Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Sổ tay vận hành phân xưởng CCR (013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 223 trang )


Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ THIẾT KẾ
MỤC LỤC
1.
1. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
1.1 BẢN QUYỀN
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
2.1 nhiỆt đỘ KHÔNG KHÍ
2.2 ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI
2.3 LƯỢNG MƯA
2.4 TUYẾT
2.5 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2.6 GIÓ
2.7 MÔI TRƯỜNG
2.8 DỮ LIỆU KHÁC
3. TIÊU CHUẨN CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
3.1 TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU
3.1.1 Tính chất của Naphtha nặng
3.2 TiÊU CHUẨN CỦA SẢN PHẨM
3.2.1 Sản phẩm Reformat
3.2.2 LPG chưa ổn định
3.2.3 Sản phẩm H2
3.2.4 Khí nhiên liệu
4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT.


5. CÁC ĐIỀU KIỆN TẠI BIÊN GIỚI CỦA PHÂN XƯỞNG (BATTERY LIMIT CONDITIONS)
5.1 ĐIỀU KIỆN cỦA NGUYÊN LIỆU tẠi đẦu vào phân xưỞng
5.2 ĐIỀU KIỆN CỦa SẢN PHẨM TẠI ĐẦU RA PHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
6. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ
6.1 XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG CCR
6.2 HỆ THỐNG THU HỒI (RECOVERY PLUS SYSTEM)
6.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC RỬA THÁP TÁCH BUTAN
6.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÔNG SUẤT cỦa phân xưỞng NHT và CCR
7. SẢN PHẢN PHẨM KHÍ VÀ LỎNG
8. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ
8.1 HOÁ HỌC HYDROCARBON TRONG CÔNG NGHỆ REFORMING
8.1.1 Thành phần nguyên liệu và sản phẩm trong phân xưởng Platforming
8.1.2 Các phản ứng trong phân xưởng Platforming
8.1.3 Tốc độ phản ứng tương đối
8.1.4 Nhiệt phản ứng
8.1.5 Cân bằng
8.1.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đến độ chọn lọc của phản ứng
8.1.7 Dữ liệu về thiết bị phản ứng (Reactor profiles)
8.2 HOÁ HỌC XÚC TÁC
8.2.1 Xúc tác hai chức năng
8.2.2 Ảnh hưởng của áp suất đến thiết kế xúc tác
8.2.3 Các loại xúc tác Platforming của UOP
8.3 HÌNH MINH HỌA CHO PHẦN HÓA HỌC
9. MÔ TẢ DÒNG CÔNG NGHỆ

9.1 HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
9.1.1 Cụm tiền gia nhiệt nguyên liệu
9.1.2 Lò gia nhiệt nguyên liệu và các lò gia nhiệt trung gian
9.1.3 Các thiết bị phản ứng
9.1.4 Dòng sản phẩm
9.1.5 Dòng sản phẩm ra khỏi thiết bị tách
9.1.6 Máy nén tuần hoàn
9.1.7 Hệ thống sản suất hơi nước
9.1.8 Cụm thu hồi (Recovery Plus System)
9.1.9 Cụm phun hóa chất
9.2 tHÁP TÁCH BUTAN
1. MÔ TẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA CÁC DÒNG
3.1 Mô TẢ các vòng điỀU khiỂN CỦA pHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
1.1.1 Điều khiển nhiệt độ dòng công nghệ tại đầu ra của các lò gia nhiệt.
1.1.2 Hệ thống điều khiển áp suất của cụm thiết bị phản ứng
1.1.3 Điều khiển mức của thiết bị tách (D1301)
1.1.4 Điều khiển mức của thiết bị xử lý Clo - D1302A/B
1.1.5 Điều khiển hệ thống sản xuất hơi nước
2. CÁC ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH
3. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH
5.1 CÁC THÔNG SỐ ĐỘC LẬP CHÍNH CỦA CCR Platforming
3.1.1 Loại xúc tác
3.1.2 Nhiệt độ phản ứng
3.1.3 Tốc độ nạp liệu

3.1.4 Áp suất phản ứng
3.1.5 Tỷ lệ Hydro/nguyên liệu
3.1.6 Tính chất của nguyên liệu
3.1.7 Các phụ gia nguyên liệu
3.2 CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỘC LẬP CỦA PX CCR Platforming
3.2.1 Hoạt tính của xúc tác
3.2.2 Làm mát thiết bị phản ứng CCR Platforming
3.2.3 Độ chọn lọc xúc tác
3.2.4 Độ chọn lọc xúc tác cho hợp chất thơm (aromatic)
3.2.5 Độ ổn định của xúc tác
3.2.6 Ảnh hưởng Naphtha không chưng cất trực tiếp từ CDU ( non- SRN) đến độ ổn định của xúc tác
3.2.7 Hiệu ứng thu nhiệt của phản ứng
3.3 CÁC biIỂU ĐỒ ĐÍNH KÈM THEO CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CỦA CCR Platforming





3.4 HỆ THỐNG THU HỒI (rECOVERY pLUS SYS)
4. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN GIỮA CÁC PHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
5. CUNG CẤP NGUỒN ĐIỆN LIÊN TỤC (UPS)
6. MÔ TẢ ĐIỀU KHIỂN PHỨC HỢP
TIÊU THỤ PHỤ TRỢ CỦA PHÂN XƯỞNG
bẢNG THỐNG KÊ VỀ TIÊU THỤ PHỤ TRỢ CỦA PHÂN XƯỞNG

Tiêu thỤ ĐIỆN
TIÊU THỤ HOÁ CHẤT
BẢNG thỐng KÊ CÁC HÓA CHẤT VÀ XÚC TÁC
SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
Cụm phun Clo và condensat X-1307
Cụm phun sunfua X-1396
Cụm phun Phosphat X-1397
7. TỔNG QUAN VỀ KHỞI ĐỘNG PHÂN XƯỞNG
8. NHỮNG CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG
9. CHUẨN BỊ PHÂN XƯỞNG
10. LÀM TRƠ VÀ KHỞI ĐỘNG THÁP STRIPPER (T-1201), SPLITTER (T-1202) PHÂN XƯỞNG NHT
VÀ THÁP TÁCH BUTAN CỦA PHÂN XƯỞNG PLATFORMING
11. LÀM TRƠ HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG PLATFORMING
11.1 HÚT CHÂN KHÔNG VÀ LÀM TRƠ HỆ THỐNG PHẢN ỨNG
11.2 HÚT CHÂN KHÔNG VÀ THỔI LÀM TRƠ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ
12. ĐƯA HYDRO VÀO HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHÁN ỨNG VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ PHÂN XƯỞNG
PLATFORMING
13. TUẦN HOÀN HYDRO VÀ GIA NHIỆT CHO HT THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
14. ĐƯA NGUYÊN LIỆU VÀO THIẾT BỊ PHẢN ỨNG PLATFORMING
15. ĐƯA THIẾT BỊ TÁCH D-1301 VÀO VẬN HÀNH
16. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CLO
17. THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG CHO HỆ THỐNG PHÂN TÁCH SẢN PHẨM
18. THIÊT LẬP CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
19. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG THU HỒI (RECOVERY PLUS SYSTEM)

20. CÁC QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG RIÊNG BIỆT
20.1 QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG CÁC LÒ GIA NHIỆT H-1301/1302/1302/1304
20.2 QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN TUẦN HOÀN (C-1301)
21. VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG
21.1 BỘ PHẬN PHẢN ỨNG
21.1.1 Các điều kiện vận hành thiết kế
21.1.2 Hướng dẫn vận hành hệ thống thiết bị phản ứng
21.1.3 Chất lượng nguyên liệu và chất gây ngộ độc
21.1.4 Bảng nguyên nhân và kết quả
21.1.5 Sử lý sự cố
21.2 Tháp Ổn đỊnh sẢn phẨM (Debutanizer)
21.3 XỬ LÝ CÁC SẢN PHẨM KHÔNG ĐẠT CHẤT LƯỢNG
21.3.1 Sản phẩm LPG
21.3.2 Sản phẩm Platformat
21.3.3 Bảng hướng dẫn xử lý các sản phẩm không đạt chất lượng
21.4 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ THU THẬP SỐ LIỆU VÀ KIỂM SOẠT CHẤT LƯỢNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
1. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
1.1 BẢN QUYỀN
Phân xưởng Reforming xúc tác ( Unit 013) được thiết kế dựa trên công
nghệ bản quyền của UOP (Universal Oil Products).
Nhà bản quyền phát hành những tài liệu sau:
• UOP Project Specification (Project 903369)
CCR PLATFORMING PROCESS UNIT
• UOP CCR PLATFORMING: General Operating Manual

Hệ thống tái sinh xúc tác (bản quyền của UOP) cũng thuộc phân xưởng
CCR (013). Sổ tay vận hành mô tả cơ sở thiết kế, dòng công nghệ, điều
kiện khởi động và dừng phân xưởng bình thường.
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
Mục đích của phân xưởng Reforming xúc tác chế biến phân đoạn naphtha
đã được xử lý bằng hydro của dầu thô Bạch Hổ để sử dụng làm cấu tử pha
trộn xăng có chỉ số octane cao.
Công suất của phân xưởng là 21100 BPSD (tương đương 103496 kg/h)
chế biến naphtha nặng từ phân xưởng NHT (012) và naphtha ngọt.
Công nghệ reforming xúc tác sử dụng xúc tác lưỡng kim để chuyển hóa
phân đoạn naphtha có chỉ số octane thấp thành cấu tử pha trộn xăng có chỉ
số octane cao hơn. Phản ứng chính của reforming xúc tác là chuyển hóa
naphthen thành các hợp chất aromatic (phản ứng nhanh và có hiệu suất
cao). Sự chuyển hóa của paraffin là rất nhỏ và các hợp chất aromatic hầu
như không thay đổi khi đi qua phân xưởng.
Chỉ số octane RONC yêu cầu của sản phẩm reforimat là 102.
LPG là một sản phẩm có giá trị, nên cần phải thu hồi tối đa LPG trong
naphtha.
Khí giàu Hydro (Hydrogen rich gas) là một sản phẩm khác của các phản
ứng reforming xúc tác, được sử dụng cho việc vận hành các phân xưởng
khác như: NHT, ISOM. Do đó, CCR là một phân xưởng mang tính quyết
định trong nhà máy.
• Sơ đồ sau thể hiện toàn bộ các dòng công nghệ và phụ trợ liên quan tới
các phân xưởng khác.

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :

REFORMAT
ĐẾN TK-5107
CCR UNIT
NAPHTHA ĐÃ
ĐƯỢC XỬ LÝ
BẰNG HYDRO
TỪ PHÂN XƯỞNG
012
LPG ĐẾN PHÂN
ĐẾN XƯỞNG THU HỒI LPG (016)
KHÍ NHIÊN LIỆU
ĐẾN UNIT (037)
KHÍ DẦU HYDRO
BỔ SUNG CHO PX 012

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
(1) Phụ trợ dùng chung cho các phân xưởng 012/013/023
(2) Phụ trợ dùng cho hệ thống tái sinh xúc tác CCR.
PHÂN XƯỞNG
CCR
PLATFORMING
(1)
(PHÂN XƯỞNG 013)
ĐẾN HỆ THỐNG ĐUỐC PX 057
NƯỚC LÀM MÁT
HƠI NƯỚC NGƯNG CHÂN KHÔNG

HƠI NƯỚC NGƯNG TRUNG ÁP
HƠI NƯỚC NGƯNG CAO ÁP
HƠI NƯỚC NGƯNG THẤP ÁP
KHÍ NHIÊN LIỆU TỪ UNIT 037
KHÍ NHIÊN LIỆU CHO PILOT
HƠI NƯỚC CAO ÁP
HƠI NƯỚC TRUNG ÁP
HƠI NƯỚC THẤP ÁP
NƯỚC LÀM MÁT
NƯỚC DỊCH VỤ
NƯỚC SINH HOẠT
KHÍ N2 CỦA PX CCR (2)
KHÍ ĐIỀU KHIỂN
KHÍ KỸ THUẬT
KHÍ N2 CỦA NHÀ MÁY
NƯỚC NHIỄM DẦU
NƯỚC NGUYÊN LIỆU NỒI HƠI

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
Sơ đồ khối nhà máy, xem bản vẽ 6960-000-20-0001

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :

2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
2.1 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a. Nhiệt độ lớn nhất ghi được 41.4 °C
b. Nhiệt độ nhỏ nhất ghi được 12.4 °C
c. Nhiệt độ trung bình lớn nhất hàng tháng 34.4 °C
d. Nhiệt độ trung bình nhỏ nhất hàng tháng 18.9 °C
e. Nhiệt độ thiết kế lớn nhất 36.0 °C
f. Nhiệt độ thiết kế nhỏ nhất 16.0°C
2.2 ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI
a. Độ ẩm trung bình lớn nhất hàng tháng 89%
b. Độ ẩm trung bình nhỏ nhất hàng tháng 80%
c. Độ ẩm trung bình hàng tháng 85%
d. Độ ẩm thiết kế lớn nhất 100%
e. Độ ẩm thiết kế nhỏ nhất 40%
2.3 LƯỢNG MƯA
a. Lượng mưa lớn nhất hàng năm 3052 mm
b. Lượng mưa nhỏ nhất hàng năm 1374 mm
c. Lượng mưa trung bình hàng năm 2268 mm
d. Lượng mưa lớn nhất ghi được trong 24 giờ 525 mm
e. Cường độ mưa lớn nhất 40 mm trong 10 phút
60 mm trong 30 phút
108.1mm trong 60 phút
2.4 TUYẾT
Không có
2.5 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
a. Lớn nhất 1023.6 mbar
b. Nhỏ nhất 988.8 mbar
c. Trung bình 1009 mbar
d. Thiết kế 1013 mbar
2.6 GIÓ

a. Tốc độ gió trung bình 3.2 m/s
b. Tốc độ gió lớn nhất 42 m/s
Hướng gió Phần trăm thời gian
Không gió 43.8
N/NE 9.7/6.2

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
W/NW 4.1/14.3
E/SE 12.8/6.7
S/SW 1.1/1.0
Tốc độ gió lớn nhất là 41.6 m/s trong vòng 50 năm trở lại đây.
Tốc độ gió lớn nhất là 32.7 m/s trong vòng 20 năm trở lại đây.
2.7 MÔI TRƯỜNG
a. Độ ẩm khắc nghiệt - khí hậu nhiệt đới
b. Ảnh hưởng của biển - sương muối
c. Bão cát - không có
d. Khói ăn mòn đồng - Lưu huỳnh
e. Bụi ăn mòn và dẫn điện (carbon, Oxit sắt, muối ammoni nitrat hoặc
muối phosphate ,): không
f. Ảnh hưởng của các chất ăn mòn (các axit nitric, sulphuric, Clo, kiềm ):
không
g. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm đến từ các nhà máy khác: có
2.8 DỮ LIỆU KHÁC
a. Sương mù không có
b. Tần suất bão lớn 2 đến 3 lần trên 1 năm
c. Tần suất bão thường 102 ngày bão trên năm

d. Tần suất thay đổi nhiệt độ: không áp dụng
e. Động đất: áp dụng tiêu chuẩn UBC, vùng 2
f. Nhà máy được thiết kế cho điều kiện có khả năng ngập lụt

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
3. TIÊU CHUẨN CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
3.1 TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU
3.1.1 Tính chất của Naphtha nặng
Nguyên liệu của phân xưởng reforming xúc tác là phân đoạn naphtha nặng
từ phân xưởng 012. Quá trình khởi động cũng có thể sử dụng nguyên liệu
là naphtha ngọt từ TK-5104 cộng thêm với naphtha nặng.
Tính chất của naphtha nặng được đưa ra trong sổ tay vận hành của phân
xưởng 012.
Hàm lượng của lưu huỳnh (S) và nitrogen (N) trong naphtha nặng từ phân
xưởng NHT (012) phải nhỏ hơn 0.5 wt ppm (phương pháp đo D-4045 đối
với S và phương pháp: D-4629 đối với N)
Công suất hoạt động tối thiểu của phân xưởng reforming xúc tác tương
ứng với 50% công suất thiết kế của phân xưởng NHT (012) cộng thêm
npahtha ngọt từ bể chứa TK-5104. Do đó, công suất tối thiểu của phân
xưởng bằng khoảng 60% công suất thiết kế.
3.2 TIÊU CHUẨN CỦA SẢN PHẨM
3.2.1 Sản phẩm Reformat
Reformat được đưa đến bể chứa TK-5107 để phối trộn xăng.
Tính chất của reformate như sau:
Tính chất Giá trị Phương pháp
thử

RONC 102 min ASTM D-2699
MON 91 min ASTM D-2700
Hàm lượng C
4
-
, % thể
tích
1% max UOP 880
Thành phần của sản phẩm reformat như sau:
Cấu tử
Reformat
(%mol)
Ethane ppm
Propane 0.02
i Butane 0.32

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
Cấu tử
Reformat
(%mol)
n Butane 0.92
i Pentane 1.87
n Pentane 1.25
C
6
+ 95.6

3.2.2 LPG chưa ổn định
Dòng sản phẩm đỉnh của tháp tách butan (Debutanizer) được xử lý tại thiết
bị xử lý hợp chất Clo (D-1308 A/B), sau đó đưa đến bể chứa TK-5212
A/B/C/D/E.
Hàm lượng C
5
+
trong sản phẩm LPG không vượt quá 1.1%mol (phương
pháp thử: UOP-539).
Thành phần của LPG chưa ổn định như sau:
Cấu tử
LPG chưa ổn định
(%mol)
H2O 0.006
H2 0.08
Ethane 0.21
Propane 36.61
i Butane 23.64
n Butane 33.87
i Pentane 0.88
n Pentane 0.05
C
6
+
0.06
3.2.3 Sản phẩm H
2

Sản phẩm hydro từ phân xưởng Platforming được tiếp tục làm tinh khiết
tại cụm thu hồi (X-1301) sau đó được xử lý tại các thiết bị D-1302 A/B để

tách loại hợp chất Clorua. Sau khi tách loại các hợp chất clorua, một phần
hydro được đưa đến máy nén nhiều cấp C-1202 A/B/C ở phân xưởng NHT

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
(012) để tăng áp và đưa đến bổ sung cho các phân xưởng NHT, LCO
HDT, ISOM, bể chứa H
2
theo áp suất yêu cầu. Phần lớn lượng hydro còn
lại được bổ sung vào hệ thống khí nhiên liệu (phân xưởng 037) .
Thành phần của khí hydro ở chế độ vận hành bình thường như sau:
Cấu tử
Sản phẩm hydro
% mol
H2 (1) 93.3
Methane 2.5
Ethane 2.4
Propane 1.4
i Butane 0.1
n Butane 0.1
i Pentane 0.04
n Pentane 0.02
C
6
+ 0.04
(1) Theo phương pháp thử : UOP 539
3.2.4 Khí nhiên liệu

Khí nhiên liệu từ bồn hồi lưu của tháp tách butan có thể được đưa đến hệ
thống khí nhiên liệu (Unit 037), nhưng thông thường dòng khí này không
được đưa đến hệ thống khí nhiên liệu. Khí xả từ bồn hồi lưu của tháp tách
butan sẽ đi qua hệ thống thu hồi X1301.
4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT.
Cân bằng vật chất trình bày dưới đây tổng quan lại cân bằng nhiệt và vật
chất, sơ đồ dòng công nghệ của UOP cho trường hợp phân xưởng CCR
chế biến naphtha nặng từ phân xưởng NHT (012) và naphtha ngọt.
Trường hợp thiết kế này của phân xưởng CCR tương ứng nguyên có hàm
lượng naphthen thấp (Lean feed) vì các cấu tử C
6
từ tháp splitter của phân
xưởng NHT được đưa sang phân xưởng PENEX để xử lý tiếp (trường hợp
nguyên liệu cho phân xưởng CCR giàu naphthen tương ứng với trường
hợp nguyên liệu thay thế của phân xưởng PENEX: các cấu tử C
6
từ tháp

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
splitter của phân xưởng NHT được đưa sang phân xưởng CCR để xử lý
tiếp)
TRƯỜNG HỢP
THIẾT KẾ
(Kg/h)
DÒNG VÀO
Naphtha nặng đã được xử

lý tại phân xưởng 012
103 496
TỔNG DÒNG VÀO 103 496
TRƯỜNG
HỢP
THIẾT KẾ
(1)
(Kg/h)
TRƯỜN
G HỢP
THIẾT
KẾ
(2)
(Kg/h)
TRƯỜN
G HỢP
THAY
THẾ
(1)
(Kg/h)
TRƯỜN
G HỢP
THAY
THẾ
(2)
(Kg/h)
DÒNG RA
Sản phẩm reformat đến bể
chứa TK-5107
92 224 92 224 92 224 92 224

LPG chưa ổn định đến
phân xưởng 016
3 220 3 220 3 220 3 220
Khí hydro bổ sung cho
phân xưởng 012
4 603 4 592 4 363 4 357
Khí nhiên liệu 3 449 3 460 3 689 3 695
TỔNG DÒNG RA 103 496 103 496 103 496 103 496
Ghi chú 1 : tương ứng với phân xưởng PENEX tại điều kiện SOR (start of run)
Ghi chú 2 : tương ứng với phân xưởng PENEX tại điều kiện EOR (end of run)

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
5. CÁC ĐIỀU KIỆN TẠI BIÊN GIỚI CỦA PHÂN XƯỞNG (BATTERY
LIMIT CONDITIONS)
5.1 ĐIỀU KIỆN CỦA NGUYÊN LIỆU TẠI ĐẦU VÀO PHÂN XƯỞNG
Nguyên liệu cho phân xưởng Platforming từ phân xưởng xử lý naphtha
bằng hydro (Unit 012).
Naptha nặng từ bể chứa TK-5104 cũng có thể được sử dụng để khởi động
phân xưởng CCR hoặc thêm vào naphtha nặng đã được xử lý.
Trong quá trình khởi động, hydro từ bể chứa D-1251A/B được nạp vào
phân xưởng Platforming tại đầu hút của máy nén tuần hoàn C-1301.
Khí hydro này được nhập vào các bể chứa D-1251 A/B từ các chai hydro
phục vụ khởi động nhà máy lần thứ nhất, sau đó các bể chứa D-1251 A/B
được nạp đầy bằng hydro từ thứ cấp 3 của máy nén C-1202 A/B/C quá
trình vận hành bình thường.
Nguồn

ĐIỀU KIỆN TẠI ĐẦU VÀO PX
ÁP SUẤT (1)
(2) Kg/cm2 (g)
NHIỆT ĐỘ
(°C)
Naphtha nặng
đã được xử lý
Phân
xưởng 012
(1)
9.6 118
Ghi chú: (1) Cao độ của phân xưởng 013 là 6m.
(2) Tại đầu xả của bơm P-1213A/B và sau thiết bị làm mát E-
1206.
5.2 ĐIỀU KIỆN CỦA SẢN PHẨM TẠI ĐẦU RA PHÂN XƯỞNG
♦ Sản phẩm reformat được đưa đến bể chứa TK-5107 để pha trộn
sản phẩm (trong điều kiện vận hành bình thường), đến đầu thu gom
slop (sản phẩm không đạt chất lượng) hoặc đi đến phân xưởng NHT
(cho mục đích khởi động)
♦ LPG được đưa đến phân xưởng thu hồi LPG (016), hoặc đưa đến
bể chứa.
♦ Khí xả ra từ bồn hồi lưu của tháp tách butan được đưa đến hệ
thống RECOVERY PLUS X-1301. Dòng khí này có thể được đưa
đến hệ thống khí nhiên liệu (thông thường không có dòng này)
♦ Một phần khí từ thiết bị xử lý Clorua được bổ sung cho phân
xưởng xử lý naphtha bằng hydro (phân xưởng 012). Phần khí còn lại
được đưa đến hệ thống khí nhiên liệu (phân xưởng 037).

Tháng 12/ 2007
1.

Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
NƠI ĐẾN
ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH/
THIẾT KẾ TẠI ĐẦU RA PX
ÁP SUẤT
(1) Kg/cm2 (g)
NHIỆT ĐỘ
(°C)
Sản phẩm reformat TK-5107 3.5 / 13.1 38 / 65
LPG chưa ổn định Phân xưởng 016 14.0 / 23.5 38 / 65
Khí H2 (2) Phân xưởng 012 4.7 / 14.5 38 / 160
Khí nhiên liệu (3) Hệ thống khí đốt 4.0 / 14.5 38 / 160
NOTES: (1) Cao độ tại giao diện phân xưởng 012/013 là 6 m.
(2) Từ thiết bị xử lý clo D-1302 A/B
(3) Từ bình hồi lưu D-1303 & Thiết bị xử lý clo D-1302

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC DÒNG PHỤ TRỢ
TẠI GIAO DIỆN PHÂN XƯỞNG
NƠI ĐẾN /
NƠI ĐI
ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH/
THIẾT KẾ TẠI GIAO DIỆN PX
ÁP SUẤT

(1) Kg/cm2 (g)
NHIỆT ĐỘ
(°C)
PHỤ TRỢ VÀO PHÂN XƯỞNG
Hơi nước cao áp OSBL 42.3 / 48.3 (2) 380 / 450
Hơi nước trung áp OSBL 14.1 / 16.8 (3) 250 / 320
Hơi nước thấp áp OSBL 3.6 / 6.3 (3) 160 / 230
Nước cấp nồi hơi OSBL 4 / 16.3 (2) 60 / 115
Khí điều khiển OSBL 7.5 / 10.5(2) 35 / 65
Khí nitơ của nhà máy OSBL 7 / 11.7 (3) 30 / 65
Khí nitơ của px CCR OSBL 8.5 / 11.7 (3) 30 / 65
Nước cấp nồi hơi cao áp OSBL 60 / 89.2 (3) 112 / 160
Nước làm mát OSBL 5.2 / 9.2 (3) 32 / 70
Khí nhiên liệu OSBL 3.3 / 6.7 (1) 46 / 75
Khí nén kỹ thuật OSBL 7.5 / 10.5 (2) 35 / 65
Nước dịch vụ OSBL 5 / 14.2 (2) 30 / 60
Nước sinh hoạt OSBL 2.5 / 5.5 (2) 30 / 60
Khí nhiên liệu cho pilot OSBL 2 / 6.7 (1) 30 / 75
Kiềm 20° Be OSBL 1.5 / 5.5 (2) 40 / 70
CÁC DÒNG PHỤ TRỢ RA KHỎI PHÂN XƯỞNG
Nước ngưng hơi cao áp OSBL 7.5 / 48.3 (2) 170 / 450
Nước ngưng hơi trung áp OSBL 7.5 / 16.8 (3) 170 / 320
Nước ngưng hơi thấp áp OSBL 2 / 6.3 (3) 133 / 230
Nước ngưng chân không OSBL 2.5 / 4.7 (2) 50 / 110
Nước làm mát OSBL 2.2 / 9.2 (3) 47 / 70
Nước nhiễm dầu OSBL 3.5 / 4.7 (3) 36 / 65
Kiềm bẩn OSBL 4.5 / 10 (4) 38 / 65
Hệ thống đuốc OSBL 0.2 / 3.5(1) 38 / 210
Ghi chú: (1) Cao độ tại giao diện phân xưởng 012/013/023 là 15 m.
(2) Cao độ tại giao diện phân xưởng 012/013/023 là 12 m.

(3) Cao độ tại giao diện phân xưởng 012/013/023 là 9 m.
(4) Cao độ tại giao diện phân xưởng 012/013/023 là 6 m.
Hơi nước cao áp được sản xuất tại vùng đối lưu của lò gia nhiệt phân
xưởng CCR và được sử dụng chạy tua bin hơi và thiết bị gia nhiệt cho đáy
tháp tách butan E1308. Một lượng hơi nước cao áp được cấp thêm từ hệ

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
thống phụ trợ để đảm bảo nhu cầu vận hành của phân xưởng (khoảng 11
tấn/giờ).
6. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ
6.1 XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG CCR
Xúc tác trong các thiết bị phản ứng CCR là xúc tác R234 của UOP. Những
xúc tác thuộc thế hệ R-230™ được sử dụng để sản xuất reformat có chỉ số
octane cao và hydro. Xúc tác R-234 có hàm lượng platinum thấp.

Các đặc tính của xúc tác thế hệ R-230 như sau:
Khối lượng riêng chuyển động (Circulating ABD Average bulk density):
537 kg/m
3
Khối lượng riêng tĩnh (Static ABD ): 561 kg/m
3
Đường kính danh nghĩa của hạt xúc tác: 1.6 mm
Hình dạng: hình cầu
Hàm lượng platin trong xúc tác R-230: 0.290 % khối lượng
Xúc tác thế hệ R-230 có thể được cung cấp ở dạng oxi hoá hoặc dạng khử.
Khối lượng xúc tác yêu cầu như sau:

Thiết bị Cấp cho
Thể tích
(m
3
)
R-1301 Thiết bị phản ứng 1 11.6
R-1302 Thiết bị phản ứng 2 13.5
R-1303 Thiết bị phản ứng 3 14.9
R-1304 Thiết bị phản ứng 4 15.9
Hệ thống tái sinh xúc tác 25.1
Tổng 81.0
Tuổi thọ xúc tác là khoảng 6 năm. Liên tục bổ sung xúc tác trong quá trình
vận hành là cần thiết (0.55 m3) để bù lại lượng xúc tác bị vỡ thành bụi.
Xem bảng dữ liệu an toàn hoá chất ở chương 4, mục 2.1 để có thêm thông
tin chi tiết.
6.2 HỆ THỐNG THU HỒI (RECOVERY PLUS SYSTEM)
Hệ thống thu hồi được UOP thiết kế nhằm thu hồi thêm LPG và sản phẩm
reformat từ dòng khí giàu hydro của phân xưởng reforming. Do đó có thể
tăng hiệu xuất thu hồi sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao và tăng độ tinh
khiết của dòng hydro.

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
Hệ thống thu hồi kết hợp dòng khí với một phần dòng lỏng từ thiết bị tách
D-1301. Dòng khí và dòng lỏng được làm lạnh sau đó đi vào thiết bị hấp
thụ, ở đó hơi và lỏng tiếp xúc ngược dòng nhau. Tác nhân lạnh tăng khả
năng hấp thụ của LPG và refomat mà thông thường các sản phẩm này đi

vào tháp tách butan trước khi được đưa đến bể chứa. Dòng khí ra từ hệ
thống thu hồi và đến thiết bị xử lý clo.
6.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC RỬA THÁP TÁCH BUTAN
Đôi khi, cặn lắng đọng trong tháp tách butan khi phân xưởng platforming
chế biến nguyên liệu có hàm lượng nitơ cao. Điều này đặc biệt đúng khi
phân xưởng xử lý nguyên liệu naphtha từ phân xưởng cracking hoặc
naphtha từ dầu thô có hàm lượng nitơ cao. Nitơ và họp chất clorua kết hợp
với nhau tạo thành muối ammoni clorua, muối này sẽ đóng cặn trong thiết
bị trao đổi nhiệt, trong tháp và trong hệ thống thiết bị tại đỉnh tháp.
Sự lắng đọng muối trên đĩa tháp sẽ làm giảm hiệu quả phân tách của tháp
và có thể dẫn đến sản phẩm không đạt chất lượng. Điều chỉnh áp suất hơi
bão hoà của reformat sẽ trở nên khó khăn và chênh áp giữa đỉnh và đáy
tháp tăng lên.
Nếu tháp tách được dừng hoạt động để bảo dưỡng, thì tháp và hệ thống
đỉnh tháp sẽ được làm sạch và kiểm tra ăn mòn. Xục rửa hệ thống bằng hơi
nước sẽ tăng hiệu quả làm sạch muối ammoni clorua.
Tuy nhiên, khi tháp vận hành kém hiệu quả do sự lắng đọng muối nhưng
điều kiện chưa thuận lợi để dừng phân xưởng và làm sạch. Việc phun nước
vào hệ thống tại đầu xả của bơm hồi lưu và đường ống trên đỉnh tháp tách
butan cho phép loại bỏ được muối trong khi phân xưởng vẫn vận hành.
6.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÔNG SUẤT CỦA PHÂN XƯỞNG NHT VÀ CCR
Công suất thiết kế của phân xưởng CCR là 21100 thùng/ngày, đủ khả năng
chế biến lượng naphtha nặng (82 947 kg/h) được xử lý tại công suất thiết
kế của phân xưởng NHT cộng với lượng naphtha ngọt ( 20 549 kg/h).
Công suất vận hành tối thiểu của phân xưởng CCR bằng 60% công suất
thiết kế, tương đương với công suất tối thiểu của phân xưởng NHT là 50%
công suất thiết kế cộng thêm lượng naphtha ngọt (20 549 kg/h).

Tháng 12/ 2007
1.

Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
7. SẢN PHẢN PHẨM KHÍ VÀ LỎNG
Tham khảo tài liệu 8474L-013-NM-0005-01

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ THIẾT KẾ
MỤC LỤC
1. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
1.1 BẢN QUYỀN
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN XƯỞNG
2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
2.1 nhiỆt đỘ KHÔNG KHÍ
2.2 ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI
2.3 LƯỢNG MƯA
2.4 TUYẾT
2.5 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2.6 GIÓ
2.7 MÔI TRƯỜNG
2.8 DỮ LIỆU KHÁC
3. TIÊU CHUẨN CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
3.1 TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU
3.1.1 Tính chất của Naphtha nặng
3.2 TiÊU CHUẨN CỦA SẢN PHẨM

3.2.1 Sản phẩm Reformat
3.2.2 LPG chưa ổn định
3.2.3 Sản phẩm H2
3.2.4 Khí nhiên liệu
4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT.
5. CÁC ĐIỀU KIỆN TẠI BIÊN GIỚI CỦA PHÂN XƯỞNG (BATTERY LIMIT CONDITIONS)
5.1 ĐIỀU KIỆN cỦA NGUYÊN LIỆU tẠi đẦu vào phân xưỞng
5.2 ĐIỀU KIỆN CỦa SẢN PHẨM TẠI ĐẦU RA PHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
6. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ
6.1 XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG CCR
6.2 HỆ THỐNG THU HỒI (RECOVERY PLUS SYSTEM)
6.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC RỬA THÁP TÁCH BUTAN
6.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÔNG SUẤT cỦa phân xưỞng NHT và CCR
7. SẢN PHẢN PHẨM KHÍ VÀ LỎNG
8. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ
8.1 HOÁ HỌC HYDROCARBON TRONG CÔNG NGHỆ REFORMING
8.1.1 Thành phần nguyên liệu và sản phẩm trong phân xưởng Platforming
8.1.2 Các phản ứng trong phân xưởng Platforming
8.1.3 Tốc độ phản ứng tương đối
8.1.4 Nhiệt phản ứng
8.1.5 Cân bằng
8.1.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đến độ chọn lọc của phản ứng
8.1.7 Dữ liệu về thiết bị phản ứng (Reactor profiles)
8.2 HOÁ HỌC XÚC TÁC

8.2.1 Xúc tác hai chức năng
8.2.2 Ảnh hưởng của áp suất đến thiết kế xúc tác
8.2.3 Các loại xúc tác Platforming của UOP
8.3 HÌNH MINH HỌA CHO PHẦN HÓA HỌC
9. MÔ TẢ DÒNG CÔNG NGHỆ
9.1 HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
9.1.1 Cụm tiền gia nhiệt nguyên liệu
9.1.2 Lò gia nhiệt nguyên liệu và các lò gia nhiệt trung gian
9.1.3 Các thiết bị phản ứng
9.1.4 Dòng sản phẩm
9.1.5 Dòng sản phẩm ra khỏi thiết bị tách
9.1.6 Máy nén tuần hoàn
9.1.7 Hệ thống sản suất hơi nước
9.1.8 Cụm thu hồi (Recovery Plus System)
9.1.9 Cụm phun hóa chất
9.2 tHÁP TÁCH BUTAN
1. MÔ TẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA CÁC DÒNG
3.1 Mô TẢ các vòng điỀU khiỂN CỦA pHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH
PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
1.1.1 Điều khiển nhiệt độ dòng công nghệ tại đầu ra của các lò gia nhiệt.
1.1.2 Hệ thống điều khiển áp suất của cụm thiết bị phản ứng
1.1.3 Điều khiển mức của thiết bị tách (D1301)
1.1.4 Điều khiển mức của thiết bị xử lý Clo - D1302A/B
1.1.5 Điều khiển hệ thống sản xuất hơi nước
2. CÁC ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH

3. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH
5.1 CÁC THÔNG SỐ ĐỘC LẬP CHÍNH CỦA CCR Platforming
3.1.1 Loại xúc tác
3.1.2 Nhiệt độ phản ứng
3.1.3 Tốc độ nạp liệu
3.1.4 Áp suất phản ứng
3.1.5 Tỷ lệ Hydro/nguyên liệu
3.1.6 Tính chất của nguyên liệu
3.1.7 Các phụ gia nguyên liệu
3.2 CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỘC LẬP CỦA PX CCR Platforming
3.2.1 Hoạt tính của xúc tác
3.2.2 Làm mát thiết bị phản ứng CCR Platforming
3.2.3 Độ chọn lọc xúc tác
3.2.4 Độ chọn lọc xúc tác cho hợp chất thơm (aromatic)
3.2.5 Độ ổn định của xúc tác
3.2.6 Ảnh hưởng Naphtha không chưng cất trực tiếp từ CDU ( non- SRN) đến độ ổn định của xúc tác
3.2.7 Hiệu ứng thu nhiệt của phản ứng
3.3 CÁC biIỂU ĐỒ ĐÍNH KÈM THEO CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CỦA CCR Platforming





3.4 HỆ THỐNG THU HỒI (rECOVERY pLUS SYS)
4. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN GIỮA CÁC PHÂN XƯỞNG

Tháng 12/ 2007
1.
Phiên bản : 1
SỔ TAY VẬN HÀNH

PHÂN XƯỞNG CCR (013) Trang :
5. CUNG CẤP NGUỒN ĐIỆN LIÊN TỤC (UPS)
6. MÔ TẢ ĐIỀU KHIỂN PHỨC HỢP
TIÊU THỤ PHỤ TRỢ CỦA PHÂN XƯỞNG
bẢNG THỐNG KÊ VỀ TIÊU THỤ PHỤ TRỢ CỦA PHÂN XƯỞNG
Tiêu thỤ ĐIỆN
TIÊU THỤ HOÁ CHẤT
BẢNG thỐng KÊ CÁC HÓA CHẤT VÀ XÚC TÁC
SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
Cụm phun Clo và condensat X-1307
Cụm phun sunfua X-1396
Cụm phun Phosphat X-1397
7. TỔNG QUAN VỀ KHỞI ĐỘNG PHÂN XƯỞNG
8. NHỮNG CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG
9. CHUẨN BỊ PHÂN XƯỞNG
10. LÀM TRƠ VÀ KHỞI ĐỘNG THÁP STRIPPER (T-1201), SPLITTER (T-1202) PHÂN XƯỞNG NHT
VÀ THÁP TÁCH BUTAN CỦA PHÂN XƯỞNG PLATFORMING
11. LÀM TRƠ HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG PLATFORMING
11.1 HÚT CHÂN KHÔNG VÀ LÀM TRƠ HỆ THỐNG PHẢN ỨNG
11.2 HÚT CHÂN KHÔNG VÀ THỔI LÀM TRƠ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ
12. ĐƯA HYDRO VÀO HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHÁN ỨNG VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ PHÂN XƯỞNG
PLATFORMING
13. TUẦN HOÀN HYDRO VÀ GIA NHIỆT CHO HT THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
14. ĐƯA NGUYÊN LIỆU VÀO THIẾT BỊ PHẢN ỨNG PLATFORMING
15. ĐƯA THIẾT BỊ TÁCH D-1301 VÀO VẬN HÀNH
16. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CLO
17. THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG CHO HỆ THỐNG PHÂN TÁCH SẢN PHẨM
18. THIÊT LẬP CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH

×