Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

VAI TRÒ của SIÊU âm TRONG LÒNG MẠCH (IVUS) TRONG ĐÁNH GIÁ tổn THƯƠNG MẠCH VÀNH tại vị TRÍ CHIA đôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.6 KB, 4 trang )

Y học thực hành (857) - số 1/2013




60


VAI TRò CủA SIÊU ÂM TRONG LòNG MạCH (IVUS)
TRONG ĐáNH GIá TổN THƯƠNG MạCH VàNH TạI Vị TRí CHIA ĐÔI

Nguyễn Mạnh Thắng - Bệnh viện Đa Khoa Đức Giang
Nguyễn Quang Tuấn - Trờng Đại Học Y Hà Nội
TóM TắT
Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của siêu âm
trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thơng tại
vị trí chia đôi động mạch vành. Kết quả nghiên cứu cho
thấy: Chiều dài tổn thơng mạch vành tại vị trí chia đôi
đánh giá bằng IVUS lớn hơn so với phơng pháp chụp
mạch vành qua da (QCA) cả ở đoạn gần (13,29 3,18
mm so với 10,32 3,25 mm, p < 0,05) và đoạn xa
(13,42 3,71 mm so với 10,38 6,35 mm, p < 0,05).
Mức độ hẹp lòng mạch vành đánh giá bằng IVUS lớn
hơn so với QCA ở cả đoạn gần và đoạn xa (72,28
17,1% so với 62,08 16,46 % và 73,67 13,40 % so
với 63,39 14,05 %, p< 0,05). IVUS phát hiện mức độ
canxi hóa thành mạch tốt hơn so với QCA (đoạn gần
63,15% và đoạn xa 55,3% so với đoạn gần 7,9% và
đoạn xa 5,3%, p < 0,05). Kết luận: Đánh giá tổn thơng
mạch vành tại vị trí chia đôi bằng IVUS tốt hơn so với
QCA cả về mức độ tổn thơng (chiều dài tổn thơng,


mức độ hẹp) và mức độ canxi hóa thành mạch với p <
0,05.
Từ khóa: Siêu âm trong lòng mạch, chụp động
mạch vành qua da, vị trí chia đôi.
SUMMARY
Aims: The aim of this study was to evaluate
coronary artery lesions at bifurcation position by
intravascular ultrasound (IVUS) compared with
percutaneous coronary angiography (QCA).
Objectives and methods: Between from november
2008 to october 2009, 38 patients with bifurcation
coronary artery lesions undergoing IVUS at Viet nam
National Heart Institue were enrolled.
Results: Research results showed that the length of
coronary artery lesion segment at bifurcation position
evaluated by IVUS was significant longer in both the
proximal (13.293.18mm compared with
10.323.25mm, p<0.05) and the distance
(13.423.71mm vs. 10.386.35mm, p<0.05), and the
degree of coronary artery stenosis evaluated by IVUS
was significant greater in both the proximal
(72.2817.1% vs. 62.0816.46%, p<0.05) and the
distal and 73.6713.40% vs. 63.3914.05%, p<0.05) in
comparison with QCA. Moreover, IVUS detected
calcium levels into circuit significant higher than QCA
(paragraph 63.15% and distal 55.3% compared to the
7.9% and distal 5.3%, p<0.05).
Conclusion: Compared with QCA, assessment of
coronary artery lesions at bifurcation by IVUS was
significant better in terms of the level of lesions (length

and degree of stenosis) and the level of calcium circuit.
Keywords: Intravascular ultrasound, percutaneous
coronary arteriography, bifurcation
ĐặT VấN Đề
Bệnh mạch vành do xơ vữa là một trong những
bệnh phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong hàng
đầu ở các nớc phát triển, hiện đang có xu hớng gia
tăng rất mạnh ở các nớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam [1],[2],[3].
Tổn thơng tại vị trí chia đôi động mạch vành là một
trong những thách thức lớn trong chẩn đoán và điều trị
bệnh mạch vành. Vì vậy, việc đánh giá chính xác tổn
thơng vị trí chia đôi của mạch vành, để từ đó đa ra
các biện pháp can thiệp hợp lí nhằm giúp cho công tác
chẩn đoán và điều trị đạt hiệu quả cao là một yêu cầu
cấp thiết đặt ra trên thực tế.
Trớc đây, đánh giá tổn thơng mạch vành bằng
QCA đợc coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán tổn
thơng động mạch vành. Tuy nhiên, do QCA là
phơng pháp đánh giá tổn thơng lòng mạch gián tiếp
nên không tránh khỏi những hạn chế do hiện tợng
chồng hình gây ra do các nhánh mạch máu gần
nhau. IVUS (Intracoronary Ultrasound: IVUS) là một hệ
thống siêu âm có đầu dò siêu nhỏ, trong đó đầu dò
siêu âm đợc đa trực tiếp vào lòng mạch vành, hình
ảnh thu đợc, chuyển đổi từ sóng siêm âm thu đợc từ
lòng mạch thành hình ảnh. Chính vì vậy, hình ảnh thu
đợc bằng IVUS là ảnh tổn thơng thực tế, từ đó khắc
phục đợc những hạn chế mà QCA mắc phải khi đánh
giá tổn thơng mạch vành tại vị trí chia đôi.

Viện Tim Mạch Quốc Gia là một trong những cơ sở
đầu tiên áp dụng hệ thống IVUS trong chẩn đoán bệnh
lí mạch vành. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về
vai trò của IVUS trong đánh giá tổn thơng mạch vành.
Tuy nhiên, IVUS vẫn là kỹ thuật mới mẻ tại Việt Nam.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục
tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng tại vị trí chia đôi
động mạch vành trên IVUS.
2. So sánh đặc điểm tổn thơng tại vị trí chia đôi
động mạch vành giữa IVUS và QCA.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu
đợc tiến hành tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ tháng
11 năm 2008 đến tháng 10 năm 2009.
2. Đối tợng.
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
+ Bệnh nhân bị bệnh mạch vành, có tổn thơng
ĐMV (hoặc nghi ngờ tổn thơng) tại vị trí chia đôi.
+ Bệnh nhân và ngời nhà đồng ý tham gia nghiên
cứu.
Y học thực hành (857) - số 1/2013



61

2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Không đa vào nghiên
cứu những bệnh nhân bị dị ứng thuốc cản quang, đang
trong tình trạng sốc tim, đang nhiễm trùng nặng, suy

gan suy thận nặng, rối loạn đông máu, bệnh nhân và
ngời nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu.
3. Phơng pháp nghiên cứu
+ Thiết kế nghiên cứu: Theo phơng pháp mô tả
cắt ngang.
+ Phơng pháp đánh giá vai trò IVUS trong đánh
giá tổn thơng ĐMV:
Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu điều đợc
thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm
sàng cần thiết theo mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế.
Tất cả bệnh nhân đều đợc chụp mạch vành qua
da bằng máy Infenix của hãng TOSHIBA. Tất cả tổn
thơng đều đợc đo đạc lại bằng phần mềm đo QCA
của máy chụp mạch.
Sau khi chụp mạch qua da, bệnh nhân tham gia
nghiên cứu đều đợc thăm dò tổn thơng bằng IVUS.
Đầu dò IVUS đợc đa vào lòng mạch vành, kết quả
thu đợc sẽ đợc sử lí bằng phần mềm iReview
version 1.0 của hệ thống IVUS của hãng Boston
Scientific. Trong đó, tất cả các thông số về: diện tích
lòng mạch, độ dài tổn thơng, hình thái tổn thơng tại
vị trí chia đôi đều đợc mô tả và khảo sát.
Kết quả thu đợc sau khi xử lí sẽ đợc so sánh với
kết quả thu đợc từ chụp mạch vành qua da.
4. Xử lí số liệu
Số liệu nghiên cứu đợc xử lí bằng phần mềm
SPSS 16.0. Kết quả thu đợc thể hiện dới dạng:
+ Biến số: trung bình SD.
+ Logic: %.
Trong đó có sử dụng Test

2
, T-Student để kiểm
định sự khác biệt của các giá trị trung bình.
Hồi quy tuyến tính đợc dùng để kiểm định mối
tơng quan giữa các biến định lợng, trong đó nếu
p<0,05 thì sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê.
KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN
1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu
Biến nghiên cứu Trung bình, n Tỉ lệ (%)
Tuổi 64 9,2 -
Giới: Nam 26 68,4
Giới: Nữ 12 31,6
Tăng huyết áp 27 71,1
Rối loạn lipid máu 21 55,3
Đái tháo đờng 9 23,7
Hút thuốc lá 20 52,7
Khi nghiên cứu trên 38 bệnh nhân, độ tuổi trung
bình của nhóm là 64 9,2, trong đó tỉ lệ giới nam/nữ:
2/1. Nguy cơ tim mạch gặp nhiều nhất là nhóm tăng
huyết áp chiếm 71,1%, thấp nhất là nhóm đái tháo
đờng, trong đó nhóm nguy cơ hút thuốc lá 52,7% là
nhóm nguy cơ có thể thay đổi đợc bằng lối sống.
2. Đặc điểm tổn thơng mạch vành tại vị trí chia
đôi khi đánh giá bằng IVUS.
Do đầu dò của hệ thống siêu âm đợc đa trực tiếp
vào lòng mạch vành trong quá trình đánh giá và khảo
sát tổn thơng tại vị trí chia đôi, vì vậy, đã khắc phục
đợc tối đa những sai lầm khi đánh giá tổn thơng
mạch vành bằng chụp mạch vành qua da. Những

thông số về diện tích lòng mạch nhỏ nhất, độ dài tổn
thơng, hình thái tổn thơng đợc đánh giá một cách
rõ nét, đây là căn cứ quan trọng để phẫu thuật viên có
quyết định làm can thiệp hay không.
2.1. Nhánh chính
2.1.1. Đặc điểm tổn thơng mạch nhánh chính tại vị
trí chia đôi:
Bảng 2. Đặc điểm tổn thơng mạch vành tại vị trí
chia đôi:
Đoạn gần Đoạn xa
Thông số
X SD X SD

P
EEM tham chiếu (mm) 14,1 2,36 11,9 1,98 <0,01

MLA tham chiếu (mm) 6,68 3,21 5,24 2,65 <0,01

MaLD tham chiếu (mm) 4,39 0,45 3,46 0,51 <0,01

MLD tham chiếu (mm) 2,74 0,68 1,86 0,56 <0,05

EEM (mm) 13,41 2,27 11,45 1,92

<0,01

MLA (mm) 3,96 2,82 2,56 1,61 <0,05

MaLD (mm) 4,27 0,5 3,33 0,53 <0,01


MLD (mm) 2 0,66 1,27 0,55 <0,01

Phần trăm hẹp lòng mạch
(%)
72,28 17,1 73,6713,40

>0,05

Chiều dài tổn thơng (mm) 13,29 3,18 13,42 3,71

>0,05

Trong đó, thông số về diện tích lòng mạch nhỏ nhất
(MLA) rất có giá trị để bác sĩ can thiệp cân nhắc có cần
can thiệp hay chỉ điều trị bảo tồn theo dõi.
Diện tích lòng mạch nhỏ nhất ở 2 đầu nhánh chính
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (đoạn gần 3,96
2,82 mm > 2,56 1,61 mm đoạn xa, với p < 0,01) và
nhỏ hơn 4 mm (giá trị cần can thiệp mạch vành tại vị trí
tổn thơng).
Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của
Young-Hak, Young Joon Hong tại Hàn Quốc và K. Ito
tại Nhật Bản [7],[8].
2.1.2. Đặc điểm về hình thái tổn thơng nhánh
chính tại vị trí chia đôi
Bảng 3. Hình thái tổn thơng giữa đoạn gần và
đoạn xa nhánh chính:
Đoạn gần Đoạn xa
Thông số
n % n %

Huyết khối 0 0 1 2,63
Mảng xơ vữa mềm 7 18,42 9 23,68

Canxi hoá 1 2,63 0 0
Xơ vữa hỗn hợp 6 15,79 7 18,42

Hỗn hợp 24 63,15* 21 55,3*
Tổng 38 100 38 100
*p < 0,05
Hình thái tổn thơng ở hai đoạn nhánh chính có sự
khác biệt nhau. Tuy nhiên, thờng gặp nhất là hình thái
tổn thơng hỗn hợp: đoạn gần hình thái này chiếm
63,15% lớn hơn đoạn xa 55,3%, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 4. Đặc điểm vị trí phân bố, độ lớn cung canxi
giữa đoạn gần và đoạn xa nhánh chính:
Thông số Đơn vị Đoạn gần Đoạn xa P
Nằm ở bề mặt % 83,3 80 >0,05

Nằm ở sâu % 16,7 20 >0,05

Y học thực hành (857) - số 1/2013




62

Độ lớn cung
Canxi

94,4100,3

76,9133,1 <0,05

Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy có sự tơng
đồng về vị trí phân bố của mảng, đám canxi giữa hai
đầu tổn thơng. Vị trí phân bố gặp nhiều nhất là ở bề
mặt lòng mạch, tuy nhiên, độ lớn của cung canxi là
khác nhau. Độ lớn trung bình cung canxi ở đoạn gần:
94,4 100,3> 76,91 33,1: độ lớn trung bình cung
canxi đoạn xa và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p < 0,05.
2.2. Nhánh bên
+ Giá trị trung bình của đờng kính lỗ vào nhánh
bên là 2,29 0,33 mm.
+ Tại vị trí lỗ vào nhánh bên chúng tôi không thấy
hình thái tổn thơng đặc hiệu nào.
3. So sánh vai trò của IVUS với QCA trong đánh
giá tổn thơng mạch vành tại vị trí chia đôi.
Bảng 5. So sánh đặc điểm tổn thơng mạch vành
tại vị trí chia đôi đánh giá bằng IVUS so với QCA:
Đoạn gần nhánh chính Đoạn xa nhánh chính Phơng
pháp

Thông số
IVUS QCA p IVUS QCA P
Chiều dài
tổn thơng

13,29

3,18
10,32
3,25
<0,01

13,42
3,71
10,38
6,35
<0,01

% Hẹp lòng
mạch
72,28
17,1
62,08
16,46
<0,05

73,67
13,40
63,39
14,05
<0,05

Khi khảo sát tổn thơng tại vị trí chia đôi động mạch
vành, chúng tôi nhận thấy:
IVUS đánh giá mức độ hẹp lòng mạch tốt hơn so
với QCA, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p<0,05.

IVUS đánh giá chiều dài tổn thơng lớn hơn so với
QCA và sự khác biệt này cũng có ý nghĩa thống kê với
p < 0,01. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp
với các nghiên cứu khác trên thế giới. Do đầu dò IVUS
đợc đa trực tiếp vào lòng mạch, nên IVUS cho ta
một đánh giá sát thực, trực tiếp hơn so với QCA, đó
chính là u điểm nổi bật của IVUS mà các tác giả nớc
ngoài đều đề cập đến khi so sánh 2 phơng pháp
[4],[5],[6].
IVUS phát hiện đợc tỉ lệ canxi hóa thành mạch
cao hơn so với QCA.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi tiến hành thăm
dò mạch vành trên 38 bệnh nhân có tổn thơng chúng
tôi thấy IVUS phát hiện canxi hoá lòng mạch tốt hơn
hẳn so với chụp mạch vành qua da. Cụ thể: trên IVUS
đoạn gần, phát hiện canxi hoá là 63,15 % và đoạn xa
là 55,3%, nhng với QCA chỉ phát hiện đợc ở đoạn
gần 7,9% hiện tợng canxi hoá, đoạn xa là 5,3%. Sự
khác biệt trong phát hiện canxi hoá của hai phơng
pháp là rõ rệt và có ý thống kê với p < 0,05. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả
nớc ngoài.
Nh vậy, với việc khắc phục và hạn chế đợc
những nhợc điểm của chụp mạch vành qua da, IVUS
đã cho ta cái nhìn thật hơn về lòng mạch cần thăm dò.
Nó không chỉ hữu dụng trong chẩn đoán tổn thơng
mà còn có vai trò rất lớn trong việc lựa chọn kích cỡ
Stent phù hợp trong trờng hợp phải can thiệp, mặt
khác cũng đánh giá tiên lợng, dự phòng đợc những
tai biến đáng tiếc do sự dịch chuyển của mảng xơ vữa

trong quá trình làm can thiệp. Hơn thế, IVUS còn đánh
giá một cách chính xác kết quả đặt Stent ngay sau khi
can thiệp. Ngoài ra, IVUS cũng là một trong những
phơng tiện có giá trị cao trong theo dõi và tầm soát
mảng xơ vữa im lặng, và hiện tợng tái hẹp trong Stent
sau khi đặt Stent.
KếT LUậN
1. Đặc điểm tổn thơng tại vị trí chia đôi động
mạch vành trên IVUS:
Đặc điểm về các thông số tổn thơng:
Nhánh chính:
Đờng kính lòng mạch tham chiếu, đờng kính lòng
mạch lớn nhất, đờng kính lòng mạch nhỏ nhất và diện
tích lòng mạch nhỏ nhất của đoạn gần lớn hơn đoạn xa
(p < 0,05).
Không có sự khác biệt về: chiều dài tổn thơng,
gánh nặng mảng xơ vữa và phần trăm hẹp lòng mạch
giữa đoạn gần so với đoạn xa.
Nhánh bên:
Đờng kính lỗ vào nhánh bên có giá trị trung bình
2,29 0,33mm.
Đặc điểm về hình thái tổn thơng:
Hình thái tổn thơng gặp nhiều nhất là thể hỗn hợp
canxi hóa lòng mạch: đoạn gần là 63,15 % và đoạn xa
là 55,3 % trờng hợp.
2. IVUS đánh giá tổn thơng mạch vành tại vị trí
chia đôi tốt hơn QCA về độ dài tổn thơng, mức độ
hẹp lòng mạch và mức độ canxi hóa thành mạch:
Tổn thơng trên IVUS dài hơn so với trên QCA ở cả
đoạn gần (13,29 3,18mm so với 10,32 3,25mm, p <

0,05) và đoạn xa (13,42 3,71mm so với 10,38
6,35mm, p < 0,05).
Mức độ hẹp lòng mạch vành trên IVUS nhiều hơn
so với QCA ở cả đoạn gần (72,28 17,1 % so với
62,08 16,46 %, p < 0,05) và đoạn xa (73,67 13,4 %
so với 63,39 14,05 %, p < 0,05).
IVUS đánh giá MứC độ canxi hóa thành mạch tốt
hơn so với QCA với: Đoạn gần 63,15 % và đoạn xa
55,3 % SO VớI đoạn gần 7,9 % và ở đoạn xa 5,3 %
VớI P < 0,05.
KIếN NGHị
Nếu có điều kiện, nên sử dụng phơng pháp thăm
dò IVUS để đánh giá tổn thơng mạch vành tại vị trí
chia đôi, do IVUS đánh giá tổn thơng mạch vành tốt
hơn QCA không chỉ về tính chất tổn thơng mà còn cả
về hình thái tổn thơng.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Trần Đỗ Trinh và cộng sự (1990). Một số nhận xét
về bệnh nhồi máu cơ tim tại khoa Tim mạch Bệnh viện
Bạch Mai 1980-1990. Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa
học 89-90, Bệnh viện Bạch Mai: 82-86.
2. Phạm Việt Tuân (2008), Tìm hiểu đặc điểm mô hình
bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch
Việt Nam trong thời gian 5 năm (2003-2007). Luận văn
thạc sĩ: 52- 92.
Y học thực hành (857) - số 1/2013



63


3. Nguyễn Lân Việt (2007). Bệnh tim thiếu máu cục bộ
mạn tính - Thực hành bệnh tim mạch. Nhà xuất bản y học
37-65
4. Abizaid As (1999). One-year follow-up after IVUS
assessment of moderate left main coronary artery disease
in patients with ambiguous angiograms. J Am Coll Cardiol
1999;34:707-715
5. Briguori C, Anzuini A. (2001). Intravascular
ultrasound criteria for the assessment of the functional
significance of intermediate coronary artery stenoses and
comparison with fraction flow reserve. J Am Cardiol
87(2):136-41
6. Bech (1998). Long-term follow-up after deferral of
percutaneous transluminal coronary angioplasty of
intermediate stenosis on the basis of coronary pressure
measurement. J Am Coll Cardiol 1998;31:841-8477.
7. Kito et al (1999). Impact of coronary artery
remodeling on misinterpretation of angiographic disease
eccentricity: evidence from intravascularultrasound.
International Journal Of Cardiology, Vol 70(3):275-282.
8. Young Hak Kim (2006). Comparison of simple
and complex stenting technique in the treatment of
unprotected lef main coronary artery bifurcation stenosis.
J Am Cardiol, 97: 1597-1601.
Nguy cơ tai biến ở Nam là 22.2 % (8/36), ở Nữ là
6.7 % và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <
0.05).
KếT LUậN
Qua mẫu nghiên cứu 95 phim CT.Scan mũi xoang,

chúng tôi thấy:
- Các dạng của mỏm móc:
* Theo phân loại của Annals of Otology, Rhinology
and Laryngology Suppl. 167 - Oct 1995: type A chiếm
tỉ lệ cao nhất (67.4%), theo sau là type C (25.2%), thấp
nhất là type B (7.4%).
* Theo phân loại Landsberg R. & FriedmanM,
Laryngoscope 111, Dec. 2001: type 1 cao nhất
(47.3%), tiếp đến type 6 (15.8%), type 2 (12.6%), type
3 (11.6%), type 5 (7.4%) và thấp nhất là type 4 (5.3%).
* Nguy cơ tai biến ở Nam và Nữ khác biệt không có
ý nghĩa thống kê.



- Các kiểu trần sàng:
Trần sàng type A chiếm đa số (88.4%), tiếp sau là
type B (6.3%), type D (4.2%); không thấy Type C trong
mẫu nghiên cứu.
Nguy cơ tai biến ở Nam là 22.2 % (8/36), ở Nữ là
6.7 % và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0.05).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Anand V.K. et al (1993). CT of the nasal cavity and
paranasal sinuses and with emphasis on imflammatory
disease. Practical endoscopic sinus surgery. Mc Graw-Hill
Inc. pp. 42-52
2. Kopp W, Stammberger H, Fotter R.(1988). Special
radiolgic image of the paranasal sinuses. Eur J Radiol; 8:
152-156.

3. Zinreich SJ, Kennedy DW, Rosenbaum AE, Gayler
BW, Kumar AJ, Stammberger H. (1987). Paranasal
sinuses: CT imaging requirements for endoscopic
surgery. Radiology; 163: 709-775.

PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị BảO TồN VòI Tử CUNG
TRONG CHửA NGOàI Tử CUNG CHƯA Vỡ

Vũ Văn Du - Bệnh viện Phụ sản Trung ơng
TóM TắT
Mục đích: Xác định một số đặc điểm của chửa
ngoài tử cung đợc chẩn đoán sớm, tai biến, biến
chứng của mổ nội soi và kết quả thông vòi tử cung sau
mổ nội soi bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử
cung cha vỡ.
Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không
có nhóm chứng.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Huyết động ổn định,
nồng độ âhCG < 20.000 mUI/ml, kích thớc khối chửa
< 6 cm, bệnh nhân có nguyện vọng sinh đẻ và tự
nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu: Bảo tồn vòi tử cung bằng
cách rạch dọc bờ tự do mà không dùng vasopressin.
Tổ chức rau thai đợc lấy bằng ống hút. Nồng độ
âhCG đợc làm ngay trớc mổ và không quá 1 ngày
trớc mổ. Nồng độ âhCG đợc định lợng sau mổ cho
tới khi < 5 mIU/ml. Đánh giá độ thông cơ học của vòi tử
cung bằng cách chụp tử cung - vòi tử cung sau mổ 3 -
6 tháng.

Kết quả nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này các dấu hiệu cơ năng và
thực thể nh sau: dấu hiệu chậm kinh chiếm 79%; đau
bụng chiếm 79% và ra máu chiếm 92%. Sờ thấy khối
phân phụ chiếm 65%. Tỷ lệ thông vòi tử cung bên bảo
tồn chiếm tỷ lệ 47,2% (17/36 trờng hợp) và tắc vòi tử
cung bên bảo tồn chiếm 52,8%. Nghiên cứu của chúng
tôi không có biến chứng nào trong mổ và sau mổ.
Kết luận
1. Triệu chứng cơ năng và thực thể của chửa ngoài
tử cung đợc chẩn đoán sớm không đặc hiệu, nên chỉ
gợi ý đến chửa ngoài tử cung.
2. Kết quả thông vòi tử cung qua chụp phim tử cung
vòi tử cung là 47,2%.
3. Trong nghiên cứu này không có trờng hợp nào
bị tai biến cũng nh biến chứng trong mổ và sau mổ.
summary

×