Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

phân tích tình hình tài chính của công ty may chiến thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.86 KB, 31 trang )

Lời nói đầu

Nguồn tài chính của các doanh nghiệp là tiềm lực rất quan trọng giúp
các doanh nghiệp có khả năng chủ động quyết định mọi vấn đề trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, có một nguồn lực tài chính tốt các doanh nghiệp
phải có một hệ thống các yếu tố liên quan có hiêụ quả .
Nhưng hiện nay Công ty May Chiến Thắng gặp rất nhiều khó khăn
trong vấn đề tài chính và còn nhiều vấn đề cần giải quyết xuất phát từ thực tế
đó tôi xin chọn đề tài phân tích tình hình tài chính của Công ty May Chiến
Thắng.
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính của doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty May Chiến Thắng.
Phần 3: Các giải pháp.
Phần 1:
Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích
tình hình tài chính.
I. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.
1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế các quan hệ tài chính chủ yếu
bao gồm :
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát
sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước khi Nhà nước
góp vốn vào doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: quan hệ này được
thực hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế
doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường
hàng hoá, dịch vụ, lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp
tiến hành mua sắm thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động . Điều quan trọng là


thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xây dựng được mẫu hàng hoá dịch vụ
cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoặch định ngân sách đầu tư, kế
hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu thụ.
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận
sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa các cổ đông và chủ
nợ , giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn các mối quan hệ này được
thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như : Chính sách
cổ tức,chính sách phân phối, chính sách thu nhập, chinh sách đầu tư , chính
sách cơ cấu vốn , chính sách chi phí v.v
2. Cơ sở tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền.
Mét doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần
phải có một lượng tài sản phản ánh bên Tài Sản của Bảng Cân Đối Kế Toán.
Nếu như toàn bộ tài sản doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm
xác định thì sư vận động của chúng, kết quả của quá trình trao đổi chỉ có thể
được xác định cho một thời kỳ xác định và phản ánh trên Bảng Báo Cáo Kết
Quả Kinh Doanh. Quá trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp có sự khác biệt đáng
kể về qui trình công nghệ và tính chất hoạt động . Nhưng người ta vẫn có thể
khái quát những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằng hàng hoá dịch vụ
đầu vào và hàng hoá, dịch vụ đầu ra.
Một hàng hoá, dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất là một hàng hoá
hay dịch vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của họ .Các hàng hoá dịch vụ đầu vào được kết hợp với nhau để
tạo ra các hàng hoá dịch vụ đầu ra. Đó là các hàng hoá dịch vụ có Ých được tiêu
dùng hoặc để sử dụng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khác . Mọi
quan hệ giữa tài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu
ra ( tức là quan hệ giữa Bảng Cân Đối Kế Toán và Báo Cáo Kết Quả Kinh
Doanh) có thể được mô tả như sau :
Hàng hoá dịch vụ mua vào
Sản xuất chuyển hoá


Hàng hoá dịch vụ đầu ra
Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc biệt
đó chính là Tiền, chính dự trữ Tiền cho phép doanh nghiệp mua các hàng hoá,
dịch vụ cần thiết để tạo ra hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho mục đích trao đổi.
Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị trường cung cấp
hàng hoá, dịch vụ đầu vào hoặc với thị trường phân phối tiêu thụ hàng hoá, dịch
vụ đầu ra và tuỳ thuộc tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá
trình trao đổi đó .
Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau của các dòng và dự trữ, người ta phân
biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập.
- Dòng tiền đối trọng
+ Dòng tiền đối trọng trực tiếp là dòng tiền chỉ xuất hiện đối trọng với
hàng hoá, dịch vụ. Đây là trường hợp đơn giản nhất trong doanh nghiệp thanh
toán ngay.
+ Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn: Đây là trường hợp phổ biến nhất trong
hoạt động của doanh nghiệp.
+ Dòng tiền đối trọng đa dạng: Để khắc phục sự mất cân đối ngân quĩ,
đảm bảo khả năng chi trả, tài sản tài chính. Trái quyền có thể làm đối tượng giao
dịch. Đây là một hệ thống quan trọng và phổ biến trong nền kinh tế thị trường .
- Dòng tiền độc lập: Đây là dòng tiền phát sinh từ các nghiệp vụ tài chính
thuần tuý: kinh doanh tiền , kinh doanh tài chính.
3. Nội dung, mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của quản lý tài chính.
- Nội dung: Để tiến hành sản xuất –kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử
lí các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau:
+ Thứ nhất: Đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại
hình sản xuất kinh doanh.
+Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn
nào.
+Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lí hoạt động tài chính hàng ngày như

thế nào.
Ba vấn trên không phải là tất cả mọi vấn đề tài chính doanh nghiệp, nhưng
đó là ba vấn đề lớn và quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính thực chất là nghiên
cứu cách thức giải quyết ba vấn đề đó .
Mục tiêu của quản lý tài chính: Tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Vai trò: Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu hoạt động quản lý
doanh nghiệp, nã quyết định tính độc lập , sù thành bại của doanh nghiệp trong
quá trình kinh doanh .
- Nguyên tắc quản lý tài chính:
+ Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận.
+ Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền.
+Nguyên tắc chi trả.
+ Nguyên tắc sinh lợi. + Nguyªn t¾c sinh lîi.
- Nguyên tắc thị trường có hiệu quả.
- Gắn liên kết lợi Ých của người quản lý với cổ đông.
4. Bộ máy quản lí tài chính.
Quản lý tài chính thường thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp
như Phó Tổng Giám Đốc thứ nhất hoặc Phó Giám Đốc tài chính. Đôi khi chính
Tổng Giám Đốc làm nhiệm vụ của nhà quản lý tài chính. Trong các doanh
nghiệp lớn các quyết định về tài chính thường do một uỷ ban về tài chính đưa ra.
Trong các doanh nghiệp nhỏ chính Tổng Giám Đốc đảm nhận hoạt động quản lý
tài chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó là cả một bộ máy phòng, ban tài chính với Kế Toán Trưởng,
Kế Toán Viên, Thủ Quỹ phục vụ nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình
ra quyết định một cách chính xác kịp thời và Giám Đốc tài chính điều hành
chung hoạt động tài chính doanh nghiệp.
II. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.Mục tiêu phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và
các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản

lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức
độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó.
Những người phân tích tài chính ở các vị trí khác nhau nhằm các mục tiêu
khác nhau:
- Phân tích tài chính đối với các nhà quản trị
Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó chính là cơ
sở để định hướng các quyết định của Tổng Giám Đốc, Giám Đốc tài chính, dự
báo tài chính kinh doanh đầu tư ngân quĩ .
- Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư.
Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của
doanh nghiệp . Đó là một trong những căn cứ để họ quyết định có nên bỏ vốn
vào doanh nghiệp hay không.
-Phân tích tài chính đối với người cho vay.
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ
của doanh nghiệp .Là cơ sở để quyết định có nên tiếp tục có nên cho vay nữa
hay không?
2. Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.
Trong phân tích tài chính phải thu thập sử dụng các thông tin trong nội bộ
doanh nghiệp và thông tin từ bên ngoài các doanh nghiệp .Tuy nhiên để đánh giá
một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế
toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng nhất.
Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các Báo Cáo Kế Toán .Phân
tích tài chính được thể hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông
qua việc sử lý các Báo Cáo Kế Toán chủ yếu đó là Bảng Cân Đối Kế Toán, Báo
Cáo Kết Quả Kinh Doanh, ngân quĩ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
a. Bảng Cân Đối Kế Toán.
Bảng Báo Cáo Kế Toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính
của doanh nghiệp tại một tại một thời điểm nào đó. Đây là một báo cáo tài chính
đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý

đối với doanh nghiệp. Thông thường Bảng Cân Đối Kế Toán được trình bày
dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản và
một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
b. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh.
Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dự tính được hoạt động
của doanh nghiệp trong tương lai. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh còng cho phép
giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quĩ khi bán hàng hoá
dịch vụ. Như vậy Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh phản ánh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời
gian xác định.
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh
doanh; doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài
chính; doanh thu bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó .
c. Ngân quỹ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
Để đánh giá một doanh nghiệp có khả năng chi trả hay không cần tìm hiểu
tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp.
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quĩ (thu ngân quỹ) bao gồm:
dòng tiền nhập quỹ từ kinh doanh; dòng tiền xuất quĩ thực hiện hoạt động đầu tư
tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường.
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹn nhà phân tích thực
hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ
cuối kỳ. Từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh
nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.
3.Phương pháp và nội dung phân tích
a. Phương pháp phân tích.
Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài
chính là phương pháp ‘tỉ số’. Phương pháp tỉ số là phương pháp trong đó các tỉ
số được dùng để phân tích.
Bên cạnh đó, các nhà phân tích cần sử dụng phương pháp phân tích tài

chính DUPONT. Bản chất của phương pháp này là tách một tỉ số tổng hợp phản
ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp thành tích số của chuỗi các tỉ số có mối quan
hệ tỉ số với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỉ số đó đối với
tỉ số tổng hợp.
b.Nội dung phân tích.
Phân tích các tỉ số tài chính.
-Tỉ số về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để
đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngân hàng của doanh nghiệp.
-Tỉ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: Nhóm chỉ tiêu này phản
ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của
doanh nghiệp.
-Tỉ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử
dụng tài nguyên nguồn lực của doanh nghiệp.
-Tỉ số về khả năng tính lãi: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất
- kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp.
Phân tích điều kiện nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (Bảng tài trợ).
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem sét sự
thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp
trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời đểm lập Bảng Cân Đối Kế Toán.
Mét trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kiểm
kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ). Nó giúp nhà quản lý xác định rõ các
nguồn cung ứng vốn và việc sử dụng các nguồn đó .
*Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian.
Trong phân tích tài chính các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ
những đánh giá về trạng thái tĩnh và đánh giá về trạng thái động để đưa ra một
bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi phân tích trạng thái động, trong trường hợp nhất định người ta còn
chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh gía chi tiết hơn tình hình
tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp .Những chỉ
tiêu này là cơ sở để xác lập những hệ số (tỷ lệ) có ý nghĩa về hoạt động cơ cấu

vốn của doanh nghiệp.
Phần 2.
Thực trạng tình hình tài chính của
công ty May Chiến Thắng.
I.Tổng quan về công ty may Chiến Thắng.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công Ty May Chiến Thắng (Chigamex), có tên giao dịch quốc tế là Chiến
Thắng Garment Company. Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 22 Thành Công –
Ba Đình Hà Nội. Công Ty May Chiến Thắng đăng kí kinh doanh theo quyết
định số 108287 cấp ngày 04/5/1993 với số vốn điều lệ là 12.049.950.000 đồng
trong đó:
+Vốn cố định: 4746020000 đồng.
+Vốn lưu động: 590.020.000 đồng.
+Vốn khác: 4333120000 đồng.
Được thành lập vào ngày 2/3/1968 dưới sự quản lí của Cục Vải Sợi May
Mặc và Bộ Nội Thương , Xí Nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở chính số 8B
phố Lê Trực – Ba Đình - Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo ,
mò vải , găng tay, áo da, áo dệt kim , theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục Vải Sợi
May Mặc phục vụ cho lực lượng vũ trang và trẻ em.
Năm 1970, Xí Nghiệp được chuyển sang Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý
và đến năm 1992, Xí Nghiệp May Chiến Thắng được đổi tên thành Công Ty
May Chiến Thắng thực hiện hoạch toán độc lập, để xứng đáng với tầm quan
trọng của nhiệm vụ trong cơ chế mới.
Từ năm 1968 đến năm 1973 Công Ty chỉ sản xuất theo nhiệm vụ của cấp
trên giao chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ, quân phục, trang phục học sinh.
Trong đó, cung cấp sản phẩm cho những nước trong khối Xã Hội Chủ Nghĩa .Từ
năm 1973 Công Ty mới thực sự tham gia các hoạt động thương mại quốc tế khi lô
hàng đầu tiên xuất sang Liên Xô (cũ), sau đó thị trường các bạn hàng Châu Âu và
Châu á, mặc dù mới chỉ tham gia bằng hình thức gia công xuất khẩu.
Năm 1994, Công Ty đã sát nhập thêm Xí Nghiệp thảm len Đống Đa, là

một cơ sở chuyên sản xuất thảm len, dệt tay cho các nước Xã Hội Chủ Nghĩa cũ.
Từ đây ngoài việc là tổ chức sản xuất kinh doanh hàng may mặc Công Ty đã có
thêm hàng xuất khẩu mới là thảm len và khăn tay. Còng trong năm 1994, Công
Ty đã ký kết liên doanh hợp tác với hãng HaDong của Hàn Quốc, xây dựng một
công nghệ sản xuất găng tay da độc quyền hiện đại gồm các loại găng gol găng
đông, găng lót .
Từ chỗ sản xuất đơn sơ, dột nát, công nghệ sản xuất cũ kỹ, số lượng công
nhân Ýt ỏi .Ngày nay, Công Ty đã phát triển mạnh hơn, các cơ sở, phân xưởng
sản xuất được bổ sung thêm cả về số lượng và chất lượng. Năm 1997 công ty đã
khánh thành cơ sở ở số 10 Thành Công – Ba Đình _ Hà Nội bao gồm 3 toà
nhà mỗi toà 5 tầng với tổng diện tích 1300 m
2
, đủ để 6 phân xưởng sản xuất,
đồng thời các phương tiện sản xuất được trang bị đầy đủ, tạo một môi trường
làm việc tốt và thuận tiện. Đây cũng là điều kiện tốt tập hợp các bộ phận vào
một địa điểm cho dễ quản lý .
Ngày 10/3/2001 Công Ty mở thêm phân xưởng may ở khu gang thép
Thái Nguyên nhằm giải quyết công ăn việc làm cho các vùng lân cận.
Ngày 21/1/2003 Công Ty khai trương thêm Xí Nghiệp may ở Bắc Cạn và
nhanh chóng đi vào hoạt động đón năm Quí mùi.
Năm 2000 trụ sở chính của Công Ty ở 8B Lê Trực với diện tích 6000m2
được tách ra thành Công Ty May cổ phần Lê Trực có chức năng nhiệm vụ hoạch
toán độc lập.
Như vậy, từ một cơ sở dược hình thành trong muôn vàn khó khăn, do
những tàn khốc của chiến tranh. Để cùng với thời gian, bằng sự cố gắng của
mình và sự giúp đỡ của cấp trên, ngày nay Công Ty May Chiến Thắng đã lớn
mạnh,thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công Ty không chỉ bó hẹp trong một số
nước mà đã mở rộng ra thị trường trên toàn thế giới.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
a. Phương thức tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy được quản lý tập trung thống nhất từ trên xuông dưới các bộ phận
chức năng đảm nhận các chức năng nhiệm vụ khác nhau không có sự trùng lặp
b. Chức năng nhiệm vụ chính của các phòng ban, đơn vị phụ thuộc trong bộ
máy quản lý.
-Tổng Giám Đốc: Phụ trách chung toàn bộ công tác của Công ty, đồng
thời trức tiếp lãnh đạo các lĩnh vực: Chiến lược đầu tư, đối ngoại, tài chính, tổ
chức cán bộ nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Phó Giám Đốc: Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám Đốc về việc
phân công công việc và trực tiếp chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý sản xuất,
kỹ thuật, kinh tế.
- Giám Đốc điều hành kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch tổ
chức điều hành sản xuất, công tác kĩ thuật bao gồm các lĩnh vực: công nghệ,
thiết bị điện, công tác định mức kĩ thuật và định mức đơn giá tiền lương. Cuối
cùng là việc chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm mới.
- Giám Đốc điều hành sản xuất: Chịu trách nhiêm về công tác đào tạo
nâng cấp, nâng bậc cho công nhân. Theo dõi công tác điều hành kĩ thuật sản
xuất, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.
- Văn phòng tổng hợp:
+ Quản lý công việc hành chính quản trị: văn thư, tiếp khách, địên thoại,
phục vụ nước uống, đời sống, vệ sinh công cộng.
+ Công tác thiết kế cơ bản, cải tạo sản xuất, quản lý đất đai
+ Theo dõi tổng hợp phong trào thi đua .
- Phòng tổ chức lao động:
+Công tác tổ chức nhân sù
+ Định mức lao động, đơn giá tiền lương, kế hoạch lao động, tiền lương
+ Chế độ chính sách người lao động: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Công tác đào tạo cán bộ công nhân.
- Phòng xuất nhập khẩu:
+ Xây dựng kế hoạch tháng, quí, năm.
+ Theo dõi kế hoạch tiến độ sản xuất.

+ Cân đối vật tư nguyên vật liệu, thanh quyết toán các đơn hàng
+ Làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá vật tư.
+ Tìm khách hàng, lập các hợp đồng kinh tế
- Phòng tài chính kế toán:
+ Công tác hạch toán thống kê.
+ Quản lý vật tư, thiết bị tiền vốn.
+ Cùng các phòng liên quan (kĩ thuật, văn phòng) làm dự án đầu tư xây
dựng cơ bản.
- Phòng kĩ thuật cơ điện
+ Quản lý thiết bị cử giá .
+ Quản lý hệ thống điện.
+ Công tác an toàn lao động (bảo hộ lao động)
- Phòng phục vụ sản xuất:
+ Cung ứng vật tư, nguyên vật liệu.
+ Quản lý phương tiện vận tải.
+ Quản lý kho tàng, hàng hoá.
- Phòng kinh doanh tiếp thị:
+ Theo dõi các hợp đồng bán FOB.
+ Chuẩn bị các vật tư nguyên liệu cho hợp đồng bán FOB.
- Kinh doanh nội địa:
+ Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu cho hợp đồng nội địa.
+ Chuẩn bị mẫu, tài liệu kĩ thuật cho hợp đồng nội địa.
+ Thiết kế mẫu thời trang, hàng triển lãm.
+ Tiêu thụ sản phẩm , quản lý các cửa hàng, đại lý.
- Phòng quản lý chất lượng.
+ Công tác thiết kế chuyền , cải tiến thao tác.
+ Định mức thời gian thao tác công nghệ.
+ Quản lý hệ thống chất lượng (ISO).
- Trạm y tế.
+ Quản lý theo dõi sức khoẻ, khám chữa bệnh cho người lao động.

- Phòng bảo vệ quân sự.
+ Bảo vệ cơ quan, nhà máy, bảo vệ vật tư tài sản của công ty.
+ Công tác an ninh trật tự công ty.
+ Công tác phòng chống cháy nổ.
- Các phân xưởng: Có trách nhiệm tổ chức quản lý sản xuất, đảm bảo
tính hiệu quả của quá trình như năng suất , tiết kiệm
S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY
Tổng giám đốc
P. Tổng giám đốc GĐ ĐHSX
GĐ ĐHKT
Phục
vụ sản
xuất
Y
tế
Bảo
vệ
quân
sự
Kế
toán
tài vụ
Kinh
doanh
tiếp
thị
Tổ
chức
lao
động

Kinh
doanh
nội
địa
Kỹ
thuật
công
nghệ
Xuất
nhập
khẩu
Quản
lý hệ
thống
chất l.
ợng
Kỹ
thuật

điện
Đội
xe
Kho
đầu
tấm
Kho
nguyên
phụ
liệu
Kho cơ

khí
CH
may
đo
thời
trang
Kho
thành
phẩm
CH
tiếp
thị
1, 2
CH
Đội
Cấn
CH

Triệu

nghiệp
thêu
7 xí
nghiệp
may

nghiệp
thảm
len


nghiệp
da
X.ởng
dạy
nghề
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong
ngành May Mặc, do đó Công ty hạch toán đúng chế độ kế toán do Bộ Tài chính
ban hành và vận dụng thực tiễn vào ngành May Mặc. Do Công Ty có nhiều cơ
sở sản xuất ở nhiều địa đIúm khác nhau nên Công ty không phân cấp hoạch
toán mà tổ chức hoạch toán tập trung.
Hiện tại, bộ máy kế toán của Xí nghiệp gồm 09 ngời với chức năng,
nhiệm vô của từng ngời nh sau:
* Kế toán trởng: Có chức năng giúp Giám Đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công
ty đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cơ quan tài chính,
thống kê cùng cấp.
Tổ chức công tác kế toán, thống kê, bộ máy kế toán, tổ chức ghi chép tính
toán và trích nép đúng, đủ kịp thời các khoản nép ngân sách, cấp trên, các quỹ để
lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải
thu, phải trả. Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả
kiểm kê tài sản hàng kỳ, chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục và tài liệu cần
thiết các khoản mất mát, hao hụt, hư háng Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo
cáo kế toán, thống kê và quyết toán.
Tổ chức kiểm tra và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính,
kế toán của Nhà nước. Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ
luật lao động, định mức lao động, tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp và các
chính sách, chế độ đối với ngời lao động. Việc chấp hành các chính sách kinh tế, tài
chính, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu và kỷ luật tài chính của Nhàn nớc,
việc thực hiện thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế

Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán tại Công ty,
làm việc ở bất kỳ bộ phận nào.
* Kế toán ngân hàng, thanh toán với ngời mua, ngời bán: Chịu trách
nhiệm trớc kế toán trởng và có nhiệm vụ quyền hạn sau:
- Hướng dẫn kiểm tra các ngành nghiệp vụ và các đơn vị đợc phân công.
Theo dõi quản lý việc thực hiện công tác kế toán tài chính, sử dụng vật t tài sản,
tiền vốn hiệu quả, phát hiện kịp thời và ngăn ngõa các trờng hợp vi phạm pháp
luật, chính sách chế độ kỷ cơng của luật tài chính.
- Thực hiện các giao dịch với ngân hàng. Khi nhận đợc chứng từ ngân
hàng kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo nếu đúng ghi
chép nghiệp vụ phát sinh.
- Cùng với đơn vị quan hệ trực tiếp với các chủ đầu t để thanh toán thu hồi
vốn các công trình.
*Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ: Phân loại tài sản theo đúng ph-
ơng pháp phân loại đã đợc quy định trong các báo cáo kế toán. Theo dõi hạch
toán việc tăng giảm tài sản, công cụ dụng cụ và tính trích khấu hao công cụ dụng
cụ, tài sản hàng tháng. Cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày liên quan đến
phần hàng đợc giao.
*Kế toán nguyên phụ liệu: phân loại nguyên phụ liệu theo đúng phương
pháp phân loại dã được quy định trong các báo cáo kế toán. Theo dõi việc tăng
giảm nguyên phụ liệu, cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày liên quan đến việc
nhận và cấp phát nguyên phụ liệu
*Kế toán thành phẩm: Phân loại các thầnh phẩm theo từng mặt hàng cụ
thể. Theo dõi việc tăng giảm thành phẩm, lập chứng từ phát sinh hàng ngày liên
quan đến việc xuất, nhập thành phẩm. Lập các tài liệu có liên quan đến việc hư
háng hao hụt, mất mát thành phẩm.
*Kế toán hàng tồn kho: Theo dõi việc tăng giảm hàng tồn kho, theo dõi
việc bảo quản hàng tồn kho. Cung cấp các tài liệu liên quan đến việc mất mát,hư
hang, hao hụt hàng tồn kho.
*Kế toán hàng nội địa: Phân loại hàng nội địa theo đúng phương pháp phân

loạo đã được quy định trong các báo cáo kế toán. Theo dõi việc tăng giảm hàng nội
địa, lập các chứng từ phát sinh hàng ngày liên quan đến việc xuất nhập hàng nội địa.
*Kế toán hàng xuất khẩu: Phân loại hàng xuất khgẩu theo đúng phương
pháp phân loại đã được quy định trong các báo cáo kế toán. Theo dõi việc tăng
giảm hàng xuất khẩu, lập các chứng từ phát sinh hàng ngày liên quan đến việc
xuất hàng nhập khẩu.
* Kế toán tiền mặt, công nợ: Chịu trách nhiệm ghi chép hàng ngày, liên
tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân
phiếu, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tiền mặt ở mọi thời điểm Theo dõi hạch
toán, cập nhật các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.
Trờn õy l s phõn cụng lao ng trong b mỏy k toỏn ca Cụng ty. Tuy
nhiờn, phõn cụng lao ng k toỏn l vy nhng trờn thc t s phõn cụng lao
ng k toỏn ca Cụng ty cú linh hot hn. Vic phõn cụng cụng vic trong
Phũng Ti chớnh - K toỏn ca Xớ nghip c khỏi quỏt theo s sau:
S T CHC B MY K TON CA CễNG TY
4. c im t chc b s k toỏn ti Cụng Ty.
Dựa vo ch s k toỏn, chng t, ti khon k toỏn s dng theo
quyt nh s 1864/1998/Q-BTC ngy 16 thỏng 12 nm 1998 ca B trng B
Ti chớnh ng thi cn c vo c im sn xut kinh doanh ca Cụng ty, Cụng
ty ó s dng h thng ti khon thng nht bao gm 71 ti khon thuc bng
cõn i k toỏn v 8 ti khon ngoi bng cõn i k toỏn. Cn c vo c im
sn xut kinh doanh v quy mụ ca Cụng ty, Cụng ty ó lựa chon hỡnh thc s
Nht ký chung v s dng phn mn k toỏn AC soft.
Mụ hỡnh t chc s k toỏn theo hỡnh thc nht ký chung: Tt c cỏc
nghip v kinh t ti chớnh phỏt sinh u phi c ghi vo s Nht ký chung theo
trỡnh t thi gian phỏt sinh v nh khon k toỏn ca nghip v ú. Sau ú ly
s liu trờn s Nht ký chung ghi s Cỏi theo tng nghip v phỏt sinh.
Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung gm cú cỏc loi s k toỏn ch yu: S
Nht ký chung; s Cỏi; cỏc s, th k toỏn chi tit.
Trỡnh tự ghi s: Hng ngy cn c vo cỏc chng t c dựng lm cn c

ghi s, trc ht ghi nghip v phỏt sinh vo s nht ký chung v cỏc s k toỏn
chi tit. Sau ú t Nht ký chung chuyn tng s liu ghi vo s Cỏi theo cỏc
ti khon k toỏn phự hp. Cui thỏng, cui quý, cui nm cng s liu trờn s
Kế toán trởng
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
NPL
Kế
toán
thành
phẩm
Kế
toán
hàng
tồn
kho
Kế
toán
hàng
nội địa
Kế
toán
hàng
xuất
khẩu
Kế
toán

ngân
hàng
Kế
toán
tiền
mặt
Cỏi, lp Bng cõn i s phỏt sinh. Sau khi kim tra i chiu khp ỳng s liu
ghi trờn s Cỏi v Bng tng hp chi tit dựng lp cỏc Bỏo cỏo ti chớnh. V
nguyờn tc tng s phỏt sinh N v tng s phỏt sinh Cú trờn Bng cõn i s
phỏt sinh phi bng tng s phỏt sinh N v tng s phỏt sinh Cú trờn s Nht ký
chung cựng k
S TRèNH T GHI S K TON THEO HèNH THC
NHT Kí CHUNG TI CễNG TY

II.Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty may Chin Thng
1. Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty May Chin
Thng.
- bit c tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng Ty ta cn phi phõn tớch
ỏnh giỏ s tng gim ca cỏc khon mc bờn Ti sn v Ngun vn ca
Bng Cõn i k toỏn. T ú a ra cỏc nhn xột v tỡnh hỡnh ti chớnh ca
Cụng Ty.
Cú ti liu sau õy t Bng Cõn i K Toỏn ly ngy 31/12 nm 2002
ca Cụng Ty May Chin Thng v tỡnh hỡnh ti sn nh sau:
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối KT
Báo cáo kế toán
Nhật ký
đặc biệt

Sổ (thẻ) chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền % Số tiền %
A.TàI sản lưu động
1.Tiền
2.Các khoản phảI thu
3.Hàng tồn kho
4.TSLĐkhác
B. TàI sản CĐ và ĐTDH
1.TàI sản cố định
2.Đầu tư TCDH
3.XDCB
29007,046
1067,408
12534,210
13884,049
1521,377
54535,519
53483,605
1050
1,913
34,72
1,28
15
16,62
1,82
65,28

64,02
1,26
0,002
31963,528
758,074
16572,3
14322,513
310,640
57994,501
56413,006
1050
530,594
35,53
0,84
18,42
15,92
0,35
64,47
62,71
1,167
0,59
83542,566 100 89958,030 100
Qua số liệu trong bảng trên ta thấy, tài sản cuối kỳ tăng lên 6415,464
triệu đồng, số lượng tương đối tăng 7,68%. Điều đó có thể đánh giá rằng qui
mô tài sản của doanh nghiệp đã được tăng lên .Trong đó tài sản cố định cuối
kỳ so với đầu kỳ tăng lên 3458,982 triệu đồng về số tương đối tăng 6,34%.
Điều đó chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đã được tăng cường ,
qui mô về năng lực sản xuất đã được mở rộng . Thể hiện xu hướng phát triển
của Công ty đang có chiều hướng tốt.
Chi phí xây dựng cơ bản của Công ty cuối kỳ so với đầu kỳ tăng

528,681 triệu đồng. Điều đó thể hiện Công ty tăng đầu tư xây dựng một số
công trình xây dựng cơ bản, mở rộng qui mô sản xuất làm tăng tài sản cố định
của Công ty.
Vốn bằng tiền của Công ty cuối năm so với đầu năm giảm 309,334triệu
đồng, số tương đối giảm 28,98% chủ yếu do giảm tiền gửi ngân hàng, điều
này làm cho khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp gặp khó khăn.
Các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ tăng lên 4038,09 triệu đồng
tương ứng tăng 32,22%. Điều đó thể hiện Công ty ngày càng bị chiếm dụng
vốn, làm tăng lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán , làm cho việc sử dụng
đồng vốn kém hiệu quả . Doanh nghiệp chưa thực hiện tích cực trong việc thu
hồi các khoản nợ phải thu.
Hàng tồn kho cuối kỳ so với đầu kỳ tăng lên 438,464 triêu đồng, tương
ứng tăng 3,16%, chủ yếu là do tăng công cụ, dụng cụ, thành phẩm hàng hoá
tồn kho. Đây là hiện tượng xấu phản ánh Công ty chưa sử dụng hết công xuất
của máy móc, thiết bị sản phẩm của Công ty chủ yếu bán theo mùa vụ chưa
đủ sức cạnh tranh trên thi trường.
- Phân tích tình hình tăng giảm nguồn vốn.
Bảng 2:
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền % Số tiền %
A. Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
3. Phải trả người bán
4. Người mua trả tiền trước
5. Thuế & các khoản phải
nép
6. Phải trả công nhân viên

II.Nợ dài hạn
B.Vốn CSH
I Nguồn vốn _Quỹ
1. Vốn kinh doanh
II. Nguồn lãnh phí
73445,751
31207,854
27207,854
2035,769
1512,491
50,555
3,658
42237,897
10096,814
10532,211
10301,098
-435,396
87,92
37,35
32,57
2,44
1,81
0,0044
50,56
12,08
12,61
12,33
77502,925
42949,155
34622543

6509,455
1097,044
238,511
348,758
34553,770
12455,104
12786,957
12506,389
-331,852
86,15
47,74
38,49
7,24
1,22
0,26
0,38
38,4
13,85
14,21
13,90
Tổng 83542,566 89958,030
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn cuối năm so với vốn đầu
năm tăng lên 6415,464 triệu đồng tương ứng tăng lên 7,68%. Điều đó thể hiện
qui mô nguồn vốn tăng lên . Nhưng việc tăng nguồn vốn chủ yếu là do tăng
các khoản Nợ, còn Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu tăng không đáng kể.
Ta thấy Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 2254,29
triệu đồng tương ứng tăng1,77%. Nhưng đây không phải là nguồn vốn cơ bản
của doanh nghiệp và chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Trong đó : Nguồn vốn kinh doanh cuối năm so với đầu năm tăng
2254,746 triệu đồng tương ứng 1,6%. Mức độ tăng này còn quá Ýt.

Để đánh giá khả năng tự tài trợ của Công ty về mặt tài chính còng như
mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà Công ty
phải đương đầu chúng ta xác định chỉ tiêu sau:
Tỉ suất tự tài trợ = Loại B /∑NV
Đầu năm =
%09,12100
566,83542
814,10096
=x
Cuối năm =
%85,13
030,89958
104,12455
=
Ta thấy tỷ xuất tự tài trợ của Công ty May Chiến Thắng rất thấp nhỏ
hơn cả mức trung bình. Điều đó, thể hiện Công ty không độc lập về mặt tài
chính và phụ thuộc nhiều vào các khoản công nợ . Doanh nghiệp không thể tự
trang trải các tài sản bằng nguồn vốn của mình. Đầu năm Công ty chỉ có thể
trang trải tài sản bằng nguồn vốn của mình là 12,09%. Đến cuối năm thì tỉ
xuất tự tài trợ là 13,85% tăng lên 1,76% tỷ lệ này tăng nhá . Tình hình tài
chính của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Qua bảng 2 ta thấy nguồn công nợ là nguồn vốn cơ bản và thường
chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn của Công ty, cuối năm so với đầu năm
tăng 4057,174 triệu đồng tương ứng 5,52%.
Trong đó nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu nănm tăng 391,1742triệu
đồng tương ứng 37,63%. Đầu năm chỉ chiếm 37,55% tổng nguồn vốn của
Công ty đến cuối năm chiếm 17,74% tổng nguồn vốn Công ty. Nguồn Nợ
ngắn hạn tăng chủ yếu là do vay ngắn hạn, cuối năm so với đầu năm tăng
7,415 triệu đồng tương ứng 27,25%. Tiền vay ngắn hạn tăng do Công ty
không đủ tài chính để mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất nên phải tìm

các nguồn vay bên ngoài.
Phải trả người bán cuối năm so vời đầu năm tăng 4,474 triệu đồng
tương ứng 21,99%. Điều đó thể hiện Công ty không có đủ tiền để trả cho các
nhà cung ứng nên nguồn vốn chiếm dụng của khách hàng tăng lên.
Phải trả công nhân viên cuối năm so với đầu năm tăng 345 triệu đồng
tương ứng 11,50%. Điều đó thể hiện Công ty không có đủ tiền mặt để trả
lương cho cán bộ công nhân viên.
Nợ dài hạn cuối năm so với đầu năm giảm 7.684 triệu đồng tương ứng
18,191%. Điều đó thể hiện Công ty đâng dần dần hoàn thành các công trình
đầu tư đi vào sản xuất và đang thu hồi vốn.
Qua phân tích trên ta thấy tổng Nguồn Vốn của Công ty cuối năm tăng
so với đầu năm chủ yếu là do tăng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng, chiếm
dụng trong khâu thanh toán, chậm trả lương cho cán bộ công nhân viên. Điều
đó thể hiện tình hình tài chính của Công ty gặp nhiều khó khăn.
2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công Ty May Chiến
Thắng.
a. Phân tích tình hình thanh toán của Công Ty may Chiến Thắng.
• Phân tích các khoản phải thu.
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Các khoản phải
thu
Đầu
năm
Cuối
năm
Chênh
lệch
Các khoản phải

trả
Đầu
năm
Cuối
năm
Chênh
lệch
1. PhảI thu khách
hàng
2. Ứng trước
người bán
3. Phải thu khác
7.522
2.944
1.512
10.89
2
1.936
2.204
3.370
-1.008
692
1.Phải trả người
bán
2.Người mua trả
tiền trước
3.Thuế & các
khoản khác
4.PhảI trả CNV
5.Phải trả khoản

nép #
6.Ptr vay ngắn
hạn
2.035
1512
-50
3
620
27.08
6
6.509
1.097
238
384
132
34622
4.474
-415
280
345
-488
7.536
11.978 15.03
2
31.20
6
42.946
Qua kết quả của bảng ta thấy tổng các khoản phải thu cuối năm so với
đầu năm tăng 3.405 triệu đồng tương ứng 25,40%. Điều đó chứng tỏ doanh
nghiệp đã không cố gắng và Ýt có các biện pháp thu hồi các khoản phải thu.

Trong đó:
- Khoản phải thu khách hàng cuối năm so với đầu năm tăng 3.370
triệu đồng tương ứng 44,80%.
- Khoản ứng trước người bán cuối năm so với đầu năm giảm 1.008
triệu đồng tương ứng 34,24%.
- Phải thu khác cuối năm so với đầu năm tăng 692 triệu đồng tương
ứng 45,77%.
Từ hình trên thể hiện Công ty chưa thực sự cố gắng trong việc thu hồi
các khoản nợ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Nhưng ta thấy khoản ứng trước cho người bán cuối năm so
với đầu năm giảm 1.008 triệu đồng tương ứng 34,24%. Điều đó chứng tỏ
Công ty đã tạo dựng được uy tín và lòng tin đối với các nhà cung ứng nên
giảm bớt được các khoản ứng trước giảm bớt được sự kém hiệu qủa trong
việc sử dụng vốn.
Để đánh giá sự ảnh hưởng của các khoản phải thu ảnh hưởng đến tình
hình tài chính của Công ty. Ta cần so sánh các khoản phải thu với tổng vốn
lưu động hoặc với tổng các khoản phải trả. Từ số liệu trên ta có:
Các khoản phải thu/tổng vốn lưu động.
- Đầu năm =
413,0
007.29
978.11
=

- Cuối năm =
47,0
963.31
032.15
=
- Các khoản phải thu/các khoản phải trả

- Đầu năm =
38,0
206.31
978.11
=
- Cuối năm =
35,0
946.42
032.15
=
Qua kết quả phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty có xu
hướng ngày càng xấu đi. Các khoản phải thu không ảnh hưởng đến tình hình
tàI chính của Công ty
*Phân tích các khoản phải trả .
Qua bảng 3 ta thấy tổng các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm
tăng 1174 triệu đồng tương ứng 37,62% . Trong đó chủ yếu:
- Các khoản phải trả người bán cuối năm tăng so với đầu năm tăng
4.474 triệu đồng tương ứng 219,85%.
- Thuế và các khoản phải nép khác cuối năm so với đầu năm tăng 288
triệu đồng
- Phải trả công nhân viên cuối năm tăng so với đầu năm 345 triệu đồng
- Vay ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 7536 triệu đồng tương
ứng 27,82%.
Tình hình trên cho ta thấy tình hình chiếm dụng vốn của Công Ty ngày
càng tăng lên. Chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề tài
chính và không có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ.
Để hiểu rõ hơn ta đi tính tỉ số:∑các khoản phải nợ/∑TSLĐ
Đầu năm =
075,1
007.29

206.31
=
Cuối năm =
344.1
963.31
946.42
=
Như vậy cuối kỳ so với đầu năm tỉ số tăng 0,268%. Tình hình này cho
thấy nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng và có xu hướng
ngày càng xấu di và Công ty không có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ Công ty không tôn trọng kỉ luật thanh toán và kỉ
luật chiếm dụng.
b. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty May Chiến Thắng .
Hoạt động của Công ty tốt hay xấu trước hết thể hiện ở khả năng thanh
toán của Công ty, còn khả năng thanh toán của Công ty được thể hiện bằng số
tiền và tài sản mà Công ty có thể dùng để trang trải các khoản nợ phải trả. Để
phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp chúng ta cần tính hệ số khả
năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tổng hợp = Sè tiền có thể dùng thanh toán/
số tiền phải thanh toán.
Bảng 4.
Đơn vị tính:Triệu đồng.
Tài sản lưu động
Đầu
năm
Cuối
năm
Nợ phải trả
Đầu
năm

Cuối
năm
1. Tiền
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản lưu động
khác
1.067
12.534
13.884
1.521
758
16.572
4.322
310
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người
bán
3. Người mua trả tiền
trước
4. Thuế và các khoản
phải nép
5. Phải trả công nhân
viên
6. Phải trả phải nép
khác
II. Nợ dài hạn
31.208
27.086

2.036
1.512
51
3,7
620
42.238
42.949
34623
6.509
1.097
239
348,7
133
34.553

Đầu năm =
44,0
208.31
601.13
=
Cuối năm =
40,0
949.42
330.17
=
Kết quả tính toán cho ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng hợp của
Công ty đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1. Điều đó chứng tỏ Công ty
không có khả năng trang trải hết công nợ và tình hình tài chính của doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
c. Phân tích tình hình thanh toán cho Ngân sách nhà nước.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải thực hiện
nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước về các khoản phải nép như thuế giá trị
gia tăng, hàng bán nội địa, thuế VAT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất nhập khẩu, thuế thu trên vốn, thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại
thuế khác. Để phân tích tình hình thanh toán với Ngân sách Nhà Nước chúng
ta cần tính chỉ tiêu tỉ lệ % đã thanh toán với Ngân sách Nhà Nước theo công
thức.
% đã thanh toán =
Ta có = =
%40,64100
104.042.812
353.934.522
=x
Kết quả tính toán cho ta thấy doanh nghiệp mới chỉ thanh toán được
64,4% các khoản phải nép cho Ngân sách Nhà Nước, còn vẫn chiếm dụng
35,6%. Đìêu đó chứng tỏ tình hình tài chính gặp rất nhiều khó khăn, không có
đủ khả năng thanh toán các khoản phải nép cho ngân sách nhà nước.

×