Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

NGOẠI GIAO VIỆT NAM THẾ KỈ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 30 trang )

CHỦ TRƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP
VÀ CHIẾN LƯỢC NGOẠI GIAO
CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP
ĐỊNH SƠ BỘ, GENÈVE VÀ
PARIS
Nhóm 5
1
Danh sách thành viên nhóm 5
2

Xin chú ý: Phần Power Point này chỉ trình bày những nội
dung đáng chú ý, quan trọng.
3
I. CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO “TRỌNG HÒA
HIẾU TRÁNH XUNG ĐỘT”

Khái niệm
Chủ trương ngoại giao trọng hòa hiếu, tránh xung đột là tôn
trọng các mối quan hệ hòa bình hữu nghị giữa nước ta và các
nước khác trên thế giới, hạn chế tính trạng xung đột ngoại giao
và quân sự, đặt việc giữ gìn chủ quyền lãnh thổ lên trên hết.
4
Chủ trương ngoại giao “trọng hòa hiếu
tránh xung đột” trong Hiệp định Genève

Chiến thắng Điện Biên Phủ lại là nhân tố quyết định đối với
diễn biến và kết quả của Hội nghị Genève năm 1954.

Đoàn đại biểu Việt Nam tại Hội nghị đã tỏ rõ bản lĩnh của
những người có chính nghĩa, đã luôn kiên trì và tỉnh táo, tự
chủ và linh hoạt, chủ động tấn công và đề cao thiện chí, chính


nghĩa để bảo vệ lợi ích của đất nước.
5
6
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Quang cảnh hội nghị Genève
7

Việt Nam đóng vai trò to lớn trong việc giương cao
ngọn cờ hòa bình, chính nghĩa và độc lập dân tộc,
tranh thủ sự đồng tình và hậu thuẫn của nhân dân tiến
bộ trên khắp thế giới cho cuộc đấu tranh chống sự can
thiệp và xâm lược của đế quốc Mỹ suốt hơn hai mươi
năm sau.
8
II. PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO
“DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN”

Phương pháp ngoại giao dĩ bất biến, ứng vạn biến trong Hiệp
định Sơ bộ
-
Khái niệm chung: Dĩ bất biến ứng vạn biến tức là lấy cái bất
biến (không thay đổi) mà ứng phó với cái vạn biến (cái luôn
thay đổi).
9
Thời gian Sự kiện Đánh giá
1945-1946 Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa có những
bước đi sách lược khôn
khéo, phân hoá cao độ kẻ
thù, tạm thời hoà hoãn

với quân Tưởng
Những bước đi khôn khéo của chính phủ
Việt Nam Dân chủ cộng hòa nhằm để giữ
vững chính quyền, tạo điều kiện đối phó với
quân Pháp ở miền Nam, từng bước phá tan
âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”, “Hoa quân
nhập Việt” của Tưởng Giới Thạch, tích cực
đấu tranh bảo tồn nền độc lập, tự do quý
báu vừa mới giành được.
10
Thời gian Sự kiện Đánh giá
Thời gian Sự kiện Đánh giá
28 – 2 - 1946 Hiệp ước Trùng Khánh
giữa Pháp và Tưởng
được ký kết.
Mục tiêu của Tưởng và Pháp khi ký kết hiệp
định này là nhằm để cứu vãn quyền lợi
chung của đế quốc, chống phong trào cách
mạng vô sản và cách mạng thuộc địa.
Ngoài ra còn có mục đích mua bán, trao đổi
lợi ích, "bắt nhân dân Việt Nam nhắm mắt
nuốt chửng Hiệp ước Hoa – Pháp.
Điều này đặt nhân dân Việt Nam trước những thử thách mới, đòi hỏi
phải có quyết định tỉnh táo.
11
Thời gian Sự kiện Đánh giá
6 – 3 - 1946 Hiệp định Sơ bộ
Việt – Pháp
được ký kết
thể hiện sự mềm dẻo về sách lược, linh hoạt

trong đấu tranh, nhưng hướng đích, kiên định
độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. Đây là
bước đi cần thiết, hy sinh không gian để tranh
thủ thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật
chất, củng cố thực lực một cách toàn diện để
đối phó với kẻ thù chính là thực dân Pháp. Đó
cũng là cái cách mà Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa nhìn nhận thấu đáo quan hệ biện
chứng giữa cái "bất biến" và cái “vạn biến", đã
cân nhắc lợi hại gần xa của dân tộc một cách
cẩn trọng, trong hai con đường đi đến độc lập,
“đã chọn con đường đỡ hao tổn mà cũng chắc
chắn hơn.”
12
Hiệp định Sơ bộ được ký kết tại Hà Nội
13
- Phương pháp ngoại giao “dĩ bất biến ứng vạn
biến” trong Hiệp định Genève 1954
Thời
gian
Sự kiện Đánh giá
7-1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ
"lừng lẫy năm châu, chấn
động địa cầu
Với thắng lợi này, Việt Nam đi tới
bàn đàm phán của Hội nghị
Genève với tư thế của một dân tộc
chiến thắng. Việt Nam đã có
những nhân nhượng cần thiết để
Hội nghị đạt được các thoả thuận,

lập lại hoà bình trên bán đảo Đông
Dương, góp phần làm dịu tình hình
châu Á
Với thắng lợi của Hiệp định Genève, nửa nước được giải
phóng, buộc đối phương phải thừa nhận cái bất biến là quyền
độc lập cơ bản, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
14
Việc ký kết Hiệp định – nửa nước có hòa bình tạo tiền đề quan
trọng cho dân tộc Việt Nam bước tiếp những bước dài vững
chắc trên chặng đường dẫn đến mục tiêu cuối cùng,“đánh cho
Mỹ cút”,“đánh cho nguỵ nhào”. Hiệp định Geneva là một điển
hình sống động của triết lý ngoại giao “dĩ bất biến, ứng vạn
biến”, giành thắng lợi từng bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn
toàn, mang đậm dấu ấn và bản sắc Việt Nam.
15
Phương pháp ngoại giao “dĩ bất biến,
ứng vạn biến” trong Hiệp định Paris

Việt Nam tăng cường nội lực, đánh bại ý chí xâm
lược của đế quốc Mỹ.

Việt Nam ra sức tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, nhất
là sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc.

Việt Nam buộc Mỹ buộc phải cam kết tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất của dân tộc, buộc
phải cam kết rút quân và không can thiệp trở lại,
còn Việt Nam giữ nguyên lực lượng chính trị, vũ
trang ở miền Nam, tạo cục diện chính trị và chiến
trường thuận lợi để đi tới thắng lợi cuối cùng.

16
Lễ ký kết thỏa thuận chấm dứt Chiến tranh Việt Nam tại Khách sạn
Majestic, Paris, ngày 27-1-1973
17
Nắm vững nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thắng
lợi của Hiệp định Paris là thắng lợi của nền ngoại giao
nhân văn Việt Nam trước nền ngoại giao trên thế mạnh
của Mỹ, khi Việt Nam biến nghịch thành thuận, biến
những khả năng mỏng manh thành hiện thực có lợi.
18
III. Phương pháp ngoại giao “nhân
nhượng có nguyên tắc”

Khái niệm: Phương pháp ngoại giao “nhân nhượng có nguyên
tắc” là sự nhân nhượng khéo léo và hợp lý nhằm đạt được
những lợi ích thiết thực dựa trên nguyên tắc nhất định và
không phương hại đến lợi ích quốc gia, giữ vững được chủ
quyền lãnh thổ.
19
Thời gian Sự kiện Đánh giá
Sau cách
mạng tháng
8 năm 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta
ngay từ những ngày đầu tiên đã xác
định: "Cuộc cách mạng Đông Dương
lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân
tộc giải phóng. Cuộc cách mạng ấy
đang tiếp diễn, nó chưa hoàn thành, vì
nước chưa được hoàn toàn độc lập";

nhận diện một cách chính xác kẻ thù
nguy hại nhất lúc này vẫn "là thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn
lửa đấu tranh vào chúng".
Đây là cách nhìn sắc bén
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và của Đảng ta trong việc
nhận định tình hình nhằm
đưa ra những quyết sách
phù hợp.
“Nhân nhượng có nguyên tắc” trong Hiệp định Sơ bộ
20
Thời gian Sự kiện Đánh giá
28-2-1946 Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết tại
Trùng Khánh. Hai nước lớn đã mua bán,
trao đổi lợi ích, tạo điều kiện cho thực
dân Pháp quay trở lại Đông Dương; cho
quân Tưởng Giới Thạch vơ vét thêm một
ít quyền lợi, "bắt nhân dân Việt Nam
nhắm mắt nuốt chửng Hiệp ước Hoa -
Pháp".
Đứng trước thời khắc gay go,
quyết liệt, đòi hỏi những hành
động tỉnh táo, đúng đắn, Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã
ra quyết sách lịch sử, sáng suốt:
Hòa để Wến. Đây là quyết định
sáng suốt của Nhà nước ta.
21
Thời gian Sự kiện Đánh giá

6 – 3 - 1946 Hiệp định Sơ bộ được ký kết Hiệp định Sơ bộ lại mang Znh chất văn bản
pháp lý quốc tế đầu Wên của nước Việt
Nam độc lập ký với nước ngoài, có sự
chứng kiến của đại diện các nước Mỹ, Anh
và Trung Hoa. Điều này chứng tỏ rằng: Việt
Nam không còn là thuộc địa của Pháp
22
Hiệp định Sơ bộ đã tạo cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế.
Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp đã biến thoả thuận tay đôi Hoa - Pháp thành
thoả thuận tay ba Việt - Pháp - Hoa, kết thúc vai trò của lực lượng Tưởng
Giới Thạch về mặt pháp lý theo quyết định của các nước lớn Đồng minh tại
Hội nghị Potsdam.
Hiệp định Sơ bộ là bước đi cần thiết, hy sinh không gian để tranh thủ thời
gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực một cách
toàn diện để đối phó với kẻ thù chính là thực dân Pháp
23
IV. Chiến lược ngoại giao “vừa đánh
vừa đàm”

Vừa đánh, vừa đàm” là một phương pháp cách mạng, một biện
pháp chiến lược đầy sáng tạo, vừa “quyết đánh”, vừa “biết
đánh”, kết hợp chặt chẽ đấu tranh, quân sự, chính trị, ngoại
giao, vừa kiên quyết, vừa khôn khéo nhằm đánh thắng một kẻ
địch có tiềm lực quân sự mạnh hơn ta gấp bội.
24
Thời gian Sự kiện Đánh giá
Cuối năm 1965 Với những thắng lợi liên tiếp
của nhân dân ta ở hai miền đất
nước, Đảng ta đã tính đến kế

hoạch đàm phán với Mỹ, lập lại
hoà bình ở Việt Nam.
Ta cần phải đấu tranh quân sự và
đấu tranh chính trị ở miền là yếu tố
quyết định để giành thắng lợi trên
chiến trường và là cơ sở cho thắng
lợi của đấu tranh ngoại giao.
28-1-1967 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn
Duy Trinh trả lời phỏng vấn nhà
báo Australia, Winfred Burchet:
“Nếu Mỹ chấm dứt không điều
kiện việc ném bom miền Bắc
Việt Nam thì Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa có thể nói chuyện với
Mỹ”.
Điều đó thể hiện rất rõ quan điểm,
lập trường cũng như thiện chí của
Việt Nam trước sau như một, mong
muốn giải quyết vấn đề Việt Nam
bằng phương pháp hoà bình, nếu
Mỹ chấp nhận ngừng ném bom.
Cuối năm 1967 Bộ trưởng lại tuyên bố: “Sau khi
Mỹ chấm dứt không điều kiện
việc ném bom miền Bắc Việt
Nam, Việt Nam dân chủ cộng
hòa sẽ nói chuyện với Mỹ về
những vấn đề liên quan”.
25

×