Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thực trạng kiến thức và thực hành về bệnh dại của nhân dân huyện lục yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.06 KB, 48 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay bệnh dại vẫn còn phổ biến ở nhiều nước, theo ước tính của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 60.000 -
70.000 người chết vì bệnh dại, trong đó gần 99% số ca tử vong được thông
báo từ các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và vùng Nam Mỹ [4].
Tại Châu Âu, bệnh dại chủ yếu xảy ra ở Cộng hoà liên bang Đức, Áo,
Thụy Sỹ, Pháp, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Các quốc gia này mặc dù thường xuyên
thực hiện chương trình giám sát ổ bệnh dại tự nhiờn và có biện pháp phòng
bằng vắc xin cho động vật hoang dã, cho súc vật nuôi, nhưng hàng năm vẫn
có tới hàng chục nghìn người tới khám và sử dụng trên 1,2 liều vắc xin tại
Trung tâm phòng dại [4].
Hội nghị Quốc tế lần thứ 4 về giám sát bệnh dại ở Châu Á tổ chức tại
Hà Nội, tháng 3 nẵm 2001 cho thấy ở Châu Á, bênh dại là vấn đề y tế cộng
đồng đặc biệt nghiêm trọng, chiếm hơn 80% số ca tử vong do bệnh dại trên
toàn thế giới. Tại Ấn Độ mỗi năm có khoảng 3 triệu người tiêm vắc xin dại,ở
Trung Quốc, Nê-pan, Băng-la-đet, In-đô-nê-si-a, Lào, Thái lan, Cam-pu-chia
và Việt Nam có số người đi tiêm vắc xin hàng năm rất cao, nguồn truyền
nhiễm là chó nhà chiếm 92 - 95%. Khác với các nước Châu Á nguồn truyền
bệnh chủ yếu là các động vật hoang dã như chó sói, chồn, khỉ, dơi.[4]
1
Việt Nam là nước nằm trong khu vực Đông Nam Châu Á bệnh dại xảy
ra quanh năm và lưu hành ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước. Theo
thống kê chưa đầy đủ từ các Trung tâm Y tế dự phòng trong toàn quốc, trung
bình mỗi năm có từ 300.000 đến 600.000 người bị súc vật cắn phải đi tiêm
vắc xin phòng dại. Tỷ lệ người tử vong do bệnh dại tớnh trờn 100.000 dân cao
nhất trong 24 bệnh truyền nhiễm gây dịch [4].
Trong 10 năm (2001-2010) tại Việt Nam tỷ lệ chết do bệnh dại dao
động từ 0,037/100.000 dân (năm 2003) đến 0,8/100.000 dân (năm 2009).
Năm 2009 có 65 ca tử vong, riêng khu vực Miền Bắc có 11 tỉnh ( chiếm
42,3% ) tập trung chủ yếu tại một số tỉnh trọng điểm như: Phú Thọ, Yờn Bỏi,
Tuyờn Quang, Hà Nội ( Hà Tây cũ)… Tại các tỉnh này, tỷ lệ tiêm phòng dại


cho đàn chó đạt rất thấp từ 20-60% (SKĐS).

Trong những năm gần đây tình hình bệnh dại ở Yờn Bỏi diễn biến khá
phức tạp tập trung chủ yếu ở các huyện đó cú dịch bệnh lưu hành và là một
tỉnh trong số các tỉnh trên cả nước có số người tử vong do bệnh dại cao. Từ
2001 đến năm 2010 Yờn Bái có 54/718 ca tử vong do dại của cả nước, năm
2010 có số mắc/ chết do dại: 944/4 ca), trong 4 tháng đầu năm 2011 trên địa
bàn tỉnh có số mắc/chết: 381/3. Trong 3 năm gần đây huyện Lục Yên có số
mắc và số chết cao, năm 2008 mắc 547/1445 chiếm 37,85%, chết 2/9 ca chếm
22,22% ,năm 2009 có số mắc 376/1019 chiếm 36,89% ; chết 0/5 ca, năm
2010 mắc 326/994 chiếm 32,79%, chét 0/4 ca. Điều đáng lo ngại là hai trong
2 năm gần đây huyện Lục Yên đã tạm thời khống chế được bệnh dại không có
ca tử vong do dại trên địa bàn huyện. Nhưng chỉ trong trong 4 tháng đầu năm
2
2011 huyện Lục Yên lại có số ca mắc/chết 147/381 cao nhất so với số mắc
bệnh dại của tỉnh chiếm 38,6%; số chết: 2/3 ca chiếm 66,7% trên địa bàn toàn
tỉnh, 2 ca tử vong này đều do chủ quan sau khi bị chó cắn không đi tiêm phòng.
Nguyên nhân bệnh dại vẫn lưu hành và còn tiềm ẩn nguồn truyền bệnh
từ đàn súc vật nuôi sang người, đặc biệt những vựng cú dịch bệnh dại lưu
hành vẫn chưa có chiều hướng thuyên giảm, là do còn thiếu những biện pháp
quản lý chặt chẽ trong việc nuụi chú, mốo, nuôi chó, mèo còn thả rông, chưa
đẩy mạnh việc tiêm phòng cho đàn súc vật nuôi. Công tác truyền thông giáo
dục trong nhân dân về nguy cơ tác hại của bệnh dại chưa được thường xuyên
và đầy đủ, các biện pháp phòng chống bệnh dại vẫn chưa thật tích cực và
mạnh mẽ.
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh dại. Một trong
những biện pháp phòng bệnh dại có hiệu quả cao nhất là thông tin truyền
thông và giáo dục sức khoẻ để nâng cao hiểu biết đầy đủ về bệnh dại, từ đó họ
có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng bằng cách đến
các phòng khám, các điểm tiêm phòng để điều trị dự phòng bệnh dại khi bị súc vật

nghi dại cắn.
Các thông tin kiến thức, thực hành về bệnh dại trong cộng đồng là rất
cần thiết cho việc tiếp tục lập kế hoạch, đề ra các biện pháp phòng chống thiết
thực hơn. Đặc biệt tại huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi là một huyện có bệnh dại
lưu hành, hiện nay bệnh dại lại có chiều hướng gia tăng và là huyện có số ca
nhiễm dại và tử vong do dại cao nhất so với so với các địa phương khỏc trờn
địa bàn tỉnh. Tính tới thời điểm hiện tại Lục Yên có số nhiễm dại và số tử
vong do dại cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm gây dịch tại địa phương.
Trong khi các thông tin về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh dại có
thể chưa được sâu sát với người dân, chưa thật tích cực nên chưa được người
dân quan tâm. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
3
tài “Thực trạng kiến thức và thực hành về bệnh dại của nhân dân huyện
Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng về bệnh dại của nhân dân huyện Lục Yên tỉnh Yờn
Bỏi năm 2011.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến số mắc chết do dại bệnh dại của
nhân dân huyện Lục Yên, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng
cường khả năng dự phũng bệnh dại cho nhân dân huyện Lục Yên tỉnh
Yờn Bỏi .
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Sơ lược lịch sử bệnh dại:
Bệnh dại là một bệnh viêm não và màng não nguyờn phát của động vật
có vú và là căn bệnh cổ xưa nhất của động vật có thể truyền sang người khi có
tiếp xúc với vi rút dại qua niêm mạc và da bị tổn thương. Từ hàng nghìn năm
trước công nguyên, các thầy thuốc cổ phương Đông đã mô tả một căn bệnh
tương tự bệnh dại là bệnh sợ nước, sợ gió, mà người và chó mắc phải.
Từ những năm 500 trước công nguyên, hai nhà triết học cổ Hy Lạp

Democrite và Aristote đã mô tả bệnh dại như một bệnh khủng khiếp do chó
truyền cho người qua vết cắn, gây nên cái chết thê thảm cho người bệnh. Một
trăm năm sau công nguyên, Celse cho rằng độc tố đã được truyền từ chó sang
người và muốn tiệt trừ độc tố này cần phải đốt vết thương bằng que sắt nung đỏ.
Hai trăm năm sau công nguyên, Galien đã đưa ra phương pháp phẫu
thuật cắt bỏ phần cơ thể bị động vật cắn để ngăn ngừa sự phát bệnh dại.
4
Ở thế kỷ XVI sự lan truyền tự nhiên của bệnh dại hầu như đã được
công nhận. Thế kỷ XVII, XVIII những người nuôi chó săn đã mô tả một cách
chi tiết triệu chứng của những động vật bị dại, cách lan truyền dại từ động vật
này sang động vật khác và thời gian ủ bệnh của nó.
Năm 1773 những trường hợp đầu tiên người bị chó dại cắn ở tiểu bang
Virgina (Mỹ). Năm 1803 ở miền nam Pê ru và năm 1806 ở Ac hen ti na lần
đầu tiên bệnh dại xuất hiện ở chó. Năm 1804, Zin kơ chứng minh được tính
lây nhiễm có trong nước dãi của chó dại. Tại viện Li on, Gal ti ơ đã thành
công trong việc gây bệnh thực nghiệm trên thỏ và thử nghiệm gây miễn dịch
cho cừu bằng cách tiêm nước bọt của con vật bị bệnh dại vào tĩnh mạch con
vật lành. Nhà bác học Luius Pasteur (người Pháp) mở đầu kỷ nguyên nghiên
cứu khoa học về bệnh dại. Năm 1881 Pasteur và Chamberland (Pháp) đã
thành công trong việc gây bệnh thực nghiệm cho thỏ bằng đường dưới màng
cứng qua khoan sọ. Từ những chủng vi rút dại của nhiều động vật, các nhà
khoa học đã tạo được một chủng vi rút có thời gian ủ bệnh thu ngắn vàcố định
6-7 ngày gọi là " vi rút dại cố định"[1].
Năm 1885, lần đầu tiên Luius Pasteur đã tiêm chủng vắc xin dại thành
công cho người, đó là một bé trai (Jôsep Mõy-tơ) bị chó dại cắn, ụng đó cứu
sống em bằng vắc xin dại do chớnh ụng và cộng sự nghiên cứu, từ đó mở
đường cho nhiều tiến bộ to lớn trong nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng
chống bệnh dại.
Đến nay vắc xin phòng chống bệnh dại đã được sử dụng rộng rãi, dần
dần được cải tiến qua nhiều bước để có được vắc xin hoàn thiện là tăng miễn

dịch và giảm phản ứng phụ [10], [11].
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại:
5
* Vi rút dại:
Vi rút dại thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus. phân bố rộng rãi
trong thiên nhiên gồm trên 80 chủng loài.
* Cơ chế gõy bệnh:
Vi rút dại có khả năng gây nhiễm cho động vật, vi rút dại tự nhiên có
ảnh hưởng lớn đến những động vật nuôi máu nóng. Khi động vật bị nhiễm vi
rút dại, vi rút nhân lên tại chỗ, vào trong tế bào thần kinh tại chỗ rồi từ từ
phân tán dọc theo thân thần kinh và hướng về thần kinh trung ương, lúc này
mô thần kinh đã bị nhiễm vi rút, vi rút phân bố trong não, tuỷ sống và trong
các hạch thần kinh. Đồng thời vi rút dại cũng xâm nhập vào cỏc mụ khỏc
bằng con đường hướng tâm vì vậy có thể tìm thấy vi rút dại từ các tuyến nước
bọt cũng như trong nước bọt của động vật bị nhiễm vi rút dại.
* Đường lây truyền:
Nước dãi mang vi rút của súc vật bị dại được truyền sang súc vật hoặc
người cảm nhiễm qua vết cắn, vết cào, vết rách, xước trên da hoặc rất hiếm có
thể qua niêm mạc còn nguyên vẹn.
Sự lây truyền từ người sang người có thể xảy ra từ nước dãi của người
bị bệnh có vi rút dại. Tuy nhiên mới chỉ có tài liệu công bố là do cấy ghép
giác mạc lấy từ người bị chết do bệnh dại mà không chẩn đoán được. Ở châu
Mỹ La Tinh đã phát hiện sự lây truyền từ dơi hút máu bị dại đến súc vật nuôi
trong nhà [1], [11].
* Thời gian ủ bệnh:
Thông thường trên người, thời gian ủ bệnh trung bình 20 - 90 ngày
(80%), có những trường hợp nhanh dưới 20 ngày (10%) hoặc chậm hơn 3
tháng, thậm chí kéo dài hơn cả năm (10%). Thời gian ủ bệnh ngắn nhất được
tìm thấy khi vết cắn ở đầu, mặt, tay. Thời gian ủ bệnh còn phụ thuộc vào tình
6

trạng nặng nhẹ của vết thương, vì có liên quan đến số lượng vi rút xâm nhập
vào cơ thể và khoảng cách xa hay gần từ vết thương đến não bộ [1].
* Đặc điểm của bệnh:
Bệnh dại là bệnh viêm não tuỷ cấp tính dẫn đến tử vong. Bệnh tiến
triển theo hai thể: Thể liệt kiểu hướng thượng, liệt mềm, đầu tiên liệt chi sau
liệt cơ hô hấp rồi chết; Thể điên cuồng, với những cơn điên cuồng và co giật,
thường kéo dài 2 – 6 ngày cuối cùng chết do liệt cơ hô hấp. Những triệu
chứng nặng của bệnh này là do rối loạn chức năng của cơ chế hoạt động thần
kinh.[1] [12].
* Tính cảm thụ và sức đề kháng:
Tất cả động vật máu nóng đều cảm nhiễm với bệnh dại. Đến nay chưa
biết được tính miễn dịch tự nhiên ở người
* Thời kỳ lây truyền:
Thời kỳ lây truyền ở chó và các súc vật khác 3 - 5 ngày trước khi có
triệu chứng lâm sàng và trong suốt thời gian súc vật bị dại. Dơi và một số
động vật sống hoang dại khác có thể đào thải vi rút dại trong những tuần
không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.
* Cơ chế bảo vệ chống lại bệnh dại ở người:
Việc bảo vệ những người có nguy cơ bị dại bằng cách gây miễn dịch
đều dẫn tới sự có mặt của kháng thể trung hoà trong máu. Đáp ứng miễn dịch
trung gian tế bào giữ một vai trò quan trọng trong quá trình dùng vắc xin.
Năm 1887 Luius Pasteur đã nhận được cơ chế chống lại bệnh dại bằng con
đường tiêm vắc xin[1] [12].
1.3. Tình hình bệnh dại và nghiên cứu về bệnh dại trên thế giới:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trung bình mỗi năm, thế giới cú
trờn 55.000 người chết do bệnh dại. Cứ 10 phỳt cú một người tử vong do căn
7
bệnh này, gần 50% các ca tử vong là trẻ em dưới 15 tuổi.(Bệnh dại tăng
mạnh- 20/9/2010).
1.4. Tỡnh hình bệnh dại ở khu vực Châu Á:

Bảng 1.1. Bệnh dại khu vực Châu Á ( từ năm 1991-2000)
Tên nước Số người tiêm phòng dại Số người chết do bệnh dại
Cam-pu-chia
Trung Quốc
In-đô-nê-si-a
Lào
Thái Lan
1.5. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc/chết do bệnh dại
tại Việt Nam:
1.5.1. Thực trạng kiến thức và thực hành về bệnh dại:
1.5.1.1.Tỡnh hình bệnh dại trên cả nước:
Việt Nam cũng như một số nước Châu Á và Tây Thái Bình Dương,
bệnh dại là một bệnh đã và đang gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ và
tính mạng con người, ở nước ta ổ chứa vi rút là chó nhà (97%), mèo (3%).
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Đinh Kim Xuyến, Trần Văn Tiến
và cộng sự [9] trong 5 năm từ 1989 - 1993 cho thấy: mọi lứa tuổi đều mắc
bệnh dại, 45,8% số người chết do bệnh dại là trẻ em dưới 15 tuổi. Nguồn
truyền bệnh dại sang người chủ yếu là chó nhà (97,8%), mèo (2,2%)[3].
Theo - kê chưa đầy đủ, thời kỳ 1985 - 1995 hàng năm nước ta có khoảng
300 - 500 người chết vì bệnh dại. Trong 9 năm 1987 - 1995 chỉ tớnh riờng cỏc
tỉnh, thành phố phía Bắc có số người chết do bệnh dại là 3.583 người, cao gấp
8 lần so với số người chết do viêm não và gấp 4 lần so với số người chết do
sốt xuất huyết. Năm 1995, cả nước có hơn 2.000 người chết do các bệnh
truyền nhiễm gây dịch, trong đó có 390 người chết do bệnh dại (chiếm hơn
8
20%). Số người bị chó nghi dại cắn phải đi tiêm vắc xin dại trung bình mỗi
năm là 250.000 – 400.000 người, lãng phí gần 30 tỷ đồng [10], [12].
1.5.1.2. Bệnh dại tại các tỉnh phía Nam:
Sốngười chết do bệnh dại cũng gặp ở mọi lứa tuổi, song tập trung nhiều
ở lứa tuổi lao động (15 - 49 tuổi: (69%), nam giới chiếm tỷ lệ rất cao (73,6%),

chó cũng là nguồn truyền bệnh chủ yếu sang người (98,2%), mèo (1,8%). Số
người chết có vị trí vết cắn ở chân là (50%), đầu mặt cổ (13,6%), tay (34,6%)
và thân (1,8%). Nguyên nhân dẫn đến tử vong có tới (88,2%) không đi tiêm
phòng dại hoặc bỏ không tiêm đủ liều qui định [5].
1.5.1.3. Bệnh dại tại các tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn:
Kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Anh Vường và cộng sự [8]
trong năm 2004 cho thấy: (96,4 %) hiểu biết đúng về tính nguy hiểm gây chết
người của bệnh dại; (99%) hiểu biết đúng nguồn truyền bệnh dại là cho chó
nhà; (84,8%) hiểu biết đúng là phải tiêm vắc xin phòng dại khi bị súc vật nghi
dại cắn; (50,1%) hiểu sai cho rằng bệnh dại lên cơn có chữa được. Thực hành
tiờm cú vắc xin sau khi bị súc vật nghi dại cắn là (56,3%), khụng tiờm
(43,7%). Lý do khụng tiờm cao nhất là (57,1%) do súc vật vẫn sống bình
thường sau khi cắn người. Kênh ti vi được tiếp cận nhiều nhất (79,2%).
Tại ba tỉnh Tõy Nguyờn (Đắc Lắc - Gia Lai - Kon Tum) số người bị
súc vật nghi dại cắn phải đi tiêm vắc xin là 438,56 trên 100.000 dân, chết do
bệnh dại là 0,33 trên 100.000 dân [5]
1.5.1.4. Tại các tỉnh Miền Bắc:
Trong thời gian gần đây, các tỉnh miền Bắc số bệnh nhân tử vong vì
bệnh dại vẫn không ngừng tăng lên, riêng 8 tháng đầu năm 2010 cả nước có
hơn 49 ca tử vong do bệnh dại, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc đứng
đầu là Phú Thọ, Tuyên Quang; Yờn Bỏi , Hà Nội Đặc biệt, theo số liệu
9
thống kê cho thấy, bệnh dại thuộc tốp dẫn đầu bệnh tử vong cao nhất trong
các bệnh truyền nhiễm gây dịch, căn bệnh gây ra những cái chết đau đớn và
thê thảm nhất cho cộng đồng (SKĐS-30/1/2011)
1.5.2.Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc và chết do bệnh dại:
1.5.2.1. Thói quen nuụi chú, mèo là nguồn truyền bệnh từ đàn súc vật nuôi
sang người:
Tình trạng nuụi chú, mốo thả rông còn rất phổ biến, hiện cả nước nuôi
khoảng 15 triệu con chó, trong khi nước ta chó là nguồn truyền bệnh dại sang

người là chủ yếu (97,8%), mèo (2,2%)[3].
1.5.2.2. Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó, mốo nuụi còn thấp:
Tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại thấp, thậm chí có địa phương tỷ lệ này chỉ
đạt 35% - 50% hoặc hầu như không có tiêm phòng cho chú, mốo. Ngành Thú
y nước ta đã nhập và sản xuất nhiều vắc xin, song việc tiêm phòng dại chưa
được người dân ủng hộ. Nhiều gia đình thấy chó nhà nuụi cú biểu hiện bị
bệnh không nhốt lại và gọi cơ quan thú y mà vô tư đem bán hoặc làm thịt.
Ngay cả khi bị chó nghi dại cắn, người dân cũng chủ quan không đi tiêm
phòng. Đõy chớnh là những ổ chứa mầm bệnh tiềm tàng rất nguy hiểm cho
cộng đồng.“Bệnh dại tăng mạnh” ( 20/9/2010)
Miền Bắc có 11 tỉnh ( chiếm 42,3% ) tập trung chủ yếu tại một số tỉnh
trọng điểm như: Phú Thọ, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Hà Nội ( Hà Tây cũ)… tỷ
lệ tiêm phòng dại cho đàn chó đạt rất thấp từ 20-60% “Bệnh dại vẫn tăng”-
SKKĐS.
1.5.2.3. Tỷ lệ tiêm phòng ở người sau khi bị súc vật nghi dại cắn thấp:
10
Kết quả theo dõi trong 2 năm 1996 - 1997 cho thấy: Số người bị chó
nghi dại cắn phải đi tiêm vắc xin (96,1%), số người bị dại tử vong do chó cắn
(82,86%), số tử vong hầu hết là không đi tiêm phòng vắc xin và huyết thanh
hoặc tiêm không đủ liều (94,3%)[4].
Nguyên nhân gây tử vong do bệnh dại: (77%) do không đến tiêm phòng
dại, (6 %) do đi chữa thầy lang [3].
Tuy nhiên, bệnh dại có thể hoàn toàn chủ động phòng tránh được, nếu
không có dại ở chú, mốo thỡ không có dại ở người. Nhưng hiện nay nguy cơ
bựng phỏt dịch bệnh dại là rất cao do ý thức người dân và công tác quản lý
gia súc chưa được người dân và cộng đồng quan tâm một cách đúng mức.
Chính vì thế nờn dự cú văc xin phòng bệnh dại hiệu quả nhưng chưa thể loại
trừ căn bệnh nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng (Theo TTXVN/VietNam).
1.5.2.4 Tình hình tiêm phòng văc xin và tử vong do bệnh dại trên cả nước:
Bảng 1.2. Số người tiêm văc xin dại và số ca tử vong

do bệnh dại của cả nước từ năm 2005-2009
Năm Số người TP Số ca TV Ghi chú
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
1.5.2.5 Tình hình tiêm phòng văc xin và tử vong do bệnh dại tại Yờn Bỏi:
Bảng 1.3. Tình hình tiêm phòng dại và số người chết do bệnh dại
tại tỉnh Yờn Bỏi từ năm 2000 – 2010
11
Năm
Số người tiêm Số chết
Tiêm vắc
xin
Tiêm
HTKD
Cú tiêm Khụng tiêm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
4 tháng đầu năm 2011
Tổng cộng
1.6. Những thuận lợi và khó khăn chung trong công tác phòng chống
bệnh dại ở Việt Nam:
1.6.1. Những thuận lợi: Dựa vào những kết quả nghiên cứu để đánh giá

những thuận lợi thực tế:
+ Kiến thức thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân
+ Phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể
+ Chính quyền địa phương
+
1.6.2. Những khó khăn:
+ Một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kiến thức thực
hành của người dân ( Văn hóa, thói quen, dân tộc, điều kiện kinh tế )
+ Chính sách đối với công tác phòng chống bệnh dại
+ Tham gia của chính quyền địa phương
+
12
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu và tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Người dân huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bái từ 15 tuổi trở lên; không có
biểu hiện các vấn đề về sức khỏe tâm thần, không vi phạm pháp luật chấp
nhận tham gia trả lời các câu hỏi của nghiên cứu
+ Cán bộ trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã phụ trách giám sát và kiểm
soát bệnh truyền nhiễm có đủ tiêu chuẩn lựa chọn, không có biểu hiện các vấn
đề về sức khỏe tâm thần, không vi phạm pháp luật chấp nhận tham gia trả lời
các câu hỏi của nghiên cứu
13
+ Cán bộ y tế thôn bản có đủ tiêu chuẩn lựa chọn, không có biểu hiện
các vấn đề về sức khỏe tâm thần, không vi phạm pháp luật chấp nhận tham
gia trả lời các câu hỏi của nghiên cứu
+ Lãnh đạo UBND xã phụ trách khối Y tế có đủ tiêu chuẩn lựa chọn
không có biểu hiện các vấn đề về sức khỏe tâm thần, không vi phạm pháp luật
chấp nhận tham gia trả lời các câu hỏi của nghiên cứu
2.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi

2.3. Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp Dịch tễ học mô tả có phân tích dựa trên cuộc điều tra cắt
ngang vào thời điểm nhất định trong năm 2011.
2.3.2. Mẫu nghiên cứu:
* Chọn quần thể nghiên cứu (chọn cỡ mẫu đối với người dân):
+ Xác định cỡ mẫu theo công thức
p . q
n = Z
2
(1 -
α
/2)
d
2
Trong đó:
14
+ n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu
+ Z (1 -
α
/2) : ứng với giá trị
α
, so sánh trong bảng tính giá trị Z, nếu
α
= 0,05
thì Z = 1,96; là giới hạn độ tin cậy mong muốn, với khoảng tin cậy 95%.
+ p = 0,30 ( Căn cứ vào một phỏng vấn thử tại cộng đồng của huyện Lục Yờn
cú tỷ lệ những người có kiến thức đúng về bệnh dại là 30%)
+ q = 1 – p: Tỷ lệ những người có kiến thức không đúng về bệnh dại. d là độ
chính xác mong muốn; Chọn d = 0,05.

(d là sai số ước lượng)
+ Từ công thức tính được cỡ mẫu n= 323
+ Lấy thêm 10% để dự phòng cho các đối tượng bị hỏng.
+ Tổng mẫu n = 355
* Phương pháp chọn mẫu:
- Chọn hộ gia đình: dựa vào danh sách có sẵn các hộ trong từng xã,
chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, chọn các hộ tiếp sau theo nguyên tắc gần nhất:
Nhà liền nhà, cổng liền cổng, đi theo qui ước rẽ tay phải.
- Chọn người để hỏi: Mỗi hộ gia đình ngẫu nhiên một người có đủ tiêu
chuẩn để phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi. Trường hợp nhà mà đi vắng có
ở nhà nhưng không đủ điều kiện phỏng vấn, đi tiếp hộ khác.
* Đối với cán bộ y tế huyện, xã, y tế thôn bản và lãnh đạo phụ trách khối Y tế:
15
- 01 cán bộ trung tâm y tế huyện/thị ; 01 Cán bộ trạm y tế phụ trách
giám sát và kiểm soát bệnh truyền nhiễm có đủ tiêu chuẩn lựa chọn.
- 03 cán bộ y tế thôn bản/ xã có đủ tiêu chuẩn lựa chọn
- 01 Lãnh đạo UBND xã phụ trách khối Y tế-Giỏo dục có đủ tiêu chuẩn
lựa chọn
2.4. Phương pháp thu thập số liệu:
- Công cụ thu thập:
+ Bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế bằng tiếng phổ thông: Cho người dân
tại hộ gia đình.
+ Thảo luận nhóm:
● Cán bộ TTYT huyện.
● Cán bộ trạm y tế, lónh đạo xã phụ trách khối Y tế-Giỏo dục và
y tế thôn bản.
- Kỹ thuật thu thập số liệu:
+ Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu trong trường hợp đối tượng
không biết tiếng phổ thông thì sử dụng người dẫn đường hỗ trợ điều tra viên
khi phỏng vấn.

+ Ghi biên bản đối với thảo luận nhóm
16
+ Số liệu thu thập từ sổ sách báo c áo của trạm y tế và trung tâm
y tế huyện
* Điều tra viên:
- 10 người, mỗi ĐTV điều tra trong 05 ngày mỗi người diều tra 35 mẫu.
- ĐTV là giáo viên tiểu học tại địa phương, cú cùng trình độ, kiến thức và có
khả năng thu thập số liệu có chất lượng tương đương nhau tại các cụm để có
thể so sánh số liệu thu được với nhau.
- ĐTV được tập huấn và điều tra thử trong 02 ngày: Nội dung, ý nghĩa
của từng câu hỏi, chọn đúng đối tượng để hỏi. Sau khi điều tra thử nếu có bất
cập về công cụ điều tra sẽ chỉnh sửa cho phù hợp.
* Giỏm sỏt viên:
- 02 người là cán bộ TTYTDP tỉnh, cán bộ phụ trách công tác Y tế dự
phòng huyện, có kinh nghiệm trong điều tra cộng đồng.
- GSV có nhiệm vụ tham gia, kiểm tra sát việc thực hiện cỏc khõu:
- Tổ chức điều tra, hỗ trợ việc thu thập số liệu tại hộ gia đình
- Hướng dẫn điều tra viên khi họ gặp khó khăn về chuyên môn.
- Giúp đỡ điều tra viên trong những ngày thu thập số liệu tại cộng đồng.
* Nơi phỏng vấn:
- Tại hộ gia đình, đảm bảo sự tập trung cho nội dung phỏng vấn
* Nơi thảo luận nhóm: Tại Trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã.
17
* Chủ trì thảo luận: Nghiờn cứu viên.
2.5. Thời gian nghiên cứu:
- Tiến hành trong 06 tháng từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2011;
- Thu thập số liệu: tháng 6 - 7
2.6. Xử lý số liệu và phân tích kết quả:
- Sau khi thu thập số liệu làm sạch bộ số liệu trước khi nhập vào máy.
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata.

- Sử dụng các thuật toán thống kê: Test
χ
2
để phân tích mối liên quan, tính
tỷ xuất chênh (OR) , các tần số và tỷ lệ để xác định độ mạnh của sự kết hợp.
- Xử lý thông tin định tính: Phân nhóm theo chủ đề nghiên cứu.
2.7. Khống chế sai số trong nghiên cứu:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên và đại diện cho quần thể nghiên cứu
- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để các điều tra viên thu thập được
thông tin có chất lượng tương đương nhau để tránh mắc sai số “thụng tin”
- Điều tra viên và giám sát viên được tập huấn kỹ để có kỹ năng hỏi và
thu thập thông tin cao và giúp cho người được phỏng vấn cung cấp đầy đủ
thông tin, chính xác để hạn chế sai số “nhớ lại”
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu:
- Đối tượng tham gia nghiên cứu được thông báo rõ về mục đích nghiên cứu.
18
- Nghiên cứu chỉ tiến hành khi cộng đồng và cá nhân tự nguyện tham gia.
2.9. Các chỉ số nghiên cứu:
3.9.1. Mô tả bệnh dại của nhân dõn huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi
- Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn súc vật nuôi
- Tỷ lệ mắc/chết do bệnh dại
- Các hoạt động phòng chống bệnh dại tại địa phương
3.9.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống
bệnh dại huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi
- Liên quan của kiến thức phòng chống dại của nguwoi dân với tỉ lệ
mắc và chết.
- Liên quan của thực hành phòng chống dại của người dân với tỉ lệ mắc
và chết ( như tiêm vắc- xin, rửa vết cắn, khụng nuụi chú, theo dõi chó sau bị
cắn )
- Liên quan về phía y tế với với tỉ lệ mắc và chết, như:

+ Số lượng và chất lượng cán bộ y tế từ thôn bản trở lên
+ Thuốc, cơ sở vật chất
+ Truyền thông
+ Cơ chế, chính sách, sự quan tâm của y tế
19
+ sự quan tâm của UBND, đoàn thể
20
CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả tình hình bệnh dại của nhân dân huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi
Bảng 3. 1. Các thông tin chung về các đối tượng điều tra
Thông tin chung Tổng số Tỷ lệ %
Giới
- Nam
- Nữ
Tuổi
- ≤ 15
- 20 – 49
- > 49
Dân tộc
- Tày
- Kinh
- Khác
Trình độ học vấn
- Biết chữ
- Mù chữ
Nghề nghiệp
- Làm ruộng
- Nghề khác
Phân loại kinh tế

HGĐ
- Nghèo
- Khụng nghèo
21
Bảng 3.2. Bệnh dại của nhân dân huyện Lục Yên.
Đặc điểm Mắc Chết Tỷ lệ
Nhóm tuổi
- ≤ 15
- >15- 49
- >49
Dân tộc
- Tày
- Kinh
- Khác
Trình độ
học thức
- Biết chữ
- Không biết chữ
3.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến số mắc chết do dại bệnh dại của
nhân dân huyện Lục Yên, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường
khả năng dự phòng bệnh dại cho nhân dân huyện Lục Yên tỉnh Yờn Bỏi .
Bảng 3.3. Liên quan giữa nuụi chú và mắc/ chết do bệnh dại
stt Tờn cỏc xó
Tỉ lệ dõn
nuụi chú
Tỉ lệ mắc
dại
Tỉ lệ chết
Mối tương quan ‘r’ giữa tỉ lệ nuụi chú với
mắc/ chết do dại

22
Bảng 3.4. Liên quan giữa tỉ lệ dõn nuụi mốo và mắc/ chết do bệnh dại
Stt Tờn xã Tỉ lệ dõn
nuụi mốo
Tỉ lệ mắc
dại
Tỉ lệ chết
Mối tương quan ‘r’ giữa tỉ lệ dõn nuụi mốo với
mắc/ chết do dại
Bảng 3.5. Liên quan giữa tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó mèo
với mắc/ chết do bệnh dại
Stt Tờn xã Tỉ lệ chú mốo
được tiêm
Tỉ lệ mắc
dại
Tỉ lệ chết
Mối tương quan ‘r’ giữa tỉ lệ chú, mốo được
tiêm với mắc/ chết do dại
Bảng 3.6. Liên quan giữa tỷ lệ dân được tiêm sau khi bị chú mốo cắn
với mắc/ chết do bệnh dại
23
Stt Tờn xã Tỉ lệ dân
được tiêm
Tỉ lệ mắc
dại
Tỉ lệ chết
Mối tương quan ‘r’ giữa tỉ lệ dân được tiêm
sau khi cắn với mắc/ chết do dại
Bảng 3.7. Liên quan giữa kiến thức tiêm phòng cho chú mốo với tỉ lệ mắc
và chết do dại ở người

stt Tờn xã Tỉ lệ trả lời đỳng (tứctiờm
phũng cho chú, mốo thỡ
phũng được dại)
Tỉ lệ
mắc dại
ở người
Tỉ lệ chết
do dại ở
người
Mối tương quan ‘r’ giữa trả lời đúng với tỉ lệ mắc
và chế do dại
+ Mối liên quan giữa nhân lực y tế, trang thiết bị y tế và các điểm tổ
chức tiêm phòng bệnh dại cho người với tỷ lệ mắc/chết do bệnh dại.
+ Giữa chính sách và kinh phí hoạt động phòng chống bệnh dại với tình
hình bệnh dại tại địa phương.(phân nhóm thông tin theo chủ đề nghiên cứu)
3.4 Các hoạt động PCBD ở các địa phương.
CHƯƠNG 4
24
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
- Dựa vào kết quả điều tra nghiên cứu để dưa ra bàn luận rõ ràng, cụ thể
để có những bàn luận về:
1. Sự khác nhau về nhóm tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến kiến thức đúng:
+ Nguồn truyền bệnh dại và mức độ nguy hiểm của bệnh dại
+ Biểu hiện bệnh dại của súc vật và xử lý súc vật nghi dại
+ Xơ cứu vết thương sau khi bị súc vật nghi dại cắn và biện pháp
phòng chống bệnh dại.
2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống bệnh dại
của cộng đồng? So sánh với một số nghiên cứu khácHiểu biết của cộng đồng
về bệnh Dại?

DỰ KIẾN KẾT LUẬN
* Kiến thức hiểu biết đúng và thực hành đúng của cộng đồng trong
phòng chống bệnh dại của cộng đồng?
* Kiến thức, hiểu biết chưa đầy đủ và thực hành chưa đúng trong phòng
chống bệnh dại của cộng đồng?
25

×