Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tổ chức giá thành và phân tích giá tại công ty hàng tiêu dùng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.99 KB, 50 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang có những biến chuyển mạnh mẽ trong cơ chế
thị trường. Đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế và trong cùng thành
phần kinh tế. Đó là sự đầu tư mở rộng phát triển những ngành nghề mới. Tóm lại để có
thể bắt kịp những biến đổi của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế trong nước
nói riêng, các doanh nghiệp phải ln nhạy bén kịp thời đổi mới cơ chế quản lý sản xuất
kinh doanh theo hướng thích nghi và tự thích nghi để tồn tại và phát triển.
Để đạt được điều đó cơng tác hạch tốn kế tốn ngày càng tỏ rõ vai trị quan trọng
và hiệu quả trong quản lý kinh tế. Đặc biệt khi các doanh nghiệp kinh doanh độc lập,
tự chịu trách nhiệm về kết quả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc
hưởng và phân phối lợi nhuận đạt được, họ cũng ngày càng quan tâm hơn đến giá
thành sản phẩm, nguồn gốc của giá thành. Trên cơ sở đó doanh nghiệp tiến hành phân
tích đánh giá giá thành tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm tăng hoặc giảm giá
thành. Từ đây các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ có sở sở vững chắc đề ra các giải pháp
kịp thời, hiệu quả cho công tác quản trị.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước, sản xuất kinh doanh quy
mô lớn sảm phẩm đa dạng về chủng loại, sản lượng sản xuất hàng năm lớn... và sản
phẩm được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu. Do đó việc tính giá thành cũng như
phân tích giá thành sản phẩm muốn có một kết quả như mong muốn là cả một vấn đề
lớn.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Tổ chức
kế toán giá thành và phân tích giá thành". Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm:
- Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về kế tốn giá thành và phân tích giá thành.
- Phần 2: Tình hình thực tế cơng tác kế tốn giá thành tại công ty.
- Phần 3: Một số ý kiến, đóng góp nhằm hồn thiện hơn nữa việc tổ chức thực
hiện kế tốn giá thành tại cơng ty.

1




Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
Mặc dù tôi đã có cố gắng nhiều và ln nhận được sự nhiệt tình giúp đỡ của các cơ
chú, các anh chị ở phịng Kế tốn và nhiều phịng ban khác ở Cơng ty, sự giúp đỡ của
thầy giáo........................ song do những hạn chế nhất định về kiến thức và thực tế cũng
như thời gian, chuyên đề tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp xây dựng cho chun đề này.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

2


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT - CƠ SỞ CỦA KẾ TOÁN GIÁ THÀNH.
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Chí phí sản xuất là tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hố và các chi
phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất, biểu hiện
bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhấ định.
♦ Nội dung chi phí sản xuất:
Yếu tố lao động sống gồm: tiền lương, tiền cơng
Yếu tố lao động vật hố: Khấu hao TSCĐ, chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu ...
Một phần giá trị mới sáng tạo ra : BHYT, BHXH, KPCĐ, các loại thuế khơng

được hồn trả như thuế VAT không được khấu trừ, thuế tài nguyên, lãi vay ngân
hàng...
1.1.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất( theo phương pháp KKTX).
1.1.2.1 Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi chi phí sản xuất được giới hạn nhất
định và cần được tổ chức tập hợp. Theo đó, giới hạn có thể là tồn bộ quy trình cơng
nghệ, phân xưởng, tổ đội, từng loại sản phẩm hoặc từng sản phẩm cụ thể.
1.1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí.
1.1.2.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành
phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo
sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các ngành công
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng.
Có thể khái qt nội dung kế tốn chi phí NVL trực tiếp qua sơ đồ sau:

3


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

Sơ đồ 1.1: Kế tốn chi phí NVL trực tiếp.
TK 152, 153( 142 )

TK 621

(1) Xuất kho NVL, cung cấp DC
cho sản xuất
(3) NVL cịn lại cuối kỳ trước

khơng nhập kho sử dụng cho sản
xuất kỳ này

TK 152

(4) Nhập kho
NVL sử dụng
không hết

TK 111, 112, 141

TK 331

TK 154

(2) NVL mua về
không nhập kho,
dùng ngay cho sản
xuất

(5) Cuối tháng,
kết chuyển hoặc
phân bổ chi phí
NVL trực tiếp
cho từng đối
tượng

1.1.2.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm tiền: tiền


4


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHYT,BHXH, KPCĐ theo tiền
lương của cơng nhân sản xuất.
Có thể khái qt quy trình kế toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp.
TK 334

TK 622

TK 154

(1) Tiền lương phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất
trong kỳ
TK 335
(5) Cuối kỳ kết chuyển
hoặc phân bổ chi phí nhân
cơng trực tiếp cho từng
đối tượng

(2) Tiền lương nghỉ phép
trích trước hàng tháng của
công nhân trực tiếp sản xuất


TK 338
(3)Các khoản trích theo lương:
BHYT, BHXH, KPCĐ

1.1.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung gồm: chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu sử dụng
chung; chi phí cơng cụ dụng cụ sản xuất chung; chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng
trong phân xưởng, tổ đội sản xuất; chi phí dịch vụ mau ngồi phục vụ cho hoạt động
chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí điện nước...; chi phí khác bằng tiền
phục vụ tổ chức quản lý sản xuất chung...
TK kế toán sử dụng: TK 627

5


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
Có thể khái quát quy trình kế tốn chi phí sản xuất chung qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3: Kế tốnchi phí sản xuất chung.

TK 334,338

TK 627

TK 154

(1) Chi phí nhân viên


TK 152

(6) Kết chuyển( hoặc phân
bổ ) chi phí sản xuất
chung

(2) Chi phí vật liệu

TK 153( 142 )
(3) Chi phí dụng cụ

TK 214
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 111,112,141,331
(5) Chi phí dịch vụ mua
ngoài và chi khác bằng tiền
6


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

1.1.3 Kế toán chi phí sản xuất ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Cũng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất trong kỳ được
tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627.
Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ, tài khoản 154 - chi phí sản xuất kịnh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi

phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hồn
thành được thực hiện trên tài khoản 631- giá thành sản xuất.
Như vậy dù là kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên hay
kiểm kê định kỳ thì kế tốn chi phí vẫn là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm. Kết
quả của kế toán chi phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới độ tin cậy của giá thành sản phẩm.
Vì vậy để xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác để giá thành sản
phẩm phản ánh đúng chi phí mà doanh nghiệp thực tế chi ra cũng như sự cố gẵng của
doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì độ chính xác của chi phí
mà kế tốn tập hợp được là hết sức quan trọng.
1.2 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm( lao vụ,dịch vụ ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng
đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản
vật tư, lao động tiền vốn trong q trình sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các
giải pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm

7


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm , hạ giá thành sản phẩm và tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá
bánvà xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
1.2.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc , lao vụ mà doanh nghiệp
sản xuất chế tạo và thực hiện, cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phụ thuộc vào

rất nhiều các nhân tố cụ thể . Một số nhân tố có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
như:
Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.
Quy trình cơng nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.
Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định
trong doanh nghiệp.
Khả năng và trình độ quản lý, hạch tốn.
...
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc thì từng sản phẩm cơng việc là
một đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng
sản phẩm, từng đơn đặt hàng là một đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ
chức sản xuất nhiều với khối lượng lớn thì mỗi loại sản phẩm là một đối tượng tính
giá thành.
Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo cũng có ảnh hưởng quyết định đến việc xác
định đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì
đối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm, dịch vụ hồn thành của q trình sản
xuất. Ở những doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp kiểu liên tục thì
tuỳ theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm( bán ra ngoài, nhập
kho, ... ) và khả năng tính tốn mà đối tượng tính giá thành có thể chỉ là sản phẩm
hồn thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể bao gồm cả thành phẩm và nửa
thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ. Đối với sản phẩm có quy trình cơng nghệ

8


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là từng bộ phận, chi tiết

sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
Các yêu cầu quản lý, đặc biệt là yêu cầu thông tin cần thiết cho việc ra quyết định
kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp cũng là một căn cứ quan trọng trong việc xác
định đối tượng tính giá thành. Điều này thể hiện rõ tính mục đích của thơng tin kế
tốn. Tuy nhiên, việc xác định đối tượng tính giá thành cụ thể như thế nào( mức độ
tổng hợp hay chi tiết ... ) còn phụ thuộc vào khả năng quản lý nói chung và trình độ
hạch tốn của từng doanh nghiệp.
1.2.3 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành cơng việc
tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp tổ
chức cơng việc tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số
liệu thông tin về giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ được kịp thời, phát huy được vai
trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của sản phẩm của kế tốn.
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
và chu kỳ sản xuất để xác định cho phù hợp. Trường hợp tổ chức sản xuất với khối
lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là
hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng. Ngày cuối tháng sau khi hoàn thành cơng
việc ghi sổ kế tốn, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phận kế tốn giá thành căn cứ
vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong tháng cho từng đối tượng kế tốn tập hợp
chi phí, vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tăng giá thành và
giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tượng tính giá thành. Như vậy, trong trường
hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thời giá
thành sản xuất thực tế làm căn cứ tính tốn ghi chép số thành phẩm nhập kho hoặc
giao trực tiếp cho khách hàng. Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt
theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản
phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm loạt sản phẩm đó thì
kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt

9



Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
sản phẩm đã hoàn thành( phiếu nhập kho thành phẩm, biên bản bàn giao cơng trình ...
), kế tốn giá thành sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng có liên
quan trong suốt các tháng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất để
vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp, tính tốn tổng giá thành và giá thành
đơn vị cho sản phẩm hoặc loạt sản phẩm trong đơn đặt hàng.
Một số sản phẩm nơng nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính
giá thành là hàng năm( hoặc hết chu kỳ thu hoạch ), trong trường hợp này khi có sản
phẩm nhập kho( hoặc giao thẳng cho khách hàng ) có thể tạm tính theo giá kế hoạch,
khi tính giá thành thực tế sẽ điều chỉnh.
1.2.4 Các loại giá thành.
Để quản lý giá thành sản phẩm có hiệu quả cần thiết phải phân loại giá thành sản
phẩm. Tuỳ từng tiêu thức phân loại khác nhau mà có các loại giá thành sản phẩm
khác nhau.
1.2.4.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm được chia
làm ba loại sau:
♦ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất
kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế tốn
của doanh nghiệp thực hiện trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so
sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh
nghiệp.
♦ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành và chỉ được tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức
cũng được thực hiện trước khi sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là

công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định
kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn
các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản
xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

10


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
♦ Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản phẩm
thực tế đã sản xuất và hoàn thành trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính tốn
được sau khi kết thúc q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính cho cả
chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các
giải pháp kinh tế - kỹ thuật - tổ chức và cơng nghệ ... để thực hiện q trình sản
xuất kinh doanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước cũng như các đối tác
liên doanh liên kết.
1.2.4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành.
Theo cách phân loại này có hai loại giá thành :


Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm( chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cho sản phẩm,
cơng việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử
dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn đang bán( nếu bán thẳng
không qua nhập kho). Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá bán và mức lãi
gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. Giá thành sản xuất cịn gọi là giá thành cơng

xưởng.



Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Như vậy giá
thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính tốn khi sản phẩm, cơng
việc đã được xác nhận là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn
cứ để tính tốn, xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

1.2.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản
xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính tốn tổng giá thành và giá thành đơn vị theo
từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất,
đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa đối

11


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành mà áp dụng phương pháp tính giá
thành cho phù hợp. Giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
phải được tính theo các khoản mục quy định sau:
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
• Chi phí nhân cơng trực tiếp.
• Chi phí sản xuất chung.
Nhà nước quy định thống nhất cho các doanh nghiệp ở khoản mục tính giá thành

nhưng tuỳ theo yêu cầu quản trị mà các khoản mục trên có thể chi tiết hơn để phục vụ
thiết thực cho các doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tới giá thành sản phẩm.
Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất, một số phương pháp tính giá thành thường
được sử dụng gồm:
1.2.5.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn( phương pháp trực tiếp ).
• Nội dung phương pháp.
Kế tốn căn cứ vào tồn bộ chi phí thực tế tập hợp được trong kỳ kể cả chi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ để tính ra giá thành thực tế của
sản phẩm hồn thành theo cơng thức sau:
Z = DĐK + C - DCK
Z
z = 
STP
Trong đó :
Z: Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
DĐK , DCK : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
C: Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
z: Giá thành một đơn vị sản phẩm hồn thành.
STP : Số lượng thành phẩm trong kỳ.
• Điều kiện áp dụng.
Thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm hoặc công việc

12


Chun đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn khép kín, sản xuất hàng loạt với số

lượng lớn, chu kỳ sản xuất xen kẽ liên tục , đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với
đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành thường là hàng tháng, quý phù hợp với
kỳ báo cáo của kế toán như các doanh nghiệp sản xuất điện, nước, bánh kẹo...
1.2.5.2 Phương pháp tính giá thành phân bước.
Điều kiện áp dụng.
Áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp,
liên tục, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến; Đối tượng tập hợp
chi phí là từng phân xưởng, từng giai đoạn cịn đối tượng tính giá thành có thể
là nửa thành phẩm hoặc thành từng giai đoạn, từng phân xưởng hoặc cũng có
thể là sản phẩm hồn thành ở giai đoạn cuối. Vì vậy phương pháp tính giá
thành phân bước được chia thành hai phương pháp cụ thể sau:
1.2.5.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.
• Điều kiện áp dụng:
Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, liên
tục, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp; đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất là từng giai đoạn, từng phân xưởng còn đối tượng tính giá thành
là cả nửa thành phẩm từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
• Nội dung phương pháp:
Theo phương pháp này người ta căn cứ vào chi phí NVL trực tiếp và chi phí
khác bỏ ra ở giai đoạn 1 để tính ra giá thành thực tế của sản phẩm ở giai đoạn 1
rồi chuyển sang giai đoạn 2. Giai đoạn 2 căn cứ vào giá thành nửa thành phẩm
giai đoạn 1 chuyển sang kết hợp với các chi phí khác bỏ ra ở giai đoạn 2 để tính
giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn 2 theo từng khoản mục chi phí.
Cứ lần lượt tuần tự như vậy sẽ tính được giá thành của thành phẩm ở giai đoạn
cuối cùng.
1.2.5.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành của nửa thành
phẩm.

13



Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
• Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu song song lắp ráp, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn; đối
tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối, đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất là từng giai đoạn. Nửa thành phẩm ở từng giai đoạn không phải là hàng hố,
khơng bán ra ngồi như các đơn vị sản xuất hố chất, chưng cất dầu mỏ ...
• Nội dung phương pháp: Căn cứ vào chi phí sản xuất của từng giai đoạn để tính ra
chi phí sản xuất từng giai đoạn trong giá thành sản phẩm. Tổng hợp lại sẽ tính
được giá thành của thành phẩm( TP ).
Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất dở
giai đoạn i trong
dang đầu kỳ giai đoạn +
i
giá thành TP
giai đoạn n
Số lượng TP giai
+
đoạn i

Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ giai đoạn
i

Số
lượng
X

TP
Số lượng sản phẩm làm
giai
dở cuối kỳ giai đoạn i
đoạn n
Nếu chi phí bỏ dần vào theo mức độ gia cơng chế biến thì giá thành được xác định:

Chi phí sản xuất
giai đoạn i trong
giá thành TP
giai đoạn n

Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ giai đoạn ++
i
Số lượng TP giai
đoạn i

+
+

Chi phí sản xuất phát
Số lượng
sinh trong kỳ giai đoạn
TP giai
i
X
đoạn n
Số lượng sản phẩm làm
dở cuối kỳ giai đoạn i tính

theo mức độ hồn thành

1.2.5.3 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất thu được sản phẩm chính và
sản phẩm phụ. Sản phẩm chính là sản phẩm sản xuất theo mục tiêu của doanh nghiệp
cịn sản xuất phụ là sản phẩm khơng phải là mục tiêu của doanh nghiệp nhưng vẫn có
giá trị.
1.2.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
• Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất theo
đơn đặt hàng và cứ mỗi đơn đặt hàng sẽ mở một bảng tính giá thành, chi phí tập
hợp được trong kỳ liên quan đến đơn đặt hàng nào thì sẽ ghi vào bảng tính giá

14


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
thành của đơn đặt hàng đó. Đơn đặt hàng chưa hồn thnàh thì tồn bộ chi phí tập
hợp được là sản phẩm làm dở, nếu đơn đặt hàng hồn thành thì tồn bộ chi phí tập
hợp được từ lúc bắt đầu sản xuất đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn
đặt hàng đó.
1.2.5.5 Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
• Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản
xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau như chưng cất dầu mỏ hoặc các
doanh nghiệp hoá chất. Trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy
trình cịn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính khác nhau. Phương
pháp này chỉ sử dụng khi doanh nghiệp đã xây dựng được hệ số kinh tế kỹ thuật
của từng loại sản phẩm chính khác nhau.
• Nội dung của phương pháp: Căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật của từng loại sản

phẩm chính để quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn và tổng hợp các sản phẩm tiêu
chuẩn này sau đó lấy sản phẩm tiêu chuẩn của từng loại chia cho tổng sản phẩm
tiêu chuẩn thì sẽ tính được hệ số tính giá thành của từng loại sản phẩm.
Hệ số này dùng chung cho tất cả các khoản mục chi phí. Căn cứ vào tổng giá
thành liên sản phẩm và hệ số tính giá thành của từng loại sẽ tính được giá thành
thực tế của từng loại sản phẩm.
1.2.5.6 Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ.
• Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản
xuất sử dụng một loại ngun vật liệu nhưng thu được một loại sản phẩm với
nhiều quy cách khác nhau như sản xuất giầy dép, quần áo, bàn ghế ... Trường
hợp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cịn đối tượng
tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.
• Nội dung phương pháp: Để tính giá thành thực tế ta căn cứ vào giá thành kế
hoạch và sản lượng thực tế để tính ra giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế
căn cứ vào tổng giá thành thực tế của các quy cách được tiến hành theo từng
khoản mục bằng cách lấy giá thành thực tế chia cho giá thành kế hoạch để tính ra
tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục rồi lại căn cứ vào giá thành kế hoạch

15


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
theo sản lượng thực tế của từng quy cách nhân với tỉ lệ giá thành đã tính được sẽ
tính được giá thành thực tế theo từng khoản mục.
1.2.5.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức.
• Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dựng được nền móng
định mức kinh tế - kỹ thuật khoa học hợp lý đồng thời tổ chức sản xuất đã đi vào
nền nếp ổn định. Trách nhiệm và trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ

tương đối cao.
• Nội dung phương pháp: Căn cứ vào giá thành định mức, sự thoát ly định mức và
thay đổi định mức giữa kỳ trước với kỳ này để tính ra giá thành thực tế của thành
phẩm trong kỳ theo công thức:
ZTT = ZĐM mới ± Chênh lệch do thay đổi ĐM ± Chênh lệch do thốt ly ĐM.
Trong đó:
ZTT : Giá thành thực tế.
ZĐM mới : Giá thành định mức mới.
Qua đó ta có thể thấy tuỳ loại hình doanh nghiệp đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh và quy trình sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính
giá thành sao cho phù hợp và đảm bảo tính hiệu quả.
1.2.6 Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn giá thành.
1.2.6.1 Trường hợp doanh nghiệp tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường621 thì kế tốn giá thành được 154
TK xuyên
TK tổ chức như sau:

TK 138,152,821

• Tài khoản sử dụng:
(5) Trị giá sản phẩm hỏng
(1) Chi phí NVL trực tiếp
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Ngồi ra còn sử dụng các TK liên quan: bắt bồi thường 621, liệu 627...
152, 155, 157, phế 622,
thu hồi do sản phẩm hỏng
TK 622
TK 155
• Phương pháp kế tốn được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2.6.1: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành thành thực tế sản

(4a) Giá
(2) Chi phí nhân cơng trực tiếp
phẩm hồn thành nhập kho
(Phương pháp kê khai thường xuyên )
TK 627
(3) Chi phí sản xuất chung

TK 157
(4b) Giá thành thực tế sản
phẩm gửi bán không qua kho
(4c) Giá thành thực tế sản
16phẩm hoàn thành bán ngay

TK 632


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

1.2.6.2 Trường hợp doanh nghiệp tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
• Tài khoản sử dụng:
TK 154
TK 631
TK 631: Giá thành sản xuất ; TK 154: Chi phí SXKD DD
(1) Kết chuyển chi
(6) Chi phí SXKD
TK liên quan: 621, 622, 627phí
DD cuối kỳ

• Phương pháp kếDD đầu thể được khái qua sơ đồ sau:
SXKD tốn có kỳ
Sơ đồ 1.2.6.2: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
TK 621
( Phương pháp kiểm kê định kỳ )
(2)Chi phí NVL
trực tiếp
TK 611

TK 622
(3) Chi phí nhân
cơng trực tiếp

(5) Phế liệu sản phẩm
hỏng thu hồi, trị giá
sản phẩm hỏng bắt
bồi thường, tính vào
chi phí bất thường

TK 632
TK 627
(4) Chi phí sản
xuất chung
17

(7) Giá thành thực tế
thành phẩm trong kỳ


TK 611,138,821

Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________

1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, địi hỏi doanh nghiệp
phải ln cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ
giá thành sản phẩm sẽ làm tăng tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp. Để hạ giá thành
sản phẩm, doanh nghiệp cần biết nguồn gốc hình thành, nội dung cấu thành của giá
thành để từ đó biết được những nhân tố cơ bản làm tăng giảm giá thành và trên cơ sở
đó đề ra biện pháp cần thiết để hạn chế loại trừ các nhân tố tiêu cực, phát huy sự ảnh
hưởng của nhân tố tích cực. Để thực hiện được điều đó, việc tiến hành phân tích giá
thành là hết sức cần thiết.
Nội dung chủ yếu của việc phân tích giá thành sản phẩm bao gồm:
• Phân tích đánh giá chung giá thành của tồn bộ sản phẩm.

18


Chun đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
• Phân tích đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so
sánh được.
• Phân tích đánh giá một số khoản mục giá thành chủ yếu.
• Xác định xu hướng hợp lý của chi phí sản xuất trong mối tương quan với khối
lượng sản phẩm sản xuất.
1.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sản phẩm
hàng hoá.

Phương pháp đánh giá:
 So sánh tổng giá thành tính trên sản lượng thực tế, giá thành đơn vị thực tế với
tổng giá thành tính trên sản lượng thực tế giá thành đơn vị kế hoạch để đánh giá
doanh nghiệp có hồn thành kế hoạch giá thành khơng.
 So sánh tổng giá thành tính trên sản lượng thực tế, giá thành đơn vị thực tế với
tổng giá thành tính trên sản lượng thực tế giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại
sản phẩm để kết luận việc thực hiện kế hoạch giá thành có tồn diện không đồng
thời xác định trọng điểm cần đi sâu phân tích là gì. Trọng điểm cần đi sâu phân
tích là những sản phẩm có sự biến động quá lớn.
1.3.2 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so
sánh được.
♦ Chỉ tiêu phân tích gồm:


Mức hạ giá thành : là số tuyệt đối phản ánh giá thành năm nay hạ được

bao nhiêu so với giá thành năm trước. Nó phản ánh khả năng tích luỹ của
doanh nghiệp .


Tỷ lệ hạ giá thành là số tương đối nói lên giá thành năm nay hạ được

bao nhiêu phần trăm so với giá thành năm trước, nó phản ánh trình độ tổ chức
quản lý và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ được coi là hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so
sánh được khi thực hiện được cả hai chỉ tiêu này.
♦ Phương pháp phân tích:
- Xác định nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh

19



Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
Gọi:
Mhk : mức hạ toàn bộ kế hoạch.
z ki : Giá thành đơn vị bình quân kế hoạch từng mặt hàng
z ni : Giá thành đơn vị bình quân năm trước từng mặt hàng

Slki : Sản lượng kế hoạch từng mặt hàng.
- Xác định tình hình thực hiện nhiệm vụ:
Mức hạ ncá biệt

Mhk = ∑ Sl ki * ( z ni − z ki )

mhki = z ki − z ni

i =1

Th1 (%) =

Tỷ lệ hạ

Mh1
n

∑ Sl
i =1


1i

* 100
z ki

Thk (%) =

Mhk
n

∑ Sl
i =1

Tỷ lệ hạ cá biệt

t hk (%) =

n

z ni

z ki

* 100

n

i =1

mhk


ki

* 100

i =1

Mh1 = ∑ Sl1i * ( z li − z ni ) = ∑ Sl1i * mh1i

- So sánh tình hình thực hiện với nhiệm vụ đặt ra
Mh1 - Mhk = ∆Mh
Th1 − Thk = ∆Th

Nếu cả hai chỉ tiêu ∆Mh và ∆Th đều bằng 0 thì chứng tỏ doanh nghiệp đã
hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm.

∆Th < 0
∆Th > 0

∆Mh > 0 và

Nếu ∆Mh và

∆Mh < 0 và
∆Mh < 0 và

Nếu

∆Th < 0


⇒ Chưa hoàn thành nhiệm vụ hạ
giá thành

∆Th đều lớn hơn 0 thì doanh nghiệp đã hồn thành vượt chỉ tiêu.

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
• Do sản lượng sản xuất thay đổi:
MhS = Mhk* Tc - Mhk

20


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
Tổ chức : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung về sản lượng.
n

Tc =

∑ Sl
i =1
n

ni

z ni

∑ Sl


* 100
ki

i =1

z ni

• Do kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi
n

Mhk / c = ∑ Sl1i mhki − Mhk * Tc
i =1

Thk / c (%) =

Mhk / c
n

∑ Sl
i =1

1i

* 100

z ki

• Do mức hạ cá biệt thay đổi( giá thành đơn vị thay đổi )
n


Mh z = Mh1 − ∑ Sl1i * mhki
i =1

Thz (%) =

Mhz
n

∑ Sl
i =1

1i

* 100
z ni

• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng:
MhS + Mhk/c + Mhz = ∆Mh
Thk / c + Thz = ∆Th

1.3.3 Phân tích một số khoản chi phí chủ yếu:
• Phân tích khản chi ngun vật liệu trong giá thành.
• Phân tích chi phí nhân cơng trực tiếp.
• Phân tích khoản chi phí chung.

21


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan

___________________________________________________________________

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN GIÁ
THÀNH VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY
BÁNH KẸO HẢI HÀ.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ.
- Tên cơng ty: Công ty Bánh kẹo Hải Hà.
- Tên giao dịch đối ngoại: Hai Ha Confectionery Company( HAIHACO ).
- Trụ sở chính: Số 25 - đường Trương Định - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bánh kẹo Hải Hà.
Công ty Bánh kẹo Hải Hà( HAIHACO ) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Bộ Công nghiệp. Đến nay, công ty đã trải qua quá trình hình thành và phát triển suốt

22


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
40 năm với bao khó khăn thử thách và đi lên để có được chỗ đứng vững chắc trên thị
trường như ngày nay.
Tiền thân của cơng ty là xí nghiệp miến Hồng Mai được thành lập ngày 25-121960 bởi tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc trực thuộc bộ Nội thương quản lý.
Trong thời gian đầu, xí nghiệp miến Hồng Mai chủ yếu sản xuất các sản phẩm như:
miến, mari, tinh bột ngô, dầu đậu tương, bột dinh dưỡng trẻ em.
Năm 1966, xí nghiệp miến Hoàng Mai đổi tên thành " nhà máy thực nghiệm thực
phẩm Hải Hà ".
Đến tháng 6 năm 1970, nhà máy tiếp nhận một phân xưởng kẹo của nhà máy kẹo
Hải Châu với công suất 900 tấn/ năm. Từ đây nhà máy đổi tên thành " xí nghiệp thực
phẩm Hải Hà " với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại kẹo, đường, nha và giấy tinh
bột.

Trong khoảng thời gian từ năm 1971 đến 1985, nhà máy đã có sản phẩm xuất khẩu
sang một số nước Đông Âu và được trang bị thêm một số dây chuyền công nghệ từ
các nước Trung Quốc, Ba Lan, Cộng Hoà Dân Chủ Đức... Năm 1976, công suất của
nhà máy đã lên tới 6000 tấn / năm.
Từ năm 1986 cho đến năm 1990, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn. Nhà máy đã
phải đóng cửa một phân xưởng kẹo cứng, cho gần 200 công nhân nghỉ việc. Nhà máy
đã nợ ngân hàng trên 2 tỷ đồng, vốn bị chiếm dụng trên 500 triệu đồng. Đến đầu năm
1990, nhà máy vẫn chưa khắc phục được khó khăn bế tắc, để tồn kho trên 100 tấn
kẹo.
Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo nhà máy đã kịp thời có những biện pháp để từng
bước khắc phục, nắm bắt các cơ hội trong nền kinh tế thị trường, dần dần ổn định để
đứng vững trên thị trường.
Ngày 24 tháng 3 năm 1993, theo quyết định số 216 CNN/ TCLĐ của Bộ trưởng bộ
Công nghiệp nhẹ( nay là bộ Công nghiệp ), nhà máy đổi tên thành công ty Bánh kẹo
Hải Hà với tên giao dịch là Hải Hà Confectionery Company( HAIHACO ).
Từ năm 1993 đến nay công ty phát triển không ngừng. Sản phẩm của công ty ngày
một đa dạng, phong phú về chủng loại, nâng cao về chất lượng, dần chinh phục được
khách hàng trong mọi tầng lớp dân cư. Đặc biệt năm 1999 vừa qua, sản phẩm của
công ty được bầu chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Hiện nay tại trụ sở chính 25 Trương Định, cơng ty có 3 đơn vị trực thuộc là :
- Xí nghiệp bánh.
- Xí nghiệp kẹo.
- Xí nghiệp cơ khí( xí nghiệp phụ trợ ).
và 2 đơn vị thành viên:
- Nhà máy thực phẩm Việt Trì.
- Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định.

23



Chun đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan
___________________________________________________________________
Ngồi ra, cơng ty còn liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc, thành lập 3 công ty
liên doanh là :
- Công ty liên doanh MiWon - Hải Hà.
- Công ty liên doanh Hải Hà - Kotobuki.
- Công ty liên doanh Hải Hà - Kameda( nay đã giải thể ).
Như vậy quá trình 40 năm hình thành, hoạt động và phát triển, đến nay công ty đã
đạt được nhiều thành công đáng tự hào sau khi trải qua những thời kỳ vơ cùng khó
khăn do chuyển đổi cơ chế. Trong khi đó khơng ít các cơ sở xí nghiệp khác khơng trụ
được đã bị giải thể khi xoá bỏ chế độ bao cấp. Ngược lại, công ty bánh kẹo Hải Hà
lại thực sự bước vào quyền làm chủ, đã tìm được những biện pháp hữu hiệu vượt qua
biết bao khó khăn về vốn, về thị trường và những cơn lốc cạnh tranh của hàng ngoại
nhập, công ty vẫn không ngừng hoạt động và phát triển.
Tình hình hoạt động của cơng ty có thể được thể hiện ở một số chỉ tiêu trong bảng
dưới đây:
Chỉ tiêu
Tổng số vốn
Tổng sản lượng
Tổng doanh thu
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Thu nhập bình
quân

ĐVT
1000 đ
tấn
1000 đ

1000 đ
1000 đ
1000 đ

1995
42.712.291
10.000
173.842.160
9.162.703
741.234
587

1996
50.921.306
10.500
148.921.342
10.100.500
965.398
621

1997
57.984.209
10.550
155.892.312
11.320.420
2.369.419
687

1998
62.537.464

11.000
162.709.905
11.987.296
2.725.034
739

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty bánh kẹo Hải Hà.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước, do nhà nước thành lập và
giao nhiệm vụ.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng
lớp dân cư. Vì vậy sản phẩm của công ty rất đa dạng gồm sản phẩm cao cấp và sản
phẩm phục vụ mọi tầng lớp dân thường.
Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất sản phẩm xuất khẩu để tăng thêm thu nhập cho
người lao động đồng thời tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà.
 Công ty bánh kẹo Hải Hà hiện có 5 xí nghiệp thành viên:
• Xí nghiệp bánh: chuyên sản xuất các loại bánh quy và bánh cracker.
• Xí nghiệp kẹo: chun sản xuất 2 loại kẹo là kẹo cứng và kẹo mềm.
• Xí nghiệp phụ trợ: chuyên thực hiện sửa chữa lớn các máy móc thiết bị của cơng
ty, xí nghiệp này cịn có thêm bộ phận sản xuất phụ với nhiệm vụ cắt giấy nhãn
gói kẹo, cắt bìa, in hộp, lót kẹo...
• Nhà máy thực phẩm Việt Trì: chun sản xuất kẹo, glucơza, bao bì in...
• Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định: chuyên sản xuất bánh kem xốp và bột
dinh dưỡng.

24


Chuyên đề tốt nghiệp
Trần Thị Tuyết Lan

___________________________________________________________________
Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều loại bánh, kẹo. Mỗi loại có đặc trưng riêng
do thành phần cấu thành riêng nên chúng khơng hồn tồn giống nhau. Tuy nhiên
chúng có những đặc thù chung nên sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà có thể xếp
thành 2 nhóm:
• Sản phẩm kẹo gồm kẹo cứng và kẹo mềm.
• Sản phẩm bánh gồm bánh bichquy, bánh kem xốp và bánh cracker. Hiện nay tại
cơ sở chính chỉ sản xuất 2 loại bánh là bánh bichquy và bánh cracker.
Mỗi loại sản phẩm của công ty được sản xuất trên một dây chuyền tương ứng. Quy
trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm tại cơng ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục,
khép kín, sản xuất với mẻ lớn và công tác sản xuất được tiến hành theo hướng cơ giới
hố, một phần thủ cơng. Chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, đối tượng sản xuất là bánh
kẹo nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hồn thành. Do đó đặc điểm sản
xuất nổi bật của cơng ty là khơng có sản phẩm dở dang.
 Nguyên liệu và quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty.
• Chất ngọt gồm 2 loại chính là đường kính và tinh bột.
• Chất béo gồm : Bơ nhật lấy từ sữa bò( nhập từ Úc ).
Shortening lấy từ dầu cọ.
Magarin.
• Sữa gồm: Sữa đặc.
Sữa bột béo làm từ sữa tươi đem sấy khô.
Sữa bột gầy làm từ sữa tươi đem sấy khơ tách bơ.
• Bột mì: riêng bánh cracker nguyên liệu bột mì phải nhập từ Đan Mạch.
• Các loại bột, hạt, quả( vừng, lạc, càphê, cacao )
Trên đây là các nguyên liệu chính để sản xuất các loại bánh kẹo của cơng ty.
Ngồi ra cơng ty cịn sử dụng các phụ gia để đa dạng hố các sản phẩm về hình thức
mẫu mã hoặc hương vị... Các phụ gia gồm
• Chất tạo hương.
• Chất tạo màu: nhập từ Thụy Sỹ.
• Chất tạo vị: Vị chua, cay, mặn.

• Phụ gia thực phẩm: chất tạo keo.
 Dây chuyền sản xuất sản phẩm
♦ Dây chuyền sản xuất kẹo mềm.
- Quy trình sản xuất có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
Hồ đường( Đường + Mật tính bột + nước )

Lọc bỏ tạp chất

Nấu

Làm nguội

Tạo hình
Bao gói

Thành phẩm

25


×