiền lương
Là việc thống kê, tính toán số lao động của nhà máy may và tham mưu cho GĐ
biết đủ hay thiếu số lao động.
Hàng tháng tính tiền lương và có nhiệm vụ chi trả, thanh toán cho người lao
động theo số lượng lao động đã tham gia trong nhà máy.
- Vật tư: chịu trách nhiệm xuất, theo dõi và lập báo cáo tình hình xuất nhập
dụng cụ vật tư phục vụ cho hoạt động của nhà máy.
- Phòng thiết bị: phụ trách công kiểm tra, sửa chữa, và bảo quản các thiết bị nhà
máy.
- An toàn lao động: chịu trách nhiệm trong công tác bảo hộ lao động, hướng
dẫn an toàn lao động cho người lao động.
2.2.3. Mối quan hệ nội bộ trong công ty
TGĐ sẽ phân công cụ thể cho giám đốc diều hành và từng trưởng bộ phận,
giám đốc nhà máy, quản đốc phân xưởng có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết các
công việc, ký các văn bản liên quan trong phạm vi được ủy quyền; và chịu sự chỉ đạo
của TGĐ.
12
Quan hệ các phòng ban, nhà máy, phân xưởng cùng cấp trong công ty là quan
hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau theo nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh từ TGĐ Công ty
và phối hợp hoạt động theo kế hoạch công tác được giao thông qua các quy trình, quy
định, hướng dẫn công việc.
Từng ban, nhà máy, phân xưởng căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình mà
xây dựng mối quan hệ làm việc thống nhất trên cơ sở bình đẳng, đoàn kết và ưu tiên
giải quyết những vấn đề mà mỗi bên cùng quan tâm. Không đùn đẩy trách nhiệm, đổ
lỗi cho nhau gây thiệt hại tới lợi ích của công ty.

2.3. Tình hình nhân sự của công ty qua các năm
2.3.1. Số lượng nhân sự qua các năm
Bảng 2.1. Số Lượng Nhân Sự từ Năm 2003 - 2007
Đvt: Người
Công Ty Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Tổng
867 802 785 733 701
Số lượng nam
346 254 236 291 296
Số lượng nữ
521 548 549 442 405
Nguồn: Phòng HCNS
Hình 2.3. Biểu Đồ Số Lượng Nhân Sự của Công Ty từ Năm 2003 - 2007
Nguồn: Phòng HCNS và TTTH
13
Bảng 2.2. Tỉ Lệ Tăng Giảm Nhân Sự từ Năm 2003 – 2007
Các chỉ tiêu Năm
2004/2003
Năm
2005/2004
Năm

2006/2005
Năm
2007/2006
Năm
2007/2003
Số lượng (người) -65 -17 -52 -32 -166
Tỷ lệ nam (%)
Tỷ lệ nữ (%)
-10,6
3,11
-2,24
0,12
7
-13,62
0,68
-5,04
-5,77
-13,38
Tổng (%) -7,49 -2,12 -6,62 -4,36 -19,15
Nguồn: Phòng HCNS và TTTH
Qua Bảng 2.1, 2.2 và Hình 2.3 ta thấy số lượng nhân sự của công ty giảm dần
qua các năm. Năm 2003 số lượng nhân sự là 867 người, năm 2004 còn 802 người,
giảm 65 người tương đương 7,49% so với năm 2003. Năm 2005, giảm 17 người tương
đương 2,12% so với năm 2004. Năm 2006 giảm 52 người tương đương 6,6% so với
năm 2005. Năm 2007 giảm 32 người tương đương 4,36%.
Như vậy, tính từ năm 2003 đến năm 2007 số lượng nhân sự đã giảm đi 166
người tương đương 19,15%. Trong đó lao động nam giảm 5,77% và lao động nữ giảm
13,38%. Nguyên nhân chính là sự chậm đổi mới, thiết bị không phù hợp lại không
nhạy bén đi sâu phân tích thị trường nên sản phẩm dệt may Phước Long không còn nổi
bật, đặc trưng riêng nên công ty gặp khó khăn trong sản xuất nhiều năm liền nên quy

mô và sản lượng sản xuất giảm, làm cho số lượng lao động giảm đáng kể nhất là lao
động nữ, lao động chiếm thành phầm chủ yếu trong ngành dệt may. Nhưng đến cuối
năm 2005 Công ty chuyển sang cổ phần hóa, mở rộng thêm một số hoạt động kinh
doanh thương mại dịch vụ, vì sự thay đổi cơ cấu kinh doanh nên có sự tăng lên của số
lượng lao động nam và sự giảm xuống của lao động nữ.
2.3.2. Cơ cấu lao động của công ty năm 2007
Mặc dù có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất và số lượng nhân sự có giảm nhưng
Phước Long vẫn là một công ty kinh doanh sản xuất hàng dệt may là chính. Vì vậy lao
động trực tiếp tham gia sản xuất sẽ có tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động và lao động
nữ sẽ chiếm đa số trong lực lượng lao động.
14
Bảng 2.3. Cơ Cầu Lao Động của Công Ty Năm 2007
Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ trọng (%)
Tỗng số lao động
701 100
1. Phân theo giới tính
Nam
Nữ
296
405
42,22
57,78
2. Phân theo chức năng
Quản lý
Lao động sản xuất trực tiếp
Lao động sản xuất gián tiếp
64
63
574
9,13

8,99
81,88
3. Phân theo trình độ
ĐH
CĐ, CNKT
LĐPT
41
100
560
5,85
14,26
79,89
Nguồn: Phòng HCNS và TTTH
Qua Bảng 2.3 ta thấy cơ cấu nhân sự của công ty là khá hợp lí. Tỷ lệ LĐSXTT
chiếm tỷ trọng 81,88% trong tổng số lao động, đảm bảo cho hoạt động sản xuất đúng
tiến độ, và kế hoạch kinh doanh đề ra. LĐSXGT chiếm 8,99%, quản lí chiếm 9,13%
với trình độ chuyên môn chủ yếu là ĐH và trên ĐH giúp công ty đưa ra các chiến lược
hoạt động kinh doanh đúng đắn phù hợp với nội lực và thế mạnh của công ty. Tỷ lệ lao
động nam và nữ trong công ty tương đối sắp xỉ với nhau, vừa đáp ứng được yêu cầu
nhân sự cho sản xuất công nghiệp vừa đáp ứng yêu cầu lao động cho lĩnh vực kinh
doanh thương mại và những công việc đặc thù cần lao động nam.
2.3.3. Sản lượng sản xuất của nhà máy qua các năm 2003 - 2007
Bảng 2.4. Sản Lượng Sản Xuất của Nhà Máy May từ 2003 - 2007
Năm Số lượng (sản phẩm) Tỷ lệ tăng (%)
Năm 2003 790.000
Năm 2004
850.000 7,59
Năm 2005
1000.100 11,75
Năm 2006

1.123.966 12,38
Năm 2007
1.300.014 15,66
Nguồn: Phòng TCKT và TTTH
15
Hình 2.4. Sản Lượng và Tốc Độ Tăng Sản Lượng Sản Phẩm từ 2003-2007
Nguồn: Phòng TCKT và TTTH
Số lượng sản phẩm của nhà máy từ sau năm 2005 tăng đáng kể: năm 2005 tăng
150.100 sản phẩm, tốc độ tăng sản lượng đạt 11,75% so với năm 2004, năm 2006 tăng
123.866 sản phẩm tăng 12,38% so với năm 2005 và 2007 tăng 176.048 sản phẩm tăng
15,66% so với năm 2006. Như vậy sản lượng của nhà máy tăng lên hằng năm, hình 2.4
cho ta thấy năm 2007 sản lượng của nhà máy tăng cao nhất trong 5 năm từ năm 2003
đến năm 2007.
Các mặt hàng chủ yếu của nhà máy là các loại quần áo như T-Shirt, Polo,
BabyWear…Đặc biệt là mùng - một sản phẩm nhiều với nhiều chủng loại (mùng
chống muỗi, mùng tròn, mùng chữ nhật, mùng du lịch) của công ty được người tiêu
dùng trong nước và khách hàng quốc tế ưa chuộng.
16
2.3.4 Cơ cấu lao động của nhà máy
Bảng 2.5. Cơ Cấu Lao Động của Nhà Máy May Năm 2006 - 2007
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm2007 So sánh
Người % Người % ±∆ %
Tổng số lao động
196 100 200 100 +4 2,04
1. Phân theo tính chất
Gián tiếp
Trực tiếp
37
159

18,88
81,12
35
165
17,5
82,5
-2
6
-1.02
3,06
2. Phân theo trình độ
ĐH, CĐ, CNKT
LĐPT
19
177
9,69
90,31
21
179
10,5
89,5
2
2
1,02
1,02
3. Phân theo giới tính
Nam
Nữ
35
161

17,86
82,14
31
169
15,5
84,5
-4
8
-2
4
Nguồn: HCNS và TTTH
Nhìn chung tình hình nhân sự nhà máy may không thay đổi đáng kể, số lượng
lao động năm 2007 tăng so với năm 2006 là 4 người tức tăng 2%. Nhìn vào bảng 2.4 ta
thấy nếu chia theo tính chất lao động thì lao động trực tiếp tăng lên 3,06% và nếu chia
theo giới tính thì lao động nữ trong nhà máy tăng 4%, điều đó cũng phù hợp với tính
chất của một ngành đặc trưng cho lao động nữ, sản lượng sản xuất tăng đòi hỏi phải
tăng lao động trực tiếp sản xuất.
2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.4.1. Quy mô hoạt động
a. Năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất của Công ty đạt 24.500.000 mét vải thành phẩm và
2.000.000 sản phẩm may các loại với đội ngũ trên 700 cán bộ CNV đã được đào tạo kỹ
và am hiểu công việc được giao, luôn làm việc theo những quy định nghiêm ngặt, có
cập nhật hồ sơ kết quả công việc để có thể truy xét kiểm tra khi cần.
Lãnh đạo công ty luôn coi trọng chất lượng sản phẩm là then chốt, quyết định
thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường hiện nay. Chất lượng sản
phẩm chủ yếu phụ thuộc vào nhận thức và phong cách làm việc của toàn thể CBCNV
công ty. Vì vậy Lãnh đạo công ty đã quyết định xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý
17
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để giữ vững niềm tin của khách hàng đối

với chất lượng sản phẩm của Công ty. Được trao giải thưởng Sao Vàng Đất Việt.

b. Tình hình tài chính của công ty
Sau khi cổ phần hóa, với một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề và năng
động trong kinh doanh, công ty Phước Long đã hoạt động hiệu quả và tạo được lòng
tin từ các cổ đông chiến lược, các đối tác và các tổ chức tài chính. Công ty có đủ khả
năng để đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, và uy tín của
công ty ngày càng được nâng cao.
Bảng 2.6. Tình Hình Tài Chính của Công Ty Năm 2006 – 2007
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2007so với 2006
Tuyệt đối Tương đối
(%)
Vốn điều lệ 25.255 42.000 16.745 66,3
Vốn vay 111.353 135.680 24.327 21,84
+ Vốn cố định 68.357 75.534 7.177 10,49
+ Vốn lưu động 42.996 60.164 17.168 39,9
Nguồn: Phòng TCKT và TTTH
Nhìn vào B ảng 2.6 ta thấy năm 2007 nguồn vốn của công ty tăng hơn năm
2006, vốn điều lệ của công ty là 25.255 triệu đồng thì năm 2007 là 42.000 tăng 16.745
triệu đồng, tăng 66,3%. Vốn vay của công ty năm 2007 cũng tăng 24,327 triệu đồng so
với năm 2006. Tuy nhiên tốc độ tăng vốn điều lệ năm 2007 (66,3%) gấp 3 so với tốc
độ tăng vốn vay năm 2007 (21,84%), chứng tỏ quy mô kinh doanh của công ty ngày
càng mở rộng trên thị trường và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
2.4.2. Tình hình doanh thu, năng suất lao động
Doanh thu là kết quả của một năm sản xuất kinh doanh của công ty, qua 3 năm
cổ phần hóa công ty đã phấn đấu hoạt động và đạt được những thành quả đáng khích
lệ. tình hình doanh thu và năng suất lao động được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7 Doanh Thu Và Năng Suất Lao Động qua 2 Năm 2006-2007
Chỉ tiêu ĐVT Năm

2006
Năm 2007 Chênh lệch
18
±∆ %
Doanh thu Triệu đồng
360.109 364.965 4.856 1.34
Lợi nhuận Triệu đồng
4.900 8.054 3.154 64,36
Số lao động Người
733 701 -32 -4,36
Năng suất lao
động theo doanh
thu
Triệu đồng
/người /năm
491,281 520,634 29,353 5,97
Năng suất lao
động theo lợi
nhuận
Triệu đồng
/người /năm
6,684.856 11,489.301 4,804.444 71,87
Nguồn: Phòng TCKT và TTTH
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2006 = 4.900/360.109 = 0,0136
Tỉ suất lợi nhuân trên doanh thu năm 2007 = 8.054/364.965 = 0,022
Năm 2007 doanh thu của công ty cao hơn năm 2006 là 4.856 triệu đồng tăng
1.34% nhưng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng hơn gấp 2 lần từ 0,0136 đến 0,022,
cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 đạt hiệu quả cao hơn
năm 2006.
Nhìn vào Bảng 2.7 ta thấy năng suất lao động năm 2007 tính theo doanh thu

hay lợi nhuận cũng đều tăng lên, năng suất lao động theo doanh thu thì tăng ít hơn
5,97% so với năm 2006, đáng kể nhất là năng suất lao động theo lợi nhuận tăng
71,87% so với năm 2006. Nếu như 2006 lượng doanh thu mà một lao động mang lại
cho doanh nghiệp là 491,281 triệu đồng, thì năm 2007 doanh thu một lao động mang
lại là 520,634 triệu đồng tăng 29,353 triệu đồng. Trong năm 2006, lợi nhuận một lao
động tạo ra cho công ty là 6.684.856 đồng thì năm 2007 giá trị này đã tăng thêm
4.804.444 đồng so với năm 2006, tức một lao động mang lại cho công ty 11.489.301
đồng lợi nhuận.
Mặc dù lao động trong công ty năm 2007 có giảm so với năm 2006 nhưng
doanh thu và năng suất lao động đều tăng chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn nhân lực
một cách hợp lý và hiệu quả hơn.
Song song với việc đổi mới cơ cấu đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh,
giảm thiểu lao động thừa nâng cao năng suất lao động thì những năm vừa qua công ty
19

×