Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI UNG THƯ đại THỰC TRÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.58 KB, 4 trang )

Y học thực hành (8
70
)
-

số

5/2013







133

3. ảnh hởng của chế phẩm Mecook lên cấu
trúc đại thể và vi thể của gan và thận.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cấu trúc vi thể gan thỏ
ở lô uống thuốc thử: Tế bào gan bình thờng, không có
thoái hoá. Có một số cầu thận xung huyết, ống thận ở
ống bài xuất có trụ albumin và trụ hạt. Tổn thơng này
không đặc hiệu, cũng thờng gặp ở thỏ lô chứng.
Nh vậy, chế phẩm Mecook không gây tổn thơng
rõ rệt cấu trúc vi thể gan, thận của thỏ. Tuy vậy, trên
lâm sàng cần lu ý theo dõi độc tính muộn của thuốc
đối với gan và thận.
Kết luận
Chế phẩm Mecook với liều 0,12g/kg/ngày (tơng
đơng liều dùng cho ngời) và 1,2g/kg/ngày (gấp 10


lần so với liều dùng cho ngời) uống liên tục 4 tuần:
+ Tất cả các chỉ số theo dõi về chức năng gan
(hoạt độ ALT, AST, nồng độ Bilirubin, Protein) và chức
năng thận (Ure, Creatinin huyết thanh) đều nằm trong
giới hạn bình thờng, không có sự khác biệt rõ rệt so
với lô chứng.
+ Không gây tổn thơng về mặt hình thái khi quan
sát đại thể các cơ quan và vi thể gan. Tuy vậy, trên
cấu trúc vi thể của các thỏ uống thuốc thử, có một số
thỏ có tổn thơng nhẹ ở thận.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2002), Dợc điển Việt Nam III, NXB y học,
tr. 318 - 319; 328 - 329; 356; 365 - 366; 368 - 369; 375 -
376; 428 - 429; 432 - 433; 441 - 442; 443 - 444; 481; 501-
503.
2. Bộ Y tế (1996), Hớng dẫn kèm theo quyết định số
371/BYT-QĐ ngày 12/3/1996 về xác định độ an toàn cho
thuốc cổ truyền Bộ Y tế.
3. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, tr. 36- 37; 55 - 59; 65 -
67; 217- 218; 222 - 223; 363 - 365; 372- 374; 384 - 385;
391 - 392; 811 - 813; 848 - 850; 887 - 889.
4. Lý Phi. Phơng Tễ Học (quyển thợng). NXB Vệ
sinh nhân dân, 2003: 868~874 (Tiếng Trung).
5. Phạm Viết Dự, Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh
hởng của ch phm Mecook đối với trạng thái chung và
chỉ số huyết học trên động vật thực nghiệm, Tạp chí Y học
thực hành, (2013) số (711), Tr.
6. Sarah wolfensohn et al (1998), Small Laboratory
Animal, Hand book of Labolatory Animal Management

and welfare 2
nd
Edition, pp. 206-216.

ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI UNG THƯ ĐạI TRựC TRàNG

Lê Mạnh Hà, Phạm Xuân Vỹ
TóM TắT
Mục đích: Đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật nội
soi trong ung th đại trực tràng.
Phơng pháp: Từ tháng 1/2000 đến tháng 1/2012,
có 360 bệnh nhân ung th đại trực tràng (208 nam,
152 nữ) đã đợc phẫu thuật tại Bệnh viện TW Huế.
Kết quả: 128 bệnh nhân cắt đại tràng phải, 12 bệnh
nhân cắt đại tràng ngang, 60 bệnh nhân cắt đại tràng trái,
56 bệnh nhân cắt đại tràng xích-ma, 44 bệnh nhân cắt đại
tràng trớc thấp và 64 bệnh nhân phẫu thuật Miles.
Kết luận: Phẫu thuật nội soi đại trực tràng an toàn
và hiệu quả, thời gian nằm viện ngắn, tính thẩm mỹ
cao, ít đau sau mổ, thời gian bình phục ngắn.
summary
Objective: To assess the indication and the long
term result of laparoscopic surgery for colorectal
cancer.
Methods: From 1/2000 to 1/2012, 360 patients (208
men, 152 women) underwent colorectal resection.
Result: 124 cases of right colectomy, 12 cases
transverse colon resection, 60 cases of left colectomy,
56 cases of sigmoidectomy, 44 cases of low anterior
resection and 64 cases of abdominoprineal resection.

Conclusion: Rectal-colectomy laparoscopie is safe
and effective, shot time hospitalization, high cosmetic,
reduce pain postoperation, short recovertion.
ĐặT VấN Đề
Ung th đại trực tràng là loại ung th thờng gặp
của đờng tiêu hóa, đứng hàng thứ ba trong các loại
ung th nói chung và đứng hàng thứ hai trong ung th
về đờng tiêu hoá nói riêng (sau ung th phổi và th
dạ dày).
Tại Anh, tỷ lệ tử vong do ung th đại tràng là
19.000 trờng hợp/năm. Tại Pháp, tỷ lệ mắc bệnh
khoảng 33.500 trờng hợp/năm, tử vong do ung th đại
tràng khoảng 16.000 trờng hợp /năm.
ở nớc ta ung th đại trực tràng khá phổ biến, đứng
hàng thứ năm sau ung th dạ dày, phổi, vú, vòm họng,
hiếm gặp ở tuổi dới 40, nhiều nhất ở độ tuổi từ 50-60.
Hay gặp ở nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ 1/1.5. Ung th trực
tràng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong ung th đại trực
tràng, khoảng 30-40%.
Điều trị ung th đại trực tràng chủ yếu bằng phẫu
thuật, đặc biệt là phẫu thuật triệt căn (cắt bỏ khối u và
vét hạch). Vào năm 1991, M. Jacobs đã tiến hành cắt
đại tràng bằng phẫu thuật nội soi, từ đó vai trò của
phẫu thuật nội soi đã có những bớc phát triển quan
trọng trong phẫu thuật đại trực tràng. Sự phát triển của
khoa học, kỹ thuật, và thành thạo kỹ năng của kỹ thuật
viên và phẫu thuật viên ngày càng tốt hơn nên chỉ định
phẫu thuật nội soi cho ung đại trực tràng ngày càng
đợc mở rộng, kể cả giai đoạn T4. Tỷ lệ sống 5 năm
sau mổ trung bình là 50% tính chung cho các loại, do

đó việc chẩn đoán sớm và điều trị triệt để ung th đại
trực tràng có ý nghĩa rất lớn, góp phần làm tăng tỷ lệ
sống sau mổ.
Phẫu thuật nội soi với những u điểm nh đau sau
mổ ít hơn, lu thông ruột trở lại sớm, ít nguy cơ dính tắc
ruột sau mổ, ít nhiễm trùng vết mổ, thời gian nằm viện
ngắn hơn, hồi phục nhanh sau mổ, có tính thẩm mỹ
cao so với phẫu thuật hở truyền thống nên phẫu thuật
nội soi ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới.

Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3






134
Tại Việt Nam nhiều trung tâm đã thực hiện phẫu thuật
nội soi điều trị ung th đại trực tràng.
Tháng 1 năm 2000, Bệnh viện Trung ơng Huế đã

thực hiện cắt đại trực tràng do ung th bằng phẫu thuật
nội soi thành công, và cho đến nay kỹ thuật này đã
đợc thực hiện thờng xuyên với nhiều kết quả khả
quan.
Năm 2002, bệnh viện Việt Đức đã triển khai phẫu
thuật nội soi đại trực tràng. Theo Hà Văn Quyết và
cộng sự trong 20 trờng hợp ung th biểu mô tuyến
đợc phẫu thuật 2002-2004 không có trờng hợp nào
tử vong.
Năm 2003, Nguyễn Hoàng Bắc và cộng sự báo cáo
73 trờng hợp cắt đại trực tràng nội soi trong có 66
trờng hợp là ung th, chuyển mổ hở là 2 trờng hợp,
và đã có nhiều báo về phẫu thuật nội soi ung th đại
trực tràng có giá trị trong các hội nghị gần đây.
Để góp phần đánh giá những u nhợc điểm của
phẫu thuật nội soi trong điều trị ung th đại trực tràng,
chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá kết quả sớm phẫu
thuật nội soi điều trị ung th đại trực tràng nhằm
nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của
ung th đại trực tràng và qua đó đa ra chỉ định về khả
năng phẫu thuật nội soi.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
Gồm 360 bệnh nhân đợc chẩn đoán ung th đại
trực tràng dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng, đợc
phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng và nạo vét hạch tại
Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 1 năm 2000 đến
tháng 1 năm 2012, gồm 128 bệnh nhân ung th đại
tràng phải, 12 bệnh nhân ung th đại tràng ngang, 116
bệnh nhân ung th đại tràng trái, 108 bệnh nhân ung

th trực tràng.
1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh:
Bệnh nhân đã đợc chẩn đoán xác định là ung th
đại trực tràng dựa vào kết quả nội soi và sinh thiết,
chẩn đoán đợc khẳng định bằng kết quả giải phẫu
bệnh lý khối u đại trực tràng trớc và sau mổ.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Điều trị ung th đại trực tràng bằng phẫu thuật tạm
thời, phẫu thuật hở.
Các chống chỉ định của phẫu thuật nội soi.
Những bệnh nhân cắt toàn bộ đại trực tràng để điều
trị dự phòng ung th trong những bệnh lý đại trực tràng.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Hồi cứu, mô tả, cắt ngang.
3. Đặc điểm nghiên cứu.
Tuổi, giới
Vị trí khối u: Dựa vào nội soi đại trực tràng, CT
scan, quan sát trong mổ.
Biến chứng khối u: Tắc ruột, áp- xe quanh khối u,
thủng đại trực tràng.
Phơng pháp phẫu thuật nội soi: Cắt đại tràng phải,
cắt đại tràng ngang, cắt đại tràng trái, cắt đại tràng xích
-ma, cắt đại tràng trớc thấp và phẫu thuật Miles.
Số lợng trô-ca.
Tỷ lệ chuyển sang mổ hở.
Tai biến trong mổ: Đứt niệu quản, thủng tá tràng,
thủng ruột, vỡ lách, chảy máu.
Thời gian nằm viện sau mổ.
Tử vong phẫu thuật (trong vòng 1 tháng sau mổ).
KếT QUả NGHIÊN CứU

1. Tuổi và giới.
Tuổi trung bình: 54,1 tuổi, tuổi nhỏ nhất 21, tuổi lớn
nhất 84.
Nam giới 208 bệnh, chiếm 57,8%. Nữ giới 152
bệnh, chiếm 42,2%.
2. Vị trí khối u: Bảng 1
Vị trí khối u

N

Tỷ lệ %

Manh tràng

28

7,8

Đại tràng lên

56

15,6

Đại tràng góc gan

40

11,1


Đại tràng ngang

12

3,3

Đại tràng góc lách

24

6,7

Đại trà
ng xuống

36

10,0

Đại tràng xích
-
ma

56

15,6

Trực tràng trên

12


3,3

Trực tràng trung gian

36

10,0

Trực tràng dới

60

16,6

Tổng

260

100

*Ung th ở các vị trí đại tràng lên, đại tràng xích-
ma, trực tràng dới chiếm tỷ lệ cao.
3. Giá trị của chất chỉ điểm ung th: Bảng 2
CEAng/ml

CA19.9 ng/ml

N


2,5
-
5

5
-
10

>10

<37

>37


72

24

260

304

56

180

21,1%

6,7%


72,2%

84,4%

15,6%

100%

*Đa số bệnh nhân ung th có chất chỉ điểm ung th
CEA tăng cao trên 10ng/ml, chiếm tỷ lệ 72,2% và có
CA19.9 tăng trên 37ng/ml là 15,6%.
4. Biến chứng của khối u: Bảng 3
Biến chứng

N

Tỷ lệ %

Tắc ruột hoàn toàn

16

7,2

Tắc ruột không hoàn toàn

196

54,5


Thủng khối u

30

8,3

Ap
-
xe quanh khối u

52

14,4

Di căn

56

15,6

Tổng số

180

100

* Đa số bệnh nhân vào viện ở giai đoạn tắc ruột
không hoàn toàn hoặc hoàn toàn, chiếm tỷ lệ cao
5. Phơng pháp phẫu thuật: Bảng 4

Phơng pháp phẫu thuật

N

Tỷ lệ %

Cắt đại tràng phải

124

34,4

Cắt đại tràng ngang

12

3,3

Cắt đại tràng trái

60

16,7

Cắt đại tràng xích
-
ma

56


15,6

Cắt đại tràng trớc thấp

44

12,2

Phẫu thuật Miles

64

17,8

Tổng số

360

100

* Có 28(7,7%) bệnh nhân phải chuyển sang mổ hở
gồm:
6(1,6%) bệnh nhân ung th trực tràng (2 do khối u
lớn và 4 bệnh nhân phẫu thuật Miles bị chảy máu.)
22(6,1%) bệnh nhân có khối u xâm lấn rộng (gồm
đại tràng phải, trái và xích -ma)
6. Các tai biến trong mổ:
4(1,1%) trờng hợp thủng tá tràng do u đại tràng
góc gan xâm lấn tá tràng.
Y học thực hành (8

70
)
-

số

5/2013







135

2(0,5%) trờng hợp đứt niệu quản trái trong phẫu
thuật cắt đại tràng xích- ma.
4(1,1%) trờng chảy máu trong phẫu thuật Miles
Không gặp các tai biến khác(vỡ lách, thủng ruột, tử
vong trong mổ )
7. Giai đoạn bệnh theo TMN: Bảng 5
Giai đoạn

N (260)

%

T1


12

3,3

T2

90

25,0

T3

194

53,9

T4

64

17,8

N0

272

75,6

N1


68

18,8

N2

20

0,6

M0

332

92,2

M1

28

7,8


8. Phân chia giai đoạn bệnh theo T,N,M theo
AJCC (2004): Bảng 6
Giai đoạn bệnh

T

N


M

n/N(bệnh)

G Đ 0

Tis

N0

M0

0

G Đ 1

T1 hoặc T2

N0

M0

102

G Đ 2

T3 hoặc T4

N0


M0

142

G Đ 3

T bất kỳ

N1 hoặc N2,N3

M0

88

G Đ 4

T bất kỳ

N bất kỳ

M1

28

9. Đánh giá sau mổ.
Đánh giá trong thời gian bệnh nhân còn nằm viện:
2(0,5%) trờng hợp chảy máu từ bó mạch đại tràng
xích-ma sau mổ sau phẫu thuật Miles 6 giờ và phải mổ
lại, 2(0,5%) trờng hợp dò miệng nối đại tràng - trực

tràng thấp, miệng nối đợc thực hiện bằng EEA, sau
đó tự bít, 6(1,6%) bệnh nhân nhiễm trùng quanh miệng
hậu môn nhân tạo, đợc chăm sóc tại chỗ, phần lớn
bệnh nhân trung tiện sớm trong vòng 48h, đau ít sau
mổ, bình phục nhanh sau mổ. Không có bệnh nhân
nào bị tắc ruột hoặc tử vong sau mổ. Thời gian nằm
viện trung bình khoảng 8,4 ngày, thấp nhất là 6 ngày,
cao nhất là18 ngày.
Một số hình ảnh



BàN LUậN
Trong 180 bệnh nhân ung th đại trực tràng, chúng
tôi gặp ở lứa tuổi trung niên và ngời lớn tuổi, tuổi trung
bình 54,1 tuổi, không có sự khác biệt về giới tính, phù
hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài
nớc[1],[3],[4],[10].
Ung th đại trực tràng có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí
nào, tùy vào vị trí của u mà có các biểu hiện lâm sàng
khác nhau, quan trọng nhất là thay đổi thói quen đại
tiện, rối loạn tiêu hóa, chảy máu tơi hoặc máu đen
thẩm, chất nhầy, máu cục nhỏ, mót rặn. Đồng thời tùy
vào giai đoại của bệnh mà chúng ta có thể gặp trên
lâm sàng nhiều hình thái biến chứng của khối u khác
nhau nh tắc ruột, áp-xe quanh u, thủng đại
tràng.Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy vị trí
khối u gặp ở trực tràng thấp, đại tràng xích-ma, đại
tràng lên chiếm tỷ lệ cao (15,6%) (bảng 1), và ung th
gặp ở trực tràng chiếm xấp xỉ 30% toàn bộ ung th đại

trực tràng, điều này phù hợp với một số tác giả
[3],[4],[10].
Kháng nguyên ung th bào thai (CEA) huyết thanh
tăng không đặc hiệu cho ung th đại trực tràng, mức
tăng cao bất thờng của CEA còn tìm thấy trong huyết
thanh của bệnh nhân bị ung th dờng tiêu hóa khác,
những ung th không thuộc ống tiêu hóa và khá nhiều
bệnh lành tính khác nhau. Khoảng 70% bệnh nhân
ung th đại trực tràng có mức CEA cao, (bảng 2) cho
thấy 72,2% bệnh nhân có CEA cao trên 10ng/ml phù
hợp, đợc xem là bệnh lý. Ngoài ra CEA còn để theo
dõi tái phát sau mổ, nếu sau mổ CEA về tị số bình
thờng, rồi sau một thời gian tăng trở lại thì chắc chắn
để nói rằng u tái phát. Chúng tôi ghi nhân đợc CA19.9
tăng cao ở những bệnh nhân có u ác tính, đa số biểu
hiện ở những bệnh nhân có di căn trong nghiên cứu
này.
Phần lớn bệnh nhân vào viện bối cảnh tắc ruột
không hoàn toàn (196 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ
54,5%)(bảng 3) nên việc thực hiện phẫu thuật nội soi
tơng đối dễ dàng, thành công cao. Những trờng hợp
u đã gây biến chứng nh tắc ruột, áp-xe quanh khối u,
hay thủng khối u gây viêm phúc mạc thì phẫu thuật nội
soi thờng gặp khó khăn, thời gian mổ kéo dài hoặc là
thất bại phải chuyển sang mổ hở. Những trờng hợp
khác khối u lớn, dính sang các tạng lân cận hoặc di
căn hạch thì phẫu thuật nội soi không đảm bảo nguyên
tắc phẫu tích rộng rãi trong ung th học hoặc làm tăng
nguy cơ tai biến thì nên mổ hở, hay phối hợp phẫu
thuật nội soi có bàn tay hỗ trợ.Phần lớn trong báo cáo


Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3






136
của chúng tôi gặp bệnh nhân ở giai đoạn I, II và giai
đoạn III (bảng 6). Một số trờng hợp giai đoạn T4 vẫn
phẫu thuật nội soi thành công, nhng có nhiều khó
khăn, cho nên nhiều tác giả khuyên nên phẫu thuật nội
soi khi u cha có biến chứng, kích thớc khối u không
quá lớn và tốt nhất đối với u ở giai đoạn T3,
Cắt đại trực tràng nội soi trong ung th trớc đây
vẫn còn thảo luận nhiều, kể từ năm 1991 Jacobs tiến
hành ca cắt đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi đầu
tiên trên thế giới, đã có nhiều báo cáo ngày càng tăng
dần. Schlacta và cộng sự năm 1991, J.J. Tuech và
cộng sự năm 1993, Wexner và cộng sự 1996, Psaila

và cộng sự 1998 Các tác giả đều nhận định đây là kỹ
thuật có thể áp dụng rộng rãi với độ an toàn cao cho
mọi đối tợng bệnh nhân, nó có đầy đủ u thế của
phẫu thuật nội soi mà không cần bận tâm đến các yếu
tố ác tính, đặc biệt là di căn ở lỗ trô-ca và hạn chế kết
quả điều trị ung th. Báo cáo của Wexner và cộng sự
năm 1996 về biến chứng ung th phát triển tại lỗ trô-
ca sau phẫu thuật ung th đại tràng là 5,1%, còn theo
Khalili nhận thấy di căn lỗ trô-ca lên đến 21% trong mổ
nội soi so với mổ hở chỉ là 0,6-2,5%. Một số nghiên
cứu khác khả quan hơn, Psaila theo dõi sau 28 tháng
cả hai nhóm mổ hở và mổ nội soi đều ghi nhận không
có di căn tại vết mổ. Theo Young tỷ lệ di căn tại vết mổ
nội soi là17% tái phát sau 44 tháng theo dõi sau mổ,
trong đó duy nhất một trờng hợp di căn lổ trô-ca. Do
đó, nhiều tác giả đã đề ra một số quy tắc chính khi cắt
đại trực tràng nội soi trong ung th: Cố định chặt các
trô-ca vào thành bụng(chúng tôi thờng dùng từ 3 đến
4 trô-ca tùy loại phẫu thuật), tránh chạm vào u, thắt
chặt các mạch máu, rửa trong mổ cả bên trong lẫn bên
ngoài bằng dung dịch Betadin 5%, rửa vết mổ và các
lổ trô-ca bằng dung dịch diệt u. Đồng thời sự nhuần
nhuyễn về nội soi đã làm cho tỷ lệ di căn lổ trô-ca, tỷ lệ
tái phát tại chỗ sau mổ cũng nh tỷ lệ di căn trong
phúc mạc giảm hẳn một cách có ý nghĩa trong các
nghiên cứu gần đây[10].
Nghiên cứu của chúng tôi có 28 bệnh nhân chuyển
sang mổ hở (7,7%), trong đó 24 trờng hợp (gồm các
ung th đại tràng phải, trái, xích-ma và 1ung th trực
tràng) khi nội soi vào đợc đánh giá là khối u xâm lấn

rộng, không đảm bảo nguyên tắc nên phải chủ động
chuyển sang mổ hở để đảm bảo an toàn và hiệu quả
về ung th học, chỉ có 4 trờng hợp (1,1%) phẫu thuật
Miles nội soi do tổn thơng đám rối tĩnh mạch mặt
trớc xơng cùng bị chảy máu nhiều không xử lý cầm
máu đợc nên chuyển sang mổ hở để cầm máu. Để
hạn chế chuyển sang mổ hở, chúng tôi đánh giá kỹ về
mặt lâm sàng, làm các xét nghiệm về hình ảnh học
nhằm chọn những bệnh nhân có giai đoạn bệnh (<T4)
mà dễ dàng chỉ định phẫu thuật nội soi thành công, an
toàn và hiệu quả.[3],[4],[10]
Trờng hợp tai biến đứt niệu quản trái trong mổ
(0,5%) ở 2 bệnh nhân ung th đại tràng xích-ma do
khối u phát triển xâm lấn mặt sau, do không khảo sát
tốt nên trong quá trình phẫu tích đã làm tổn thơng
niệu quản trái, đợc xử trí đặt xông jj niệu quản. Tỷ lệ
tai biến khá thấp, không có tai biến nặng hoặc tử vong
trong và sau mổ.
Chúng tôi gặp 2 trờng hợp (0,5%) chảy máu do bị
sút clíp ở nhánh nhỏ từ bó mạch đại tràng xích-ma sau
phẫu thuật Miles nội soi, nên phải mổ hở để cầm máu,
và các trờng hợp nhiễm trùng ở quanh miệng hậu
môn nhân tạo thì chỉ cần săn sóc, làm vệ sinh tại chỗ,
tất cả sau này đều lành vết thơng. ở bệnh nhân phẫu
thuật cắt đại tràng trớc thấp, nối đại tràng- trực tràng
thấp bằng EEA, dò dịch tiêu hóa qua ống xông dẫn lu
ổ bụng, sau đó một thời gian khoảng 18 ngày hết dò.
Tỷ lệ biến chứng thấp, không ảnh hởng nhiều về
sức khỏe, không có trờng hợp nào tử vong, tất cả
bệnh nhân hồi phục sớm sau mổ, nằm viện ngắn ngày,

giảm chi phí kinh tế. Đây là những u điểm đã đợc
nhiều tác giả ghi nhận.
KếT LUậN
Ung th đại trực tràng thờng gặp ở lứa tuổi từ 50-
60 tuổi. Phẫu thuật nội soi thực hiện có hiệu quả nhất ở
giai đoạn <T4. Có tính thẩm mỹ cao, thời gian nằm
viện ngắn, hồi phục nhanh sau mổ, độ an toàn cao,
đảm bảo tốt về mặt ung th học, tỷ lệ tai biến trong
mổ, biến chứng sau mổ thấp. Tuy nhiên cần có những
nghiên cứu dài hơn để đánh giá thời gian sống sau mổ,
tỷ lệ tái phát và di căn, để khẳng định giá trị của phẫu
thuật nội soi trong ung th đại trực tràng.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Hoàng Bắc, Phẫu thuật nội soi cắt đại
trực tràng, Hội thảo chuyên đề hậu môn trực tràng TP
HCM, tr: 160-165.
2.Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách (2003), Phẫu
thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất bản y học.
3. Trần Minh Hoàng, Lê Quang Nghĩa, Kết quả sớm
của phẫu thuật cắt trớc thấp trong điều trị ung th trực
tràng. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2008, số 4, tr. 62
- 70.
4. Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu, Trần
Nam Thắng, Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi
điều trị ung th đại tràng tại bệnh viện K. Y Học Thành
Phố Hồ Chí Minh 2008, số 4, tr. 71-75.
5. Phạm Nh Hiệp, Lê Lộc (2006), Phẫu thuật nội
soi trong ung th đại tràngtại Bệnh viện Trung ơng
Huế, Tạp chí y học Việt Nam, tr: 20-28.
6. Võ Tấn Long (2004), Điều trị ngoại khoa ung th

đại trực tràng, Nhà xuất bản y học, tr: 139-151.
7. Hoàng Văn Vinh (2008), Nghiên cứu ứng dụng
phẫu thuật nội soi cắt đoạn đại tràng có mở bụng tối
thiểu trong điều trị ung th đại tràng, Luận án chuyên
khoa cấp 2, Đại học Y Dợc Huế.
8. Nguyễn Văn Xuyên (2008), Một số đặc điểm lâm
sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật 135
bệnh nhân ung th đại tràng trái, Tạp chí y học thực
hành, số 4, tr: 94-97.
9. Basse L, Hjort Jakobsen D, Bardram L, et al.,
Functional recovery after open versus laparoscopic
colonic resection, A randomized, blinded study. Ann
Surg 2005;241:416-423.
10. Boulez J, Chirurgie du cancer colo-rectal par
voie coelioscopique, Surgery of colorectal cancer by
laparoscopic approach (Fre). Ann Chir 1996; 50:219-
230.

×