Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh NK máy móc thiết bị tại công ty XNK lắp máy thuộc tổng công ty lắp máy VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.61 KB, 56 trang )

Lời mở đầu
Hoạt động thơng mại quốc tế với nội dung chủ yếu là xuất nhập khẩu chiếm
vị trí quan träng trong nỊn kinh tÕ qc d©n.Xt NhËp khÈu cho phép khai thác
tiềm năng thế mạnh của các nớc trên thế giới và thúc đẩy quá trình sản xuất trong
nớc phát triển kịp với trình độ chung của thế giới.
Nớc ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều nhà máy và công trình lớn đợc
xây dựng. Song song với việc xây dựng ngày càng phát triển đà làm cho nhu cầu về
máy móc thiết bị cũng tăng lên. Nhận thức đợc vấn đề này, Nhà nớc đà cho phép
Công ty XNK lắp máy thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam nhập khẩu máy móc
thiết bị phục vụ cho ngành lắp máy nói riêng và cho đất nớc nói chung. Có thể nói
rằng nhập khẩu máy móc thiết bị đà kịp thời đáp ứng đợc phần nào nhu cầu về xây
dựng và lắp máy trong nớc, giữ cho ngành lắp máy kinh doanh ổn định và phát
triển.
Qua thời gian thực tập tại Công ty XNK lắp máy, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy giáo hớng dẫn và cơ quan thực tập, tôi đà tập trung nghiên cứu đề tài:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy móc
thiết bị tại Công ty XNK lắp máy thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam..
Do thời gian hạn hẹp và trình độ của ngời viết còn hạn chế nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô giáo
và các bạn sinh viên để đề tài này đợc hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của tiến sĩ: Lê Công Hoa cùng
các thầy cô khoa QTKDCN&XDCB, xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban giám
đốc và cán bộ Công ty XNK lắp máy đà giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Chơng I
nội dung và yêu cầu đối với quản lý nhËp khÈu
cđa doanh nghiƯp
I/ Sù cÇn thiÕt cđa viƯc nhập khẩu hàng hoá, máy móc
thiết bị đối với nền kinh tÕ ViÖt Nam.

1




1./ Xuất phát từ sự cần thiết của việc nhập khẩu hàng hoá,máy móc thiết
bị ở nớc ta hiện nay
Bất cứ nơi nào có hoạt động thơng mại mà đặc biệt là thơng mại quốc tế hoạt
động mạnh thì những nơi đó có nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, tuy nhiên
vấn đề này không phải lúc nào cũng đợc quán triệt đầy đủ, áp dụng triệt để. Nớc ta
và một số nớc khác trên thế giới cũng có lúc xem độc lập kinh tế, xây dựng một nền
kinh tế tự cung tự cấp nh là một yêu cầu khách quan để tiến lên chủ nghĩa xà hội.
Thực tế và lý luận đà chứng minh rằng không một quèc gia nµo dï giµu cã
nh Mü , Trung quèc hay Nhật có đủ sức xây dựng một nền kinh có đủ sức xây dựng một nền kinh
tế tự cung tự cấp vì nó vô cùng tốn kém cả về vật chất lẫn thời gian.
Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đà đánh dấu một bớc ngoặt quan
trọng trong sự nghiệp đổi moứi nền kinh tế, xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành của nghiệp vụ ngoại thơng,
xuất nhập khẩu là một mặt không tách rời của hoạt động thơng mại quốc tế. Có thể
hiểu đơn giản đó là sự mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài phục vụ cho nhu cầu
trong nớc hoặc tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích kinh tế - lợi nhuận. Nhập khẩu
thể hiện sự gắn bó với nhau giữa nền kinh tÕ cđa mét níc víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi,
nã cũng quyết định sống còn đối với nền kinh tế. Vị trí này đà đợc khẳng định cùng
với sự phát triển và đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay là xu hớng khu vực
hoá, toàn cầu hoá đang ngày càng đợc nhân rộng thì vai trò của nhập khẩu đà trở
nên rất quan trọng và cụ thể:
- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, cho phép tiêu dùng
một lợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc làm tăng mức sống của
nhân dân.
- Nhập khẩu làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, qui cách cho phép thoả
mÃn các nhu cầu trong nớc.
- Nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, do đó

tạo ra sự phát triển vợt bậc của nền sản xuất xà hội, tiết kiệm chi phí và thời gian,
tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển xà hội.
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh của hàng hoá nội và ngoại tức là tạo ra động
lực bắt buộc của các nhà sản xuất trong nớc phải không ngừng vơn lên, tạo ra sự
phát triển xà hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất.
2


- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vì triƯt ®Ĩ nỊn kinh tÕ ®ãng,
chÕ ®é tù cung tự cấp đồng thời giải quyết đợc nhu cầu các loại hàng hoá trong nớc
không sản xuất đợc.
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trờng trong và ngoài nớc
với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy đợc lợi
thế so sánh của đất nớc trên cơ sở chuyên môn hoá.
Trong thời đại ngày nay, hoạt động kinh doanh đối với mặt hàng nhập khẩu
đang giữ vai trò rÊt quan träng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn nỊn kinh tế quốc dân.
Nâng cao hiệu quả thơng mại đối với lĩnh vực nhập khẩu là một việc làm cấp bách
mang tính thời sự to lớn.
Đảng ta đà chỉ rõ nhiệm vụ ổn định và phát triển trong chặng đờng đầu tiên
cũng nh sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá theo định hớng xà hội
chủ nghĩa ở níc ta tiÕn hµnh nhanh hay chËm phơ thc vµo phần quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Thông qua việc phát triển kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu thì chúng ta
mới có điều kiện mở mang dân trí, tiếp thu các tiến bộ khoa học mới đem ứng dụng
vào trong sản xuất và đời sống. Có làm nh vậy chúng ta mới kết hợp đợc sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trên cơ sở phân công lao động quốc tế, hợp tác và liên
kết kinh tế quốc tế đẩy mạnh sự kết hợp giữa công nghiệp với cuộc sống văn minh
của nhân loại, nhằm tạo đIều kiện khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng và thế mạnh
của đất nớc.
Nớc ta khuyến khích nhập khẩu những mặt hàng trong nớc không sản xuất đợc. Việc nhập khẩu hàng hoá đà tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các mặt hàng

nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc. Do đó, các doanh nghiệp trong nớc muốn
tồn tại và phát triển thì phải có chiến lợc phát triển cho phù hợp.
2./ Xuất phát từ yêu cầu hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế
Việt Nam tiến lên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với cơ sở
hạ tầng còn lạc hậu và yếu kém. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam hầu hết đợc xây dựng
từ trớc năm 1980, các nhà máy sản xuất công nghiệp đà quá cũ và số lợng rất hạn
chế, không còn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc. Mặt khác, Việt
nam muốn thu hút đợc các nguồn vốn đầu t FDI và ODA, thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài đến làm ăn tại Việt Nam, không còn cách nào khác là phải xây dựng lại cơ sở
hạ tầng cho thật tốt, hiện đại, xây dựng thêm các công trình lớn nh đờng Hồ Chí
3


Minh (đà khởi công ngày 04/04/2000) và các nhà máy thuỷ điện để phục vụ cho
việc phát triển kinh tế ®Êt níc. Cã nh vËy chóng ta míi cã kh¶ năng nâng cao thu
hút vốn đầu t trên cơ sở lợi thế so sánh về nhân công. Hơn nữa, chỉ khi chúng ta có
cơ sở hạ tầng tốt, hiện đại thì chúng ta mới có thể phát huy đợc hết mọi nguồn lực
trong xà hội, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
3./ Thực trạng phát triển công nghiệp chế tạo máy móc ở nớc ta.
Bức tranh chung về tình hình chế tạo máy móc của nớc ta là hết sức ảm đạm.
Hàng loạt các nhà máy làm ăn thua lỗ bị đóng cửa, công nhân bị nghỉ việc hoặc
chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác. Số doanh nghiệp còn tồn tại chỉ sản xuất
cầm chừng. Sản phẩm cơ khí làm ra thì hết sức đơn giản, chất lợng không bảo đảm.
Cho đến nay chúng ta mới chỉ chế tạo đợc các máy móc công cụ nhỏ, hàm lợng
chất xám trong sản phẩm ít.
Danh mục máy móc đợc sản xuất ở nớc ta:
Tên máy
1998
Máy công cụ
1.235

Máy bơm thuỷ lợi
412
Máy kéo bông sen
2.279
Bơm thuốc trừ sâu
47
Máy tuốt lúa
39.461
Máy xay xát gạo
657
Máy nghiền thức ăn gia súc
483
(Nguồn: Tài liệu của Bộ công nghiệp)

1999
844
330
770
53
30.153
706
624

2000
1.288
360
2.500
...
30.250
820

...

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
- Các nhà máy cơ khí có trang thiết bị máy móc hết sức nghèo nàn, lạc hậu và
không đồng bộ. Phần lớn các máy móc này đều đợc sản xuất cách đây 25 năm,
công nghệ của Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Với trang thiết bị nh vậy thì các
nhà máy cơ khí không thể có khẳ năng sản xuất các máy móc và dây chuyền hiện
đại phụcvụ cho nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và ngành lắp máy nói
riêng.
- Thiếu vốn để hoạt động sản xuất là vấn đề rất khó khăn đối với các nhà máy
này. Trớc kia, làm ăn bao cấp thì vốn kinh doanh do ngân sách Nhà nớc cấp. Nay,
hoạt động theo cơ chế thị trờng, tự hạch toán kinh doanh lỗ lÃi, sản xuất lại không

4


hiệu quả nên các nhà máy cơ khí không đợc hoặc khó khăn trong việc vay vốn
Ngân hàng.
- Đội ngũ công nhân kỹ thuật vừa thừa vừa thiếu. Thiếu các công nhân kỹ
thuật có tay nghề cao, thừa các công nhân kỹ thuật có tay nghề kém nên năng suất
lao động không cao, lơng thấp.
Do ngành chế tạo máy móc trong nớc không sản xuất đợc nên phần lớn các
trang thiết bị máy móc phục vụ cho ngành lắp máy đều phải nhập khẩu. Trớc kia,
các loại máy móc nhập khẩu chủ yếu từ Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Qua thời
gian sử dụng dài nên các máy móc thiết bị đều đa hỏng hóc, tính năng kỹ thuật
không đảm bảo. Hơn nữa, nhiều máy đà lạc hậu. Vì vậy, không thể đáp ứng đợc cho
ngành lắp máy ë ViÖt Nam hiÖn nay.
4./ ý nghÜa kinh tÕ – xà hội của nhập khẩu máy móc thiết bị xà hội của nhập khẩu máy móc thiết bị
Nh đà phân tích ở trên, nhu cầu xây dựngcơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế ở
Việt Nam là hết sức cấp bách. Trong khi đó các máy móc trang thiết bị ở Việt Nam

lại cũ kỹ và lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu. Đứng trớc thực trạng nh vậy, việc
nhập khẩu máy móc thiết bị là hết sức cần thiết.
Việc nhập khẩu máy móc thiết bị là hoàn toàn phù hợp với đờng lối phát triển
kinh tế của ®Êt níc: NhËp khÈu ph¶i ®i tríc mét bíc, phơc vụ cho ngành sản xuất
vật chất ... Nhập khẩu phải giúp thay đổi cơ cấu sản xuất với phơng châm đón đầu
các công nghệ hiện đại.
Xét trên tổng thể hai mặt kinh tế - xà hội thì nhập khẩu máy móc thiết bị đều
mang lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân.
* Về mặt kinh tế: Nhanh chóng tiếp thu đợc máy móc, công nghệ hiện đại từ
nớc ngoài vào sản xuất trong nớc, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc
các nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
* Về mặt xà hội: Đà tao đợc công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời trong
ngành lắp máy Việt nam nói riêng và cho toàn xà hội nói chung. Đây là việc làm
hết sức thiết thực, có ý nghĩa xà hội to lớn, nó đà làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của nớc
ta và phần nào làm ổn định đợc đời sống xà hội.

II. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu máy
móc thiết bị trong nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay.
5


1./ Các chế độ, chính sách, luật pháp quốc tế.
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải
nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện, bởi vì nó là sự thống nhất chung của
quốc tế trong đó có Việt Nam. Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể
ở các quốc gia khác nhau bởi vậy nó chịu sự điều chỉnh của các quốc gia đó. Do đó,
luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợi ích chung phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm
và nghĩa vụ của mình trong nhập khẩu, vì thế tạo nên đợc sự thống nhất mang lại
hiệu quả cao trong công tác nhập khẩu.
2./ ảnh hởng tỷ giá hối đoái của đồng tiền và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Nhân tố này quyết định việc xác định mặt hàng, phơng án kinh doanh, quan
hệ kinh doanh của không chỉ doanh nghiệp kinh doanh mà tất cả các doanh nghiệp
nhập khẩu nói chung. Sự biến đổi của nhân tốnày sẽ gây ra sự biến động lớn trong
tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu, chẳng hạn tỷ giá hối đoái của đồng tiền bản
tệ của một nớc thuận lợi cho xuất khẩu thì lại bất lợi cho công tác nhập khẩu.
Trong nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ là tổng số tiền bản tệ có thể thu đợc khi chi
ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá hoặc dịch vụ. Nếu tỷ suất ngoại tệ
mặt hàng đó lớn hơn tỷ giá hối đoái công bố chính thức ở Ngân hàng TW thì việc
chọn mặt hàng đó nhập khẩu là có hiệu quả. Nên khi tỷ suất ngoại tệ thay đổi giữa
các mặt hàng thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ chuyển hớng mặt hàng cũng nh
phơng án kinh doanh của mình.
3./ ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong cũng nh ngoài nớc.
Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh một cầu nối thông thờng giữa hai
thị trờng tạo ra sự phù hợp gắn bó cũng nh phản ánh sự tác động qua lại giữa chúng,
phản ánh sự biến động của một thị trờng. Cụ thể nh sự tồn động hàng hoá, giảm nhu
cầu về một mặt hàng trong nớc sẽ làm giảm ngay lập tức lợng hàng đó thông qua
nhập khẩu và ngợc lại. Cũng nh vậy, thị trờng nớc ngoài quyết định sự thoả mÃn các
nhu cầu trên thị trờng trong nớc, sự biến đổi của nó về khả năng cung cấp, về sản
phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu
nhập khẩu để tác động trên thị trờng nội địa.
4./ ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trong và ngoài nớc.
Sự phát triển của nền sản xuất, của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc tạo
ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thÕ hµng
6


nhập khẩu, do vậy làm giảm nhu cầu nhập khẩu và nếu nh sản xuất kém phát triển
không đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc thì nhu cầu nhập khẩu hàng hoá đó lại tăng
lên để bù đắp sự thiếu hụt của hàng hoá.
Ngợc lại, sự phát triển của nền sản xuất ở các nớc xuất khẩu làm tăng khả

năng cung ứng cũng nh cạnh tranh của hàng hoá. Do đó làm tăng cờng hoạt động
xuất khẩu. Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt
động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều nớc để tránh độc quyền gây thiệt hại cho ngời
tiêu dùng đà khuyến khích nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.
Cũng nh sản xuất, sự phát triển của hoạt động thơng mại trong và ngoài nớc,
của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu quyết định tới sự chu chuyển, lu
thông hàng hoá trong nền kinh tế hay giữa các nền kinh tế, bởi vậy tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thúc đẩy nhập khẩu. Mặt khác, do chủ thể của các hoạt động
nhập khẩu chính là c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu, sù ph¸t triển của
các doanh nghiệp này đồng nghĩa với sự thực hiện có hiểu quả các hoạt động nhập
khẩu. Trong một nớc mà các doanh nghiệp không tự chủ đợc sự phát triển, bị sự can
thiệp quá sâu của Nhà nớc thì hoạt động nhập khẩu không thể phát huy hết hiệu quả
của nó.
5./ ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể thành công và có hiệu quả
nếu không cần có sự trợ giúp của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
Nhờ có sự thông tin liên lạc hiện đại mà các bên có thể tiến hành giao dịch với nhau
một cách dễ dàng, các bên có thể tiến hành thu thập các thông tin cần thiết nh nhu
cầu của thị trờng, tình hình cạnh tranh ... để tiến hành xử lý và đa ra các phơng án
kinh doanh có hiệu quả nhất.
Thực tế đà cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc nh Fax,
Telex, EMS, DHL, E-mail, Internet ... đà làm đơn giản hoá các công tác kinh doanh
nói chung và công tác nhập khẩu nói riêng đi rất nhiều, giảm đi hàng loạt các chi
phí, thu thập kịp thời các thông tin. Việc hiện đại hoá các công việc vận chuyển,
bốc dỡ, bảo quản ... cũng đà góp phần làm nhanh chóng, an toàn hàng hoá nhập
khẩu.
Cho nên cã thĨ nãi r»ng, sù ph¸t triĨn cđa hƯ thèng thông tin liên lạc và giao
thông vận tải là nhân tố không thể thiếu đợc cho sự phát triển của hoạt động xuất
nhập khẩu.
7



6./ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng.
Hiện nay, hệ thống tài chính Ngân hàng phát triển hết sức mạnh mẽ, các
nghiệp vụ của nó đà tác động rất lớn tới mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vai trò to
lớn của Ngân hàng thể hiện trong việc quản lý, cung cấp vốn, đảm bảo cho việc
thanh toán an toàn, thuận lợi và nhanh chóng cho các doanh nghiệp. Hoạt động kinh
doanh sẽ kém hiệu quả nếu không có sự trợ giúp của Ngân hàng. Các doanh nghiệp
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu khi có trợ giúp của Ngân hàng sẽ có đợc rất
nhiều lợi ích. Nhiều trờng hợp do có uy tín lớn đối với Ngân hàng mà các doanh
nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu đợc Ngân hàng đứng ra bảo lÃnh cho
vay vốn, kịp thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội kinh
doanh, kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi ích kinh tế cao.
7./ Các nhân tố thuộc vỊ m«i trêng cđa doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp
khÈu.
Sù biến động của môi trơng kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá xà hội, điều
kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật ... đều buộc các doanh nghiệp phải nắm rõ và tuân
thủ. Những nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận
thức và có phơng hớng kinh doanh cho phù hợp chứ không tự mình tác dộng lên
chúng làm thay đổi chúng.

III/ Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong kinh
doanh nhập khẩu máy móc thiết bị.
Trớc đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ đợc tiến hành ở các
doanh nghiệp xuất nhËp khÈu trùc tiÕp. Ngµy nay, trong thùc tÕ do tác động của
điều kiện khách quan Nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc xuất nhập
khẩu. Cụ thể là Nghị định 57/CP của Chính Phủ ra đời cho phép tất cả các doang
nghiệp đều đợc quyền xuất nhập khẩu những mặt hàng có trong đăng ký kinh doanh
của mình (trừ những mặt hàng cấm và các mặt hàng đợc quản lý bởi giấy phép, hạn
ngạch) với một điều kiện duy nhất là doanh nghiệp phải đăng ký mà số hải quan ở

Tổng cục Hải quan. Nhà nớc đà tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau. Sau
đây là một vài hình thức nhập khẩu đang đợc ¸p dơng trong kinh doanh nhËp khÈu
m¸y mãc thiÕt bÞ.
1/ NhËp khÈu tù doanh.
Kh¸i niƯm:
8


Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh
nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính
toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh có lÃi, đúng phơng hớng chính sách pháp
luật của Nhà nớc cũng nh quốc tế.
Đặc điểm:
- Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải đứng mũi chịu
sào tất cả. Đây là hoạt động inh doanh cần phải xem xét kỹ lỡng từ bớc nghiên cứu
thông tin thị trờng cho đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng, bởi doanh nghiệp
phải tự bỏ vốn của mình đồng thời chịu mọi chi phí phí tổn cho hoạt động kinh
doanh của mình : Chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, chi phí
tiêu thụ hàng hoá, các loại thuế ...
- Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp đợc trích kim ngạch nhập khẩu và
khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp phải chịu thuế VAT, th thu nhËp doanh
nghiƯp
- Th«ng thêng doanh nghiƯp chØ cần lập một hợp đồng ngoại với nớc ngoài
còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong nớc sau khi hàng vỊ sÏ lËp sau.
2/ NhËp ủ th¸c.
Kh¸i niƯm:
NhËp ủ th¸c là một hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc
có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số hàng hoá nhng lại không có
quyền tham gia quan hƯ xt nhËp khÈu trùc tiÕp ®· uỷ thác cho một doanh nghiệp
kinh doanh ngoại thơng có chức năng giao dịch tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu

của mình. Bên nhận uỷ thác phải đàm phán với nớc ngoài để tiến hành thơng vụ
mình đợc uỷ thác và đợc huởng thù lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm:
- Trong hoạt động nhập khẩu này doang nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ
vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu cần), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ,
không phải tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại diện bên uỷ thác để tìm
và giao dịch với khách hàng nớc ngoài ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ
thác cũng nh thay cho bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng nếu có tổn thất xẩy ra.
- Khi tiến hành nhập uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ đợc tính chi phí uỷ thác
chứ không đợc tính vào doanh thu, không phải chịu thuế VAT.
9


- Khi nhập uỷ thác thì các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợp đồng:
Một hợp đồng ngoại mua bán với nớc ngoài; một hợp đồng nội uỷ thác nhập khẩu
với bên uỷ thác.
3/ Nhập liên doanh.
Khái niệm:
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó ít nhất phải có một doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng thực hiện giao dịch, thúc đẩy hoạt
động ngoại thơng phát triển theo hớng có lợi cho cả hai bên, lỗ lÃi cùng chịu.
Đặc điểm:
- So với nhập tự doanh, doanh nghiệp chịu bớt rủi ro hơn bởi vì mỗi doanh
nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần vốn nhất định, quyền hạn
và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng theo vốn góp. Việc phân chia chi phí theo tỷ
lệ vốn góp, lÃi và lỗ hai bên phân chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốn góp cộng
với phần trách nhiệm mà môĩ bên đóng góp.
- Trong nhập liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc tính kim
ngạch nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số

hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thếu VAT trên doanh số đó.
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải làm hai hợp đồng: Một hợp
đồng mua hàng với nớc ngoài; một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
Phân chia nh trên là dựa trên chủ thể của hoạt động nhập khẩu, nếu quan tâm
đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy hai hình thức mua bán
chính là mua bán thanh toán bằng tiền và thanh toán bằng hàng hay gọi là buôn bán
đối lu.
4/ Nhập đổi hàng.
Khái niệm:
Nhập đổi hàng và trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán trong hợp đồng này
không phải là tiền mà bằng hàng hoá. ở đây, mục đích của việc nhập hàng không
chỉ là thu lÃi từ hoạt động nhập mà nhằm còn để đợc xuất đợc hàng, thu cả lÃi từ
hoạt động sản xuất.
Đặc ®iÓm:
10


- Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng
một lúc hoạt ®éng xt vµ nhËp do ®ã cã thĨ thu l·i từ hai hoạt động.
- Hàng nhập xuất tơng đơng với nhau về giá trị, tính quí hiếm, cân bằng về
giá.
- Bạn bán hàng cũng chính là bạn mua.
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập và kim
ngach xuất, doanh số cả trên hai mặt hàng nhập và xuất.
Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp ®ång:
+ Dïng th tÝn dông ®èi øng (Reciprocal Letter of Credit), đây là một loại L/C
mà trong nội dung của nó có các điều khoản qui định: L/C này chỉ cã hiƯu
lùc khi ngêi hëng më mét L/C kh¸c cã kim ngạch tơng ứng.
+ Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, ngời thứ ba chỉ
giao chứng từ cho ngời nhận hàng khi ngời này đổi lại một chứng từ sở hữu

hàng hoá có giá trị tơng đơng.
+ Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.
Ngoài ra chia theo mục đích hàng nhập khẩu có thể phân ra nhập hàng tiêu
thụ trong nớc và hàng nhập tái xuất.
5/ Nhập khẩu tái xuất.
Khái niệm:
Là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nớc, nhng không phải tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận, những hàng này
không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy hàng nhập khẩu tái xuất luôn luôn
thu hút ba nớc tham gia: Nớc xuất khẩu, nớc tái xuất, nớc nhập khẩu.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép nối bạn hàng xuất và
nhập đảm bảo cho có thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt
động.
- Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng nhập khẩu
và một hợp đồng xuất khẩu và không phải chịu thuế xuất nhập khẩu với mặt hàng
kinh doanh.

11


- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch cả xuất và nhập
doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu nên doanh nghiệp vẫn phải chịu thuế VAT.
- Để đảm bảo tính thực hiện hợp đồng, doanh nghiƯp thêng sư dơng th tÝn
dơng gi¸p lng (Back to back L/C).
- Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà có thể chuyển
thẳng qua nớc thứ ba, nhng trả tiền thì luôn luôn phải do ngời tái xuất thu của ngời
nhập khẩu và trả cho ngời xuất khẩu. Nhiều khi ngời tái xuất còn thu đợc lợi tức về
tiền hàng do thu đợc nhanh và đợc trả chậm.

IV/ Nội dung công tác nhập khẩu của doanh nghiệp kinh

doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.
Hoạt ®éng nhËp khÈu ®ỵc tỉ chøc thùc hiƯn víi nhiỊu nghiệp vụ từ nhiều
khâu nghiên cứu tiếp cận thị trờng cho đến khâu tiếp nhận và bảo quản hàng hoá.
Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ và kỹ lỡng và đặt
trong mối quan hệ hữu cơ vơí nhau, tranh thủ nắm bắt thời cơ nhằm đảm bảo cho
hoạt động ngoại thơng đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho tái xuát
mở rộng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
1/ Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Thị trờng và một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hàng
hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá ở đấy có thị trờng.
Thị trờng theo nghĩa cổ điển. đợc hiểu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi
buôn bán hàng hoá. Đặc trng của nó gồm ba yếu tố hoà quện với nhau đó là: Ngời
mua, ngời bán và trung gian.
Thị trờng theo hiện đại. đợc hiểu theo hai góc độ:
+ Đó là tổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá tiền tệ. Theo khái niệm này
thị trờng đợc mở rộng nhiều.
+ Đó là tổng số lợng cầu có khả năng thanh toán và cũng có khả năng cung
ứng. Theo cách hiểu này, thị trờng không chỉ gồm ngời mua, ngời bán, địa điểm ...
các quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ mà còn bao gồm cả dung lợng thị trờng tức
là các tiền đề của các quan hệ mua bán.
Ngày nay, nghiên cứu thị trờng là việc làm cần thiết đầu tiên đối víi bÊt cø
mét doanh nghiƯp nµo mn tham gia vµo thơng mại quốc tế.
12


Thị trờng quốc tế là thị trờng nằm ngoài biên giới quốc gia và có ảnh hởng
mạnh mẽ tới các thị trờng quốc gia thông qua các biến động cung cầu và giá cả.
1.1/ Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
Nhận biết sản phẩm nhập khẩu.
Sản phẩm nhập khẩu của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị, do vậy phải

nghiên cứu thị trờng trong nớc đang có nhu cầu về loại máy móc thiết bị nào? và
cần xem xét ®Õn viƯc ë ViƯt Nam quen dïng s¶n phÈm cđa nớc nào? để từ đó lựa
chọn sản phẩm nhập khẩu thích hợp để Công ty kinh doanh có lợi nhất. Muốn vậy,
phải làm rõ các vấn đề sau:
- Thị trờng trong nớc cần loại máy móc thiết bị đó với số lợng là bao nhiêu?
và với một mức giá nh thế nào thì thị trờng có thể chấp nhận đợc?
- Có bao nhiêu doanh nghiệp bao nhiêu hÃng đà tham gia vào việc cung cấp
các loại máy móc thiết bị đó? Và hiện tại hoặc trong tơng lai gần các hÃng này có
tiếp tục nhập về không?
1.2/ Nghiên cứu thị trờng mua ( thị trờng hàng hoá quốc tế)
Để đảm bảo cho việc kinh doanh của Công ty có hiệu quả, trớc khi có ý định
nhập khẩu một loại máy móc thiết bị nào đó, Công ty cần nghiên cứu kỹ thị trờng
mua tức là thị trờng hàng hoá quốc tế. Cần phải nghiên cứu xem có bao nhiêu hÃng
có thể cung cấp loại máy móc thiết bị đó? giá cả của mỗi hÃng là nh thế nào? các
dịch vụ đi kèm của họ ra sao?
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và đặc biệt là
sự phát triển của Internet, do đó việc nghiên cứu các vấn đề nêu trên Công ty không
cần phải trực tiếp sang tận nơi cung cấp để nghiên cứu mà thông qua Internet Công
ty có thể ngồi tại văn phòng để tìm hiểu về đối tác của mình, hoặc có thể gửi th hỏi
hàng bằng e-mail. Các hÃng sản xuất máy móc thiết bị lớn trên thế giới hầu hết họ
đều có Webside riêng của họ ở trên mạng do đó mà việc tìm hiểu thông tin về họ rất
thuận tiện. Việc nghiên cứu các thông tin về phía nhà cung cấp sẽ giúp cho Công ty
cân nhắc và chọn cho mình một giá cả hợp lý nhất, chất lợng tốt nhất và dịch vụ
hoàn hảo nhất.
1.3/ Dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng.
Đối với ngời nhập khẩu, việc tìm hiểu về dung lợng thị trờng hàng hoá cần
nhập là rất quan trọng.
13



Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một hàng hoá là khối lợng hàng hoá đợc
giao dịch trên phạm vi thị trờng nhất định (khu vực, quốc gia) trong một thời kỳ
nhất định thờng là một năm.
Dung lợng thị trờng của loại hàng hoá là máy móc thiết bị cũng không nằm
ngoài qui luật của hàng hoá nói chung, dung lợng thị trờng không cố định mà thay
đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong
những giai đoạn nhất định.

Các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng hàng hoá:
Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ:
Trong các nhân tố thuộc loại này phải kể đến những nhân tố quan trọng nh:
Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa, tính chất thời vụ của sản xuất lu
thông và phân phối hàng hoá.
Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa là nhân tố quan trọng nhất
có ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá. Do vậy, khi phân tích ảnh hởng các nhân
tố đối với những biến đổi của dung lợng thị trờng không thể bỏ qua ảnh hởng của
nhân tố này. Phân tích sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa đối với các
biến đổi của dung lợng thị trờng trên phạm vi thế giới và đặc biệt lu ý phân tích sự
biến động ấy trên phạm vi trong các nớc giữ vai trò chủ yếu trên thị trờng các nớc
xuất nhập khẩu. Nắm vững ảnh hởng tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng các kết quả nghiên cứu thị
trờng và giá cả để chọn lựa thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao
nhất.
Một nhân tố khác cũng làm cho dung lợng thị trờng mang tính chất biến đổi
có tính chu kỳ là yếu tố thời vụ. Nhân tố thời vụ ảnh hởng đến thị trờng hàng hoá
trong khâu sản xuất và lu thông, tiêu dùng, do đặc điểm sản xuất, lu thông các loại
hàng hoá khác nhau nên sự tác động của nhân tố này rất đa dạng với các mức độ
khác nhau.
Các nhân tố ảnh hởng lâu dài tới sự biến đổi dung lợng thị trờng:
Các nhân tố thuộc loại này có rất nhiều, chúng ảnh hởng tới dung lợng thị trờng trong thời gian khá dài. Một số nhân tố chủ yếu đó là: tiến bộ khoa học kỹ
thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị

hiếu và tập quán ngời tiêu thụ, ảnh hởng của hàng ho¸ thay thÕ.
14


Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng:
Trong công tác nghiên cứu thị trờng hàng hoá, việc dự đoán về sự phát triển
của tình hình thị trờng, giá cả trong thời gian ngắn nhằm phục vụ trực tiếp cho công
tác kinh doanh, phải hết sức chú ý đánh giá ảnh hởng của các nhân tố tác động tạm
thời đến sự biến đổi của dung lợng thị trờng.
Các nhân tố này có thể kể ra nh: Các yếu tố về tự nhiên, thiên tai bÃo lụt, hạn
hán gây ra những biến đổi về cung cầu một số hàng hoá nhất định, ví dụ: Một quốc
gia hàng năm chỉ phải nhập 1,5 triệu tấn lơng thực, nhng do hạn hán gây ra mất
mùa nên nhu cầu nhập khẩu lơng thực tăng lên, do đó đây cũng là nhân tố ảnh hởng
tạm thời tới sự biến đổi của dung lợng thị trờng.
Trên đây là một số nhân tố ảnh hởng tới sự biến đổi của dung lợng thị trờng.
Khi nghiên cứu tình hình thị trờng của các loại hàng hoá khác nhau phải căn cứ vào
đặc điểm của chúng để đánh giá đúng đắn ảnh hởng của các nhân tố. Điều quan
trọng là phải phát hiện ra nhân tố nào có ảnh hởng quyết định xu hớng phát triển thị
trờng vào thời kỳ nghiên cứu, những nhân tố nào còn tồn tại và không tồn tại, những
nhân tố nào mới xuất hiện và ảnh hởng của chúng trong tơng lai.
1.4/ Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.
Trên thị trờng hàng hoá thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều
tiết cung cầu. Việc xác định đúng đắn giá cả hàng hoá trong xuất và nhập khẩu có ý
nghĩa rất lớn đối với hiệu qủa thơng mại quốc tế. Cụ thể sẽ làm tăng thu ngoại tệ
trong xuất khẩu và giảm chi ngoại tệ trong nhập khẩu.
Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế. Giá cả quốc tế có tính
chất đại diện cho mỗi loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới. Giá cả đó là
phải giá của các giao dịch thông thờng không kèm theo hoạt động đặc biệt nào và
thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc.


1.4.1/ Dự đoán xu hớng biến động của giá cả và các nhân tố ảnh hởng đến
xu hớng ấy.
Xu hớng biến động của giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp,
biến động liên tục. Để có thể dự đoán đợc sự biến động của giá cả mỗi loại hàng
hoá trên thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự báo thị trờng loại mặt hàng đó, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hởng đến xu hớng vận động
của giá cả hàng hoá ấy.
15


Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà dự báo xu hớng biến động trong thời gian
dài hay ngắn. Kết quả ngiên cứu, dự báo giá cả trong thời gian dài thờng đợc sử
dụng vào mục đích lập kế hoạch nhập khẩu hàng hoá hàng năm. Dự đoán xu hớng
giá trong thời gian ngắn nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh hiện tại.
Các nhân tố tác động lên giá cả hàng hoá trên thế giới có rất nhiều và có thể
đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Khi dự
đoán giá trong thời gian dài cần phải chú ý tới các nhân tố tác động lâu dài lên sự
biến ddộng của nó: chu kỳ, giá trị, lũng đoạn.
Dự đoán xu hớng biến động giá cả trong thời gian ngắn cần phân tích, đánh
giá trực tiếp các nhân tố tác động lên cung cầu hàng hoá trên thị trờng. Đặc biệt cần
phân tích rõ tác động của các nhân tố mang tính tạm thời nh: thời vụ, đầu cơ, nhân
tố tự nhiên ...
1.4.2/ Các nhân tố ảnh hởng tới xu hớng biến động của giá cả:
Nhân tố chu kỳ:
Tức là sự vận ®éng cã tÝnh chÊt qui lt cđa nỊn kinh tÕ t bản chủ nghĩa, qua
các giai đoạn của chu kỳ sẽ làm thay đổi quan hệ cung cầu về các loại hàng hóa đó
trên thị trờng do đó làm biến đổi dung lợng thị trờng và thay đổi giá cả hàng hoá.
Nhân tố lũng đoạn về giá cả:
thị trờng hàng hoá thế giới trong thời đại ngày nay.
Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giá đối với cùng một loại hàng hoá,
thậm chí ngay trên cùng một thị trờng tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời mua và ngời

bán, trên thị trờng thế giới có giá lũng đoạn cao và giá lũng đoạn thấp.
Giá lũng đoạn cao là giá bán hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị
mà ngời bán là các nhà t bản công nghiệp ở các nớc t bản chủ nghĩa.
Giá lũng đoạn thấp là giá bán các loại hàng nguyên liệu, lơng thực của những
ngời sản xuất nhỏ mà ngời mua là các nớc t bản phát triển.
Nhân tố cạnh tranh:
Cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theo xu hớng khác nhau. Cạnh tranh
giữa ngời bán xẩy ra khi trên thị trờng cung có xu hớng lớn hơn cầu. Nhiều ngời
cùng bán một loại hàng hoá, cùng một chất lợng, kiểu dáng thì ai có chính sách bán
hàng thích hợp thì ngời đó sẽ chiến thắng, giá cả có xu hớng gi¶m xuèng.
16


Cạnh tranh giữa những ngời mua trên thị trờng diễn ra khi trên thị trờng xuất
hiện xu hớng cung theo không kịp cầu. Ngời mua này cạnh tranh với ngời mua khác
bằng cách nâng giá mua, làm giá hàng lên cao.
Cung cầu và giá cả:
Mối quan hệ cung cầu thay đổi sẽ thúc đẩy xu hớng giảm giá nếu cung lớn
hơn cầu. Và ngợc lại, nếu cung không theo kịp cầu thì xuất hiện xu hớng giá tăng.
Nhân tố lạm phát:
Giá cả của hàng hoá không những đợc quyết định bởi giá trị của nó mà còn
phụ thuộc vào giá trị tiền tệ xà hội của nhập khẩu máy móc thiết bị vàng. Trên thị trờng thế giới, giá cả hàng hoá thờng
đợc biểu hiện bằng đồng tiền mạnh nh: Đô la Mỹ, Mác Đức, Bảng Anh ... Do đặc
điểm của nền kinh tế t bản chủ nghĩa nên giá trị của những đồng tiền này cũng luôn
luôn thay đổi, việc thay đổi ấy thờng gắn liền với lạm phát làm cho giá cả hàng hoá
biểu hiện bằng tiền ấy tăng lên.
Trên đây là những phân tích của một số nhân tố chủ yếu đối với xu hớng biến
động của giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới. Tuy vậy, cần chú ý rằng số lợng
các nhân tố và mức độ ảnh hởng của chúng đối với xu thế biến động của gía cả
không phải là cố định mà thay đổi tuỳ theo tình hình thị trờng trong từng hoàn cảnh

cụ thể.
Xác định mức giá xuất nhập đối với thị trờng có quan hệ giao dịch
Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố đối với biến động của
giá cả ta sẽ phần nào nắm đợc xu thế biến động của chúng. Dựa trên xu hớng biến
động đó tiến hành mức giá cho từng loại hàng mà ta có kế hoạch nhập khẩu đối với
thị trờng mà ta có giao dịch.
Nếu loại hàng hoá đó thuộc về đối tợng giao dịch phổ biến hoặc có những
trung tâm giao dịch trên thế giới thì nhất thiết phải tham khảo giá thị trờng thế giới
về loại hàng hoá đó. Đồng thời, có thể tham khảo các giá khác có ý nghĩa tơng đối
thực tế hơn nh khi định giá nhập khẩu cho loại hàng hoá định nhập từ thị trờng giao
dịch, cần tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hoá đó từ thị trờng đó đi nơi khác. Cần
chú ý đến yếu tố cớc phí vận tải, các chế độ u đÃi thuế quan để định mức giá đợc
chính xác.
Đối với các mặt hàng nhập khẩu có thể dựa vào giá chào hàng của hÃng, dựa
vào giá nhập khẩu của các năm trớc đó có tính đến các thay đổi của sản phẩm ... để
đa ra một giá nhập khẩu hợp lý, mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
17


2./ Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu.
Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế cần lựa chọn hình thức giao
dịch thích hợp trớc khi ký kết hợp đồng kinh tế.
Trên thị trờng thế giới những giao dịch ngoại thơng (tức là các hoạt động xuất
nhập khẩu) đều tiến hành theo các cách thức nhất định bao gồm các thủ tục chứng
từ cần thiết. Những cách thức đó chính là phơng thức giao dịch buôn bán.
2.1/ Giao dịch thông thờng.
Là giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơi, ngời bán và ngời mua trực tiếp liên lạc
với nhau bằng cách gặp mặt trực tiếp hoặc qua th từ, điện thoại, e-maill ... để bàn
bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. Những nội dung này đợc
thoả thuận một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc nào với giao dịch lần trớc,

việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán.
Hoạt động buôn bán này khác với hoạt động nội thơng ở chỗ: Bên mua và
bên bán là những ngời có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán chủ yếu là
ngoại tệ, hàng hoá đợc di chuyển qua khỏi biên giới.
Trong giao dịch này hai bên tiếp cận thị trờng rồi hỏi giá, hoàn giá và đi đến
chấp nhận giá hàng hoá hay dịch vụ. Cuối cùng, một hợp đồng đợc ký kết bằng văn
bản hay th từ điện tín.
2.2/ Giao dịch qua trung gian.
Trong hình thức giao dịch này, có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán
và ngời mua trong việc quan hệ và qui định các đieèu kiện mua bán hàng hoá hay
dịch vụ. Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đai lý và môi giới.
2.3/ Đại lý.
Là các tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo
sự uỷ thác của ngời uỷ thác (Principal). Quan hệ giữa ngời uỷ thác và đại lý là quan
hệ đợc điều chỉnh bằng hợp đồng đại lý.
2.4/ Môi giới.
Là loại thơng nhân trung gian giữa ngời bán và ngời mua, đợc ngời bán và
ngời mua uỷ thác, những ngời này khi thực hiện nghiệp vụ không đứng tên mình,
không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời uỷ thác về
việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không. Quan hệ giữa ngời uỷ thác và
ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn.
18


Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi, họ hiểu biết kỹ về thị trờng,
pháp luật, tập quán của địa phơng, tận dụng đợc các cơ sở vật chất kỹ thuật, giảm
chi phí vận tải, đóng gói, lu kho ... Tuy nhiên, hình thức này cũng có nhợc điểm là
mất quan hệ trực tiếp với khách hàng, không chủ động đợc trong quá trình sản xuất
kinh doanh, lợi nhuận bị chia sẻ.
2.5/ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá.

Sở giao dịch là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môi giới
do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có
tính chất đồng loạt, phẩm chất có thể thay đổi đợc với nhau.
Giá công bố ở sở giao dịch có thể đợc coi là một tài liệu tham khảo trong việc
xác định giá quốc tế.
2.6/ Giao dịch tại hội chợ triển lÃm.
Hội chợ là một thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời hạn nhất
định, tại đó ngời bán giới thiệu trng bày các sản phẩm của mình. Thông qua hội
chợ, triển lÃm, ngời bán tiếp xúc với khách hàng tiến tới ký kết và thực hiện hợp
đồng ngoại thơng.
3./ Hợp ®ång nhËp khÈu.
Trong ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu, sau khi các bên tiến hành giao dịch đàm
phán có kết quả thì phải tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thơng.
3.1/ Khái niệm hợp đồng kinh tế ngoại thơng.
Hợp đồng nói chung là sự thoả thuận giữa các bên nhằm mục đích tạo lập,
chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của các đơng sự có quốc tịch
khác nhau trong đó một bên là bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền
sở hữu hàng hoá cho bên mua (bên nhập khẩu) một khối lợng hàng hoá xác định,
bên mua có trách nhiệm nhận hàng, thanh toán tiền hàng cho bên bán một cách đầy
đủ.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng có nhiều điểm khác với hợp đồng kinh tế trong
nớc đó là:
- Chủ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng là các pháp nhân có các quốc
tịch khác nhau.
19


- Hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này sang nớc khác
- Đồng tiền dùng trong thanh toán ngoại thơng là ngoại tệ hay có nguồn

gốc ngoại tệ đối với một hoạc cả hai bên ký kết hợp đồng.
3.2/ Những điều khoản căn bản của hợp đồng
Về nội dung của hợp đồng theo nguyen tắc tự do ký kết hợp đồng , hai
bên đợc tuỳ ý quyết định nghĩa vụ cđa hä sao cho phï hỵp víi qun lỵi
chung cđa cả hai bên. Tuy nhiên, do có sự khác biệt rất lớn về ngôn ngữ,
phong tục tập quán, luật pháp có đủ sức xây dựng một nền kinh nên để tránh các tranh chấp có thể xẩy ra,
đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện suôn sẻ, nội dung của hợp đồng cần có
những điều khoản mẫu, đợc ®IỊu chØnh theo lt ph¸p qc tÕ … cã ®đ sức xây dựng một nền kinh ngoài ra hai
bên có thể ghi thêm các đIều khoản khác mà họ thấy cần thiết.
Các điều khoản về đối tợng hợp đồng :
- Tên hàng: Cần ghi rõ tên thông dụng, tên thơng mại, tên khoa học (nếu
có) có thể ghi thêm tên nơi sản xuất hoặc tên xí nghiệp sản xuất ra mặt
hàng đó.
- Số lợng: hợp đồng cần phải ghi rõ đơn vị đo lờng đợc hai bên lựa chọn,
qui định cụ thể số hàng giao dịch. Nếu số lợng qui định phỏng chừng phải
dự liệu sai số có thể chấp nhận đợc.
Trọng lợng hàng hoá có thể tính theo trọng lợng bao bì. Ngoài ra, ngời ta có
thể tính theo trọng lợng thơng mại tức là trọng lợng hàng hoá có độ ẩm tiêu
chuẩn.
- Chất lợng: Hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn qui định phẩm chất của hàng
hoá . Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tàI liệu kỹ thuật, nhÃn hiệu
hàng hoá, hay căn cứ vào tiêu chuẩn đợc công nhận trong tập quán thơng
mại quốc tế.
Các điều khoản về giá cả:
Điều kiện giá cả trong buôn bán ngoại thơng là điều kiện quan trọng. Điều
kiện giá cả bao gồm các vấn đề:
- Đông tiền tính giá: Có thể đồng thời của nớc xuất khẩu hoăc nớc nhập
khẩu hoặc của nớc thứ ba nhng phảI là đồng tiền tự do chuyển đổi đợc và
ổn định.
20




×