Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG hóa học 8 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.2 KB, 3 trang )

Đề cương ôn tập HK I Hoá học 8
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử? Nguyên tử khối là gì?
2. Thế nào là đơn chất, hợp chất? Công thức hoá học của đơn chất và hợp chất? Cho
ví dụ? Ý nghóa của công thức hoá học?
3. Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? Cách tính phân tử khối?
4. Hoá trò là gì? Quy tắc hoá trò?
Chú ý: Học thuộc BẢNG 1 và BẢNG 2 SGK trang 42, 43.
5. Phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?
6. Phản ứng hoá học là gì? Diễn biến? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Dấu
hiệu nhận biết phản ứng xảy ra?
7. Phát biểu nội dung đònh luật bảo toàn khối lượng? Biểu thức khối lượng?
8. PTHH là gì? Các bước thành lập PTHH ? Ý nghóa PTHH?
9. Mol là gì? Khối lượng mol? Thể tích mol chất khí?
10. Các công thức tính tốn (Chú thích từng đại lượng).
11. Các bước giải bài tập tính theo cơng thức hóa học? (3 bước)
12. Các bước giải bài tập tính theo phương trình hóa học? (4 bước)
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1:Lập công thức hoá học:
a. Mg (II) và O; Al (III) và O; Fe (II) và O; Fe (III) và O;
b. Zn (II) và Cl (I); Al và Cl; Fe (II) và Cl; Fe (III) và Cl
c. H và SO
4
(II)

; Na (I) và CO
3
(II); K và SO
4


; Ca (II) và PO
4
(III); Na và OH (I)
Dạng 2: Lập phương trình hoá học:
1. Ca + H
2
O > Ca(OH)
2
+ H
2
2. Al + HCl > AlCl
3
+ H
2
3. Al
2
O
3
+ H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2

O
4. Na + > Na
2
O
5. ZnCl
2
+ > Zn(OH)
2
+ NaCl
6. FeCl
3
+ NaOH > + NaCl
Dạng 3: Áp dụng ĐLBTKL tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại:
VD: Hoà tan hết 40g magiê oxit vào dung dòch axit clo hiđric (HCl), sau phản ứng
thu được 95g magiê clorua (MgCl
2
) và 18g nước.
a. Lập PTHH?
b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng?
Dạng 4: Áp dụng công thức chuyển đổi tính khối lượng, thể tích (ĐKTC) và số mol
VD: Hãy tính?
a. Số mol: 48g Mg, 48g C, 48g CuO.
Trang 1 Trường THCS Hưng Phong
Đề cương ôn tập HK I Hoá học 8
b. Thể tích khí ở đktc: 2 mol O
2
, 0,5 mol CO
2
c. Khối lượng: 0,1 mol H
2

SO
4
; 0,2 mol Fe
2
O
3
; 44,8 lit N
2
; 3,36 lít SO
3
ở đktc.
Dạng 5: Tính tỉ khối chất khí hoặc khối lượng mol khi biết tỉ khối:
VD: Hãy tính?
a. Tính tỉ khối của khí CO
2
so với khí H
2
và không khí?
b. Tính khối lượng mol của khí A:
- Biết tỉ khối của khí A đối với khí H
2
là 14;
- Biết tỉ khối của khí A đối với với không khí là 0,96.
Dạng 6: Xác đònh thành phần % các nguyên tố trong hợp chất. Xác đònh CTHH của
hợp chất khi biết thành phần%.
VD: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 71
BT 1: Hợp chất A chứa 3 ngun tố có tỉ lệ: 40% Ca, 12% C, 48%O về khối lượng, biết
khối lượng mol của A là 100g/mol. Xác định CTHH của A?
BT 2: Xác định CTHH của oxit gồm 2 ngun tố S và O trong đó %S = 40%. Khối lượng
mol của oxit là 80 g/mol.

BT 3: Tính thành phần % các ngun tố trong hợp chất
a. Ca(OH)
2
b. CuSO
4
Dạng 7: Tính theo phương trình hoá học: Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 75.
BT1. Đốt cháy 6,2 g photpho đỏ (P) trong bình đựng khí oxi thu được hợp chất
điphotpho penta oxit (P
2
O
5
)
a. Lập phương trình hoá học?
b. Tính khối lượng P
2
O
5
thu được.
c. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
BT 2. Cho 5,6 gam sắt (Fe) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua
(FeCl
2
) và khí hiđro (H
2
) .
a. Lập phương trình hóa học
b. Hãy tính thể tích khí hiđro ở đktc?
c. Tính khối lượng FeCl
2
.

BT 3. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua (ZnCl
2
) và
khí hiđro (H
2
) .
a. Lập phương trình hóa học
b. Hãy tính khối lượng axit HCl tham gia phản ứng?
c. Tính khối lượng ZnCl
2
tạo thành.
BT 4. Cho 5,4gam nhơm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhơm sunfat và khí hiđro.
a. Lập phương trình hóa học
b. Hãy tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng?
c. Tính khối lượng nhơm sunfat tạo thành.
d. Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Trang 2 Trường THCS Hưng Phong
Đề cương ôn tập HK I Hoá học 8
Trang 3 Trường THCS Hưng Phong

×