Y học thực hành (857) - số 1/2013
88
TìM HIểU MộT Số YếU Tố LÂM SàNG Có ý NGHĩA TIÊN LƯợNG NặNG
ở BệNH NHÂN UốN VáN
Đỗ Tuấn Anh và CS - Học viện Quân y
Tóm tắt
Nghiên cứu 122 bệnh nhân uốn ván điều trị tại
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng từ tháng
01/2010 đến tháng 07/2011 theo phơng pháp hồi cứu,
so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân khỏi và nhóm bệnh
nhân tử vong hoặc xin về. Kết quả nghiên cứu cho thấy
một số yếu tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lợng nặng là:
Bệnh nhân trong độ tuổi trên 60; thời gian lan bệnh
dới 24 giờ; uốn ván sau can thiệp ngoại khoa; bệnh
nhân có sốt cao; tần số mạch luôn cao trên 120
lần/phút; bệnh nhân có can thiệp mở khí quản và thở
máy.
Từ khóa: Yếu tố tiên lợng bệnh uốn ván
SUMMARY
Study on 122 patients with tetanus treated at
Central Hospital for Tropical Diseases from 01/2010 to
07/2011 by retrospective research, and we divided
them into two groups (recovery and death) to compare,
the result showed some significant clinical factors for
severe prognostic on patients with tetanus were age >
60 years, period of onset < 24 hours, tetanus after
operation, high fever, heart rate >120 bpm and
tracheostomy with mechanical ventilation.
Keywords: Tetanus, factor, prognostic.
ĐặT VấN Đề
Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây lên
bởi trực khuẩn Clostridium tetani với ngoại độc tố
hớng thần kinh của nó. Tỷ lệ tử vong còn cao, đặc
biệt trong uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, uốn ván ở ngời
già, uốn ván sản khoa, uốn ván có thời gian ủ bệnh và
khởi phát ngắn. Tỷ lệ tử vong của bệnh uốn ván phụ
thuộc vào từng nớc khác nhau, ở các nớc tiên tiến tỷ
lệ này < 10%, ở các nớc nghèo tỉ lệ tử vong có thể lên
tới 30 - 60 %.
Nớc ta tỷ lệ mắc bệnh chung trong cả nớc là
1,87/100.000 dân/năm, tỷ lệ tử vong chung cho cả
nớc là 0,24/100.000 dân/năm. Trong điều trị uốn ván
việc đánh giá đúng tiên lợng bệnh có ý nghĩa rất quan
trọng, năm 1975 Hội nghị Quốc tế về bệnh uốn ván lần
thứ IV tổ chức tại Darka-Senegal, Vakil B.J đã đa ra
tiêu chuẩn tiên lợng bệnh uốn ván gồm 6 chỉ tiêu với
mức điểm từ 0 - 6 điểm và đã đợc Hội nghị thống
nhất. Tuy nhiên, trong quá trình thực hành chẩn đoán
và điều trị, các yếu tố tiên lợng trên không phản ánh
đợc hết diễn biến của bệnh theo thời gian. Để nâng
cao kiến thức về dự phòng, chẩn đoán, tiên lợng và
điều trị bệnh uốn ván hiện nay vẫn là vấn đề thời sự
trong cộng đồng và các cơ sở y tế.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu
tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lợng nặng ở bệnh nhân
uốn ván.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
Tất cả các bệnh nhân đợc chẩn đoán là uốn ván
toàn thể, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung
ơng trong thời gian từ 01/2010 đến 07/2011.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván:
Theo Bệnh học Truyền nhiễm của Học viện
Quân y (2009), tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván
điển hình bao gồm các triệu chứng sau:
Có vết thơng nghi ngờ là đờng vào (nếu có).
Khởi bệnh đầu tiên là cứng hàm sau đó co cứng cơ
theo thứ tự: mặt thân mình tứ chi.
Cơn giật cứng trên nền các cơ co cứng thờng
xuyên.
+ Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh:
Bệnh uốn ván chia làm 3 mức độ vừa, nặng và rất
nặng. Theo Bệnh học truyền nhiễm (Học viện Quân Y -
2009)
- Tiêu chuẩn loại trừ
Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán
uốn ván
Chúng tôi không đa vào nghiên cứu các bệnh uốn
ván sơ sinh, uốn ván cục bộ, uốn ván ở phụ nữ có thai.
Các bệnh nhân uốn ván có bệnh tim, gan, thận,
bệnh mạn tính kèm theo.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân có
đủ tiêu chuẩn nêu trên. Để nghiên cứu một số yếu tố
có ý nghĩa tiên lợng, bệnh nhân đợc chia thành hai
nhóm:
- Nhóm 1: Bệnh nhân uốn ván điều trị khỏi.
- Nhóm 2: Bệnh nhân uốn ván tử vong hoặc nặng
xin về.
3. Quy trình thu thập số liệu.
- Tập hợp tất cả các bệnh án của bệnh nhân đến
điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng trong
khoảng thời gian nghiên cứu và đủ các tiêu chuẩn lựa
chọn nh trên.
- Điền các thông tin từ hồ sơ bệnh án vào phiếu
nghiên cứu
4. Phơng pháp xử lý số liệu
- Phân tích đánh giá tiên lợng: các đặc điểm về
triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và dịch tễ đợc
tính toán so sánh giữa nhóm bệnh nhân sống sau khi
Y học thực hành (857) - số 1/2013
89
điều trị và nhóm bệnh nhân tử vong hoặc nặng xin về.
Những đặc điểm có liên quan với tình trạng tử vong
hoặc nặng xin về sẽ đợc đa vào tính toán trong mô
hình hồi quy đa biến để xác định yếu tố có ý nghĩa tiên
lợng.
- Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp toán thống
kê y học, theo chơng trình EpiInfo 2005
KếT QUả Và BàN LUậN
Bảng 1: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với tuổi trung bình
Nhóm
Tuổi
Khỏi n=110
Tử vong hoặc xin về
n=12
p
X SD 48,4 17,9 67,5 16,6 <0.0001
Nhận xét: Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân
tử vong hay xin về cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm khỏi (p < 0,0001)
Bảng 2: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với tuổi
Sống
Tử vong
hoặc
Xin về
Tổng
Nhóm
Tuổi
n % n % n %
p
60 tuổi
83 95,4 4 4,6 87 100,0
> 60 tuổi
27 77,1 8 22,9 35 100,0
p<0.01
Tổng 110 90,2 12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Bệnh nhân tử vong hoặc bệnh nặng xin
về có liên quan chặt chẽ với tuổi, đặc biệt những
trờng hợp trên 60 tuổi sẽ có tiên lợng nặng và nguy
cơ tử vong cao hơn so với những trờng hợp có ý
nghĩa thống kê với p <0,01.
Bảng 3: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với giới tính
Sống
Tử vong,
Xin về
Tổng
Nhóm
Giới
tính
n % n % n %
p
Nam 81 73,6 7 58,3 88 100,0
Nữ 29 26,4 5 41,7 34 100,0
p>0,05
Tổng 110 90,2 12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Tỷ lệ nam giới có tình trạng bệnh nặng
nhiều hơn nữ nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê.
Bảng 4: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với thời gian ủ bệnh
Khỏi
n=110
Tử vong
hoặc xin
về (n=12)
Tổng
Nhóm
Thời gian
n (%) n (%)
p
< 7 ngày
(1)
19
(86,4%)
3
(13,6%)
22
7 14
ngày (2)
49
(94,2%)
3
(5,.8%)
52
> 14 ngày
(3)
26
(92,9%)
2
(7,1%)
28
Nung
bệnh
Không rõ
(4)
16
(80,0%)
4
(20,0%)
20
p1,2 >0,05
p1,3>0,05
p2,3>0,05
Lan
bệnh
< 24 giờ
12
(75,0%)
4
(25,0%)
16
p<0,05
24 giờ
98
(92,5%)
8
(7,5%)
106
Nhận xét: Đối với thời gian nung bệnh, sự khác biệt
giữa khỏi và tử vong hay xin về không có ý nghĩa thống
kê. Khi thời gian lan bệnh dới 24 giờ, tỷ lệ tử vong
hoặc bệnh nặng xin về chiếm 25%. Sự khác biệt giữa
khỏi và tử vong hay xin về có ý nghĩa thống kê với
p<0,05.
Bảng 5: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với đờng vào
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Đờng vào
n % n % n %
p
Do vết
thơng (1)
89
90,5
6 9,5 95 100
Mụn nhọt (2) 2 100,0
0 0,0 2 100
Sau phẫu
thuật (3)
1 50,0
1 50,0
2 100
Không xác
định (4)
18
78,3
5 21,7
23 100
p1,2
0,05
p1,3
>0,05
p1,4
<0,05
p3,4
>0,05
Tổng 110
90,2
12 9,8 122 100
Nhận xét: Trong trờng hợp nhiễm khuẩn sau phẫu
thuật tỷ lệ tử vong hoặc xin về là 50%, các vết thơng
khác có tỷ lệ khỏi cao hơn từ 78,3% đến 100%. Sự liên
quan này không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).
Bảng 6: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với tiêm SAT
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng Nhóm
Tiêm SAT
n % n % n %
p
Có tiêm (1) 7 100,0
0 0 7 100,0
Không tiêm (2)
81
92,0
7 8,0 88 100,0
Không xác
định (3)
22
81,5
5 18,5
27 100,0
p(1,2)
>0,05
p(1,3)
>0,05
p(2,3)
>0,05
Tổng 110
9,.2 12 9,8 122
100,0
Nhận xét: 100% trờng hợp có tiêm SAT ra viện
trong tinh trạng khỏi bệnh. Hầu hết bệnh nhân không
tiêm SAT hoặc không xác định đợc. Tình trạng tử
vong hoặc bệnh nặng xin về với không có liên quan có
ý nghĩa thống kê với tiêm SAT.
Bảng 7: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với độ khít hàm
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Độ
khít hàm
n % n % n %
p
< 1 cm
(1)
13 81,3 3 18,7
16 100,0
1 2 cm
(2)
86 90,5 9 9,5 95 100,0
> 2 cm
(3)
11 100,0
0 0,0 11 100,0
p (1,2) >0,05
p (1,3) >0,05
p (2,3) >0,05
Tổng 110
90,2 12
9,8 122
100.0
Nhận xét: Bệnh nhân càng khít hàm thì tỷ lệ tử vong
càng cao. Đặc biệt khi độ khít hàm trên 2 cm thì 100%
bệnh nhân khỏi bệnh. Tuy nhiên sự khác biệt giữa các
mức độ khít hàm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Y học thực hành (857) - số 1/2013
90
Bảng 8: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với thay đổi thân nhiệt
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Thân
nhiệt
n % n % n %
P
<36,5 c
(1)
4 66,7 2 33,3 6 100,0
36,538c
(2)
55 96,5 2 3,5 57 100,0
>3839c
(3)
30 88,2 4 11,8 34 100,0
> 3940c
(4)
20 83,3 4 16,7 24 100,0
>40c (5)
1 100,0
0 0,0 1 100,0
Tổng 110
90,2 12 9,8 122
100,0
p1,2
<0,05;
p1,3
>0,05;
p1,4
>0,05;
p2,3
>0,05;
p2,4
<0,05;
p3,4
>0,05
Nhận xét: Bệnh nhân có thân nhiệt dới 36,5
o
c có
tỷ lệ tử vong cao nhất (33,3%), những bệnh nhân có tỷ
lệ tử vong đứng thứ 2 có thân nhiệt trên 39
o
c 40
o
c
chiếm 16,7%. Đặc biệt có 01 bệnh nhân sốt trên 40
o
c
nhng khỏi bệnh. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (P > 0,05).
Bảng 9: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin
về với tần số mạch
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Tần
số mạch
n % N % n %
p
120
99 92,5 8 7,5 107 100,0
> 120 11 73,3 4 26,7 15 100,0
p<0,05
Tổng 110 90,2 12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Đa số bệnh nhân khỏi bệnh có tần số
mạch dới 120 lần/phút với 99 bệnh nhân (92,5%).
Bệnh nhân có tần số mạch trên 120 lần/phút tỷ lệ tử
vong cao hơn so với tần số mạch dới 120 lần/phút
(26,7% so với 7,5%). Tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm bệnh
nhân có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 10: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng
xin về mức độ tăng trơng lực cơ ngoài cơn
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
TTLCNC
n % n % n %
p
Tăng vừa 58 96,7
2 3,3 60 100,0
Tăng nhiều 52 83,9
10 16,1
62 100,0
p<0,01
Tổng 110 90,2
12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Bệnh nhân càng tăng trơng lực cơ ngoài
cơn thì tỷ lệ tử vong càng cao. Tăng trơng lực cơ
ngoài cơn có liên quan với tình trạng nặng của bệnh có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 11: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng
xin về với mức độ bệnh
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Mức
độ bệnh
n % n % n %
p
Vừa 51 96,2
2 3,8 53 100,0
Nặng+Rất nặng
59 85,5
10 14,5
69 100,0
<0,05
Tổng 110
90,2
12 9,8 122
100,0
Nhận xét: Mức độ nặng của bệnh có liên quan có ý
nghĩa thông kê với tử vong hoặc bệnh nặng xin về.
Mức độ bệnh càng nặng thì tỷ lệ tử vong càng cao.
Bảng 12: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng
xin về với mở khí quản:
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Mở khí
quản
n % n % n %
p
Có 61 84,7
11 15,3 71 100,0
Không 49 98,0
1 2,0 51 100,0
<0,05
Tổng 110 90,2
12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Hầu hết trờng hợp bệnh nhân tử vong,
đều phải tiến hành can thiệp mở khí quản. Có sự liên
quan giữa giữa tử vong hoặc bệnh nặng xin về với can
thiệp mở khí quản. (p<0,05).
Bảng 13: Liên quan giữa tử vong hoặc bệnh nặng
xin về với với can thiệp thở máy:
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Thở máy
n % N % n %
p
Có 54 84.4
10 15.6
64 100.0
Không 56 96.6
2 3.4 58 100.0
<0,05
Tổng 110 90.2
12 9.8 122 100.0
Nhận xét: Đại đa số bệnh nhân tử vong đều có can
thiệp thở máy. tử vong hoặc bệnh nặng xin về có liên
quan có ý nghĩa thống kê với can thiệp thở máy với
p<0,05.
Bảng 14: Liên quan giữa tình trạng ra viên và vị trí
vết thơng
Sống
Tử vong,
xin về
Tổng
Nhóm
Đờng vào
n % N % n %
P
Đầu + Thân
7 87,5
1 12,5
8 100,0
Chi trên 27 90,0
3 10,0
30 100,0
Chi dới 59 93,7
4 6,3 63 100,0
Không rõ 17 81,0
4 19,0
21 100,0
>0,05
Tổng 110 90,2
12 9,8 122 100,0
Nhận xét: Vết thơng ở chi dới có tỷ lệ khỏi cao
nhất (93,7 %), vết thơng ở vùng đầu + thân mình có tỷ
lệ nặng cao nhất, nhng không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P> 0,05).
KếT LUậN
Qua nghiên cứu hồi cứu trên 122 bệnh nhân uốn
ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng
trong khoảng thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng
07/2011, chúng tôi rút ra một số yếu tố lâm sàng có ý
nghĩa tiên lợng nặng nh sau:
- Bệnh nhân trong độ tuổi trên 60.
- Thời gian lan bệnh dới 24 giờ
- Uốn ván sau can thiệp ngoại khoa
- Bệnh nhân có sốt cao.
- Bệnh nhân tăng trơng lực cơ nhiều
- Bệnh nhân có tần số mạch trên 120 lần/phút.
- Bệnh nhân có can thiệp mở khí quản và thở máy.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Duy Phong và cs. (2007). Đặc điểm dịch tễ
và các yếu tố tiên lợng nặng ở bệnh nhân uốn ván điều
Y học thực hành (857) - số 1/2013
91
trị tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
Y học thực hành.
2. Hoàng Thị Kim Thanh Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng
tiên lợng bệnh uốn ván tại bệnh viện Thanh Hóa, năm
1997 Luận văn tốt nghiệp cao học- Đại học Y khoa Hà
Nội.
3. Từ Văn Thơ (1999) Nhận xét về các triệu chứng lâm
sàng và một số yếu tố tiên lợng ở bệnh nhân uốn ván.
Tạp chí Y học quân sự, 3-1999; 24 29
4. Adekanle O, Ayodeji OO, and Olatunde LO Tetanus
in a Rural Setting of South-Western Nigeria: a Ten-Year
Retrospective Study Libyan J Med. 2009; 4(2): 7880.
5. Anuradha S. Tetanus in adults a continuing
problem: an analysis of 217 patients over 3 years from
Delhi, India, with special emphasis on predictors of
mortality.Med J Malaysia. 2006 Mar;61(1):7-14.
6. Camacho JA, Jiménez JM, Díaz A, Montijano A,
Quesada JL, Montiel D. Severe-grade tetanus in a
multipurpose ICU: review of 13 cases. Enferm Infecc
Microbiol Clin. 1997 May;15(5):243-5.
7. Chalya PL. et al. (2011) Ten year experiences with
Tetanus at a Tertiary hospital in Northwestern Tanzania: a
retrospective review of 102 cases. World. J. Emerg. Surg
Jul 8; 6(1):20
8. Chao CH. Et al (1991) Tetanus: 20 years of clinical
expereince. Chung Hua I. Hssueh Jsa. Chih Teiơei Aug;
48 (2):110 5
9. Jared Bunch T. Et al. (2003) Respiratory failure in
tetanus: case report and review of a 25 year experience.
Nghiên cứu biểu hiện một số dấu ấn sinh học của tế bào gốc màng ối
Phạm Văn Trân,
Huỳnh Quang Thuận, Đỗ Minh Trung
Học viện quân y
Tóm tắt
Màng ối là sản phẩm thờng bỏ đi trong quá trình
sinh nở đợc phát hiện là một nguồn cung cấp tế bào
gốc lý tởng. Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu
xác định biểu hiện các dấu ấn sinh học của tế bào gốc
màng ối. Phơng pháp nghiên cứu: Phân lập và nuôi
cấy tăng sinh tế bào gốc màng ối trong môi trờng
DMEM có bổ sung 10% huyết thanh bào thai bê và
kháng sinh. Nhuộm hóa miễn dịch tế bào gốc màng ối
qua hai lần cấy chuyển với các kháng thể đặc hiệu
kháng các kháng nguyên nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu: Tế bào gốc màng ối dơng tính với các kháng thể
kháng OCT-4, SSEA-4, CK-18, CK-5, Klf-4, Bmi-1,
CD49f, CD-271, SCF, Vimentin, NCAM, Cmyc, HNF-4,
CD29, Nanog, CD44, Nestin, CD133, và âm tính với
SSEA-1, Sox-2. Kết luận: Tế bào gốc màng ối là các tế
bào gốc đa tiềm năng không những biểu hiện các dấu
ấn của tế bào gốc phôi mà còn biểu hiện dấu ấn của tế
bào gốc biểu bì và trung bì.
Từ khóa: Tế bào gốc, màng ối, dấu ấn tế bào gốc.
Summary
Amniotic membrane which is bio-waste in the
process of birth was found to be an ideal source of
stem cells. Aim of research: Identify of biomarkers for
amniotic stem cells. Method: staining of amniotic stem
cells (passage two) with specific antibodies against the
antigens studied. Results: Amniotic stem cells are
positive with OCT-4, SSEA-4, CK-18, CK-5, Klf-4, Bmi-
1, CD49f, CD-271, SCF, Vimentin, NCAM, Cmyc,
HNF-4, CD29, Nanog, CD44, Nestin, CD133, and
negative with SSEA-1, Sox-2. Conclusion: Amniotic
stem cells are multipotent not only express the
markers of embryonic stem cells, but also expresse the
markers of epidermal and mesoderm stem cells.
Keywords: Stem cell, amniotic membrane, marker.
Đặt vấn đề
Hiện nay, tế bào gốc phân lập từ mô trởng thành
hoặc từ phôi vẫn là nguồn tế bào chủ yếu cho y học tái
tạo. Tuy nhiên cả hai nguồn tế bào này đều có rất
nhiều những hạn chế. Tế bào gốc từ mô trởng thành
của ngời bệnh tuy không đặt ra vấn đề thải ghép
nhng rất khó phân lập và nuôi cấy tăng sinh. Số lợng
tế bào ít, không đủ cho mỗi lần cấy ghép. Ngợc lại, tế
bào gốc phôi tăng sinh rất mạnh trong môi trờng nuôi
cấy và dễ dàng biệt hóa thành các tế bào của mô
trởng thành nhng cần thiết phải kiểm soát chặt chẽ
vì rất dễ có khả năng sinh ung th và khi ghép đồng
loài sẽ dễ dàng bị thải ghép theo cơ chế giống nh
ghép mô và cơ quan trởng thành. Hơn nữa việc sử
dụng tế bào gốc phôi luôn đặt ra tranh cãi về vấn đề
đạo đức. Do vậy việc nghiên cứu để tìm ra nguồn tế
bào mới thay thế tế bào gốc trởng thành và tế bào
gốc phôi là hết sức cần thiết.
Tế bào gốc màng ối là các tế bào gốc đa tiềm năng
[1]. Những tế bào này có thể biệt hóa thành 3 lớp tế
bào mầm, chúng có tính sinh miễn dịch thấp và có khả
năng chống viêm. Sử dụng tế bào gốc màng ối không
đặt ra vấn đề tranh cãi về đạo đức do không phải sử
dụng phôi ngời. Màng ối đã từng đợc sử dụng giống
nh một tấm băng sinh học trong điều trị bỏng, điều trị
các vết loét lâu liền mặc dù cơ chế tác dụng của màng
ối trong các trờng hợp này cho đến nay vẫn cha
hoàn toàn sáng tỏ.
Trớc những khó khăn và hạn chế của các loại tế
bào gốc lấy từ phôi, thai và từ ngời trởng thành kể
trên, ngời ta đã đi tìm và phát hiện ra rằng màng ối về
phơng diện phôi thai học có nguồn gốc từ thai nhi. Về
phơng diện tuổi phát triển, chúng tơng đơng với tế
bào gốc nhũ nhi. Vì thế các tế bào gốc phân lập từ
màng ối có u điểm hơn các loại tế bào gốc khác khi
sử dụng ghép cho một cơ thể khác gen đồng loài.
Màng ối một sản phẩm thờng bỏ đi trong quá trình