Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐÁNH GIÁ sử DỤNG THUỐC điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu tại VIỆN y học HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.51 KB, 5 trang )

Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013






77


ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU
TẠI VIỆN Y HỌC HÀNG KHÔNG

NGUYỄN MAI HOA, NGUYỄN HOÀNG ANH,
Trung tõm DI & ADR Quốc gia, Trường ĐH Dược Hà Nội
NGUYỄN TOÀN THẮNG, Viện Y học Hàng khụng


TÓM TẮT
Mục tiêu: phân tích việc sử dụng thuốc điều trị
RLLM của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng


khám Viện Y học Hàng Không trong năm 2011 và
đánh giá hiệu quả kiểm soát RLLM trong thời gian 3
tháng tại viện. Đối tượng và phương pháp: bệnh
nhân người lớn được chẩn đoán RLLM được khám và
điều trị ngoại trú tại viện, được theo dõi liên tục trong
vòng 3 tháng sau khi bắt đầu điều trị. Quyết định
dùng thuốc ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu và việc
đạt mục tiêu điều trị tại các thời điểm được dựa trên
khuyến cáo của NCEP-ATP III (2004). Kết quả: độ
tuổi trung bình của bệnh nhân là 65,2 năm; 83,2%
bệnh nhân mắc rối loạn lipid máu dạng hỗn hợp;
73,3% bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao. Ở bệnh
nhân có nồng độ triglycerid < 5,7 mmol/l, 100% các
trường hợp được quyết định điều trị bằng thuốc là
hợp lý. Đa số bệnh nhân được sử dụng phác đồ khởi
đầu đơn trị liệu, trong đó, phác đồ fenofibrat (53,2%)
vượt trội hơn phác đồ statin (46,6%). Chỉ 23,3% và
57,9% bệnh nhân tương ứng đạt mục tiêu LDL-C và
“không HDL-C”. Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân không đạt
mục tiêu điều trị cao trong mẫu nghiên cứu cho thấy
cần áp dụng phác đồ kiểm soát lipid máu “quyết liệt”
hơn, đặc biệt với statin.
Từ khóa: Viện Y học Hàng Không, rối loạn lipid
máu, LDL-C, “không HDL-C”, statin, fenofibrat
SUMMARY
Objectives: this study was aimed at evaluating
prescribing patterns of lipid-lowering drugs used for
out-patients in Vietnam Aerospace Medical Institute in
2011 and assessing LDL-C goal and “non-HDL-
C”goal attainment among these patients. Subjects

and methods: New hyperlipidemia adult out-patients
were collected and followed up for about 3 months
from enrollment. Definitions and criteria set by the
updated 2004 National Cholesterol Education
Program guidelines were applied. Results: The mean
age was 62.5 years, 83.2% patients had combined
hyperlipidemia, 73.3% patients at high cardiovascular
risk. Decisions on initiating drug therapy in all patients
with triglycerides < 5.7 mmol/l were appropriate. The
most initial therapy was monotherapy in which
fenofibrate therapy (53.2%) outweighted statin
therapy (44.6%). All patients on statin therapy
(atorvastatin or simvastatin) received initial dose 10
mg. Overall, 23.3% patients reached their LDL-C goal
and 57.9% patients reached their “non-HDL-C” goal.
Conclusions: High proportions of patients did not
achieve LDL-C goal require more aggressive
treatment, especially with statins.
Keywords: Vietnam Aerospace Medical Institute,
hyperlipidemia, LDL-C, non-HDL, statin, fenofibrate
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rối loạn lipid máu (RLLM) là một trong những
nguy cơ hàng đầu gây tử vong trong các bệnh lý tim
mạch. Hiện nay, RLLM được ghi nhận khá phổ biến
trong cộng đồng nhưng chưa được quan tâm đúng
mức và điều trị đầy đủ, do vậy khả năng đạt mục tiêu
điều trị rất thấp. Nghiên cứu CEPHEUS khảo sát tình
hình điều trị RLLM tại 8 quốc gia châu Á, trong đó có
Việt Nam, cho thấy gần 50% số bệnh nhân không đạt
mục tiêu LDL-C theo khuyến cáo của Chương trình

giáo dục bệnh nhân rối loạn cholesterol Quốc gia Hoa
Kỳ (National Cholesterol Education Program-Adult
Treatment Panel – NCEP-ATP III) [5], [6].
Viện Y Học Hàng Không là viện nghiên cứu có
giường bệnh, phục vụ các đối tượng quân đội, bảo
hiểm y tế và dịch vụ y tế. Hiện nay, viện đã triển khai
phòng khám ngoại trú các bệnh tim mạch để quản lý
và điều trị bệnh nhân. Nghiên cứu này được thực
hiện với mục tiêu phân tích việc sử dụng thuốc trong
điều trị RLLM được khám và điều trị ngoại trú tại
phòng khám trong năm 2011 và đánh giá hiệu quả
kiểm soát RLLM trong thời gian 3 tháng sau điều trị.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân người lớn được chẩn đoán RLLM và
điều trị ngoại trú dùng thuốc lần đầu tại Viện Y học
Hàng không, trong thời gian từ tháng 01/2011 đến
tháng 12/2011. Bệnh nhân được theo dõi liên tục
trong vòng 3 tháng sau khi bắt đầu điều trị. Loại trừ
các bệnh nhân không tuân thủ điều trị, dùng thêm các
thuốc khác hoặc tự ý bỏ tái khám trong thời gian theo
dõi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.
2. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thuần tập theo
dõi dọc bệnh nhân, mô tả, không can thiệp.
Quy trình:
- Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (thời điểm T
0
),
bệnh nhân được khám lâm sàng và làm xét nghiệm

lipid máu lúc đói (cholesterol toàn phần, triglycerid và
HDL-C) bằng máy đo sinh hóa tự động Hitachi 902 tại
Khoa Hóa sinh của viện.
- Trong quá trình điều trị, bệnh nhân được khám
lại hàng tháng (tương ứng thời điểm T
1
, T
2
và T
3
) cho
đến khi hết đợt điều trị 3 tháng. Mỗi lần khám bệnh
nhân được làm các xét nghiệm trên, hiệu chỉnh liều

Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013






78
thuốc và thay đổi phác đồ điều trị trong trường hợp
cần thiết.
Chỉ tiêu đánh giá: đánh giá hiệu quả kiểm soát
chỉ số LDL-C lúc đói sau một đợt điều trị của các
bệnh nhân. Quyết định dùng thuốc ở thời điểm bắt
đầu nghiên cứu và việc đạt mục tiêu điều trị tại các
thời điểm được đánh giá dựa trên khuyến cáo của
NCEP-ATP III [5], [6]. Chỉ số LDL-C được tính toán
theo công thức Friedewald
Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 16.0.
KẾT QUẢ
1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Đặc điểm nhân khẩu học
131 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn được đưa vào
nghiên cứu. Các đặc điểm nhân khẩu học của bệnh
nhân được tóm tắt trong bảng 1:
Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của bệnh
nhân trong mẫu nghiên cứu

Đ
ặc điểm

Phân nhóm: s
ố bện
h nhân (t
ỷ lệ %
)

Gi

ới

Nam: 30 (22
,
9%
)

N
ữ: 101 (77
,
1%
)

Tuổi
ǂ

< 40 tu
ổi

2 (1,5%)
40
-
54 tu
ổi

23
(17,7%)
55
-
69 tu

ổi

77
(59,2%)
>70 tu
ổi

28
(21,5%)
Thể
trạng*
ǂ

Gầy
1 (0,8%)
Bình
thường
87
Tiền béo
phì
36
Béo phì
độ I
6 (4,6%)
(66
,
9%
)

(27

,
7%
)

Bệnh
mắc kèm

Không có
Tăng
huyết áp
Đái tháo
đường
Tăng
huyết áp +
đái tháo
đường
25
(19,1%)
24
(18,3%)
33
(25,2%)
49
(37,4%)

* Thể trạng bệnh nhân được phân loại dựa trên
chỉ số khối cơ thể (BMI) theo tiêu chuẩn của WHO
(2000) áp dụng cho khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương; Không có thông tin về tuổi và cân nặng của 1
bệnh nhân

Trong 131 bệnh nhân, bệnh nhân nữ (77,1%)
chiếm tỷ lệ vượt trội so với bệnh nhân nam (22,9%).
Đa số bệnh nhân ở độ tuổi 45-69 tuổi (82,3%), với
tuổi trung bình là 62,5 (± 9,1). Bệnh nhân chủ yếu có
thể trạng bình thường (66,9%) hoặc tiền béo phì
(27,7%). Các bệnh nhân trong nghiên cứu thường
mắc kèm đái tháo đường và/hoặc tăng huyết áp.
Đặc điểm chỉ số lipid máu của bệnh nhân
Các chỉ số lipid máu của bệnh nhân khi bắt đầu
điều trị được phân loại theo khuyến cáo của NCEP-
ATP III. Kết quả phân loại được trình bày trong bảng
2:
Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013






79

Bảng 2. Đặc điểm chỉ số lipid máu của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

Đ
ặc điểm

Phân nhóm: s
ố bệnh nhân (tỷ lệ %
)

Triglycerid
Bình th
ư
ờng

Cao gi
ới hạn

Cao

R
ất cao

< 1
,
7 m
mol/l

1
,
7



2
,
3 mmol/l

2
,
3


5
,
7 mmol/l

≥ 5
,
7 mmol/l

6 (4
,
6
)

19 (14
,
5
)

69 (52

,
7
)

37 (28
,
2
)

Cholesterol

toàn phần
Bình th
ư
ờng

Cao gi
ới hạn

Cao

< 5
,
2 mmol/l

5
,
2



6
,
2 mmol/l

≥ 6
,
2 mmol/l

19 (14
,
5

36 (27
,
5

76 (58
,
0
)

HDL
-
C

Th
ấp

Bình th
ư

ờng

Cao


< 1 mm
ol/l

1


1
,
5 mmol/l

≥ 1
,
5 mmol/l


78 (58
,
5
)

4 (3
,
1
)


49 (37
,
4
)

LDL
-
C*

T
ối
ưu

G
ần tối
ưu

Cao gi
ới hạn

Cao

R
ất cao


< 2
,
6 mmol/l


2
,
6
-
3
,
4 mmo/l

3
,
4


4
,
1 mmol/l

4
,
1


4
,
9 mmol/l

≥ 4
,
9 mmol/



37 (29
,
6
)

25 (20
,
0
)

26 (20
,
8
)

20 (16
,
0
)

17 (13
,
6
)


* Chỉ tính trên các bệnh nhân có chỉ số LDL-C tính theo công thức > 0
Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu có chỉ số cholesterol toàn phần cao và HDL-C thấp. Trong đó, chủ
yếu bệnh nhân có triglycerid cao và rất cao, tương ứng là 55,2% và 24,8%.

Đặc điểm rối loạn lipid máu và nguy cơ tim mạch của bệnh nhân
Kết quả phân loại RLLM theo De Gennes và phân loại nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham
được trình bày trong bảng 3:
Bảng 3. Đặc điểm rối loạn lipid máu và nguy cơ tim mạch của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Đ
ặc điểm

Phân nhóm: s
ố bệnh nhân (tỷ lệ %
)

Loại rối loạn lipid máu

Tăng cholesterol máu đơn
thuần
Tăng triglycerid máu đơn thu
ần

Tăng lipid máu

hỗn hợp
6 (4
,
6%
)

16 (12
,
2%
)


109 (83
,
2%
)

Nguy cơ tim m
ạch

Nguy cơ cao
Nguy cơ

trung bình
Nguy cơ cao


trung
bình
Nguy cơ thấp

96 (73
,
3
)

14 (10
,
7
)


8 (6
,
1
)

13 (9
,
9
)


Đa số bệnh nhân mắc rối loạn lipid máu hỗn hợp
(83,2%) và có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao
(73,3%). Nhóm nguy cơ trung bình và thấp chiếm tỷ
lệ nhỏ.
3.2. Đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân
Đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng thuốc điều
trị RLLM ở thời điểm bắt đầu điều trị
Chúng tôi chỉ đánh giá sự cần thiết của việc sử
dụng thuốc ở thời điểm bắt nghiên cứu trên những
bệnh nhân có nồng độ triglycerid ban đầu và tại các
thời điểm < 5,7 mmol/l. Việc đánh giá dựa trên chỉ số
LDL-C ở thời điểm bắt đầu điều trị theo khuyến cáo
của NCEP-ATP III. Ở những bệnh nhân có nồng độ
LDL-C đã đạt tối ưu nhưng chỉ số triglycerid cao
(trong khoảng 2,3 mmol/l đến 5,6 mmol/l), việc điều trị
bằng thuốc vẫn cần thiết kết hợp với thay đổi lối sống
để đạt mục tiêu “không HDL-C”. Kết quả đánh giá sự
cần thiết của việc sử dụng thuốc điều trị RLLM dựa
trên cả hai tiêu chí này được trình bày trong bảng 4:

Bảng 4. Đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng
thuốc điều trị RLLM ở thời điểm bắt đầu điều trị
M
ức độ cần thiết

S
ố l
ư
ợng bệnh
nhân
T
ỷ lệ %

C
ần thiết

92

100
,
0

Không c
ần thiết

0

0

T

ổng

92*

100
,
0

* Chỉ tính trên số bệnh nhân có chỉ số LDL-C tính
theo công thức > 0
Việc sử dụng thuốc trên toàn bộ số bệnh nhân có
nồng độ triglycerid < 5,7 mmol/l là cần thiết. Trong đó,
73 bệnh nhân (79,3%) có nồng độ LDL-C ở thời điểm
bắt đầu điều trị cần được điều trị bằng thuốc (nhóm A).
Số bệnh nhân còn lại có nồng độ LDL-C đã đạt tối ưu
nhưng nồng độ triglycerid vẫn cao và cần điều trị bằng
thuốc để đạt mục tiêu “không HDL-C” (nhóm B).
Phác đồ khởi đầu điều trị rối loạn lipid máu
Kết quả thống kê về các dạng phác đồ khởi đầu
được trình bày trong bảng 5:
Bảng 5. Các dạng phác đồ khởi đầu điều trị rối
loạn lipid máu
Phác đồ khởi đầu
S
ố l
ư
ợng bệnh nhân (tỷ lệ %
)

2 nhóm


Nhóm A

Nhóm B

Statin đơn đ
ộc
(simvastatin,
atorvastatin)
41 (44
,
6
)

29 (39
,
7
)

12 (63
,
2
)

Fibrat đơn độc
(fenofibrat)
49 (53,2) 42 (57,5) 7 (36,8)
Ph
ối hợp statin v
à

fibrat
2 (2
,
2
)

2 (4
,
7
)

0 (0
)

T
ổng

92*
(100,0)
73 (100
,
0
)

19 (100
,
0
)

* Chỉ tính trên số bệnh nhân có chỉ số LDL-C tính

theo công thức > 0
Phần lớn bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu sử
dụng phác đồ đơn độc. Trong đó, phác đồ fibrat đơn
độc (53,2%) vượt trội phác đồ statin đơn độc
(44,6%). Phác đồ phối hợp dẫn chất statin và fibrat
chiểm tỷ lệ nhỏ (2,2%).
Liều khởi đầu của thuốc điều trị rối loạn lipid
máu
Kết quả thống kê về liều khởi đầu của thuốc điều
trị RLLM được trình bày trong bảng 6:

Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013





80
Bảng 6. Liều khởi đầu của các thuốc điều trị
RLLM

Thuốc
Số
lượng
bệnh
nhân

Li
ều

thấp
nhất
(mg/n
gày)
Li
ều

cao
nhất
(mg/n
gày)
TB ± SD

2 nhóm

Nhóm
A
Nhóm
B
Simvas
tatin

6 10 10 - - -
Atorvas
tatin
37 10 10 - - -
Fenofib
rat
51 100 300
261
,
9 ±
71,6
266
,
8 ±
69,5
243
,
6 ±
79,9
* Chỉ tính trên số bệnh nhân có chỉ số LDL-C tính
theo công thức > 0
Trong phác đồ khởi đầu, các dẫn chất statin được
sử dụng với mức liều thấp. Liều khởi đầu của tất cả
bệnh nhân dùng simvastatin và atorvastatin đều là 10
mg/ngày. Trong khi đó, liều khởi đầu trung bình của
fenofibrat là 261,9 mg/ngày.
3. Phân tích hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu
Kết quả thống kê tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị của
bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu theo cả hai mục
tiêu điều trị trên được trình bày trong bảng 7:

Bảng 7. Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị tại các thời
điểm
Thời
điểm
S


ợng (tỷ lệ %
)

Đích LDL
-
C

(N = 73)
Đích “không
HDL-C”
(N = 19)
T
ổng

(N = 92)
Đ
ạt

Không
đạt
Đ
ạt


Không
đạt
Đ
ạt

Không
đạt
Th
ời
điểm
T1
9
(12,3)

64
(87,7)
6
(31,6)

13
(68,4)
15
(16,3)

77
(83,7)
Th
ời
điểm
T2

13
(17,8)

60
(82,2)
8
(42,1)

11
(57,9)
21
(22,8)

71
(77,2)
Th
ời
điểm
T3
17
(23,3)

56
(77,7)
11
(57,9)

8
(42,1)
28

(30,4)

64
(71,6)
Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị tăng dần qua các thời
điểm. Tuy nhiên, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị ở thời
điểm kết thúc nghiên cứu vẫn còn thấp (30,4%), trong
đó, tỷ lệ bệnh nhân đạt đích LDL-C rất thấp (23,3% ở
thời điểm T3).
BÀN LUẬN
Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu trên 55
tuổi (80,8%). RLLM là bệnh lý thường gặp ở người
cao tuổi [2], [3] đồng thời, tuổi cao là một trong những
yếu tố làm tăng nguy cơ biến cố tim mạch [4]. Vì vậy,
việc kiểm soát hậu quả rối loạn lipid máu để giảm
nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân trên 65 tuổi đóng
vai trò quan trọng. Bệnh nhân thường mắc kèm tăng
huyết áp và/hoặc đái tháo đường (80,9%) và có nguy
cơ tim mạch cao (73,3%). Đây là những đối tượng
cần được kiểm soát chặt chẽ để giảm thiểu nguy cơ
bệnh mạch vành cũng như các biến chứng tim mạch
khác cho bệnh nhân.
Về đặc điểm rối loạn lipid máu, phần lớn bệnh
nhân (83,2%) trong mẫu nghiên cứu tăng lipid máu
hỗn hợp trong khi tăng cholesterol máu đơn thuần
chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,6%). Đặc biệt, tỷ lệ bệnh
nhân trong mẫu nghiên cứu có nồng độ triglycerid
vượt quá giới hạn bình thường lên đến 95,4%. Mặc
dù vai trò của triglycerid là một yếu tố nguy cơ của
bệnh mạch vành vẫn còn tranh cãi, nhưng rõ ràng,

nồng độ triglycerid cao của bệnh nhân trong nghiên
cứu là một điều đáng lưu ý.
Giảm LDL-C là mục tiêu hàng đầu trong điều trị
RLLM. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ đạt mục
tiêu LDL-C ở thời điểm T3 rất thấp (23,3%). Mặc dù
tỷ lệ đạt mục tiêu “không HDL-C” cao hơn đáng kể tỷ
lệ đạt mục tiêu LDL-C nhưng vẫn có khoảng dưới
50% bệnh nhân không đạt, tiềm tàng các nguy cơ
xảy ra biến cố mạch vành.
Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị thấp trong mẫu nghiên
cứu của chúng tôi có khả năng do chưa lựa chọn
thuốc điều trị RLLM hợp lý và liều thuốc sử dụng
chưa tối ưu. Về phác đồ khởi đầu, đa số bệnh nhân
được sử dụng phác đồ đơn độc, trong đó, phác đồ
statin chiếm tỷ lệ thấp hơn phác đồ fibrat. So sánh
với các nghiên cứu khác, tỷ lệ kê đơn phác đồ statin
đơn độc trong nghiên cứu của chúng tôi rất thấp
(44,6%). Trên nhóm bệnh nhân có nồng độ LDL-C
cần sử dụng thuốc, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ
statin còn thấp hơn (39,7%). Trong nghiên cứu
CEPHEUS tại 8 nước Châu Âu (2010), 93,3% bệnh
nhân được kê đơn phác đồ statin đơn độc [2]. Nghiên
cứu CEPHEUS tiến hành tại 8 nước Châu Á (2012)
cho kết quả tương tự, với tỷ lệ bệnh nhân được kê
đơn phác đồ statin là 94% [3]. Dẫn chất statin là lựa
chọn hàng đầu trong các thuốc điều trị RLLM để đạt
được mục tiêu LDL-C cũng như “không HDL-C” [5].
Việc sử dụng phác đồ fibrat đơn độc trên các bệnh
nhân trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi có thể xuất
phát từ quan điểm của bác sĩ lựa chọn thuốc để giảm

triglycerid cho bệnh nhân trước khi giảm LDL-C. Như
vậy. việc lựa chọn thuốc của bệnh nhân trong những
trường hợp này chưa giúp bảo vệ bệnh nhân khỏi
các biến cố tim mạch, đặc biệt với những bệnh nhân
nguy cơ cao.
Về liều khởi đầu, tất cả bệnh nhân sử dụng dẫn
chất statin (atorvasatin và simvastatin) đều được kê
đơn liều 10 mg/ngày. Mặc dù đây là mức liều thường
dùng nhưng việc cân nhắc đến các yếu tố nguy cơ,
tiền sử bệnh và nồng độ LDL-C ở thời điểm bắt đầu
điều trị để quyết định liều dùng phù hợp cho bệnh
nhân là điều cần thiết. Liều thấp của các dẫn chất
statin ở những bệnh nhân này không đủ để bệnh
nhân đạt được hiệu quả giảm LDL-C về mục tiêu điều
trị cũng như giảm biến cố tim mạch cho bệnh nhân.
Ngoài ra, trong nghiên cứu của chúng tôi, khoảng
thời gian bệnh nhân tái khám chỉ khoảng 4 tuần và
không có sự thống nhất giữa các bệnh nhân. Điều
này khiến việc đánh giá kiểm soát lipid máu của bệnh
nhân chưa đầy đủ. Các nghiên cứu tiến hành tại các
nước trên thế giới, với khoảng thời gian điều trị tối
thiểu 3 tháng, có tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị
cao hơn rõ rệt. Trong nghiên cứu CEPHEUS tại 8
nước Châu Á (2010), với thời gian điều trị tối thiểu 3
tháng, tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị chung là
49,1% [3]. Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu theo dõi
bệnh nhân trong thời gian rất dài nhưng tỷ lệ đạt mục
Y H

C TH


C HÀNH (893)
-

S


11/2013






81
tiêu điều trị vẫn thấp, chỉ đạt 26,3% sau 3 năm [1].
KẾT LUẬN
Nghiên cứu của chúng tôi đã phản ánh được hình
ảnh sử dụng thuốc điều trị RLLM cho bệnh nhân ngoại
trú của Viện Y học Hàng Không, với 100% bệnh nhân
cần điều trị bằng thuốc ở thời điểm bắt đầu nghiên
cứu, trong đó, phác đồ fibrat (53,2%) vượt trội hơn
phác đồ statin (44,6%) và sau 3 tháng theo dõi, tỷ lệ
bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị thấp (23,3% và 57,9%
bệnh nhân tương ứng đạt mục tiêu LDL-C và “không
HDL-C”). Kết quả của nghiên cứu cho thấy cần tăng
cường hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện để tư
vấn lựa chọn thuốc và liều dùng tối ưu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Garcia Ruiz F. J., Marin Ibanez A., et al. (2004),

"Current lipid management and low cholesterol goal
attainment in common daily practice in Spain. The
REALITY Study", Pharmacoeconomics, 22 Suppl 3, pp.
1-12.
2. Hermans M. P., Castro Cabezas M., et al. (2010),
"Centralized Pan-European survey on the under-
treatment of hypercholesterolaemia (CEPHEUS): overall
findings from eight countries", Curr Med Res Opin,
26(2), pp. 445-54.
3. Park J. E., Chiang C. E., et al. (2012), "Lipid-
lowering treatment in hypercholesterolaemic patients:
the CEPHEUS Pan-Asian survey", Eur J Prev Cardiol,
19(4), pp. 781-94.
4. Reiner Z., Catapano A. L., et al. (2011),
"ESC/EAS Guidelines for the management of
dyslipidaemias: the Task Force for the management of
dyslipidaemias of the European Society of Cardiology
(ESC) and the European Atherosclerosis Society
(EAS)", Eur Heart J, 32(14), pp. 1769-818.
5. The National Cholesterol Education Program
(2002), "Third Report of the National Cholesterol
Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection,
Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in
Adults (Adult Treatment Panel III) final report",
Circulation, 106(25), pp. 3143-421.
6. The National Heart, Lung, and Blood Institute,
American College of Cardiology Foundation,,
Association and American Heart (2004), "Implications of
Recent Clinical Trials for the National Cholesterol
Education Program Adult Treatment Panel III

Guidelines", Circulation, 110, pp. 227-239.





×