Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ 2015 các yếu tố tác ĐỘNG đến CHI TIÊU y tế CHO TRẺ EM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 100 trang )

B GIÁO DC VĨ ĨO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH



NGUYN MINH TRÍ


CÁC YU T TỄC NG N CHI TIÊU
Y T CHO TR EM VIT NAM


LUN VN THC S KINH T










TP. H Chí Minh, Nm 2015
B GIÁO DC VĨ ĨO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH


NGUYN MINH TRÍ

CÁC YU T TỄC NG N CHI TIÊU


Y T CHO TR EM VIT NAM

Chuyên ngành : Kinh t phát trin
Mã s : 60310105

LUN VN THC S KINH T

Ngi hng dn khoa hc
PGS. TS. Nguyn Trng Hoài







TP. H Chí Minh, Nm 2015
LI CAM OAN
Tôi cam đoan đơy lƠ công trình nghiên cu ca riêng tôi, các kt qu nghiên
cu có tính đc lp riêng, cha đc công b ni dung  bt kì đơu; các s liu,
các ngun trích dn trong lun án đc chú thích ngun gc rõ ràng, trung thc.
Tôi xin cam đoan chu trách nhim v li cam đoan danh d ca tôi.
Hc viên thc hin lun vn


Nguyn Minh Trí

MC LC
TRANG PH BÌA
LI CAM OAN

MC LC
DANH MC CÁC T VIT TT
DANH MC CÁC BNG BIU
DANH MC HÌNH V, S 
CHNG 1 1
TNG QUAN 1
1.1. C S HỊNH THĨNH  TÀI 1
1.2. MC TIÊU NGHIÊN CU 2
1.3. PHM VI VĨ I TNG NGHIÊN CU 2
1.4. PHNG PHÁP NGHIểN CU 3
1.5. KT CU LUN VN 3
CHNG 2 5
C S LÝ THUYT 5
2.1. LÝ THUYT V HÀNH VI TIÊU DÙNG 5
2.1.1. Các yu t nh hng đn cu hàng hoá 5
2.1.2. Lý thuyt la chn tiêu dùng 6
2.2. LÝ THUYT CHM SịC SC KHE VÀ CHI TIÊU Y T 6
2.2.1. Lý thuyt v chm sóc sc khe 6
2.2.2. Lý thuyt v chi tiêu cho y t 8
2.3. HÀNH VI RA QUYT NH CHI TIÊU CA H GIA ỊNH 9
2.4. CÔNG BNG TRONG CHM SịC SC KHE 10
2.5. CÁC NGHIÊN CU THC NGHIM V CHI TIÊU CHO Y T 11
2.5.1. Các nghiên cu  nc ngoài 11
2.5.2. Các nghiên cu ti Vit Nam 13
2.5.3. Tóm tt kt qu các nghiên cu thc nghim 14
2.6. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH CA NGHIÊN CU 15
2.7. TÓM TT 16
CHNG 3 17
THIT K NGHIÊN CU 17
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CU THC NGHIM TRONG  TÀI 17

3.2. CÁC NH NGHA VĨ LA CHN BIN 19
3.2.1. H gia đình 19
3.2.2. c đim h 20
3.2.2.1. Tr em 20
3.2.2.2. Các đc đim nhân khu ca h 20
3.2.3. iu kin chm sóc sc khe 21
3.2.4. c đim kinh t 23
3.2.5. S h tr t bên ngoài 23
3.2.6. Mô hình nghiên cu thc nghim 24
3.3. PHNG PHÁP VĨ D LIU NGHIÊN CU 26
3.3.1. Phng pháp nghiên cu 26
3.3.2. D liu nghiên cu 27
3.4. TÓM TT 29
CHNG 4 30
THC TRNG CỌNG TÁC CHM SịC VĨ CHI TIểU Y T CHO TR
EM 30
4.1. H THNG CHM SịC SC KHE VIT NAM 30
4.2. CHI TIÊU CHO Y T TI VIT NAM 33
4.3. TÓM TT 39
CHNG 5 40
PHÂN TÍCH CÁC YU T TÁC NG N CHI TIÊU Y T TR EM . 40
5.1. MÔ HÌNH 40
5.2. CHI TIÊU Y T TR EM VIT NAM QUA B D LIU KHO SÁT
2010 VÀ 2012 41
5.2.1. c đim h có tr em 41
5.2.2. Chi tiêu y t cho tr em 42
5.2.2.1. Nhóm đc đim h 43
5.2.2.2. Nhóm đc đim kinh t h gia đình 44
5.2.2.3. Nhóm điu kin chm sóc sc khe 45
5.2.2.4. Nhóm đc đim h tr bên ngoài 46

5.3. KT QU MÔ HÌNH 47
5.3.1. Mô hình hi quy tobit thông thng vi d liu 2010, 2012 47
5.3.2. Mô hình hi quy tobit d liu bng kt hp d liu nm 2010 vi nm
2012 50
5.4. PHÂN TÍCH CÁC YU T TÁC NG CHI TIÊU Y T TR EM . 51
5.4.1. c đim kinh t 53
5.4.2. c đim h gia đình 53
5.4.3. c đim v điu kin chm sóc sc khe 55
5.4.4. S h tr t bên ngoài 56
5.5. TÓM TT 56
CHNG 6 57
KT LUN VÀ KIN NGH 57
6.1. CÁC KT QU CHÍNH CA  TÀI 57
6.2. KIN NGH 59
6.3. HN CH VĨ HNG NGHIÊN CU MI 60
TÀI LIU THAM KHO
PH LC 1
PH LC 2
PH LC 3















DANH MC CÁC T VIT TT
TING VIT
BHYT
Bo him y t
VHLSS
B d liu kho sát mc sng h gia đình

TING ANH
ụ ngha ting Vit
CBHI
Community Based Health
Insurance
Bo him y t cng đng
GDP
Gross Domestic Product
Tng sn phm quc ni
JAHR
Join Annual Health Review
Báo cáo chung tng
quan ngành y t hàng
nm
OECD
Organization for Economic Co-
operation and Development
T chc hp tác và phát
trin kinh t
OLS

Ordinary Least Square

c lng thông
thng bình phng bé
nht

PAHE
Partnership for Action in
Health Equity

Nhóm Hp tác Hành
đng vì Công bng Sc
khe

UNFPA
United Nations Population
Fund

Qu dân s Liên hip
quc

WHO
World Health Organization
T chc y t th gii


DANH MC CÁC BNG BIU
Bng 3.1: Mô hình kinh t lng thc nghim 25
Bng 3.2: Thông tin ngun d liu đc trích lc t VHLSS 2010-2012 28
Bng 4.1. Thng kê xư có c s y t chia theo loi c s y t 33

Bàng 5.1. Bng phân b mu nghiên cu ca d liu VHLSS 2010 và 2012 41
Bng 5.2. Bng so sánh các đ tui tr em có khám cha bnh  các nm 42
Bng 5.3. Mc chi tiêu cho y t bình quân ca tr em quy v giá thc 2010 42
Bng 5.4. Mc chi tiêu cho y t bình quân ca tr em theo thu nhp 45
Bng 5.5. Mc chi tiêu cho y t bình quân ca tr em theo tr cp 45
Bng 5.6. So sánh s ln KCB gia nhng h có BHYT và không BHYT 46
Bng 5.7. So sánh s h có tr em có khám cha bnh ti các c s y t 46
Bng 5.8. Mô hình hi quy tobit ca bin chi tiêu y t tr em 2010 48
Bng 5.9. Mô hình hi quy tobit ca bin chi tiêu y t tr em 2012 49
Bng 5.10. Mô hình tobit d liu bng kt hp d liu 2010 vi 2012 51
Bng 5.11. Bng so sánh các mô hình tác đng đn chi tiêu y t tr em 51





DANH MC CÁC HÌNH V, S 
S đ 2.1 Khung phân tích ca đ tài nghiên cu 16
Hình 4.1 S đ h thng y t công ti Vit Nam 32
Hình 4.2 T trng chi tiêu y t trong GDP Vit Nam giai đon 2005 - 2012 34
Hình 4.3 T trng chi tiêu y t ca chính ph trong tng chi tiêu ca chính ph
Vit Nam giai đon 2005 - 2012 35
Hình 4.4 So sánh chi tiêu y t ca chính ph vƠ t nhơn  Vit Nam giai đon
2005 ậ 2012 35
Hình 4.5 T trng chi tiêu cho y t, chm sóc sc khe  khu vc Thành th,
Nông thôn trong giai đon 2002 ậ 2012 36
Hình 4.6 T trng chi tiêu y t trên tng chi tiêu so sánh theo 8 vùng 37
Hình 4.7 T trng có bo him y t so sánh theo tng nhóm thu nhp 38
Hình 4.8 T trng chi tiêu y t trên tng chi tiêu so sánh theo tng nhóm thu
nhp 38

Hình 4.9 T l tr em suy dinh dng và bnh tt 39
1

CHNG 1
TNG QUAN
Chng 1 trình bày v c s hình thành đ tài, mc tiêu nghiên cu, đi
tng và phm vi nghiên cu, phng pháp nghiên cu và kt cu ca lun vn.
1.1. C S HỊNH THĨNH  TĨI
Mi h gia đình có mc thu nhp khác nhau nhng có cùng mt s khon
chung cn phi chi tr cho các nhu cu thit yu nh n, mc, nhà , hc tp, gii
trí vƠ chm lo sc khe. Dù là thu nhp cao hay thp thì ngun thu nhp đó cng
là hu hn, cn phi đc s dng mt cách hp lý, ti u. Do đó, vic cân nhc
đ quyt đnh chi tiêu bao nhiêu cho nhu cu nào cn phi đc thc hin mt
cách khoa hc nht là chi tiêu cho vic chm sóc sc khe bi vì ắsc khe là
vƠngẰ, có sc khe thì các thƠnh viên gia đình mi an tâm cho làm vic, hc tp,
vui chi t đó xư hi mi phát trin n đnh. Nht lƠ đi vi các h gia đình có
tr nh thì mc đ chi tiêu cho y t cn đc bit u tiên đ hn ch nguy c t
vong và bnh tt trong tng lai. Tuy nhiên, vic chi tiêu cho y t có th tr
thành gánh nng, chi phí thm ha, làm cho h gia đình b nghèo hóa khi nó buc
h gia đình phi chi tr làm gim đáng k thu nhp ca h hin ti hoc trong
tng lai. Nghiên cu gánh nng tài chính ca các h gia đình chi tiêu y t  Vit
Nam: Kt qu iu tra Quc gia v mc sng h gia đình 2002-2010 ca Van
Minh và cng s (2013) đư nhn đnh rng H gia đình Vit Nam lƠ ni chi tr
hu ht các chi phí chm sóc sc khe, chính vì vy h gia đình đi mt vi thm
ha chi tiêu y t và dn đn nghèo đói do thanh toán quá mc chi tiêu y t.
Ngoài ra, các yu t phi tƠi chính nh trình đ vn hóa, điu kin sng (vùng
min, mc đ phát trin dch v y t ti đa phng) cng có nh hng đn mc
chi tiêu chm sóc y t cho tr em. Theo b d liu VHLSS t 2002 đn 2012 cho
thy khong cách v trin vng sng gia nhóm tr em nghèo và nhóm tr em
khá gi hn đang dn dãn rng hn. iu này càng khng đnh rng tng trng

thì tt cho ngi nghèo nhng không phi là tt c, đc bit tr em lƠ đi tng
2

rt d chu nh hng bi các điu kin sng. Vi cùng điu kin kinh t nhng
điu kin sng khác nhau làm cho kh nng tip cn đc vi các dch v y t là
khác nhau s làm cho vic chm sóc y t cho tr tr nên thun tin hoc hn ch
hn dn đn quyt đnh chi tiêu cng s b nh hng tng ng. Nh vy, có th
nhìn nhn mt cách tng quan rng không ch riêng yu t v tài chính mà còn có
s cng hng ca mt s yu t khác nh hng đn vic h gia đình chi tiêu
cho các dch v y t đ chm sóc sc khe, đc bit là sc khe tr em. Vic
chm sóc sc khe cho tr em là rt quan trng và cn đc u tiên trong các
khon chi tiêu nh vy nhng không phi tt c mi ngi đu hƠnh đng nh
nhau đi vi vic chm sóc sc khe tr em. Vy nhng yu t nào s tác đng
đn quyt đnh chi tiêu y t chm sóc sc khe cho tr em Vit Nam?  có
nhng thông tin, d liu nhm xác đnh vƠ phơn tích tác đng ca các yu t đó
đng thi đ ra các kin ngh và gii pháp đ ci thin các điu kin chm sóc
sc khe tr em tt hn cng nh hn ch chi phí thm ha và s nghèo hóa cho
h gia đình, tác gi đư tin hành nghiên cu đ tài “Các yu t tác đng đn chi
tiêu y t cho tr em Vit Nam”.
1.2. MC TIểU NGHIểN CU
- Phân tích thc trng chi tiêu y t Vit Nam.
- Phân tích các yu t nh hng đn chi tiêu y t cho tr em ca h gia đình
 Vit Nam.
- Gi ý mt s chính sách đ gia tng quan tơm xư hi đn chi tiêu y t tr em.
1.3. PHM VI VĨ I TNG NGHIểN CU
i tng nghiên cu ca đ tài là mc chi tiêu cho y t ca h gia đình cho
tr em  Vit Nam ti thi đim b d liu kho sát mc sng h gia đình nm
2010 và 2012. Phm vi nghiên cu là nhóm tr em có đ tui t 1 đn 15 tui
trên phm vi c nc,  c khu vc thành th và nông thôn.
3


1.4. PHNG PHỄP NGHIểN CU
S dng phng pháp nghiên cu t liu, tài liu th cp đ xem xét, h
thng hoá và tóm tt nhng kt qu nghiên cu có liên quan đn đ tƠi đư đc
tin hƠnh trong nc vƠ ngoƠi nc; thu thp thông tin các s liu trên báo cáo v
dân s, tr em và tin hành phân tích d liu.
Phng pháp phơn tích:  tài s dng kt hp hai phng pháp chính sau:
(i) Phng pháp thng kê: Tng hp, phân tích s liu v y t vƠ chm sóc
sc kho tr em  các tnh thành trong c nc qua b s liu VHLSS 2010,
2012, WHO, B y t, Qu dân s Liên hip quc ti Vit Nam (UNFPA), và
nhóm Hp tác HƠnh đng vì Công bng Sc kho  Vit Nam (PAHE). ng
thi, phân tích mi quan h s b gia chi tiêu cho chm sóc sc kho ca tr em
vi các yu t thuc v h gia đình, đc đim vùng min, lƠm c s so sánh và
đnh hng kt qu nghiên cu đnh lng.
(ii) Phng pháp nghiên cu thc nghim: đ tài s dng phng pháp hi
quy d liu bng dng tobit đ loi b nhng yu t tác đng không có Ủ ngha
thng kê và kim soát nhng yu t không quan sát đc tác đng đn chi tiêu y
t tr em. T kt qu hi quy tobit d liu bng, đ tài s phân tích các yu t tác
đng đn chi tiêu cho chm sóc sc kho ca tr em Vit Nam.
1.5. KT CU LUN VN
Nhm đt đc tính cht ch trong vic trình bày, kt ni các ni dung giúp
ngi đc có th tham kho các vn đ và kt qu ca quá trình nghiên cu, ni
dung ca đ tƠi đc trình bƠy trong 6 chng nh sau:
Chng 1: Tng quan.
Chng nƠy trình bƠy các ni dung tng quát ca đ tƠi, đt vn đ nghiên
cu, mc tiêu và câu hi nghiên cu cng nh gii thiu s lc v phng
pháp, và phm vi nghiên cu ca đ tài.
Chng 2: Tng quan lý thuyt.
4


Chng nƠy s trình bƠy c s lý thuyt ca đ tài, các nghiên cu có liên
quan đ t đó xơy dng khung phân tích.
Chng 3: Thit k nghiên cu.
Ni dung chng nƠy s trình bày các khái nim có liên quan và la chn các
bin đi din cho các khái nim đc nêu  khung phơn tích. ng thi ni dung
chng nƠy cng trình bƠy quy trình x lý, tinh lc d liu t b d liu kho sát
mc sng h gia đình Vit Nam nm 2010, 2012.
Chng 4: Thc trng chi tiêu cho y t ca tr em  Vit Nam.
Chng nƠy s tp trung mô t thc trng h thng y t và chi tiêu y t ti
Vit Nam, thng kê mô t d liu trên c s xây dng các bng thng kê mô t,
đa ra mt s kt lun ban đu v mt s yu t có kh nng nh hng đn chi
tiêu cho y t ca tr em ti Vit Nam.
Chng 5. Các yu t nh hng đn chi tiêu cho y t ca tr em
Chng nƠy s trình bày quá trình thc hin chy mô hình hi quy d liu
bng dng tobit trên phn mm Stata đ xác đnh các nhân t tác đng đn chi
tiêu y t, phơn tích Ủ ngha ca các ch s trong mô hình nh hng đn chi tiêu y
t ca tr em Vit Nam.
Chng 6: Kt lun và kin ngh.
Chng nƠy s tóm lc li nhng kt qu quan trng ca đ tƠi vƠ đc bit là
mô hình nghiên cu. T đó có nhng kin ngh chính sách gim thiu chi tiêu y
t nh hng đn thu nhp cng nh gia tng mi quan tâm ca xã hi đn chi
tiêu y t tr em. NgoƠi ra, chng nƠy còn đánh giá li nhng hn ch ca đ tài
đ t đó m ra nhng hng nghiên cu tip theo.
5

CHNG 2
C S Lụ THUYT
Trong chng 1, tác gi đư gii thiu tng quát v đ tài nghiên cu. Chng
này s trình bày các lý thuyt v vn đ la chn tiêu dùng và khung lý thuyt
chm sóc sc kho. Các nghiên cu thc nghim v vn đ chi tiêu y t ca h

gia đình cho tr em cng đc đ cp, tng hp  chng nƠy.
2.1. Lụ THUYT V HĨNH VI TIểU DỐNG
2.1.1. Các yu t nh hng đn cu hƠng hoá
Cu hƠng hoá lƠ lng hàng hoá hay dch v mƠ ngi tiêu dùng sn lòng tr
nhng mc giá khác nhau ti mt thi đim nht đnh. Cu hàng hoá hay dch v
s thay đi khi chu tác đng ca nhng yu t sau:
- Thu nhp là yu t nh hng đn cu ngi tiêu dùng. Khi thu nhp gia
tng, h có th sn lòng tng chi tiêu cho mt loi hàng hoá hay dch v vi s
lng nhiu hn trc.
- S thích, th hiu s lƠm cho ngi tiêu dùng u tiên cho vic la chn hàng
hoá hay dch v trong điu kin gii hn đng ngơn sách. Ngi tiêu dùng thích
mt loi hàng hoá hay dch v nƠo đó nhiu, thì s tng vƠ u tiên tiêu dùng hƠng
hoá hay dch v đó.
- Cu hàng hoá hay dch v không ch ph thuc vào giá c ca chính bn
thân loi hƠng hóa đó mƠ còn ph thuc vào giá c ca hàng hoá hay dch v liên
quan. Theo đó thì cu ca mt loi hàng hoá hay dch v s tng khi giá c hàng
hoá thay th cho chính hàng hoá hay dch v đó tng. Bên cnh đó, cu ca mt
hàng hoá hay dch v s gim nu giá c ca hàng hoá hay dch v b sung cho
nó tng.
- Qui mô th trng càng ln thì cu ca hàng hoá hay dch v càng nhiu.
- Nhng d đoán giá c tng lai s nh hng đn cu hàng hoá  thi đim
hin ti. Cu hàng hoá hay dch v s tng nu nh ngi tiêu dùng d đoán
6

trong tng lai, giá c ca hàng hoá này s tng. VƠ ngc li, cu hàng hoá s
gim nu ngi tiêu dùng d đoán giá c hàng hoá hay dch v này trong tng
lai s gim hn giá c hin ti.
2.1.2. LỦ thuyt la chn tiêu dùng
Theo lý thuyt Mas - Colell (1995) tiêu dùng th hin nhng quyt đnh la
chn tiêu dùng mang tính cht duy lý ca ngi tiêu dùng cho các loi hàng hoá.

Trong điu kin ràng buc v ngân sách h gia đình, ngi tiêu dùng s la chn
r hƠng hoá đm bo ti đa hoá mc hu dng ca mình theo hàm hu dng sau.
Max u(x) K: p.x ≤ I
x = x(x1,x2,…,xn): r hàng hóa tiêu dùng
p = p(p1,p2,…,pn): giá ca r hàng hóa tiêu dùng
I: ngân sách ca ngi tiêu dùng
Vi mc giá p và ngân sách ca ngi tiêu dùng I cho trc, tp hp các la
chn ca ngi tiêu dùng s đc vit li  dng sau: B(p,I) = {x € R+n:p.x≤I}
 đt mc tha dng cao nht, ngi tiêu dùng s la chn tiêu dùng các
hàng hóa x € B(p,I). Vn đ nƠy đc thc hin da trên mt s gi đnh c bn
nh thông tin th trng hoàn ho, ngi tiêu dùng lƠ ngi chp nhn giá và giá
c hàng hóa có dng tuyn tính.
2.2. Lụ THUYT CHM SịC SC KHE VĨ CHI TIểU Y T
2.2.1. LỦ thuyt v chm sóc sc khe
Theo Pauly (1978, 1988) chm sóc sc khe thng đc đnh ngha lƠ tp
hp nhng hàng hóa và dch v có mc đích chính lƠ ci thin hay phòng nga
s đi xung trong sc khe. Mt ngi tiêu dùng có th đi mt trong lúc quyt
đnh gia vic ung mt viên thuc hay mt cuc gii phu trong tình trng
thông tin bt cân xng. Nh vy hàng hóa s chm sóc sc khe là mt loi hàng
hóa đc bit di góc đ phân tích kinh t. Tuy nhiên quan đim gia các nhà
7

kinh t hc sc khe v mc đ khác bit gia hƠng hóa đc bit này so vi hàng
hóa bình thng là không ging nhau, t đó quan đim v tm quan trng ca
các yu t chm sóc sc khe là khác nhau và ng ý ca chúng đi vi vn đ
chính sách vƠ phng pháp phơn tích đi vi các vn đ riêng bit cng không
đng nht. Nhng quan đim khác nhau khin gii nghiên cu tr nên rt đa
dng, nhóm có quan đim rng nhn mnh s khác bit ca dch v chm sóc sc
khe và tin rng nhng khác bit này có nhng vai trò quan trng trong hot
đng ca th trng dch v chm sóc sc khe và khung phân tích vi vn đ

nƠy; nhóm có quan đim hp tin rng dch v chm sóc sc khe không quá khác
bit và th trng này có th đc phân tích tt vi nhng mô hình tân c đin
thông thng.
Cu chm sóc sc khe là mt trong rt nhiu nhng yu t tác đng lên sc
khe, và t góc nhìn kinh t, nó ch đn thun là mt đu vào trong s to sc
khe. Do đó, không nh nhng hàng hóa khác vn đc tiêu dùng vì s tho
dng trc tip mà chúng mang li, s chm sóc sc khe đc tiêu dùng đ to ra
sc khe,  đơy sc khe mi lƠ hƠng hóa đc mong mun. Trong thc t, s
chm sóc sc khe thng là mt hàng hóa xu có hiu ng trc tip làm gim
tho dng. Phn ln chúng ta đu thy vui v nu không bao gi phi tiêu dùng
chúng. Nhng khi đau m, s chm sóc sc khe li tr thành mt hàng hóa tt
vì nó có tác đng phc hi sc khe, li ích nƠy vt tri nhng hiu ng không
mong mun trong ngn hn ca vic tiêu dùng dch v này. Vy cu đi vi s
chm sóc sc khe đn t cu ca chính sc khe (Grossman, 1972), mt cu
phái sinh. Theo Arrow (1963) ch ra hai dng quan trng ca tính bt đnh trong
lnh vc chm sóc sc khe: tính bt đnh trong cu dch v chm sóc sc khe
và tính bt đnh trong s hiu qu ca phng án cha tr. Vì s đau m và các
chn thng  mc đ cá nhân là nhng s kin rt ngu nhiên, cu ca cá nhân
đi vi s chm sóc sc khe và khon chi tr đi kèm cng rt ngu nhiên. Dù
cho nhng nghiên cu y t có th ch ra tính hiu qu trung bình ca mt phng
án cha tr trong nhng điu kin nht đnh, nhng chúng không th mô t liu
8

mt phng án cha tr có th hiu qu cho mt cá nhân c th trng mt điu
kin c th, có th nói, trc khi mt s cha tr din ra, luôn có nhng s bt
đnh trng hiu qu ca nó.
V vic tip cn vƠ đc chm sóc, theo Legrand (1982) và Mooney (1998)
cho rng có s khác bit rch ròi gia ắtip cnẰ vƠ ắđc chm sócẰ. ắTip cnẰ
bao gm nhng c hi mà các cá nhân có th có đc, còn ắđc chm sócẰ hay
không ph thuc vào c vic có tn ti các c hi nh vy hay không và vic các

cá nhân có kh nng đc li t chúng không. Vi suy ngh đó, Legrand gn s
ắtip cnẰ vi hai yu t chi phí: thi gian và tin bc. Tuy vy, điu này ng ý
mt th rt khó gii thích: khi hai ngi cùng đi mt vi chi phí thi gian và
tin bc nh nhau, h s có cùng mc ắtip cnẰ bt chp s khác bit v thu
nhp.
Theo PAHE (2011), chính sách sc khe y t không ch gii hn trong vic
cung cp và chi tr cho chm sóc vƠ dch v y t, ngày nay các yu t xã hi
đc nhìn nhn rng rưi lƠ có tác đng đn sc khe. Theo đó, có 14 lnh vc
chính ca các yu t xã hi quyt đnh sc khe bao gm: Phân phi thu nhp,
giáo dc, t l tht nghip, vic lƠm vƠ điu kin làm vic, s phát trin đu đi
ca tr, an ninh lng thc, nhà , loi tr xã hi, mng li an sinh xã hi, dch
v y t, dân tc, gii tính, tình trng khuyt tt.
2.2.2. LỦ thuyt v chi tiêu cho y t
Chi tiêu y t là vic các cá nhân xã hi chi tr theo kh nng ca mình đ mt
s ngi khác không phi (hoc gim mc) chi tr trc tip khi nhn đc s
chm sóc. Có mt bin lun rng nguyên tc này xut phát t s quan tơm đn s
phân phi thu nhp sau khi tr đi nhng khon chi tr cho y t (Culyer, 1993).
ó lƠ khi nhng khon chi tr cho y t làm nh hng đn kh nng chi tr sau
đó ca cá nhân hay h gia đình cho nhng hàng hoá trng yu nh chi phí nhƠ
ca hay giáo dc. Gi đnh rng vic chi tr cho y t thng hay xut phát t
nhóm có thu nhp thp nht (nhng ngi thu nhp thp có nguy c đau m và
9

cn chm sóc cao hn), vic không tách đc chi tr ra khi s dng s khin
nhóm này thit hi mt phn thu nhp kh dng đáng k sau khi phi tr cho dch
v y t.
Trong báo cáo ca UNFPA Vit Nam (2011) đ lng hoá c th vn đ
chm sóc sc kho ca ngi dơn đư chia 14 nhóm lnh vc chính các yu t xã
hi quyt đnh đn sc kho thành 4 nhóm yu t liên quan. C th bao gm các
nhóm v đc đim v nhân khu hc, điu kin chm sóc sc khe (BHYT, điu

kin sinh hot…), và tình trng nghèo (tr cp, h tr ca chính ph) cng nh
hng đn sc khe.
Theo UNFPA Vit Nam (2011), các đc đim v trình đ giáo dc ca h có
nh hng đn sc khe và tinh thn ca ngi dơn cng nh tr em. Thu nhp
ca h có th nh hng đn kh nng chi tr v y t ca h gia đình vƠ dn đn
nh hng đn chi tiêu y t cho tr em.
Trên c s các nghiên cu trên, tác gi tip cn mô hình lý thuyt v chi tiêu
y t gia đình di dng sau:
Y= F(A, B, C, D) + U
Y: chi tiêu cho y t h cho tr em
A: Kinh t h gia đình
B: c đim h gia đình
C: iu kin chm sóc sc khe
D: H tr bên ngoài
U: Sai s các tham s c lng mô hình.
2.3. HĨNH VI RA QUYT NH CHI TIểU CA H GIA ỊNH
H gia đình lƠ nhóm tiêu dùng trong nn kinh t, là tp hp nhiu cá nhân
trong h, hành vi ra quyt đnh nƠo đó cho mt vn đ chi tiêu cng chu s chi
phi phn nào đó t các cá nhân trong h gia đình. Trong nghiên cu ca
10

Douglas (1983) đư kt lun mt ln na các đim cn lu Ủ trong hƠnh vi ra
quyt đnh ca h gia đình nh sau:
- Quá trình ra quyt đnh ca h gia đình có nhiu yu t tác đng, dn đn
cn phi cân nhc đ đa ra đc quyt đnh có li nht, giúp ti đa hóa hu
dng ca các cá nhân trong h gia đình vƠ hn ch các la chn bt li. Bên cnh
đó, h gia đình ra quyt đnh cng chu nhiu tác đng t các tác nhân bên ngoài.
Các tác nhân này có th t ngi cung cp hàng hoá, hoc các đi tng khác có
kh nng tác đng đn vic ra quyt đnh đó.
- iu kin sng, thi đim ra quyt đnh cng nh hng đn hành vi ra

quyt đnh ca h gia đình.
Tóm li, các quyt đnh ca h gia đình nói chung, hay các quyt đnh chi tiêu
nói riêng đu chu tác đng ca nhiu yu t liên quan, t đc đim h gia đình
đn các điu kin môi trng xã hi, thi đim, các quy đnh ca xã hi hay ca
chính ph…. Nh vy, trong quá trình đa ra quyt đnh ca h gia đình cng
nh quyt đnh chi tiêu y t cn phi đc xem xét nghiên cu trong trng hp
có nhiu nhân t có th chi phi.
2.4. CỌNG BNG TRONG CHM SịC SC KHE
Theo PAHE (2011, trang 27) Công bng trong chm sóc sc khe bao hàm s
công bng trong phân b ngun lc cho y t, tip cn, s dng dch v y t da
trên nhu cu. Trong đó vic phân b ngun lc cho y t bao gm công bng trong
phân b ngun lc và tài chính cho y t, công bng trong kh nng tip cn và s
dng dch v y t, công bng trong cht lng dch v vƠ chm sóc y t. Công
bng tài chính y t theo cách truyn thng lƠ đo lng đ ly tin. Mt ch s
thng đc s dng là ch s Kakwani. Khi đng cong chi phí y t nm di
đng cong thu nhp trc chi phí y t thì ch s Kakwani nhn giá tr dng,
ngha lƠ ngi nghèo phi chi tr ít hn so vi ngi giƠu. Ngc li, khi đng
cong chi phí y t nm trên đng cong thu nhp trc chi phí y t thì ch s
Kakwani nhn giá tr ơm, ngha lƠ ngi nghèo phi chi tr y t nhiu hn. Tuy
11

nhiên, giá tr ca các ch s nêu trên có th hin chính xác tính công bng trong
phân b ngun lc y t hay không còn ph thuc vào hình thc huy đng tài
chính cho chm sóc sc khe (huy đng chính t ngun thu, t bo him y t
hay chi tr trc tip t túi ca ngi s dng dch v).
Theo PAHE (2011, trang 32) vic đo lng kh nng tip cn và s dng dch
v y t có 2 xu hng c bn: đánh giá ắKh nng tip cnẰ đư ly c các bin s
v ắS dng dch vẰ vƠ ngc li, khi đánh giá ắS dng dch vẰ đư đa c các
bin s v ắKh nng tip cnẰ vƠo phng trình đ tính toán. Mt s ch s đánh
giá kh nng tip cn dch v đn thun thng đc s dng bao gm: Có bo

him y t hay không; Mc kinh t h gia đình vƠ kh nng tip cn đn c s
chm sóc sc khe ban đu (bao gm: Khong cách, thi gian đi li và ngôn
ng). S dng dch v y t đc tính toán công bng theo chiu ngang đc áp
dng đ đánh giá tính công bng trong s dng dch v y t. Bên cnh đó, trong
nghiên cu Các yu t xã hi v sc khe  Tunisia ca Ben Romdhane và
Grenier (2009) đư ch ra các bt bình đng kinh t xã hi liên h rt quan trng
đn sc khe bà m và tr em. Trong đó, vic bt bình đng trong vic tip cn
dch v y t và mi quan tâm ca xã hi trong vic chi tiêu y t cho bà m và tr
em
2.5. CỄC NGHIểN CU THC NGHIM V CHI TIểU CHO Y T
2.5.1. Các nghiên cu  nc ngoƠi
Nghiên cu ca Hauck và Rice (2003) v bt bình đng trong chi tiêu y t ca
ngi dân Anh vi h thng d liu đc theo dõi trong 11 nm đư đa ra nhng
kt lun rng: các yu t tôn giáo, hc vn, thu nhp, tui, tng lp xã hi và tình
trng sc khe đu có tác đng có Ủ ngha đn mc chi tiêu cho y t ca ngi
dân Anh.
Nghiên cu ca Baltagi và Moscone (2010) v mi quan h gia thu nhp vi
chi tiêu cho y t ca 20 nc thành viên T chc hp tác và phát trin kinh t
(OECD) trong giai đon 1971 ậ 2004 cho thy có mi tác đng dng gia s
12

ngi cao tui và s tr nh sng ph thuc lên chi tiêu cho y t. Vic gia tng
thêm 1 ngi sng ph thuc, c th 1 ngi cao tui hoc 1 tr nh s làm gia
tng chi tiêu cho y t lên tng ng là 13% và 18%. Ngoài ra, nghiên cu còn
cho thy mt tác đng dng gia thu nhp ca ngi dơn đn chi tiêu cho y t.
Thu nhp ca ngi dơn tng 10% s dn đn tng chi tiêu cho y t lên 8,5%. Tt
c các kt qu đu có Ủ ngha thng kê 5%.
Trong nghiên cu Magazzino và Mele (2012) v các nhân t nh hng đn
chi tiêu cho y t  Ý, cho thy chi tiêu cho y t là mt hàng thit yu vi đ co
giãn theo thu nhp nh hn 1 (0,83 ậ 0,88 theo mô hình phơn tích tnh vƠ 0,43 ậ

0,48 theo mô hình phơn tích đng). Kt qu cng cho thy các yu t nh hng
đn chi tiêu cho y t  góc đ v mô bao gm tng sn phm quc ni (GDP)
thc, t l tht nghip, s ging bnh, mc đ đô th hóa và t l phn trm dân
s có trình đ ph thông trung hc tr lên, đ tui ca ngi dân. Ngoi tr bin
giáo dc (% dân s có trình đ ph thông trung hc tr lên) có tác đng ơm đn
mc chi tiêu y t (h s c lng theo phng pháp pooled -0,79, Ủ ngha 1%)
thì các bin còn li đu tác đng dng vƠ có Ủ ngha đn mc chi tiêu cho y t.
Bin tng sn phm quc gia có tác đng mnh nht đn chi tiêu cho y t vi h
s c lng bng 0,88 (Ủ ngha 1%).
Culyer (1995, trang 32-37) thc hin nghiên cu ắchi phí vƠ tƠi tr cho chm
sóc y tẰ  M cho thy quc gia này có t l chi tiêu cho y t cao nht th gii 
mc 12% GDP vi đ co giãn theo thu nhp ln hn 1 cho thy đơy lƠ mt mc
chi tiêu cao hn mc trung bình. Tuy nhiên, vi mc thu nhp cao nhng mc
chi tiêu cho y t ch cao hn 36% so vi mc trung bình ca toàn th gii. Có hai
nhóm yu t chính nh hng đn mc chi tiêu cao ca M cho chm sóc y t đó
là: chính sách u đưi thu dành cho các khon chi cho y t ca doanh nghip và
s cnh tranh không hoàn ho trên th trng bo him.
Nghiên cu ca Levy và Meltzer (2008, trang 399-409) v tác đng ca bo
him y t đn sc khe đư đa ra kt lun rng bo him y t ci thin các thc
13

đo sc khe ca các phân nhóm dân s, mà mt s trong đó lƠ nhóm đin hình
đc la chn đ áp dng chính sách nhm m rng mc đ bao ph v bo
him y t. Nghiên cu cng kt lun rng cn có chính sách đu t vƠo các ngun
lc kinh t đ đy mnh thc hin bo him y t.
Nghiên cu ca Parmar và các tác gi (2011, trang 819-839) thc hin nghiên
cu ắbo him y t cng đng (CBHI) có bo v tài sn ca h gia đình hay
không ậ mt bng chng t nông thôn Châu Phi: S dng d liu t cuc kho
sát thu thp d liu s cp t 890 h gia đình  41 th trn và mt tnh t nm
2004 đn 2007. Phm vi nghiên cu chia thƠnh 33 nhóm vƠ CBHI đc áp dng

ngu nhiên cho nhng nhóm này t 2004-2006. Các thành viên ca h gia đình
đc phng vn bng ting đa phng hƠng nm vƠ thông tin đc thu thp v
ch s nhân khu hc và kinh t xã hi bao gm quyn s hu tài sn và tình hình
bnh tt. Nghiên cu này cho thy CBHI không ch có th bo v tài sn ca h
gia đình mƠ còn có th gia tng tƠi sn ca h. Khong 90% dân s làm ngh
nông, dòng tin ca h gia đình không chc chn và ph thuc nhiu vào thi
tit. Các h gia đình khó khn trong vic chi tr cho các dch v y t, đc bit là
trc mùa ma. Nhng h buc phi đn bác s phi gánh chu khon phí tn
cháy túi vƠ điu này có th là thm ha đi vi h. Khon phí tn này là khá ln
và thu nhp ca h gia đình quá thp nên phí tn này chim phn ln trong thu
nhp ca h vì vy s gim ngun chi cho các nhu cu cn thit nh thc n,
qun áo.
2.5.2. Các nghiên cu ti Vit Nam
Theo nghiên cu Nguyen, L et al (2010) đư xác đnh các yu t tác đng lên
chi tiêu y t ca h gia đình gm 4 nhóm bin nh quy mô vƠ thƠnh phn ca h
(quy mô h, t l ngi già, t l tr em, t l ph n); nhóm đa đim sinh sng;
nhóm đc tính h (tui bình phng ca ch h, tôn giáo, s nm đi hc ca ch
h, các bin k nng); nhóm bin v tin nghi (đin, nc sch, nhà v sinh…).
14

Trong nghiên cu Tinh Doan et al, 2011 v tác đng ca tín dng vi mô lên
chi tiêu cho giáo dc và chi tiêu cho y t ca ngi dân Vit Nam, cho thy tín
dng vi mô có tác đng cùng chiu vi chi tiêu cho y t. Các h nghèo đc vay
s chi nhiu so vi các h nghèo tng t nhng không đc vay.
Trong nghiên cu ca Le Hong Chung (2013) v các yu t nh hng đn
vic chi tr bo him ca ngi dân Vit Nam. Kt qu nghiên cu đư xác đnh
các yu t nh s ngi trong h, khu vc h sinh sng (thành th - nông thôn),
tài sn ca h và s ngi ph thuc nh hng đn vic thanh toán bo him.
Theo đó, các h đông con, sng  nông thôn thì có t l s dng dch v bo him
thp.

2.5.3. Tóm tt kt qu các nghiên cu thc nghim
Các nghiên cu trên đư ch ra đc nhng yu t tác đng đn chi tiêu y t xoay
quanh 4 nhóm đc đim có tác đng đn quyt đnh chi tiêu cho y t ca bao gm:
đc đim v nhân khu hc, điu kin chm sóc sc khe; tình trng kinh t ca h,
và s h tr t bên ngoài và các nghiên cu đư nhn đnh rng đc đim kinh t 
tng h gia đình có nh hng đn vic quyt đnh chi tiêu y t. Trong đó, nhng h
có thu nhp cao thì s tng chi tiêu trong lnh vc y t và h quan tâm nhiu hn đn
vic la chn dch v y t đt tin. Nh vy k vng nhng h có thu nhp cao s
gia tng chi tiêu y t.
Bên cnh đó, các nghin cu ti Vit Nam v chi tiêu trong y t đu tp trung và
b d liu điu tra mc s h gia đình t 2002 ậ 2010  dng d liu chéo hoc
thng kê mô t d liu so sánh các nm. Vi cách tip cn d liu trên thì các nghiên
cu trên cha đánh giá đc ht nhng quan sát, bin đi theo nm ca đt tính h
gia đình vƠ đc tính sc khe cng nh cha gii thích đc các bin chi tiêu y t
bng không mt cách hp lý. Trên nhng đim tn ti trên, trong đ tài này tác gi
s, kt ni d liu các nm li vi nhau dng d liu bng áp dng mô hình kinh t
lng đ gii thích đc bin chi tiêu  nhiu h bng 0.
15

2.6. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH CA NGHIểN CU
Các quyt đnh ca h gia đình nói chung, hay các quyt đnh chi tiêu nói
riêng trong đó có chi tiêu y t đu chu tác đng ca nhiu yu t liên quan. Các
yu t liên quan s chu nhiu tác đng không nhng t chính bn thơn ngi tiêu
dùng mà còn chu tác đng khách quan t các yu t bên ngoài, t đc đim h
gia đình đn các điu kin môi trng xã hi, thi đim, các quy đnh ca xã hi
hay ca chính sách. Nu xem chi tiêu cho y t tr em nh mt loi hàng hóa thì
chc chn, mt hƠng đc bit nƠy cng không tránh khi nhng vn đ nói trên.
Theo nghiên cu ca UNFPA Vit Nam (2011), PAHE (2011a) hay Hauck và
Rice (2003, trang 105) đư đa ra 4 nhóm đc đim có tác đng đn quyt đnh chi
tiêu cho y t ca bao gm: đc đim v nhân khu hc, điu kin chm sóc sc

khe; tình trng kinh t ca gia đình, vƠ s h tr t bên ngoƠi. ơy lƠ c s nn
tng mà tác gi hình thành khung lý thuyt và kt hp vi mc tiêu nghiên cu
đư đ ra  đu bài vit. Tác gi xây dng khung phân tích cho nghiên cu này
nh sau:

×