Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
Chương I: MỞ ĐẦU
I.Đặt vấn đề:
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh những thành tựu
kinh tế mà sản xuất công nghiệp đạt được, nó đã và đang gây ra nhiều ảnh hưởng đến môi
trường trong đó có môi trường không khí. Tại Đà Lạt, với những ngành nghề sản xuất
như: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất trà, đan len, sản xuất vật liệu xây
dựng, mà chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu của các nhà máy đã dẫn đến chất
lượng môi trường không khí ngày một suy giảm với những chất ô nhiễm như : PM, SO
x
,
NO
x
,CO
x
Mặc dù hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí chưa thật cấp bách, nhưng
để đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai, các giải pháp quản lý và kiểm soát ô
nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp tại thành phố Đà Lạt cần sớm được
quan tâm.
Phần mềm Screnview là một trong những công cụ hữu ích góp phần vào việc quản lý môi
trường. Screenview là phần mềm mô phỏng quá trình phát tán chất ô nhiễm không khí từ
nguồn điểm mà nổi bật là nguồn thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp. Kết quả của mô
hình là nồng độ phát tán các chất ô nhiễm trong khu vực nghiên cứu theo chiều gió. Dữ
liệu này góp phần vào công tác quản lý, quy hoạch và dự báo ô nhiễm môi trường.
Bài báo cáo thực tập chuyên đề này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm
không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp tại thành phố Đà Lạt mà điển hình là từ hoạt
động sản xuất rượu vang của công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng. Là tiền đề cho các
giải pháp quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí, góp phần xây dựng
thành phố trong lành thu hút du khách trong và ngoài nước.
I.1.Mục tiêu nghiên cứu:
- Tính toán tải lượng phát thải khí ô nhiễm từ công ty Cố phần thực phẩm Lâm Đồng tại
địa bàn TP Đà Lạt
- Ứng dụng phần mềm SREEN VIEW đánh giá mức độ ô nhiễm không khí từ hoạt động
sản xuất công nghiệp tại thành phố Đà Lạt.
I.2.Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập số liệu về công suất, công nghệ và nhiên liệu sử dụng của cở sở công ty Cố
phần thực phẩm Lâm Đồng, điều kiện khí tượng tại thành phố Đà Lạt
- Tính toán tải lượng phát thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp theo 2 phương pháp:
phương pháp đánh giá nhanh (WHO, 1993) và xin số liệu
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp
tại thành phố Đà Lạt
I.3.Đối tượng nghiên cứu:
Khảo sát nhà máy sản xuất rượu vang thuộc công ty Cố phần thực phẩm Lâm Đồng trong
TP Đà Lạt.
1
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
I.4.Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu về đặc điểm phát thải khí cở sở công ty
Cố phần thực phẩm Lâm Đồng và số liệu đầu vào cho phần mềm Screen View
- Phương pháp đánh giá nhanh (WHO,1993)
- Phương pháp xác định lượng khí độc hại từ quá trình đốt nhiên liệu: tính toán tải lượng
khí độc hại thải ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các cơ sở sản xuất công nghiệp.
- Phương pháp mô hình hóa: ứng dụng mô hình Screen View mô phỏng quá trình lan
truyền ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp tại thành phố Đà Lạt.
- Phương pháp biểu diễn kết quả: kết quả xuất ra dưới dạng đồ thị và bảng biểu.
I.5.Ý nghĩa thực tiễn:
Nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí từ công ty Cố phần thực phẩm Lâm Đồng
tại TP Đà Lạt. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và xử lý ô nhiễm. Ứng
dụng mô hình hóa trong việc đánh giá và kiểm soát ô nhiễm nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý môi trường.
2
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
Chương II: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY
I.Khái quát về công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng
I.1.Thông Tin Chung:
-Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng
-Tên tiếng anh: Lamdong Foodstuffs Joint_Stock company
-Văn phòng chính: 272B Phan Đình Phùng,P2,Đà Lạt
-Điện thoại: 0633.827003_520290
-Website: www.dalatwine.com.vn hoặc www.ladofoods.com.vn
-Lĩnh vực kinh doanh: Chế biến rượu các loại, nhân điều xuất khẩu, và các lọại nông sản
thực phẩm .Xuất nhâp khẩu trực tiếp, các thiết bị máy móc chuyên dùng để chế biến thực
phẩm và sản phẩm của doanh nghiệp. Kinh doanh dịch vụ thương mại ,du lịch, đần tư tài
chính.Trồng và sản xuất các loại cây nông sản.
I.2.Hệ thống quản lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa:
- Ngày 17/12/2003:Tổ chức quốc tế BVQI chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại văn phòng công ty và nhà máy rượu phù hợp tiêu chuẩn.
- Ngày 01/03/2006: Tổ chức quốc tế BVQI nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 tại nhà máy chế biến điều xuất khẩu Đạ Huoai phù hợp tiêu chuẩn .
- Ngày 13/01/2010 Tổ chức quốc tế SGS nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 22000: 2005 tại nhà máy chế biến điều xuất khẩu Đạ Huoai phù hợp tiêu
chuẩn .
- Ngày 03/03/2010 Tổ chức quốc tế SGS nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001: 2008 tại văn phòng công ty và nhà máy rượu phù hợp tiêu chuẩn
Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
trong nước:
+ Logo Ladofood: ngày 21/06/2000
+ Nhãn hiệu vang Đà Lạt: ngày 10/02/2003
+ Logo Vang Đà Lạt: ngày 29/06/2005
+ Nhãn hiệu Vang Đà Lạt Export và hình: ngay 29/12/2005
+Nhãn hiệu Đà Lạt Wine: ngày 02/08/2006
+ Logo Ladofood: ngáy 07/05/2009
Công ty đã được cấp giấy bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Vang Đà Lạt tại Nhật ngày
30/06/2006
I.3. Thông tin về các chi nhánh trực thuộc:
1. Nhà máy Rượu Vang Đà Lạt:
- Trụ sở tại 31Ngô Văn Sở, phường 9, TP Đà Lạt
- Nhà máy Rượu Vang Đà Lạt được trang bị dây chuyền sản xuất hiện đai, công suất sản
xuất là 3 triệu (L/năm) và đang được tiếp tục đầu tư mở rộng nâng công suât.
3
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
- Thị trường :
+Trong nước có mặt trên tất cả trong tỉnh thành trên toàn quốc
+Xuất khẩu: Campuchia, Maláyia, Nhật Bản, Thụy Sỹ…
2. Phân xưởng rượu Phát Chi:
- Thôn Phát Chi, xã Trạm Hành,TP Đà Lạt.
- khởi công xây dựng từ ngày 15/08/2009 và đưa vào hoạt động tháng 10/2010. Hoạt
động chính tại phân xưởng là sản xuất bán thành phẩm và xử lý chai.
3. Nhà máy chế biến Điều xuất khẩu Đa Huoai:
-Trụ sở chính: khu phố 2, thị trấn Mađagui, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đòng
4.Văn phòng Đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
-Trụ sở: 299/16/7 Lý Thường Kiệt. P15, quận 11,TP Hồ Chí Minh
- Nội Dung hoạt động: giao tiếp và tiếp thị
5. Văn phòng Đại diện tại TP. Hà Nội:
-Trụ sở: 242A, Kim Mã,P. Kim Mã, Quận Ba Đình,Hà Nội
- Nội dung hoạt động: Đại diện vế giao dịch xúc tiến thương mai,nghiên cứu tyhị trường,
showroom.
6. Công ty TNHH Vang Đà Lạt – Pháp:
- Trụ sở: Xã Tu Tra, Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Ngành nghề kinh doanh: Trồng nho rượu, sản xuất, chế biến và khinh doanh các loại
rượu vang theo chất lượng của Pháp.
I.4. Một số chỉ tiêu tăng trưởng chủ yếu sau những năm đầu thành lập:
- Về doanh thu: Hàng năm đều vượt so với kế hoạch, năm sau luôn cao hơn năm trước.
Đến nay, doanh thu của công ty đều đạt hơn 200 tỷ đồng.
- Lợi nhuận: Mỗi năm đều tăng
II. Quy trình sản xuất
II.1.Nguyên liệu sản xuất:
- Nho:
+ Nước : 70 – 80%
+ Đường : 10 – 25% (chủ yếu là glucose, fructose và saccharose)
+ Acid hữu cơ : 0,5 – 1,7% (chủ yếu là acid malic và factoric)
+ Protein : 0,1 – 0,9%
+ Pectin : 0,1 – 0,3%
+ Khoáng : 0,1 – 0,5%
+ Vitamin : C, B1, B2, PP
+ Các hợp chất màu: màu chính là anthocyanin.
4
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
+ Các hợp chất thơm và một số hợp chất khác.
Nho được thu gặt hái khi đạt khoảng 0,65% độ acid và 23
o
Brix (Brix là đơn vị đo lượng
đường còn lại trên nho)
-Hệ nấm men:
+Nấm men tự nhiên (Wild Yeast): Candida colliculosa, Candida Pulcherrima,
Hansennula anomala, Kloeckera apiculata.
+ Nấm men vang (Wine Yeast): Saccharomyces ellipsoideus, Saccharomyces oviformis,
Saccharomyces uvarum.
-Nước:
Hàm lượng chất khô trong môi trường trước lúc lên men thường vào khoảng 20% (theo
trọng lượng). Như vậy trong rượu vang thành phẩm, nước chiếm một tỷ lệ khá lớn
(khoảng 80%) và điều này cũng chứng tỏ nước là một trong những nguyên liệu sản xuất
rượu vang.
-Đường:
Đường Saccharose là nguyên liệu thường được sử dụng để bổ sung vào môi trường lên
men nhằm điều chỉnh độ đường đạt hàm lượng cần thiết cho quá trình lên men sản xuất
rượu vang.
Yêu cầu của đường bổ sung vào là đạt các chỉ tiêu về chất lượng: tiêu chuẩn cảm quan,
tiêu chuẩn hóa lý và tiêu chuẩn vi sinh.
-Các chất phụ gia khác:
+SO
2
hoặc NaHSO
3
: thường được bổ sung trước khi lên men với liều lượng 50 – 200ppm.
Mục đích là để ức chế, tiêu diệt các vi khuẩn có hại.
+Bentonit, tanin và đất sét trắng là các chất trợ lắng, giúp cho quá trình lắng trong sản
phẩm được tốt hơn.
+Enzyme Pectinase: được bỏ sung vào nhằm mục đích làm trong và làm giảm độ nhớt
cho sản phẩm.
5
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
II.2.Quy trình sản xuất rượu vang:
6
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
-Nguồn gây ô nhiễm chính từ nhà máy là ống khói phát tán khí ô nhiễm ra môi trường
xung quanh, mà hoạt động chính là quá trình đốt cháy nhiên liệu.
-Công ty cố phần thực phẩm Lâm Đồng sử dụng DO từ công ty xăng dầu Lâm Đồng.
-Công suất 37.6 kg/h
Thành phần hóa học của các loại dầu được tham khảo từ :Tính lượng không khí cho một
số chất đốt( Trịnh Minh Chính, 2004).
1.Thành phần hóa học của nhiên liệu:
Bảng 2.1.Thành phần hóa học của nhiên liệu
Thành phần(%) C H N S
Dầu DO 86.5 13 0 0.5
Nguồn: (1) Nguyễn Văn phước, 2005
(2) N.Bech and J.Dahoein, 1986
2.Các loại khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của nhà máy:
- CO
,
SO
2
,CO
2
, TSP…
Đối với bài thực tập chuyên đề này, tính toán và mô phỏng quá trình phát tán khí ô
nhiễm ra môi trường áp dụng cho ba loại khí: CO
2
, CO, SO
2
.
III.Tính toán tải lượng phát thải khí ô nhiễm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu:
III.1.Công thức tính tải lượng phát thải khí ô nhiễm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu:
Đối với nguồn thải sử dụng nhiên liệu trong quá trình sản xuất, tải lượng phát thải khí ô
nhiễm của nguồn thải được tính toán theo phương pháp tính toán tải lượng phát thải khí ô
nhiễm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (Trần Ngọc Chấn, 2001). Để tính toán tải lượng
phát thải khí ô nhiễm cần tiến hành các bước sau:
-Thu thập số liệu về nhiên liệu sử dụng như: thành phần phần trăm theo khối lượng của C,
H, O, N, S, độ ẩm và độ tro, khối lượng sử dụng, công nghệ sử dụng, hệ số thừa không
khí, hệ số cháy không hoàn toàn, hệ số tro bay theo khói, nhiệt độ khói thải ứng với công
nghệ và nhiên liệu sử dụng.
-Sau khi thu thập dữ liệu quá trình tính toán như sau:
Nhiệt năng của nhiên liệu:
WSOHCQ 6)(2624681 −−−+=
, kcal/kgNL (3.1)
7
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
Tải lượng sản phẩm cháy (SPC) ở điều kiện chuẩn ( t = 0
o
C; P = 760mmHg) được trình
bày trong bảng 3.2.Lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói ứng với
lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h được trình bày trong bảng 2.2
8
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
9
Công thức
V
o
= 0,089C + 0,264H – 0,0333(O – S) (3.2)
V
a
= (1+0,0016d)V
o =
(1+0.0016x17)
(3.3)
V
t
= α V
a
(3.4)
V
SO2
= 0,683.10
-2
S =0.683x10
-2
x0.5=3.415x10
-3
(3.5)
V
CO
= 1,865.10
-2
ηC (3.6)
V
CO2
= 1,853.10
-2
(1 - η)C (3.7)
V
H2O
= 0,111H + 0,0124W + 0,0016dV
t
(3.8)
V
N2
= 0,8.10
-2
N + 0.79V
t
(3.9)
V
O2
= 0.21(α – 1)V
a
(3.10)
V
SPC
= V
SO2
+ V
CO
+ V
CO2
+ V
H2O
+ V
N2
+ V
O2
(3.11)
(3.12)
Ký hiệu
V
o
V
a
V
t
V
SO2
V
CO
V
CO2
V
H2O
V
N2
V
O2
V
SPC
Đơn vị
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
m
3
chuẩn/kgNL
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
Bảng 2.3.Công thức tính lượng khói thải và tải lượng khí ô nhiễm
10
Bảng 2.2 Công thức tính SPC ở điều kiện chuẩn ( t = 0
o
C, P = 760 mmHg)
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
STT Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức
1 Lượng khói ở điều
kiện chuẩn
m
3
/s L
c
3600
BV
L
SPC
c
×
=
(3.12)
2 Lượng khói ở điều
kiện thực tế
m
3
/s L
T
273
)273(
khoic
T
tL
L
+
=
(3.13)
3 Lượng khí SO
2
với
ρ
SO2
=
2.926
kg/m
3
chuẩn
g/s M
SO2
3600
10
22
2
3
SOSO
SO
BV
M
ρ
×
=
(3.14)
4 Lượng khí CO với ρ
CO
=
1.25 kg/m
3
chuẩn
g/s M
CO
3600
10
3
COCO
CO
BV
M
ρ
×
=
(3.15)
5 Lượng khí CO
2
với
ρ
CO2
=1.977
kg/m
3
chuẩn
g/s M
CO2
3600
10
22
2
3
COCO
CO
BV
M
ρ
×
=
(3.16)
6 Lượng tro bụi với hệ
số tro bay theo khói: a
= 0.1÷ 0.85
g/s M
bụi
3600
10aAB
M
bui
=
(3.17)
Trong đó : B : khối lượng nhiên liệu tiêu thụ (kg)
t
khói
: nhiệt độ khói thải (
o
K)
d : khối lượng riêng của không khí (kg/m
3
)
ρ
i
: hệ số phát thải của chất khí i (g/s)
A : độ tro
W : độ ẩm
m
3
chuẩn/kgNL: mét khối ở điều kiện chuẩn trên 1kg nhiên liệu
III.2.Áp dụng tính toán lượng khói thải và tải lượng khí ô nhiễm:
V
∑
(m
3
) = V
CO2
+ V
CO
+ V
SO2
+ V
N2
+ V
O2
+ V
H2O
11
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
V
CO2
(m
3
) = 1.85 x 10
-2
x
(1- n) xC ( n= 0.05)
=1.853 x 10
-2
x (1 – 0.05) x86.5 = 1.522
V
CO
(m
3
) = 1.856 x 10
-2
x n x C = 1.856 x 10
-2
x 0.05 x 86.5 = 0.08
V
SO2
(m
3
) = 0.683 x 10
-2
x S = 0.683 x 10
-2
x 0.5 = 3.415 x 10
-3
V
O
(m
3
) = 0.089 x C + 0.26 x H – 0.0333 x (0 – S)
= 0.089 x 86.5 + 0.26 x13 – 0.0333 x (0 – 0.5) = 11.096
V
a
(m
3
) = (1 + 0.0016x d ) x V
0
(d= 17)
= (1 + 0.0016 x 17 ) x 11.096 = 11.398
V
T
(m
3
) = α x V
a
= 1.6 x 11.398 = 18.237 (α= 1.6)
V
N2
(m
3
) = 0.8 x 10
-2
x N + 0.79x V
T
= 0 + 0.79 x18.237 = 14.4
V
O2
(m
3
) = 0.21x (α – 1) xV
a
= 0.21 x(1.6 – 1) x 11.398 = 1.44
V
∑
= 19.386
=> Q
∑
=
3600
6.37386.19 ×
= 0.202
Taỉ lượng: SO
2
(g/s) =
3600
916.26.37415.31000
×××
= 0.104
CO
2
(g/s) =
3600
977.16.37522.11000
×××
= 31.427
CO (g/s) =
3600
25.16.37.08.01000 ××
= 1.044
Dầu DO
Lưu lượng khói, m
3
/s 0.202
CO, g/s 1.044
CO
2
, g/s 31.427
SO
2,
g/s 0.104
Chương III: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH SCREEN VIEW
I.Giới thiệu về Screen View :
12
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
- Screen view - một giao diện Windows cho Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) kiểm
tra mô hình.
- Screen view là một Microsof Windows và chạy trong WindowsVista, Windows2000, và
WindowsXP.
Screen view có những chức năng chính sau:
+ Mô hình Screen view có một môi trường tích hợp: đưa dữ liệu đầu vào một cách trực
diện, và đầy đủ tính năng trong quá trình thực hiện( dưới dạng đồ thị XY).
+Đối với từng nguồn, hiện thị đầy đủ thông tin dữ liệu đầu vào.
+ Có thể dễ dàng thay đổi giữa các đơn vị Metric và đơn vị feet bất cứ lúc nào bằng cách
nhấn vào biểu tượng đơn vị nằm bên cạnh từng file nhập.
+ Chương trình sẽ kiểm tra tất cả các file nhập hợp lệ, giúp tiết kiệm thời gian của bạn
bằng cách ngăn ngừa mục nhập sai.
Trước khi chạy chương trình, Screen View sẽ hiển thị báo cáo cho tất cả các tùy chọn
được chọn cùng với một danh sách của bất kỳ thông tin bị thiếu.
+ Output - SCREEN3 :có thể được hiển thị và in sau khi chạy chương trình thành công.
+ Kết quả Mô hình có thể được hiển thị dưới dạng đồ họa.
II.Mô hình SCREEN3:
-SCREEN3, là một phiên bản 3.0 của mô hình Screen View, có thể thực hiện tất cả các
nguồn điểm rời rạc.
Note: Screen view ước tính nồng độ tối đa 1giờ, đối với những tác động địa hình phức tạp
thì dự toán trong vòng 24giờ.
II.1.Mô hình khói Gauss:
Screen sử dụng một mô hình Gauss là sự kết hợp các yếu tố nguồn liên quan và các yếu tố
khí tượng để ước tính nồng độ chất gây ô nhiễm từ các nguồn liên tục.
Mô hình khói Gauss là cái lõi của phần lớn các phần mềm mô phỏng quá trình phát tán ô
nhiễm không khí như ISC, AERMOD,Screen View …Để mô phỏng quá trình phát tán
chất ô nhiễm không khí theo theo mô hình khói Gauss cần phải thoả mãn các giả thiết
sau:
- Các điều kiện ổn định: vận tốc gió và chế độ rối không thay đổi theo thời gian.
- Dòng chảy đồng nhất: vận tốc gió và chế độ rối không thay đổi theo thời gian
- Chất ô nhiễm có tính trơ, tức là không xảy ra phản ứng hoá học cũng như không
lắng đọng do trọng lực.
13
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
- Có sự phản xạ tuyệt đối của bề mặt đất đối với luồng khói, tức là không có hiện
tượng mặt đất hấp thụ chất ô nhiễm.
- Sự phân bố nồng độ trên mặt cắt trực giao với trục gió theo phương ngang (y) và
phương đứng (z) là tuân theo luật phân phối (xác xuất) chuẩn Gauss.
- Luồng khói mở rộng theo phân bố chuẩn Gauss (phân bố theo hình chuông).
- Tốc độ phát thải của nguồn ổn định và liên tục.
Mô hình phương trình Gauss và tương tác của các nguồn liên quan đến các yếu tố
khí tượng được mô tả trong tập II của hướng dẫn sử dụng ISC (EPA, 1995b), và
trong Workbook của Ước tính phân tán khí quyển (Turner, 1970).
***
Phương trình cơ bản để xác định nồng độ phát tán khí ô nhiễm theo trục luồng
khói:
Trong đó:
X = nồng độ (g/m
3
)
Q = tỷ lệ phát thải (g / s)
π
= 3.141593
u
s
= tốc độ gió theo chiều cao ống khói (m / s)
δ
y
= tham số phân tán theo phương ngang (m)
δ
z
= tham số phân tán theo phương đứng (m)
z
r
= chiều cao ống khói so với mặt đất (m)
h
e
= chiều cao hiệu quả (m)
z
i
= chiều cao xáo trộn (m)
k = summation limit for multiple reflections of plume off of the ground and levated
inversion.
14
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
(hệ số tổng giới hạn cho những phản xạ phức tạp của luồng khói từ mặt đất và lên
cao, thường k<=4)
Tính
δ
y,
δ
z :
Cấp ổn định theo Pasquill σ
y
, m σ
z
, m
Vùng nông thôn
A 0.22x(1+10
-4
x)
-1/2
0.2x
B 0.16x(1+10
-4
x)
-1/2
0.12x
C 0.11x(1+10
-4
x)
-1/2
0.08x(1+2.10
-4
x)
-1/2
D 0.08x(1+10
-4
x)
-1/2
0.06x(1+15.10
-4
x)
-1/2
E 0.06x(1+10
-4
x)
-1/2
0.03x(1+3.10
-4
x)
-1
F 0.04x(1+10
-4
x)
-1/2
0.016x(1+3.10
-4
x)
-1
Khu vực thành phố
A –B 0.32x(1+4.10
-4
x)
-1/2
0.24x(1+10
-3
x)
-1/2
C 0.22x(1+4.10
-4
x)
-1/2
0.2x
D 0.16x(1+4.10
-4
x)
-1/2
0.14x(1+3.10
-3
x)
-1/2
E – F 0.01x(1+4.10
-4
x)
-1/2
0.08x(1+1,5.10
-3
x)
-1/2
Bảng 2: Tốc độ gió và kết hợp lớp ổn định
Được sử dụng bởi các mẫu SCREEN sau:
15
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
-Chiều cao xáo trộn , Z
M
(m), được tính toán (Randerson, 1984) là:
Z
M
= 0,3 u * / f (2)
Trong đó: +u * :tốc độ ma sát (m / s)
+f = tham số Coriolis (9,374 x 10^-5 s^-1 tại vĩ độ 40
0
)
u* = 0.1 u
10
(3)
Thay u* trong phương trình (2) có: z
m
= 320 u
10
(4)
(5)
Trong đó:
+F
b
: lực nổi ban đầu của luồng khói, m
4
/s
3
+T
s
: nhiệt độ của ống khói,
0
K
+T
a
: nhiệt độ của không khí xung quanh,
0
K
+v
s
: vận tốc luồng khói tại miệng ống khói, m/s
+d
s
: đường kính miệng ống khói, m
+g=9,8(m/s
2
)
II.2.Ưu điểm và nhược điểm trong mô hình Screen View:
1.Ưu điểm:
+ Screen view sử dụng giao diện thân thiện, chứa nhiều tính năng .
+ Screen view có một môi trường mô hình tích hợp: thực hiện mô hình trực quan dữ liệu đầu vào,
và đầy đủ tính năng trong quá trình thực hiện (đồ thị XY).
+Đối với từng nguồn, dữ liệu được nhập vào trong hai cửa sổ, thể hiện đầy đủ tất cả thông tin.
+ Dễ dàng thay đổi giữa các đơn vị Metric và đơn vị Feet.
+ Chương trình sẽ kiểm tra các phạm vi hợp lệ cho tất cả các file nhập, giúp tiết kiệm thời gian
bằng cách ngăn ngừa mục nhập sai.
Trước khi chạy, Screen View sẽ báo lỗi cho các fiel và hiển thị một danh sách bổ sung các
thong tin còn thiếu .
+Kết quả Mô hình có thể được hiển thị dưới dạng đồ họa dễ quan sát và nhận định.
+ Mô hình SCREEN3 được phát triển để cung cấp một phương pháp dễ sử dụng để phát hiện
được nguồn gây ô nhiễm
+ SCREEN3, phiên bản 3.0 của mô hình Screen View, có thể thực hiện tất cả các nguồn điểm rời
rạc
16
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
+ SCREEN 3 là một giao diện thân thiện, trực quan, cung cấp dễ dàng truy cập vào tất cả các
công cụ
2.Nhược điểm:
Vì mô hình sử dụng mô hình Gauss để mô phỏng quá trình phát tán khí ô nhiễm trong
không khí nên nhược điểm của mô hình ScreenView cũng chính là nhược điểm của
phương pháp Gauss:
- Chỉ ứ ng dụng trong trường hợp bề mặt tương đối phẳng
- Rất khó lưu ý tới yếu tố cản
- Các điều kiện khí tượng là không đổi trên một diện rộng
- Chỉ ứng dụng tốt với khí có mật độ gần với không khí
- Vận tốc gió trung bình u >1m/s
Chương IV: Ứng dụng mô hình
Mô phỏng quá trình phát tán chất ô nhiễm tại công ty cổ phần thực
phẩm Lâm Đồng
17
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
I.Cài đặt ScreenView và các giao diên trong Screen View:
I.1.Cài đặt Screen View:
Trước khi cài đặt Screen View, yêu cầu tối thiểu sau đây:
Yêu cầu hệ thống:
+Một IBM hoặc thiết bị IBM tương thích
+ Một bộ xử lý Pentium hoặc cao hơn
+ Có ít nhất 15MB trống trong đĩa cứng
+ Có ít nhất 128MB bộ nhớ (RAM)
+ Windows 98/ME/2000/XP hoặc Windows NT4 (Service Pack 6)
+CD-ROM (để cài đặt)
Hướng dẫn cài đặt:
Thực hiện theo các bước dưới đây để cài đặt Screen view:
1. Đưa đĩa CD vào ổ đĩa CD-ROM. Màn hình cài đặt nên khởi động tự động.
Nếu màn hình cài đặt không khởi động tự động, kích đúp vào My Computer biểu tượng
trên Desktop Windows, sẽ mở cửa sổ My Computer và danh sách sẵn ổ đĩa. Tiếp theo,
xác định vị trí biểu tượng ổ đĩa CD-ROM và kích đúp vào nó để hiển thị nội dung của đĩa
CD. Sau đó, click loader.exe và đúp vào nó để đưa lên cài đặt Screen view.
2. Để cài đặt Screen view, nhấp vào liên kết Install Screen View, bắt đầu cài đặt. Thực
hiện theo các hướng dẫn cài đặt trên màn hình.
3. Đĩa CD-ROM có hướng dẫn sử dụng Screen view, hướng dẫn sử dụng các mô hình
SCREEN3, và các sản phẩm khác của phần mềm Lakes Environment.
4. Nhấp chuột vào Exit sẽ thoát khỏi màn hình cài đặt:
Sau khi cài đặt xong, để bắt đầu Screen View bằng cách nhấp đúp vào biểu tượng Screen
18
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
view hoặc từ menu Start chọn Windows Program | Lakes Environment | Screen View.
I.2.Tổng quan giao diện Screen View:
Screen View: một giao diện trực quan, cung cấp tất cả các công cụ. Các thành phần của
cửa sổ Screen View được mô tả dưới đây:
-Menu Control: hiển thị các tùy chọn về định cỡ, chuyển đổi sang một
ứng dụng, hoặc đóng chương trình Screen View.
- Menu Bar: hiển thị tên menu. Để mở một menu, di chuyển chuột lên menu và nhấn nút
chuột trái,sẽ hiển thị một danh sách liên quan.
-Title bar: Hiển thị tên giao diện Screen view
- Toolbar Buttons: Đây là một loạt các nút cung cấp các phím tắt để sử dụng
-Close Button: Đóng chương trình Screen View.
- Maximuze Button: phóng to cửa sổ Screen View toàn bộ màn hình, hoặc khôi phục lại
kích thước vị trí trước đó.
- Minimuze Button: Thu nhỏ cửa sổ Screen View.
- Inputs windown : hiển thị cửa sổ source input hoặc cửa sổ Options.
19
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
+ Menu Options
Các tùy chọn menu sau đây có sẵn cho Screen View:
- New project : Hiển thị hộp thoại Create New Project của Screen view, nơi
chỉ định tên của New project . View (*. scr).
-Open project : Hiển thị hộp thoại các project, nơi chỉ định một Screen view hiện tại,
hồ sơ dự án View (*. scr) sẽ được mở.
- Save Project As : Hiển thị hộp thoại Save Project As, lưu dự án Screen view hiện tại
với một tên khác (*. scr).
-Close project: Đóng dự án screen view đang mở và trả về cửa sổ ban đầu.
-Print : Hiển thị hộp thoại Print, nơi bạn có thể chọn máy in, in và số lượng bản sao.
- Preferences.: Hiển thị các hộp thoại Preferences, ghi rõ hiển thị options.
- Import model input : nhập các tập tin đầu vào SCREEN3. Hộp thoại input là nơi
hiển để chọn tên và vị trí của tập tin đầu vào (* in, *. dat)
- Backup: Hiển thị các menu con sau:
+ Save to ZIP : lưu toàn bộ dự án, thêm vào tất cả các tập tin dự án vào file lưu
trữ (ZIP file).
+ Extract from ZIP : Trích ra tập tin của dự án từ tập tin lưu trữ (ZIP file).
- List of file : hiển thị 4project files được sử dụng gần đây nhất
20
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
Exit: Đóng giao diện Screen view
**Data (Alt, D):
- Source inputs : Hiển thị cửa sổ đầu vào để lựa chọn các loại nguồn đầu vào riêng biệt.
- Options : Hiển thị cửa sổ Options, chỉ định các tuỳ chọn riêng cho dự án. Các tùy chọn
có sẵn trong cửa sổ này thay đổi tùy theo các loại nguồn quy định.
**Run (Alt, R)
- Details…: Hiển thị hộp thoại thông tin chi tiết, liệt kê dữ liệu còn thiếu cho chương
trình hiện tại, đó là yêu cầu để chạy mô hình SCREEN3.
- Run SCREEN3 : Mở hộp thoại Project Status, hiển thị một bảng tóm tắt các dữ liệu
đầu vào và các tùy chọn đã xác định cho các chương trình hiện tại và từ đó chạy các mô
hình SCEEN3.
- Input File : Hiển thị các đầu vào cho SCREEN3 File (*. in) cho chương trình hiện tại
bằng cách sử dụng Windows WordPad.
** Output (Alt, O)
-Output File : Hiển thị đầu ra cho SCREEN3 File (*. out) cho chương trình hiện tại
bằng cách sử dụng Windows WordPad.
- Graph : Hiển thị cửa sổ đồ thị, để xem kết quả ở dạng đồ họa.
21
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
**
Tools (Alt, T)
-Browse : Mở cửa sổ Windows Explorer để xem qua các tập tin.
-Editor : Mở Windows WordPad.
** Help (Alt, H)
- Contents : Hiển thị nội dung trợ giúp của Screen view, để lựa chọn chủ đề.
-Team : trình bày nhóm thông tin về Screen view
- Technical Support : Hiển thị một hộp thoại có sẵn các lựa chọn hỗ trợ kỹ thuật
phần mềm Screen View.
- Web Links : Hiển thị một hộp thoại chứa liên kết đến các trang web hữu ích cho việc
sử dụng Screen View.
-Knowledgebase : Mở Sreen View knowledgebase trên Lakes Environment , web site;
sử dụng tên người dùng và mật khẩu đã được giao.
- About… hiển thị thông tin tác giả và số phiên bản cho Screen view
**Menu Toolbar Buttons:
Menu Toolbar Buttons là menu hiển thị các phím tắt. Chức năng của mỗi button:
- File | New Project: tạo file Screenview mới (*. SCR).
- File | Open Project: mở một file Screenview (*. SCR).
22
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
- File | Print: Hiển thị hộp thoại Print, để chọn in ấn và in thông tin Screenview
đang hiển thị.
- Run | Run SCREEN3: Hiển thị hộp thoại Project Status, để chạy mô hình
SCREEN3 và xác minh nếu có của các tham số đầu vào không được xác định.
- Data| input: Hiển thị cửa sổ các nguồn dữ liệu đầu vào, tất cả các đầu vào cần
thiết để xác định nguồn đầu vào
- Data | Options: Hiển thị cửa sổ Options, tuỳ chọn chương trình mẫu . Tùy chọn
có sẵn trong cửa sổ này thay đổi tùy theo loại nguồn quy định.
- Output | Graph: Hiển thị hộp thoại đồ thị, xem và chỉnh sửa kết quả trong định
dạng đồ họa.
- Output Output File: Hiển thị Output File (*. ra) của mô hình SCREEN3 hiện tại,
chạy bằng cách sử dụng Windows WordPad.
- Help | Contens: Hiển thị nội dung trợ giúp của Screen view, có thể lựa chọn
các chủ đề.
II. Ứng dụng mô hình:
Mô phỏng quá trình phát tán chất ô nhiễm tại công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng.
II.1. Cơ sở dữ liệu đầu vào:
Cơ sở dữ liệu đầu vào:
• Hệ số phát thải (g/s):
+SO
2
= 0.104(g/s)
+CO= 1.044(g/s)
+CO
2
=31.427(g/s)
• Chiều cao ống khói (m): 9.5m
23
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
• Đường kính bên trong ống khói : 0.3(m)
• Lưu lượng khí :0.202 (m
3
)
• Nhiệt độ ống khói:473(
o
K)
• Nhiệt độ môi trường :293(
o
K) (20
o
C)
• Minium distance:1m
• Maximum distance:1000m
II.2.Dữ liệu khí tượng:
-Từ tháng 10 gió Đông - Bắc ảnh hưởng đến thời tiết Đà Lạt. Trường gió này hoạt
động mạnh vào các tháng 11, 12 và 1 với tần suất 45-65%. Sang tháng 2, tần suất gió
Đông - Bắc giảm chỉ còn đạt 20% và vào tháng 3, 4 gió Đông lại chiếm ưu thế hơn so với
gió Đông - Bắc, song tần suất không vượt quá 20%.
-Từ tháng 5 đến tháng 9 là thời kỳ hoạt động của trường gió Tây. Gió Tây hoạt động
mạnh nhất vào tháng 8 với tần suất 68%. Hoạt động xen kẽ với trường gió Tây là gió Tây
- Nam, Tây - Bắc với tần suất 10-15%.
-Do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên tốc độ gió ở Đà Lạt tương đối lớn, trung bình
năm 2,2 m/giây.
-Căn cứ vào tốc độ gió trung bình tháng và tần suất lặng gió ta có thể phân gió ở Đà Lạt
làm 3 thời kỳ:
+ Thời kỳ lặng gió: tháng 3 và tháng 4 tốc độ gió trung bình tháng 1,2 - 1,3 m/giây, tần
suất lặng gió trên 50%.
+ Thời kỳ gió nhẹ: tháng 1, 2, 5, 9 và 10, tốc độ trung bình 1,5 - 2,1 m/giây, tần suất
lặng gió 35-45%.
+Thời kỳ gió mạnh: tháng 6, 7, 8 và 11, 12, tốc độ trung bình trên 2,5 m/giây, tần suất
lặng gió 15-30%.
Như vậy, thời kỳ gió mạnh ở Đà Lạt được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn một do
trường gió Tây hoạt động mạnh kết hợp với các nhiễu động nhiệt đới ở biển Đông xảy ra
vào các tháng 6, 7, 8. Tốc độ gió mạnh nhất ở giai đoạn này đã quan sát được là 23
m/giây.
24
Báo cáo thực tập chuyên đề quản lý môi trường – MTK31
TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ TẦN SUẤT LẶNG GIÓ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB
Tốc độ
trung bình (m/giây)
2,1 1,5 1,3 1,2 1,6 2,9 2,6 3,6 1,6 1,7 2,8 3,3 2,2
Tần suất
lặng gió (%)
34 44 50 53 42 29 30 14 44 41 23 20
Bước vào tháng 11 và 12, khi gió mùa Đông Bắc tràn về mạnh ở phía Bắc nước ta thì
ở Đà Lạt lại xuất hiện giai đoạn gió mạnh khoảng hai ngày có khi đến 5, 6 ngày.
Như vậy hướng gió cũng như cường độ hoạt động của nó thay đổi theo thời gian và sự
thay đổi này luôn luôn kéo theo sự thay đổi bản chất thời tiết từng mùa, từng thời kỳ trong
năm. Gió mùa Đông - Bắc thường ảnh hưởng đến các tỉnh phía Nam, nhưng do Đà Lạt ở
25