Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ƯỚC TÍNH NGUY cơ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH THEO THANG điểm FRAMINGHAM ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp có hội CHỨNG CHUYỂN hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.33 KB, 5 trang )


Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201
3






78
những lần sau có tỷ lệ siêu âm thai cao hơn có thể do
sự quan tâm nhiều hơn đến giới tính của thai. Bên cạnh
lợi ích thiết thực, siêu âm thai cũng có thể gây nên tình
trạng lạm dụng trong việc lựa chọn giới tỉnh của trẻ [3].
Cần có một nghiên cứu đầy đủ hơn cả sử dụng dịch vụ
siêu âm thai từ phía phụ nữ cũng nh cán bộ y tế. Bên
cạnh đó cũng cần tăng cờng tuyên truyền và giám sát
việc tuân thủ hớng dẫn về chăm sóc trớc sinh để
tránh lạm dụng dịch vụ siêu âm thai từ cả hai phía.
Bảng 2. Mối liên quan giữa siêu âm thai với một số
yếu tố kinh tế xã hội


*: Kết quả có ý nghĩa thống kê, 95% CI của OR


không chứa giá trị 1.
Kết luận và kiến nghị
Tỷ lệ trung bình phụ nữ mang thai đợc siêu âm
trớc sinh trong giai đoạn 2005-2011 là 79,4%, tăng
dần qua các năm từ 43,7% năm 2005 đến 91,5% năm
2011. Phụ nữ có điều kiện kinh tế xã hội cao hơn có tỷ
lệ siêu âm thai cao hơn: OR=3,2 (95%CI: 2,3-4,5) giữa
nhóm tốt nghiệp các trờng chuyên nghiệp so với
ngời tốt nghiệp tiểu học; OR=1,5 (95%CI: 1,2-1,9)
giữa nhóm ít nghèo nhất và nhóm nghèo nhất; OR=1,4
(95%CI: 1,2-1,7) giữa phụ nữ làm phi nông nghiệp so
với ngời làm nông nghiệp. Cần có những nghiên cứu
và giám sát đầy đủ hơn việc sử dụng siêu âm thai để
tránh tình trạng lạm dụng dịch vụ này cả từ phía ngời
cung ứng và ngời sử dụng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2009). Hớng dẫn chuẩn quốc gia về sức
khoẻ sinh sản. Ban hành kèm theo quyết định số Quyết
định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ trởng Bộ
Y tế. Nhà xuất bản Y học 2010.
2. Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003). Báo cáo kết
quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002. Nhà xuất bản Y học
3. UNPFA Vietnam (2010). Mất cân bằng giới tính khi
sinh ở Việt Nam: Bằng chứng từ tổng điều tra dân số và
nhà ở năm 2009.
4. Bricker, L., J.P. Neilson, and T. Dowswell, Routine
ultrasound in late pregnancy (after 24 weeks' gestation).
Cochrane database of systematic reviews, 2008(4): p.
CD001451.
5. Canadian Medical Association (1992). Periodic

health examination, 1992 update: 2. Routine prenatal
ultrasound screening. Canadian Task Force on the
Periodic Health Examination. CMAJ: Canadian Medical
Association journal, 147(5): p. 627-33.
6. Gammeltoft, T. and H.T. Nguyen, The
commodification of obstetric ultrasound scanning in
Hanoi, Viet Nam. Reproductive Health Matters, 2007.
15(29): p. 163-71.
7. Tran, T.K., et al., Urban - rural disparities in
antenatal care utilization: a study of two cohorts of
pregnant women in Vietnam. BMC health services
research, 2011. 11: p. 120.

ƯớC TíNH NGUY CƠ BệNH ĐộNG MạCH VàNH THEO THANG ĐIểM FRAMINGHAM
ở BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP Có HộI CHứNG CHUYểN HóA

Lê Quốc Tuấn - Bệnh viện đa khoa Thanh Ba
Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Mỹ Hạnh


Trờng Cao đẳng y tế Phú Thọ
TóM TắT
Lịch sử nghiên cứu: Nhiều nghiên cứu gần đây cho
thấy hội chứng chuyển hóa (HCCH) có mối liên quan
mật thiết đến bệnh động mạch vành (ĐMV).
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá ớc tính nguy cơ
bệnh ĐMV 10 năm tới theo thang điểm Framingham ở
bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH.
Phơng pháp và kết quả: Trong nghiên cứu này,
341 bệnh nhân THA nguyên phát đợc tìm hiểu các

yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV (tuổi, hút thuốc lá, bệnh đái
tháo đờng) và đo vòng bụng, huyết áp, glucose,
cholesterol toàn phần, HDL-C và TG máu lúc đói.
Chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn của Liên đoàn ĐTĐ
quốc tế (International Diabetes Federation: IDF-2005).
Ước tính nguy cơ bệnh ĐMV theo thang điểm
Framingham. Kết quả của nghiên cứu cho thấy:
- Tỉ lệ nguy cao bệnh ĐMV nhóm THA có HCCH
(57,1%) cao hơn so với nhóm THA không có HCCH
(39,2%) với OR = 2,1 (CI: 1,3-3,2), p < 0,001.
- Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm bệnh nhân
THA có béo bụng (55,9%) cao hơn so với nhóm THA
không béo bụng (39,6%) với OR = 1,9 (CI: 1,3-3,0), p <
0,01.
- Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm THA có rối
loạn glucose máu lúc đói (61,4%) cao hơn so với nhóm
THA có glucose máu bình thờng (31,6%) với OR =
3,4 (CI: 2,2-5,4), p < 0,001.
- Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm THA có giảm
HDL-C (66,7%) cao hơn so với nhóm THA không giảm
HDL-C (44,1%) với OR = 2,5 (CI: 1,4-4,5), p < 0,001.
- Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm THA có tăng
TG (58,9%) cao hơn so với nhóm THA không tăng TG
(41,9%) với OR = 2,0 (CI: 1,3-3,1), p < 0,01.
Kết luận: có mối liên quan chặt chẽ giữa HCCH và
các yếu tố của HCCH với nguy cơ cao bệnh ĐMV 10
năm tới theo thang điểm Framingham ở bệnh nhân
THA nguyên phát.
Từ Khóa: hội chứng chuyển hóa, bệnh động mạch
vành, thang điểm Framingham.

summary
Backgrounds: Several previous studies showed
metabolic syndrome (MS) was strong related coronary
artery disease (CAD).
Objectives: The aim of this study estimated risk ten
years CAD according to Framingham score in
Y học thực hành (8
66
)
-

số

4/2013







79

essential hypertensive patients with MS and
characterization of MS.
Methods and results: In this study, 341 essential
hypertensive patients who had been found risk factors
of CAD (age, smoking and diabetes) and measured
waist circumference, blood presure, total cholesterol
and high density lipoprotein cholesterol (HDL-C) and

triglyceride (TG). Diagnosis MS according to
International Diabetes Federation (IDF-2005) criteria.
Estimated risk ten years CAD according to
Framingham score. The results as below:
- Prevalence percentage of high risk CAD in MS
group (57.1%) was higher than that Non-MS group
(39.2%) with OR = 2.1 (CI: 1.3-3.2), p < 0.001.
- Prevalence percentage of high risk CAD in
abdominal obesity group (55.9%) was higher than that
without abdominal obesity group (39.6%) with OR =
1.9 (CI: 1.3-3.0), p < 0.01.
- Prevalence percentage of high risk CAD in
impaired fasting glucose group (61.4%) was higher
than that normal fasting glucose group (31.6%) with
OR = 3.4 (CI: 2.2-5.4), p < 0.001.
- Prevalence percentage of high risk CAD in
decrease HDL-C group (66.7%) was higher than that
normal HDL-C group (44.1%) with OR = 2.5 (CI: 1.4-
4.5), p<0.001.
- Prevalence percentage of high risk CAD in
increase TG group (58.9%) was higher than that
normal TG group (41.9%) with OR = 2.0 (CI: 1.3-3.1),
p<0.01.
Conclusion: There was a close relationship
between MS and characterization of MS and high risk
of CAD according to Framingham score in the
essential hypertensive patients.
Keywords: metabolic syndrome, coronary artery
disease (CAD), Framingham score.
ĐặT VấN Đề

Gần đây tỉ lệ BTM đang có xu hớng gia tăng ở
Việt Nam (Phạm Gia Khải và CS (2000) quan sát thấy
tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành (ĐMV) điều
trị tại viện Tim mạch quốc gia tăng lên qua từng năm từ
1994-1996 lần lợt là: 3,4%; 5,0% và 6,1%). Mặc dù, ở
các nớc phát triển đã có những kế hoạch phòng
chống bệnh rất tích cực và bệnh ĐMV đã đợc kìm
hãm đáng kể nhng do sự tích lũy về dân số, tuổi và tỷ
lệ mắc bệnh mới nên bệnh suất và tử suất do bệnh
ĐMV vẫn chiếm một tỉ lệ hàng đầu trong mô hình bệnh
tật [1], [10]. Tăng huyết áp (THA) và hội chứng chuyển
hóa (HCCH) là một trong những nguyên nhân hàng
đầu của bệnh ĐMV và tử vong do bệnh ĐMV. Nancy
RC (2012) nghiên cứu 1722 bị bệnh tim mạch (752
nhồi máu cơ tim, 754 đột quỵ não và 216 bệnh nhân
chết do bệnh tim mạch) thấy tỉ lệ thang điểm
Framingham (10%) chiếm cao 41%. Để lợng giá
nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm tới thì thang điểm
Framingham đợc nhiều nghiên cứu áp dụng đánh giá
lâm sàng rộng rãi trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
Các chỉ tiêu đánh giá của thang điểm gồm: tuổi, chỉ số
huyết áp tâm thu (HATT), cholesterol toàn phần; HDL-
C và hút thuốc lá là các thông số tính thang điểm
Framingham [8]. Trong khi đó, ở bệnh nhân THA
thờng hay kết hợp các YTNC nh: HTL, rối loạn lipd
máu, nhất là tỉ lệ HCCH ở đối tợng này tơng đối
cao (từ 50-70%) sẽ làm tăng nguy cơ cao bệnh ĐMV.
Do vậy, đánh giá nguy cơ bệnh ĐMV ở bệnh nhân
THA có HCCH là một việc làm rất cần thiết trong thực
hành lâm sàng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành

nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá nguy cơ
bệnh ĐMV 10 năm tới theo thang điểm Framingham ở
bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 341 bệnh nhân (nam 170, nữ 171) có độ tuổi
trung bình 68,0 11,5 (năm) đợc khám, điều trị tại
khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh
Phú Thọ từ từ tháng 12/2011 đến tháng 9/2012. Chẩn
đoán THA nguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VII
(2003) khi: HATT 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm
trơng (HATTr) 90 mmHg hoặc đang điều trị THA [1]
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô
tả, cắt ngang.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
Các bệnh nhân nghiên cứu đợc hỏi về tuổi, tiền
sử, bệnh sử, các YTNC bệnh ĐMV nh: hút thuốc lá,
đái tháo đờng (ĐTĐ); khám lâm sàng toàn điện và
đợc ghi chép đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu.
+ Đo huyết áp: theo khuyến cáo của Hội Tim mạch
học Việt Nam 2010 [1].
+ Đo vòng bụng (VB): đo theo phơng pháp nhân
trắc học thông thờng. Chẩn đoán béo bụng theo tiêu
chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health
Organization) áp dụng cho khu vực châu á-Thái Bình
Dơng khi VB 90 cm ở nam và 80 cm ở nữ [1], [9].
+ Định lợng nồng độ glucose, cholesterol toàn
phần, HDL-C và triglyceride (TG) lúc đói: mẫu máu
bệnh nhân xét nghiệm đợc lấy máu tĩnh mạch vào

buổi sáng (qua một đêm không ăn sau ít nhất 8 giờ).
Glucose, cholesterol toàn phần, HDL-C và TG đợc
định lợng bằng phơng pháp enzyme trên máy hóa
sinh bán tự động của Hoa Kỳ, tại khoa Hóa sinh-Bệnh
viện đa khoa Phú Thọ.
+ Chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói
(RLGMLĐ) và ĐTĐ theo tiêu chuẩn của Hội ĐTĐ Hoa
Kỳ (ADA: American Diabetes Association) năm 2011 [5].
+ Chẩn đoán rối loạn lipid máu từng thành phần:
giảm HDL-C (< 0,9 mmol/L), tăng TG ( 2,3 mmol/L)
theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam
(2010) [1].
* Chẩn đoán HCCH ở bệnh nhân THA: chẩn đoán
HCCH theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Liên đoàn ĐTĐ
quốc tế (IDF: International Diabetes Federation) áp
dụng cho khu vực châu á-Thái Bình Dơng năm 2005
[9]:
+ Tiêu chuẩn chính: tăng VB ( 90 cm ở nam,
80 cm ở nữ).
+ Tiêu chuẩn phụ: kết hợp với 1 trong 3 tiêu chuẩn
dới đây:

Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201

3






80
Tăng TG ( 1,7 mmol/L), hoặc tiền sử đã điều trị
RLLP máu.
Giảm HDL-c ( 1,03 mmol/L ở nam và 1,29
mmol/L ở nữ)), hoặc tiền sử đã điều trị RLLP máu.
RLGMLĐ (glucose 5,6 mmol/L hoặc giảm dung
nạp glucose), hoặc tiền sử có ĐTĐ týp 2.
* Đánh giá nguy cơ bệnh ĐMV 10 năm tới theo
thang điểm Framingham: dựa vào 5 yếu tố (tuổi, mức
HDL-C, cholesterol toàn phần, hút thuốc lá và trị số
HATT) để tính nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm tới là
bao nhiêu phần trăm. Từ đó, đánh giá mức độ nguy cơ
nh sau:
Nguy cơ cao 20% hoặc có ĐTĐ typ 2.
Nguy cơ trung bình 10 - 19%.
Nguy cơ thấp < 10%.
2.3. Xử lý số liệu: số liệu đợc thống kê theo
phơng pháp y sinh học bằng phần mềm SPSS 16.0
trên máy vi tính cá nhân [3].
KếT QUả NGHIÊN CứU
Bảng 1. Đặc điểm tuổi và độ tuổi ở bệnh nhân THA
nguyên phát.
Phân độ tuổi

Nhóm THA

p
(1)-(2)
Chung
(n = 341)
Có HCCH
(1)
(n = 170)
Không
HCCH
(2)
(n = 171)
40
-
4
9, n

(%)

18 (5,3)

8 (4,7)

10 (5,8)



> 0,05


50
-
59, n (%)

61 (17,9)

37 (21,8)

24 (14,0)

60
-
69, n (%)

98 (28,7)

47 (27,6)

51 (29,8)

70
-
79, n (%)

106 (31,1)

52 (30,6)

54 (31,6)




80,

n (%)

58 (17,0)

26 (15,3)

32 (18,7)



SD 68,0 11,5

67,4 11,3

68,5 11,8

> 0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tuổi và phân độ
tuổi giữa hai nhóm (p > 0,05).
Bảng 2. Các đặc điểm biểu hiện của HCCH ở bệnh
nhân THA nguyên phát
Chỉ tiêu

Số


lợng, n

Tỉ lệ %

Tăng VB

177

51,9

RLGMLĐ

189

55,4

Giảm HDL
-
C

60

17,6

Tăng TG

124

36,4



Bảng 3. Nguy cơ bệnh ĐMV 10 năm tới theo thang
điểm Framingham ở bệnh nhân THA nguyên phát có
HCCH.
Nhóm THA

Phân độ nguy cơ
Có HCCH

(n = 131)
Không HCCH

(n = 183)
p
Nguy cơ thấp, n (%)

40 (23,5)

41 (24,0)


<0,001

Nguy cơ trung bình, n (%)

33 (19,4)

63 (36,8)

Nguy cơ cao

, n (%)

97 (57,1)

67 (39,2)

Nhận xét: tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm THA
có HCCH (57,1%) cao hơn so với nhóm THA không có
HCCH (39,2%) có ý nghĩa thống kê p<0,001 với
OR=2,1 (CI: 1,3-3,2), p < 0,001.
Bảng 4. Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm bệnh
nhân THA có béo bụng.
Nhóm

Nguy cơ bệnh ĐMV
Béo bụng

(n = 177)
Không béo bụng

(n = 164)
Nguy cơ cao, n (%)

99 (55,9)

65 (39,6)

Nguy cơ không cao,
n (%)


78 (44,1)

99 (60,4)

OR, p

OR = 1,9 (CI: 1,3
-
3,0); p < 0,01

Nhận xét: Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm
bệnh nhân THA có béo bụng (55,9%) cao hơn so với
nhóm THA không béo bụng (39,6%) với OR = 1,9 (CI:
1,3-3,0), p < 0,01.
Bảng 5. Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm bệnh
nhân THA có RLGMLĐ.
Nhóm

Nguy cơ bệnh ĐMV
RLGMLĐ

(n = 189)
Không RLGMLĐ

(n = 152)
Nguy cơ cao, n (%)

116 (61,4)

48 (31,6)


Nguy cơ không cao, n (%)

73 (38,6)

104 (68,4)

OR, p

OR = 3,4 (CI: 2,2
-
5,4); p < 0,001

Nhận xét: Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm
THA có RLGMLĐ (61,4%) cao hơn so với nhóm THA
không RLGMLĐ (31,6%) với OR = 3,4 (CI: 2,2-5,4), p <
0,001.
Bảng 6. Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm bệnh
nhân THA có giảm HDL-C.
Nhóm

Nguy cơ bệnh ĐMV
Giảm HDL
-
C

(n = 60)
HDL
-
C bình thờn

g

(n = 281)
Nguy cơ cao, n (%)

40 (66,7)

124 (44,1)

Nguy cơ không cao, n (%)

20 (33,3)

157 (55,9)

OR, p

OR = 2,5 (CI: 1,4
-
4,6); p < 0,001

Nhận xét: Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm
THA có giảm HDL-C (66,7%) cao hơn so với nhóm
THA không giảm HDL-C (44,1%) với OR = 2,5 (CI: 1,4-
4,5), p < 0,001.
Bảng 7. Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm bệnh
nhân THA có tăng TG.
Nhóm

Nguy cơ bệnh ĐMV

Tăng TG

(n = 124)
TG bình thờng

(n = 217)
Nguy cơ cao, n (%)

73 (58,8)

91 (41,9)

Nguy cơ không cao, n (%)

51 (41,1)

126

(58,1)

OR, p

OR = 2,0 (CI: 1,3
-
3,1); p < 0,01

Nhận xét: Tỉ lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm
THA có tăng TG (58,9%) cao hơn so với nhóm THA
không tăng TG (41,9%) với OR = 2,0 (CI: 1,3-3,1),
p<0,01.

BàN LUậN
Những năm gần đây, tỷ lệ có HCCH đang tăng
nhanh ở nhiều quốc gia, ở các nớc phát triển cũng
nh ở các nớc đang phát triển, ở thành phố cũng nh
ở vùng nông thôn. Sự tăng trởng của HCCH thờng
song hành với bệnh ĐTĐ týp 2 và bệnh tim mạch đang
gia tăng ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tử vong do bệnh
tim mạch những chi phí dành bệnh này đang là gánh
nặng kinh tế cho các quốc gia [6], [7]. Lakka H và CS
(2002) nghiên cứu 1209 ngời đàn ông tuổi từ 42 - 60
(năm 1984 - 1989) không có bệnh ung th, bệnh tim
mạch và ĐTĐ týp 2; các bệnh nhân này đợc theo dõi
cho đến 12/1998. Kết quả cho thấy, tỷ lệ chết do bệnh
ĐMV bệnh ĐMV ở ngời có HCCH gấp 3,77 (95% CI,
1,74 - 8,17) so với ngời không có HCCH. Để đánh giá
nguy cơ bệnh ĐMV các nghiên cứu thờng sử dụng
thang điểm Framingham để ớc tính nguy cơ. Thang
điểm này dựa vào dựa vào 5 yếu tố (tuổi, HDL-C,
Cholesterol toàn phần, hút thuốc lá và trị số HATT) để
tính ra nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm tới là bao
nhiêu phần trăm. Các yếu tố nguy cơ tơng đơng nh:
ĐTĐ, vữa xơ động mạch ngoại biên, phình động mạch
chủ bụng, bệnh động mạch cảnh có triệu chứng thì
Y học thực hành (8
66
)
-

số


4/2013







81

nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm tới > 20%. THA là
YTNC cao bệnh tim mạch nói chung và bệnh ĐMV nói
riêng. Do đó, đánh giá nguy cơ bệnh ĐMV bằng thang
điểm Framingham nhằm có hớng theo dõi và điều trị
ngăn chặn bệnh ĐMV ở bệnh nhân THA, nhất là THA
có HCCH là một việc làm thiết thực trong thực hành
lâm sàng. Trong nghiên cứu của chúng tôi 341 bệnh
nhân THA có tuổi trung bình 68,011,5 (năm) đợc
chia hai nhóm THA có HCCH và THA không có HCCH
(có cùng độ tuổi và phân bố độ tuổi) đợc tính thang
điểm Framingham. Kết quả của nghiên cứu cho thấy: tỉ
lệ nguy cơ cao bệnh ĐMV ở nhóm THA có HCCH
(57,1%) cao hơn so với nhóm THA không có HCCH
(39,2%) có ý nghĩa thống kê p < 0,001 với OR = 2,1
(CI: 1,3-3,2). Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
nghiên cứu của Danny E và CS (2009), tổng hợp các
nghiên cứu về mối liên quan HCCH đến BTM và tử
vong của khu vực châu á-Thái Bình Dơng, tác giả
thấy ở bệnh nhân THA có HCCH thấy tỉ lệ mắc bệnh
ĐMV là 29,6% so với đối tợng không có HCCH với tỉ

suất chênh là: 2,29 (Cl:2,46-3,84) [6]. Dekker JM
(2010) nghiên cứu hồi cứu HCCH ở 3553 bệnh nhân
có độ tuổi từ 50-75 (năm), theo dõi HCCH liên quan
bệnh ĐMV từ 1989-1990 thấy bệnh ĐMV 10 năm theo
Framingham ở ngời THA có HCCH cao gấp 2,25 (Cl:
1,16-4,34) so với ngời THA không có HCCH [8]. Narla
V (2009), theo dõi BTM từ năm 1999-2003 thấy nguy
cơ bệnh ĐMV 10 năm theo Framingham ở nhóm bệnh
nhân có HCCH theo NCEP: 12,4 9,1% cao hơn so
với nhóm bệnh nhân không có HCCH (8,1 6,7%) có ý
nghĩa thống kê p<0,001. Tỉ lệ vữa xơ ĐMV ở nhóm có
HCCH là 49,6% cao hơn so với nhóm không có HCCH
(38,3%) với p<0,05. Campbell CY (2008) nghiên cứu
458 bệnh nhân nam (trong đó có 112 bệnh nhân có
HCCH và 346 ngời không HCCH) tính thang điểm
Framingham đánh giá nguy cơ bệnh ĐMV, tác giả thấy
nguy trung bình và cao bệnh ĐMV ở nhóm có HCCH
tăng dần (từ 23% lên 32%) so với nhóm không HCCH
nguy cơ trung bình và cao giảm dần (39% xuống 10%);
ngợc lại nguy cơ thấp ở nhóm có HCCH là 44% thấp
hơn ở nhóm không HCCH (60%), sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê p < 0,001 [5]. Mặt khác, kết quả của
nghiên cứu cũng thấy ở các nhóm có biểu hiện của
HCCH nh béo bụng, RLGMLĐ, giảm HDL-C và tăng
TG thì nguy cơ cao bệnh ĐMV ở các nhóm này lần lợt
gấp 1,9 (CI: 1,3-3,0), p < 0,01; 3,4 (CI: 2,2-5,4),
p<0,001; 2,5 (CI: 1,4-4,5), p<0,001 và 2,0 (CI: 1,3-3,1),
p < 0,01 so với nhóm không béo bụng, glucose máu
bình thờng, HDL-C bình thờng và không tăng TG.
Wannamethee SG và CS (2004-2005) thấy ở bệnh

nhân ĐTĐ sau 10 năm theo dõi thì nguy cơ bệnh
ĐMV với RR =3,2 (CI: 2,6 - 3,9) và tác giả nhân định
thang điểm Framingham dự đoán chính xác bệnh
ĐMV với đờng cong AUC = 0,73 (CI: 0,71-0,75) ở
bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Simia M và CS (2005) nghiên
cứu thang điểm Framingham ở ngời thừa cân và béo
thấy nguy cơ cao bệnh ĐMV (thang điểm
Framingham score >20%) ở nhóm béo và thừa cân
cao hơn gấp 14,6 (CI: 6,4-33,4)và 5,2 (CI: 2,2-12,2)
lần so với nhóm không thừa cân với p<0,001. Kết quả
nghiên cứu trên đã khẳng định nguy cơ tơng đối cao
bệnh ĐMV ở bệnh nhân THA nguyên phát, nhất là
THA có HCCH. Tuy nhiên, các yếu tố cấu thành
HCCH và các YTNC của bệnh ĐMV có thể thay đổi
đợc bằng thay đổi lối sống, chế độ dinh dỡng và
rèn luyện thể dục hằng ngày. Vì vậy, ở bệnh nhân
THA nguyên phát có HCCH cần đợc đợc tính nguy
cơ bệnh ĐMV, từ đó có lời khuyên và hớng dẫn bệnh
nhân ngăn ngừa nguy cơ bệnh ĐMV, giảm nguy cơ tử
vong cũng nh tàn phế cho bệnh nhân.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu đánh giá nguy cơ 10 năm tới bệnh
ĐMV ở THA nguyên phát có HCCH và các đặc điểm
của HCCH tại bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú
Thọ, chúng tôi rút ra kết luận nh sau:
- Nguy cao bệnh ĐMV nhóm THA có HCCH
(57,1%) cao hơn so với nhóm THA không có HCCH
(39,2%) với OR = 2,1 (CI: 1,3-3,2), p < 0,001.
- Nguy cơ cao bệnh ĐMV theo các đặc điểm triệu
chứng của HCCH nh: ở nhóm bệnh nhân THA có béo

bụng, THA có RLGMLĐ, THA có giảm HDL-C và THA
có tăng TG lần lợt gấp 1,9 (CI:1,3-3,0), p<0,01; 3,4
(CI: 2,2-5,4), p < 0,001; 2,5 (CI:1,4-4,5), p<0,001 và
2,0 (CI: 1,3-3,1), p<0,01 so với các nhóm biểu hiện
bình thờng của đặc điểm HCCH.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo về
các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 -
2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và
sự ứng dụng nghiên cứu trên ngời Việt Nam, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, Tr. 55-9.
3. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Phơng pháp ớc
tính cỡ mẫu, Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học,
Tr. 75-106.
4. ADA (2011), Standard of Medical Care in
Diabetes, Diabetes Care, 34 (1), pp. 11- 61.
5. Campbell CY, Nasir K, Carvalho JA, Roger SB,
Santos RD (2008), The metabolic Syndrome Adds
Increamental Value to the Framingham Risk Score in
Identifying Asymptomatic Individuals With Higher Degrees
of Inflammation, J Cardiometab Syndr, 3, pp. 7-11.
6. Danny E, Girish LK, Nadya M, et al (2009),
Metabolic syndrome and cardiovascular disease in South
Asians, Vascular Health and Risk Management, 5, pp.
731-43.
7. Deepa M, Mohan V (2006), The metabolic
syndrome in developing coutries, Diabetes Voice, 51, pp.
15-7.
8. Dekker JM, Girman V, Rhodes T, et al (2005),

Metabolic Syndrome and 10-Year Cardiovascular
Disease Risk in Hoorn Study, Circulation, 112, pp. 666-
73.
9. International Diabetes Ferderation. The IDF
consensus world wide definition of the metabolic
syndrome. Part 1: Worldwide definition for use in clinical
practice. Berlin, 2005. Website:
Http://www.idf.org/webdata/docs/IDF_metasyndrome_defi
nition.pdf.

Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201
3






82
10. Isomaa B, Almgren P, Tuomi T, et al (2001),
Cardiovascular morbidity and mortality associated with
the metabolic syndrome, Diabetes Care, 24, pp. 683-89.


NGHIÊN CứU MốI LIÊN QUAN GIữA HộI CHứNG CHUYểN HóA
VớI CáC ĐặC ĐIểM LÂM SàNG ở BệNH NHÂN GAN NHIễM Mỡ KHÔNG DO RƯợU

Nguyễn Thị Việt Hồng - Trờng Cao Đẳng Y tế Hng Yên
Dơng Hồng Thái - Đại học Y-Dợc Thái Nguyên

Tóm tắt
Tổng quan: Một số nghiên cứu trớc đây cho có
mối liên quan mật thiết giữa gan nhiễm mỡ không do
rợu (non-alcoholic fatty liver disease: NAFLD) với hội
chứng chuyển hóa (HCCH).
Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu mối liên quan giữa
HCCH với các biểu hiện đặc điểm lâm sàng của GNM
không do rợu.
Phơng pháp và kết quả nghiên cứu: Trong nghiên
cứu này, 119 bệnh nhân GNM không đái tháo đờng
(nam 38, nữ 81) có tuổi trung bình (54,9 9,3 năm)
đợc đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng, huyết áp,
nồng độ glucose, insulin, TC, LDL-C, HDL-C và TG
máu lúc đói. Chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn của
Liên đoàn Đái tháo đờng Quốc tế (IDF) áp dụng cho
khu vực châu á - Thái Bình Dơng (2005). Chỉ số
kháng insulin (Insulin resistance: IR) đợc tính theo
công thức của HOMA (1985). Kết quả của nghiên cứu
cho thấy:
Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân GNM không do rợu là:
77,3%; tần suất HCCH tăng dần theo mức độ GNM
(lần lợt là: 69,2%; 73,8% và 92,9%) với p < 0,05.
Tỉ lệ HCCH ở nhóm GNM có kháng insulin (82,5%)
cao hơn so với nhóm GNM không kháng insulin

(66,7%) với OR (95%, CI) = 2,4 (1,0-5,7), p<0,05.
Tỉ lệ HCCH ở các nhóm GNM có béo, THA, tăng
glucose, rối loạn lipid máu và tăng men gan (85,3;
86,9%; 83,5%; 79,0% và 82,8%) cao hơn so với các
nhóm GNM không béo, không THA, không tăng
glucose máu, không rối loạn lipid và men gan bình
thờng (29,4; 54,3%; 57,1%; 68,4% và 70,9%) với OR
(95%, CI) lần lợt là: 13,9 (4,3-45,2), p < 0,001; 5,6
(2,2-14,0), p < 0,001; 3,8 (1,5-9,6), p < 0,01; 1,7 (0,6-
5,1), p > 0,05 và, 2,0 (0,8-4,7), p = 0,09.
Kết luận: có sự tăng cao tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân
GNM không do rợu (77,3%), tần suất HCCH ở bệnh
nhân GNM tăng dần theo mức độ GNM, đồng thời có
mối liên quan giữa HCCH với các đặc điểm lâm sàng ở
nhóm GNM.
Từ khóa: Gan nhiễm mỡ, hội chứng chuyển hóa.
summary
Backsgrounds: Recent studies showed there was a
strong related between non-alcoholic fatty liver disease
(NAFLD) and metabolic syndrome (MS).
Objectives: the aims of study investigated the
relationship between MS and clinical characteristic of
NAFLD.
Methods and results: In this study, 119 patients
with NAFLD non-diabetes (38 males, 81 females), the
average age was 54.9

9.3 (years) were record. All
patients were measured high, weight, waist
circumference, blood pressure, fasting glucose, insulin,

TC, LDL-C, HDL-C and TG concentration. Diagnosed
MS arccording to International Diabetes Federation
criteria for Pacific region (2005). The insulin resistance
index was calculated by HOMA (Homeostasis Model
Assessment) formula. The results as below:
- Prevalence rate of MS in NAFLD patients was
77.3%. The prevalence rate of MS in patients with
NAFLD increased arccording to classification of
NAFLD (mild NAFLD, moderate NAFLD and severe
NAFLD were 69.2%; 73.8% and 92.9%, respectively)
with p<0.05.
- The prevalence rate of MS in NAFLD high insulin
resistance group (82.5%) was higher than that the
prevalence rate of MS in NAFLD without insulin
resistance group (66.7%) with OR (95%, CI) = 2.4 (Cl:
1.0-5.7); p < 0,05.
The prevalence rate of MS in NAFLD with
overweight, hypertension, increase glucose,
dyslipidemia and increase liver enzyme group (96.9,
86.9%, 83.5%, 79.0% and 82.8%, respectively) were
higher than that normal clinical characteristics of
NAFLD group (70.1, 54.3%, 57.1%, 68.4% and 70.9%)
with OR (95%, CI) were: 13.2 (1.7-102.0), p<0.001; 5.6
(2.2-14.0), p<0.001; 3,8 (1.5-9.6), p<0.01; 1.7 (0.6-5.1),
p>0.05 and 2.0 (0.8-4.7), p=0,09 respectively.
Conclusions: there was a high prevalence rate of
MS in NAFLD patients (77.3%). and inreased
arccording to classification of NAFLD. There was a
close relationship between MS and clinical
characteristic of NAFLD.

Keywords: metabolic syndrome, non-alcoholic
fatty liver disease (NAFLD).
ĐặT VấN Đề
Ngày nay, hội chứng chuyển hóa (HCCH) ngày
càng có xu hớng tăng nhanh ở nhiều quốc gia, nhất là
các nớc phát triển và đang phát triển. HCCH có mối
liên quan mật thiết đến kháng insulin, là một yếu tố
nguy cơ cao bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ) typ 2, bệnh
tim mạch (BTM) và tử vong. Một số nghiên cứu gần
đây cho thấy có tỷ lệ kháng insulin cao ở ngời có
GNM không do rợu (non-alcoholic fatty liver disease:
NAFLD), đồng thời có mối liên quan mật thiết đến tiến
triển bệnh ĐTĐ và bệnh tim mạch và đợc các tác giả
nhận định do sự đề kháng insulin làm tăng tích tụ các
acid béo tự do ở gan, tạo ra các chất trung gian gây

×