Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THAY đổi cảm GIÁC PHÂN BIỆT HAI điểm TRÊN DA và tốc độ dẫn TRUYỀN THẦN KINH ở các BỆNH NHÂN có BỆNH đa dây THẦN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.22 KB, 5 trang )


Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3






126
hoại tử, các bạch cầu, thực bào, đại thực bào đến dọn
dẹp, giải phóng enzym và sản phẩm quá trình viêm làm
dãn rộng khoảng DCQR. Sang đến tuần thứ 2, khe
DCQR trở lại bình thờng, chứng tỏ quá trình liền thơng
tốt, không có hiện tơng viêm nhiễm xảy ra. Đến tuần
thứ t, cả 9 răng đều thấy khe DCQR hẹp lại. Có nhiều
vùng mất khe DCQR. Chân răng bắt đầu tiêu. Đến 8
tuần và 12 tuần, hình ảnh tiêu chân răng thay thế, mất
khoảng sáng khe DCQR quan sát đợc trên tất cả các
phim X quang. Tuần thứ 8, xuất hiện tiêu thay thế là do
khi DCQR bị mất hoặc hoại tử tiếp xúc với xơng và hủy
cốt bào thì mô cứng của chân răng sẽ tham gia vào quy
trình sửa chữa. Khi đó chân răng bị tiêu và xơng đợc


hình thành trên bề mặt chân răng.
Kết luận
Không có biểu hiện nhiễm trùng sau cắm lại răng
muộn.
Thỏ ăn đợc bình thờng sau 2 tuần cắm lại răng
muộn.
- Hiện tợng tiêu thay thế bắt đầu xuất hiện từ tuần
thứ t, và gặp ở tất cả các răng cắm lại từ tuần thứ 8 trở
đi.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bộ Môn Mô Học - Phôi Thai Học (2001):" Kỹ thuật Mô
Học". Hội Nghị Mô Phôi Học Toàn Quốc Lần Thứ 4, tr 1- 6.
2. Andreasen JO (1970): Etiology and pathogenesis
of traumatic dental injuries. A clinical stydy of 1298 cases.
Scand J Dent Res 1970, 78: 329-342.
3. Andreasen J.O (1981): Relationship between cell
damage in the periodontal ligament after replantation and
subsequent development of root resorption. Acta Odont
Scand 1981(b), 39:15-25
4. Andreasen J.O (1981): Effect of extra-alveolar
period and storage media upon periodontal ad pulpal
healing after replantation of mature permanent incisors in
monkeys. Int J Oral Surg 1981(c), 10: 45-53
5. Andreasen JO, Nigaard J, Borum M, Andreasen
F.M (1996): Re- plantation of 400 traumaticaly avused
permanant incisors, Diagnosis of healing complication,
Acta Odontol scand, (24);pp 287-306
6. Frank J.M Verschaete et al (2005): Dentistry in pet
rabbits, Compendium, pp. 671-683.
7. Gulinelli JL, Panzarini SR, Fattah CM et al (2008):

Effect of root surface treatment with propolis and fluoride
in delayed tooth replantation in rat. Dent
Traumatol, 24(6): pp. 651-7.
8. Guzman Martinez N, Silva Herzog FD, Mendez GV
et al (2009): The effect of Emdogain and 24 EDTA root
conditioning on periodontal healing of replanted dogs
teeth. Dent Traumatol, 25(1): pp. 43-50.
9. Mori GG, Nunes DC et al (2010): Propolis as
storage media for avulsed teeth microscopic and
morphometric analysis in rats. Dent Traumatol, 26(1): pp.
80-5.
10. Negri MR, Panzarini SR, Poi WR et al (2008):
Analysis of the healing process in delayed tooth
replantation after root canal filling with calcium hydroxide,
Sealapex and Endofill: a microscopic study in rats. Dent
Traumatol, 24(6): pp. 645-50.

THAY ĐổI CảM GIáC PHÂN BIệT HAI ĐIểM TRÊN DA Và TốC Độ DẫN TRUYềN THầN KINH
ở CáC BệNH NHÂN Có BệNH ĐA DÂY THầN KINH

Bùi Minh Thu,
Nguyễn Văn Chơng, Nguyễn Tiến Dũng

TóM TắT
Đặt vấn đề: Rối loạn cảm giác phân biệt hai điểm
trên da và tốc độ dẫn truyền thần kinh là triệu chứng
đầu tiên của các biến chứng thần kinh ở các bệnh
nhân có bệnh đa dây thần kinh.
Mục tiêu: So sánh sự thay đổi ngỡng cảm giác
phân biệt hai điểm trên da và tốc độ dẫn truyền thần

kinh ở bệnh nhân có bệnh đa dây thần kinh với những
ngời bình thờng.
Đối tợng nghiên cứu: 32 bệnh nhân bị bệnh đa
dây thần kinh, điều trị nội trú, ngoại trú tại khoa nội
Thần kinh và khoa Nội tiết Viện Quân y 103 và 31
ngời bình thờng khoẻ mạnh.
Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
Kết quả: Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên
da ở tất cả các vị trí của nhóm bệnh tăng cao hơn
nhóm chứng; Rối loạn cảm giác phân biệt hai điểm
trên da là triệu chứng thần kinh xuất hiện sớm và có tỷ
lệ cao ở bệnh nhân có bệnh đa dây thần kinh (100%
bệnh nhân nghiên cứu); - Kết quả dẫn truyền vận động
giữa nhóm bệnh và nhóm chứng:Thời gian tiềm tàng
ngoại vi của các dây thần kinh: giữa, trụ, chày, mác
của nhóm bệnh tăng từ 1,18 đến 1,65 lần so với nhóm
chứng; Tốc độ dẫn truyền của các dây thần kinh giữa,
trụ, chày, mác của nhóm bệnh giảm từ 1,37 đến 1,49
lần so với nhóm chứng; Biên độ đáp ứng của các dây
thần kinh giữa, trụ, chày, mác của nhóm bệnh giảm từ
1,32 đến 2,56 lần so với nhóm chứng; Đáp ứng của
các dây thần kinh giữa, trụ, mác của nhóm bệnh giảm
từ 1,5 đến 1,9 lần so với nhóm chứng. - Kết quả dẫn
truyền cảm giác giữa nhóm bệnh và nhóm chứng: Thời
gian tiềm tàng của các dây thần kinh: giữa, trụ, mác
của nhóm bệnh tăng từ 2 đến 2,27 lần so với nhóm
chứng; Tốc độ dẫn truyền của các dây thần kinh giữa,
trụ, mác của nhóm bệnh giảm từ 1,7 đến 2 lần so với
nhóm chứng; Biên độ đáp ứng của các dây thần kinh
giữa, trụ, mác của nhóm bệnh giảm từ 1,5 đến 1,9 lần

so với nhóm chứng.
Kết luận: Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da
và kết quả đo dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân có bệnh
đa dây thần kinh thay đổi rõ rệt so với nhóm chứng.
Từ khoá: Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên
da; tốc độ dẫn truyền thần kinh.
Y học thực hành (8
70
)
-

số

5/2013







127

SUMMARY
Introduction: Disorder of feeling differentiation at
two points on skin and the velocity of
neurotransmission are the first symptom of neuron
complication among patients of multi-nerves disease.
Objective: To compare the change in thresholds of
feeling differentiation at two points on skin to the space

of neurotransmission between patients with multi-nerve
disease and ordinary people.
Samples: 32 in-patients and out-patients with multi-
nerves disease at Neurology and Urology Division,
Internal Medicine Department, at 103 Military Hospital
and 31 ordinal people.
Research methods: Cross-sectional study
Results: The thresholds of feeling differentiation at
every point on skin are higher among experimental
group than those of normal people; The disorder of
feeling differentiation at two points on skin is the
nervous symtomp appeared early and accounts for a
significant ratio at patients of multi-nerves disease
(100% of the study samples);
Results on mobility transmission of experimental
and control groups: The peripheral potential duration of
middle nerve, peroneal nerve, pillar nerve, and pestle
nerve increases from 1.18 times to 1.65 times,
comparing to control group; the rate of the
neurotransmission of those nerves in experimental
group decreases from 1.37 times to 1.49 times in
comparison to that in control group; The required
amplitude of the nerves in experimental group declines
from 1.32 times to 2.56 times in comparison to control
group; There is a decrease from 1.5 times to 1.9 times
in term of the nerves responses in the experimental
patients, against the control group. Results on
sensory transmission between experimental and
control groups: The peripheral potential duration of
middle nerve, peroneal nerve, pillar nerve, and pestle

nerve increases from 2 times to 2.27 times in the
experimental group in comparing to the control group;
The velocity of the transmission reduces from 1.7
times to 2 times, comparing to the control group; A
decrease from 1.5 times to 1.9 times is identified in the
required amplitude of the nerves amongst patients in
the experimental group, against that of those in the
control group.
Conclusion: The differential thresholds at two points
on skin and the neurotransmission in patients with
multi-nerves disease change signicantly in comparison
to those of the control group.
Keywords: two-points feeling differentiation on
skin; velocity of neurotransmission.
ĐặT VấN Đề
Trong hoạt động của hệ thần kinh, cảm giác có vai
trò rất quan trọng, đó là khâu đầu tiên trong thành
phần của cung phản xạ. Trong thời gian gần đây cảm
giác phân biệt hai điểm trên da đã đợc một số tác giả
nghiên cứu [1], [3]. Rối loạn cảm giác phân biệt hai
điểm trên da là triệu chứng đầu tiên của các biến
chứng thần kinh ở các bệnh nhân có bệnh đa dây thần
kinh.
Để phát hiện bệnh hiện nay trong thực tế ngời ta
chủ yếu dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và kết quả
điện sinh lý thần kinh. ở Việt Nam gần đây có một số
tác giả đã nghiên cứu ngỡng cảm giác phân biệt hai
điểm trên da nhng các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở
ngời bình thờng và bệnh nhân viêm đa dây thần kinh
do đái tháo đờng [1], [2]. Một số tác giả áp dụng

phơng pháp đo tốc độ dẫn truyền thần kinh để chẩn
đoán tổn thơng thần kinh ngoại vi đã nhận thấy
phơng pháp này có hiệu quả nhất giúp chẩn đoán
sớm tổn thơng thần kinh ngoại vi [4]. Tuy nhiên không
phải lúc nào và ở đâu cũng thực hiện đợc do kỹ thuật
cần trang thiết bị hiện đại. Mặt khác trên thực tế không
phải lúc nào cũng có sự song hành giữa triệu chứng
lâm sàng và thay đổi điện sinh lý trên bệnh nhân có
bệnh đa dây thần kinh. Có bệnh nhân triệu chứng tổn
thơng trên lâm sàng rõ nhng chỉ số điện sinh lý lại
không thay đổi hoặc thay đổi ít và ngợc lại. Xuất phát
từ nhận xét trên chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm
mục tiêu:
So sánh sự thay đổi ngỡng cảm giác phân biệt hai
điểm trên da và tốc độ dẫn truyền thần kinh ở bệnh
nhân có bệnh đa dây thần kinh với những ngời bình
thờng.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
- Nhóm bệnh: 32 bệnh nhân bị bệnh đa dây thần
kinh, điều trị nội trú, ngoại trú tại khoa nội Thần kinh và
khoa Nội tiết Viện Quân y 103.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
* Tiêu chuẩn lâm sàng chung: Rối loạn vận động;
Liệt hai chân hoặc tứ chi đồng thời hoặc tuần tự; Rối
loạn cảm giác; Rối loạn phản xạ: phản xạ gân xơng
giảm hoặc mất; Rối loạn thực vật - dinh dỡng da và tổ
chức dới da; Có thể có rối loạn cơ thắt.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Có tiền sử chấn thơng tứ chi;
Dùng các thuốc ức chế thần kinh; Có triệu chứng tổn

thơng dây thần kinh ngoại vi vì nguyên nhân khác;
Nhợc cơ.
- Nhóm chứng: 31 ngời bình thờng khoẻ mạnh
(tuổi từ 20 - 70 không phân biệt giới, nghề nghiệp),
không có tiền sử chấn thơng tứ chi; không dùng các
thuốc ức chế thần kinh; không có tiền sử tiếp xúc với
kim loại nặng; không có triệu chứng tổn thơng dây
thần kinh ngoại vi; không nghiện rợu, không nhợc
cơ; không có bệnh lý cột sống.
2. Phơng tiện nghiên cứu.
- Thớc đo cảm giác phân biệt hai điểm trên da:
Thớc tự tạo theo phiên bản của Nguyễn Văn Chơng
và cộng sự.
- Máy đo dẫn truyền thần kinh: Đo chức năng dẫn
truyền các dây thần kinh ngoại vi tứ chi bằng máy đo
dẫn truyền thần kinh Neuro Pack S1 của hãng
NIKODEN (Nhật Bản) tại Bộ môn Nội Thần kinh -
Bệnh viện 103. Máy đợc đặt tại phòng điều hòa duy
trì nhiệt độ phòng: 25
0
C - 26
0
C.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp
nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Y học thực hành (8
70
)

-

số

5
/201
3






128
- Khám lâm sàng:
+ Phát hiện các tổn thơng thần kinh ngoại vi.
+ Khám phát hiện cảm giác phân biệt hai điểm trên
da: Đối xứng giữa hai bên cơ thể tại 26 vị trí.
+ Đo dẫn truyền cảm giác của các dây thần kinh:
Đo tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa; dây
thần kinh trụ; dây thần kinh mác; dây thần kinh chày
+ Đo dẫn truyền vận động: Đo tốc độ dẫn truyền
vận động dây thần kinh giữa; Đo tốc độ dẫn truyền vận
động dây thần kinh trụ; Đo tốc độ dẫn truyền vận động
dây thần kinh mác; Đo tốc độ dẫn truyền vận động dây
thần kinh chày.
4. Xử lý kết quả: Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý
bằng phần mềm thống kê y học.

KếT QUả

1. So sánh giá trị trung bình ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da giữa nhóm bệnh và nhóm
chứng. Bảng 1.
Nhóm
Vị trí
Nhóm chứng n=31
(mm)


1
SD
Nhóm

bệnh n=32 (mm)



2
SD
Chênh lệch tuyệt đối



2
-
1

Chênh lệch tơng đối (%)
(
2
-

1
)/

1

p
Bàn tay
9,59

0,75 15,43

1,90
5,84 60,9



<0,01
Ngón I
2,71

0,49 5,55

1,05
2,84 104,8
Ngón II 2,66

0,45 5,39

0,95 2,73 102,6
Ngón III

2,58

0,50 5,16

0,90
2,58 100
Ngón IV
2,63

0,43 5,33

0,98
2,70 102,7
Ngón V
2,59

0,44 5,27

0,92
2,68 103,5
Nhận xét: Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở chi trên của nhóm bệnh tăng từ 1,7-2 lần so với
nhóm chứng, chênh lệch cao nhất là ở các đầu ngón tay (p< 0,01).
Bảng 2. So sánh giá trị trung bình ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở chi dới giữa nhóm bệnh và
nhóm chứng
Nhóm
Vị trí
Nhóm chứng n=31 (mm)


1

SD
Nhóm bệnh n=32 (mm)


2
SD
Chênh lệch tuyệt đối


2
-
1

Chênh lệch tơng đối (%)
(
2
-
1
)/
1

p
Cẳng chân
20,44

0,92 25,79

1,65
5,35 26,20
<0,01

Bàn chân
10,29

0,73 17,33

1,62
7,04 68,40
Ngón I
3,55

0,47 6,83

1,02
3,82 92,40
Ngón II
3,59

0,44 6,64

0,96
3,05 84,90
Ngón III
3,57

0,38 6,44

0,89
2,87 80,40
Ngón IV
3,58


0,39 6,53

0,88
2,95 82,40
Ngón V

3,59

0,39 6,45

0,98
2,86

79.70

Nhận xét: Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở chi dới của nhóm bệnh tăng từ 1,3-2 lần so với
nhóm chứng, chênh lệch cao nhất là ở các đầu ngón chân, thấp nhất ở cẳng chân (p< 0,01).
2. So sánh giá trị trung bình kết quả điện sinh lý giữa nhóm chứng và nhóm bệnh
Bảng 3. So sánh giá trị trung bình kết quả dẫn truyền vận động giữa nhóm bệnh và nhóm chứng
Nhóm đối tợng

Chỉ số
Nhóm chứng

(n

=31)




1
SD
Nhóm bệnh

(n
=32)


2
SD
Chênh lệch tuyệt đối


1
-
2

Chênh lệch tơng đối (%)

(
1
-
2
)/
1

p
Thời gian
tiềm tàng

ngoại vi
(ms)
Dây thần kinh giữa
3,69

0,24 4,63

1,03
0,94 25,47
<0,01

Dây thần kinh trụ
3,16

0,46 3,88

1,13
0,72 22,78
Dây thần kinh chày

4,57

0,49 7,55

1,65 2,98 65,20
Dây thần kinh mác
3,95

0,67 6,50


1,40
2,55 64,56
Biên độ
đáp ứng
(mV)
Dây thần kinh giữa
12,23

2,93 8,22

3,50
4,01 48,78
Dây thần kinh trụ 10,48

3,09 6,53

3,43 3,95 60,49
Dây thần kinh chày

11,75

2,65 8,88

4,70
2,87 32,32
Dây thần kinh mác
10,28

2,69 4,01


2,86
6,27 156,36
Tốc độ
dẫn
truyền
(m/s)
Dây thần kinh giữa
58,45

9,04 45,89

9,89
4,18 9,11
Dây thần kinh trụ
56,03

7,03

46,85

7,62
9,17 19,57
Dây thần kinh chày

50,07

7,03 37,64


7,89

18,39 48,86
Dây thần kinh mác
49,97

6,39 36,30

7,93
13,67 37,66
Nhận xét:
- Thời gian tiềm tàng ngoại vi của các dây thần kinh: giữa, trụ, chày, mác của nhóm bệnh tăng từ 1,18 đến
1,65 lần so với nhóm chứng.
- Tốc độ dẫn truyền của các dây thần kinh giữa, trụ, chày, mác của nhóm bệnh giảm từ 1,37 đến 1,49 lần so
với nhóm chứng.
- Biên độ đáp ứng của các dây thần kinh giữa, trụ, chày, mác của nhóm bệnh giảm từ 1,32 đến 2,56 lần so với
nhóm chứng.
Y học thực hành (8
70
)
-

số

5/2013








129

Bảng 4. So sánh giá trị trung bình kết quả dẫn truyền cảm giác giữa nhóm bệnh và nhóm chứng

Nhóm đối tợng

Chỉ số
Nhóm chứng (n =31)


1
SD
Nhóm bệnh (n=32)


2
SD
Chênh lệch tuyệt đối


1
-
2

Chênh
lệch tơng đối (%)

(
1
-

2
)/
1

p
Thời gian
tiềm tàng
(ms)
Dây thần kinh giữa
2,58

0,69 5,88

2,97
3,3 127,9
<0,01

Dây thần kinh trụ
2,75

0,65 5,63

3,32
2,88 104,73
Dây thần kinh mác
3,09

1,52 6,84

3,42

3,75 121,36
Biên độ
đáp ứng
(àV)
Dây thần kinh giữa
44,17

11,82 26,06

13,30
18,11 69,49
Dây thần kinh trụ
45,87

10,50 29,22

12,40
16,65 56,98
Dây thần kinh mác
42,53

13,69 21,17

15,49
21,36 100,89
Tốc độ dẫn
truyền
(m/s)
Dây thần kinh giữa 59,90


6,80 32,72

15,97 27,18 83,07
Dây thần kinh trụ
56,24

7,05 31,70

15,57
30,22 115,83
Dây thần kinh mác
52,31

7,94 26,09

16,85
26,22 100,49

Nhận xét:
- Thời gian tiềm tàng của các dây thần kinh: giữa,
trụ, mác của nhóm bệnh tăng từ 2 đến 2,27 lần so với
nhóm chứng.
- Tốc độ dẫn truyền của các dây thần kinh giữa, trụ,
mác của nhóm bệnh giảm từ 1,7 đến 2 lần so với nhóm
chứng.
- Biên độ đáp ứng của các dây thần kinh giữa, trụ,
mác của nhóm bệnh giảm từ 1,5 đến 1,9 lần so với
nhóm chứng.
BàN LUậN
Qua nghiên cứu 32 đối tợng là những bệnh nhân

có bệnh đa dây thần kinh đã đợc chẩn đoán và điều
trị tại khoa Nội Thần kinh và Nội tiết Viện Quân y 103
và 31 đối tợng đợc chọn ngẫu nhiên trong số học
viên đại học, sau đại học và cán bộ nhân viên của Học
viện Quân y chúng tôi nhận thấy:
1. So sánh giá trị trung bình ngỡng cảm giác
phân biệt hai điểm trên da giữa nhóm bệnh và
nhóm chứng.
Có 32 bệnh nhân (100% nhóm bệnh) biểu hiện rối
loạn cảm giác; 100% có rối loạn cảm giác phân biệt hai
điểm trên da.Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp
với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả: rối loạn cảm
giác là biểu hiện sớm và thờng xuyên của bệnh nhân
có bệnh đa dây thần kinh [6], [7]. Rối loạn cảm giác
phân biệt hai điểm trên da thờng xuất hiện đầu tiên,
các rối loạn cảm giác khác thờng xuất hiện muộn hơn
[7]. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi cha có
điều kiện để phân tích rõ những rối loạn cảm giác khác.
Nh vậy, trên lâm sàng nếu bệnh nhân đợc khám
thần kinh thật tỉ mỉ thì có thể phát hiện đợc biến chứng
thần kinh sớm ngay cả những bệnh nhân mới mắc
bệnh dới 1 năm [8], [9].
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% bệnh nhân có
bệnh đa dây thần kinh có tăng ngỡng cảm giác phân
biệt hai điểm trên da.
- Mức độ chênh lệch trung bình của ngỡng cảm
giác phân biệt hai điểm trên da nhóm bệnh tăng gấp
1,3 - 2 lần so với nhóm chứng.
- Chênh lệch tuyệt đối của ngỡng cảm giác phân
biệt hai điểm trên da là hiệu số giữa ngỡng cảm giác

phân biệt hai điểm trên da trung bình tại các vị trí đo
của nhóm ngời bình thờng và nhóm bệnh. Theo một
số tác giả, chỉ số này lớn nhng ít có ý nghĩa trong
đánh giá mức độ tăng ngỡng cảm giác phân biệt hai
điểm trên da khi so sánh nhóm bệnh và nhóm chứng.
- Chênh lệch tơng đối của ngỡng cảm giác phân
biệt hai điểm trên da của nhóm bệnh và nhóm chứng là
tỷ lệ của chênh lệch giá trị tuyệt đối trung bình và giá trị
trung bình của các ngỡng cảm giác phân biệt hai
điểm trên da tại điểm đo đó của nhóm chứng.
Nó thể hiện độ chênh lệch bằng bao nhiêu phần
trăm (%) so với nhóm chứng. Giá trị này rất có ý nghĩa
vì nó cho ta biết vị trí nào của bệnh nhân thay đổi nhiều
nhất, lớn nhất của ngỡng cảm giác. Kết quả nghiên
cứu ở bảng 3.1 ; 3.2 cho thấy sự chênh lệch lớn nhất là
ở đầu ngón tay (100-104,8%) và các đầu ngón chân
(79,70-92,40%). Các vị trí khác sự chênh lệch ít hơn
(26,20-68,40%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu
của Nguyễn Văn Chơng và cộng sự (2004). Nh vậy,
rối loạn cảm giác phân biệt hai điểm trên da xuất hiện
sớm nhất ở đầu ngón tay, ngón chân, sau đó đến bàn
tay, bàn chân và cẳng chân.
2. So sánh giá trị trung bình kết quả điện sinh lý
giữa nhóm chứng và nhóm bệnh.
Nghiên cứu điện thần kinh là phơng pháp khảo sát
có giá trị cao trong chẩn đoán bệnh lý thần kinh ngoại
vi [2]. Phơng pháp đo dẫn truyền vận động, cảm giác
các dây thần kinh ngoại vi đợc dựa theo nguyên tắc
chung: cơ thể là môi trờng dẫn điện, kích thích điện tại
một điểm của dây thần kinh sẽ tạo ra đợc một xung

động lan dọc theo sợi trục đến tận cùng thần kinh và
điện thế hoạt động này có thể gián tiếp ghi đợc trên
da thông qua các điện cực bề mặt.
Các biểu hiện bất thờng của tốc độ dẫn truyền thần
kinh: tổn thơng hoặc rối loạn chức năng sợi trục sẽ dẫn
đến giảm biên độ điện thế, ngợc lại mất myelin sẽ dẫn
đến kéo dài thời gian dẫn truyền. Trên thực tế, việc phân
tích kết quả nhiều khi không đơn giản do hai loại tổn
thơng trên cùng tồn tại, phối hợp với nhau. Ghi thời
gian dẫn truyền xung động, ta sẽ đánh giá đợc tình
trạng dẫn truyền của dây thần kinh [2].
Trong lĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh đa dây
thần kinh, phơng pháp đo tốc độ dẫn truyền vận động
và cảm giác đang đợc áp dụng rộng rãi tại những
nớc phát triển và dần dần đợc áp dụng tại Việt Nam
giúp cho việc chẩn đoán, theo dõi và tiên lợng bệnh
đa dây thần kinh nói riêng và bệnh lý thần kinh nói
chung.

Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3







130
- So sánh dẫn truyền cảm giác
Kết quả đo dẫn truyền cảm giác ở nhóm bệnh cho
thấy mức độ chênh lệch của các chỉ số dẫn truyền thần
kinh ở nhóm bệnh tăng hoặc giảm rõ rệt so với nhóm
chứng (Bảng 3). Trong đó dẫn truyền cảm giác có sự
chênh lệch trội hơn dẫn truyền vận động. Kết quả này
cho thấy trên những bệnh nhân có bệnh đa dây thần
kinh thờng có sự tổn thơng phối hợp cả sợi trục
(giảm biên độ đáp ứng) và bao myelin (giảm thời gian
tiềm tàng). Do vậy trong nhiều trờng hợp sự phân biệt
rành rọt hai loại tổn thơng là rất khó. Nếu một trờng
hợp có giảm rõ rệt tốc độ dẫn truyền mà biên độ đáp
ứng (vận động và cảm giác) về cơ bản là bình thờng
thì ta coi đây là bệnh đa dây thần kinh kiểu huỷ myelin
chiếm u thế. Ngợc lại nếu không có chậm tốc độ dẫn
truyền chỉ có giảm biên độ thì rất có thể đây mới là quá
trình tổn thơng sợi trục và khởi đầu của huỷ myelin.
Tóm lại một huỷ myelin nặng thờng kết hợp thoái
hoá sợi trục và ngợc lại một bệnh thần kinh ngoại vi có
tổn thơng sợi trục thì cũng hay gây huỷ myelin thứ phát.
Nh vậy, biên độ đáp ứng, tốc độ dẫn truyền cảm
giác của các dây thần kinh (giữa, trụ, mác) của nhóm
bệnh nhân có bệnh đa dây thần kinh giảm hơn nhóm
chứng;Thời gian tiềm tàng của nhóm bệnh kéo dài hơn

thời gian tiềm tàng ở nhóm chứng.
- So sánh dẫn truyền vận động
Kết quả đo dẫn truyền vận động trên nhóm bệnh
cho thấy các chỉ số dẫn truyền vận động của các dây
thần kinh giữa, trụ, chày, mác ở hai bên cơ thể là nh
nhau (p > 0,05) (Bảng 4). Điều này phù hợp với lâm
sàng, trong bệnh đa dây thần kinh, các dây thần kinh
ngoại vi thờng tổn thơng có tính chất đối xứng hai
bên.Các dây thần kinh khác nhau có sự khác nhau về
chỉ số dẫn truyền thần kinh, phù hợp với kết quả nghiên
cứu trên nhóm chứng: Biên độ đáp ứng thấp nhất ở dây
thần kinh: mác 4,01 mV; cao nhất ở dây thần kinh: chày
8,88 mV; Thời gian tiềm tàng ngắn nhất ở dây thần kinh:
trụ 3,88 ms; dài nhất ở dây thần kinh: chày 7,55 ms;
Mức độ chênh lệch các chỉ số dẫn truyền thần kinh ở
nhóm bệnh tăng hoặc giảm hơn rõ rệt so với nhóm
chứng; Thời gian tiềm tàng ở nhóm bệnh kéo dài hơn
nhóm chứng từ 22,78% đến 65,20%; Tốc độ dẫn truyền
nhóm bệnh giảm hơn nhóm chứng từ 9,11% đến
48,86%; Biên độ đáp ứng ở nhóm bệnh giảm hơn nhóm
chứng từ 32,32% đến 156,36%; Tốc độ dẫn truyền vận
động chậm nhất ở dây thần kinh: mác 36,30 m/s);
nhanh nhất ở dây thần kinh trụ: 46,85 m/s.
KếT LUậN
Ngỡng cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở tất
cả các vị trí của nhóm bệnh tăng cao hơn nhóm chứng;
Rối loạn cảm giác phân biệt hai điểm trên da là triệu
chứng thần kinh xuất hiện sớm và có tỷ lệ cao ở bệnh
nhân có bệnh đa dây thần kinh (100% bệnh nhân
nghiên cứu);

Kết quả đo dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân có
bệnh đa dây thần kinh thay đổi rõ rệt so với nhóm
chứng.
KIếN NGHị
Trong thực hành khám lâm sàng thần kinh nói riêng
và nội khoa nói chung. Khám cảm giác phân biệt hai
điểm trên da cần đợc quan tâm và áp dụng nh
những phơng pháp khám lâm sàng khác.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Chơng và cộng sự (2005), "Nghiên
cứu cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở một nhóm
ngời bình thờng và bệnh nhân đái tháo đờng", Tạp chí
Y - Dợc học quân sự, tháng 3, Học viện Quân y.
2. Lê Quang Cờng (1999), Nghiên cứu biểu hiện
thần kinh ngoại vi ở ngời trởng thành đái tháo đờng
bằng ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại
vi, Luận án tiến sỹ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Mạnh Dũng và cộng sự (2004), Nghiên cứu
cảm giác phân biệt hai điểm trên da ở một nhóm ngời
bình thờng và trên bệnh nhân tiểu đờng týp 2, Công
trình đạt giải 3 VIFOTEC-2004.
4. Vũ Anh Nhị (1996), Nghiên cứu bệnh lý thần kinh
ngoại biên do đái tháo đờng bằng phơng pháp chẩn
đoán điện, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dợc thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Essick G.K., Phillips and Zuniga J. (2007), "Effect of
facial sensosy re-training on sensosy thresholds", J. Dent
Res, Vol 86(6), pp. 571-575.
6. Marty J., Porcher B., Autissier R. (1983), Hand
injuries and occupational accidents, Statistics and

prevention, Ann Chir Main, Vol 2, pp. 6870.
7. Oleske D., Hahn J. (1992), Work-related injuries of
the hand: data from an occupational injury/illness
surveillance system, J Community Health, 17, pp. 205
219.
8. Phillip A. Low (2005), Pathogenesis of diabetes
neuphropathy, Joslin Diabetes Center, Fourteen Edition,
pp.839-852.
9. Stephen C.J., Sally M.M. (2004), Diabetes
Neurophathy, Jones Wiley & Sons Ltd,Thirth Edition, Vol
I, pp.1219-1252.

Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm Mecook
đối với chức năng và hình thái gan và thận trên động vật thực nghiệm

Phạm Viết Dự - Viện Y học cổ truyền Quân đội
Tóm tắt
Chế phẩm Mecook đợc dùng đánh giá chức năng,
hình thái gan và thận trên thỏ thực nghiệm. Kết quả
nghiên cứu cho thấy với liều 0,12g/kg/ngày (tng
ng liều dùng cho ngời) và 1,2g/kg/ngày (gấp 10
lần liều dùng cho ngời), uống liên tục trong 4 tuần:
Không làm thay đổi kết quả các xét nghiệm đánh giá
chức năng gan (ALT, AST,bilirubin toàn phần, protein)
và chức năng thận (U re, creatinin) của thỏ; cấu trúc vi
thể gan thỏ ở lô uống thuốc thử, tế bào gan bình
thờng, không có thoái hoá. Tuy vậy, trên cấu trúc vi

×