Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ẢNH HƯỞNG của NỒNG độ PROGESTERONE vào NGÀY TIÊM HCG đến kết QUẢ của các CHU kỳ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.52 KB, 4 trang )

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






19
hypoxanthine rồi tiêm phúc mạc, rất có khả năng
chuột chết do đồng thời bị nhiễm toan chuyển hoá.
Kết quả nhận xét đại thể cơ quan nội tạng chuột cũng
đã phản ánh sơ bộ kết quả này.
Nhóm mô hình A sau khi tiêm dung dịch acid
oxonic phúc mạc và MSU khớp cổ chân các chuột
đều có biểu hiện lâm sàng và XN phù hợp với bệnh lý
gút trên lâm sàng, mặt khác hình ảnh mô bệnh học
đều có nhận xét các chuột khi tiêm MSU khớp cổ
chân đều biểu hiện xung huyết mao mạch, xâm nhập
tế bào viêm, phù nề bao hoạt dịch và hoại tử tổ chức
ở các mức độ khác nhau, tuy nhiên chưa thấy hình
ảnh tinh thể urat lắng đọng trong dịch ổ khớp. Qua
kết quả thu được, chúng tôi mạnh dạn nhận định đã
xây dựng mô hình thành công và đề nghị sử dụng mô
hình này để đánh giá rối loạn chuyển hoá AU dẫn tới
bệnh lý gút trên lâm sàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chen SY, Chen CL, Shen ML et al. Clinical features
of familial gout and effects of probable genegic
association between gout and its related disorders [J].
Metabolism, 2001, Vol.50, No.5, Page 1203-1207.
2. Lý Nguyên Kiện. Phương pháp nghiên cứu trong y
học [M]. Nhà xuất bản vệ sinh nhân dân - Bắc kinh. 2003,
trang 226-228.
3. Thời Lạc, Từ Lập. Nghiên cứu hiện trạng và triển
vọng xây dựng mô hình động vật thực nghiệm bệnh thống
phong. Tạp chí thực nghiệm động vật Trung Quốc, 2006,
Vol.14, No.1, Page 71-71.
4. Coderre TJ, Wall PD, Ankle joint Urat arthritis in
rats: an alternative animal model of arthritis to that
produced by Freund adjuvant [J]. Pain. 1987; Vol.28,
No.3; Page 379-393.
5. Khosla UM, Zharikov S, Finch JL et al.
Hyperuricemia induces endothelian dysfunction [J].
Kidney Int. 2005, 67: Page 1739-1742.
ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERONE VÀO NGÀY TIÊM HCG
ĐẾN KẾT QUẢ CỦA CÁC CHU KỲ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM
ĐÀO LAN HƯƠNG, TÔ MINH HƯƠNG,
ĐINH THUÝ LINH, NGUYỄN THỊ NĂM HẬU
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định ngưỡng tăng nồng độ
Progesterone (P) vào ngày tiêm hCG của các phác đồ
kích thích buồng trứng (KTBT). Mô tả một số mối liên
quan giữa ngưỡng tăng nồng độ P với kết quả của các

chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON).
Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu
(NC) mô tả cắt ngang, lựa chọn 159 bệnh nhân đủ tiêu
chuẩn, các đối tượng NC sẽ được thực hiện TTTON
với 1 trong 3 phác đồ KTBT.
Kết quả: Giá trị P trung bình chung cho cả 3 phác
đồ là 1,13±0,66 ng/ml. NC của chúng tôi chọn ngưỡng
P >1,4 ng/ml để tìm mối liên quan với đặc điểm và kết
quả của các phác đồ KTBT. Ở nhóm P >1,4ng/ml nồng
độ E2 cao hơn so với nhóm P4

1,4ng/ml, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ có thai lâm sàng chung
cho cả 3 phác đồ ở nhóm P

1,4ng/ml cao hơn so với
nhóm P >1,4ng/ml. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với OR = 3,04 CI; 95%(1,05- 10,67). Tỷ lệ có thai của
nhóm P4

1,4 ng/ml ở phác đồ 1 (PĐ1), phác đồ 2
(PĐ2) và phác đồ 3 (PĐ3) lần lượt là 40%, 20% và 28,
3% cao hơn so với nhóm có ngưỡng P > 1,4 ng/ml.
Kết luận: P >1,4 ng/ml ngày tiêm hCG được xác
định là ngưỡng tăng nồng độ P chung cho cả 3 phác
đồ. Tỷ lệ có thai ở nhóm bệnh nhân có nồng độ P

1,4
ng/ml cao hơn 3,04 lần so với nhóm bệnh nhân có
nồng độ P> 1,4 ng/ml với 95%CI (1,05- 10,67).

Kiến nghị: Nếu P>1,4ng/ml cần cân nhắc ngày tiêm
hCG hoặc đông phôi toàn bộ.
Từ khóa: nồng độ Progesterone, hCG.
SUMMARY
Objectives: To determine the threshold of the
increase of Progesterone blood level [P] at the day of
hCG by diverse procedures of stimulating of the ovary
(SO). To describe some relationships between the
thresholds of the increase of P and the result of IVF
cycles. Subjects and methods: In a horizontal
describing study: 159 patients who met the standard
were chosen. The subjects were submitted to IVF by
one of three procedures. Result:The mean value of P
of all three procedures are 1.13±0,66 ng/ml. Our study
took the threshold of P>1.4 ng/ml to search the
relationship with the feature and result of this IVF
procedure. In the group of P>1.4 ng/ml E2 levels are
higher than the group of P4

1.4ng/ml, the difference
has statistical significance. The rate of clinical
pregnancy in all three procedures of the group of
P

1,4 ng/ml was higher than the group of P>1.4
ng/ml. The difference was statistically significant with
OR = 3.04 CI; 95%(1.05 - 10.67). The pregnancy rate
of the group P4

1.4 ng/ml in the procedure 1 (PĐ1),

the procedure 2 (PĐ2) and the procedure 3 (PĐ3)
were consecutively 40%, 20% and 28.3% higher than
the group of the threshold P> 1.4 ng/mg. Conclusion: P
>1.4 ng/ml at the day of hCG was determined as the
threshold of the increase of P level for all. The
pregnancy rate of the group P

1.4ng/ml was higher
by 3.04 times in comparison with the group of patients
of P>1.4ng/ml with 95% CI (1.05-10.67).
Recommendation: If P>1.4 ng/ml it is recommended to
think thoroughly about the day of injection of hCG or
freezing all foetuses.
Keywords: Progesterone blood level, hCG.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc sử dụng GnRH agonist và GnRH antagonist
ức chế tuyến yên trong các phác đồ KTBT trong
TTTON giúp giảm đáng kể nguy cơ xuất hiện đỉnh LH
sớm. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu (NC) cho thấy vẫn
có 5 -30% các chu kỳ KTBT có sự tăng nồng độ
Progesterone (P) huyết thanh sớm trước khi sử dụng

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013







20
hCG [3],[6],[9]. Hiện tượng tăng P sớm vào ngày tiêm
hCG tuy đã được NC từ những năm 90 của thế kỷ 20
và đã có một vài NC khảo sát tương quan giữa tăng
nồng độ P và kết quả TTTON nhưng cho đến nay
ngưỡng tăng P vẫn chưa thống nhất và ảnh hưởng
của nó lên kết quả của TTTON vẫn còn là vấn đề tranh
cãi [2],[4],[6]. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ảnh hưởng của nồng
độ progesterone vào ngày tiêm hCG đến kết quả của
các chu kỳ IVF” với 2 mục tiêu:
1. Xác định ngưỡng tăng nồng độ Progesterone
vào ngày tiêm hCG của các phác đồ KTBT.
2. Mô tả một số mối liên quan giữa ngưỡng tăng
nồng độ Progesterone với kết quả của các chu kỳ
TTTON.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.
Tất cả các bệnh nhân có chỉ định IVF hoặc ICSI tại
khoa Hỗ trợ Sinh sản bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ
01/01/2011 đến 31/11/2011 thỏa mãn các điều kiện
sau:
- Tuổi  40
- FSH vào ngày 2 hoặc 3<10mIU/ml

- Siêu âm số nang thứ cấp từ 5-10 nang ở mỗi
buồng trứng
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Tuổi > 40
Dự trữ buồng trứng kém (giá trị FSH >10 mIU/ml,
số nang thứ cấp ở hai buồng trứng <5).
Tiền sử đáp ứng kém với KTBT trong chu kỳ trước
Có bệnh lạc nội mạc tử cung
Có bất thường về tử cung và buồng tử cung như:
U xơ tử cung, polip buồng tử cung
Tiền sử làm TTTON > 2 lần
Tiền sử phẫu thuật tiểu khung như mổ u buồng
trứng, dính nhiều
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Theo công thức tính cỡ
mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể:
.
2
2
(1 )
2
p q
n Z
d



Trong đó:
p= 0,28 (tỷ lệ tăng P sớm ở phác đồ dài theo NC

của Lai và CS 2009),
d: Độ sai lệch kết quả, lấy d= 0,07
Thay số vào công thức tính cỡ mẫu, ta có n= 159
3. Kỹ thuật thu thập thông tin và các bước tiến
hành
Các đối tượng nghiên cứu sẽ được thực hiện
chương trình TTTON theo những bước sau:
- Kích thích buồng trứng: KTBT được thực hiện
theo 3 phác đồ: (1) dài; (2) ngắn agonist (phác đồ
Flare up); (3) antagonist.
- Theo dõi sự phát triển của noãn
- Định lượng E2, LH, Progesterone vào ngày tiêm
hCG
- Chọc hút noãn
- Chuyển phôi
- Hỗ trợ giai đoạn hoàng thể
- Xác định có thai
4. Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Epi-info 6.04
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Xác định mức tăng nồng độ P của các phác
đồ KTBT
1.1. Xác định nồng độ P trung bình cho từng
phác đồ
Bảng 1. Xác định nồng độ P trung bình

Chung

PĐ1


PĐ2

PĐ3

P

N

159

45

39

75


P trung
bình
1,13±0,66

1,03±0,57
1,24±0,89
1,12±0,57
>0,05

P max

4,55


2,66

4,55

2,9


P min

0,2

0,4

0,2

0,3


Giá trị P trung bình chung cho cả 3 phác đồ là
1,13±0,66. Giá trị P trung bình của PĐ1 là nhỏ nhất,
PĐ2 là cao nhất nhưng chưa tìm thấy sự khác biệt với
p>0,05.
1.2. Xác định ngưỡng tăng nồng độ P
NC của chúng tôi cho thấy mặc dù P trung bình
của cả 3 phác đồ là 1,13 và của từng phác đồ dao
động từ 1,03 đến 1,24 nhưng chỉ đến ngưỡng P>1,3
ng/ml mới bắt đầu có sự khác biệt về số noãn MII và tỷ
lệ có thai. Và đến ngưỡng P>1,4 ng/ml thì sự khác biệt
rõ ràng hơn. NC của Lê Việt Hùng (2009) lấy ngưỡng
P >1,1ng/ml [2], tác giả Nguyễn Xuân Hợi (2012) lấy

ngưỡng P>1,5 ng/ml [1], NC của Bosch năm 2003 trên
phác đồ dài lấy ngưỡng P4>1,2 ng/mL[6].Vì vậy, NC
của chúng tôi chọn ngưỡng P>1,4 ng/ml để tìm mối
liên quan với đặc điểm và kết quả của các phác đồ
KTBT.
2. Đánh giá mối liên quan giữa ngưỡng tăng
nồng độ P với một số đặc điểm và kết quả của các
phác đồ KTBT
2.1. Mối liên quan giữa ngưỡng tăng nồng độ P
với một số đặc điểm của chu kỳ KTBT
Bảng 2. Một số đặc điểm chu kỳ KTBT với ngưỡng
tăng P
Các yếu tố

P


1,4ng/ml

P >1,4ng/ml P
N

n = 118 (74,2%)

n = 41(25,8%)


Tu
ổi


32,1 ± 4,93

31, 537 ± 4,61


S
ố no
ãn
MII
7,9 ± 4,76 9,1 ± 5,33 >0,05

T
ổng liều
FSH
2693,47 ± 871,57

2517,39 ±688,54

>0,05

E2

2887,23±1508,49

3850,59±1634,40

<0,001

Đ
ộ d

ày
NMTC
10,823 ±2,07 10,315±2,167 >0,05

NMTC ba

89 (74,4%) 29(70,7%) >0,05

NMTC
đậm âm
29(24,6%) 12(29,3%) >0,05

Ở nhóm P >1,4ng/ml nồng độ E2 cao hơn so với
nhóm P4  1,4ng/ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê. Niêm mạc tử cung (NMTC) dầy hơn, hình ảnh
NMTC 3 lá cao hơn ở nhóm P 1,4 ng/ml chung cho
cả 3 phác đồ, tuy nhiên chưa thấy sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p>0,05.
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013







21
2.2. Mối liên quan giữa ngưỡng tăng nồng độ P
với kết quả của chu kỳ KTBT
Bảng 3. Mối liên quan giữa ngưỡng tăng với tỷ lệ
thai LS
Thai

P4
Thai lâm
sàng
Không có
thai
Tổng

OR,
95%CI

1,4 ng/ml

35 (29,7%) 83 118
3,04
(1,05-
10,67)
> 1,4 ng/ml

5 (12,2%)

36


41

T
ổng

40

119

159

Tỷ lệ có thai lâm sàng chung cho cả 3 phác đồ ở
nhóm P  1,4ng/ml cao hơn so với nhóm P >1,4ng/ml.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 3,04 CI;
95%(1,05- 10,67).
Bảng 4. Mối liên quan giữa ngưỡng tăng P với tỷ lệ
thai LS của từng phác đồ
Phác đồ
Ngư
ỡng P
(ng/ml)
T
ỷ lệ có thai
(%)
OR(95%CI)

PĐ1
P

1,4


40
6

(0,67-
281,39)
P>1,4 10
PĐ2
P

1,4

20

P>1,4

0

PĐ3
P

1,4

28,3
1,77
(0,47-8,35)

P>1,4

18,2


Tỷ lệ có thai của nhóm P4  1,4 ng/ml ở PĐ1, PĐ2
và PĐ3 lần lượt là 40%, 20% và 28, 3% cao hơn so
với nhóm có ngưỡng P > 1,4 ng/ml. Tuy nhiên chưa
tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vì cỡ mẫu
nhỏ.
BÀN LUẬN
1. Xác định ngưỡng tăng nồng độ P ngày tiêm
hCG ở các phác đồ KTBT.
Từ trước đến nay, chưa có NC nào xác định
ngưỡng tăng nồng độ P và tìm mối liên quan với kết
quả KTBT. Họ đều dùng các ngưỡng đã được định ra
trước đó hoặc tự quy ước một ngưỡng cho NC của
mình và sau đó so sánh kết quả giữa 2 nhóm, như Lê
Việt Hùng (2009) lấy ngưỡng P >1,1ng/ml [2], Nguyễn
Xuân Hợi (2012) lấy ngưỡng P>1,5 ng/ml [1], Bosch
và cs (2003) lấy ngưỡng P4 > 1,2 ng/mL [6].
NC chúng tôi cho thấy giá trị P trung bình chung
cho cả 3 phác đồ là 1,13±0,66. Giá trị P trung bình cho
từng phác đồ PĐ1, PĐ2, PĐ3 lần lượt là 1,03±0,57;
1,24 ±0,89 và 1,12±0,57. Giá trị P trung bình của nhóm
PĐ1 là nhỏ nhất, PĐ2 là cao nhất nhưng chưa tìm thấy
sự khác biệt (bảng 1). Có thể do phác đồ dài nên ức
chế hoàn toàn LH nội sinh làm giảm xu hướng xuất
hiện hiện tượng hoàng thể hóa sớm.
Mục đích của chu kỳ KTBT là thu được nhiều noãn
MII có chất lượng tốt. Chúng tôi quyết định tìm
ngưỡng tăng P dựa vào sự khác biệt của số noãn MII
theo từng ngưỡng P của cả 3 phác đồ. Mặc dù P trung
bình của cả 3 phác đồ là 1,13 và của từng phác đồ

dao động từ 1,03 đến 1,24 nhưng chỉ đến ngưỡng P >
1,3 ng/ml mới bắt đầu có sự khác biệt về số noãn MII
và đến ngưỡng P >1,4 ng/ml thì sự khác biệt rõ ràng
hơn (Bảng 2).
2. Đánh giá mối liên quan giữa ngưỡng tăng
nồng độ P với một số đặc điểm và kết quả của các
phác đồ KTBT.
Kết quả NC cho thấy nhóm có hiện tượng tăng
nồng độ P>1,4ng/ml là 41 trường hợp chiếm 25,8%.
Theo Nguyễn Việt Hùng, tỷ lệ xuất hiện tăng nồng độ
P là 28,46%, tỷ lệ này tương đương ở cả 2 phác đồ
agonist và antagonist (26,41% và 28,46%) [2].
NC của chúng tôi thấy các yếu tố liên quan đến
nồng độ P >1,4ng/ml bao gồm số noãn trung bình cao
hơn, nồng độ E2 trung bình cao hơn so với nhóm P
1,4ng/ml. Kết quả này phù hợp với NC của Bosch
2010 phân tích hồi quy đa biến thì số noãn MII, E2
ngày hCG và liều FSH là những yếu tố liên quan đến
nồng độ P tăng cao [7]. Điều này cũng phù hợp với cơ
chế sản xuất P thuyết hai tế bào-hai gonadotropin.
Theo đó khi có nhiều nang noãn phát triển do KTBT
bằng FSH thì sẽ sản xuất ra nhiều P hơn đặc biệt là
khi KTBT chỉ bằng FSH đơn thuần. NC của Andersen
năm 2006 cũng thấy tỷ lệ bệnh nhân có tăng P cao
hơn ở nhóm dùng rFSH so với nhóm sử dụng HP-
hMG (24,1% so với 11,8%) [5].
Bảng 2 cho thấy nhóm P1,4ng/ml có độ dày
NMTC là 10,82±2,07 mm và hình ảnh NMTC 3 lá là
75,4% cao hơn so với nhóm bệnh nhân có nồng độ
P>1,4 ng/ml, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa

thống kê do cỡ mẫu nhỏ. Nồng độ P tăng làm ảnh
hưởng đến NMTC mà không ảnh hưởng đến phôi dẫn
đến tình trạng không đồng bộ giữa phôi và sự tiếp
nhận của NMTC, làm giảm tỷ lệ làm tổ, giảm tỷ lệ có
thai (Bourgain và Devroey, 2003). NC MERIT của
Adersen năm 2006 cũng cho thấy tỷ lệ làm tổ thấp hơn
khi nồng độ P ngày hCG > 4nmol/l (1,26ng/ml) [5].
Mối liên quan giữa tỷ lệ có thai và nồng độ P theo
từng phác đồ cũng cho thấy tỷ lệ có thai của nhóm
P1,4 ng/ml ở PĐ1 và PĐ2 lần lượt là 40% và 20%,
cao hơn so với nhóm có ngưỡng P > 1,4 ng/ml (bảng
4). Tuy nhiên chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê vì cỡ mẫu nhỏ. Ở PĐ3, tỷ lệ có thai ở nhóm
có P>1,4 ng/ml là 28,3% cao hơn tỷ lệ có thai ở nhóm
có P41,4ng/ml (18,2%). Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê với CI 95% (0,47-8,35). Kết quả này
cũng khá phù hợp so với nghiên cứu của Nguyễn
Xuân Hợi. Theo tác giả, khi phân tích riêng rẽ từng
phác đồ thì không thấy sự khác biệt về tỷ lệ có thai ở
nhóm có tăng P>1,5 ng/ml [1].
Bảng 4 cho thấy tỷ lệ có thai lâm sàng ở nhóm P
1,4ng/ml cao hơn gấp 3.04 lần so với nhóm bệnh
nhân có nồng độ P>1,4 ng/ml với 95%CI (1,02-10,67).
Kết quả của chúng tôi cũng tương tự với một số
nghiên cứu gần đây: NC của Nguyễn Xuân Hợi 2010
cho thấy với ngưỡng P1,5ng/ml tỷ lệ có thai lâm
sàng cao hơn 1,63 lần và tỷ lệ làm tổ cao gấp 1,53 lần
so với nhóm P>1,5ng/ml [1]. NC của Bosch và cs 2003
cho thấy tỷ lệ có thai ở nhóm bệnh nhân có P < 1,2
ng/ml là 54% cao hơn nhóm P 1,2 ng/ml (25,8%)

(Bosch 2003). NC cùng tác giả năm 2010 trên cả phác

Y H
C THC H
NH (876)
-

S
7/2013






22
di v phỏc antagonist vi ngng P 1,5
ng/ml liờn quan n t l tin trin thai cao hn (30%
so vi 19,1%) [8]. Vetis v cs nm 2007 nghiờn cu
vi cỏc phỏc KTBT cho thy ngng P 1,5 ng/ml
thỡ t l cú thai lõm sng cao hn 2,38 ln (57,8% so
vi 24,3%) [10].
KT LUN
- P >1,4 ng/ml ngy tiờm hCG c xỏc nh l
ngng tng nng P chung cho c 3 phỏc .
- T l cú thai nhúm bnh nhõn cú nng P
1,4 ng/ml cao hn so cú ý ngha thng kờ so vi
nhúm bnh nhõn cú nng P> 1,4 ng/ml vi OR
=3,04; 95%CI (1,05- 10,67).
- Tng nng P ngy hCG cú nh hng n

NMTC v t l thai lõm sng
KIN NGH
Nu P>1,4ng/ml cn cõn nhc ngy tiờm hCG hoc
ụng phụi ton b.
TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Xuõn H, Nguyn Vit Tin, Lờ Th
Phng Lan, Ngụ Ton Anh (2011), Nghiờn cu nh
hng ca progesterone ngy tiờm hCG trong cỏc phỏc
kớch thớch bung trng. Bỏo cỏo ti IVF Expert
Meeting 8, Nha Trang ngy 21-22/7/2012.
2. Lờ Vit Hựng, Vng ỡnh Hong Dng, (2010),
nh hng ca hin tng hong th hoỏ sm lờn kt
qu ca TTTON, Bỏo cỏo Hi ngh Vụ sinh ti Lng Cụ,
thỏng 6 nm 2010.
3. H Mnh Tng (2002). Cỏc phỏc KTBT trong
HTSS, Thi s y dc hc, VII (5), tr 277-280.
4. Aboubakr M. Elasha (2010),Progesterone rise on
the day of hCG administration in IVF. An overdue update,
Assit Reprod Genet, Jan 2001
5. Andersen AN, Devroey P, Arce JC, Clinical
outcome following stimulation with highly purified hMG or
recombinant FSH in patients undergoing IVF: a
randomized assessor-blind controlled trial. Hum Reprod
2006; 21:3217-3227.
6. Bosch E, Valencia I, Escudero E, (2003) Premature
luteinization during gonadotropin releasing hormone
antagonist cycles its relationship with IVF outcome. Feril
Steril 2003; 80: 1444-1449.
7. Bosch E., Labarta E., Crepso J., Simún C., Remohớ
J., Jenkins J. and Pellicer A (2010) Circulating

progesterone rates in colltroleed ovarian stimulation
cycles for IVF. Human reproduction; 25:8: 2092-2011
8. Bourgain C, Dervroey P,The endometrium in
stimulated cycles for IVF. Hum Reprod Update 2003;
9:515-552.
9. Daya S (2002), Gonadotropin releasing hormone
agonist for pituitary desensitization in IVF and gamete
intrafallopian transfer cycles (Cochrane review), The
Cochrane library, Issue 3, 2002.
10. Ventis C.A., Kolibianatis E.M., Papanikolaou E.,
Bontis J., Devroey P. and Jarlazis B.C, Is progesterone
elevation on the day of hCG administration with the
probability of pregnancy in IVF?. Human Reproductive
2007; 13:4: 343-355

ĐáNH GIá HIệU QUả CủA Kỹ THUậT Hỗ TRợ PHÔI THOáT MàNG
TạI BệNH VIệN PHụ SảN HảI PHòNG Từ THáNG 7/2012 ĐếN THáNG 4/2013

Vũ Thị Bích Loan

TóM TắT
Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) hiện
nay đang rất phát triển ở Việt Nam. Với kỹ thuật này,
mặc dù phôi đã đợc nuôi cấy thành công ngoài cơ
thể, nhng khi cấy vào tử cung, khả năng bám vào
niêm mạc tử cung làm tổ của phôi chỉ đạt trung bình
khoảng 20%, tỷ lệ thai lâm sàng khoảng 35% và tỷ lệ
em bé sinh ra còn thấp hơn nữa Có rất nhiều yếu tố
ảnh hởng đến khả năng làm tổ của phôi. Trong đó,
một yếu tố quyết định là phôi phải thoát ra khỏi đợc

màng trong suốt. Kỹ thuật phôi thoát màng đã đợc
triển khai thờng quy tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng
từ tháng 7/2012.
Mục tiêu: Đánh giá kết quả của kỹ thuật hỗ trợ phôi
thoát màng; Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến
kết quả của kỹ thuật phôi thoát màng.
Phơng pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu
hồi cứu, mô tả cắt ngang. Chúng tôi thu thập các số
liệu từ tất cả các trờng hợp đợc thực hiện kỹ thuật hỗ
trợ phôi thoát màng tại khoa HTSS bệnh viện phụ sản
Hải Phòng từ tháng 7/2012 đến tháng 4/2012.
Kết quả: tỷ lệ có thai lâm sàng 41,6%. Chúng tôi
nhận thấy một số yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống
kê tới tỷ lệ có thai nh: hình ảnh NMTC, chất lợng
phôi chuyển và kỹ thuật chuyển phôi.
Từ khóa: thoát màng, hỗ trợ sinh sản, vô sinh.
SUMMARY
Nowadays In-Vitro-Fertilization is rapidly
developing in Vietnam, which involves combining eggs
and sperm outside the body in the laboratory. Once an
embryo or embryos form, they are then placed in the
uterus. However, the percentage of the embryo implant
in the lining of the womb is 20% on average, and the
rate of pregnancy is about 35% and the live birth rate is
even lower. There are many factors that affect the
success of the embryo implantation, and one of the
decisive agents is the ability to escape from zona
pelucidase of the embryo. So the Assisted Hatching
has been applied at the Haiphong Maternity Hospital
since July 2012.

Objectives: Determine pregnancy rates through
assisted hatching (AH) technique; Study some factors
affecting the results of AH technique.
Subjects and Methods: This study is retrospective
and cross-sectional descriptive. We collected data
from all cases conducted by AH at the Department for

×