Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NHẬN xét bước đầu về TÌNH TRẠNG MIỄN DỊCH ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO CYTOMEGALOVIRUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.4 KB, 4 trang )

Y học thực hành (8
73
)
-

số

6/2013







77

2. Mối liên quan giữa độ mô học và dấu ấn miễn
dịch
- Mức độ và tỷ lệ bộc lộ của p53 trong ung th vú
tăng theo độ mô học.
- Sự bộc lộ các thụ thể nội tiết giảm dần theo độ mô
học.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Hoàng Anh và cs: Tình hình bệnh ung thở
Hà Nội giai đoạn 1996-1999. Tạp chí Y học thực hành.
2002; 431-41.
2. Fattaneh A. Tavassoli, Vincenzo Eusebi: Afip atlas
of tumor pathology, Series 4: Tumors of the mammary
gland. American Registry of Pathology 2009; 149-50.
3. Fattaneh A. Tavassoli, Peter Devilee: World Health


Organization Classification of Tumours: Pathology &
Genetics: Tumours of the Breast and Female Genital
Organs. 2003;18-20.
4. Đặng Cộng Thuận: Nghiên cứu sự bộc lộ một số
dấuấn hoá mô miễn dịch và liên quan của chúng với các
yếu tố tiên lợng trong ung th vú. Y học thành phố Hồ
Chí Minh, 2007; tập 11 số 3: 110-8.
5. Tạ Văn Tờ và cs: Nghiên cứu thụ thể yếy tố phát
triển mô trong ung th vú bằng nhuộm hoá mô miễn dịch.
Y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung
bớu học, phụ bản số 4 tập 5/2001; 23-28.
6. Lu X et al: A study on methodology and the criteria
for positive immunohistostaining of estrogen and
progesteron receptors in paraffin embedded section of
breast cancer. Chung Hua Ping Li Hsueh Tsa Chil. 1996;
25(6): 429-31.
7. LêĐình Roamh và cs: Nghiên cứu phát triển kỹ
thuật hoá mô miễn dịch trong chẩnđoán một số bệnh ung
th. Đề tài cấp Bộ. 2003: 88-9.
8. Ziyaie D. et al: p53 and breast cancer. Breast
cancer Res. 2000; 9(5): 239-46.
9. Sirvent JJ: Prognostic value of p53 expression and
clicopathological factors in infiltrating ductal cacinoma of
the breast. A study of 192 patients. Histopathol. 2001;
16(1): 99-106.
10. Yamashi ta H. et al: Coexistence of her2 over-
expression and p53 protein accumulaion is strong
prognostic molecular marker in breast cancer. Breast
cancer Res. 2003; 6(1):24-30.


NHậN XéT BƯớC ĐầU Về TìNH TRạNG MIễN DịCH
ở BệNH NHÂN VIÊM PHổI DO CYTOMEGALOVIRUS

Phạm Ngọc Toàn,
Đoàn Thị Mai Thanh, Trần Thanh Tú
Bệnh viện Nhi Trung ơng
Tóm tắt
Viêm phổi là bệnh lý có tỷ lệ mắc và tử vong cao
đặc biệt là viêm phổi nặng do CMV. Tình trạng này có
liên quan gì đến yếu tố miễn dịch của bệnh nhân.
Đánh giá miễn dịch của nhóm bệnh nhân này là một
trong những điều mà các thầy thuốc rất quan tâm.
Mục tiêu: Nhận xét bớc đầu về tình trạng miễn
dịch ở những bệnh nhân viêm phổi nặng do CMV.
Đối tợng nghiên cứu: Các bệnh nhi đợc chẩn
đoán xác định VP nặng do CMV, đợc điều trị thành
công bằng Ganciclovir (GCV) và những bệnh nhân
đợc tái khám sau 1 tháng kể từ khi ra viện.
Phơng pháp nghiên cứu: 1 loạt ca bệnh. Kết quả:
13 bệnh nhân đợc chẩn đoán là VP nặng do CMV
trong đó 10 (76.9%) là nam; tuổi trung bình 60.9 ngày
(từ 37-120 ngày). Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện:
sốt, ho, khó thở, bạch cầu tăng đặc biệt bạch cầu
lympho, thiếu máu, gan lách to, tăng men gan, giảm
tiểu cầu. 100% bệnh nhân đợc điều trị cho đến khi
lâm sàng khỏi bệnh và PCR CMV máu âm tính. Tất cả
13 bệnh nhân sau khi đợc chẩn đoán xác định nhận
đợc liệu trình điều trị (5-10 mg/kg/ngày). Thời gian
điều trị trung bình 16.8812.46 ngày. Thời gian điều trị
kháng vi rút trung bình: 12.604.54 ngày. Kết quả điều

trị: Khỏi: 13/13 (100%). Tất cả 13 bệnh nhân đợc
khám lại sau 1 tháng vẫn còn tình trạng suy giảm miễn
dịch và so với khi làm xét nhiệm lúc nhập viện.
Kết luận: Tình trạng suy giảm miễn dịch vẫn tồn tại
ở các bệnh nhân nhiễm CMV sau điều trị. Cần có
nghiên cứu theo dõi lâu dài để đánh giá tình trạng miễn
dịch của nhóm bệnh nhân này.
Từ khóa: CMV: Cytomegalovirus, VP: Viêm phổi,
tình trạng miễn dịch.
summary
Pneumonia is the most common disease and its
had highest mortality rate. Viral is the most common
cause of pneumonia. In viral cause group,
Cytomegalovirus (CMV) is also the most common in
immunocompromised patients. But using antiviral still
had controversial in effectiveness and side effect in
non immunocompromised cases.
Objective: Initial comment on immune status of
Cytomegalovirus pneumonia patients. Results: This
study focuses on 13 cases of CMV pneumonia
admitted to the Respiratory Department of NHP from
1/2011-12/2012. Of 13 CMV pneumonia cases: This
disease mostly appeared in male 76.9%, median age
60.9 days (range 37 -120 days). Clinical symptoms
when admitted were: the illness already had duration
of greater than 14 days, mild fever, cough, difficulty
breathing, anemia, hepatospleenomegaly, WBC
increased especially lymphocyte fever, increased liver
enzymes, and thrombocytosis. 100% patients were
treated until PCR CMV negative. All 13 patients

received Gancyclovir (dose: 5-10mg/kg/day).
Hospitalization: 16.8812.46 days. Antiviral duration
treatment: 12.604.54 days.

Y học thực hành (8
73
)
-

số
6
/201
3






78
Treatment result: Out of the 13 patients 13 went
home in a good condition (100%). 13/13 patients had
low immunity status after one month rechecked.
Conclusion: 13/13 patients still had low immunity
status after rechecked
Keywords: CMV: Cytomegalovirus, pneumonia,
immunity status
Đặt vấn đề
Viêm phổi (VP) là bệnh lý phổ biến ở trẻ em và
nguyên nhân thờng là do virus. Trớc đây, các nghiên

cứu về Cytomegalovirus (CMV) chỉ tập chung chủ yếu
ở nhóm bệnh nhân có suy giảm miễn dịch mắc phải
(SGMGMP) nh: HIV, sau ghép tạng, sau ghép tủy
xơng, sau điều trị hóa chất [2], [3]. Tuy nhiên hiện nay
qua thực tế và kết quả của 1 số nghiên cứu ngời ta
thấy rằng CMV không chỉ gây bệnh ở nhóm bệnh nhân
SGMGMP mà còn ở nhóm bệnh nhân không suy giảm
miễn dịch. Và còn rất ít những nghiên cứu về tình trạng
miễn dịch của những bệnh nhân viêm phổi do CMV. Vì
vậy theo dõi tình trạng miễn dịch của nhóm bệnh nhân
này rất có ý nghĩa trong tiên lợng cũng nh chăm sóc
nhóm bệnh nhân này. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này nhằm mục tiêu: Bớc đầu nhận xét tình trạng miễn
dịch ở nhóm bệnh nhân viêm phổi nặng do CMV đã
đợc điều trị thành công bằng GCV.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
Bao gồm 13 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là
VP do CMV vào điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi
trung ơng từ tháng 1/2011-12/2012.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân viêm phổi do CMV:
+ Bệnh nhân Viêm phổi theo tiêu chuẩn của WHO
2006.
+ PCR CMV máu và dịch nội khí quản dơng tính
với tải lợng virus trên 5000 copies/ml [6].
Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Các bệnh nhân thuộc nhóm suy giảm miễn dịch
mắc phải (HIV, sau ghép tạng, sau ghép tủy xơng,
sau điều trị hóa chất).
+ Bệnh nhân có xét nghiệm cấy dịch tỵ hầu hoặc

dịch nội khí quản dơng tính với 1 số vi rút thông
thờng (RSV, cúm A, cúm B, Rhinovirus, Adenovirus)
+ Những bệnh nhân đợc điều trị thuốc kháng vi rút
+ Bệnh nhân sau kết thúc điều trị thuốc kháng vi rút
sẽ tái khám và làm xét nghiệm miễn dịch sau khi ra
viện 1 tháng
+ Cha mẹ bệnh nhân từ chối không tham gia
nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp tiến cứu, mô tả 1 loạt ca bệnh
Kết quả
1. Đặc điểm lâm sàng VP do CMV
- Tuổi trung bình: 60,9 ngày (từ 37-120 ngày). Giới:
Nam có 10 bệnh nhi (76.9%); nữ có 3 bệnh nhi
(23.1%).

Triệu chứng
(n=13)
Số lợng Tỉ lệ %
Thời gian diễn biến bệnh
kéo dài 14 ngày
7 53.84
Sốt 10 76.9
Ho và khò khè 13 100
Da xanh 12 92.31
Gan lách to 7 53.85
Thở nhanh 13 100
Tím tái 13 100
Rút lõm lồng ngực


13

100

SpO2<92% 12 92.31
Ran ẩm 6 46.15
Ran ẩm và ran rít 7 53.85

2. Đặc điểm cận lâm sàng của viêm phổi do
CMV trớc điều trị.
- Đặc điểm công thức máu ngoại vi: Số lợng bạch
cầu trung bình 16,92 7.09 (G/l) trong đó tỷ lệ bạch
cầu lympho 50.50 14,63 (%). Tỷ lệ bạch cầu Mono:
12,96 6,99 (%). 67.44% bệnh nhân có biểu hiện thiếu
máu (Hb<11g/l).
- Đặc điểm sinh hóa và vi sinh của bệnh nhi khi
nhập viện:
+ 83.72% bệnh nhân có CRP bình thờng, 74.2%
bệnh nhân có men gan GOT tăng, 41.19% bệnh nhân
có GPT tăng.
+ Tải lợng vi rút trung bình ban đầu: 284.7 31.9
nghìn copies/ml.
3. Tình trạng miễn dịch trớc điều trị và sau
điều trị 1 tháng:
Trớc điều trị có 12/13 bệnh nhân có tình trạng suy
giảm miễn dịch tế bào. 1 bệnh nhân có tình trạng suy
giảm miễn dịch dịch thể. Sau khi kết thúc điều trị ra
viện 1 tháng các bệnh nhân đợc tái khám. Lâm sàng
bệnh nhân hết ho, hết khò khè, xét nghiệm PCR CMV
âm tính nhng cả 13/13 trờng hợp vẫn còn tình trạng

suy giảm miễn dịch. Tình trạng miễn dịch của bệnh
nhân trớc điều trị và khi tái khám sau điều trị đợc
biểu diễn ở biểu đồ 1,2.




Bnh nhõn
Nng IgM (mg/dl)
Y học thực hành (8
73
)
-

số

6/2013







79




Biểu đồ 1: Sự thay đổi miễn dịch dịch thể của bệnh nhân trớc và sau điều trị:

Có 1 bệnh nhân có nồng độ IgG giảm và khi tái khám bệnh nhân vẫn còn tình trạng suy giảm miễn dịch.

T l CD4 (%)

T l CD8 (%)

Biểu đồ 2: Sự thay đổi miễn dịch tế bào của bệnh nhân trớc và sau điều trị

Biểu đồ 2 cho thấy có 12/13 bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch tế bào CD4<35%.

Bàn luận
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.
- Đặc điểm giới tính: Trong nghiên cứu của chúng
tôi tỷ lệ trẻ trai chiếm đa số kết quả này cũng phù hợp
với các nghiên cứu trớc đó tỷ lệ trẻ trai thờng hay
mắc hơn trẻ gái. Tuổi chủ yếu các bệnh nhân đều dới
3 tháng tuổi. Điều này cũng phù hợp với các tác giả
trên thế giới [1], [5].
- Đặc điểm lâm sàng:
Triệu chứng lâm sàng hay gặp ho, khò khè, sốt là
các triệu chứng hay gặp và không đặc hiệu. Điều này
cũng phù hợp với các nghiên cứu Rafailidis P.I. Nhng
khác với bệnh VP do vi khuẩn, bệnh thờng diễn biến
kéo dài, trẻ không sốt hoặc sốt nhẹ, bệnh nhi nhập
viện trong tình trạng SHH nặng, gan to lách to. Đặc
điểm cận lâm sàng: Bạch cầu tăng đặc biệt là tỷ lệ
bạch cầu lympho, CRP < 6mg/l là 83.72%. Đây là xét
nghiệm có giá trị trong định hớng chẩn đoán do vi rút.
Men gan tăng trong gần 70% tất cả các trờng hợp.
Biểu hiện thiếu máu cũng là một trong những đặc điểm

cần lu ý vì nó gặp trong 67.44% các trờng hợp.
Bệnh nhân sau khi đợc chẩn đoán xác định và
điều trị thuốc kháng vi rút: Bệnh nhân cải thiện độ bão
hòa oxy nhanh sau trung bình 4.936.13 ngày bệnh
nhân đã cai đợc oxy mặc dù trớc đó bệnh nhân luôn
trong tình trạng phụ thuộc oxy. Tình trạng sốt đợc
khắc phục sau 2.31.5 ngày. Tải lợng vi rút giảm
đáng kể ngay sau tuần đầu tiên và đa số bệnh nhân
chỉ sau 2 tuần điều trị bệnh nhân đã có cải thiện rõ rệt
trên lâm sàng và kết quả xét nghiệm vi rút âm tính. Kết
quả của chúng tôi cũng phù hợp với 1 số nghiên cứu
khác trên thế giới.
2. Tình trạng miễn dịch trớc điều trị và sau
điều trị 1 tháng:
Về theo dõi tình trạng miễn dịch của bệnh nhân sau
khi điều trị chúng tôi thấy rằng 100% các bệnh nhân
đều có tình trạng suy giảm miễn dịch lúc nhập viện
theo tiêu chuẩn quốc tế [9] và sau khi điều trị bệnh
nhân khỏi bệnh tái khám lại lúc tình trạng lâm sàng ổn
định, PCR CMV máu âm tính chúng tôi thấy vẫn còn
hiện tợng suy giảm miễn dịch. Điều này chứng tỏ rằng
bản thân vi rút CMV không có ảnh hởng làm trầm
trọng thêm tình trạng suy giảm miễn dịch sẵn có của
bệnh nhân và phải chăng tình trạng suy giảm miễn
dịch của bệnh nhân là bẩm sinh. Và vi rút CMV chỉ là
vi rút trong nhiễm trùng cơ hội. Điều này cũng phù hợp
với các nghiên cứu đã tiến hành trên thế giới cho rằng.
Bệnh do CMV thờng xảy ra ở những nhóm bệnh nhân
suy giảm miễn dịch mắc phải.


Nng IgG (mg/dl)

Bnh nhõn

Nng IgA (mg/dl)

Bnh nhõn

Bnh nhõn
Bnh nhõn


Y học thực hành (8
73
)
-

số
6
/201
3






80
Kết luận
Tình trạng suy giảm miễn dịch vẫn tồn tại ở các

bệnh nhân nhiễm CMV sau điều trị. Cần có nghiên cứu
theo dõi lâu dài để đánh giá tình trạng miễn dịch của
nhóm bệnh nhân này.
Tài liệu tham khảo
1. Avila - Aguero ML, Paris MM, Alfaro I, et al. (2003),
"Ganciclovir therapy in cytomegalovirus (CMV) infection in
immunocompetent pediatric patients", Int J Infect Dis, 7,
pp 278-278
2. Capulong G, Mendoza MT, Chavez J (1998):
Cytomegalovirus Pneumonia in Renal Transplant
Patients. Phil J Microbiol Infect Dis, 30, pp 109-112
3. Cunha BA, Pherez F, Walls N (2009): Severe
cytomegalovirus (CMV) community acquired pneumonia
(CAP) in a nonimmunocompromised host. Lung, 38, pp
243-248.
4. Demmler G.L (2004), Cytomegalovirus Infections
(Vol. 17), Infectious Diseases of children.
5. Eddleston M, Peacock S, Juniper M (1997),
"Severe Cytomegalovirus Infection in Immunocompetent
Patients", Clinical Infectious Diseases 24, pp 52-56.
6. Hadaya K, Wunderli W, Deffernez C, et al (2003):
Monitoring of Cytomegalovirus Infection in Solid-Organ
Transplant Recipients by Ultrasensitive Plasma PCR
assay. J Clin Microbiol, 41, pp 3757-3764.
7. Ho M (2008), "The History of cytomegalovirus and
its diseases", Medical Microbiology and Immunology 197,
pp 65-73
8. Jim WT, Shu SH, Chiu NC, et al (2009): High
Cytomegalovirus Load and Prolonged Virus Excretion in
Breast Milk Increase Risk for Viral Acquisition by Very

Low Birth Weight Infants. Pediatr Infect Dis J, 28, pp 891-
894.
9. Jollift CR, Cost KM, Stivrins PC, et al (1982):
Reference Intervals for Serum IgG, IgA, IgM, C3, and C4
as Determined by Rate Nephelometry Clin Chem, 28, pp
126-128.
10. Karine Hadaya, Werner Wunderli, Christelle
Deffernez, et al (2003), "Monitoring of Cytomegalovirus
Infection in Solid-Organ Transplant Recipients by an
Ultrasensitive Plasma PCR Assay", Journal of clinical
microbioloy, 41(8), pp 3757-3764

ĐáNH GIá Sự HàI LòNG CủA NGƯờI BệNH
ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG

Phạm Thị Nhuyên
Trờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dơng
TóM TắT
Khảo sát sự hài lòng của ngời bệnh (NB) điều trị
nội trú là đánh giá toàn diện về uy tín và chất lợng
dịch vụ của bệnh viện (BV) nhằm giúp BV cải tiến
phơng thức phục vụ và nâng cao chất lợng khám
chữa bệnh [1], [3].
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 500 NB điều trị nội trú
tại Bệnh viện Phổi Trung ơng, trong đó: nam nhiều
hơn nữ. Độ tuổi từ 15- 90, tuổi trung bình: 48 20. NB
đến từ thành thị (34%), nông thôn (54%) và miền núi
(12%) và nghề nghiệp: làm ruộng (38%), cán bộ hu trí
(8%), viên chức (28%), HSSV (8%) và nghề khác
(18%). Đa số NB điều trị lần đầu (56%). NB hài lòng

với BV nói chung là 91,8%: cao nhất thuộc về các khoa
cận lâm sàng (45%), tiếp đến phòng khám (32%) và
thấp nhất thuộc các khoa lâm sàng (23%). NB cha
hài lòng về: nếp sống văn minh, thu và thanh toán viện
phí, thực hiện nhiệm vụ của ĐD, dịch vụ tại các khoa
cận lâm sàng. Lý do NB cha hài lòng: Vệ sinh BV
(16%). cơ sở vật chất (9,2%), trang thiết bị (5%), chất
lợng quần áo BV (22%) và nhà ăn của BV
Từ khóa: hài lòng, ngời bệnh, điều trị, nội trú,
bệnh viện, phổi, trung ơng
summary
Surveys of patient satisfaction Inpatient treatment is
a comprehensive assessment of the credibility and
quality of hospital services to help improve service
modes and improve the quality of care disease [1], [3].
Cross-sectional descriptive study of 500 patients
inpatient residential treatment at National Lung
Hospital, in which men than women. Ages 15-90,
mean age: 48 20. Patients came from urban areas
(34%), rural (54%) and Mountain (12%) and
occupation: farming (38%), retired (8%) and
employees (28%), students (8%) and other
occupations (18%). Most of NB first treatment (56%).
patients generally satisfied with BV is 91.8%: the
highest of the clinical departments (45%), followed by
surgery (32%) and lowest in the clinical departments
(23%). Patients not satisfied: a civilized lifestyle,
collection and payment of hospital fees, made by
Representative tasks and services in the clinical
departments. Reasons for not satisfied patients:

Cleaning hospital (16%). facilities (9.2%), equipment
(5%), quality clothing of the hospital (22%) and hospital
cafeterias
Keywords: happy, patient, treatment, inpatient,
hospital, lung, central
ĐặT VấN Đề
Theo Tổ chức Y tế Thế giới: Chất lợng dịch vụ y tế
tác động đến sự hài lòng của NB và ngợc lại sự hài
lòng của NB có thể đánh giá đợc hiệu quả của dịch
vụ do BV và ngành y tế cung cấp. Cho nên NB chính là
đối tợng trực tiếp xác định việc đánh giá uy tín chất
lợng phục vụ dịch vụ ở BV, trong đó một phần quan
trọng là đánh giá tinh thần, thái độ, trách nhiệm phục
vụ của nhân viên y tế [8], [9] Chỉ số hài lòng của ngời
bệnh là tiêu chí dùng để đo lờng sự đáp ứng của các
cơ sở y tế đối với những mong đợi của NB đối với các
dịch vụ y tế. Sự kém hài lòng của NB có quan hệ nhân
quả với khiếu kiện và là nguyên nhân thúc đẩy ý định
khiếu kiện [2]. Theo báo cáo của Bộ Y tế Mỹ năm 2002

×