Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CẦU CÁI TRƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 82 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------o0o----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH VÀ PHÂN TÍCH
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ HẠNG MỤC CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG CẦU CÁI TRƯNG

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Th.S NGUYỄN THANH NGUYỆT

LÊ THỊ HUỆ
Mã Số SV: 4031059
Lớp: Kế Toán 01 – K29

Cần Thơ - 2007

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

1



SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Sự cần thiết của đề tài:
Trong hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách kiểm
sốt được chi phí, muốn làm được điều đó địi hỏi cơng tác hạch tốn giá thành
phải khoa học cũng như việc phân bổ chi phí chung giữa các cơng trình phải hợp
lý. Qua đó cải thiện công tác xác định giá dự thầu đảm bảo trúng thầu đồng thời
có lợi nhuận. Đó cũng là lý do em chọn đề tài nghiên cứu là “Xác Định Giá
Thành và Phân Tích Biến Động Chi Phí Hạng Mục Cơng Trình Xây Dựng
Cầu Cái Trưng” tại Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Cơng Trình 72.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Tổng kết những kiến thức đã học được trong 4 năm qua để áp dụng vào
thực tế xác định giá thành.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung:
Thơng qua cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành hạn mục
trong xây lắp tiến hành phân tích các biến động chi phí theo từng khoản mục
nhằm đưa ra các giải pháp quản lý chi phí.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Tìm hiểu về chi phí sản xuất và cách tính giá thành sản phẩm xây dựng.

-

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành Hạng Mục Cơng Trình
Cầu Cái Trưng.

-

Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục chi phí

-

Đánh giá q trình thực hiện cơng tác tính giá thành sản phẩm xây lắp và đề
ra một số biện pháp quản lý chi phí.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Khơng gian:
Nghiên cứu cơng tác kế tốn tại Cty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Cơng
Trình 72.
1.3.2. Thời gian:
-

Số liệu từ năm 2004-2006

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt


2

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

-

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Số liệu về chi phí sản xuất của Cơng Trình “Hạng mục cọc khoan nhồi
D=1.2m, trụ 2,3 thuộc Cơng Trình Cầu Cái Trưng” từ tháng 6/2006 đến
12/2006.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác hạch tốn chi phí cơng trình “Hạng mục cọc khoan nhồi

D=1.2m, trụ 2,3 thuộc Cơng Trình Cầu Cái Trưng”
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
-

Kế tốn tài chính của PGS.TS.Võ Văn Nhị
TS Nguyễn Ngọc Dung
TS Trần Anh Hoa
TS Nguyễn Xuân Huy
Th.S Trần Thị Dun

Nội dung: Giáo trình “Kế tốn tài chính” trình bày về các ngun tác hạch tốn
chi phí trong các đơn vị xây lắp theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính.

-

Giáo trình kinh tế xây dựng của Bộ Xây Dựng

Nội dung chính: Trình bày các khái niệm về giá thành và các cách tính giá thành
theo chuyên ngành xây dựng phù hợp với quy định của Bộ Xây Dựng.
-

Phương pháp định giá thành sản phẩm xây dựng của Bùi Văn m

Nội dung chính: Trình bày các bước và phương pháp định giá của sản phẩm xây
lắp phù hợp với quy định của Bộ Xây Dựng.

- Kinh tế và giá trị kinh doanh xây dựng của Nguyễn Văn Chọn.
Nội dung chính: Trình bày các khái niệm, phạm trù về giá trị kinh tế và giá trị
kinh doanh tronh lĩnh vực xây dựng.

- Các luận văn năm trước liên quan đến đề tài hạch tốn giá thành cơng trình
xây dựng.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

3

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp


Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán xây lắp
2.1.1.1. Đặc điểm xây lắp: có 5 đặc điểm
Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ:
Mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa
điểm xây dựng khác nhau. Mỗi sản phẩm xây lắp có yêu cầu về tổ chức quản lý,
tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng cơng trình
cụ thể. Cho nên, chi phí bỏ vào sản xuất thi cơng cũng hồn tồn khác nhau giữa
các cơng trình và việc tập hợp các chi phí tính giá thành, xác định kết quả thi
cơng XL cũng được tính vào từng sản phẩm xây lắp riêng biệt.
Sản phẩm XDCB có giá trị lớn, khối lượng cơng trình, thời gian thi
cơng tương đối dài:
Các cơng trình có thời gian thi cơng rất dài, có cơng trình kéo dài hàng chục
năm. Do thời gian thi cơng dài nên kỳ tính giá thành thường khơng xác định hàng
tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểm khi cơng
trình, hạng mục cơng trình hồn thành hay thực hiện bàn giao thanh tốn theo
giai đoạn quy ước tuỳ thuộc vào kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn
của đơn vị xây lắp.
Việc sửa chữa thường rất khó:
Thời gian sử dụng sản phẩm tương đối dài mọi sai lầm trong quá trinh thi
cơng thường khó sửa chữa phải phá đi làm lại. Do đó, trong q trình thi cơng
cần phải thường xun kiểm tra giám sát chất lượng cơng trình.
Địa điểm xây lắp luôn thay đổi theo địa bàn thi công:
Một cơng trình XDCB hồn thành, điều đó có nghĩa là cơng nhân xây dựng
khơng cịn việc gì phải làm ở đó nữa, phải chuyển đến điểm thi cơng khác. Do
đó, sẽ phát sinh các chi phí như điều động cơng nhân, máy móc thi cơng, chi phí
về xây dựng các cơng trình tạm thời cho cơng nhân và cho máy thi công.

Cũng do đặc điểm này mà các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng
lao động thuê ngoài tại chỗ, nơi thi cơng cơng trình để giảm bớt các chi phí khi di
dời.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

4

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Sản phẩm XDCB chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường:
Do việc thực hiện thi công thường diễn ra ngồi trời, trong q trình thi
cơng cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh,
đúng tiến độ khi điều kiện môi trường thuận lợi. Doanh nghiệp cần có kế hoạch
điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
2.1.1.2. Chi phí sản xuất xây lắp
Chi phí SX kinh doanh xây dựng gồm: chi phí NVL, chi phí NC, chi phí
khấu hao….Chi phí cho SXXL là tồn bộ chi phí cần thiết để tạo thành sản phẩm
xây dựng phù hợp với hợp đồng và tiêu chuẩu quy định trong xây dựng hiện
hành.
2.1.1.3. Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá trị dự toán:
Giá trị dự toán là giá thanh toán cho khối lượng cơng tác xây lắp hồn
thành theo dự tốn. Giá trị này là một phần của giá trị dự toán, là chỉ tiêu tổng
hợp các chi phí trực tiếp và các chi phí gián tiếp theo các khối lượng cơng tác
xây lắp hồn thành, có các loại giá thành sau đây:

Cơng thức:
Giá trị
dự tốn

Chi phí hồn thành
= khối lượng cơng tác

Lợi nhuận

+

định mức

xây lắp theo dự toán

Giá thành dự toán cơng tác xây lắp:
Là tồn bộ các chi phí để hồn thành khối lượng xây lắp theo dự tốn, được
xác định như sau:
Giá thành
dự toán

=

Giá trị
dự toán

-

Lợi nhuận
định mức


Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định được xác định từ những
điều kiện và đặc điểm cụ thể cuả một doanh nghiệp trong một kỳ kế hoạch. Giá
thành kế hoạch là một chỉ tiêu để phấn đấu thực hiện mức lợi nhuận do hạ giá
thành trong kỳ kế hoạch.
Giá thành
kế hoạch

=

Giá thành
dự toán

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

-

Lãi do hạ
giá thành
5

+
-

Chênh lệch
so với dự
toán
SVTH: Lê Thị Huệ



Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hồn thành một khối lượng
xây lắp cụ thể được tính tốn trên cơ sở đặc điểm kết cấu của cơng trình, về
phương pháp tổ chức thi cơng và quản lý thi cơng theo các định mức chi phí đã
đạt được ở tại doanh nghiệp, công trường tại thời điểm bắt đầu thi cơng.
Giá thành thực tế: là tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực
hiện hồn thành q trình thi cơng do kế tốn tập hợp được.
So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho thấy mức độ hạ giá
thành kế hoạch của doanh nghiệp.
So sánh giá thành thực tế với giá thành dự tốn, phản ảnh chỉ tiêu tích luỹ
của doanh nghiệp, từ đó có thể dự định khả năng của doanh nghiệp trong năm
tới.
So sánh giá thành thực tế với giá thành định mức cho thấy mức độ hoàn
thành định mức đã đề ra của doanh nghiệp đối với từng khối lượng xây lắp cụ
thể.
2.1.1.4. Đối tượng hạch toán giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm
xây lắp
Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị. Trong sản
xuất XDCB, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từng cơng
trình, hạng mục cơng trình hồn thành. Ngồi ra, đối tượng tính giá thành có thể
là từng giai đoạn cơng trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ước, tuỳ thuộc
vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư.
Kỳ tính giá thành:
Sản phẩm XDCB được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất
dài nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà cơng trình, hạng

mục cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng.
Hàng tháng, tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo đối tượng tính giá
thành (đơn đặt hàng). Khi nhận được biên bản nghiệm thu bàn giao cơng trình
hồn thành đưa vào sử dụng mới sử dụng số liệu đã tập hợp được để tính giá
thành. Như vậy, kỳ tính giá thành sẽ khơng phù hợp với kỳ báo cáo mà phù hợp
với chu kỳ sản xuất sản phẩm. Do đó, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

6

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

tốn đối với tình hình thực hiện kế hoạch chỉ thực sự phát huy tác dụng khi chu
kỳ sản xuất sản phẩm đã kết thúc.
2.1.1.5. Phương pháp tập hợp chi phí
Phương pháp ghi trực tiếp:
Áp dụng đối với các chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp với từng cơng
trình riêng biệt như chi phí ngun vật liệu dùng cho cơng trình, chi phí nhân
cơng trực tiếp,…
Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Áp dụng đối với chi phí sản xuất phát sinh có liên quan với nhiều cơng
trình và khơng tổ chức ghi chép riêng rẽ theo từng đối tượng được như nguyên
vật liệu phụ xuất dùng trong nhiều công trình, chi phí vận chuyển máy móc ngồi
phạm vi cơng trình…Phương pháp này địi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí
sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí (tổ,

đội sản xuất ), sau đó chọn tiêu chuẩn để phân bổ, có 2 bước : là tính hệ số và
phân bổ cho các đối tượng có liên quan.
- Tính hệ số phân bổ:
H =

C
T

Trong đó: H là hệ số phân bổ
C là tổng chi phí đã tập hợp đã tập hợp cần phân bổ
T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
- Phân bổ cho từng đối tượng có liên quan
Cn = Tn x H
Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tượng.
Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

7

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

2.1.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình xây lắp
2.1.2.1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử
dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực
hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp.
Tài khoản 621: được sử dụng để kế toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
Nội dung kết cấu tài khoản:
Bên Nợ:
-

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động XL, sản
xuất cơng nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ hạch tốn.

Bên Có:
-

Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng khơng hết nhập lại kho.

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho
hoạt động XL trong kỳ vào TK 154.
TK 621 khơng có số dư cuối kỳ.
TK 621 phải mở chi tiết để theo dõi từng loại hoạt động trong DN XL.Trong
từng loại hoạt động, nếu hạch toán được theo dõi từng đối tượng sử dụng nguyên
liệu, vật liệu thì phải mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng để cuối kỳ kết
chuyển chi phí, tính giá thành thực tế của từng cơng trình.
- Trình tự hạch tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động XL, sản xuất cơng
nghiệp, hoạt động dịch vụ trong kỳ, kế tốn ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (chi tiết cho từng đối tượng
hoạt động)
Có TK 152

+ Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu xuất thẳng không qua kho và doanh
nghiệp xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Nợ TK 621 –Giá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111,112, 331.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

8

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

+ Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và doanh nghiệp xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc
khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 621 – (giá gồm cả thuế GTGT)
Có các TK 111,112,331
+ Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện tạm ứng chi phí xây lắp giao
khoán nội bộ mà đơn vị nhận khoán khơng tổ chức kế tốn riêng.
Khi tạm ứng ghi:
Nợ TK 141(1413) - tạm ứng chi phí xây lắp giao khốn nội bộ.
Có các TK 111,112,152…
Khi bản quyết tốn tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn giao
được duyệt, ghi:
Nợ TK 621 – (phần chi phí nguyên liệu, vật liệu)
Nợ TK 133(nếu có)

Có TK 141 (1413)
+ Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động
sản xuất xây lắp, cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152
Có TK 621
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình hoạt động xây lắp gồm cả các khoản phải trả cho người lao động
thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại
cơng việc.
Tài khoản 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp để tập hợp chi phí nhân cơng
của từng cơng trình.
Nội dung kết cấu tài khoản.
Bên Nợ:
-

Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm (xây

lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: Tiền lương, tiền
công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

9

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp


Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

(Riêng đối với hoạt động xây lắp, không bao gồm các khoản trích trên lương về
BHXH,BHYT,KPCĐ)
Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154
TK 622 khơng có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
+ Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất cho hoạt
động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp lao vụ dịch vụ gồm tiền
lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và khoản phải trả về tiền cơng cho cơng
nhân th ngồi:
Nợ TK 622
Có TK 334(3341& 3342)
+ Khi thực hiện việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản
xuất đối với hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 622
Có TK 338(3382,3383,3384)
+ Khi tạm ứng chi phí tiền công để thực hiện giá trị khối lượng giao khốn xây
lắp nội bộ (đơn vị nhận khốn khơng tổ chức kế tốn riêng):
Nợ TK 141(1413) tạm ứng chi phí xây lắp giao khốn nội bộ.
Có TK 111,112….
Khi bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn
giao được duyệt - phần giá trị nhân cơng ghi:
Nợ TK 622
Có TK 141(1413)
Kế tốn chi phí sử dụng máy thi công:
-

Tài khoản sử dụng: TK 623_ Chi phí sử dụng máy thi cơng.
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi cơng (chi phí ngun liệu cho máy


hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công
nhân trưc tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy thi cơng …)
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 154
TK 623 chi phí sử dụng máy thi cơng khơng có số dư cuối kỳ.
+ TK 6231- chi phí nhân cơng
+ TK 6232- Chi phí vật liệu
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

10

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

+ TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi cơng.
+ TK 6235- Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ TK 6236- Chi phí bằng tiền khác
Trình tự hạch tốn chi phí sử dụng máy
Chi phí thường xuyên : là các chi phí xảy ra hàng ngày một cách thường xuyên
cho quá trình sử dụng máy thi cơng như chi phí về nhiên liệu, dầu mỡ, các chi
phí vật liệu phụ khác, tiền lương của cơng nhân điều khiển….Các chi phí này
được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi cơng trong kỳ .
Chi phí tạm thời là những chi phí phát sinh một lần có liên quan đến việc lắp
đặt, tháo, vận chuyển, các cơng trình tạm….Các chi phí này được phân bổ dần
theo thời gian thi công trên cơng trình (thời gian nào ngắn hơn sẽ được chọn làm

tiêu thức để phân bổ). Xác định số phân bổ hàng tháng như sau:
Số phân
bổ CP
tạm thời
hàng
tháng

Chi phí thực tế XD
Chi phí tháo dỡ
+ cơng trình tạm tính
Các cơng trình tạm

-

Giá trị phế liệu
thu hồi dự tính

=
Thời gian sử dụng cơng trình tạm hoặc thời gian thi cơng trên cơng
trường

Nội dung và phương pháp hạch tốn:
-

Đối với chi phí thường xun:
• Căn cứ vào tiền lương (lương chính, lương phụ), tiền công, tiền ăn giữa ca
phải trả cho công nhân điều khiển máy, phục vụ, ghi:

Nợ TK 623(6231)
Có TK 334

• Xuất kho, hoặc mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ sử dụng cho xây
lắp, máy thi công:
Nợ TK 623(6232)
Nợ TK 133(1)
Có TK 152, 111,112,331..
• Chi phí cơng cụ dụng dùng cho xe, máy thi cơng:
Nợ TK 623(6233)
Có TK 153, 111, 112..(loại phân bổ 1 lần)
Có TK 1421(242) loại phân bổ dần.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

11

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

• Khấu hao xe, máy thi cơng sử dụng ở đội máy thi cơng:
Nợ TK 623(6234)
Có TK 214
• Chi phí dịch vụ mua ngồi phát sinh (chi phí sửa chữa máy thi cơng th
ngồi, điện nước, tiền th TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ,…)
Nợ TK 623(6237)
Nợ TK 133(1) - Thuế GTGT (nếu được khấu trừ thuế)
Có TK 111,112, 331.
• Các chi phí bằng tiền phát sinh
Nợ TK 623(6238)

Có TK 111,112.
-

Đối với chi phí tạm thời

+ Trường hợp khơng trích trước:
Khi phát sinh chi phí:
Nợ TK 142(1421)
Nợ TK 133(1331) nếu được khấu trừ thuế.
Có TK 111, 112, 331,..
Khi phân bổ chi phí trong kỳ:
Nợ TK 623(Chi tiết liên quan)
Có TK 142(1421): Số phân bổ trong tháng.
+ Trường hợp có trích trước:
Khi trích trước chi phí:
Nợ TK 623
Có TK 335(3352)
Chi phí thực tế phát sinh:
Nợ TK 335(3352)
Có TK 111,112,331,..
Phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng:
Chi phí sử dụng máy thi công được phân bổ cho các đối tượng xây lắp theo
phương pháp thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phục vụ thực tế.
+ Trường hợp các chi phí sử dụng máy khơng được theo dõi riêng cho từng loại
máy riêng biệt, phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi. Hệ số
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

12

SVTH: Lê Thị Huệ



Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

quy đổi thường được xác định căn cứ vào đơn giá kế hoạch của 1 ca máy thấp
nhất được lấy làm ca máy chuẩn. Xác định hệ số quy đổi như sau:

H

=

Giá kế hoạch của 1 ca máy
Giá kế hoạch của 1 ca máy thấp nhất

Chi phí
sử dụng
máy phân bổ

=

Tổng chi phí XD máy phân bổ

x

Tổng số ca máy chuẩn(đã được quy đổi)
của các loại máy

Số ca máy đã

được quy đổi
phục vụ cho
từng đối tượng

Kế tốn chi phí sản xuất chung:
Nội dung kết cấu của TK 627
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh, gồm:
-

Lương nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý

đội xây dựng, của công nhân xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên
tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi
công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ
dùng chung cho hoạt động của đội …(khơng gồm thuế GTGT được khấu trừ)
Bên Có:
-

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

-

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154.

TK 627 khơng có số dư cuối kỳ.
2.1.2.2. Kế tốn tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí
Để tính giá thành sản phẩm, kế tốn tiến hành kết chuyển chi phí đối với
các chi phí đã tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng như: TK 621, TK 622, còn
đối với các chi phí phát sinh chung cho nhiều đối tượng cơng trình thì tiến hành
phân bổ theo các tiêu thức thích hợp như đối với các chi phí của TK 623,

TK627.
Để tính giá thành, các chi phí được kết chuyển hoặc phân bổ vào TK 154 “Chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang”. Kết cấu TK 154:
Bên Nợ:
-

Các chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí

sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

13

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

giá thành sản phẩm xây lắp cơng trình, hoặc giá thành xây lắp theo giá khốn nội
bộ.
-

Các chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí

sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến
sản xuất sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, lao vụ khác.
-


Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính

chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ kế tốn.
Bên Có:
-

Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao ( từng phần, hoặc toàn bộ,
hoặc nhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ)

-

Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi
bán.

-

Chi phí thực tế của khối lượng lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho
khách hàng .

-

Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính
được xác định là tiêu thụ trong kỳ.

-

Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

-


Trị giá nguyên vật liệu, hàng hóa gia cơng xong nhập lại kho.

Số dư bên Nợ:
-

Chi phí sản xuất kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ

-

Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính
chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
-

Tổng hợp các phiếu xuất vật tư, phân loại theo từng vật liệu đã xuất dùng
trong cơng trình.

-

Tổng hợp các bảng thanh toán lương, phân bổ theo lương.
Tổng hợp và phân loại các phiếu xuất nhiêu liệu.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

-

Tập hợp chi phí theo khoản mục.

-


Dùng phương pháp so sánh để đánh tình hình hồn thành giá thành dự tốn
theo từng khoản mục chi phí.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

14

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

2.2.3. Kỹ thuật so sánh
Phương pháp so sánh:
Số chênh lệch = Số kỳ phân tích - Số kỳ gốc
Có thể so sánh số tuyệt đối hoặc số tương đối
Phương pháp này nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu.
Điều kiện: Các chỉ tiêu được sử dụng để so sánh phải đồng nhất cả về thời gian
và khơng gian
Phương pháp so sánh liên hồn:
Là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu
phân tích
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc
Ta có: ∇Q = Q1 – Q0
2.2.4. Lý thuyết phân tích biến động chi phí
Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu

Là sự thay đổi giá , lượng nguyên vật liệu trực tiếp so với dự toán ban đầu.
Nếu tổng biến động về chi phí NVL là một chênh lệch âm thì chi phí VL biến
động theo chiều hướng tốt, tiết kiệm được chi phí, ngược lại thì chi phí VL tăng
so với dự toán ban đầu.
AQ x SP

AQ x AP

Giá biến động

SQ x SP

NS biến động
Tổng biến động

Giá biến động: AQx AP – AQx SP =AQ(AP –SP)
Lượng biến động: AQx SP – SQx SP = SP(AQ –SQ)
Nếu biến động nhỏ hơn 0 là biến động tốt thể hiện tiết kiệm được chi phí nguyên
vật liệu về lượng hoặc về giá.
Phân tích biến động chi phí nhân cơng:
là do sự thay đổi bắt nguồn từ giá nhân công lao động, năng suất lao động của
thực tế so với dự toán.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

15

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp


Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp
AH x SR

AH x AR

Giá biến động

SH x SR

NS biến động
Tổng biến động

Biến động về giá tiền lương: AH x AR - AH x SR =AH(AR-SR)
Biến động về năng suất lao động: AH x SR - SH x SR = (AH- SH) SR
Nguyên nhân biến động tăng chi phí nhân cơng là do:
+ Chế độ lương và các chính sách
+ Tuyển dụng nhân công không phù hợp với nhu cầu sử dụng.
+ Cơng nhân ít kinh nghiệm
+ Vật tư khơng đạt chất lượng
+Máy móc thiết bị cũ
Phân tích biến động chi phí sử dụng máy thi cơng
Là các khoản chi phí phát sinh cho việc sử dụng máy thi cơng như nhiên
liệu, chi phí nhân cơng trực tíếp điều khiển máy thi cơng , chi phí khấu hao
máy…
Khi phân tích phải phân ra thành biến phí và định phí. Biến phí gồm những
khoản biến động theo số giờ chạy máy: nhiên liệu. Định phí gồm chi phí cơng
nhân điều khiển máy, khấu hao…Tương tư như các khoản mục chi phí khác nếu
biến động âm thì tốt, thể hiện tiết kiệm được chi phí sử dụng máy.Tuy nhiên,
mức độ hoạt động (tức là số giờ máy) nhỏ hơn hoặc bằng năng lực sản xuất thì

phân tích biến động mới phù hợp.
Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Tương tự chi phí sản xuất chung cần phải phân tích theo biến phí: là chi
phí gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất nhưng biến thiên theo mức độ hoạt
động. Biến động do mức độ hoạt động là do thay đổi mức đọ hoạt động lớn hơn
mức dự kiến ban đầu. Biến động âm là biến động tốt biểu hiện sự tiết kiệm chi
phí và ngược lại

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

16

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Chương 3
KHÁI QT TÌNH HÌNH CƠ BẢN CƠNG TY
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
3.1.1. Lịch sử hình thành
Sau khi giải phóng, đất nước đi vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn khôi
phục và phát triển kinh tế. Trước nhu cầu về cải tạo, xây dựng lại và xây dựng
mới các cơng trình giao thơng đặc biệt là cầu đường bến cảng … Công ty Cầu
Đường 72 đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. Cơng ty được thành lập vào ngày
11/02/1976 trực thuộc Xí Nghiệp Liên Nghiệp Cơng Trình 4.
Qua q trình xây dựng mới, sửa chữa cơng trình giao thơng đáp ứng nhu cầu
đi lại của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hố sản xuất

phát triển góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng đất nước. Công Ty Cầu
Đường 72 đã đổi tên thành Xí Nghiệp Cầu 72 trực thuộc Liên Hiệp Xây Dựng
Giao Thông Khu 7 nay là Khu Quản Lý Đường Bộ VII. Trong giai đoạn gần đây,
theo chủ trương cổ phần hoá các Doanh Nghiệp Nhà Nước của Chính Phủ, Cơng
Ty đã thực hiện cổ phần năm 2006 để huy động vốn cũng nâng cao năng lực
cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nghành. Công Ty tiếp tục đứng vững và
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
3.1.2. Các giai đoạn phát triển của cơng ty
-

Cơng Ty Cơng Trình Giao Thơng 72 thuộc Cục Đường Bộ Việt Nam từ năm
1991-1994.

-

Cơng Ty Cơng Trình 72 thuộc Tổng Cơng Ty Xây Dựng Cơng Trình Giao
Thơng VI từ năm 1995-1997.

-

Cơng Ty Cơng Trình Giao Thơng 672 thuộc Tổng Cơng Ty Xây Dựng Cơng

Trình Giao Thơng VI từ năm 1997 đến ngày 18/01/1999 đến nay Cơng Ty Cơng
Trình Giao Thơng 672 và sau đó là Cơng Ty Quản Lý và Sửa Chữa Cầu Đường
72 thuộc Khu Quản Lý Đường Bộ 7 - Cục Đường Bộ Việt Nam.
- Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000243 ngày 08/12/2006
của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Cần Thơ thì chuyển sang Công Ty cổ
Phần với tên gọi: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Cơng Trình 72.
Vốn điều lệ của Cơng Ty : 10.800.000.000 đồng, trong đó:


GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

17

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Vốn Nhà Nước chiếm 78,31%, các cổ đông khác chiếm 21,69%.Cơng Ty chính
thức đi vào hoạt động vào đầu năm 2007.
Trong những năm gần đây Công Ty đã thi công nhiều cơng lớn nhỏ khác
nhau đã góp thay đổi diện mạo của các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Năm
2007 với đề án xây dựng Cần Thơ thành đô thị loại 2 là cơ hội để Công Ty gặt
hái được nhiều thành cơng với các cơng trình lớn.
3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN
XUẤT CỦA CƠNG TY
3.2.1. Đặc điểm hoạt động của Cơng Ty
- Hình thức sở hữu vốn: vốn cổ phần
- Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng và sửa chữa các cơng trình giao thơng.
- Tổng số nhân viên: 162 người, trong đó nhân viên quản lý: 31 người.
- Hình thức kế tốn áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình: Theo giá
gốc
+ Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, hoặc tỷ lệ khấu hao TSCĐ
hữu hình, TSCĐ vơ hình: Theo QĐ 166 ngày 30/12/1999 và QĐ 206 ngày
12/12/2003 của Bộ Tài Chính.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Theo phương pháp bình qn gia quyền.
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính các khoản dự phòng: Quản lý và xử lý nợ tồn đọng theo Nghị
Định 69 NĐCP/2002 ngày 12/07/2002
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Cơng Trình 72 là
-

Địa chỉ: 99 Trần Hưng Đạo,Tp Cần Thơ.

-

Điện thoại: 071 830106

-

FAX

Ngành nghề kinh doanh:
-

Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng cầu, phà đảm bảo giao thơng khi có
thiên tai xảy ra trên địa bàn.

-

Xây dựng cơng trình giao thơng đến nhóm C.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt


18

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

-

Đào đắp đất đà, san lấp mặt bằng tạo bãi, nạo vét luồng chân cầu.

-

Gia công, lắp đặt cấu kiện bê tông đúc sẵn, kết cấu thép.

-

Sửa chữa phụ trợ.
3.2.2. Đặc điểm sản xuất của công ty:

Công ty là một đơn vị xây dựng cơng trình giao thơng nên có các đặc điểm sau:
-

Tài sản cố định lớn để có khả năng đáp ứng yêu cầu của công tác thi công
Cầu, Đường…

-


Công tác thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời gian thi cơng dài,
cơng trình bàn giao chậm thanh tốn, cho nên vịng quay vốn chậm.

-

Cơng tác thiết kế thi cơng đối với các cơng trình thì phải phù hợp với đặc
điểm thi công của công trường cho nên có sự khác nhau.

3.3. Bộ máy tổ chức quản lý:
3.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức :
Bộ máy tổ chức của Cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung , đứng
đầu là Giám đốc theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
PGĐ
Kỹ Thuật

PGĐ
Nội chính

Giám Đốc

Phịng
Kế Hoạch
Kỹ Thuật

Phịng
Tài Chính
Kế Tốn


ĐộI
72.2

ĐộI
72.3

Tổ
SL
Cẩu
70T
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

Phịng
Vật Tư
Thiết Bị

ĐộI
72.5

ĐộI
72.4

Vận
tải
Thủy
Bộ

Phòng
Tổ Chức
Hành Chánh


ĐộI
72.7

Tổ
Cẩu
40.3
19

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty thì mỗi phịng ban, bộ phận sẽ
chịu trách nhiệm trước giám đốc tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của phòng ban.
Sau đây là chức năng và nhiệm vụ của từng phòng:
3.3.2.1. Giám đốc
Giám đốc là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động và kết quả kinh doanh
của công ty, là người chỉ đạo chung và quyết định mọi cơng việc của cơng ty.
3.3.2.2. Phó giám đốc
Phó giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc, có 2 Phó giám đốc. Một
Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về công tác thiết kế thi công cũng như giám sát
thi cơng; một Phó giám đốc nội chính phụ trách về điều động, quản lý nhân sự.
3.3.2.3. Phịng tổ chức hành chính
Phịng tổ chức hành chính đảm trách công tác chỉ định cán bộ công nhân
viên chức về chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp, BHXH… cũng như cơng

tác thi đua khen thưởng .
3.3.2.4. Phịng tài chính kế tốn
Phịng tài chính kế tốn theo dõi công tác thu chi và cung cấp các thông
tài cho Giám đốc ra quyết định, tư vấn cho Giám đốc vấn đề về tài chính. Tổ
chức thực hiện cơng tác kế tốn của cơng ty và giúp Giám đốc phân tích hiệu quả
hoạt động kinh tế và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Lập các báo cáo
cấn thiết theo u cấu của các đối tượng bên ngồi.
3.3.2.5. Phịng vật tư thiết bị
Phòng vật tư thiết bị làm tham mưu cho Giám đốc về công tác vật tư thiết
bị và vật tư thi cơng cho từng cơng trình theo đúng quy định. Có nhiệm vụ theo
dõi việc vật tư, nhiên liệu, thiết bị chặt chẽ về số lượng, chất lượng và mục đích
sử dụng.
3.3.2.6. Phịng kế hoạch kỹ thuật
Phịng kế hoạch kỹ thuật phụ trách công tác khoa học kỹ thuật. Có nhiệm
vụ thiết kế, lập dự tốn, điều chỉnh dự tốn, định mức chi phí và hợp đồng kinh
tế. Lập phương án thi cơng cơng trình. Khảo sát mặt bằng, giám sát nghiệm thu
chất lượng kỹ thuật đảm bảo đúng chất lượng.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

20

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

3.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
3.4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán được tổ chức theo mơ hình tập trung, đứng đầu là kế tốn
kế trưởng thể hiện như sơ đồ sau:
KẾ TOÁN
Û

Kế Tốn
Tổng Hợp

Kế Tốn
Tiền Lương
BHXH

Kế Toán
Vật Tư

Kế Toán
Thanh
Toán

Kế Toán
Tài Sản
Cố Định

Thủ
Quỹ

SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ CƠNG TÁC KẾ TỐN
3.4.2. Phần hành của từng bộ phận
Theo sơ đồ cơng tác thì Kế Tốn Trưởng sẽ phân chia, điều phối hoạt
động của từng kế toán viên sao cho bộ máy hoạt động một cách hữu hiệu nhất.

Nhiệm vụ từng kế toán được thể hiện cụ thể như sau:
3.4.2.1. Kế tốn trưởng
Kế tốn trưởng có nhiệm vụ quản lý, điều hành Phịng kế tốn, ký duyệt
các chứng từ, sắp xếp, tổ chức bộ máy kế toán, phân cơng cơng việc.
3.4.2.2. Kế tốn tổng hợp
Kế tốn tổng hợp có nhiệm vụ lên sổ cái, đối chiếu số liệu chi tiết của các
phần hành với số liệu tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.
3.4.2.3. Kế tốn tiền lương
Kế tốn tiền lương hàng tháng tính lương cho cơng nhân viên dựa vào bản
chấm cơng, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ và lập các báo cáo theo yêu cầu của
BHXH.
3.4.2.4. Kế toán vật tư
Kế toán vật tư theo dõi số vật tư nhập, xuất cho các cơng trình. Khi cơng
trình kể thúc phải tổng hợp vật tư để đối chiếu với vật tư dự toán để làm quyết
toán nội bộ với các đội.
3.4.2.5. Kế toán TSCĐ

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

21

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

Kế toán TSCĐ theo dõi nhu cầu mua mới, việc mua mới, thanh lý TS cũ
đã khấu hao hết, trích khấu hao TSCĐ; Lập các sổ thẻ chi tiết để theo dõi, giám

sát TSCĐ hiện tại của Công ty.
3.4.2.6. Kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán lập các chứng từ thu chi, định kỳ cuối tháng đối chiếu
với quỹ số tiền còn tại quỹ, theo dõi việc thu chi qua ngân hàng, theo dõi cơng
nợ.
3.4.2.7. Thủ quỹ
Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý thu chi tiền, giữ tiền, lập sổ quỹ theo dõi
việc thu chi tiền, cuối tháng đối chiếu với kế tốn thanh tốn.
3.4.3. Hình thức kế tốn:
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn “Chứng từ ghi sổ” để hạch tốn các nghiệp vụ
phát sinh.
Hình thức kế tốn gồm các loại sổ:
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ Cái
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối tài khoản).
+ Các sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết.
Hình thức này tách riêng việc ghi chép sổ sách theo trình tự thời gian và theo nội
dung kinh tế phát sinh.
+ Khi ghi theo trình tự thời gian thì phản ánh vào “Sổ đăng ký chứng từ”
+ Khi ghi theo nội dung kinh tế thì phản ánh vào “Sổ cái”

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

22

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp


Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp
CHỨNG TỪ GỐC

BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ GỐC

SỔ QUỸ

SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI
SỔ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ HOẶC THẺ
CHI TIẾT

BẢNG TỒNG
HỢP CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH

Quan hệ đối chiếu

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ

SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ HẠCH TỐN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI
SỔ
Trình tự hạch tốn tại Công ty:
+ Căn cứ vào chứng từ gốc, hàng ngày hoặc vài ngày kế toán sẽ lập chứng từ ghi
sổ và kèm theo chứng từ gốc để nhạp liệu vào máy.
+ Lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để theo dõi
+ Định kỳ mỗi quý ghi vào Sổ Cái
+ Lập Sổ chi tiết để theo dõi số lượng vật tư đã xuất dùng cho các đội.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

23

SVTH: Lê Thị Huệ


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

3.5. Khái qt về tình hình hoạt động của cơng ty
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2004-2006
CHỈ TIÊU

ĐVT: đồng

CHÊNH LỆCH
2006
04/05
06/05
36.871 12.707
41,16 -6.709
-15,40

2004

2005

1.Tổng DT

30.873

43.580

2.Giảm trừ

0

0

3. DT thuần

30.873

43.580


36.871 12.707

4. Giá vốn

27.358

40.096

33.633 12.738

5.LN gộp

3.515

3.484

3.238

-31

-0,88

-247

-7,08

17

6


20

-11

-64,32

14

239,83

7. Cphí tài chính

1.134

1.261

1.117

127

11,18

-143

-11,38

lãi vay

1.134


1.261

1.117

127

11,18

-143

-11,38

0

0

0

2.169

2.270

2.096

101

4,64

-174


-7,65

10.LN thuần KD

229

-40

45

-269

-117,56

85

211,32

11.TN khác

296

617

89

321

108,32


-528

-85,51

12.Cphí khác

390

89

71

-301

-77,29

-18

-19,99

13.LN khác

-94

529

19

622


663,79

-510

-96,49

14. Tổng LN
trước thuế
15. Thuế TNDN

135

488

63

353

260,74
-425

-87,03

108

126

18

17


15,97

-108

-85,89

16. LN sau thuế

27

363

46

336

1241,42

-317

-87,43

6. DT HĐTC

8. Cphí BH
9.Cphí QLDN

0
41,16 -6.709

46,56 -6.463

Nguồn : Phịng kế tốn

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

24

SVTH: Lê Thị Huệ

-15,40
-16,12


Luận văn tốt nghiệp

Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp

+ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm của Công ty
tăng giảm không ổn định. Doanh thu thuần năm 2005 tăng gần 12.707 triệu đồng,
tăng khoản 41% so với năm 2004. Do trong năm 2005 công ty đẩy nhanh tốc độ
thi công, giảm các cơng trình dở dang cuối kỳ làm doanh thu tăng cao. Trong
năm 2006 doanh thu giảm so với năm 2004 là 6.709 triệu tương đương tỷ lệ là
15%. Nguyên nhân là do giá trị dở dang của các cơng trình tăng lên: Phà Cổ
Chiên là gần 400 triệu, Cầu Cây Bông là 461 triệu, Cầu Xô Viết Nghệ Tỉnh là
257 triệu.
+ Giá vốn hàng bán: gồm có chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí SDM thi cơng và chi phí sản xuất chung. Năm 2005: giá
vốn tăng so với năm 2004 là 12.738 triệu khoản 47% là do biến động tăng giá
của các loại vật tư. Năm 2006: giá vốn giảm khoản 6.462 triệu với tỷ lệ là giảm

16% so vói năm 2005 do số lượng cơng trình nhận thầu giảm so với năm 2005.
+ Lơi nhuận gộp: qua 3 năm lợi nhuận gộp giảm: do tốc độ tăng doanh thu
vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng giá vốn làm cho lợi nhuận gộp giảm và do chi phí vật tư
tăng đã làm cho lợi nhuận của Công ty giảm.
+ Về doanh thu hoạt động tài chính: chủ yếu là lãi tiền gửi thanh tốn của
Cơng ty. Qua Bảng số liệu ta thấy DT HĐTC tăng giảm qua 3 năm là do tình
hình thanh toán tiền của Bên A nên làm cho số tiền gửi trong tài khoản biến động
qua 3 năm.
+ Chi phí TC: chi phí tăng giảm qua các năm: Năm 2005, chi phí tăng so
với năm 2004 là 126 triệu đồng với tỷ lệ là 11% là do chi phí bảo lãnh thực hiện
hợp đồng tăng và chi phí bảo lãnh dự thầu tăng. Năm 2006, chi phí lãi vay giảm
143 triệu đồng là giảm khoản 11%. Nguyên nhân là do số lượng cơng trình nhận
thầu giảm dẫn đến chi phí bảo lãnh thực hiện hợp đồng giảm.
+ Chi phí QLDN: gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến bộ máy
quản lý của Cơng ty như là: chi phí lương bộ phận quản lý, chi trang bị cho văn
phòng … Ta thấy chi phí quản lý khơng biến động nhiều qua 3 năm: chỉ tăng 5%
trong năm 2005, năm 2006 thì khoản mục chi phí nay giảm được 173 triệu tương
đương là 8%. Điều đó có nghĩa là Cơng ty đã phấn đấu để tiết kiệm chi phí quản
lý.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt

25

SVTH: Lê Thị Huệ


×