Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.33 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nớc ta có sự thay đổi và đạt
đợc nhiều thành tựu to lớn. Để đạt đợc những thành tựu ấy chúng ta không
thể quên đợc bớc ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nớc,
mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986 đã làm thay
đổi bộ mặt kinh tế Nhà nớc).
Đối với nớc ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nớc phát triển thì tất yêú
phải đổi mới.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xây
dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và
hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nớc ta.
Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính
tất yếu của con đờng lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam là một nội
dung phức tạp và rộng. Do trình độ hạn hẹp và có hạn trong một bài tiểu luận
nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Em rất
mong đợc sự góp ý của thầy giáo, cô giáo để bài viết này của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
1
I. Hình thái kinh tế xã hội Mác- Lê nin.
Mọi ngời đều biết trong lịch sử t tởng nhân loại trớc Mác đã có không
ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuất phát từ
những nhận thức khác nhau, với những ý tởng khác nhau mà có sự phan chia
lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn nh nhà
triết học duy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia lịch sử xã hội loài ngời


thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phơng Đông, thời kỳ cổ đại, thời kỳ Gree -
ma - ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tởng Pháp Phu- ri-ê (1772-1837) chia lịch
sử xã hội thành bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội, giai đoạn dã man, giai
đoạn gia trởng, giai đoạn văn minh.
Mọi ngời cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đại đồ
đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nớc. . . và gần đây là các nền văn
minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công
nghiệp.
Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định và do đó đều
có ý nghĩa nhất định, nhng cha nói lên bản chất sự phát triển của xã hội theo
một cách toàn diện tổng thể mà do đó có những hạn chế.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch
sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để
nghiên cứu lịch sử xã hội, đa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình
thành nên học thuyết về hình thái kinh tế xã hội.
Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một quan hệ sản xuất c tr-
ng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và
một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất
ấy.
Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở
xem xét cả lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến
2
trúc thợng tầng. Tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của thời đại: chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật. . . Do đó, nó cắt nghĩa xã hội
đợc sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của
xã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với t cách là Hòn đá tảng
của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng ta hình dung quá trình phát
triển của lịch sử là một quá trình tự nhiên. Loài ngời đã trải qua năm hình
thái kinh tế: xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản

chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệt
vong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thế.
Đó là khi phơng thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do
mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất quá hơn không thể phù
hợp thì phơng thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phơng thức
sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản
xuất.
Nh vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ
biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Để hiểu rõ về mối
quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất chúng ta phải
nắm bắt đợc thế nào là quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất.
1) Lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, là biểu
hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa t liệu sản xuất
(quan hệ nhất là công cụ lao động) với ngời lao động với kinh nghiệm và kỹ
năng lao động nghề nghiệp. Lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định phơng
thức sản xuất.
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất vật chất
thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao
3
đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong quan hệ sản
xuất quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan hệ khác.
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra song nó đợc hình thành một cách
khách quan không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời. Quan hệ sản
xuất mang tính ổn định tơng đối với bản chất xã hội và tính phơng pháp đa
dạng trong hình thức biểu hiện.
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng

với nhau biểu hiện ở chỗ:
+ Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lợng
sản xuất mà trớc hết là công cụ.
+ Công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản
xuất hiện có và xuất hiện ddòi hỏi khách quan, phải xoá bỏ quan hệ sản xuất
cũ thay thế bằng quan hệ sản xuất mới.
+ Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất (phù
hợp) nhng do mâu thuẫn của lực lợng sản xuất (đông) với quan hệ sản xuất
(ổn định tơng đối) quan hệ sản xuất lạI trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát
triển của lực lợng sản xuất (không phù hợp ). Phù hợp và không phù hợp là
biểu hiện mâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất,
tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn.
+ Khi phù hợp cũng nh không phù hợp với lực lợng sản xuất , quan hệ sản
xuất luôn có tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất thể hiện trong nội
dung sự tác động trở lạI đối với lực lợng sản xuất, mục đích xã hội của lực l-
ợng sản xuất, xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích. Từ đó hình thành những
yếu tố thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sự tác động
trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua các quy luật
kinh tế - xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản. Phù hợp và không phù hợp
4
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là khách quan và phổ biến của
mọi phơng thức sản xuất.
Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
nh sự thống nhất giữa hai mạt đối lập tạo nên chỉnh thể của sản xuất xã hội.
Trong Hệ t tởng Đức (1846) lần đầu tiên Mác- Ănghen đã hình dung sự
thống nhất đó nh là một quan hệ song trùng, giữa hai sự trao đổi chất tất
yếu và phổ biến ở mọi nền sản xuất - xã hội. Đó là trao đổi chất giữa ngời
với tự nhiên (lực lợng sản xuất) và giữa ngời với ngời (quan hệ sản xuất).
Tác động qua lại biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản

xuất đợc Mác - Ănghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất với trình độ , tính chất của lực lợng sản xuất.
Đây là một trong những quy luật cơ bản của đời sỗng xã hội. Quy luật
này chỉ rõ động lực và xu thế phát triển của lịch sử.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu lao động. Khi
công cụ lao động sản xuất đựoc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản
xuất ra một sản phẩm cho xã hội không cần đến lao động của nhiều ngời thì
lực lợng sản xuất có tính chất cá thể, công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử
dụng.
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện
đại của công cụ sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ sảo
của ngời lao động, trình độ phân công lao động xã hội , tổ chức quản lý sản
xuất và quy mô của nền sản xuất. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
càng cao thì chuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu. Trình độ phân
công lao động và chuyên môn hoá là thứoc đo trình độ của phát triển của lực
lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi của
quan hệ sản xuất. Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, Mác nói:
5
Cái cối xay quay bằng tay cho xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay
chạy bằng hơi nớc cho xã hội có nhà t bản.
Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt lao động nặng nhọc
con ngời không ngừng cải tiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ, tri
thức khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng của ngời lao
động cũng ngày càng phát triển.
Yếu tố năng động này của lực lợng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất
phải thích ứng với môi trờng. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và
biến đổi của quan hệ sản xuất. Khi không thích ứng với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm thậm chí phá
hoại sự phát triển của lực lợng sản xuất, mâu thuẫn của chúng tất yếu sẽ nảy

sinh. Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp là mâu thuẫn giữa
các giai cấp đối kháng.
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất,
loài ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách
mạng xã hội, dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội.
Ví dụ: do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đã thô sơ, trình độ hiểu biết
hạn hẹp, để duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên , con ngời
phải lao động theo cộng đồng. Do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất cộng
sản nguyên thuỷ. Công cụ kim loại ra đời thay thế cho công cụ bằng đá, lực l-
ợng sản xuất phát triểnnăng suất lao động nâng cao sản phẩm thặng d xuất
hiện , chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữu.
Vào giai đoạn cuối cùng của xã hội phong kiến, ở các nớc Tây Âu lực
lợng sản xuất đã mang yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong
kiến. Mặc dù hình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến đợc thay đổi
liên tục từ địa tô lao dịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền song quan hệ
sản xuất phong kiến chật hẹp vẫn không chứa đựng đợc nội dung mới của lực
lợng sản xuất.
6
Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất
phong kiến. Trong lòng nền sản xuất t bản, lực lợng sản xuất phát triển cùng
với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình
thành lao động chung của ngời dân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá
cao. Sự lớn mạnh này của lực lợng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với
chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phải
xoá bỏ quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa, xác lập quan hệ sản xuất
mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Theo Mác, do có đợc những lực lợng
sản xuất mới, loài ngời thay đổi phát triển sản xuất của mình và do đó thay
đổi phát triển sản xuất làm ăn của mình, loài ngời thay đổi các quan hệ sản
xuất của mình.
Mặc dù bị chi phối bởi lực lợng sản xuất nhng với tính cách là hình

thức quan hệ sản xuất củng cố những tác động nhất định trở lại đối với lực l-
ợng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất, nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, định hớng và tạo
điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển ngợc lại. Nếu lạc hậu hơn so với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất hay chỉ là tạm thời so
với tất yếu khách quan của cuộc sống nhng quan hệ sản xuất sẽ là xiềng xích
kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Phù hợp có thể hiểu ở một số nội dung chủ yếu là: cả ba mặt của quan
hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất.
Quan hệ sản xuất phải tạo đợc điều kiện sản xuất và kết hợp với tối u giữa
t liệu sản xuất và sức lao động, đảm bảo trách nhiệm từ sản xuất mở rộng.
Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinh thần
với ngời lao động.
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của ngời sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội. Do tác động của
7
quy luật này xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các ph-
ơng thức sản xuất hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội.
Dới những hình thức và mức độ khác nhau thì con ngời có ý thức đợc hay
không và quy luật cốt lõi này nh sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoá
của lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoài kinh
tế, phi kinh tế.
2) Cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ợng tầng
Không chỉ đặc trng bằng quan hệ sản xuất mà nó còn đặc trng bởi một
kiến trúc thợng tầng xây dựng trên những quan hệ sản xuất của chính nó.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế t-
ơng ứng và những quan hệ nội tạng của thợng tầng, đó là những quan đIểm t
tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học và các thể
chế tơng ứng nh Nhà nớc, Đảng phái, giáo hội và các toàn thể quần chúng.

Kiến trúc thợng tầng đợc hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan
hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định ngời ta
gọi đó là cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thống
trị nền kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn d và những quan hệ sản xuất
mới là quan hệ mầm mống của xã hội sau.
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh tế
khác nhau, mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệ sản
xuất trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các
thành phần kinh tế khác.
Xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp này nảy sinh từ cơ sở hạ tầng, từ
những mâu thuẫn và xung đột kinh tế. Đó chính là cơ sở nảy sinh giai cấp đối
kháng trong kiến trúc thợng tầng, giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về
chính trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt t tởng đối với xã hội, trong đó hệ
t tởng chính trị và bộ máy quản lý nhà nớc có vị trí quan trọng nhất.
8
a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng.
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thợng tầng đó (giai cấp nào giữ vị trí
thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất
cả các lĩnh vực khác).
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc thợng tầng tơng
ứng. Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã hội và dời
sống tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu thuẫn kinh
tế, từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay
đổi về kiến trúc thợng tầng. Quá trình đó diễn ra ngay trong những hình thái
kinh tế xã hội cũng nh khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh tế
xã hội khác trong các xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng đợc
biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Trong các xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng đ-

ợc biểu hiện là mâu thuẫn cuả giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Khi hạ tầng
cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thợng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào đó là
kiến trúc thợng mới đợc hình thành từng bớc thích ứng với cơ sở hạ tầng mới.
Sự thống trị của giai cấp thống trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ, thay
bằng hệ t tởng thống trị khác và các thể chế tơng ứng của giai cấp thống trị
mới. Đơng nhiên không phải Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn
đến sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng.Trong quá trình hình thành và phát
triển của kiến trúc thợng tầng mới, nhiều yếu tố của kiến trúc thợng tầng cũ
còn tồn tại gắn liềnvới cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó. Vì vậy giai cấp cầm
quyền cần phải biết lựa chọ một số bộ phận hợp lý để sử dụng nó xây dựng
xã hội mới.
Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi về kiến trúc thợng
tầng là một quá trình diễn ra hết sức phức tạp, thờng trong xã hội có đối
kháng giai cấp, tính chất phức tạp ấy đợc thể hiện qua các cuộc đấu tranh giai
9
cấp. Tính chất này đợc bộc lộ rõ nét nhất là phơng thức sản xuất cộng sản
chủ nghĩa (giai đoạn thấp nhất là xã hội chủ nghĩa), giai cấp cách mạng phải
thực hiện cuộc đấu tranh lật đổ kiến trúc thợng tầng cũ thiết lập hệ thống
chuyên chính của mình, sử dụng nó nh là một công cụ từng bớc đấu tranh cải
tạo định hớng xây dựng và hoàn thiện cơ sỏ hạ tầng mới.
b) Tính độc lập tơng đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng với
cơ sở hạ tầng.
Các bộ phận của kiến trúc thợng tầng không phải phụ thuộc một chiều
vào cơ sở hạ tầng mà trong qúa trình phát triển, chúng có những tác động qua
lại với nhau và ảnh hởng lớn đến cơ sở hạ tầng cũng nh các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
Vai trò của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng đợc thể hiện
trong các mặt sau:
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thợng tầng là thực hiện nhiệm
vụ đấu tranh thủ tiêu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũ, xây dựng bảo

vệ củng cố phát triển cơ sở hạ tầng mới. Kiến trúc thợng tầng chính là công
cụ của giai cấp thống trị , các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng cũng có
tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng nhng thờng những tác động ấy phảI
thông qua hệ thống chính trị, pháp luật hay thể chế tơng ứng khác.
Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thợng tầng không giảm
đi mà ngợc lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử. Trái lại kiến
trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội xã hội chủ nghĩa
nhằm xây dựng lại xã hội mới. Chính mục đích đó quyết định tính tích cực
càng tăng của kiến trúc thợng tầng.
Tác động của kiến trúc thợng tầng đến cơ sở hạ tầng đợc thể hiện
trong 2 trờng hợp trái ngợc nhau nếu kiến trúc thợng tầng phù hợp với quan
hệ kinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Ngợc lại, nếu kiến
trúc thợng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự
10

×