Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ngoại giao việt nam giai đoạn 1976 - 1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.29 KB, 19 trang )


Đề tài thảo luận:
Những khó khăn ngoại giao Việt Nam
thời kỳ 1976 – 1991
SVTH: Ngô Phước Tuấn
MSSV: 0711708
GVGD: Th.S Mai Minh Nhật

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

1. Bối cảnh trong nước và quốc tế

2. Những khó khăn của ngoại giao Việt Nam
trong thời kỳ 1976-1991

2.1. Khó khăn trong chính sách ngoại giao

2.2. Nguyên nhân của những khó khăn

2.2.1. Vấn đề Camphuchia

2.2.2. Chiến tranh Việt – Trung

3. Quan hệ ngoại giao một số nước trong thời
kỳ này

1.1. Bối cảnh trong nước

Sau năm 1975, nước nhà thống nhất, nâng
cao uy tín quan hệ quốc tế



Từ 1975-1977 thiết lập ngoại giao với 23
nước, ngày 20-9-1977 Việt Nam gia nhập
LHQ

Cuộc CT biên giới Tây Nam, phía Bắc

Các thù địch trong và ngoài nước quấy phá
trong bối cảnh khủng hoảng KT-XH trầm
trọng

1.2. Bối cảnh quốc tế

Cuộc cách mạng KHKT phát triển mạnh

Chiến tranh lạnh giữa 2 cực Liên Xô –Mỹ, phong
trào đầu tranh GPDT diễn ra mạnh mẽ

Sự đối đầu nhau của 3 nước lớn là Liên Xô –
Trung Quốc, Liên Xô – Mỹ và Trung Quốc – Mỹ
dần dần chuyển sang đối thoại

Các nước Asean hướng đến trung lập, cải thiện
quan hệ với Mỹ, Nhật, Trung Quốc và các nước
XHCN khác

Bắt đầu mầm mống của sự khủng hoảng của các
nước XHCN (Đông Âu và Liên Xô)

2.1. Khó khăn trong chính sách ngoại

giao
2.1.1. Bị các nước cấm vận, hạn chế ngoại giao
với Việt Nam (Đặc biệt là Mỹ và Trung
Quốc)
2.1.2. Tiếng nói trên trường quốc tế bị hạn
chế, đặc biệt các biện pháp hòa bình trên
chiến trường quân sự (Campuchia và Trung
Quốc)
2.1.3. Sự căng thẳng, đối đầu hơn 1 thập kỷ
của các nước Asean

2.1.1. Bị các nước cấm vận, hạn chế
ngoại giao với Việt Nam (Đặc biệt là Mỹ)

Chủ yếu thời kỳ này quan hệ với các nước
XHCN

Bị các nước xem là xâm lược Camphuchia
nên cấm vận về kinh tế, xã hội. Đặc biệt là
Mỹ

Bị chèn ép, cấm vận trong các lĩnh vực kinh
tế, xã hội (cô lập)

2.1.2. Tiếng nói trên trường quốc tế
hạn chế, đặc biệt các biện pháp hòa
bình trên chiến trường quân sự

Từ năm 1975 đến năm 1977 nhiều cuộc gặp ngoại
giao không thành của Việt Nam và Pol Pot


Ngày 31.12.1977 chính quyền Pol pot đơn phương
cắt đứt ngoại giao với Việt Nam

Sau chiến tranh Việt Trung (14-3-1979), đàm phán
3 vòng với Trung Quốc thất bại và kéo dài đến 10
năm

Bị quốc tế lên án, cấm vận

2.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn

Vấn đề Camphuchia

Bị các thế lực thù địch và phản động ra sức
chống phá, đặc biệt là tập đoàn phản động
Bắc Kinh và Hoa Kỳ

Không có chính sách ngoại giao phù hợp
trong bối cảnh quốc tế và trong nước lúc
bây giờ

Vấn đề Camphuchia

Liên Xô, Lào và các nước XHCN ở Đông
Âu ủng hộ

Mỹ, Trung Quốc, các nước ASEAN….cho là
xâm lược


Nhiều thế lực thù địch ra sức chống phá và
cô lập Việt Nam trên trường quốc tế

Đàm phán ngoại giao “thất bại”

Chiến dịch tấn công tiêu dịch Pol Pot
Ký hiệp ước hoạch định biên giới ngày
30-12-1985 giữa Việt Nam và Campuchia

Chiến tranh biên giới Việt – Trung
(Chiến tranh của những người anh em đỏ)

Mâu thuẫn Trung Quốc từ năm 1956-1978

Mục đích: “Dạy cho Việt Nam một bài học”

Tính chất: Thể hiện tính chất bành trướng
của Trung Quốc, phản động của thế lực Bắc
Kinh

Thời gian: 17.2.1979 – 14.3.1979

Đàm phán ngoại giao “thất bại’ với 3 vòng

Trận địa tấn công của Trung Quốc Xe tăng Trung Quốc tấn công vào Việt Nam

Các mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh trong thời kỳ 1976-1991
Chiến tranh biên giới Tây Nam và
phía Bắc
Việt Nam

Việt Nam
Pol Pot
Pol Pot
Việt Nam
Việt Nam
Trung Quốc
Trung Quốc

3. Quan hệ ngoại giao một số nước
trong thời kỳ 1976-1991
3.1. Liên Xô và các nước XHCN
Ngày 25-6-1978, Việt Nam gia nhập khối
SEV
Ngày 3-11 ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác
3.2. Lào
Nhiều hiệp ước, tuyên cáo chung, văn kiện,
hiệp định về kinh tế, quân sự, hoạch định
biên giới được hai bên ký kết….

3. Quan hệ ngoại giao một số nước trong
thời kỳ 1976-1991
3.3.Trung Quốc

Sau căng thẳng đối đầu hơn 10 năm, quan
hệ Trung Quốc được bình thường hóa bằng
các chuyến thăm các lãnh đạo của 2 nước

Tháng 3.11 Việt – Trung bình thường hóa
quan hệ


3. Quan hệ ngoại giao một số nước trong
thời kỳ 1976-1991

3.4. Các nước Đông Nam Á khác

Từ năm 1975-1978: Quan hệ từ đối đầu dần
chuyển sang đối thoại, hữu nghị, hợp tác,
trung lập

Từ năm 1978-1989: Đối đầu, căng thẳng,
cảnh giác

Sau năm 1989 các nước Đông Nam Á mới
nối lại ngoại giao với Việt Nam

3. Quan hệ ngoại giao một số nước trong
thời kỳ 1976-1991

3.5. Mỹ

Ngày 10-7-75 tại Pari, Mỹ xin trao trả một số hài
cốt phi công bị bắt rơi ở miền bắc

Ngày 5-9-1975 ta đồng ý trả 3 bộ hài cốt cho Mỹ
nhưng đến tháng 12 mới trả được

Ngày 6-1-1977 Mỹ đưa ra 2 điều khoản để nối lại
quan hệ Việt Nam

Ngày 3-3-1977 chính quyền Carter nới lỏng cấm

vận Việt Nam

Đàm phán 3 vòng năm 1977 thất bại: Vòng 1 (3-
4/5), Vòng 2 (2-3/6), Vòng 3 (19-20/12)

Những bài học kinh nghiệm ngoại
giao thời kỳ 1976-1991

Sự sơ cứng, thù hằn đối với Mỹ khi cơ hội nối lại
quan hệ sau khi Carter lên cầm quyền không được
tận dụng (Bài học chớp thời cơ trong ngoại giao)

Sự mở cửa chậm và không linh hoạt với bối cảnh
lịch sử lúc bấy giờ

Chính sách ngoại giao nhằm giải quyết các vấn đề
quân sự pol pot và Trung Quốc không được phát
huy (đóng quân quá lâu ở Camphuchia)

Tuy nhiên, Đảng và nhà nước vẫn kiên quyết bảo
bệ toàn vẹn lãnh thỗ trong 2 cuộc chiến tranh biên

×