Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty in tạp chí cộng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.72 KB, 39 trang )

A - Lời mở đầu
Bước sang năm 2007, đất nước ta đang đứng trước những vận hội vô cùng to
lớn. Là một trong những thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới
WTO, Việt Nam được mở rộng thờm cỏc mối quan hệ với các nước thành viên đặc
biệt là các mối quan hệ về kinh tế. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần quản lý
theo cơ chế thị trường lại cú thờm điều kiện phát triển mạnh mẽ. Việc mua bán, trao
đổi diễn ra thường xuyên với khối lượng lớn đặt ra những nhu cầu mới đối với hàng
hoá và dịch vụ. Những nhân tố này tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế nói
chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phát triển. Tuy nhiên, bên
cạnh những thuận lợi của thị trường mang lại các doanh nghiệp phải đương đầu với
một thực trạng trăm người bán vạn người mua hay nói cách khác là sự cạnh tranh
khốc liệt để tìm kiếm thị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt được thời cơ và khắc
phục được khó khăn sẽ là người chiến thắng. Ngồi những chính sách kinh doanh
đúng đắn và linh hoạt, muốn tồn tại và phát triển vững mạnh công ty khơng thể
thiếu được một đội ngũ kế tốn giỏi về chun mơn nghiệp vụ và tổ chức cơng tác
kế tốn hài hoà, hợp lý. Khi mà nền kinh tế càng phát triển thì lĩnh vực kế tốn ngày
càng có vai trị then chốt trong các doanh nghiệp.
Cơng ty in Tạp chí Cộng sản là một đơn vị trực thuộc và chịu sự quản lý trực
tiếp của Bộ biên tậpTạp chí Cộng sản. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là
in Tạp chí Cộng sản và các tài liệu quan trọng khác của Đảng. Ngồi ra, cơng ty cịn
thực hiện các đơn đặt hàng từ cỏc bỏo khỏc như Hoa Học Trò hay Báo Sinh viên
Việt Nam. Ra đời từ năm 1968 và trải qua nhiều biến cố lịch sử cơng ty hồn thành
những nhiệm vụ được giao và thu được lợi nhuận cao trong các lĩnh vực kinh doanh
khác. Một trong những đóng góp khơng nhỏ là của cơng tác kế tốn.
Tại cơng ty, bộ phận kế tốn gồm năm nhân viên được tổ chức trong phòng Tài
vụ, được quản lý theo cơ chế tập trung. Việc tổ chức phân cơng lao động kế tốn ra
sao, chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị thế nào, tổ chức kế tốn như thế liệu có
những ưu hay nhược điểm gì. Tất cả các vấn đề này sẽ được làm sáng tỏ trong bài
viết dưới đây.
Bản báo cáo thực tập này bao gồm những nội dung chính
I - Tổng quan chung về cơng ty In Tạp chí Cộng sản


II - Tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty In Tạp chí Cộng sản
III - Một vài nhận xét chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty In Tạp chí Cộng sản
Trong thời gian thực tập bên cạnh những cố gắng của bản thân mình, em cịn
nhận được giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Trần thị Nam Thanh và cỏc cụ
chỳ cán bộ trong phòng kế tốn của cơng ty trong việc hồn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn.


B - Nội dung
I - Tổng quan chung về công ty In Tạp chí Cộng sản
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty In Tạp chí Cộng sản
Cơng ty In tạp chí Cộng sản là một đơn vị trực thuộc, đặt dưới sự chỉ đạo và
quản lý của Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản (Tên viết tắt là INTACO), một doanh
nghiệp của Đảng. Từ khi được thành lập đến nay cơng ty đã có rất nhiều đúng góp
phục vụ cho cơng cuộc xây dựng và đổi mới của Đảng cũng như của đất nước.
Ngày 20/1/1968 theo quyết định số 20/VG của Thủ tướng Chính phủ, xí nghiệp In
Bắc Hà (thuộc Bộ Văn Hóa) là một xí nghiệp hợp doanh và đang tham gia in tờ Tạp
chí của Đảng (Tạp chí Học tập) được giao cho Bộ biên tập Tạp chí Học tập quản lý.
Và lúc này nhà in có tên là Nhà In Tạp chí Học tập, trụ sở chính tại số 38 Bà Triệu.
Là một trong những cơng ty có lịch sử lâu đời nhất tại Hà Nội và trải qua nhiều
thăng trầm và biến cố lịch sử, công ty xứng đáng là một cơ sở đáng tin cậy của
Đảng. Nhiệm vụ xuyên suốt và chủ yếu suốt 39 năm qua của Công ty in Tạp chí
Cộng sản là in Tạp chí Cộng sản và các tài liệu quan trọng khác của Đảng.
Để thấy được lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty, chúng ta sẽ nghiên
cứu từng giai đoạn tồn tại và phát triển của nó:
Giai đoạn 1968-1977
Vào thời kỳ này tuy máy móc thiết bị đã cũ kĩ nhưng dây truyền sản xuất khá đồng
bộ đủ sức in Tạp chí Học đường và một số ấn phẩm khác. Cho đến cuối những năm
70 nhà in đã được trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại hơn so với nhiều
nhà in khác. Cũng trong thời kỳ này, cuộc chiến tranh chống Mỹ vấn đang diễn ra

ác liệt. Khắc phục mọi khó khăn nhà in vẫn hồn thành nhiệm vụ xuất sắc. Với
những thành tích đã đạt được, Nhà in đã được Nhà nước tặng thưởng Huân Chương
lao động Hạng Ba. Ngày 5/1/1977, Tạp chí Học đường đổ tên thành Tạp chí Cộng
sản, Nhà in Tạp chí Học tập cũng đổi tên thành Nhà in Tạp chí Cộng sản.
Giai đoạn 1978-1987
Đõy là thời kỳ khó khăn chung của cả nước. Việt Nam vừa thoát khỏi hai cuộc
chiến tranh bảo vệ đất nước lại tiếp tục chiến đấu trong cuộc chiến tranh Biên giới
nên kinh tế và đời sống vơ cùng khó khănvà bước vào cuộc khủng hoảng triền
miên. Tiền vốn và đầu vào thiếu thốn cạn kiệt, công ty đã đứng trước những nguy
cơ ngừng hoạt động. Tuy nhiên với những nỗ lực phi thường của ban quản lý Nhà
in và cùng với sự đồng sức, đồng lòng của cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp,
Nhà in Tạp chí Cộng sản đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ
niệm 15 năm thành lập, đánh giá cao tinh thần vượt khhú xây dựng và phát triển,
Nhà nước tặng Nhà in Tạp chí Cộng sản Huân Chương lao động hạng Hai.
Giai đoạn 1988-1997
Những năm 1988-1997 cũng là thời kỳ gặp nhiều khó khăn về kinh phí, về
vốn.Khụng thể đổi mới thiết bị kịp thời, Nhà in lâm vào cảnh thiếu việc làm. Tháng
4 năm 1990, Nhà in Tạp chí Cộng sản được giao về Ban Tài Chính - Quản trị trung
ương, chịu sự quản lý trực tiếp của hội liên hiệp xí nghiệp in Nhân Dân và đổi tên
thành Nhà in Nhân Dân Hà Nội II. Từ năm 1993 trở đi có thể coi là thời kỳ chuỷen


biến mạnh mẽ của Nhà in. Để phù hợp với tình hình mới, ngày 26/5/1995 Ban Bí
thư Trung ương Đảng đã quyết đinh giao Nhà in về Bộ biên tập tạp chí Cộng sản
quản lý. Ngày 14/11/1995 Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản quyết định đổi tên thành
Nhà in Tạp chí Cộng sản.
Giai đoạn từ 1997 đến nay
Năm 1998, đánh giá cao các thành tích đã đạt được trong những năm qua của Nhà
in, nhân dịp kỷ niêm 30 năm thành lập, Nhà in được Nhà nước tặng thưởng Huân
Chương lao động hạng Nhất. Để phù hợp với sự đổi mới của đất nước và phù hợp

với cơ chế thị trường, đa dạng hóa cỏc loại hình sản xuất kinh doanh, năm 2000 Bộ
biên tập Tạp chí Cộng sản và UBND Thành phố Hà Nội quyết định nâng cấp Nhà in
Tạp chí Cộng sản thành Cơng ty In Tạp chí Cộng sản.
2.Đặc điểm chung
2.1. Các hoạt động chủ yếu của công ty
Trong suốt 39 năm tồn tại và phát triển, Cơng ty In tạp chí Cộng sản có
nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là in ấn tạp chí Cộng sản và các tài liệu khác của Đảng.
Ngoài ra Nhà In còn phát hành nhiều loại sách báo và tạp chí như Tạp chi Truyền
Hình, Báo Sinh viên Việt nam, Hoa Học Trò, Nguyệt san Nhân Dân, Búa Thương
Mại…
Là một đơn vị có lịch sử lâu đời và truyền thống vượt khó đi lên, tập thể Ban
lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Nhà in không ngừng nỗ lực xay dựng nhà
in thành một xí nghiệp vững mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Để đáp ứng
nhu cầu của thị trường, Nhà in đã tiến hành đổi mới công nghệ mở rộng quy mô sản
xuất và nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân. Phương châm hoạt động sản xuất
của công ty là “Chất lượng là nềm tảng quyết định số mệnh của doanh nghiệp”. Tuy
là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản nhưng cơng ty in
Tạp chí Cộng sản là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu. Ngồi doanh thu từ
hoạt động in, Cơng ty cũn cỏc nguồn thu từ hoạt động cho thuê nhà và hoạt động
kinh doanh khác.
Cơng ty In Tạp chí Cộng sản dưới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Bộ biên
tập Tạp chí Cộng sản ln ln thực hiện đúng Luật Doanh Nghiệp trong quản lý
kinh tế, quản lý in ấn, xuất bản. Tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty cố
gắng hết sức để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và đưa công ty phát triển toàn
diện hơn nữa.
2.2. Đặc điểm lao động
Con người là tài sản vô giá của bất kỳ tổ chức kinh doanh nào. Do đó, quan tâm
đến trình độ, tay nghề cũng như đời sống và thu nhập của cán bộ công nhân viên là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà công ty In tạp chi Cộng sản đề ra. Để thực
hiện tốt nhiệm vụ đó, cán bộ lãnh đạo cơng ty đã biết kết hợp hài hịa giữa khả

năng người lao động với thực trạng máy móc thiết bị sao cho có thể tận dụng hết
được cơng suất hiện có.
Hiện nay cơng ty có khoảng 150 lao động, trong đó nam chiếm 60%, nữ chiếm
40%. Số Đảng viên khoảng 40% và Đoàn viên là 12%. Con số này chứng tỏ cơ sở
luôn luôn đề cao tinh thần và ý thức theo Đảng Cộng Sản vĩ đại.


Trình độ lao động khá đa dạng và tương đối cao. Các bậc trình độ trong Cơng ty
là: đại học, cao đẳng, trung cấp. Cán bộ công nhân viên trong cơng ty nhìn chung là
được đào tạo chính quy, bài bản và nắm vững nghiệp vụ chun mơn. Giữa các
phịng ban cũng có sự phân cơng lao động khá rõ ràng và hiệu quả. Lao động từng
phòng ban, từng phân xưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các trưởng phịng và tổ
trưởng và có chức năng nhiệm vụ theo sự phân công lao động định trước.
Trong việc sử dụng lao động, Công ty đã điều chỉnh cân đối để sử dụng hợp lý,
hạn chế tối đa việc công nhân làm thêm giờ nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao
động và chất lượng công việc. Nhà in luôn đảm bảo việc thực hiện điều kiện lao
động tốt và thực hiện các nguyên tắc về bảo hộ lao động và các chế độ bảo hiểm
cho tồn cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty.
Là một cơ sở đáng tin cậy của Đảng, trực thuộc Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản –
cơ quan ngôn luận của Đảng, cán bộ công nhân viên trong công ty luôn nhận được
sự quan tâm của Bộ biên tập và Đảng ủy. Vấn đề việc làm và thu nhập được xem
xét và giải quyết một cách chu đáo và toàn diện. Đáp ứng lại sự quan tâm đó, tồn
cơng ty đã nỗ lực và miệt mài lao động sản xuất để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao. Năm 2000, công ty đã vinh dự đún nhấn Huân chương lao động hạng
Nhất do Nhà nước ban tặng.
Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong những năm vừa qua không ngừng
tăng lên. Năm 1997, thu nhập bình quân đầu người chỉ là 950 ngàn đồng một tháng,
năm 1998 khoảng 1 triệu đồng mọtt thỏng thì đến nay thu nhập bình quân một lao
động đã lên tới 2,5 triệu đồng. Kết quả này cho tháy bước phát triển mau lẹ của
công ty về doanh thu sản xuất cũng như sự đúng góp của cán bộ công nhân viên là

vô cùng to lớn.
Trong suốt những năm tồn tại và phát triển, ban lãnh đạo Công ty In Tạp chí
Cộng sản đã xây dựng được đội ngũ cán bộ cơng nhân viên giàu kinh nghiệm sản
xuất, có tinh thần đồn kết cùng vượt khó khăn, ham học hỏi, biết phê bình và tự
phê bình theo đúng lời dạy của Chủ tich Hồ Chí Minh. Đõy là những truyền thống
q báu của cơng ty càn được giữ gìn và nêu gương cho các doanh nghiệp khác noi
theo.
2.3. Đặc điểm về máy móc, trang thiết bị
Đối với các doanh nghiệp nói chung thì máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất
kinh doanh chiếm tỷ lệ khỏ loộn trong tổng tài sản. Đặc biệt đối với các doanh
nghiệp sản xuất như cơng ty in Tạp chí Cộng sản thì máy móc thiết bị sản xuất
chiếm tỷ trọng đa số so với tổng tài sản. Nếu đầu tư vào con người là yếu tố quyết
định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thì đầu tư vào máy móc thiết bị là yếu tố cơ
bản tiên quyết. Do đó, việc đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc, dụng cụ lao
động phục vụ q trình sản xuất ln được cơng ty In Tạp chí Cộng sản quan tâm
chú trọng trong mọi thời kỳ.
Như chúng ta biết máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp là những tài sản cố
định hữu hình của cơng ty. Nó tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh, bị hao
mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm. Việc khấu hao nhanh hay
chậm cũng quyết định đến chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến việc sử dụng
nguồn vốn đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị. Vì vậy, đầu tư đổi mới tài sản cố


định phải dựa trên thực tế về tài lực và nhu cầu sản xuất kinh doanh hay nói cách
khác là nhu cầu thị trường.
Nắm vững những nguyên lý kinh tế cơ bản và nhiệm vụ được giao trong mỗi
thời kỳ, cơng ty đã từng bước đổi mới máy móc thiết bị theo từng giai đoạn phát
triển:
Năm 1968 – 1977, như các nhà in khác Nhà in cũng sử dụng công nghệ in khép
kín, khá dồng bộ, gồm hai máy in cuốn và một số máy in tờ rời. Nhờ vậy việc in tạp

chí Học tậphồn tồn do nhà in đảm nhiệm từ đầu cho đến lúc hoàn thành. Đến cuối
những năm 70 nhà in có 4 máy in Typo 16 trang , 1 máy in Typo 8 trang, một số
máy in khổ nhỏ và một số máy móc thiết bị sau in. Do hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao mà trong giai đoạn này Nhà in được tặng thưởng Huân chương lao động
Hạng Ba.
Đến năm 1987, xí nghiệp trang bị thêm 2 máy in offset hai màu. Cùng với
tiểntỡnh phát triển của nghành in, trong hai năm 1988 đến 1990 cụngnghệ in Typo
dần dần loại bỏ và thay thế bằng công nghệ in offset. Và đến năm 1992, Nhà in đã
xóa bỏ hồn tồn cơng nghệ in lạc hậu và thực hiện offset hồn tồn. NHờ cơng
nghệ mới này, Nhà in không những cung ứng được nhiều sản phẩm vừa đáp ứng về
số lượng và chất lượng mà còn tiết kiệm được chii phí sản xuất nên giá thành rẻ hơn
rất nhiều. Năm 1992, giá trị tổng dản lượng đã tăng lên 70% so với năm trước. Điển
hình là phan xưởng sỏch lúc đó nhờ có máy móc thiếtbị hiện đại mà mối ngay có
thể hồn thiện hàng vạn cuốn tạp chí. Giai đoạn này Nhà in đã được nhà nước tặng
thưởng Huân chương lao động Hạng Nhất. Đó cũng là thành quả xứng đáng cho
những nỗ lực phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên Nhà in.
Từ năm 2000 đến nay, công ty đã trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị cơng
nghệ cao cho nhiều sản phẩm chất lượng. Các máy móc chủ yếu là nhập từ các
nước Đức, Nhật. Tuy nhiên đến nay nguồn vốn vẫn chưa đủ lớn mạnh để đầu tư lắp
đặt một số công nghệ tiên tiến nên bên cạnh những máy móc mới cong ty vẫn cịn
những máy móc cũ lạc hậu, cơng suất thấp.
Dự có những khó khăn hay thuận lợi, cơng ty ln ln cố gắng đẻ hồn thành
nhiệm vụ. Phát huy những tiện ích và năng suất của máy móc hiện đại và tận dụng
những thiết bị cũ là một trong những sách lược quan trọng trong quản lý và sử dngj
tài sản đơn vị. Và một yếu tố phải kể đến nữa là việc áp dụng cơng nghệ máy tính
vào trong quản lý sản xuất đã mang lại những lợi ích khơng nhỏ cho việc tiết kiệm
chi phí sản xuất, cung ứng sản phẩm kịp thời và tăng khả năng cạnh tranh cho công
ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh một vài năm gần đõy
Trong nền kinh tế thị trường, việc trao đổi mua bán diễn ra sôi nổi và quyết liệt.

Có nhiều người mua kẻ bán, cạnh tranh lẫn nhau trong tiêu dùng, trong sản xuất
cũng như trong tiêu thụ. Để dứng vững và phát triển các doanh nghiệp phải cú cỏc
phương hướng và chiến lược kinh doanh hiệu quả. Với truyền thống lâu đời và tinh
thần vượt khó, cơng ty In Tạp chí Cơng sản khơng những đứng vững trên thị trường
mà cũn cú những thành tựu kinh doanh đáng kể. Ngoài nguồn doanh thu từ hoạt
dộng in ấn, công ty cũn cú nguồn thu từ việc cho thuê nhà và tham gia một số hoạt
động kinh doanh khác. Doanh thu và lợi nhuận trước thuế khá cao và tăng trưởng


nhanh chóng. Điều này khơng những góp phần làm tăng thu nhập của cơng ty nói
chung, cán bộ nói riêng mà cịn góp phần tăng nguồn thu từ thuế cho nhà nước.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm gần đõy của công ty được thể
hiện trong biểu sau đõy:
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng doanh thu
50 117 000 56 700 000 69 954 000 75 868 000
Trong đó:
+ Doanh thu in
46 245 293 53 850 000 60 137 000 71 365 000
+ Doanh thu kinh doanh
2 714 000
1 700 000
2 653 000
3 084 000
+ Doanh thu cho thuê nhà
1 157 707
1 150 000
1 164 000

1 419 000
Lợi nhuận trước thuế
3 532 982
3 200 000
3 742 000
3 967 000
Thuế phải nộp
1 604 000
1 018 000
1 655 000
1 803 000
Thu nhập bình quân
1 998
2 100
2 300
2 500
3. Cơ cấu quản lý tồn cơng ty
3.1. Phân cấp quản lý
Bộ máy cơng ty In Tạp chí Cộng sản được tổ chức theo cơ chế trực tuyến chức
năng, trong đú Giám đốc trực tiếp chỉ huy các mặt sản xuất kinh doanh của công ty,
Phú Giám đốc và cỏc phũng chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc. Bộ máy
quản lý của công ty được khái quát theo sơ đồ sau:

INTACO

Sơ đồ1: Tổ chức phân cấp bộ máy quản lý của cơng ty In Tạp chí Cộng sản
Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc: Giám đốc là người do Bộ biên
tập bổ nhiờm làm việc theo chế độ một thủ trưởng, có quyền hạn cao nhất về quản
lý và điều hành mọi hoạt động đối nội, đối ngoại. Giám đốc có quyền quyết định



phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của cơng ty.
Giám dốc có trách nhiệm với bọ biên tập về mọi hoạt động của công ty hang quý,
báo cáo tài chính cho Tài Vụ Tài chính; có quyền quyết định, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phú giám đốc: giúp việc giám dốc theo
phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm về phần việc được giao. Thay mặt
Giám đốc lúc đi vắng để giải quyết những vấn đề Giám đốc ủy quyền.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng hành chính tổng hợp: nghiên cứu
tổng hợp các văn bản của cơng ty, của Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản, của Đảng và
Nhà nước; quản lý đóng dấu các loại dấu theo dung quy định; quản lý nhà xưởng,
tài sản sản của công ty, đồng thời định kỳ sửa chữa, bảo dưỡng trụ sở làm việc, nhà
kho, nhà xưởng và các ohương tiện tài sản khác.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng tài vụ: chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về tổ chức quản lý hoạt động tài chính của công ty; nộp tiền theo đúng
cam kết vào ngân sách, nhà cung cấp và ngân hang; chấp hành đúng chế độ kế toán,
chế độ báo cáo, thống kê, báo cáo theo yêu cầu của giám đốc; tổ hức bảo quản và
giữ gìn tài liệu kế tốn theo đúng quy định của Bộ Tài chính và Cục lưu trữ Nhà
nước.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng kế hoạch sản xuất: lập kế hoạch
hang tháng, quý, năm về sản xuất, tài chính và đôn đốc các bộ phận thực hiện haũn
thành kế hoạch; được giám đốc ủy quyền kí kết hợp đồng kinh tế với khách hang,
giỳp Giám đốc tổng điều động sản xuất; đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao
tay nghề cho công nhân; được Giám đốc ủy quyền lãnh đạo và diều hành cỏcquản
đốc phân xưởng.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng vật tư: được Giám đốc ủy quyền
làm và theo dõi các hợp đồng kinh tế về vật tư nghành in, các phụ kiện máy móc
thay thế; quản lý việc nhập xuất kho nguyên vật liệu, làm tốt các chuyên môn về vật
tư nghành in; điều hành có hiệu quả, phù hợp yêu cầu sản xuất các hoạt động của tổ
máy dao, tổ máy giấy và tổ vận chuyển.

Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng kinh doanh tổng hợp: dự kiến kế
hoạch đầu tư trang thiết bị, phát triển sản xuất, tổ chức tốt viẹc Marketing nhằm
khai thác khách hang, mở rộng thị trường, tăng doanh số cho công ty; nắm bắt và
thong tin kịp thời cho Ban Giám đốc và diễn biến của thị trường nghành in.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng chế bản: lập kế hoạch tiến độ
sản xuất hang ngày của phân xưởng; tổ chức học tập nâng cao trình độ cho công
nhân trong phân xưởng thông qua thi tay nghề, nâng bậc; ghi chép số liệu ban đầu
chính xác, tập hợp, kiểm tra và xác nhận các phiếu sản xuất, cuối tháng thanh tốn
cho cơng nhân.
Nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng máy in: dảm bảo đúng số
lượng, chất lượng và thời gian giao hang, quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị, dụng
cụ đồ nghề của phân xưởng; định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy móc đảm bảo cỏc
mỏy hoạt động tốt.
3.2. Hệ thống phân xưởng sản xuất


Hệ thống phân xưởng sản xuất của công ty được lập ra dựa trên nhu cầu sản xuất
và yêu cầu khác nhau của các mặt hang in ấn. Với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì
địi hỏi cơng nghệ sản xuất và độ hiện đại của dây truyền sản xuất cũng khác nhau.
Cơng ty có 3 phân xưởng sản xuất: phân xưởng chế bản, phân xưởng in offset,
phân xưởng sách.
Phân xưởng chế bản gồm có: phịng vi tính, phũng bỡnh bản, phịng phơi bản.
Phân xưởng in offset gồm có: tổ máy in 4 màu và tổ máy in 2 màu.
Phân xưởng sách gồm có: tổ lồng tạp chí, tổ xén gấp, tổ KCS.
4. Quy trình cơng nghệ của sản phẩm
4.1. Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm của quá trình in là các tài liệu sách báo, tạp chí. Mỗi loại sản phẩm lại
có những yêu cầu khác nhau về mặt kết cấu cũng như cách trình bầy. Mỗi loại sản
phẩm khác nhau đòi hỏi kỹ thuật in ấn và chuẩn bị các khấu khác nhau, thậm chí
trong cúng một loại cũng có những điểm bất tương đồng. Các yêu cầu về nguyên

vạt liệu đầu vào chuẩn bị cho quá trình ra được sản phẩm in khá phức tạp; yêu cầu
về loại giấy, khổ giấy, loại mực in, màu mực, cỡ chữ… Tất cả đều địi hỏi một sự tỉ
mỉ chính xác trong từng khâu của quá trình sản xuất mới tạo ra được một sản phẩm
hoàn chỉnh và ưng ý.
4.2. Quy trình cơng nghệ của sản phẩm
Khi nhận phiếu sản xuất kèm theo tờ in mẫu,người công nhân vận hành máy in
offset phải tiến hành cỏccụng việc sau đõy:
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Chuẩn bị máy in
Thiết lập chế độ in
In sản lượng
Để nghiên cứu quy trình cơng nghệ của sản phẩm ta sẽ xem xét quy trình cơng
nghệ in offset – công nghệ hiện đang áp dụng tại công ty:
4.2.1. Chuẩn bị máy in
Công việc chuẩn bị máy in chủ yếu là:
+Kiểm tra lại trạng thái hoạt
Kiểm tra lại trạng thái hoạt động của máy;
+Kiểm tra Kiểm tra độ an toàn của máy;
+Kiểm tra thong số kỹ thuật;
Kiểm tra thong số kỹ thuật;
+Tra dầu vào các vị trí chuỷen
Tra dầu vào các vị trí chuỷen động;
+C
Căn chỉnh lơ, sửa lơ, thay máng nước.
4.2.2 Chuẩn bị bản in
+Kiểm tra chất l
Kiểm tra chất lượng chữ, hình ảnh, so sánh nội dung với bản in
market;
+Rửa, lau bản in cho hết vết bẩn, vết gôm trờn bản.
Rửa, lau bản in cho hết vết

bẩn, vết gôm trên bản.
4.2.3. Chuẩn bị giấy in
+Kiểm tra chất l
Kiểm tra chất lượng, số lượng, quy cách, thớ giấy và độ ẩm của
giấy;
+Dỡ t Dỡ tơi giấy;
+Cho giấy vào bàn Cho giấy vào bàn đặt giấy với số lượng cần thiết.


4.2.4. Chuẩn bị mực in
+Cho mực theo
Cho mực theo đúng yêu cầu, thứ tự màu in, độ đậm nhạt;
+
Độ nhớt, chủng loại mực, tốc độ khô;
+Chất phụ gia t
Chất phụ gia tương ứng với từng loại mực;
+Cho mực vào máng, dung dao Cho mực vào máng, dung dao đánh mực cho đều.
4.2.5. Chuẩn bị dung dịch làm ẩm
Trong phần này, người chịu trách nhiệm phải pha chế được dung dịch làm ẩm
theo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật đã xác định. Bên cạnh đó, cần phải chý ý tới việc cân
bằng mực nước trong in offset ở giai đoạn này.
4.2.6. Cho máy chạy thử
Cho máy chạy thử ở vị trí tự do, gạt cần điều khiển lấy nước, chỉnh hệ thống
dung dịch làm ẩm cho đủ,chỉnh tiếp cần điều khiển mực cho mực mỏng vừa đủ.
4.2.7. In thử
Dùng giấy hỏng cho vào in thử để chỉnh màu sắc, hình ảnh, chữ, nội dung theo
yêu cầu kỹ thuật market.
4.2.8. In sản lượng
Cho máy chạy ổn định rồi tăng tốc độ dần dần. trong khi máy chạy thường
xưyên theo dõi chất lượng in để điều chỉnh kị thời. Khi kết thúc phải loại tờ in hỏng

ra khỏi chồng sản phẩm.
4.2.9. Kết thúc in
Tháo bản ra khỏi máy và rửa sạch gôm bảo vệ. Rửa sạch máy và vệ sinh nơi làm
việc
4.2.10. Gia công sản phẩm sau khi in
Gia công sản phẩm sau khi in là công đoạn cuối cùng của sản xuất một ấn phẩm.
Các công việc gia công sau khi in gồm:
+Nhận tờ in Nhận tờ in
+Dỡ giấy, pha cắt tờ in
Dỡ giấy, pha cắt tờ in
+Gấp tờ in Gấp tờ in
+Bắt tay sách Bắt tay sách
+ẫp bó ruột sách
Ép bó ruột sách
+KhâuKhâu
+Vào bìa
Vào bìa
+Xén ba mặt Xén ba mặt
+
Đúng gói sản phẩm
II - Tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty In Tạp chí Cộng sản
1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức hình thức quản lý và phân cơng nhiệm vụ thế nào sẽ quyết định
đến hiệu quả công việc trong việc thực hiện cơng tác kế tốn của đơn vị.
Dựa trên thực tế công tác sản xuất kinh doanh mà tại cơng ty In Tạp chí Cộng
sản cơng tác kế tốn được tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi cơng việc kế tốn
đều được thực hiện ở phịng Tài vụ. Việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung đảm bảo sự tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như của ban lãnh



đạo công ty đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cơng tác kế
tốn nói riêng ở cơng ty.
Trong Phịng Tài vụ có 5 nhân viên đảm nhận những chức năng nhiệm vụ khác
nhau: một kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng Tài vụ, một kế tốn tổng hợp kiêm
phó phịng Tài vụ, một kế tốn chi tiết, một kế toán tiền lương và một thủ quỹ.
Bộ máy kế tốn của cơng ty có thể khái qt theo sơ đồ sau:
Kế toán
trưởng

Kế toán
Kế toán
Kế toán
Thủ quỹ
tổng hợp
chi tiết
tiền lương
tỉng hỵp
chi tiÕt
Sơ đồ2: Bộ máy kế tốn tại Cơng ty In Tạp chí Cộng sản
1.2. Phân cơng lao động kế toán
Năm nhân viên trong bộ máy kế toán của công ty được phân công chức năng
nhiệm vụ như sau:
Kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng tài vụ: là người đứng đầu bộ máy kế toán tại
đơn vị, kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. kế tốn trưởng có
nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê, tài
chính ở cơng ty; chịu trách nhiệm về việc ;lập và gửi các báo cáo tài chính cho cơ
quan thuế, cơ quan cấp trên và các đối tượng quan tâm khác.
Kế tốn tổng hợp kiêm phó phịng Tài vụ: kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm về
các phần hành kế toán như kế toán tài sản cố định; kế toán vật tư; kế tốn chi phí,

tính giá thành; kế tốn q trình thanh tốn với nhà cung cấp, với khách hàng. Hàng
tháng kế toán tổng hợp sẽ in các báo cáo tổng hợp về vật tư, hàng hóa từ máy tính,
kiểm tra đối chiếu và so sánh nếu có sai sót sẽ lập tức xem xét và sửa chữa.
Kế tốn chi tiết: có nhiệm vụ theo dõi các sổ chi tiết về vật tư, hàng hóa, thành
phẩm và theo dõi chi tiết các khoản thanh toán với từng nhà cung cấp với từng
khoản phải thu phải trả khác. Hàng tháng, kế tốn chi tiết có trách nhiệm in các sổ,
thẻ kế toán chi tiết và các bảng tổng hợp chi tiết xuất nhập tồn các loại thành phẩm,
hàng hóa hay vật tư.
Kế toán tiền lương: kế toán tiền lương kiêm nhiệm ln cả nhiệm vụ kế tốn tiền
mặt, tiền gửi. Có nhiệm vụ là tính tốn, trích lập bảng tính luơng hàng tháng, hàng
quớ; lập phiếu chi lương kèm theo Bảng thanh toán tiền lương đã được kế toán
trưởng phê duyệt và gửi cho thủ quỹ làm nhiệm vụ thanh tốn kịp thời tiền lương
cho cơng nhân viên. Kế tốn tiền lương kiêm cả kế toán tiền mặt, tiền gửi, chịu


trách nhiệm theo dõi các sổ chi tiết tiền mặt tiền gửi theo từng phân xưởng, từng
ngân hàng.
Thủ quỹ: cũng như mọi thủ quỹ ở các đơn vị khác, thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý
tồn bộ số tiền mặt tại quỹ, trên cơ sở đó ghi sổ quỹ thường xuyên theo từng nghiệp
vụ kinh tế liên quan phát sinh. Cuối tháng thủ quỹ tiến hành khóa sổ, tính số dư và
đối chiếu sổ theo dõi chi tiêu, sổ quỹ tiền mặt và số tiền hiện có trong Cơng ty.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ kế tốn của mình, phịng kế tốn cần có sự phối hợp
đồng bộ và chặt chẽ của các nhân viên phòng ban khác. Nhân viên thống kê tại các
phân xưởng, thủ kho...là những người trực tiếp tham gia và quá trình kiểm kê, theo
dõi và ghi chép những biến động về vật tư hàng hóa. Tổ trưởng các đội sản xuất ghi
chép và chấm công làm căn cứ để tính lương và thanh tốn lương phục vụ cho kế
tốn tiền lương.
Như vậy, cơng ty khơng những đã lựa chọn được hình thức quản ký kế tốn tập
trung nhằm gia quyết nhanh chóng vì khơng bị chống chéo giữa sự phân cơng lao
động kế tốn mà cũn cú sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban với nhau, đặc biệt

là giữa các phòng chức nămg khác với phịng kế tốn. Đó là bước đệm tốt cho mọi
nhiệm vụ kế tốn nói riêng và hoạt động quản lý nói chung diễn ra nhanh chóng và
thuận lợi.
2. Tổ chức cơng tác kế tốn
2.1. Chính sách kế tốn chung áp dụng
Chúng ta đã biết, kế toán là quá trình thu thập, phân tích và xử lý các dữ liệu
thông tin đầu vào thành các thông tin đầu ra dưới dạng các báo cáo tài chính. Đó là
cả một q trình bắt đầu từ các chứng từ kế tốn của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, xử lý các dữ liệu, vào sổ kế toán cho đến khi ra được các bảng tổng hợp kế
toán cuối kỳ và báo cáo tài chính hàng q, hàng năm. Quy trình kế tốn thì chung
như vậy nhưng phương thức thực hiện ở mỗi công ty là khác nhau. Nguyên nhân là
do sự vận dụng chế độ kế toán ban hành chung là khơng giống nhau. Việc áp dụng
các chính sách, chuẩn mực và chế độ kế toán chung tại Việt Nam vào điều kiện cụ
thể, riêng của mỗi doanh nghiệp là các chính sách kế tốn của doanh nghiệp.
Cơng ty In Tạp chí Cộng sản tuy là một đơn vị sự nghiệp và đặt dưới sự chỉ đạo
của Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản nhưng ngồi thực hiện theo nhiệm vụ được giao
cơng ty cịn tiến hành nhận thờm các đơn đặt hàng của cỏc bỏo khỏc và tham gia
một vài hoạt động kinh doanh khác. Do đó, Cơng ty in Tạp Chí Cộng sản là một
đơn vị có thu, tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp áp dụng các quy đinh
chung của Chế độ kế toán doanh nghiệp. Từ năm 2007, hệ thống chứng từ kế toán ,
hệ thống tài khảon kế toán, hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo tài chính của
cơng ty được áp dụng theo đúng Quyết định số15/2006/QĐ-CĐKT do Bộ Tài chính
ban hành vào ngày 20/3/2006 và các văn bản pháp luật hướng dẫn bổ sung khác.
Trước năm 2007, chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng là Quyết định
1141/1995/QĐ-CĐKT.
Cùng với xu thế phát triển của thời đại công nghệ thông tin và vi tính, Cơng ty
In Tạp chí Cộng sản đã tận dụng những ưu thế của phương pháp kế toán máy bằng
việc sử dụng phần mềm kế toán máy do cơng ty máy tính Hà Thắng thiết kế chạy



trên nền Foxpro. Chương trình này được thiết kế riêng theo đơn đặt hàng của Cơng
ty.
Có thể tóm tắt một vài chính sách kế tốn ỏpdụng điển hình của cơng ty như
sau:
- Hình thức sổ kế tốn: cơng ty sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ.
- Về hạch tốn hàng tồn kho: công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên
để hạch toán hàng tồn kho.
- Về việc tớnh giỏ nguyên vật liệu: nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương
pháp bình qn liên hồn (bình qn mỗi lần nhập xuất).
- Về hạch toán thuế Giá trị gia tăng: sử dụng phương pháp khấu trừ.
- Về kỳ kế tốn: kỳ kế tốn của cơng ty trùng với năm dương lịch, bắt đầu từ ngày
01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
2.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
2.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán
Tổ chức chứng từ kế toán là việc vận dụng phương pháp chứng từ trong ghi
chép kế toán để ban hành chế độ chứng từ và vận dụng chế độ chứng từ đó cho từng
đơn vị kinh tế cơ sở. Đồng thời tổ chức chứng từ kế tốn là việc thiết kế khối lượng
cơng tác kế toán ban đầu trên hệ thống các bảng chứng từ hợp lý, hợp lệ theo một
quy trình luân chuyển chứng từ nhất định. Do chứng từ kế toán là cơ sở để xác định
trách nhiệm của người liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ đó phản
ánh, là cơ sở để ghi sổ kế tốn và cịn tạo điều kiện để mó hoỏ, vi tính hố thơng tin
kế tốn nên việc tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế tốn sẽ góp phần rất nhiều vào tốc
độ của cơng tác kế tốn.
Tại cơng ty In Tạp chí Cộng sản, việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán áp
dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ-CĐKT của Bộ Tài
chính ngày 20/03/2006. Có thể liệt kê các chứng từ kế toán mà doanh nghiệp sử
dụng như sau:
Phân hệ kế toán tiền tệ:
+ Phiếu thu mẫu số 01-TT
+ Phiếu chi mẫu số 02-TT

+ Giấy đề nghị tạm ứng mẫu số 03-TT
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng mẫu số 04-TT
+Bảng kiểm kê quỹ mẫu số 7a, 7b-TT
Phân hệ kế toán Hàng tồn kho:
+ Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT
+ Phiếu xuất kho mẫu số 02-VT
+ Thẻ kho mẫu số 06-VT
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ mẫu số 07-VT
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá mẫu số 08-VT
Phân hệ kế toán Tài sản cố định (TSCĐ):
+ Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01-TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ mẫu số 02-TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu số 03-TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành mẫu số 04-TSCĐ


+ Biên bản đỏnh giá lại TSCĐ mẫu số 05-TSCĐ
Phân hệ kế tốn lao động tiền lương
+ Bảng chấm cơng mẫu số 01-LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL
+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH mẫu số 03-LĐTL
+ Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH mẫu số 04-LĐTLL
+ Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 05-LĐTL
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành mẫu số 06-LĐTL
+ Phiếu báo làm thêm giờ mẫu số 07-LĐTL
Phân hệ kế toán bán hàng:
+ Hoá đơn Giá trị gia tăng mẫu số 01 GTKT-3LL
+ Hoá đơn bán hàng thơng thường mẫu số 02 GTTT-3LL
+ Hố đơn thu mua hàng mẫu số 06 TMH-3LL
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mẫu số 03 PXK-3LL

+ Hoá đơn bán lẻ mẫu số 07-MTT
Nhìn chung việc tổ chức chứng từ kế tốn của cơng ty phù hợp và tn thủ theo
chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
2.2.2. Tổ chức tài khoản kế toán
Tổ chức tài khoản kế toán là tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản để xây
dựng hệ thống tài khoản trên góc độ ban hành chế độ và vận dụng chế độ cho đơn
vị hạch toán. Đồng thời tổ chức tài khoản kế toán thực chất là xây dựng hệ thống
ghi đơ, ghi kép để hệ thống hoỏ cỏc chứng từ kế toán theo thời gian và theo đối
tượng cụ thể.
Hệ thống tài khoản kế tốn của cơng ty In Tạp chí Cộng sản tn thủ theo quy
định về tổ chức hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ-CĐKT ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính. Hầu hết cơng ty sử dụng các tài khoản kế tốn được
ban hành nói chung, một vài tài khoản cơng ty khơng sử dụng theo thực tế u cầu
hạch tốn của cơng ty.
Các tài khoản kế tốn khơng sử dụng như: TK151 “hàng đi đường”, TK158
“hàng hóa kho bảo thuế”...
Hầu hết các tài khoản đang sử dụng tại công ty bao gồm các tài khoản được
trình bày trong Bảng cân đối số phát sinh ở phần phụ lục.
2.2.3. Tổ chức sổ kế tốn
Sổ kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản trên thực
tế để vận dụng. Đồng thời sổ kế toán là phương tiện vật chất để hệ thống hoỏ cỏc số
liệu kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các tài liệu kế toán liên quan khác. Việc tổ
chức sổ kế toán thực chất là thiết kế khối lượng cơng việc kế tốn trên sổ thông qua
việc xác định chủng loại sổ, nội dung kết cấu sổ, phương pháp ghi chép sổ, mối


quan hệ giữa các loại sổ trong hệ thống trên cơ sơ chứng từ kế tốn nhằm mục đích
lập báo cáo tài chính.
Tại cơng ty In Tạp chí Cộng sản, việc tổ chức sổ kế toán được áp dụng theo hình
thức Chứng từ ghi sổ. Trình tự ghi sổ chung như sau:



Chứng từ gốc

sổ quỹ

bảng tổng hợp
chứng từ gốc

nhập dữ liệu
vào máy

Chương
trình tự động
xử lý

Bảng cân đối số
phát sinh

Chứng từ ghi
sổ

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

Sổ tổng hợp, sổ
chi tiết, bảng
tổng hợp chi
tiết


Sơ đồ3: Trình tự ghi sổ kế tốn chung của cơng ty In Tạp chí cộng sản.
Ghi chú: : hàng ngày

: hàng ngày
: quan hệ đối chiếu
:cuối tháng, cuối q

Các loại sổ kế tốn sử dụng ở cơng ty là:
- Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ được kết xuất ngay trong máy vi tính khi đã nhập đầy đủ chứng
từ gốc. Công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cứ 15 ngày kế toán lại
in chứng từ ghi sổ một lần từ 1 đến 15 và từ ngày 16 đến ngày cuối tháng hàng
tháng .
- Sổ cái các tài khoản


Sổ cái tài khoản do chương trình máy tính tự động xử lý tạo thành khi có lệnh.
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
Do chương trình tự động xử lý tạo thành khi có lệnh.
Các sổ kế tốn và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ của công ty giống như mẫu chung
theo quy định của các sổ mẫu do vụ chế độ kế toán ban hành.
2.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo
Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của q trình thu thập, phân tích và sử
lý các dữ liệu đầu vào của công tác kế tốn. Nó chớnh là căn cứ cho các chủ sở hữu,
các đối tượng quan tâm ra các quyết định tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty được lập hàng quý, hàng năm bao gồm
các báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính
Về hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty trước năm 2006 theo Quyết định
1141/1995/QĐ-BTC ngày 01/11/1995 và hiện nay tuân thủ theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và khơng có điểm khác biệt gì.
Có thể xem một vài mẫu báo cáo tài chính như bảng cân đối kế tốn và báo cáo
kết quả kinh doanh minh hoạ tại phụ lục.
3. Kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu
Để hiểu rõ về từng phần hành kế toán chủ yếu tại cơng ty in Tạp chí Cộng sản,
chúng ta sẽ xem xét quy trình luân chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ theo hình
thức Chứng từ ghi sổ của từng phần hành.
3.1. Phân hệ kế toán vốn bằng tiền
3.1.1. Nội dung và đặc điểm của vốn bằng tiền
Tiền của công ty in Tạp chí Cộng sản là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái
giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Tại công ty, tiền mặt chỉ bao
gồm tiền Việt Nam. Công ty có hai khoản tiền gửi ngân hàng là ngân hàng Ngoại
thương và ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Công ty sử dụng các tài khoản chi tiết sau:
TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1121: Tiền Gửi Việt Nam
TK 11211: Ngân hàng ngoại thương
TK 11212: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
3.1.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Các chứng từ sử dụng trong phân hệ kế toán vốn bằng tiền như: Phiếu thu,
phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thanh toán tiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ.
Khi có nghiệp vụ kinh tế nào liên quan đến thu và chi tiền mặt thì phiếu thu, chi
phải có đủ chữ ký của người thu, nhận, người cho phép nhập xuất quỹ. Sau khi thu,
chi tiền thì thủ quỹ đóng dấu và cuối ngày thủ quỹ phải căn cứ vào các chứng từ đó
để ghi vào sổ quỹ và lập các báo cáo quỹ kèm theo chứng từ thu chi để kế toán tiền
mặt ghi sổ.



3.1.3. Tổ chức phân hệ kế toán vốn bằng tiền
Số liệu cập nhật tại phân hệ kế toán vốn bằng tiền được các phân hệ khác sử
dụng để lên các báo cáo cần thiết về cơng nợ và chi phí.
Tổ chức phân hệ này bao gồm việc tổ chức thu thập và xử lý các thông tin liên
quan từ các nguồn khác nhau để biến thành các báo cáo cần thiết của phân hệ vốn
bằng tiền và cung cấp thêm cho các phần hành kế tốn khác. Có thể xem xét qua sơ
đồ sau:
Chứng từ
phiếu thu, chi
giấy báo nợ, có

Số liệu từ các phân hệ
khác chuyển đến

Phân hệ kế toán
vốn bằng tiền

Số liệu chuyển đến
các phân hệ bán
hàng, mua hàng ...

Báo cáo
sổ cái tài khoản
sổ chi tiết tài khoản
sổ tổng hợp tài khoản
Sơ đồ5: Sơ đồ tổ chức của phân hệ kế tốn vốn bằng tiền
3.1.4. Quy trình hạch tốn tổng hợp phân hệ kế toán vốn bằng tiền
Việc hạch toán phần hành này bao gồm các sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 111,
tài khoản 112, các chứng từ ghi sổ,..

Mọi nghiệp vụ thu chi đều được kế toán vốn bằng tiền ghi chép đầy đủ. Sau khi
nhận được báo cáo quỹ (có kèm theo chứng từ gốc), kế toán kiểm tra chứng từ và
tiến hành kiểm tra ghi chép trên báo cáo quỹ rồi định khoản. Ta có thể xem xét thủ
tục của phân hệ kế tốn này qua việc hạch toán tổng hợp vốn bằng tiền.
Quy trình hạch tốn vốn bằng tiền được khái qt theo sơ đồ sau:


Chứng từ gốc
- phiếu thu
- phiếu chi

Sổ quỹ

Nhập dữ liệu
vào máy

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Chương trình
tự động xử lý

Sổ cái TK 111,
TK 112

Chứng từ
ghi sổ

Sổ chi tiết
TK 111,

TK 112

Sơ đồ 6 : Quy trình hạch tốn tổng hợp vốn bằng tiền.
Ghi chú: : hàng ngày

: hàng ngày
: quan hệ đối chiếu

3.2. Phân hệ kế toán hàng tồn kho
3.2.1. Nội dung và đặc điểm hàng tồn kho
Nguyên vật liệu là những tài sản ngắn hạn có thời gian chu chuyển ngắn. Nó
tham gia vào một chu trình sản xuất và bị tiêu hao tồn bộ. Nó là các yếu tố vật chất
cấu thành sản phẩm. Tại cơng ty in Tạp chí Cộng sản, nguyên vật liệu rất đa dạng
và phong phú bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu khác.
Cụ thể:
- Nguyên vật liệu chính: là các loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất
cua sản phẩm là các trang in ấn. Nguyên vật liệu chính bao gồm khoảng 217 loại
giấy, các loại mực in khoảng 43 loại, 34 loại bản in
- Vật liệu phụ: cơng ty có khoảng 100 vật liệu phụ với các cơng dụng khác nhau
như: cao su, keo nóng, đế ghim, xà phịng, băng dính, găng tay...


- Nhiên liệu: dùng cho xe chạy, chạy mỏy. Cỏc loại nhiên liệu như xăng, dầu Roto,
dầu máy BP...
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu dùng để thay thế sửa chữa, bảo dưỡng
máy móc như rẻ lau, phụ tùng, máy đóng LH...
Các loại nguyên vật liệu được theo dõi theo các tài khoản chi tiết và công việc hạch
toán chi tiết nguyên vật liệu được sử dụng là phương pháp thẻ song song.
Nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình qn liên hồn (bình
qn mỗi lần nhập xuất).

3.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ
Trong phân hệ này sử dụng các chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
thẻ kho...
Trong công ty In Tạp chí Cộng sản thì nghiệp vụ mua vật tư về nhập kho là khá
quan trọng và chiếm khối lượng cơng việc kế tốn lớn. Do đó, khi có nghiệp vụ
kinh tế nào phát sinh liên quan đến nhập vật tư thì chứng từ kế tốn của nó được
luân chuyển theo sơ đồ sau:
Bước công việc
Trách nhiệm luân chuyển
đề nghị nhập

người giao hàng

lập biên bản kiểm
nhận vật tư

Ban kiểm nhận

lập phiếu nhập kho

Cán bộ cung ứng

ký phiếu nhập kho

phụ trách phịng vật tư

nhập hàng

thủ kho


Ghi sổ

kế tốn vật tư

bảo quản và lưu trữ
Sơ đồ7: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho vật tư


Đối với nghiệp vụ xuất kho thì chứng từ luân chuyển có điểm khác là sau khi
người có nhu cầu hàng lập chứng từ xin xuất vật tư thì cần phải được kế toán trưởng
hoặc thủ trưởng đơn vị duyệt lệnh xuất thì thủ kho mới xuất vật tư.
3.2.3. Quy trình hạch tốn ngun vật liệu
Trong phân hệ kế tốn này có những sổ kế tốn như: sổ tổng hợp tài khoản
152,621,331, sổ chi tiết nguyên vật liệu, chứng từ ghi sổ,...Ta sẽ xem xét một vài
mẫu chứng từ và mẫu sổ tiêu biểu .
3.2.3.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch tốn chi tiết ngun vật liệu tại cơng ty theo phương pháp thẻ song
song. Quy trình như sau:

Phiếu nhập

Thẻ kho

Sổ chi tiết
vật tư

Bảng tổng hợp
xuất nhập tồn

Kế toán tổng

hợp

Phiếu xuất

Giả dụ khi có nghiệp vụ nhập kho, chứng từ đầu vào là hố đơn GTGT thì tại
kho thủ kho tiến hành lập thẻ kho, phiếu nhập kho. Tại phịng kế tốn, kế tốn
ngun vật liệu sẽ nhập dữ liệu vào máy tính, máy sẽ tự động chuyển số liệu sang
các sổ chi tiết nguyên vật liệu.
- Chứng từ đầu vào: Hoá đơn GTGT


Đơn vị bán hàng
Địa chỉ
Điện thoại
Mã số thuế

HOÁ ĐƠN GTGT
Số: 00560
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 26 tháng 8 năm 2006
: Công ty TNHH Thiên Thanh
: 62 Trương Định, Hà Nội
: 046611036
: 0100615536

Họ tên khách hàng
Địa chỉ
Mã số thuế
Hình thức thanh tốn


: Cơng ty in Tạp chí Cộng sản
: 38 Bà Triệu – Hà Nội
: 0100111056
: Thanh toán sau

STT
Tên hàng hoá dịch vụ
1
Giấy Bãi Bằng
Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT 10%
Tổng cộng tiền thanh toán
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua hàng

ĐVT
Kg

Số lượng
200

Đơn giá
8.000

Thành tiền
1.600.000
1.600.000
Tiền thuế GTGT
160.000
1.760.000

Một triệu bảy trăm sáu mươi nghìn chẵn

Kế tốn trưởng

Thủ trưởng đơn vị

- Tại kho ngun vật liệu, thủ kho lập thẻ kho và viết phiếu nhập kho
CƠNG TY IN TẠP CHÍ CỘNG SẢN

38 Bà Triệu – Hà Nội
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/08/2006
Tên vật tư: Giấy Bãi Bằng
Mã vật tư: VT002
Đơn vị tính: Kg
Chứng từ
Số
Ngày
166X
...
189N
...

02/08
...
26/08
...
31/08

Diễn giải

Nhập
Tồn đầu kỳ
Phân xưởng in
...
Nhập kho
...
Cộng phát sinh
Tồn kho cuối tháng

...
200
...
1.100

Số lượng
Xuất
150
...
...
900

Chữ ký
Tồn
700
550
...
850
...
900


Ngày 31 tháng 8 năm 2006
Thủ kho

...
...


- Tại phịng kế tốn, kế tốn chi tiết sẽ vào phiếu nhập kho trên mà hình máy tính và
ta cú cỏc mẫu sổ chi tiết sau:
+ Sổ chi tiết vật tư:
CƠNG TY IN TẠP CHÍ CỘNG SẢN

Phịng kế tốn
SỔ CHI TIẾT NHẬP - XUẤT - TỒN VẬT TƯ

Mã tài khoản: 1521
Mã vật tư: VT002
Tên vật tư: Giấy Bãi Bằng
Đơn vị tính: kg/1000đ
Từ ngày 01/08/2006 đến ngày 31/08/2006
Chứng từ
Số

Diễn giải

TK
ĐƯ

Đơn
giá


Ngày

Nhập
SL

Tồn đầu kỳ

Xuất
TT

SL

Tồn
TT

166X

02/08

Phân xưởng in

621

7,8

...

...


...

...

...

...

...

189N

26/08

Nhập kho

331

8,0

200

1.600

...

...

...


...

...

...

...

...

...

1.100

8.910

900

TT

700

7,8

SL

5.460

7.120


Cộng phát sinh
Tồn cuối kỳ

150

550

4.290

...

...

...

...

850

6.750

...

...

900

8,055

1.170


7.250

Ngày 31 tháng 8 năm 2006
Kế toán trưởng

Người lập


+ Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu
CƠNG TY IN TẠP CHÍ CỘNG SẢN

Phịng kế tốn
Báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu
Từ ngày 01/08/2006 đến ngày 31/08/2006
Mã VT

Tên
VT

Giấy
VT001 Tân
Mai
Giấy
VT002 Bãi
Bằng
...
...
Mực
VT7007

Trắng
...
...
Tổng
cộng

Tồn đầu kỳ

Nhập

SL

SL

GT

Xuất
GT

SL

Tồn cuối kỳ
GT

SL

GT

4.500 57.000


2.100 30.050

3.430 46.920

3.170 40.130

700

5.460

1.100 8.910

900

7.120

900

7.250

...

...

...

...

...


...

...

...

388

13.562

0

0

34

1.190

354

12.372

...

...

...

...


...

...

...

...

3.072.657

41.808.055

40.092.824

4.787.889

Ngày 31 tháng 8 năm 2006
Kế toán trưởng

Người lập

3.2.3.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xun để hạch tốn tổng hợp
ngun vật liệu và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Quy trình
hạch tốn ngun vật liệu khơng có điểm khác biệt so với quy trình chung.


Quy trình hạch tốn hàng tồn kho được khái qt theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
- phiếu nhập kho

- phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Nhập dữ liệu
vào máy

Chương trình
tự động xử lý

Sổ cái TK
152,153,155,
621,627

Chứng từ
ghi sổ

Sổ chi tiết vật
tư, báo cáo tổng
hợp nhập xuất
tồn vật tư

Sơ đồ 9 : Quy trình hạch tốn tổng hợp hàng tồn kho.
Ghi chú: : hàng ngày

: hàng ngày
: quan hệ đối chiếu

Khi có nghiệp vụ nhập xuất kho, kế toán nhập hết các dữ liệu, chứng từ ghi

sổ được kết xuất ngay trong máy tính. Cứ 15 ngày kế tốn lại in một lần.
Mẫu chứng từ ghi sổ tại công ty:


CƠNG TY IN TẠP CHÍ CỘNG SẢN

Phịng kế tốn
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Từ ngày 15/08/2006 Đến ngày 31/08/2006
NT ghi
sổ
16/08
18/08
...
26/08
26/08
...

Trích yếu
Chi tạm ứng
Trả nợ người bán
...
Mua chịu giấy Bãi Bằng
Mua chịu giấy Bãi Bằng
...
Cộng

Kế tốn trưởng

số hiệu

tài khoản
Nợ

141
1111
331
1121
....
...
1521
331
133
331
....
...

Số: 13

số tiền
650.000
9.500.000
...
1.600.000
160.000
...
897.630.000

Ghi chú

...


...

Ngày 31 tháng 8 năm 2006
Người lập

Với phần mềm kế toán của cơng ty, ngồi việc đưa dữ liệu vào các chứng từ ghi
sổ, chương trình tự động đưa số liệu vào các sổ cái liên quan như 152, 331, 621...Kế
toán chỉ cần in sổ cái rồi đối chiếu với chứng từ ghi sổ.
Mẫu sổ cái tài khoản nguyên vật liệu:


×