Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 87 trang )

BỘ YTẼ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHẠM THỊ KIM DUNG
NGHIÊN CỨU MỘT số LOÀI KINH GIỚI
{ELSH0LT7JA) ở SAPA, LÀO CAI
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIÊP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006)
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyền Thị Tâm
TS. Nguyên Vic't Thân
Thời gian thực hiện: Tliấng 2-5/2006
Nơi thưc hiên: Bô môn Dươc liêu
HÀ NỘI, THÁNG 5-2006
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, tồi dã nliạii cluọc
sự hướng dăn và giúp đỡ rất tận tình của các Ihẩy íỉiáũ. cô giáo, LI ici dìiìh \ à
các bạn cùng khoủ.
Với lòtìg kính liọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lòi cám ưn túi;
Cô Nguyễn Thị Tâm - nguyên giảng viên bộ môn Diiực lieu I1Í:ỈUÒÌ LỈã
Irao cho cm dề I t i i này và đã hướng dẫn tận lình, quan tíim lới eni iroim C]LỈ;Ì
irình Ihực hiện đề tài.
Tháy Nguyễn Viếl Thân ~ giảng viên bộ môn Dưọ'c liệu, imuơi dã
hướng chin chỉ bảo tận tình và luôn động viên em troníí sLiôt lliòi giaii quít
Tôi cũng xin đưực gửi lời cảm ơn chân thành tỏi cẩc tháv cỏ. cẩL anli
chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược liệu đã giúp dữ và lạo mọi dÌLH! kiên
thuận lợi cho tôi vồ thời gian và các thiết bị kỹ thuật thí nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến íini dliiiì \ à c;ic
bạn bè của tôi, những người luôn bên cạnh quan tàm, kluiyên khícii va lạu niũi
điều kiện tluiận iợi nhất cho tôi thực hiện đề tài này.
Hà Nội, ngùy 19 tliáim ^ luìm 2006
sv. Phạm Till Kim Dung
CHỮVIẾT TẮT
D L Dirợc liệu


H L Hàm lượng
HPTLC High performance thin-layer chromalQoriiphv
TD Tinli dầu
TP Thành phần
MỤC LỤC
Mục Tên đề mục Trang
ĐẬT VÂN ĐỂ 1
PHẨN 1. TỔNG QUAN 2
1 • 1 • VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, PHÂN B ố, ĐẶC ĐIỂM THỤC v ậ t 2
CỦA CHI KINH GIỚI (ELSHOLTZỈA WILLD.).
1.1.1. Vị trí phân loại 2
1.1.2. Phân bố và sinh thái, sinh trưỏrng, phát triển 3
1.1.3. Đặc điểm thực vật 4
A. Đặc điểm thực vật chung của chi Kinh giới {Elshoỉtzìa 4
Willd.)
B. Đặc điểm thực vật của 7 loài Eỉshoỉtĩia có ở Việt Nam 4
1.2. ĐẶC TÍNH CỦA TINH DẦU V
1.2.1. Hàm lượng tinh dầu 7
1.2.2. Thành phần hoá học tinh dầu 8
1.2.3. Các hằng số vật lý 10
1-3. t ìn h h ì n h s ủ d ụ n g d u ợ c l iệ u t h u ộ c c h i 11
ELSHOLTZỈA HỌ BẠC HÀ (LAMỈACEAE) HIỆN NAY
1.3.1. ứng dụng của được liệu 12
ỉ.3.2. úhg dụng của tinh dầu 12
1.3.3. Các ứng dụng khác 13
PHẨN 2. THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 14
2.1. NGUYÊN LIỆU, PHUƠNG TIỆN VÀ PHUƠNG PHÁP Ỉ4
NGHIÊN c ú u
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 14
2.1.2. Phưofng tiện nghiên cứii 14

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 15
A. Nghiên cứu về thực vật 15
B. Nghiên cứu về hoá học 15
2.2. t h ụ c n g h iệ m v à k ế t q u ả 18
2.2.1. Loài Eỉsholtzia hlanda (Benth.) Benth. 18
A. Đặc điểm thực vật 18
a. Đặc điểm hình thái 18
b. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 19
c. Đặc điểm bột dược liệu 20
B. Nghiên cứu về hoá học 21
a. Hàm lượng tinh dầu 21
b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng 22
GC/MS
c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC
25
2.2.2.
Loài Elshoỉtzia ciliata (Thunb.) Hyland.
29
A. Đặc điểm thực vật
29
a. Đặc điểm hình thái
29
b.
Đặc điểm cấu tạo giải phẫu
30
c. Đặc điểm bột dược liệu 31
B.
Nghiên cứu về hoá học
31
a.

Hàm lượng tinh dầu
31
b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng
GC/MS
32
c.
Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC
34
2.2.3. Loài Elsholtzia penduliýlora W.W.Smith.
38
A. Đặc điểm thực vật 38
a.
Đặc điểm hình Ihái 38
b.
Đặc điểm cấu tạo giải phẫu
38
c
Đăc điểm bột dươc liêu
39
B. Nghiên cứu về hoá học 40
a. Hàm lưọíng tinh dầu 40
b. Định tính và định lượng các thành phẩn trong tinh dầu bằng 41
GC/MS
c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 44
2.2.4 Loài E ỉsholtiia wỉnitiana Craib. 47
A. Đặc điểm thực vật 47
a. Đặc điểm hình thái 47
c. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 48
b. Đặc điểm bột 50
B. Đặc điểm tinh dầu 51

a. Hàm lượiig tinh dầu 51
b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng 51
GC/MS
c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 54
PHẦN 3. BÀN LUẬN 60
3.1. VỀ THỤC VẬT 60
3.2. V ỀH O Á H Ọ C 61
3.2.1. Hai loài có hàm lượng và thành phần hoá học tinh dầu ổn 61
định
3.2.2. Hai loài có hàm lượng và thành phần hoá học tinh dầu thay 62
đổi
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 63
4.1. KẾT LUẬN 63
4.1.1. Về thực vật 63
4.1.2. V ềhoáhọc 63
4.2. ĐỀ NGHỊ 64
Tài liêu iham khảo 65
ĐẶT VÂN ĐỂ
«
Chi Elsholtzia thuộc họ Bạc hà {Lamiaceae). Trên thế giới hiện nay đã
phái hiện được 40 loài. Phẩn lûfn các loài đều có tinh dầu với hàm lượng kliá Cíio,
cung câ'p những thành phần chính có giá trị như 1,8-cineol, citral, linalol, các hợp
chất sesquiterpen và một số hợp chất kliác. ở Việt Nam đã phát hiện 7 loài phân
bố chủ yếu ỏf các tỉnh trung du, miền núi như Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà
Giang
Kết quả nghiên cứii thành phần hoá học của một số loài ở một số vùng
khác nhau ở nước ta cho thấy, chi Eỉsỉĩoỉtĩia rất đa dạng về mặt hoá học và sinh
học. Với mong muốn đóng góp thêm một số kết quả nghiên cứu cụ thể về chi
này, chúng tôi đã lựa chọn địa hình Sapa để khảo sát nhằm các mục tiêu sau:
1. Định danh chính xác các loài được nghiên cứu dựa trên các phưomg

pháp nghiên cứu về đậc điểin thực vật và vi học.
2. Đánh giá về giá trị và sự đa dạng của thành phần tinh dầu Irong các loài
được nghiên cứu. Từ đó phát hiện các loài Eỉshoitiia cho tinh dầu quý
có thể khai thác và úng dụng.
3. Chuẩn bị cơ sỏf dữ liệu cho các chuyên luận kiểm nghiệm nguổn
nguyên liêu là các loài Eỉshoỉtiia chứa tinh dầu sau này.
Với các mục tiêu trên nội dung của đề tài bao gồm: * Thu hái ngẫu nhiên
một số inãLi mọc hoang tại 3 xã thuộc huyện Sapa. * Phân tích, mô tả đặc điểm
thực vật, nghiên cứu các đặc điểm hiển vi (gồm đậc điểm vi phẫu và đặc điểm
bột) của cây dược liệu. Từ đó, xác định tên khoa học các loài Kinh giói mọc
hoang thuộc các khu vực nghiên cứu, * Xác định hàm lưẹmg tinh dầu và phân tích
thành phần hoá học tinh dầu của các inãii thu được, "^Thành ỉạp sắc ký đổ chuẩn
bằng HPTLC của dịch chiết các dược liệu nghiên cứu.
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, PHÂN Bố, ĐẶC ĐIỂM THỤC v ậ t c ủ a c h i
KINH GIỚI (ELSHOLTZIA WILLD.)
1.1.1. Vị trí phân loại
Chi Kinh giới (Elsholtzia Willd.) ihuộc họ Bạc hà (Lamiaceae), bộ Hoa
môi (Lamíales), phân lớp Cúc (Ásteridae), lớp Ngọc lan {Maqnoìiơpsidà), Ngành
Ngọc lan (Magnoỉiophyta) [3].
Tên nước ngoài là Elsholtzia (Anh).
Chi Eỉshoỉtiia là một trong nhữĩig chỉ chủ yếu mang tinh dầu Ihuộc họ Bạc
hà (Lamiaceae). Trôn thế giới, đến nay đã phát hiện chi này gồm có khoảng 40
loài khác nhau, trong đó có nhiều loài chứa linh dầu. Trong hệ thực vật Việt Nam
cho đến nay đã phát hiện được 7 loài thuộc chi này và phần trên mặt đất của tất
cả các loài đều mang tinh dầu, đó là [10J,[16J:
1. Eỉshoỉtiia hỉanda (Benth.) Benth. - Kinh giới núi, chùa dù, kinh giới rừng.
2. Elsholfzia ciiiata (Thunb). Hyland, Syn Eìshoỉtzia aistata (Wild). - Kinh
giới, kinh giới rìa, kinh giới trồng.
3. Eỉshoỉtiia communis (Coll. & Hcmst.) Dicls. - Kinh giới phổ biến, kinh giới

dại, kinh giới bông.
4. Elsholízia penduỉiỷỉora W.W. Smith. - Ki nil giới rủ, chùa dù.
5. EIshülfzia pilosa (Bcnlh.)Benth. - Kinh giới lông.
6. Elshüítzia rii^uỉosa Hemst. - Kinh giới nhăn, kinh giới nhám, kinh giới sần.
7. Elsholtzia winitiana Craib. - Kinh giới đất, kinh giới dầy, hưtíng nhu xạ,
Ngoài ra, có một số loài khác mang lên Kinh giới nhưng không thuộc chi
Elsholtzia và cũng được nhân dàn ta dùng làm thuốc, có thể gây nhầm lãn khi Ira
cứu và sử dụng. GS Đỗ Tất Lợi, trong Những cây thuốc và vị ihuốc Việt Nam, có
nhác đến cây Kinh giới Schinozonepeîa (enuißora Briq thuộc họ Bạc hà
{Lamiaceae). Cây này chưa thấy mọc ở Việt Nam, dược liệu lhưòfng nhập về từ
Trung Quốc. Một loài khác cũng được gọi là kinh giới và dùng làm thuốc, là
Origanum syriacum (Lour.), họ Bạc hà (Lamiaceae), có mọc ở Việl Nam [11J.
Loài Sa!via pỉebeia R. Br., thuộc họ Bạc hà {Lamiaceae) cũng mang tên kinh giới
dại, theo Võ Văn Chi trong cuốn Từ điển thực vật Việt Nam. Cây này mọc hoang
khắp nơi ở nước ta và thưòng được nhân dân dùng làm thuốc |4].
1.1.2, Phân bô và sinh thái, sinh trưửng, phát trién
Trên thế giới các loài trong chi Eỉshoỉtiia đa phần Ici cây mọc hoang trên
các vímg đất ôn đới hay núi cao nhiệt đới thuộc châu Á, một số ỉoài ở châu Mỹ
và châu Âu. Đặc biệt chi này phân bố rất đa dạng ở Tmng Quốc, gồm có 33 loài
với 8 thứ khác nhau [18J. Một số loài trong chi {E.ciỉiata, E.blanda) có vùng
phân bố tương đối rộng hơn (All Độ, Népal, Mianma, Trung Quốc, Triều Tiên,
Nhật Bản, Lào, Canipuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, một số nước châu Au
và châu Mỹ ). Nhln chung, các loài Eisholtzia sinh trưởng lốl Irong điều kiện
khí hậu vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới, kém hơn khi có nhiệt độ không khí cao
(trừ loài E.ciliaìa) [16J.
ớ nước ta, 7 loài Kinh giới đều mọc hoang, khá phổ biến tại khắp các tỉnh
trung du và miền núi, rät thích hợp với điều kiện í ự nhiên sáng và ẩm, hay gặp ơ
các bãi hoang, sườn đổi, bờ ruộng, ven đường đi, ò độ cao từ 600m trở lén, (tàr
loài E.ciỉỉata đã được đưa vào trổng làm rau gia vị từ lâu đời tại nhiều nơi trên
khắp cả nước). Các loài đều là dạng cây hằng năm, tái sinh bằng hạt hoặc mội số

loài được nhân giống bằng cách giâm cành. Mõi nãm có một mùa hoa vào
khoảng tháng 7-11 và một mùa quá khoảng tháng 11-12 [ 15],[ 16|.
1.1.3. Đặc điếm thực vật
A. Đặc điểm thực vật chung của chi Kinh giới (Elsholtzia Willd.)
Cây cỏ hay cây bụi thấp, thân thường vuông, nhẩn hay có lông, Lá mọc
đối, nguyên hay xỏ răng cưa, nhẫn hay có lông. Cụm hoa dạng chùm hay bông ở
đỉnh cành, gồm các xim tạo thành vòng giả, dãn cách hay không dãn cách [4],
thưa hoặc dầy, hình trụ tròn hoặc tạt về một phía. Lá bắc đa dạng, hình dải hẹp
hay hình trứng [23]. Hoa nhỏ. Đài hình chuông hay hình ống, 5 thuỳ gần bằng
nhau [4], ò gốc đài nhẵn, đài quả thưòmg dài hoặc phình \2y\. Tràng hình ống hơi
thò khỏi đài [16], ống thẳng đứng hoặc gập cong, 2 môi: môi Irên 2 ihuỳ đứng
thẳng và lõm, môi dưới 3 thuỳ trải ngang [231. Nhị 4, hướng về hai phía hay
hướng thẳng, chỉ nhị thò dài hay ngắn khỏi tràng, thường nhẩn, 2 nhị dưới dài
hơn 2 nhị trên; bao phấn 2 ô, lúc đầu dãn ra sau chụm lại. Bâu nhẵn hay có lông;
vòi nhuỵ xẻ 2 thuỳ ở đỉnh. Quả hình trứiig, hình bầu dục hay hình thuôn, nhẫn
hay có lông, có nốt sần [4].
Khoá phân loại các loài Kinh giới trong chi Eỉshoỉtiia được hình thành dựa
trên những đặc điểm khác nhau nổi bật vể mặt thực vật học. Trong tài liệu Flore
général de r Indochine [23] chi Elsholtzia bao gồm 30 loài, khác biệt rõ rệt ở các
đặc điểm của cụm hoa và lá bắc.
B. Đặc điểm thực vật của 7 loài Elsholtzia có ở Việt Nam
Trong các tài liêu nghiên cứu của các tác giả Võ Văn Chi, Phạm Hoàng
Hộ, Lã Đình Mỡi, Đỗ Tất Lợi có mô tả khá chi tiết những đặc điểm thực vật học
của 7 loài Elsholtzia có ở nước la [4|,| 101,116Ị,111], Các mô tả này đều thống
nhất ở các tác giả, có thể tóm tát lại những nét đặc trưng phân biệt về mặt thực
vát hoc của 7 loài như sau:
Bảng 1.1: Đặc điểm thực vật của 7 loài Kinh giới tại Việt Nam.
TÊN LOÀI
ĐAC ĐĨF,M
E.ciỉiata

A.Cụni hoa tạt rõ về một phía,
phát hoa dầy, ihường ở đầu cành, không phân nhánh. Lá bắc
hình trứng rộng hay gần tròn, lóti hơii hoa. Hoa có tràng màu
tím nhạt, chia 2 inôi, môi trên 2 thuỳ xẻ nông, môi dưới 3
thuỳ; đài hình chuông; nhị 4, 2 dài và 2 ngắn, thò dài. Lá hình
trứng hay bầu dục-mũi mác, chóp lá nhọn, gốc lá hình nêm,
mép xẻ lãng cưa, cuống lá dài, Thán vuông, mọc đứng, có
lông mịn.
E.hỉandơ
B.Cụm hoa gần tạt về inộí phía,
phát hoa thưa, ở đầu cành hoặc nách lá. Lá bắc hình mũi mác,
hẹp dài, ngắn hơn hoa. Hoa có tràng màu trắng, chia 4 thuỳ
gần bằng nhau; đài hình chuông với 5 thuỳ nhọn gần bằng
nhau; nhị 4, 2 cái dưới hơi thò dài. Lá hình mác, 2 đẩu thuôn
nhọn, mép khía răng không đều, đôi khi có vién hơi tím,
cuống ngấn. Thân vuông, phân nhánh nhiều, có ít lông tơ
ngán.
E.wìnừiơna
C.Cụm hoa hình trụ tròn
c 1. Phát hoa dầy, các hoa mọc xít nhau, ở ngọn cành.
c 1.1. Cụm hoa phân nhánh.
Lá bắc hẹp, dài, có lông và lớii hơn hoa; mỗi hoa có lá bắc
con ngắn hơn hoa. Hoa có tràng màu trắng ngà, 2 môi, môi
trên 2 thuỳ xẻ nông, môi dưới 3 thuỳ với thuỳ giữa lớn hơn và
E.pii osa
E.communỉs
E .penduỉiỷìora
có đỉnh tròn; đài hình chuông, 5 thuỳ nhọn gần bằng nhau, có
lông; nhị 4 hơi thò khỏi tràng. Lá hình trứng-ngọn giáo, đầu
nhọn, gốc hình nêm, mép xẻ răng cưa, ỉông dày ở cả hai mặt,

cuống ngắn. Thân vuông hay gần tròn, có lông mịn dày màu
trắng.
c. 1.2.Cụm hoa không phân nhánh
Toàn cây bao phũ bởi lớp ỉông tơ mềm vàng vàng trên các
bộ phận. Lá bắc lớn hơn hoa, hẹp dài, có lông dài. Hoa có
tràng màu đỏ nhạt hay tía, 2 mồi, môi trên 2 thuỳ xẻ nông,
môi dưới 3 thuỳ; đài hình chuông, 5 thuỳ nhọn gần bằng
nhau; nhị 4 hơi thò khỏi tràng. Lá hình bầu dục, đầu nhọn,
gốc tròn hay hình nêm, mép xẻ răng cưa, cuống ngắn. Thân
Iròn, phân nhánh nhiều.
Chỉ thân, lá, đài hoa có ít lông tơ bao phủ. Lá bắc nhỏ hơn
hoa, hẹp dài. Hua có tràng màu trắng đốm tím hay màu lím
nhạt, chia 2 môi với 5 thuỳ; đài hình ống, có 5 thuỳ gần bằng
nhau; nhị 4 hơi thò khỏi tràng. Lá hình Irứng hay thuôn, mép
xẻ răng cưa, cuống lá dài. Thân tròn, ít phân nhánh, màu tím
nhạt.
C.2. Phát hoa thành các vòng cách nhau trên inôt bông, ỏf đỉnh
cành
c.2.1.Cụm hoa dài, sau khi hoa nở thườtig rủ xuống như
đuôi sóc. Lá bắc hình dải, đài hơn cuống hoa. Hoa có tràng
màu trâng, chia 2 môi với 5 thưỳ, thuỳ giữa ò dưới gần tròn;
đài hình chuông, có 10 gân dọc; nhị 4 hơi thò. Lá hình ngọn
giáo, đến ngọn giáo thuôn hay ngọn giáo dạng trứng, mép
khííi răng không đều, đôi khi có màu tím nhạt, cuống ngắn.
Thân vuông, có lông mềm, phân nhánh nhiều.
c.2.2 Cụm hoa dài, không rủ. Lá bắc hình ngọn giáo
nhọn. Hoa có tràng màu trắng điểin tía, chia 2 môi, 5 thuỳ;
đài hình chuông có lông màu trắng xám ở phía ngoài, có 5
rãng hình tam giác gần bằng nhau; nhị 4 hơi thò khỏi tràng,
chỉ nhị có lông. Lá hình bầu dục, trứiig hay hình thoi, mép có

răng tíim giác, mặt dưới có lổng cứng và các nếp nhãn, cuống
lá dài, Thân vuông, có lông tơ ngắn, dày. màu trâng.
1.2. ĐẶC TÍNH CỦA TINH DẦU
Nhiều loài có trong chi Eỉshoỉtĩia chứa tinh dầu, tuy nhiên cho đến nay có
rất ít loài được nghiên cứu đầy đủ về thành phần hoá học. ớ Trung Quốc có ít
nhất 33 loài với 8 thứ, nhưng chỉ 11 loài được nghiên cứu thành phẩn hoá học
tinh dầu [16], ở Việt Nam là 5 trong tổng số 7 loài đã được nghiên cứii
[11],[16],[19]. Tinh dầu có trong lất cả các bộ phận trên mặt đất của cây nhưng
tập trung nhiều ở lá và hoa. Thành phần và hàm lượiig tinh dầu rất đa dạng giữa
các loài và trong cùng một loài.
1.2.1. Hàm lượng tinh dầu
Rất ít các tài liêu thống kê về hàm lượng tinh dầu cua các loài Eỉshoỉtiiơ
có trên thế giới, ở Việt Nam, hàm lượng tinh dầu các loài Kinh giới biến động
theo mùa, nguyên liệu và thời điểm thu hoạch, thông thường híim lưựng tinh dầu
tối đa đạt được của các loài khá cao.
> Loài E.hianda chứa Irong cây tươi 0,4 — 0,6% hàm lượng tinh dầu f 15 Ị.
> Loài E.ciỉỉata có hàm lưựiig tinh dầu trong cây tươi biến động trong
khoảng 0,3 —■ 0,9% (2% tính theo dược liêu khô tuyệt đối []5J) và đao
động giữa các mẫu thu từ các vùng khác nhau là 0,3 — 0,6% [I6J.
> Loài E.communis, hoa và lá tươi có khoảng 0,3“ 0,4% tinh dầu [16].
> Loài E .pendiilifiora đạt hàm lưtyiig tinh dầu CÍIO nhất vào tháng 8-9, nhiều
nhất là trong lá tươi đạt 0,4 - 0,6%, hoa là 0,28 - 0,47% và cành 0,16 -
0,25% [15].
> Loài E M'initiana chứa trong thân và lá tinh dầu hàm Iượiig cao, 0,8 - 1,3%
so với khối lượiig tươi [16],
1.2.2. Thành phần hoá học tinh dầu
SỐ lượng các thành phần của tinh dầu mỗi loài trong chi Eỉshoỉtxia rất khác
nhau, có ihể bao gồm 14 thành phần khác nhau (loài E.winiíiana), hoặc trên 30
hợp chất (loài E.ciỉiata) [16]. Thông thường mỗi loài có một số thành phán tinh
dầu đặc Irưng, nhưng cũng có một số loài thành phần chính của tinh dầu lại Ihay

đổi phong phú giữa các mãu được lấy từ một nơi hoặc nhiều nơi khác nhau, do đó
chúng được xếp vào các nhóm chemotype (chủng hoá học) khác nhau [17J. Theo
các nghiên cứu về những loài Eỉsỉìoìtĩỉa có ở vùng Novosibirsk ( nước Ngíi) và
một số vùng khác, dựa trên thành phần chính về tinh dầu, chi Eìshoỉtiia có thể có
4 chemotype [ 17j:
* Chemotype 1: Gồm có các chất rosefuran, elsholtzia ketoii,
dehydroelsholtzia keton là thành phẩn chính trong tinh dầu của loài, như
E.ciỉỉata, E.densa, E.flava, E.fruticosa, E.spỉendens, E.staưntonịị.
* Chcmotvpe 2: Gồm có linalool, geranỵl acetate đóng vai trò chủ yếu
trong thành phần tinh dẩu của loài, như các loài E.hỉanda, E.ciỉiata, E.spỉendensy
E.strohiỉiỊera, E.riiỵiiỉosa.
* Chemotype 3: Có 1,8-cineol, perillene, terpencn-4-ol, caryophyllene
oxide là các thành phần tinh dầu chính trong cây, như các loài E. myosums,
E.stauntonii, E.strohiỉìfera.
* Chemotype 4: Có thỵlmol là thành phần tinh dầu chính của loài, như các
loài E.incisa, E.spỉendens.
Theo một số nghiên cứu tại Hàn Quốc, loài E.argyi ỏ nước này có hai
nhóm khác nhau về thành phần hoá học chính trong tinh dầu là nhóm một có 2,6-
octadienoic acid,3-7'dimethyỉ-methỵl ester (63,3%), và nhóm hai có thành phần
linh dầu chỉi yếu lại là carỵophỵlene (55%)[18J. Loài E.cìliata có thể có
chemotype mang thíinh phần tinh dầu chính là elsholtzia ke ton, và chemotype
khác chứa chủ yếu ]à rosefuran (42%), citral( 14.88%) [21J.
Các loài Kinh giới thuộc chi Eỉshoỉtiia của nước ta cũng khá đa dạng về
thành phần hoá học tinh dầu. Trong số 5 loài đã được nghiên cứii về hoá học tinh
dầu, loài E.hỉanda và E.ciỉiơta có thành phần tinh dầu chính khác với các loài
này trên thế giới. Theo GS Nguyễn Xuân Dũng và các cộng sự nghiên cứu, loài
E.hỉanda của Việt Nam gồm có nhiều dạng hoá học khác nhau f7jJ81,[91:
Dạng 1: thành phần chính là 1,8-cineol (62%).
Dạng 2: thành phần chính là 1,8-cineol (53%) và linalool (15%).
Dạng 3: chủ yếu là geranylacetat(31%), linalool(20%) và 1,8-cineol(10%).

Dạng 4: đặc trưng bởi 1,8-cineol (64%) và geranỵlaceíat (11%).
Dạng 5: có chủ yếu các sesquiterpene (99%).
Ngược lại, các mẫu của loài E.ciỉiata thu từ nhiều vùng khác nhau trong
nước cho thấy, thành phần chính của tinh dầu nhìn chung không thay đổi nhiều
nhưng hàm lượng từng hợp châ't trong tinh dầu có sự biến động khá lổìi. Các
thành phần đặc trưng là citral a (15 - 20%), citral b (19 - 26%), limonen (11-
14%) và (Z)-p-famesen (11 - 12%) [16],
Ba loài Kinh giới khác thuộc chi Eỉshoìtiiữ cũng đã được nghiên cứu về
thành phần hoá học tinh dầu là: loài E.communis, theo tác giả Lã Đình Mỡi, họfp
chất chính của tinh dầu là elsholtzÌaketon chiếm 82,3% [16]. Nghiên cứu của
viện Dược liệu cho thấy cineol là Ihành phần chủ yếu của tinh dầu có trong loài
E.penduỉiỊìora của nước ta, chiếm tỷ lê khá cao 75% [15], Và thành phần tinh
dầu chủ yếu có Irong loài E.winitiana mọc hoang à Mường Lống (Kỳ Sơn, Nghệ
An) là cineol (64,6-65,3*^) [2]. Bên cạnh đó cũng chính loài này được nghiên
cứu ở Lâm Đồng thành phần tinh dầu chính là citral a (34,8%), citral b (30,1 %),
limonene (12,5%) [6J. Hàm lượng citral này tuy có dao động phụ thuộc vào thời
kỳ thu hoạch và chât lượng của nguyên liệu, nhưng luôn ỏf một hàm lượng khá
cao (từ 55 đến 75%), cho thấy loài này là một trong số nguồn cung cấp nguyên
liệu citral Irong công nghiệp.
1.23. Các hằng sô vật lý
Bên cạnh nhữiig kết quả nghiên cú‘u về thành phần và hàm lưọfng, một số
tinh dầu của các loài Eỉshoỉtiỉa cũng đã được phân tích chi liết các thông số vật
lỹ.
Bảng 1.2: Các hằng sỏ vật lý của tinh dầu của một sô loài Elsholtzữi.
(tài liệu tham khảo được trích dẫn trong ngoặc vuông)
Tinh dầu
Hằng số vât lý
E.hỉanda [4]
d,u: 0,953 Iii, ": 1,426 a ^ :+2,3
chỉ số acid: 0,27 chỉ số ester: 3,81

chỉ số xà phòng: 0,08 chỉ số acetyl hoá: 34,4
chỉ sô xà phòng của phần acelỵl hoá: 38,77
chỉ số iod: 34,09
E.àỉiata [ ì8]
d: 0,97 ap: -2,7”
chỉ số acid: 0 chỉ số ester: 1,8
chỉ số ester sau klii acetyl hoá; 14,7
E .penduîiflora
[]8J
d,,: 0,900 — 0,901
1,460— 1,462
chỉ số acid: 0,4 — 0,6
chỉ số ester: (sau khi acetỵl hoá) 20 — 40
-3 -r
1.3. TÌNH HÌNH s ử DỤNG DUỢC LIỆU THUỘC CHI ELSHOLTZIA HỌ
BẠC HÀ (LAMIACEAE) HIỆN NAY
Mậc dù cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu cho ihấy một số loài
Eỉshơỉtiìa cho tinh dầu có thành phần quý với hàm lượng cao, các loài Eỉshoỉĩiia
là cây dạng sống hàng nãm có khả năng tái sinh cao (đặc biệt ở lá và hoa là
những bộ phân chủ yếu chứa linh dầu). Nhưng chưa có loài nào thuộc chi này
được trổng với quỵ mồ lớn và sản xuất tinh dầu mang tính chất thương phẩm.
Chủ yếu các loài này được dùng phổ biến trong y học cổ truyền của cấc nước
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên
ở nước ta, việc khai thác sử dụng các loài Kinh giới này chỉ dừng ỉại ở việc
dùng làm cây thuốc hoậc cây gia vị, hoặc có một vài ứng dụng khác. Gần đây,
loài Kinh giới dại (E.hỉanda) được nhân dân một số vìmg phía Bắc khai thác để
cất tinh dầu xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch, nhưng không ổn
định. [16
1.3.1. ứng dụng của dược liệu
Các loài Kinh giới {Eỉshoìtiia) được dùng khá phổ biến trong nhân dàn

dưới nhiều dạng: Khô hoặc tươi; Thuốc sắc, hãm, bột, thuốc xông, dùng riêng
hay kết hçfp các vị thuốc khác trong các bài thuốc. Tliường các loài này có tác
dụng chữa cảm, sốt, cúm, nhức đầu, ho, [4],[ 151.
Ngoài ra mỗi loài cũng có những tác dụng và cách dùng riêng.
Loài E.bỉ anda ò vùng Sìn Hồ — Lai Châu, được người H ’Mông và người
Dao dùng toàn cây tươi giã nát đắp vào ngực rồi day xoa để chữa ho và sốt ở trẻ
em. Rễ của loài này còn được dùng để chữa sốt rét dưới dạng thuốc sắc. Ngoài ra,
nhân dân Trung Quốc cũng sử dụng E.bỉ anda để chữa viêm thân dưới dạng thuốc
bột [15J.
Loài E.dỉìaìa còn được dùng trong các bài thuốc chữa các chứng bệnh
chảy máu (chảy máu cam, bãng huyết, đi ngoùi ra máu ), trẻ lên sởi, lở ngứa,
chữa mất tiếng, chàm hay viêm da thần kinh thể cấp tính [ 151
Với loài E.pendiiliflora, theo kinh nghiệm của dán tộc Dao, thường thu lấy
hạt rang để ăn hoặc ép lấy dầu để chữa cảm cúm (đốt và châm vào lưng) f 16].
Nước sắc của loài Kinh giới đất {E.winitiana) theo kinh nghiêm dân gian,
có thể ngậm để chữa hôi miệng, viêm lợi chảy máu.|15].
1.3.2. ứng dụng của tinh dầu
Tinh dầu các loài Eỉshoỉtiia chưíi được sử dụng một cách quy mô như các
loại tinh dầu khác, chủ yếu được dùng theo kinh nghiêm của nhân dân. Dạng
dùng chủ yếu là xoa bóp hoặc uống với tinh dầu của một số loài như tinh dầu của
loài Manda dùng kết hợp với tinh dầu Bạc hà (lấy tên là “Dầu xoa Sìn Hổ”) có
tác dụng giải nhiệt, giảm đau, và sát khuẩn lốl [15],
Tinh dầu của một số loài đã được nghiên cứu tác dụng dược lý và kết quả
cho thấy các tinh dầu hoậc thành phán của tinh dầu này có khả năng kháng tốt
nhiều chủng vi khuẩn và nấin. Như tinh dầu Kinh giới E.ciìỉata có tác dụng
kháng vi khuẩn Bacillus suhĩiỉis, Shigeỉỉa dysenteriae, Sh. flexneri,
Mycobacterium tubecuìosis gây bệnh lả, lao và kháng nấm Candida albicans gây
bệnh khí hư ở phụ nữ, diệt đom bào Entamoeba moshkowskii gây bệnh lỵ amip
thưòíng gặp ỏf nước ta [1J.
1.3.3. Các ứng dụng khác

Ngoài ra các loài Elsholîzia còn có một số ứng dụng khác như hạt
E.penduỉi/iora có dầu béo, rang ăn được. E.hỉanda đưực bà con dân tộc Dao ở Hà
Giang dùng làm một trong các thành phần làm men ruçfu. Hoa của một số loài
{E.ruguỉosa,,.) dùng làm nguổn nuôi ong mật [16]. Gần đây có những nghiên cứu
ứng dụng một số loài như E.argyi, E.spỉendens để loại bỏ các thành phần độc tố
có hàm lượng cao trong đấl như Pb, Zn,Cu [20j,[22].
PHẦN 2. THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu
- Nguyên liệu: Phần trên mặt đất của các loài Elsholtzia mọc hoang tại
khu vườn hoa Sapa và các xã Bản Khoang, ô Quý Hổ, Tả Phin thuộc huyện Sapa,
tỉnh Lào Cai.
- Tiiòíi gian thu mẫu: Đợt 1 khi cây chưa ra hoa: tháng 8 năm 2004. Đợt 2
khi cây đang ra hoa tháng 11 năm 2004 và tháng 11 năm 2005.
Các mẫu sau khi thu hái về, trên cơ sở những nghiên cứu sơ bộ về đặc
điểm thực vật và dựa trên địa điểm thu hái iTiău khác nhau, chúng tôi phân chia
thành các nhóm mẫu:
a.Nhóm B: gồm các mẫu: B I, B2, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B9.
b.Nhóm C: gồm các mẫu: C l, C2.
c.Nhóin P: gồm các mẫu P1, P2, P3, P4, P5.
d.Nhổm W : gồm các mẫu w 1, W2.
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu
- Xác định hàm lượng tinh dầu bằng bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải
tiến của Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội do PGS.TS. Nguyễn Thị
Tâm thiết kế.
- Phân tích tinh dầu bằng máy sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS),
phòng máy, viện dinh dưỡng Hà Nội.
- Phân tích dịch chiết của cây bằng máy sắc ký lớp mỏng hiệu nâng cao
(HPTLC), sử dụng máy châm sắc ký CAMAG-Linomat 5.0 với phần mềm điều
khiển WINCATS.

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
A. Nghiên cứu về thực vật
- Phưcíng pháp lấy mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên ở các khu vực được nêu trong
mục 2.1.1.
- Mô tả hình thái; Quan sát, chụp ảnh cây, làm vi phẫu các bộ phận thân và
lá của cây, và làm mãu tiêu bản khô (mẫu liêu bản khô gồm các bộ phận thân,
cành, lá, hoa).
- Đặc điểm vi học: Quan sát câu tạo giải phẫu thân, lá và bột dược liệu
bằng kính hiển vi [14],
- Xác định tên khoa học: So sánh đối chiếu phân tích mẫu các loài nghiên
cứu với các tài liệu khoá phân loại ị4],[10],[23]. Xác định tên khoa học của các
mẫu thu thập được dưới sự hưdíiig dẫn và giúp đỡ của GS. Vũ Văn Chuyên.
B. Nghiên cứii về hoá học
>■ Xác định hàm lượng tinh dầu trong các mẫu thu ihập
- Phưcmg pháp cất kéo hơi nước: cất kéo hơi nước với bộ dụng cụ định
lượng tinh dầu cải tiến của bộ môn dược liêu, trưòng Đại học Dược, Hà Nội.
- Thời gian cất: 90 phút với phần trên mặt đất của cây.
- Xác định độ ẩm của dược liêu theo quỵ định của Dược điển [4 j.
- Hàm lượng linh dầu được tính trên dược liêu khô tuyệt đối.
> Phân tích định tính và định lượng tinh dầu
• Áp dụng phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) với điều kiện
phân tích:
Máy sắc ký G C — L7A.
Cột Capillar SPB'^ — 5: Fured Silica.
Detetor khối phổ GCMS — QP 5050A.
Khí mang Heli.
Chưcíig trình nhiệt độ: Nhiệt độ ban đầu 75"C giữ trong H
phút.Nhiệt độ cuối 280°c giữ trong 4 phút. Tốc độ tăng nhiệt độ 4'’C/phút. Nhiệt
độ buổng tiêm mẫu 250°c. Nhiột độ Deletor 300"C.
Áp suất đầu vào cột: Kpa 10,2.

Tốc độ khí mang: 0,5 (ml/phút).
Tỷ số chia đầu vào cột tách: 1/200.
• Định tính dịch chiếl phần Ircn mặt đất của cây trong Methanol bàng
phưoíng pháp sắc ký Icfp mỏng hiệu năng cao (HPTLC). Phương pháp này dựa trên
nguyên tắc của sắc ký lớp mỏng thông thường, song tiến hành trong điều kiện
chuẩn với sự hỗ trợ của máy móc và phần mềm vi tính chuyên dụng.
Sắc ký đồ dịch chiết trong các điều kiện khác nhau đặc trưng cho các mẫu
phân tích là cơ sở để kiểm nghiệm dược liệu theo phương pháp “finger-print”.
Các bước iiêh hành:
- Chuẩn bị dịch chấm sắc kỵ: Cho Ig dược liêu vào một ống nghiêm to,
thêm lOml methanol, Đun sôi cách thủy khoảng 10 phút. Lọc lấy dịch chiết để
chấm sác ký.
- Chất hấp phụ: Bân mỏng tráng sẵn Silicagen GF254 chuẩn của hãng
MERCK. Bản mỏng được hoạt hóa ỏf 1 lo^’c trong Igiờ. cắt bản mỏng thành các
bản 10 X 10 (cm), 20 X lO(cm)
- Chấm sắc ký: Sử dụng máy chấm sắc ký CAMAG-Linomat 5.0 với phần
mềm điều khiển WINCATS. Cụ ihể:
'*'Kẹp bản mỏng vào đúng vị trí trên máy chấm Linoiĩiíit 5.0.
*Lấy vào xilanh chuẩn một thể tích mẫu chấm thích hợp và đặt lên máy.
*Điều khiển quá trình chấm bằng máy vi tính: Dữ liệu cho mỗi lần chấm được
khai báo và lưLi trong một file. Cần đánh dâu vào các lựa chọn và nhập vào các
ihông số cần thiết: chế độ vết (sử dụng dạng vết ngang dài 0,6cm), vị trí vết (có
thể chấm một vết hoặc nhiều vết trong một lẩn chấm), chế độ thổi khí (dùng
không khí nén), thể tích mẫu chấm (có thể điểu khiển các thổ tích khác nhau của
các vết trong một lần chấm để khảo sát)l I SíiU khi nhập dữ liệu, quá trình châm
vết được tự động tiến hành, xi lanh di chuyển đều theo chiều ngang vết để phun
mẫu, đồng thời có sự thổi khí nén làm khô vcl chấm.
- Triển khai sắc kỵ:
*Hệ dung môi triển khai thích hợp đối với lừng dịch chiết.
*Quá trình triển khai được tiến hành trong bình sắc ký tiêu chuẩn, dung môi

bão hoà đúng quy cách. Bình sắc ký đặt trên mặt phẳng, tránh chấn động. Đặt
bản sắc ký vào bình đúng kỹ thuật, trong quá trình chạy, dung môi phải lên đều
(vct dung môi phảng). Síiu khỉ triển khai, bản mỏng được lấy ra khỏi bình, sấy
nhẹ cho bay hơi hết dung môi.
* Phun hiên màu bằng thuốc thử vanillin trong acid HìS04 đặc. Sấy ngíiy bản
mỏng đĩi phun ở nhiệt độ 130-150"C trong l-2phút.
- Chụp ảnh sắc ký: Hình ảnh sắc ký được chụp khi chưa phun thuốc thử
dưới ánh sáng 254nm và 366nm, và sau khi phung thuốc thử dưới ánh sáng
thưòng bàng máy ảnh CAMAG Reprosta 3 với sự hỗ trợ của phần mềm.
- Xử ỉý kết quả: Kết quả sắc ký được xử ]ý bằng phần mềm Videoscan bao
gồm đồ ihị biểu diễn các pick thu được và bảng ghi giá trị Rf, chiều cao (H), diện
tích (A) và giá trị % hàm lưcmg của chất tương ứng có trong mẫu.
2.2. THỤC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
Chúng tôi đã thu thập trên 18 mẫu, mỗi mâu thu về đều được phân tích các
đặc điểm thực vật. Thông qua các đậc điểm thực vật học, các tài liệu tham khảo
về khoá phân loại chi Elshoỉtiia, và nhờ có sự giúp đỡ của GS Vũ Vãn Chuyên,
chúng tôi xác định được các mău nghiên cứu này thuộc về 4 loài là Eìsỉĩoltiia
blanda (Benih.) Benth., Eỉsììoltiia ciỉìata (Thunb.) Hyiand., Elsỉĩoltiìa
penduỉiịỉora w. w. Smith, và Elsholtzia win ừ ¡ana Craib.
Sau đây là kết quả nghiên cứu cụ thể của mỗi loài.
2.2.1. LOÀI ELSHOLTZ1A BLANDA (BENTH.) BENTH.
Loài Kinh giới núi E.blanda còn có các tên đồng nghĩa là Aphnochỉỉiis
bỉandiỉS Wall. (1829) ex Benth. (1830), Mentha blanda Benth. ex Hook. (1931) ,
Perilla eỉata D, Don, Teucrium quadrifarium Muschler Ị15],[21],
Các mẫu Kinh giới núi {E.bỉanda) được thu thập ngẫu nhiên và sau đó
được xác định tên khoa học, bao gổin các mẫu: Bl, B3 được lấy vào thời điểm
cây chưa ra hoa, tháng 8/2004. Các mẩu B2, B4, B5, B6, B9 được lấy tại xã Bản
Khoang và mẫu B7, B8 được lấy tại Vưtín hoa Sapa khi cây có hoa, tháng
11/2004.
A. Đặc điểm thực vật

Nghiên cứu về mặt thực vật học của 9 mẫu, chúng tôi nhận thấy, nhìn
chung các mẫu nghiên cứu đều niíing những đặc điểm hình thái và vi học tưoíng
tự nhau và nằm trong phạm vi đặc điểm của loài.
a. Đãc điểm hình thăi
Cây cỏ, mọc đứng cao 0,5 — ỉ ,5m. Thân vuông rõ, được phủ một lớp lông
trắng mềm, nhỏ, thân phân nhánh ít hay nhiều, inàu xanh hoặc có một mặt thân
màu Xänh đậm đối diên với một mật màu tím, cũng có thể toàn cây có màu tím.
Lá mọc đối; phiến lá hình bầu dục - mũi mác, chóp lá nhọn, gốc hình nêm, màu
xanh hoặc mặt dưới hơi tím hổng, có loại lá màu tím cả hai mạt; mặt trôII nhẩn,
inặt dưới có nhiều lông; mép lá xẻ răng cưa, răng cưa tròn hay nhọn, có thể đều
hay không đều, có mẫu lá có viền inàu lím; lá có 5 - 7 cặp gân phụ; dài 3-12cm,
rộng ! ,5-3cm, cuống lá ngắn 0,5-1,5cm. Cụm hoa dạng bông ở đỉnh cành hoặc
nách lá, thưòíng không phân nhánh; các hoa mọc tạt về một phía; dài 4-7cm, rộng
0,5-1 cm. Lá bắc hình gẩn tròn, có mũi nhọn, lớti hcfn hoa, bao lấy từ 4-5 hoa, đạc
biệt có mẫu lá bắc hình dải hẹp, nhỏ hofn hoa. Hoa màu tím hoặc màu trắng; đài
hình chuông, ngắn, mặt ngoài có lông; tràng có 4 thuỳ; nhị 4 gồm 2 nhị dài đối
diện 2 nhị ngắn, hơi thò khỏi tràng. Hạt nhỏ, màu nâu. Phần trên mặt đâ't của cây
có mùi râ't thơm. (Hình 2.2),
b. Đăc điểm cấu tao giải phâu
Cấu tạo giải phẫu ihân và lá của 9 mẫu đều giống nhau, bao gồm các đặc
điểm sau.
Vi phẫu thán: Mặt cắt thân hình chữ nhật, bốn góc hơi lồi hofn, từ ngoài
vào Irong có:
Một lớp biểu bì ở ngoài cùng, là các tế bào hình tròn, đều nhau, kích thước
nhỏ, mang nhiều lông chc chcf đa bào và lông tiết. Dưới lớp biểu bì là 2 - 3 lớp tế
bào mô dày, ở góc viiông có thể lên đến 9 - 10 lớp tế bào, các tế bào tròn, có
thành dày, kích thước không đều nhau. Mô mềm vỏ gồm 2 - 3 lớp lế bào hình
chữ nhật, có màng mỏng, bị ép sát vào nhau, nằm dưới lớp mô dày. Bao quanh
libe có những đám tế bào sợi kích thước không đều nhau, bắt màu xanh, nằm xen
kẽ với mô mểm vỏ, sát phía bên ngoài libc cấp 2. Libc cấp 2 xếp liên lục thành

vòng bao quanh gỗ cấp 2. Bó gỗ cấp 2 gồm nhiều mạch gỗ xếp thành dải, có

×