Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BIẾN cố bất lợi của hóa TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ vú điều TRỊ tại BỆNH VIỆN k và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.59 KB, 4 trang )

Y học thực hành (859) - số 2/2013




34


BIếN Cố BấT LợI CủA HóA TRị LIệU TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ Vú
ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN K Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG

Nguyễn Tuyết Mai - Bệnh viện K
tóm tắt
Mục tiêu: đánh giá biến cố bất lợi (ADE - Adverse
Drug Event/Adverse Drug Experience) của hóa trị liệu
trên bệnh nhân ung th vú (UTV) điều trị tại bệnh viện
K và một số yếu tố ảnh hởng. Kết quả: 1.510 đợt
truyền hóa chất (8 phác đồ) của 236 bệnh nhân ghi
nhận 11.252 ADE. Trung bình 1 đợt truyền hóa chất
của 1 bệnh nhân UTV ghi nhận đợc 7,5 ADE. Có 33
loại ADE đã ghi nhận. Tỷ lệ buồn nôn và nôn là 44,0%
và 20,3%. Bệnh nhân <40 tuổi, không mắc bệnh phối
hợp, tiền sử nghén nặng và bị say tàu xe khi điều trị
hóa chất có tỷ lệ buồn nôn và nôn cao hơn so với
nhóm còn lại. UTV ở giai đoạn IV khi điều trị hóa chất
có tỷ lệ ADE là giảm bạch cầu trung tính (BCTT) và
giảm Hemoglobin (Hb) cao hơn so với các giai đoạn
khác. Kết luận: Ghi nhận ADE trong quá trình điều trị
rất cần thiết. Các cảnh báo về ADE sẽ giúp phơng án
điều trị dự phòng tốt hơn và chọn lựa phác đồ phù hợp
cho từng bệnh nhân.


Từ khóa: biến cố bất lợi, phác đồ điều trị hóa chất,
ung th vú
Summary
Purpose: To survey incidence of Adverse Drug
Event (ADE) in breast cancer patients treated by
chemotherapy at K Hospital and some influence
factors. Results: Total 1510 cycles for 8 regimens of
236 pts, there are 11252 ADE for 33 side-effects. Each
patient has 7.5 ADE / one cycle. Nause and voimiting
is 44,0% and 20,3%, more common in pts < 40 years
old, car-sick, morming sickness. Neutropenia 21,1%,
anemia are more common in pts

60 years old, stage
IV. Conclusion: Report ADE is necessary because it
could help doctor having prevention strategies for each
regimen and each patient.
Keywords: ADE, regimen, breast cancer
ĐặT VấN Đề
Ung th vú (UTV) là loại ung th phổ biến nhất ở
phụ nữ nhiều nớc trên thế giới. Tại Việt Nam, năm
2010 ớc tính có 12.533 trờng hợp UTV mới mắc, cao
gấp đôi so với năm 2000 với 5.538 trờng hợp; Tỷ lệ
mắc chuẩn theo tuổi ASR năm 2010 là 29,9/100.000
phụ nữ đứng đầu trong các ung th ở nữ giới, cao gấp
đôi so với loại ung th xếp thứ hai là ung th đại trực
tràng với ASR = 14,7/100.000 phụ nữ [7].
Việc điều trị UTV đòi hỏi sự phối hợp giữa các
phơng pháp điều trị tại chỗ, tại vùng (phẫu thuật, tia
xạ) và toàn thân (hóa chất, nội tiết, miễn dịch) với

nhiều phác đồ khác nhau. Hóa trị đã giúp cảỉ thiện
đáng kể thời gian sống thêm, nhng hóa trị cũng đợc
biết đến bởi có quá nhiều tác dụng phụ - biến cố bất lợi
của thuốc. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới,
biến cố bất lợi của thuốc (Adverse Drug Event/Adverse
Drug Experience - ADE) là những tai biến phát sinh từ
can thiệp y tế có liên quan đến thuốc, phát sinh từ việc
sử dụng thuốc [5]. Việc ghi nhận và báo cáo ADE sẽ
giúp cho các bác sĩ lâm sàng đa ra phơng án điều trị
dự phòng, ngăn ngừa tác dụng phụ và lựa chọn phác
đồ, thuốc điều trị phù hợp cho từng cá thể ngời bệnh.
Ghi nhận ADE đã đợc quy định bắt buộc tại nhiều
nớc trên thế giới, tuy nhiên ở nớc ta vấn đề này cha
thực sự đợc coi trọng. Để góp phần trong công tác
dợc lâm sàng nói chung và cảnh giác dợc nói riêng,
nghiên cứu này đợc thực hiện nhằm đánh giá tình
hình gặp biến cố bất lợi của thuốc (ADE) trên bệnh
nhân ung th vú điều trị hóa chất tại Bệnh viện K và
một số yếu tố ảnh hởng.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu: Bệnh nhân đợc chẩn
đoán UTV đã đợc điều trị hóa chất đơn thuần tại bệnh
viện K từ tháng 11/2011 đến tháng 8/2012.
Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân UTV tại Bệnh
viện K, có chỉ định điều trị hóa chất đơn thuần, đã đợc
truyền hóa chất ít nhất 1 đợt, có khả năng theo dõi các
biến cố bất lợi trong thời gian nghiên cứu và tự nguyện
tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân không đáp
ứng đợc các tiêu chuẩn lựa chọn ở trên.

2. Phơng pháp nghiên cứu:
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp lâm
sàng không đối chứng.
* Mẫu nghiên cứu: 236 bệnh nhân đợc chẩn
đoán UTV và đã đợc điều trị hóa chất đơn thuần tại
bệnh viện K với phơng pháp chọn mẫu thuận tiện.
3. Các bớc tiến hành nghiên cứu:
- Các bệnh nhân UTV đợc điều trị hóa chất đơn
thuần theo từng phác đồ: việc lựa chọn phác đồ điều trị
cho bệnh nhân UTV đợc tiến hành theo đúng chỉ
định. Các phác đồ điều trị hóa chất đợc sử dụng bao
gồm 8 phác đồ: phác đồ anthracyclin +
cyclophosphamide (AC); phác đồ 5FU + anthracyclin +
cyclophosphamide (FAC); phác đồ 5FU+ epirubicin +
cyclophosphamide (FEC); phác đồ Paclitaxel +
anthracyclin (PA); phác đồ Taxane +
cyclophosphamide (TC); phác đồ Carboplatin +
Paclitaxel; phác đồ Docetaxel và Paclitaxel.
- Ghi nhận các ADE xảy ra từ khi bắt đầu dùng
thuốc đến trớc đợt điều trị tiếp theo, mỗi một biến cố
xảy ra đợc tính là một ADE, phân độ theo Common
Terminology Criteria for Adverse Events (CT CAE)
Version 4.0 [9].
* Cách tính số ADE:
1 ADE = (Số ADE ghi nhận đợc của loại biến cố
đó / số đợt truyền) x 100%.
Y học thực hành (859) - số 2/2013




35


KếT QUả
Qua theo dõi 1.510 đợt truyền hóa chất (8 phác đồ) của 236 bệnh nhân, nghiên cứu này đã ghi nhận đợc
11.252 ADE. Trung bình trong 1 đợt truyền hóa chất của 1 bệnh nhân UTV ghi nhận đợc 7,5 biến cố bất lợi. Có
33 loại ADE đã đợc ghi nhận.
Bảng 1. Tổng hợp tình hình gặp ADE của một số phác đồ điều trị hóa chất

Phác đồ AC FAC FEC PA TC
Carboplatin
+Paclitaxel
Docetaxel Paclitaxel
Số đợt truyền

246 223 161 119 104 117 127 114
ADE n % n % n % N % n % n % n % n %
Rối loạn toàn thân
Mệt mỏi 222

90,2

201 90,1

134 83,2 88 73,9

93 89,4

112 95,7


106 83,5

100 87,7

Mất ngủ 112

45,5

138 61,9

59 36,6 48 40,3

55 52,9

78 66,7

72 56,7

58 50,9

Sốt 24 9,8 17 7,6 4 2,5 11 9,2 8 7,7 - - - - 6 5,3

Choáng váng

60 24,4

82 36,8

43 26,7 15 12,6


33 31,7

11 9,4 38 29,9

44 38,6

Rét run 16 6,5 - - 15 9,3 - - 3 2,9 - - 7 5,5 - -
Ra mồ hôi 43 17,5

70 31,4

33 20,5 22 18,5

44 42,3

33 28,2

47 37,0

8 7,0

Trên hệ tiêu hóa
Buồn nôn 121

49,1

104 46,5

70 43,7 66 55,3


50 48,1

41 35,4

14 11,1

17 14,9

Nôn 69 28,0

57 25,5

35 22,0 34 28,8

22 21,3

10 8,5 7 5,9 1 0,9

ỉa chảy 68 27,6

83 37,0

36 22,2 23 19,3

11 10,6

8 6,8 18 14,3

17 14,9


Táo bón 74 30,1

49 22,0

26 16,1 38 31,9

14 13,5

14 12,0

23 18,1

26 22,8

Viêm miệng 46 18,7

42 18,8

40 24,8 28 23,5

0 0,0 9 7,7 40 31,5

8 7,0

Chán ăn 189

76,8

157 70,4


120 74,5 88 73,9

72 69,2

72 61,5

91 71,7

68 59,6

Đau thợng vị

19 7,7 43 19,3

27 16,8 15 12,6

0 0 7 6,0 7 5,5 5 4,4

Trên da, móng, tóc
Rụng tóc 229

93,1

194 87,0

141 87,6 116 97,5

76 73,1

112 95,7


74 58,3

63 55,3

Sạm da 58 23,6

71 31,8

42 26,3 44 37,0

51 49,0

57 48,7

58 45,7

44 38,5

Đen móng 123

50,0

69 30,9

66 41,0 45 37,8

62 59,6

45 38,5


89 70,1

60 52,6

Đỏ mặt 40 16,3

35 15,7

25 15,5 32 26,9

7 6,7 22 18,8

21 16,5

18 15,8

Mẩn ngứa 16 6,5 31 13,9

4 2,5 19 16,0

12 11,5

10 8,5 19 15,0

18 15,8

Phản ứng
tại chỗ
35 14,2


28 12,6

36 22,4 19 16,0

23 22,1

10 8,5 28 22,0

18 15,8

Trên huyết học
Giảm bạch cầu

30 12,2

23 10,2

8 4,9 3 2,5 10 9,6 9 8,5 3 2,4 3 2,6

Giảm BCTT 52 21,1

30 13,5

11 6,7 3 2,5 8 8,7 15 12,4

6 4,7 4 3,5

Giảm BCLP 5 2,0 4 1,8 1 0,6 1 0,8 1 1,0 1 0,9 11 8,7 2 1,8


Giảm Hb 73 29,7

67 29,9

46 28,6 21 17,6

25 24,0

32 27,6

17 13,9

14 12,3

Giảm
tiểu cầu
29 12,0

10 4,7 1 0,8 1 0,8 0 0 1 0,9 1 0,8 1 0,9

Trên gan
Tăng ASAT 48 19,7

37 16,8

24 15,0 17 15,7

17 16,3

15 12,8


10 8,1 8 7,0

Tăng ALAT 41 16,6

37 16,8

19 11,8 14 11,8

17 16,3

9 7,7 13 10,6

12 10,5

Trên thận
Đái són 3 1,2 - - - - - - - - - - - - - -
Đái buốt 5 2,0 6 2,7 1 0,6 2 1,7 - - - - - - 8 7,0

Bí tiểu - - 2 0,9 - - 2 1,7 - - - - - - - -
Tăng Urê 6 2,4 2 0,9 4 2,5 3 2,5 7 6,7 6 5,1 4 3,1 5 4,4

Tăng Creatinin

1 0,4 2 0,9 0 0,0 1 0,8 - - 1 0,9 0 0,0 0 0,0

Trên chuyển hóa
Tăng Glucose

13 5,3 24 10,8


13 8,1 9 7,6 26 25,0

22 18,8

10 7,9 11 9,6

Khác
Dị ứng 6 2,4 - - - - 4 3,4 1 1,0 5 4,3 - - 9 7,9

Dị cảm 73 29,7

38 17,0

26 16,1 38 31,9

44 42,3

54 46,2

77 60,6

66 57,9

Tổng 1949

- 1753 - 1110 - 870 - 792 - 820 - 910 - 722 -

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADE là 100%, có
33 loại ADE đợc ghi nhận. Có 10 ADE có tỷ lệ gặp

cao nhất gồm mệt mỏi, rụng tóc, chán ăn, mất ngủ,
buồn nôn, đen móng, sạm da, dị cảm, choáng váng,
giảm Hb. Có 92,6% ADE là độc tính độ 1 và độ 2; các
độc tính độ 3 và độ 4 chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 7,4%.
Y học thực hành (859) - số 2/2013




36

Không có trờng hợp nào tử vong do ADE của thuốc.
Kết quả cho thấy tỷ lệ gặp biến cố bất lợi buồn nôn và
nôn chung ở cả 8 phác đồ là 44,0% và 20,3%. Trong
đó, các bệnh nhân điều trị bằng phác đồ PA gặp tác
dụng phụ buồn nôn và nôn là cao nhất (tơng ứng là
55,3% và 28,8%), tiếp đến là AC, TC, FAC, FEC (từ
49,1% đến 43,7% và từ 28,0% đến 22,0%); Docetaxel,
Paclitaxel đơn thuần có tỷ lệ thấp hơn hẳn.
Tình hình gặp biến cố bất lợi trên huyết học của
phác đồ AC, FAC cao hơn các phác đồ khác: giảm
BCTT là 21,1% và 13,5%; giảm Hb là 29,7% và
29,9%; giảm tiểu cầu là 12,0% và 4,7% (tơng ứng).
Tình hình gặp ADE trên gan chung của các phác đồ:
tăng men ASAT là 15,3%; tăng men ALAT là 14,1%.
Trong đó, phác đồ AC và FAC gây độc tính trên gan
cao nhất với tỷ lệ tăng men ASAT là 19,7% và 16,8%,
tăng men ALAT là 16,6% và 16,8%.
Bảng 2. Mối liên quan giữa một số yếu tố với ADE
buồn nôn, nôn


ADE buồn nôn, nôn
Có Không
p
Một số yếu tố

Số đợt
truyền
n % n %
Tuổi
< 40 tuổi 296 163 55,1 133 44,9
40 tuổi
1214 501 41,3 713 58,7
<0,001
Bệnh phối hợp
Có mắc 346 132 38,2 214 61,8
Không mắc 1164 532 45,7 632 54,3
<0,01
Nghén khi mang thai
Nghén nặng

524 299 57,1 225 42,9
Không
nghén,
nghén nhẹ
hoặc trung
bình
802 300 37,4 502 62,6
<0,001
Say tàu xe

Có 648 315 48,6 333 51,4
Không 862 349 40,5 513 59,5
<0,01
Ăn nhẹ trớc khi truyền
Có 1036 438 42,3 598 57,7
Không 474 226 47,7 248 52,3
>0,05
Lo sợ bị nôn trớc truyền
Có 878 390 44,4 488 55,6
Không 632 274 43,4 358 56,6
>0,05
Nhận xét: tỷ lệ buồn nôn và nôn chung ở cả 8 phác
đồ là 44,0% và 20,3%, gặp cao hơn ở những bệnh
nhân <40 tuổi (55,1%), không mắc bệnh phối hợp
(45,7%), tiền sử nghén nặng khi mang thai (57,1%) và
bị say tàu xe (48,6%) so với nhóm còn lại với p <0,001
và p<0,01.
Bảng 3. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình
hình giảm BCTT
Giảm BCTT
Có Không
Một số yếu tố

Số đợt
truyền
n % n %
p
Tuổi
60 tuổi
216 35 16,2


181 83,8

< 60 tuổi 1294 124

9,6 1170

90,4

<0,001
Giai đoạn bệnh
Giai đoạn IV 278 41 14,7

237 85,3

<0,05
Giai đoạn I,
II, III
1232 125

10,1

1107

89,9

Bệnh phối hợp
Có mắc 346 36 10,4

310 89,6


Không mắc 1164 123

10,6

1041

89,4

>0,05
Nhận xét: bệnh nhân 60 tuổi và ở giai đoạn bệnh
IV có tỷ lệ giảm BCTT (lần lợt là 16,2% và 14,7%) cao
hơn so với nhóm bệnh nhân còn lại với p<0,001 và
p<0,05.
Bảng 4. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình
hình giảm Hb
Giảm Hb
Có Không
p
Một số
yếu tố
Số đợt
truyền
n % n %
Tuổi
60 tuổi
216 62 28,7 154 71,3
< 60 tuổi 1294 313 24,2 981 75,8
>0,05


Giai đoạn bệnh
Giai đoạn IV

278 98 35,3 180 64,7
Giai đoạn I,
II, III
1232 277 22,5 955 77,5
<0,001

Bệnh phối hợp
Có mắc 346 85 24,6 261 75,4
Không mắc

1164 290 24,9 874 75,1
>0,05

Nhận xét: tỷ lệ giảm Hb gặp nhiều ở nhóm bệnh
nhân ung th giai đoạn IV (35,3%) so với các giai đoạn
I, II và III (28,7%) với p<0,001.
BàN LUậN
ADE là một trong những nguyên nhân khiến bệnh
nhân không điều trị đợc đúng lịch trình, đúng liều
lợng. Nghiên cứu này cha đi sâu vào mức độ ảnh
hởng của ADE lên kết quả điều trị mà chỉ khảo sát
nhằm đa ra các con số để các thầy thuốc tham khảo.
Trong quá trình theo dõi và thu thập số liệu, ngoài các
ADE trên huyết học, gan, thận có thể thu thập đợc
từ xét nghiệm cận lâm sàng, còn lại hầu nh không ghi
nhận đợc các ADE khác, một số ADE đợc các bác sĩ
ghi nhận nhng khá sơ sài và không phân độ độc tính,

đó là nguyên nhân khiến tỷ lệ các ADE của các tác giả
trong nớc cho cùng một loại phác đồ rất khác nhau
[1], [2], [3]. Hầu hết các kết quả này thấp hơn kết quả
của các nghiên cứu khác đã công bố trên thế giới [4],
[6], [7], [8]. Nôn và buồn nôn là một trong những tác
dụng phụ thờng gặp nhất và làm ngời bệnh lo sợ
nhất khi hóa trị. Cơ chế gây nôn và buồn nôn của hóa
trị liệu là kích hoạt thụ thể tiếp nhận hóa chất, các chất
dẫn truyền thần kinh nh dopamin, serotonin,
histamin Một số cơ chế khác cũng liên quan đến nôn
và buồn nôn của hóa trị liệu đó là hệ thống tiền đình,
sự thay đổi vị giác do hóa trị cũng gây nôn và buồn
nôn [6]. Kết quả cho thấy tỷ lệ gặp biến cố bất lợi buồn
nôn và nôn chung ở cả 8 phác đồ là 44,0% và 20,3%.
Trong đó, các bệnh nhân điều trị bằng phác đồ PA gặp
tác dụng phụ buồn nôn và nôn là cao nhất (tơng ứng
là 55,3% và 28,8%), tiếp đến là AC, TC, FAC, FEC (từ
49,1% đến 43,7% và từ 28,0% đến 22,0%); Docetaxel,
Paclitaxel đơn thuần có tỷ lệ thấp hơn hẳn. Nhóm bệnh
nhân <40 tuổi (55,1%), không mắc bệnh phối hợp
(45,7%), tiền sử nghén nặng khi mang thai (57,1%) và
bị say tàu xe (48,6%) có tỷ lệ bị nôn và buồn nôn cao
Y học thực hành (859) - số 2/2013



37

hơn so với các nhóm còn lại. Điều này sẽ giúp bác sĩ
lu ý hơn trong khi điều trị hóa chất cho bệnh nhân.

Giảm BCTT là tác dụng phụ thờng gặp. Ngoài
việc làm giảm sức đề kháng của bệnh nhân còn làm
gián đoạn, chậm lịch điều trị và sẽ ảnh hởng đến
kết quả lâu dài cho ngời bệnh. Khi số lợng dới 500
tế bào/mm
3
đợc coi là giảm BCTT nặng. Các yếu tố
làm tăng nguy cơ giảm BCTT bao gồm: tuổi cao (trên
65 tuổi hoặc trên 70 tuổi), bệnh nhân nữ, thể trạng yếu,
chế độ dinh dỡng kém Sử dụng anthracyclin
(doxorubicin, daunorobicin, dactinomycin), paclitaxel,
carboplatin là những tác nhân có thể gây giảm BCTT ở
mức độ cao.Trong nghiên cứu này các phác đồ AC,
FAC gây giảm BCTT là 21,1% và 13,5%. Hiện nay để
hạn chế biến cố bất lợi này, các bệnh nhân điều trị hóa
chất đã đợc kiểm tra công thức máu máu giữa phác
đồ để điều trị dự phòng bằng thuốc tăng bạch cầu sẽ
tránh đợc những biến chứng của hạ bạch cầu. Theo
Ann khoảng 60% bệnh nhân ung th tạng đặc bị thiếu
máu do truyền hóa chất và tỷ lệ này có thể tăng lên 70
- 90% với thuốc hóa chất ức chế tủy [4]. Kết luận này là
phù hợp, bởi trong nghiên cứu này cho thấy có 58,5%
bệnh nhân bị giảm huyết sắc tố. Tỷ lệ giảm huyết sắc
tố gặp nhiều ở nhóm bệnh nhân ung th giai đoạn IV
(35,3%). ở những bệnh nhân có di căn xơng thờng
hay bị giảm nhiều, trong đó phác đồ AC, FAC, FEC có
tỷ lệ giảm cao hơn (tơng ứng là 29,7%; 29,9% và
28,6%). Các phác đồ PA, Docetaxel và Paclitaxel đơn
thuần có tỷ lệ thấp nhất. Các bệnh nhân có giảm huyết
sắc tố thờng chất lợng sống sẽ bị giảm theo.

KếT LUậN
Trong 1.510 đợt truyền hóa chất (8 phác đồ) của
236 bệnh nhân đã ghi nhận đợc 11.252 ADE. Trung
bình trong 1 đợt truyền hóa chất của 1 bệnh nhân UTV
ghi nhận đợc 7,5 biến cố bất lợi. Tỷ lệ buồn nôn và
nôn là 44,0% và 20,3%. Bệnh nhân <40 tuổi, không
mắc bệnh phối hợp, tiền sử nghén nặng và bị say tàu
xe khi điều trị hóa chất có tỷ lệ buồn nôn và nôn cao
hơn so với nhóm còn lại. UTV ở giai đoạn IV khi điều trị
hóa chất có tỷ lệ ADE là giảm BCTT và giảm Hb cao
hơn so với các giai đoạn khác.
Ghi nhận ADE trong quá trình điều trị là việc làm
hết sức cần thiết. Các cảnh báo về ADE sẽ giúp thầy
thuốc có phơng án điều trị dự phòng tốt hơn và chọn
lựa phác đồ phù hợp cho từng cá thể ngời bệnh.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Lê Thanh Đức (2006). Nghiên cứu điều trị hóa chất
tân bổ trợ trong ung th vú giai đoạn III không mổ đợc
bằng phác đồ CAF và AC. Luận văn Thạc sỹ Chuyên
ngành Ung th, Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Quang (2004). Đánh giá kết quả hóa
trị liệu cho ung th di căn bằng phác đồ TA và CAF tại
Bệnh viện K. Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Sang (2009). Kết quả bớc đầu điều trị
hóa chất phác đồ TAC trên bệnh nhân ung th vú di căn
có thụ thể nội tiết dơng tính. Luận văn Thạc sỹ Chuyên
ngành Ung th, Đại học Y Hà Nội.
4. Ann H. Partridge, J. Burstein Harold and P. Winer
Eric (2001). Side effects of Chemotherapy and Combined
Chemohormonal Therapy in Women with Early-Stage

Breast Cancer. Journal of the National Cancer Institute
Monographs, 30; pp. 135-42.
5. Bates W.D., David Cullen J. et al (1995). Incidence
of Adverse Drug Events and Potential Adverse Drug
Events. JAMA, 274 (1); pp. 29 - 36.
6. Charles L.S. and Abram Recht (2001). Side Effects
of Adjuvant Treatment of Breast Cancer. N Engl J Med,
344 (26); pp. 1997-2008.
7. Christopher M.B., Clemons Mark et al (2007).
Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting in Breast
Cancer Patients: A Prospective Observational Study. J
Support Oncol, 5; pp. 374-380.
8. Crawford J., Dale D.C. and Lyman G.H. (2004).
Chemotherapy-induced neutropenia: risks,
consequenses, and new directions for its management.
Cancer, 100 (Number 2); pp. 228-237.
9. National Cancer Institute (2010). Common
Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version
4.03; published: May 28, 2009 (v4.03: June 14, 2010).
U.S.

ĐáNH GIá KếT QUả PHÂN TíCH Và Sử DụNG Số LIệU SẵN Có TRONG THEO DõI
Và CảI THIệN CHấT LƯợNG CHƯƠNG TRìNH CHĂM SóC ĐIềU TRị HIV/AIDS
TạI Hà Nội NĂM 2010-2011

Lã Thị Lan, Lê Nhân Tuấn, Võ Thị Thanh Thủy,
Trần Văn Dũng, Cao Thị Hơng Dịu, Nguyễn Thị Kim Dung,
Trần Thị Bích Hậu, Nguyễn Thị Ninh, Masaya Kato,
Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Nguyên Hồng,
Phạm Nh Dũng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ngô Văn Tiến,

Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Việt Hòa
TóM TắT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc phân tích và sử
dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và cải thiện chất
lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại Hà
Nội năm 2010 -2011
Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả.
Kết quả: Tỷ lệ khách hàng dơng tính đồng ý ghi
danh tăng tại cả 6 quận/huyện từ năm 2010 đến năm
2011(đặc biệt Long Biên tăng từ 94,7% lên 100%, Gia

×