Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001- 2005 phương hướng và giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.05 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại
hoá là một hớng đi đúng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đà đợc đặt ra.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2005 cơ cấu ngành trong GDP nớc ta đạt đợc là:
Công nghiệp 38-39%, nông nghiệp 20-21% và dịch vụ 41-42%. Để đạt đợc
mục tiêu này chúng ta đà có nhiều giải pháp để từng bớc thực hiện. Đà có rất
nhiều công trình khoa học, các ý kiến của các nhà kinh tế, các chuyển gia đÃ
tham gia nghiên cứu lĩnh vực này nhằm đa ra các phơng hớng, giải pháp phù
hợp với thực tế.
Trên cơ sở kinh nghiệm của các công trình, các bài viết đà đợc công bố. Đề tài
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005 phơng
hớng và giải pháp thực hiện đà ra đời trên cơ sở tổng hợp những ý kiến đó
nhằm cụ thể hơn mục tiêu và phơng hớng, giải pháp thực hiện kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005.


Chơng I: Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế
I. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1. Khái niệm cơ cấu kinh tế.
Là tổng hợp các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ
của các bộ phận đó với nhau biểu thị bằng vị trí và tỷ trọng của mỗi bộ phận
ttrong những điều kiện kinh tế xà hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Tổng thể nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một
quốc gia.
- Số lợng và tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cÊu thµnh hƯ
thèng kinh tÕ trong tỉng thĨ nỊn kinh tế đất nớc.


- Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hớng vào các mục tiêu đà xác định.
2. Phân loại cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế do phân công lao động xà hội và sự phát triển của
lực lợng sản xuất dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất. Nền kinh tế đợc chia ra
làm 3 nhóm ngành cơ bản Nông nghiệp (gồm Lâm ng nghiệp) công nghiệp
(gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ.
- Cơ cấu thành phần kinh tế (chế độ sở hữu) phân theo tính chất xà hội
hoá, chia làm 6 thành phần kinh tế, khu vực Nhà nớc, khu vực t nhân, khu vực t
bản Nhà nớc, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, khu vực hợp tác xÃ.
Cơ cấu kinh tế phân theo vùng lÃnh thổ.
Dựa trên đặc trng nổi trội của từng vùng, căn cứ vào sự phát triển của yếu
tố tự nhiên kinh tế xà hội và lợi thế so sánh của từng vùng. Cơ cấu lÃnh thổ
chia làm 6 vùng: vùng kinh tế trọng điểm miền bắc, vïng kinh tÕ träng ®iĨm

2


miỊm trung, vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn nam, vïng niềm núi phía bắc, vùng
Tây nguyên, vùng đồng bằng sông cửu long.
II. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

1. Khái niệm:
Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ biểu hiện mới liên hệ
giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh phần
nào trình độ phân công lại lao động xà hội chung của nền kinh tế và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất.
2. Nội dung:
Phân tích cơ ngành ngời ta làm 3 nhóm ngành chính:
+ Nhóm ngành nông nghiệp
+ Nhóm ngành công nghiệp

+ Nhóm ngành dịch vụ
- Mối quan hệ giữa các ngành với nhau, thể hiện ở vị trí của từng ngành
cũng nh tỷ trọng nền kinh tế quốc dân, mối quan hƯ thĨ hiƯn ë tû träng tõng
ngµnh tÝnh theo GDP, GO và tính theo lao động, vốn đầu t.
- Mối quan hệ cung cấp và trao đổi sản phẩm giữa các ngành.
* Các dạng cơ cấu và tầm quan trọng của các ngành
- Cơ cấu nông nghiệp

(1)

- Cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ (2)
- Cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ (3)
- Cơ cấu công nghiệp dịch vụ nông nghiệp (4)
- Cơ cấu dịch vụ

(5)

Vị trí các ngành thể hiện mức độ quan trọng từng ngành đối với nền
kinh tế. Nếu ở dạng (1). Cơ cấu là thuần nông thì nó là vị trí số (1), dạng (3).
Công nghiệp vị trí số (1), dạng (5) dịch vụ lại chiếm vị trí số 1. Các ngành cơ vị
trí khác nhau đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể của đất nớc. Sắp xếp vị trí
của từng ngành phải dựa trên 2 căn cứ.
3


- Tỷ trọng từng ngành theo GDP, GO
- Vị trí và phạm vi ảnh hởng đến các ngành khác
ở Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, công nghiệp 36,6%, nông nghiệp 24,3%, dịch vụ 39,1%,
(năm 2000). Vì vậy công nghiệp đợc đặt lên vị trí số 1 vì: tỷ trọng của nớc

GNP. ảnh hởng của công nghiệp đến quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá .
Xét theo tÝnh chÊt cđa nỊn kinh tÕ.
- C¬ cÊu kinh tÕ hớng nội (khép kín, đóng), là một dạng cơ cấu trong đó
nền kinh tế tổ chức theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
III. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

1. Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành.
Định luật Engel.
Theo định luật này khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì nhu cầu tiêu
dùng hàng hoá thiết yếu giảm xuống và nhu cầu tiêu dùng hàng hoá xa xỉ tăng
lên . Hàng hoá đợc chia làm 3 khâu, hàng hoá thứ cấp, bày tiêu dùng lâu bền và
hàng hoá xa xỉ. Các nhà kinh tế gọi lơng thực, thực phẩm là các sản phẩm thiết
yếu, bàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền và việc cung cấp dịch vụ
là sự tiêu dùng cao cấp. Do đó xét về phía cầu thì cầu đầu vào của lơng thực,
thực phẩm giảm, cầu hàng hoá công nghiệp và dịch vụ tăng, khi thu nhập tăng.
Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher.
Fisher các các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động
của từng nớc vào 3 khu vực. Khu vực thứ nhất bao gồm sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp khu vực thứ 2 gồm công nghiệp, dịch vụ Nhà nớc, dịch vụ t nhân.
Theo Fisher tiến bộ kỹ thuật có tác động đến sự thay đổi phân bố lực lợng lao
động vào 3 khu vực này. Trong quá trình phát triển việc tăng cờng sử dụng máy
móc và phơng thức canh tác mới làm tăng năng suất lao động kết qủa là để đảm
bảo nhu cầu lơng thực thì không cần lợng lao động nh cũ do vậy lực lợng lao
động trong khu vực này giảm. Ngợc lại tỷ lệ lao động đợc thu hút vào khu vực
thứ 2 và thứ 3 ngày càng tăng do tính cơ dần về nhu cầu sản phẩm của hai khu
4


vực này và khả năng hạn chế hơn của việc ¸p dơng kü tht vµo khu vùc hai vµ
ba.

Trong qu¸ trình hội nhập theo xu hớng quốc tế háo nền kinh tế toàn cầu.
Do sự phát triển của phân công lao động xà hội ngày càng cao nên các nớc khi
tham gia vào quá trình hội nhập đều tận dụng lợi thế so sánh của mình. Sự phân
công lao động ngày càng sâu sắc đà dẫn đến yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phù hợp.
Khi lực lợng sản xuất phát triển thì xu hớng là tăng tỷ trọng các ngành
đòi hỏi dung lợng vốn, khoa học công nghệ, giảm tỷ trọng các ngành có dung lợng lao động cao.
2. Vai trò của cơ cấu kinh tế đối với mục tiêu vĩ mô.
Mỗi ngành, mỗi khu vực sản xuất vật chất có năng suất khác nhau. Sự đổi
mới cơ cấu kinh tế vĩ mô làm cho các khu vực, các ngành có năng suất cao
chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, tất yếu sẽ làm cho sản lợng tăng lên. Sự
đổi mới cơ cấu thể hiện ở sự bố trí lại nguồn lực cho cơ cấu mới, bố trí lại cơ
cấu tích luỹ và tiêu dùng, và các biện pháp tạo cung, tạo cầu .v..v.. . Điều đó
làm chocc nhân tố tích cực đợc nhân lên, giảm bớt một cách tơng đối những chi
phí cũng đa lại hiệu quả nh một sự đầu t. Nh vậy tổ chức quản lý kinh tế theo hớng chuyển dịch cơ cấu thích hợp đợc coi nh một nhân tố làm tăng lên sản lơngl.
Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đợc thực hiện trên nhiều mặt và
trải qua nhiều giai đoạn trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại
hoá hiện đại hoá (giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ) đợc coi là yếu tố quyết định đến sự thành công của quá trình này. Một nớc
mà tỷ trọng nông nghiệp chiếm ®a sè GDP, tû lƯ lao ®éng lµm viƯc trong lĩnh
vực nông nghiệp lớn thì không thể coi là nớc công nghiệp phát triển đợc. Qua
thực tế các nớc phát triển cho thấy kể cả các nớc mà xuất khẩu nông sản chiếm
tỷ trọng lớn trên thị trờng quốc tế thì cũng chỉ chiếm lực lợng lao động rất its,
mà điều chủ yếu của họ là áp dụng khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nông

5


nghiệp. Điều đó dẫn đến tăng năng suất lao động. Vì vậy một nớc muốn trở
thành một nớc công nghiệp phát triển thì phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý.

Phát triển không chỉ là tăng trởng mà còn cã yÕu tè x· héi trong nã. Do
vËy c¬ cÊu kinh tế phù hợp sẽ tạo đợc một cơ cấu thu nhập phù hợp. Ngời nông
dân làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ đợc nâng cao do tăng năng suất,
giảm về số lợng lao động. Những kết quả đó góp phần giải quyết các vấn đề xÃ
hội nh công bằng, thu hẹp khoảng cách nông thôn, thành thị, ổn định xà hội
v..v..
3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trong khu vực.
a. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xà hội ở Malaixia:
Là một nớc giành độc lập từ năm 1957 Malaixia bắt đầu bằng một nền
kinh tế trong đó có hai mặt hàng chiếm u thế là thiếc và cao su. Liên tục thực
hiện chính sách đa dạng hoá rộng rÃi các mặt hàng sản xuất và đạt đợc tốc độ
tăng trởng. Trong bình quân 7% đến 8% năm.
Bằng những chính sách thiết thực nhằm thu hút đầu t nớc ngoài và ngành
công nghiệp, số lợng hàng xuất khẩu tăng nhanh nhất là về các linh kiện điện
tử, hàng tiêu dùng đổ điện, sản phẩm dệt và mặt hàng công nghiệp khoá.
Nền kinh tế Malaixia bắt đầu phục hồi từ năm 1987 liên tục đến 1989
nhờ cải thiện về giá cả hàng hoá và tăng trởng sản xuất trong công nghiệp vốn
là nớc có nguồn lực và đất đai dồi dào, lực lợng lao động có học vấn tốt và môi
trờng chính trị ổn định, tiết kiệm trong nớc mạnh hơn, đủ vốn cho đầu t, ngoài
ra với chính sách đầu t nớc ngoài, khả năng tăng trởng của Malaixia là có triển
vọng và tiếp tục thịnh vợng.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xà héi ë Trung Qc.
Trung Qc lµ níc réng (Thø 3 thế giới) và đông dân c (nhất thế giới ).
Năm 1975 Chính phủ Trung Quốc đà vạch ra một loạt các mục tiêu kinh tế mới
nhằm đa Trung Quốc lên vị trí hàng đầu về kinh tế vào năm 2000 chơng trình
Bốn hiện đại hoá với mục tiêu tăng nhanh sản lợng trong nông nghiệp, công
nghiệp, khoa học kỹ thuật và quốc phòng. Năm 1978 chơng trình này lại đợc
6



khẳng định với kết hoạch 10 năm. Mục tiêu là tăng thu nhập và tiêu dùng cá
nhân, áp dụng những hệ thống sản xuất khuyến khích cạnh tranh trên thị trờng.
Những cuộc cải cách đem lại nhiều thành tựu to lớn, thu nhập quốc dân,
sản lợng nông nghiệp, công nghiệp tăng lên 10% trong những năm 80 thu nhập
thực tế bình quân đầu ngời của nông dân tăng gấp đôi, của ngời dân thành thị
tăng 43% Trung Quốc đà tự túc sản xuất đợc ngũ cốc, coi ngành sản xuất ở
nông thôn tăng 23% sản lợng nông nghiệp. Cải cách công nghiệp đà làm đa
dạng hoá các mặt hàng và hàng tiêu dùng sẵn có.

7


Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000
I. Đặc điểm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Việt Nam.

1. Nền kinh tế Việt Nam đang là giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp
hoá-hiện đại hoá.
Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn 24,3% (năm 2000), tỷ trọng công
nghiệp tăng 28,7% (1995) lên 36,6%(2000), nhng tỷ lệ tăng vẫn chậm. Nội bộ
ba ngành lớn cơ cấu có thay đổi nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Ngành nông
nghiệp trồng trọt vẫn là chủ yếu, chăn nuôi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Ngành công nghiệp: Công nghệ còn lạc hậu cha có đầu t phần lớn là thế
hệ cũ, lao động còn thủ công cha quen với tác phong trình độ của công nghiệp
hoá.
2. Nền kinh tế nớc ta đà trải qua giai đoạn tạo tiền đề cho quá trình công
nghiệp hoá.
ĐÃ có tích luỹ ban đầu 30% (năm 2000). Vì vậy cần phải đặt ra yêu cầu
đà có bớc tăng trởng khá nhỏ có đầu t vào một số ngành: khai thác dầu, điện, xi

măngv..v. trong thời gian tới cần phải tập trung đầu t phát triển theo chiều
sâu: xây dựng nhà máy lọc hoá dầu, nâng cao chất lợng công nghệ chế biến,
công nghiệp chế tạo ..vv.. những yếu tố này sẽ tác động đến cơ cấu theo hớng
tích cực.
3. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới chuyển
dịch cơ cấu kinh tế diện ra trong bối cảnh hội nhập.
Nhng trong giai đoạn đang hoàn thiện cơ chế quản lý những cơ chế mới
đà hình thành và phát huy tác dụng trong khi đó những cơ chế quản lý cũ gây
khó khăn cho quá trình hội nhập vẫn còn tác dụng. Trong hoàn cảnh ®ã cã thÓ
8


cần phải tìm các giải pháp và bớc đi trong quá trình quá độ để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
Một điều khó khăn là trong khi yêu cầu cần chuyển dịch cơ cấu để đáp
ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững thì chúng ta lại thiếu nguồn lực cơ
bản, thiếu vốn, trình độ lao động, công nghệ, kỹ thuật thấp kém. Vì vậy chuyển
dịch cơ cấu phải hớng vào những ngành, những mặt mà chúng ta có lợi thế so
sánh mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.
Việt Nam đang đi vào thời gian công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với
những xu thế lớn của thế giới đó là hoà bình và hợp tác, xu hớng quốc tế hoá có
vai trò tác động ngày càng mạnh mẽ, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia làm
cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá giữa các quốc gia làm cho lực lợng sản
xuất đợc quốc tế hoá ngày càng cao. Đặc điểm này đòi hỏi các nớc đều phải nổ
lực hội nhập vào xu thế chung, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa.
* Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta.
- Sự phát triển các loại thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Cần
khẳng định thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trớc hết là cơ cấu ngành, bởi lẽ thị trờng hớng dẫn, điều tiết các

hoạt động sản xuất.
Bởi vậy sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nớc
(hàng hoá - dịch vụ, vốn, lao động, khoa học - công nghệ ) có tác động mạnh
đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các nguồn lực và lợi thế so sánh của nớc ta là cơ sở để hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững và hiệu quả đó là:
+ Tài nguyên thiên nhiên
+ Dân số, lao động
+ Sự phát triển các ngành nghề truyền thống
- Tiến bộ khoa học công nghệ làm thay đổi tỷ trọng của các ngành làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, không những thế mà nớc cải tạo ra những nhu cầu
mới, đòi hỏi sự xuất hiện của một số ngành mới, sản phẩm mới.
9


Trong các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong giai
đoạn tới chúng ta nhấn mạnh hai yêú tố đó là yếu tố thị trờng và yếu tố nguồn
lực.
II. Hớng chuyển dịch cơ cấu ngành Việt Nam giai đoạn 1996-2000.

1. Tỷ trọng các nhóm ngành lớn trong GDP.
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996-2000 là: đến năm 2000 cơ cấu kinh tế
nớc ta đạt chỉ tiêu : công nghiệp 34-35% nông nghiệp 19-20%, dịch vụ 45-46%
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1996-2000 đà chuyển theo hớng
tích cực. Tuy nhiên chuyển dịch cơ cấu vẫn còn chậm, hiệu quả đầu t còn kém,
cha thực hiện đợc chỉ tiêu đặt ra cho năm 2000.
Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 1996-2000
Năm
Tăng trởng GDP
Cơ cấu

Nông nghiệp (N-L-N)
Công nghiệp & DV
Dịch vụ
Giá trị SXNN tăng
Giá trị SXCN tăng
Sản lợng quy thóc

ĐV
%
%
%
%
%
%
%
%

1996
9,3
100
27,8
29,7
42,5
5,1
14,2
29,2

1997
8,1
100

25,8
32,1
42,2
7,0
13,8
30,6

1998
5,8
100
25,8
32,5
41,1
3,9
12,5
31,8

1999
4,8
100
25,4
34,5
40,1
7,1
10,4
34,3

2000
6,75
100

24,3
36,6
39,1
4,3
15,3
34,8

Tăng trởng qua các năm từ 1996-2000 có xu hớng giảm dần từ 19961999 9,3 đến 9,8 là do trong những năm 2000 nguyên nhân là do trong những
năm này nớc ta chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
và thêm vào đó là thiên tai gây thiệt hại đến nền kinh tế tỷ trọng nông, lâm, ng
nghiệp trong GDP đà giảm từ 27,2% năm 1995 xuống còn 19,9% năm 2000
trong đó, nông lâm đà từ 22,4% GDP giảm xuống còn 19,9% GDP, lâm nghiệp
giữ ở mức 1,3% GDP vào năm 2000, thuỷ sản chiếm khoảng 3% GDP. Trong
nông nghiệp cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các loại sản
phẩm cây trồng và vật nuôi có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, kinh tÕ n«ng

10


thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng của công
nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nông.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm trong GDP đà từ 28,8% năm
1995 tăng lên 36,6% năm 2000. Trong đó các ngành công nghiệp khai thác từ
4,8% GDP lên 9,5% GDP, công nghiệp chế tác từ 15,0% GDP lên 17,8% GDP,
công nghiệp điện, ga, nớc bình quân khoảng 2,9% GDP.
Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP đà từ 44,1% năm 1995 xuống còn
39,1% năm 2000 trong đó thơng nghiệp chiếm khoảng 14,5% GDP, khách sạn
nhà hàng chiếm 3,2% GDP, vận tải, thông tin chiếm 4% GDP, kinh doanh tài
sản, dịch vụ t vấn chiếm 4,3% GDP, tài chính tín dụng chiếm 1,9% GDP, quản
lý Nhà nớc 2,7%.

Tuy tỷ trọng ngành công nghiệp có giảm nhng giá trị tuyệt đối lại tăng
qua các năm từ số lợng lơng thực quy thóc từ 29,2 triệu tấn năm 1996 tăng lên
34,8 triệu tấn năm 2000 chính thành tựu đó mà nớc ta là một trong số những nớc đảm bảo an ninh lơng thực, và đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu
gạo. Sản lợng một số ngành nông sản quan trọng nh cà phê, cao su tăng qua các
năm.
Riêng ngành dịch vụ đà có tỷ trọng giảm qua các năm nhng nó lại phù
hợp với thực tế. Năm 2000 nớc ta đà tạo đợc tiền đề cho công nghiệp hoá hiện
đại hoá, có tích luỹ ban đầu, tỷ lệ tích luỹ so với năm 1996: 25,3, năm 1997 là
26,2 năm 1998 là 27,9 năm 1999 là 26,8 và năm 2000 là 28,7. Năm năm thực
hiện 1996-2000 là 26,8, nhng chúng ta đang cần tỷ lệ tích luỹ cao hơn nữa để
tiến hành công nghiệp hiện đại hoá tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
nhanh hơn giá trị sản xuất nông nghiệp. Thực hiện 5 năm 1996 - 2000 công
nghiệp tăng 13,9% nông nghiệp tăng 5,6%. Vì vậy giá trị sản xuất công nghiệp
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và có vị trí ngày càng quan trọng trong
cơ cấu công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ.
Trong cơ cấu kinh tế hình thành một số sản phẩm mới, một số sản phẩm
khối lợng lớn nh khai thác dầu khí năm 2000 là 16,5 triệu tấn, lắp ráp ô tô tổng
công suất hiện có là 132.860 xe/năm, lắp ráp xe máy có5 doanh nghiÖp cã vèn
11


đầu t nớc ngoài40 cơ sở trong nớc. Tổng công suất mạch in 78 triệu chiếc. Đến
nay đà có 62 doanh nghiệp sản xuất xi măng 14 doanh nghiệp sản xuất thép xây
dựng. Nhiều sản phẩm công nghiệp tăng nhanh khối lợng lớn nh săm lốp ô tô
tăng gần 55% năm, thép tăng 30% năm, dầu thô 19,8% năm, xi măng, động cơ
16% năm, bia 21% năm, bông xỏ tăng 23% năm.
Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển manh, Ngân hàng tài chính đang
ngày càng nâng cao vai trò của mình trong hệ thống kinh tế.
Tuy cơ cấu ngành nớc ta đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện
đại hoá tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, giảm tỷ trọng

ngành nông nghiệp trong GDP, nhng cơ cấu vẫn chuyển dịch chậm. Trong 5
năm 1996-2000 tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, giảm tỷ
trọng ngành nông nghiệp chiếm gần 80% dân số và 63% lực lợng lao động.
Trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000 cha xác
định đợc sản phẩm mũi nhọn, sản phẩm thế mạnh dựa trên lợi thế so sánh.
Chuyển dịch cơ cấu công nghệ còn chậm, đặc biệt là nhóm ngành công
nghiệp với một số ngành công nghiệp then chốt nh công nghiệp cơ khí thì lạc
hậu 50-100 năm so với nớc phát triển 30-50 năm so với nớc trung bình. Mức cơ
giới hoá công nghiệp 62%, nông nghiệp 19% hệ số đổi mới <10%.
Cơ cấu kinh tế vẫn biểu hiện là một nớc nông nghiệp, công nghiệp cha
chiếm đợc vị trí quyết định đối với nền kinh tế.
2. Tỷ trọng lao động trong các nhóm ngành.
Hớng chuyển dịch lao động của nớc ta là giảm tỷ lệ lao động làm việc
trong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ. Qua thực hiện kế hoạch 1996-2000 cơ cấu lao ®éng cđa níc ta vÉn tËp
trung chđ u ë nông nghiệp với tỷ lệ 63%, công nghiệp 14% và dịch vụ 21%.
Lợng lao động trong công nghiệp và dịch vụ quá ít so với lợng lao động trong
nông nghiệp. Mặt khác lao động trong công nghiệp thì tỷ lệ qua đào tạo còn rất
nhỏ lực lợng lao động phổ thông còn chiếm đa số.

12


Trong nông nghiệp lao động chủ yếu là làm nông nghiệp cha phát triển
các nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, phờng nghề, đang mất dần. Lực lợng lao động nông nghiệp 63% nhng thực giờ làm việc nông nghiệp quá ít đa số
di chuyển ra thành thị làm nghề phụ.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động trong các lĩnh vực giai đoạn
1996-2000
Năm
Công nghiệp và dịch vụ


1995
13,25

1996
12,93

1997 1998 1999 2000
12,52 12,72 12,50 14

Nông nghiệp

69,74

69,22

68,78 68,78 68,27

63

Dịch vụ

17,02

17,85

18,7

21


19,01

20,0

Cơ cấu lao động ngành công nghiệp và dịch vụ không ổn định qua các
năm, tính cả giai đoạn thì năm 2000 tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
tăng 0,75% nhng tăng giảm qua các năm/
Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp tuy có giảm qua các năm,
năm 2000 giảm 6,74% nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn 63% (năm 2000) tỷ trọng
lao động trong ngành dịch vụ năm 2000 tăng 3,98% so với năm 1995.
Trong thời kỳ 1996-2000 chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tích
cực, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động trong lĩnh
vực công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn rất chậm cha
đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá tỷ trọng lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn lớn hơn 50% trong tỷ trọng lao động điều
này chứng tỏ nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp tỷ lệ lao động làm việc trong
nhiều lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu.
3. Hớng và tỷ trọng vốn đầu t.
Vốn đầu t là một yếu tố quan trọng tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Trong giai đoạn 1996-2000 cơ cấu vốn đầu t vào ba nhóm ngành lớn đà có
sự chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp
và công nghiệp giảm dần tỷ trọng vốn đầu t vào ngành dịch vụ. Cơ cấu vốn đầu
t qua các năm.
13


Năm
Công nghiệp và dịch vụ

1995

8,0

1996
7,4

1997
7,4

2000
11,5

Nông nghiệp

30,6

41,6

41,6

43,7

Dịch vụ

55,4

51,0

51,0

44,8


Tỷ trọng vốn đầu t trong nông nghiệp trong tổng vốn đầu t xà hội đà tăng
từ 8,0% năm 1995 lên 11,5% năm 2000 cùng với nó là tỷ trọng vốn đầu t cho
lĩnh vực công nghiệp tăng từ 36,6% năm 1995 lên43,7% năm 2000 ngành dịch
vụ giảm từ 53,4% xuuống 44,8% năm 2000.
Tuy tỷ trọng vốn đầu t đà có thay đổi theo hớng hợp lý nhng tỷ trọng vốn
giành cho dịch vụ vẫn còn cao năm 2000 là 44,8%.
Trong nội bộ tuy ngành đà cha có cơ cấu hợp lý: nh chú trọng đầu t vào
ngành chăn nuôi, đầu t vào các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm.
Trong thời gian tới cần chú trọng đầu t vào ngành công nghiệp chế biến.
IV. Những nhận xét qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
giai đoạn 1996-2000.

1. Những thành tựu đạt đợc.
Trong thời kỳ kế hoạch 1996-2000 cơ cấu kinh tế đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hớng chuyển dịch đó là đúng với yêu cầu
qua quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đó là giảm tỷ trọng GDP tăng tỷ
trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP.
Tốc độ tăng trởng của các nhóm ngành lớn của nền kinh tế khác nhau
tăng trởng nhanh nhất thuộc lĩnh vực công nghiệp sau đến là dịch vụ và thấp
nhất là công nghiệp.
2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nội bộ trong từng nhóm ngành kinh tế.
a. Ngành nông nghiệp.
Trong thời kỳ 1996-2000 cơ cấu nông nghiệp đà có chuyển biến tích
cwch theo hớng giảm dần tỷ trọng trong GDP năm 1996: 27,8% năm 1997
25,8% năm 1999 là 25,4% năm 2000 là 23,4% tốc độ tăng trởng bình quân cả
14


thêi kú lµ 5,48% . Tuy tû träng trong GDP có giảm nhng tăng giá trị tuyệt đối.
Sản lợng quy thóc tăng qua các năm 1996; 29,2%, 1997 30,6%; 1998 31,8%;

số lợng lơng thực tăng 1,6 triệu, bình quân /năm.
Số lợng châu, bò, lợn tăng qua các năm
Đơn vị: Nghìn con
Năm
Trâu

1995
2962,8

1996
29,5

1997
2943,6

1998
2951,4

1999
2955,7



3638,9

38000,0

3904,8

3987,3


4063,6

Lợn

16306,4

16921,7

17635,9

18132,4

18885,8

Cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản thời kỳ
1996-2000 tiếp tục chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, giá
trị sản lợng nông lâm nghiệp tăng 5,7%. Tăng dần tỷ trọng ngành thuỷ sản
ổn định tỷ trọng ngành lâm nghiệp nh giá trị sản xuất của mỗi ngành vẫn tăng
dần với nhịp độ khác nhau. Nông nghiệp 5,7%, nông lâm 0,4%, ng 8,4% nông
nghiệp vừa chiếm tỷ trọng lớn vừa có xu hớng giảm nhẹ trong cơ cấu giá trị sản
xuất nông, lâm, thuỷ sản. Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000. Nông nghiệp giảm
1% từ 84,8% 1996 xuống còn 83,8% năm 2000. Nguyên nhân là do trong
những năm vừa qua nông nghiệp đợc mùa nhất là sản xuất lơng thực nên tuy có
giảm trong cơ cấu sản xuất nông lâm thuỷ sản nhng vẫn tăng giá trị tuyệt
đối.
Lâm nghiệp vừa chiếm tỷ trọng nhỏ vừa không ổn định thất nhất là 1997
và 1998 5,5% cao nhất là năm 1996 và 2000 là 6%. Hiện này tỷ lệ chặt phá
rừng lấy gỗ vẫn còn phổ biến nên ua cố gắng của 3 năm 1998,1999,2000 Nhà nớc có chơng tr×nh trång míi 5 triƯu ha rõng nhng cịng chØ bằng tỷ lệ năm 1996.
Ngành thuỷ sản tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm

ng nghiệp năm 96; 9,2%, năm 97; 9,9%, năm 98; 10% và năm 2000 là 10,2%.
Trong giai đoạn 1996-2000 tỷ lệ tuy cơ cấu giá trị thuỷ sản trong nhóm ngành
nông nghiệp tăng 1% nguyên nhân do Nhà nớc chú trọng đầu t vào khai thác và
chế biến thuỷ sản và hiện nay đây là ngành thế mạnh xuất khÈu cđa níc ta.

15


Qua phân tích trên ta thấy trong cơ cấu nội bộ nhóm ngành nông nghiệp
thì nông nghiệp vẫn chiếm vị trí độc tôn trong cơ cấu còn tỷ trọng lâm nghiệp
không ổn định và chiếm tỷ lệ nhỏ điều đó phản ánh tình trạng phá rừng hiện
nay. Tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng điều này cho thấy ngành này đang có nhiều
hứa hẹn. Thuỷ sản là một trọng ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực năm 96 đạt
695,5 triệu USD tăng dần qua các năm và đà đạt vợt mức kế hoạch (1-1,1) là
1479 triệu đô là năm 2000 sản lợng thuỷ sản cũng vợt mức kế hoạch (1,6-1,7
triệu tấn) năm 2000 đạt 2,15 triệu tấn.
Sự thay đổi cơ cấu nhóm ngành công nghiệp nớc ta đà bớc đầu phát huy
đợc lợi thế giữa các ngành nhng sự chuyển dịch còn chậm.
Cơ cấu ngành công nghiệp (theo nghĩa hẹp) nói chung hiện nay vẫn chủ
yếu là hai ngành chăn nuôi và trồng trọt, cơ cấu có chuyển dịch theo hớng tăng
tỷ trọng chăn nuôi nhng tăng không đáng kể.
Năm
1995

Trồng trọt
80,4

Chăn nuôn
16,6


Dịch vụ
3,0

1996

80,5

16,6

2,9

1997

80,5

16,7

2,8

1998

80,4

16,9

2,7

1999

80,6


16,8

2,6

Tỷ trọng ngành chăn nuôi/ngành nông nghiệp năm 2000 đạt 17,3%
không đạt đợc mức kế hoạch đề ra là 30-35%.
Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cây công
nghiệp trong tổng giá trị ngành trồng trọt nhng tăng chậm và không đạt đợc
mức kế hoạch đề ra cho năm 2000 là 45%.
Năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ trọng cây CN/trồng trọt(%)
16
21
21,8 22,5
23
23,7
Theo bảng trên sau 5 năm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng từ 80,4%
(1995) lên 80,6% năm 1999. Vẫn chiếm tuyệt đối, ngành chăn nuôi tăng từ
16,6% năm 1995 lên 16,8% năm 1999, tăng 0,2% ngành dịch vụ giảm xuống từ
3,0% năm 1995 còn 2,6% năm 1999 giảm 0,4%.

16


Cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹ) vẫn cha có chuyển dịch theo
hớng công nghiệp hoá, tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ còn quá nhỏ so với trồng
trọt, chăn nuôi hiện nay vẫn chỉ tập trung lấy sức kéo chứ cha chú trọng vào
chăn nuôi lấy thịt và da.

Cơ cấu cây trồng vật nuôi không có sự thay đổi chăn nuôi cha tránh đợc
ra khỏi trồng trọt để trở thành ngành sản xuất độc lập.
Tỷ trọng cây công nghiệp trong ngành trồng trọt tăng qua các năm. Năm
2000 tăng so với năm 1996 là 2,7% nhng tốc độ tăng này còn chậm và thực hiện
còn quá thấp so với kế hoạch đề ra là 45% giá trị cây công nghiệp trong ngành
trồng trọt.
Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt đóng góp chủ yếu là sản xuất lơng
thực khoảng 64% trong tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt.
Cơ cấu cây ăn quả trong những năm gần đây đà sút giảm (từ 10% năm
1995 xuống còn 8,0% năm 1999) do tác động của thị trờng, chúng ta cha tìm đợc đầu ra xuất khẩu cho cây ăn quả và định hớng thị trờng cho chúng.
Cơ cấu ngành chăn nuôi: giá trị sản lợng tăng từ 13629,2% tỷ đồng năm
1995 lên 17337 tỷ đồng năm 1999, sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 đạt 14 triệu
tán bằng 1,4 lần so với năm 1995, tỷ trọng giá trị gia súc không thay đổi nhiều
qua các năm. Năm 1995 là 65% năm 1999 là 65%. Cơ cấu ngành chăn nuôi
không có sự thay đổi đáng kể.
Những thành tựu ngành nông nghiệp đạt đợc là hết sức quan trọng đối
với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và có sự chuyển biến tích cực giá trị
tuyệt đối tăng qua các năm. Nhng đó là chỉ so với nến nông nghiệp lạc hậu tự
túc, tự cấp còn trong yêu cầu mới của quá trình công nghiệp hoá thì tỷ trọng
ngành nông nghiệp trong GDP giảm dần mặc dù vậy nhng giá trị tuyệt đối lại
phải tăng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm. Đứng trớc yêu cầu
đó, ngành nông nghiệp phải có một cơ cấu hợp lý hơn để tăng năng suất lao
động, tăng thời gian làm việc trong năm (khi tỷ lệ lao động trong nông nghiệp
giảm dần). Nhà nớc đà tạo ra đợc sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng đa
dạng hơn với những sản phẩm công nghiệp và có hai mặt hàng chđ lùc ®Ĩ xt
17


khẩu, cà phê chiếm 8,4% thị phần và đứng thứ 3 trên thế giới. Gạo đứng thứ 2
trên thế giới.Trong nông nghiệp đà bớc đầu chú ý đến khu vực dịch vụ và chăn

nuôi.
b. Ngành công nghiệp và xây dựng.
Giai đoạn 1996-2000 nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân
hàng năm làm 13,5% kế hoạch trong đó năm 1996 là 14,2 năm 1997; 13,8 năm
1998 là 12,5% kế hoạch năm 1999 là 11,6% là 15,7%. Cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp trong GDP ngày càng tăng, cao nhất là năm 2000 đạt 36,6% trong
tổng GDP và thấp nhất là năm 1996 là 29,7% trong 5 năm tỷ trọng công nghiệp
trong GDP tăng 6,9%.
Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lại, lựa chọn các
sản phẩm u tiên và có lợi thế, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn, đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Năng suất sản xuất các sản phẩm công
nghiệp tăng khá: năm 2000 so với năm 1995 công suất điện gấp 1,5 lần (tăng
2.715 MW); xi măng gấp 2,1 lần (tăng 8,2 triệu tấn) phân bón gấp trên 3,0 lần
tăng (1,5 triệu tấn); thép gấp 1,7 lần tăng 1,0 triệu tấn, mía đờng gấp 5 lần tăng
60.000tấn/ngày.
Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm
1995: Dầu thô gấp 2,1 lần, điện gấp 1,8 lần, than sạch hơn 10 triệu tấn trong đó
xuất khẩu trên 3,0 triệu tấn , thép gấp 3 lần, xi măng gấp 2 lần, vải các loại gấp
1,5 lần, giấy các loại gấp 1,7 lần.
Cơ cấu ngành công nghiệp đà có chuyển dịch đáng kể, hình thành một số
sản phẩm mũi nhọn đến năm 2000 công nghiệp khai thác dầu thô chiếm khoảng
11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ
uống chiếm khoảng 20%, công nghiệp sản xuất điện, khí đốt, hơi nớc chiếm
khoảng 5,4% công nghiệp khai thác từ 4,8% năm 1995 trong GDP, công nghiệp
chế tác từ 15,0% năm 1995 lên 18,7% năm 2000 trong tổng giá trị công nghiệp.
Cơ cấu ngành công nghiệp trong những năm gần đây không có sự chuyển biến
lớn. Cơ cấu tỷ trọng công nghiệp chế biến bằng tổng giá trị sản xuất công
nghiệp năm 1995 là 80,5% năm 1998 là 79,3% và năm 2000 là 80%.
18



Tỷ trọng công nghiệp chế biến trong GDP
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
% trong GDP
14,99
15,18
16,48
17,15 17,59
Chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển đất nớc liên quan đến chuyển dịch
cơ cấu là tỷ trọng công nghiệp chế biến trong GDP qua bảng trên ta thấy tỷ
trọng công nghiệp chế biến trong GDP nớc ta còn thấp khoảng từ 15-18% tổng
sản phẩm quốc dân và chuyển dịch còn chậm. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đang
ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Cơ cấu công nghiệp và xây dựng
Năm
Công nghiệp & xây dựng

1995
100

1996
100

1997
100


1998
100

1999
100

Công nghiệp

76

78

79,6

82,2

84,2

Xây dựng

24

22

20,4

17,8

15,8


Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp và xây dựng chuyển dịch theo hớng
tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và giảm dần tỷ trọng ngành xây dựng tổng
giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và xây dựng chuyển dịch cơ cấu giữa
hai ngành này là nhanh, ngành công nghiệp năm 1999 tăng 8,2% so với năm
1995 và ngành xây dựng giảm tơng ứng trong cùng thời kỳ. Tuy tỷ trọng ngành
xây dựng có giảm nhng Nhà nớc đà và đang chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Cơ cấu ngành công nghiệp theo nghĩa hẹp và vấn đề chuyển dịch có thể
xét theo 4 nhóm.
Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, ngành này thời gian qua có
chuyển đổi mạnh mẽ, các giá trị công nghiệp và văn hoá đà hình thành.
Nhóm ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thô. Trong giai đoạn 19962000 sản lợng công nghiệp đều dựa vào nhóm ngành này là chính. Mục tiêu đề
ra cho kế hoạch 5 năm 1996-2000 là 16 triệu tấn dầu (16%) thô, 4000 tỷ m3 khí
và 10 triệu tấn than sạch. Thực hiện giai đoạn 1996-2000 đà vợt mức kế hoạch
đối với sản phẩm dầu thô và than.
Ngành vật liệu xây dùng

19


Năm
Dầu thô

1996
8,8

1997
10


1998
12,5

1999
15,5

2000
16,3

Khí

285

600

900

1300

1600

Than sạch
9,8
11,3
11,6
9,6
10,9
Qua bảng trên ta thấy khai thác có mức tăng trởng cao vì vậy nó chiếm tỷ
trọng ngày càng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
Nhóm ngành chế biến và lắp ráp hiện nay tạo nhiều công ăn việc làm cho

ngời lao động nhng nó lại chỉ là ngành mà giá trị mới chỉ dùng lại ở giá trị gia
công.
Trong ngành công nghiệp chế biến chủ yếu là công nghiệp chế biến lơng
thực, thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản lợng công
nghiệp. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 đạt 707,8 tỷ KWh điện 5,91 tấn
thép cán, 3792 nghìn tấn giấy, 48 triệu tấn xi măng và 4133 nghìn tấn đờng. Sản
lợng các sản phẩm chế biến quan trọng tăng nhanh qua các năm, năm 2000 so
với năm 1996.
Thép tăng 0,84 triệu tấn, phân lân tăng 263 nghìn tấn, vải tăng 91 triệu
m, xi măng tăng 6,9 triệu tấn giá trị và sản lợng của ngành chế biến tăng
nhanh nên nó ®ang chiÕm mét vÝ trÝ quan träng trong tỉng gi¸ trị sản xuất công
nghiệp và chiếm tỷ lệ trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngày càng tăng.
Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao (máy móc, điện tử, hoá
chất) có thể coi là bắt đầu. Hiện tại cơ cấu giá trị trong tổng giá trị sản xuất
công nghiệp của nhóm ngành này còn chiếm tỷ trọng thấp, ngành chế tạo máy
năm 2000 chiếm 1,47% ngành điện tử chiếm 2% tổng giá trị sản xuất ngành
công nghiệp, có thể coi nhóm ngành này là mới bắt đầu. Cơ cấu nhóm ngành
này đang ở mức đuối do một số lý do chđ u, nhãm ngµnh nµy phơ thc
nhiỊu vµo đầu t tài chính, ngoài ra còn vì sự tụt hậu của năng lực nghiên cứu cơ
bản và nghiên cứu ứng dụng tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
Nhìn chung thì mức tăng trởng công nghiệp là đều tăng nhng cơ cấu thì
quá trình chuyển dịch cha mạnh/
Cơ cấu các ngành còn dàn trải, cha có ngành mũi nhọn làm trục cho sự
phát triển.
20


Cơ cấu phân bố cha hợp lý trong khi cơ sở hạ tầng cho các khu vực công
nghiệp lớn đang thừa năng lực. (Quá nhiều khu chế xuất và khu công nghiệp
không lấp đầy đợc) thì công nghiệp chế biến nông lâm sản cha đợc chú trọng

đúng mức, các ngành này chỉ dùng lại ở sản phẩm thô. Tình trạng xuất nguyên
liệu thấp về thành phẩm diễn ra phổ biến cũng chính vì lý do này mà cơ cấu
nông nghiệp không thể chuyển dịch nhanh đợc.
c. Ngành dịch vụ:
Thơng mại dịch vụ là một trong những ngành quan trọng trong cơ cáu
kinh tế của nớc ta, giai đoạn 1996-2000 dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn nhất
trong cơ cấu GDP. Năm 1996 chiếm 42,5% năm 1997, 42,2% năm 1998 chiếm
41,7% năm 1999 40,1%, năm 2000 là 39,1%. Vì thế cơ cấu ngành thm dịch
vụ tăng 6,8% năm. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP đà giảm từ 44,1% năm
1995 xuống còn 39,1% năm 2000. Trong đó thơng nghiệp chiếm 14,5% GDP
khách sạn nhà hàng chiếm 3,2% GDP, vận tải thông tin chiếm 4% GDP, kinh
doanh tài chính, dịch vơ t vÊn chiÕm 4,3% GDP, tµi chÝnh tÝn dơng chiếm 1,9%
gd, quản lý Nhà nớc 2,7%.
Ngành dịch vụ phát triển trong điều kiện khó khăn hơn, tổng mức bán lẻ
tăng bình quân 6,2% năm. Tổng doanh thu du lịch tăng 9,7% năm khối lợng
hàng hoá luân chuyển tăng 12% năm và hành khách 5,5% năm. Dịch vụ bu
chính viễn thong có giá trị doanh thu tăng 11,3%. Dịch vụ tcm kiểm toán,
Ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,0% năm.
Có chuyển biến mạnh mẽ nhất là trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng bu
chính viễn thông đáp ứng nhu càu tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống, từng
bớc nâng cao chất lợng phục vụ. Ngành thơng nghiệp phát triển khá góp phần
điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất và lu thông hàng hoá trong cả nớc. ngành du lịch
phát triển mạnh dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hoá.
Cơ cấu xuất nhập khẩu tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51,6 tỷ
USD tăng bình quân hàng năm 21%, cơ cấu hàng xuất khẩu đà có sự thay đổi
một bớc tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản có
21



xu hớng giảm dần từ 42,3% năm 1996 xuống còn30% năm 2000, tỷ trọng của
nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp tăng tơng
ứng từ 29% lê 34,3% nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28,7% lên
35,7%.
Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61 tỷ USD tăng bình quân
khoảng 13,3 tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tỷ lệ nhập khẩu giảm từ 13% năm
1996 xuống còn 5,2% năm 2000.
Trong nhóm hàng t liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị động cơ và phụ
tùng tăng nhanh trong những năm gần đây/
Về cơ cấu thị trờng: Thị trờng ngoài nớc đợc mở rộng theo hớng đa dạng
hoá và đa phơng hoá. Cơ cấu thị trờng ngoài nớc nh sau. Thị trờng nhập khẩu,
riêng thị trờng các nớc ASEAN tơng ứng chiếm trên 18% xuất khẩu và 29%
nhập khẩu. Trên một số thị trờng khác nh EU , Châu Mỹ, trung đông, hàng xuất
khẩu của ta đà có mặt và tỷ trọng tăng dần.
Nớc ta có 5 bạn hàng lớn khu vực Châu á. Nhật Bản 20% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu, Xingapore 17%, Hồng Kông 10%, Hàn Quốc 9% và Đài
Loan 7%.
Cơ cấu của một số ngành du lịch đợc đầu t phát triển viễn thông 29,6%
tổng đầu t xây dựng bu chính viễn thông, ngành Ngân hàng tài chính và ngành
dịch vụ du lịch có những chuyển biến tích cực.
Ngành Bu chính viễn thông đợc tác làm 2 lĩnh vực bu chính và viễn
thông. Cùng với sự phát triển ngành viễn thông luôn có tốc độ phát triển nhanh
hơn ngành bu chính, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong ngành bu điện các lĩnh
vực đầu t và doanh thu. Trong những năm qua ngành bu chính viễn thông
chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tổng số máy điện
thoại năm 1995 là 770.000 máy đến năm 2000 đà tăng là hơn 2 triệu máy mật
độ máy/100 dân năm 1995 là 1,04 đến năm 2000 đà tăng lên 4 máy/100 trên
85% số xà đà có máy điện thoại.
Cơ cấu bu chính viễn thông không tách rời mà hiện nay đà có sự
chuyển sang cơ cấu mới, bu chính và viễn thông phối hợp hoà nhập vào nhau,

22


thúc đẩy nhau cùng phát triển. Một số dịch vụ xuất hiện là do có sự kết hợp
giữa bu chính và viễn thông nh dịch vụ điện hoa, chuyển tiến nhanh. Chuyển
dịch cơ cấu còn thể hiện ở chỗ chuyên môn hoá phân ngành hẹp hơn nhằm phục
vụ nhu cầu ngày càng tăng. Hàng loạt Công ty chuyên sâu ra ®êi nh C«ng ty
viƠn th«ng qc tÕ VII, C«ng ty thông tin di động (VMS), Công ty bu chính liên
tỉnh, Công ty truyền số liệu, Công ty nhận tin.
Qua đó chóng ta cã thĨ thÊy ngµnh bu chÝnh – viƠn thông có chuyển
dịch cơ cấu theo hớng hện đaị hoá đa dạng hoá dung hoà dịch vụ. Sự chuyển
dịch cơ cấu này giúp cho ngành có đợc năng lực mới nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển nớc ta trong công cuộc đổi mới.
3. Những nhận xét qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn
1996-2000.
a. Thành tựu:
Tuy tỷ trọng của các ngành có sự thay đổi tăng giảm khác nhau nhng số
tuyệt đối của các nhóm ngành trong GDP đều tăng làm cho tổng GDP tăng lên.
Trong khi tỷ trọng nông nghiệp giảm dần qua các năm, thì nớc ta vÃn là nớc
đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo và đảm bảo an ninh lơng thực. Chính
sự phát triển vững chắc của ngành nông nghiệp đà tạo điều kiện chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng tích cực trong các nhóm ngành của nền kinh tế và của nội
bộ ngành công nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nớc ta trong giai đoạn vừa qua là
phù hợp với đờng lối, chú trọng và bớc đầu có kết quả tốt. Sự chuyển dịch cơ
cấu nộ bé 3 nhãm ngµnh lín cđa nỊn kinh tÕ giai đoạn 1996-2000 nhìn chung là
đúng hớng tích cực do đó góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành toàn bộ nền kinh
tế theo hơng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Giai đoạn 1996-2000 thực tế cho thấy sự tăng trởng nhanh của các ngành
công nghiệp (gồm cả xây dựng ) là do kết quả đầu t của Nhà nớc cho một số

ngành quan trọng nh; dầu khí, điện, xi măng, théo, giấ, may mặc nghiên cứu
chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp có thể xét trên 4 nhóm.

23


Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, thời gian qua đà có sự
chuyển dịch tích cực, giá trị công nghiệp và văn hoá đà hình thành. Nhóm
ngành khai thác và chế biến sản phẩm thô đà có vai trò lớn đối với tổng giá trị
sản xuất công nghiệp.
Nhóm ngành chế biến và lắp ráp đang dẫn đầu về tỷ trọng giá trị công
nghiệp trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên ngoài ý nghĩa về kinh tế nhóm này
còn có ý nghĩa về mặt xà hội vì vậy cần đầu t để chuyển dịch mạnh hơn nữa.
Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao có thể coi đây là gia đoạn bắt
đầu phát triển còn phụ thuộc nhiều vào đầu t tài chính. Nhìn chung tổng thể
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp đà theo hớng tích cực, bớc đầu khai thác
đợc lợi thế, tạ ra đợc một số sản phẩm xuất khẩu khối lợng lớn nh: Dầu thô,
khoáng sản, may mặc da giày. so cơ cấu công nghiệp vẫn cha xác định đợc
ngành mũi nhọn ngành trọng điểm.
Trong nội bộ ngành nông nghiệp, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi tiếp
tục chuyển dịch theo hàng chú trọng chăn nuôi đa chăn nuôi lên thành ngành
sản xuất chính từng bớc cân đối với trồng trọt.
Ngành trồng trọt phát triển theo hớng đa dạng hoá, ngoài lúa các cây lơng thực khác cũng phát triển mạnh đặc biệt là mầu và cây công nghiệp ngăn
ngày và dài ngày. Nét nổi bật là đà hình thành một số vùng chuyên canh, vùng
sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến. Một số loại cây công
nghiệp có giá trị kinh tế cao dễ tiêu thụ và gắn với công nghiệp chế biến đà phát
triển nhanh. Nét nổi bật trong ngành chăn nuôi là tốc độ tăng trởng chăn nuôi
cao hơn trồng trọt song do giá trị sản xuất chăn nuôi trong giá trị sản xuất
chung ngành nông nghiệp nhỏ bé nên tỷ trọng còn thấp.
Ngành thuỷ sản có điều kiện và tiềm năng chủ yếu. Nét đặc biệt trong

những năm qua là cơ cấu nội bộ ngành đà chú trọng kết hợp cả nuôi trồng, đánh
bắt và xuất khẩu. Trong nuôi trồng đà chú trọng cải tạo giống khai thác và bảo
vệ tài nguyên môi trờng. Trong đánh bắt kết hợp đánh bắt ven bờ và xa bờ, kết
hợp đánh bắt và bảo vệ.

24


Trong nội bộ nông nghiệp thì lâm nghiệp còn khó khăn nhất trong phát
triển để chiếm vị trí xứng đáng trong cơ cấu GDP của toàn ngành. Cơ cấu giá trị
sản xuất Lâm nghiệp trong toàn ngành còn nhỏ bé, và ngày càng có xu hớng
giảm.
Trong nhóm ngành dịch vụ nếu xét từ góc độ mức tăng trởng nhanh, liên
tục và chuyển dịch cơ cấu tích cực phải kể đến dịch vụ bu chính viễn thông. Sự
phát triển không đều của ngành du lịch trong những năm gần đây có nguyên
nhân từ nhiều phía song cũng không thể phủ nhận đóng góp của ngành vào
GDP sự chuyển dịch mạnh mẽ của ngành Ngân hàng tài chính những năm
gần đây đà bớc đầu phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng.
4. Một số tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nớc ta giai
đoạn 1996-2000.
Sự chuyển dịch cơ cấu giữa 3 nhóm ngành lớn và trong nộ bộ ngành tuy
dùng hớng suy nhìn chung diễn ra còn chậm chạp đến nay tỷ trọng nông nghiệp
trong GDP vẫn còn chiếm 24,3% (năm 2000). Nhìn cơ bản nớc ta nông nghiệp
lao động làm việc trong khu vùc n«ng th«n vÉn chiÕm tû lƯ cao 63% (năm
2000 ).
Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta cha xác định đợc danh mục sap
mũi nhọn, chủ lực của đất nớc do vậy cha xác định đợc ngành mũi nhọn chuyển
dịch cơ cấu nguồn lực của nền kinh tế những năm qua đợc xem là tồn tại mang
tính điều kiện thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong những năm

qua từ bố trí sắp xếp sử dụng lao động, đào tạo nhân lực, bảo đảm quan hệ giữa
trình độ công nghệ đa vào với trình ®é lao ®éng ®Ịu cha ®ỵc xư lý ®óng. Trong
tiÕn trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một yếu kém bao trùm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta là thiếu
một chiến lợc và chính sác ônr định lâu dài.
Cuối cùng là điểm xuất phát của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn rất
thấp, thực chất là còn ở giai đoạn sơ khai của chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ.

25


×