Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 150 trang )

M CL C
Trang tựa

Trang

Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân ......................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................ ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Tóm tắt ..................................................................................................................... iv
Mục lục ..................................................................................................................... vi
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ x
Danh sách các hình.................................................................................................. xiii
Danh sách các bảng .................................................................................................. xv
Ch ơng 1: T NG QUAN .................................................................................. 1
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ...................................................................1
1.1.1.Đặt vấn đề ....................................................................................................1
1.1.2.Tầm quan trọng của lĩnh vực nghiên cứu ....................................................3
1.2. Mục đích của luận văn .....................................................................................3
1.3. Giới hạn luận văn .............................................................................................3
1.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
1.6. Các bước tiến hành ...........................................................................................5
1.7. Kết luận ............................................................................................................5
Ch ơng 2: T NG QUAN V C
CARBON & NH NG C

CH PHÁT TRI N S CH, TH TR

NG


H I Đ T CH NG CH CERs T I VI T NAM ....6

2.1. Nghị định thư Kyoto ........................................................................................6
2.1.1.Lịch sử Nghị định thư Kyoto ......................................................................6
2.1.2.Nội dung chính của Nghị định thư Kyoto ...................................................6
2.1.3.Mục tiêu chính của Nghị định thư Kyoto ....................................................7
2.2. Cơ chế phát triển sạch (CDM) .........................................................................7
2.2.1.Tổng quan về CDM .....................................................................................7
vi


2.2.2.Tình hình phát triển các dự án CDM trên thế giới ......................................8
2.3. Áp dụng CDM tại Việt Nam ............................................................................9
2.3.1.Các lĩnh vực tiềm năng tại Việt Nam[15]......................................................9
2.3.2.Tình hình phát triển và áp dụng cơ chế CDM ở Việt Nam .......................10
2.3.3.Nhận xét về CDM của Việt Nam ..............................................................12
2.4. Thị trường Carbon & những cơ hộ đạt chứng chỉ CERs ...............................12
2.4.1.Thị trường Carbon trong khuôn khổ của nghị định thư Kyoto .................12
2.4.2.Thị trường Carbon ngồi khn khổ của nghị định thư Kyoto .................14
2.5. Hướng dẫn xây dựng các dự án CDM............................................................15
2.5.1.Đối tượng được quyền xây dựng và thực hiện dự án CDM ......................15
2.5.2.Các yêu cầu đối với CDM tại Việt Nam ...................................................16
2.6. Quy trình thực hiện dự án CDM ....................................................................16
2.6.1.Những tổ chức liên quan đến dự án CDM[8],[10],[19] ...................................16
2.6.2.Chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam ............................................17
2.7. Các loại dự án CDM.......................................................................................23
2.8. Lưu đồ thực hiện CDM & các cơ hộ đạt được chứng chỉ CERs....................25
2.8.1.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................26
2.9. Công thức tính tốn phát thải CO2 .................................................................27
2.9.1.Lưu đồ tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................31

Chương 3: T NG QUAN V QUÁ TRÌNH S N XU T V T LI U XÂY
D NG

...............................................................................................................37

3.1. Tiềm năng khoáng sản làm Vật liệu xây dựng ở Việt Nam rất phong phú và
đa dạng. .................................................................................................................37
3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu trong những năm qua ........................37
3.3. Định hướng nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 .................40
Ch ơng 4: TÍNH TỐN ÁP D NG CDM CHO M T S

NGÀNH S N

XU T VLXD ...........................................................................................................42
4.1. Ngành sản xuất gạch xây dựng ......................................................................42
4.1.1.Tổng quan về ngành sản xuất gạch ...........................................................42
4.1.2.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Gạch ........................................42
vii


4.1.3.Tiết kiệm năng lượng trong ngành Gạch...................................................43
4.1.3.2.

Giải pháp tiết kiệm năng lượng nhiệt ................................................46

4.1.4.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................46
4.1.5.Giảm phát thải cho ngành Gạch để đạt được chứng chỉ CERs .................47
4.1.6. ng dụng cơng nghệ hiện đại giảm khí thải – Giới thiệu công nghệ sản
xuất gạch xi măng cốt liệu ép thủy lực song động .............................................47
4.1.7.Quy trình tính tốn chi tiết của dự án cho ngành sản xuất gạch ...............50

4.1.8. . Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu
ép thủy lực song động ........................................................................................53
4.2. Ngành sản xuất Nhôm ....................................................................................57
4.2.1.Tổng quan về ngành sản xuất nhơm ..........................................................57
4.2.2.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Nhôm .......................................57
4.2.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành Nhôm .................................................58
4.2.4.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................58
4.2.5.Quy trình tính tốn chi tiết của dự án cho ngành sản xuất Nhơm .............58
4.2.6.Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ sản xuất nhơm định hình .......60
4.2.7.Kết luận .....................................................................................................65
4.3. Ngành sản xuất kính .......................................................................................65
4.3.1.Q trình hình thành và phát triển ngành kính ..........................................65
4.3.2.Cơng nghệ sản xuất kính xây dựng ...........................................................65
4.3.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành kính....................................................65
4.3.4.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành sản xuất kính ...........................66
4.3.5.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Kính ...........................................66
4.3.6.Tiết kiệm năng lượng trong ngành Kính ...................................................66
4.3.7.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................68
4.3.8.Kết luận .....................................................................................................72
4.4. Ngành sản xuất đá ..........................................................................................73
4.4.1.Tổng quan về ngành sản xuất đá ...............................................................73
4.4.2.Cơng nghệ khai thác đá .............................................................................73
4.4.3.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Đá ............................................75
viii


4.4.4.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Đá ..............................................76
4.4.5.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................76
4.4.6.Quy trình tính tốn chi tiết của dự án cho ngành sản xuất đá ...................76
4.4.7.Phân tích kinh tế cho giải pháp công nghệ sản xuất tổ hợp đá .................77

4.4.8.Kết luận .....................................................................................................81
4.5. Ngành sản xuất Cát Xây dựng........................................................................81
4.5.1.Quá trình hình thành và phát triển ngành cát Việt Nam ...........................81
4.5.2.Tổng quan về ngành sản xuất cát ..............................................................82
4.5.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành cát ......................................................82
4.5.4.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành cát ............................................82
4.5.5.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Cát..............................................82
4.5.6.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................83
4.5.7.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................83
4.5.8.Quy trình tính tốn dự án cho ngành sản xuất cát .....................................83
4.5.10. Kết luận .................................................................................................89
4.6. Kết quả đạt được ............................................................................................89
Ch ơng 5: CÁCH TH C THAM GIA TH TR

NG C

CH PHÁT

TRI N S CH TRÊN TH GI I ..........................................................................97
5.1. Đặt vấn đề: .....................................................................................................97
5.2. Thị trường Carbon (CM) ................................................................................97
5.2.1.Tổng quan về CM ......................................................................................97
5.2.2.Cách thức tham gia CM.............................................................................98
5.2.3.CDM Bazaar – Thế giới của các thương nhân trong lĩnh vực CDM ......101
5.3. Cơ hội tham gia thị trường Carbon các dự an CDM tại Việt Nam. .............104
Ch ơng 6: K T LU N VÀ H

NG PHÁT TRI N Đ TÀI.........................106

6.1. Kết luận về đề tài ..........................................................................................106

6.2. Hướng phát triển đề tài .................................................................................106
TÀI LI U THAM KH O ...................................................................................... 107

ix


DANH M C T

VI T T T

APEC

:

Asia – Pacific Economic Cooperation

CDM

:

Clean Development Mechanism

CER

:

Certified Emission Reduction

CFC


:

ChloroFluoroCarbon

CH4

:

Methane

CM

:

Carbon Market

CO2

:

Carbon Dioxide

CRREL

:

The US Army Corps of Engineers’s Cold Region Research
and Engineering Lab

COP


:

Conference of the Parties

DNA

:

Designated National Authorities

DOE

:

Department of Energy

EB

:

Executive Board

EVN

:

Electricity of Vietnam

GDP


:

Gross Domestic Product

GFDL

:

Geophysical Fluid Dynamics Laboratory

GHG

:

Greenhouse Gas

ICD

:

International Cooperation Department

IGOs

:

International Organizations

IPCC


:

The InterGovernment Panel on Climate Change

IRR

:

Internal Rate of Return

KP

:

Kyoto Protocol

LANL

:

Los Alamos National Laboratory

LoA

:

Letter of Approval

LoE


:

Letter of Endorsement

NCAR

:

The National Centre for Atmosphere Research

NO2

:

Nito Oxide

NPS

:

The Naval Postgraduate School
x


NPV

:

Net Present Value


ODA

:

Official Development Assistance

PCM

:

Parallel Climate Model

PDD

:

Project Design Document

PFCs

:

PerFluoroCarbon

PIN

:

Project Idea Note


PTBV

:

Phát triển bền vững

QA

:

Quality Assurance

QC

:

Quality Control

UNFCCC

:

United Nations Framework Convention on Climate Change

VSA

:

Vietnam Steel Association


WB

:

World Bank

WTO

:

World Trade Organization

xi


DANH M C HÌNH NH
Hình 2.1: Cơ chế thực hiện dự án CDM .....................................................................8
Hình 2.2: Thống số các dự án CDM được đăng ký, cho nước chủ nhà (4924 dự án)
tính đến 31/10/2012.....................................................................................................9
Hình 2.3: Giá CER từ năm 2008 đến năm 2013 .......................................................14
Hình 2.4: Sơ đồ tổng quát chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam ..................18
Hình 2.5: Sơ đồ thực hiện CDM ...............................................................................25
Hình 2.6: Lưu đồ dịng tiền trong năm của dự án tiết kiệm năng lượng ...................32
Hình 2.7: Lưu đồ dịng tiền trong năm của dự án chuyển đổi cơng nghệ .................35
Hình 4.1: Qui trình sản xuất ......................................................................................47
Hình 4.2: Dây truyền thiết bị sản xuất Gạch ống xi măng cốt liệu bằng công nghệ ép
thủy lực song động với cơng suất 10 triệu viên/năm ................................................48
Hình 4.3: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .......56
Hình 4.4: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM

...................................................................................................................................57
Hình 4.5: Sơ đồ đây chuyền cơng nghệ sản xuất nhơm định hình ............................61
Hình 4.7: Lượng giảm CO2 năm 2015-2030 .............................................................64
Hình 4.8: Tỉ lệ % khi có CDM và khơng có CDM ...................................................65
Hình 4.9: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .......72
Hình 4.10: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM
...................................................................................................................................72
Hình 4.11: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất đá .........................................................73
Hình 4.12: Sơ đồ cơng nghệ của tổ hợp đập - nghiền - sàng – đá ............................74
Hình 4.13: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .....81
Hình 4.14: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM
...................................................................................................................................81
Hình 4.15:Dây chuyền sản xuất cát nhân tạo ............................................................84
Hình 4.16: Sơ đồ nguyên lý hoạt động .....................................................................84
Hình 4.17: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .....88

xii


Hình 4.18: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM
...................................................................................................................................89
Hình 4.19: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi
có sự tham gia CDM .................................................................................................92
Hình 4.21: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự
tham gia CDM ...........................................................................................................93
Hình 4.22: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng
có CDM .....................................................................................................................93
Hình 4.23: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự
tham gia CDM ...........................................................................................................94
Hình 4.24: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng

có sự tham gia CDM .................................................................................................94
Hình 4.25: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự
tham gia CDM ...........................................................................................................94
Hình 4.26: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi
khơng có sự tham gia CDM ......................................................................................95
Hình 4.27: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi
có sự tham gia CDM .................................................................................................95
Hình 4.28: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng
có sự tham gia CDM .................................................................................................96
Hình 5.1: Giao diện của CDM Bazaar trên internet ................................................102
Hình 5.2: Lưu đồ thực hiện giao dịch – mua bán CERs .........................................104

xiii


DANH M C B NG BI U
Bảng 2.1: Danh sách các PoA của Việt Nam đã được EB công nhận đến ngày
31/10/2012.................................................................................................................11
Bảng 2.2: Các hoạt động dự án CDM của Việt Nam đã được EB cho đăng ký, phân
loại theo lĩnh vực (tính đến tháng ngày 31/10/2012] ................................................12
Bảng 2.3: Các hoạt động dự án đã được EB cho đăng ký phân loại theo lĩnh vực tính
đến ngày 31/10/2012 .................................................................................................12
Bảng 2.4: Khối lượng và giá trị giao dịch trên thị trường carbon ...........................15
Bảng 2.5: Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 2.5 trong giai đoạn 1 .................19
Bảng 2.5: Danh mục các hoạt động dự án CDM qui mô nhỏ...................................24
Bảng 2.6: Bảng biểu giá điện ....................................................................................26
Bảng 2.7: Bảng các hệ số phát thải CO2 của các nguyên liệu .................................27
Bảng 2.8: Bảng hệ số phát thải của ngành điện Việt Nam .......................................27
Bảng 3.1: Số lượng các mỏ tại Việt Nam tính đến năm 2007 ...................................37
Bảng 3.2: Tổng hợp kim ngạch xuất khẩu một số loại mặt hàng vật liệu xây dựng. 38

Bảng 3.3: Tổng sản lượng một số chủng loại vật liệu xây dựng cả nước trong giai
đoạn 2000 – 2007 ......................................................................................................39
Bảng 3.4: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007.......................................................40
Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 ..................41
Bảng 4.1. Nhóm giải pháp chi phí thấp trong tiết kiệm điện ....................................43
Bảng 4.2. Nhóm giải pháp chi phí vừa trong tiết kiệm điện .....................................44
Bảng 4.3: Thơng số kỹ thuật số thiết bị lắp đặt ........................................................49
Bảng 4.4: So sánh công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép bằng công nghệ thủy
lực song động với gạch block ....................................................................................49
Bảng 4.5: Bảng dữ liệu ban đầu của các giải pháp tiết kiệm năng lượng................50
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng .......52
Bảng 4.7: Chi phí sản xuất 1 viên gạch ....................................................................53
Bảng 4.8: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ ................54
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng .......54
xiv


Bảng 4.10: Phân tích kinh tế cơng nghệ ép thủy lực song động sx Gạch xmcl ........55
Bảng 4.11: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................55
Bảng 4.12: Bảng dự báo sản lượng gạch đến năm 2030 ..........................................56
Bảng 4.13: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 giảm thải được đến năm 2030 .........56
Bảng 4.14. Bảng dữ liệu ban đầu của các giải pháp tiết kiệm năng lượng ..............59
Bảng 4.15: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....60
Bảng 4.16: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............62
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp công thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....62
Bảng 4.18: Phân tích kinh tế cơng nghệ sản xuất nhơm định hình ..........................63
Bảng 4.19: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................63
Bảng 4.20: Bảng kết quả dự báo ngành sản xuất nhôm ...........................................64
Bảng 4.21: Bảng kết quả tính tốn co ngành sản xuất nhơm dự báo đến năm 203064
Bảng 4.22: Nhóm giải pháp chi phí thấp trong tiết kiệm điện ..................................67

Bảng 4.23: Nhóm giải pháp chi phí vừa trong tiết kiệm điện ...................................67
Bảng 4.24: Chi phí sản xuất 1m2 Kính ......................................................................69
Bảng 4.25: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công ngh................70
Bảng 4.26: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng .....70
Bảng 4.27: Phân tích kinh tế cơng nghệ sản xuất kính cường lực............................71
Bảng 4.28: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................71
Bảng 4.29: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................71
Bảng 4.30: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được từ
dự án đến năm 2030 ..................................................................................................72
Bảng 4.31: Chi phí sản xuất 1m3 đá .........................................................................77
Bảng 4.32: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi cơng nghệ. .............78
Bảng 4.33: Bảng tổng hợp cơng thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....79
Bảng 4.34: Phân tích kinh tế dây chuyền cơng nghệ sản xuất Đá tổng hợp ............79
Bảng 4.35: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................80
Bảng 4.36: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................80
Bảng 4.37: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được từ
dự án đến năm 2030 ..................................................................................................80
xv


Bảng 4.38: Chi phí sản xuất 1m3 cát nhân tạo .........................................................85
Bảng 4.38: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............86
Bảng 4.40: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....86
Bảng 4.41: Phân tích kinh tế cơng nghệ sản xuất cát nhân tạo................................87
Bảng 4.42: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................87
Bảng 4.43: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................88
Bảng 4.44: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được ..88
Bảng 4.45: Bảng tổng hợp kết quả đạt được từ dự án có CDM ...............................90
Bảng 4.46: Bảng tổng hợp kết quả đạt được từ dự án khơng có CDM ....................91


xvi


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Ch ơng 1: T NG QUAN
1.1. T ng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Đặt vấn đề
Từ sau cuộc đại cách mạng công nghiệp nhân loại đã thật sự bước vào một nền
sản xuất hiện đại. Và trải qua hơn hai thế kỷ phát triển thế giới đã tiến một bước dài
trên con đường phát triển kinh tế với các nhà máy khổng lồ, những đất nước cơng
nghiệp giàu có, những thành phố phồn hoa không bao giờ ngủ…Nhưng rồi cùng với
các thành tựu đó, con người cũng nhận ra rằng đang có những hệ lụy mà nó mang lại
do chính chúng ta gây ra. Sự phát triển quá nhanh, chú trọng về kinh tế đã dẫn tới
những hậu quả to lớn về mơi trường khủng khiếp mà dễ thấy nhất đó là sự nóng dần
lên của vỏ trái đất, kéo theo đó là hàng loạt thiên tai do sự biến đổi khí hậu gây nên,
về mặt xã hội cũng gặp nhiều biến động với những cuộc xung đột diễn ra liên tiếp ở
khắp nơi trên thế giới và những tệ nạn sinh ra từ những nền kinh tế lớn… Và thuật
ngữ “phát triển bền vững” được sinh ra để chỉ sự nhận thức lại của con người về vấn
đề phát triển như thế nào trong tương lai. Nội dung giải thích cho thuật ngữ “phát
triển bền vững” chính là: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát
triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động
đến môi trường sinh thái học", tuy nhiên để thực hiện được theo đó là khơng hề đơn
giản.
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả ba mặt: Kinh tế - Xã hội – Môi
trường, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của thế hệ
hiện tại nhưng không tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát
triển kinh tế - xã hội mai sau. Phát triển bền vững đã là mục tiêu chính trong sự phát

triển hiện nay ở mọi lĩnh vực đời sống, xã hội của con người và trong ngành năng
lượng nó càng là mục tiêu quan trọng. Ngành cơng nghiệp năng lượng có thể xem là
xương sống, là mạch máu cho sự sống của cả nền kinh tế xã hội. Sự phát triển năng
lượng luôn luôn được chú trọng ở tất cả các quốc gia. Chính bởi lẽ đó mà sự phát
triển bền vững năng lượng phải luôn đặt lên hàng đầu, cần sự quan tâm hợp tác của
tất cả các ngành, các đơn vị liên quan đến nó.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 1


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Để đạt được mục tiêu phát triển năng lượng bền vững có 4 con đường sau đây,
viết tắt là 4R (oads):
-

Reduce hay Giảm thiểu: giảm mức sử dụng năng lượng hiện nay xuống nhưng

vẫn đảm bảo cho sản xuất; sử dụng năng lượng tiết kiệm nhưng hiệu quả, giảm tổn
thất không cần thiết xuống mức tối đa.
-

Renewable hay Tái tạo: sử dụng các nguồn năng lượng có khả năng phục hồi

nhanh, thân thiện mơi trường thay thế cho các nguồn năng lượng hóa thạch đang được
sử dụng.

-

Reuse hay Tái sử dụng: sử dụng những phế phẩm sản xuất để tạo ra năng

lượng, giúp làm sạch hơn môi trường sống.
-

Recycle hay Tái chế: sử dụng các vật liệu có thể thu hồi và tái sử dụng, giảm

đi việc khai thác các nguồn tài nguyên khơng hồn lại từ mơi trường.
Việt Nam chỉ có thể áp dụng 3 “con đường” để phát triển năng lượng bền
vững là: Reduce, Renewable, Reuse. Bước đầu áp dụng vẫn cịn gặp khó khăn nhiều
mặt, chỉ duy nhất con đường Giảm thiểu, tiết kiệm mang tính khả thi cao để thực hiện
mục tiêu phát triển năng lượng bền vững.

nước ta ngành cơng nghiệp chiếm 49%

năng lượng trong đó điện năng có 17% , nhiên liệu chiếm 85%. Và ngành sản xuất
vật liệu xây dựng là ngành sử dụng nhiều năng lượng và phát thải lớn. Cho nên thực
thi tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng là
điều vô cùng cấp thiết phải được đề ra với những hướng đi cụ thể. Ngoài ra nhu cầu
vật liệu xây dựng tăng nhanh và trở thành một trong những loại thì trường phong phú
về mẫu mã và chủng loại, đa dạng về nguồn gốc và tốc đô phát triển nhanh nhất trong
thời kỳ đổi mới. Là một trong những ngành sử dụng nhiều năng lượng vá phát thải
CO2 lớn, chỉ tính đến năm 2005 ngành sản xuất gạch nói riêng lượng phát thải CO2
lên đến 157,55 triệu tCO2. Chính vì, việc xây dựng những dự án tiết kiệm năng lượng,
giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính là một tất yếu từ đó đưa ra một giải pháp phát
triển bền vững cho ngành vật liệu xây dựng. Trong q trình thực hiện các chính sách
phát triển bền vững thì khơng riêng gì ngành sản xuất vật liệu xây dựng mà các ngành
khác đều cần sự hỗ trợ về vốn đầu tư ban đầu, và do đó mà Cơ chế phát triển sạch


HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 2


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

(CDM) thuộc Nghị định thư Kyoto (KP) được đề ra nhằm cung cấp sự hỗ trợ cho các
dự án, mang lại sự phát triển bền vững quốc gia.
Đây là lý do mà người thực hiện chọn đề tài: “Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế
phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng”. Với mong muốn tìm
hiểu rõ hơn về Cơ chế phát triển sạch, cách thức thực hiện nó như thế nào, mang lại
lợi ích gì cho sự phát triển bền vững năng lượng ở Việt Nam, đối tượng nghiên cứu
và áp dụng là một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
1.1.2. Tầm quan trọng của lĩnh vực nghiên cứu
Để ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách mà tất cả các quốc gia trên
thế giới đều phải cùng chung sức thực hiện. Do vậy là một trong những nước đang
phát triển, Việt Nam đã nhanh chóng tham gia cam kết với các tổ chức quốc tế như;
ký kết Công ước chung, Nghị định kyoto, tham gia dự án CDM – Cơ chế phát triển
sạch (Clean Development Mechanism), có chỉ định cơ quan đầu mối quốc gia phê
chuẩn nghi định thư. Việt Nam đủ điều kiện theo quy định của tổ chức quốc tế để xây
dựng và thực hiện dự án CDM. Có thể nói, việc xây dựng và thực hiện các dự án
CDM sẽ mang lại các giái trị kinh tế và ý nghĩa bảo vệ môi trường to lớn. Dù vậy, do
thị trường mua bán chứng nhận (CERs) giảm phát thải hiệu ứng nhà kính cịn q
mới mẽ, nhiều cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là các nhà doanh nghiệp của Việt
Nam cịn ít thơng tin về thị trường này, nên chưa có nhiều doanh nghiệp xây dựng và
đăng ký dự án CDM cho đơn vị mình. Chính vì vậy việc nghiên cứu “Xây dựng hồ

sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng”, rất
quan trọng, cần thiết, là tính tất yếu hiện nay để các doanh nghiệp thự hiện các dự án
CDM không chỉ áp dụng trong lĩnh vực cơng nghiệp mà cịn trong các lĩnh vực khác.
1.2. Mục đích của luận văn
Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu
xây dựng, để từ đó có thể đăng ký chứng chỉ giảm phát thải CO2 và chứng nhận CERs
tại bộ tài ngun mơi trường. Qua đó có thể đưa những chứng chỉ này chào bán trên
thị trường khí thải thế giới.
1.3. Gi i h n luận văn

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 3


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

nghiên cứu này chúng ta chỉ nghiên cứu về các công nghệ mới và áp dụng
CDM cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Do ngành sản xuất VLXD có rất
nhiều ngành nên ở nghiên cứu này ta chỉ nghiên cứu về một số ngành sản xuất vật
liệu xây dựng chính sau đây:
-

Ngành sản xuất gạch;

-

Ngành sản xuất kính;


-

Ngành sản xuất nhôm;

-

Ngành sản xuất đá;

-

Ngành sản xuất cát.

Đề tài nghiên cứu chỉ được áp dụng tại Việt Nam
1.4. Nội dung nghiên cứu


Chương 1: Tổng quan



Chương 2: Tổng quan về cơ chế phát triển sạch, thị trường carbon & những
cơ hội đạt chứng chỉ CERs tại việt Nam



Chương 3: Tổng quan về q trình sản xuất vật liệu xây dựng




Chương 4: Tính toán áp dụng CDM cho cho một số ngành sản xuất vật liệu
xây dựng



Chương 5: Cách thức tham gia thị trường cơ chế phát triển sạch trên thế giới



Chương 6: Kết luận & hướng phát triển đề tài

1.5. Ph ơng pháp nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu từ các tài liệu tham khảo trên
mạng, sách báo, báo cáo tổng hợp của các dự án,… phục vụ cho việc tính tốn
các lợi ích kinh tế của dự án…;
+ Phương pháp xử lý số liệu thu nhập được bằng phần mền excel nhằm
mục đích tính tốn các chi tiêu để đánh giá hiệu quả của dự án;
+ Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu được từ tính toán phần
mền excel để đánh giá kết quả của dự án.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 4


Luận văn tôt nghiệp
1.6. Các b


GVHD: TS. Võ Viết Cường

c tiến hành

+ Thu thập, chọn lọc các tài liệu liên quan;
+ Tổng hợp, thống kê, phân tích.
1.7. Kết luận
Qua việc phân tích các tiềm năng, tài chính CDM ngành sản xuất VLXD ngoại
trừ thép và xi măng: Dự án tiết kiệm điện năng trong ngành sản xuất VLXD và dự án
đồng xử lý chất thải trong trong ngành sản xuất VLXD, các kết quả dự báo cho phép
người nghiên cứu đưa ra kết luận.
đây chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu các công nghệ sản xuất mới áp dụng cho
ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
Bên cạnh đó cịn một số hạn chế cần khác phục: Chưa có số liệu chính xác
cũng như chưa có kinh nghiệm thực hiện đề tài nên thời gian tiến hành chậm…

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 5


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Ch ơng 2: T NG QUAN V C
TH TR

CH PHÁT TRI N S CH,


NG CARBON & NH NG C

H I Đ T CH NG

CH CERs T I VI T NAM
2.1. Nghị định th Kyoto
2.1.1. Lịch sử Nghị định th Kyoto
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về
vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc
tế của Liên Hiệp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham
gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) khi các bên tham gia nhóm họp tại
Kyoto, và chính thức có hiệu lực từ ngày 16 tháng 2 năm 2005.
Kể từ tháng 11.2007 đến nay, đã có khoảng 186 quốc gia ký kết tham gia
chương trình này. Trong đó có 36 quốc gia phát triển (Liên minh Châu Âu EU được
tính là một) và 150 quốc gia đang phát triển tham gia ký kết. Brazil, Trung Quốc và
n Độ là các quốc gia không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và
báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.
2.1.2. Nội dung chính của Nghị định th Kyoto
Nội dung KP quy định những quốc gia tham gia kí kết – là những nước cơng
nghiệp phát triển (Annex I) – phải cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng
nhà kính khác (GHG), hoặc có thể tiến hành biện pháp thay thế như Emission Trading
nếu không muốn đáp ứng u cầu đó. Quy định này khơng áp dụng cho các nguồn
khí thải đến từ lĩnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế.
Hiện nay, KP đã có hiệu lực với hơn 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% các
nước có liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính. Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa
Kỳ và Kazakhstan là hai quốc gia không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham
gia ký kết Nghị định thư. Hiệu lực của bản ký kết hiện tại sẽ chấm dứt vào năm 2012,
để vun đắp thành cơng cho nghị trình hiện tại, nhiều hội nghị quốc tế với sự tham gia
của các bên liên quan đã được tiến hành từ tháng 5 năm 2007.


HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 6


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

2.1.3. Mục tiêu chính của Nghị định th Kyoto
Mục tiêu chính của KP là “Cân bằng lại lượng khí thải trong mơi trường ở
mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của
con người – vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi môi trường”.
Theo số liệu từ Chương trình hợp tác giữa Hội đồng đa chính phủ về vấn đề
biến đổi khí hậu (The InterGovernment Panel on Climate Change – IPCC) thì nhiệt
độ tồn cầu sẽ gia tăng từ 1.40C (2.50F) đến 5.80C (10.40F) trong khoảng thời gian từ
năm 1990 đến năm 2100.
Các bên ủng hộ cho KP cũng nhấn mạnh rằng: “Nghị định thư Kyoto phải là
bước đầu tiên và các điều kiện để thỏa mãn UNFCCC sẽ liên tục được cân nhắc, sửa
đổi cho phù hợp nhất để hoàn thành mục tiêu cân bằng khí thải ở mức độ thích hợp
cho sự phát triển của con người”.
2.2. Cơ chế phát triển s ch (CDM)
2.2.1. T ng quan về CDM
CDM là một chứng nhận xuất phát từ KP về hạn chế mức phát thải khí nhà
kính (GHE), thuộc Cơng ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
(UNFCCC). KP buộc các nước Annex - I phải giảm đi khối lượng khí nhà kính do
nước mình phát ra theo các hạn ngạch được thỏa thuận. Khi một dự án được gọi là
CDM thì nó sẽ được xác nhận khối lượng giảm phát thải khí nhà kính tính theo CERs
(số tấn khí CO2 giảm phát được chứng nhận), từ đó chủ dự án có thể đem khối lượng

CERs này để tham gia vào thị trường Carbon (CM) để bán khối lượng giảm phát này
cho các nước Annex – I để kiếm lợi nhuận, đồng thời có thể giúp các nước đó đạt
được mức giảm phát thông qua khấu hao vào khối lượng CERs đã mua. Cơ chế này
được minh họa ở hình 2.1.
Theo KP, mục đích của các dự án CDM là giúp các quốc gia thuộc nhóm NonAnnex I đạt được sự phát triển bền vững, đóng góp vào mục tiêu cao nhất của Cơng
ước, và giúp các quốc gia thuộc nhóm Annex I đạt được sự tuân thủ các chỉ tiêu giảm
phát thải khí nhà kính (GHG) của nước mình.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 7


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Các nước Non - Annex I có thể nhận được lợi ích từ các hoạt động dự án CDM
như chuyển giao công nghệ và tài chính từ các nước đầu tư, giúp họ đạt được sự phát
triển bền vững, trong khi các nước Annex I có thể sử dụng các chứng chỉ giảm phát
thải (CERs) để đạt được các chỉ tiêu giảm phát thải GHG. Bằng cách đó, CDM được
dùng làm cơng cụ đa lợi ích cho việc giảm GHG.

Hình 2.1: Cơ chế thực hiện dự án CDM[36]
2.2.2. Tình hình phát triển các dự án CDM trên thế gi i
Ngay sau khi KP có hiệu lực (16/02/2005), các dự án CDM đã được triển khai
và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước. Sau hơn 7 năm, đã có tổng cộng 4924 dự án CDM
được đăng ký chính thức và có hiệu lực thực hiện với lượng giảm phát thải GHG đạt
2,17 tỉ tấn CO2 quy đổi [22]. Trong số đó, n Độ và Trung Quốc chiếm khoảng hơn
60%. Mức phân bố chi tiết cho các nước và vùng lãnh thổ được minh họa ở biểu đồ

hình 2.3.
Nếu tính theo lượng khí nhà kính giảm được và lượng CERs được ban hành
trên thị trường quốc tế thì Trung Quốc hiện chiếm tỷ trọng áp đảo (trên 50,48%), tiếp
theo là

n Độ (19,36%), Brazil (4,52%), Việt Nam (3,18%), Mexico (3,06%),

Malaysia (2,33%), Các nước khác (17,07%). Trong số 2,17 tỉ tấn CO2 trung bình giảm
được tính đến năm 2012 của thế giới. Chi tiết về sự tham gia của các nước trong việc
phân chia thị phần GHG được minh họa ở hình 2.2.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 8


Luận văn tơt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Hình 2.2: Thống số các dự án CDM được đăng ký, cho nước chủ nhà (4924 dự án)
tính đến 31/10/2012[38]
2.3. Áp dụng CDM t i Vi t Nam
2.3.1. Các lĩnh vực tiềm năng t i Vi t Nam[15]
Mặc dù vẫn chưa xây dựng hoàn chỉnh danh sách chi tiết các dự án CDM sẽ
thực hiện, song các lĩnh vực được liệt kê dưới đây theo kết quả thảo luận đều có khả
năng thực hiện các dự án CDM, đó là:
Năng lượng:
o Sử dụng hiệu quả phía sản xuất, bao gồm:
 Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, nhiên liệu cho các NMĐ;

 Thu hồi nhiệt từ các nhà máy điện;
 Phát triển các dự án đồng phát năng lượng;
 Chuyển hồi nhiên liệu (từ nhiên liệu có hàm lượng Carbon cao sang nhiên
liệu có hàm lượng Carbon thấp hơn).
o

Đưa vào sử dụng các năng lượng tái tạo, bao gồm:
 Năng lượng gió, mặt trời, thủy điện nhỏ, địa nhiệt, năng lượng biển…
 Năng lượng sinh khối (các phế thải, khí sinh học, nhiên liệu sinh học…)

o

Thực hiện tiết kiệm năng lượng, bao gồm:
 Quản lý phía nhu cầu tiêu thụ;
 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các tòa nhà, khách sạn;

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 9


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

 Sử dụng các thiết bị gia dụng có hiệu quả năng lượng cao.
Thu hồi khí Mêtan:
Thực hiện thu hồi và sử dụng khí Mêtan tại các bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt
và các địa điểm khai thác than.
Giao thông:

- Giao thông công cộng, xây dựng cầu đường…
- Đưa vào sử dụng các phương tiện giao thơng có mức phát thải CO2 thấp,
- Chuyển đổi nhiên liệu (thay thế xăng dầu bằng nhiên liệu sinh học).
Trồng rừng:
- Trồng mới và tái trồng rừng thương mại,
- Trồng cây ở cấp cộng đồng, xã…
Nông nghiệp:
Giảm mức phát thải khí CH4 & N2O từ canh tác, đốt chất thải trên đồng ruộng.
Công nghiệp: Cải tiến hoặc đổi mới các quy trình cơng nghệ, giảm phát thải khí
nhà kính cho các ngành cơng nghiệp sản xuất, đặc biệt là ngành công nghiệp
sản xuất xi măng và sản xuất sắt – thép.
2.3.2. Tình hình phát triển và áp dụng cơ chế CDM ở Vi t Nam
Về thể chế, chính sách:
Việt Nam phê chuẩn UNFCCC ngày 16.11.1994 và KP ngày 25.09.2002. Kể
từ đó, chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản pháp quy và văn bản hướng dẫn thực
thi UNFCCC và KP. Trong số đó, có rất nhiều văn bản liên quan tới cơ chế CDM
như sau[9]:
- Chỉ thị số 35/2005/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
17.10.2005 về việc tổ chức thực hiện KP theo UNFCCC; Văn bản này hướng dẫn các
Bộ, Cơ quan Chính phủ và UBND các tỉnh áp dụng hiệu quả các Cơ chế CDM,
- Quyết định số 47/2007/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
06.04.2007 về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện KP theo UNFCCC giai
đoạn 2007 – 2010,

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 10


Luận văn tôt nghiệp


GVHD: TS. Võ Viết Cường

- Quyết định số 130/2007/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
02.08.2007 về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế
CDM,
- Thông tư liên tịch số 204/2010/ TTLT – BTC – BTN&MT của BTN&MT ban
hành ngày 15/12/2010 về Sửa đổi bổ sung một số nội dung của Thông tư liên tịch số
58/2008/TTLT – BTC – BTN&MT hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định
số 130/2007/QĐ – TTg ngày 02/08/2007 về một số cơ chế, chính sách tài chính đối
với dự án đầu tư theo cơ chế CDM.
Về việc thực hiện các dự án CDM tại Việt Nam:
Đến ngày 31/10/2012, Việt Nam đã có 160 dự án được EB cơng nhận là dự án
CDM với tổng lượng KNK được giảm khoảng 76 triệu tấn CO2 trong thời kỳ tín dụng
và 4 Chương trình hoạt động (PoA) được EB cơng nhận.
Với 160 dự án được EB công nhận, đăng ký là dự án CDM và với tổng lượng
7.203.167 CERs do EB cấp cho Việt Nam, hiện nay Việt Nam được xếp thứ 4 trên
thế giới về số lượng dự án CDM được EB công nhận, đăng ký và xếp thứ 9 trên thế
giới về số lượng CERs đã được EB cấp.
Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về số lượng PoA, đứng đầu là

n Độ với 5

PoA trong tổng số 44 PoA được EB công nhận.
Bảng 2.1: Danh sách các PoA của Việt Nam đã được EB công nhận đến ngày
31/10/2012[38]
STT

Tên Ch ơng trình


Đơn vị qu n lý/ điều phối

1

Thủy điện nhỏ thân thiện điều phối bởi Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư
INTRACO
và Thương mại (INTRACO)

2

Phát triển sản xuất gạch khơng nung điều
INTRACO
phối bởi INTRACO

3

Lắp đặt máy nước nóng năng lượng mặt Trung tâm Tiết kiệm năng lượng
trời cho khu vực miền Nam Việt Nam
TP. Hồ Chí Minh

4

Phát triển sản xuất gạch không nung điều
INTRACO
phối bởi INTRACO

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 11



Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Bảng 2.2: Các hoạt động dự án CDM của Việt Nam đã được EB cho đăng ký, phân
loại theo lĩnh vực (tính đến tháng ngày 31/10/2012)[38]
STT

Lĩnh vực

Số l ợng
dự án

Tỉ l (%)

1

Sản xuất năng lượng (nguồn năng lượng tái tạo/
nguồn năng lượng không tái tạo)

152

85,89

2

Công nghiệp chế tạo

1


0,56

3

Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu, khí)

1

0,56

4

Xử lý, loại bỏ rác thải

21

11,87

5

Trồng rừng và tái trồng rừng

1

0,56

6

Nông nghiệp


1

0,56

2.3.3. Nhận xét về CDM của Vi t Nam
CDM khơng hồn tồn là một khái niệm mới tại Việt Nam, nhưng do hầu hết
các Ngành không có sự quan tâm đúng mức cũng như ý thức về môi trường chưa cao
nên CDM vẫn chưa được áp dụng phổ biến trong sản xuất và sinh hoạt. Dựa vào các
phân tích cũng như các báo cáo được nêu ra trên đây, chúng ta có thể nhận thấy tiềm
năng về CDM của Việt Nam là rất lớn. Cộng thêm sự quan tâm của Chính phủ và các
hướng dẫn từ BTN&MT, trong tương lai, CDM sẽ được áp dụng rộng rãi hơn và nếu
mạnh dạn đầu tư nghiên cứu, CDM sẽ không chỉ là phương thức bảo vệ môi trường
mà cịn có thể đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế từ nguồn kinh doanh khí thải khổng
lồ hiện nay của chúng ta.
2.4. Thị tr ờng Carbon & những cơ hộ đ t chứng chỉ CERs
2.4.1. Thị tr ờng Carbon trong khn kh của nghị định th Kyoto
Tính đến ngày 31/10/2012, có 4.920 dự án Cơ chế phát triển sạch (CDM) đã
được Ban Chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng ký, bao gồm các dự án về năng
lượng chiếm 71,71%, các dự án xử lý chất thải chiếm 12,41%; các dự án về trồng
rừng và tái trồng rừng chiếm 0,71% và các loại dự án khác chiếm 15,17%. Tổng tiềm
năng giảm phát thải ước tính của các dự án này khoảng 2,17 tỷ tấn CO2 tương đương
tính đến hết năm 2012. Tổng số chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng
nhận (CERs) đã được EB cấp cho các nước đang phát triển là 1.036.301.578.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 12



Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Bảng 2.3: Các hoạt động dự án đã được EB cho đăng ký phân loại theo lĩnh vực
tính đến ngày 31/10/2012[36]
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Lĩnh vực
Sản xuất năng lượng (nguồn năng
lượng tái tạo/ nguồn năng lượng không
tái tạo)
Chuyển tải năng lượng
Tiêu thụ năng lượng
Công nghiệp chế tạo

Công nghiệp hóa chất
Xây dựng
Giao thơng
Khai mỏ hoặc khai khống
Sản xuất kim loại
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn,
dầu và khí)
Phát thải sản xuất và tiêu thụ
halocarbons và sulphur hexafluoride
Sử dụng dung môi
Xử lý, loại bỏ rác thải
Trồng rừng và tái trồng rừng
Nông nghiệp

Số l ợng dự án

Tỉ l (%)

4.440

71,71

0
51
261
86
0
17
61
9


0
0,90
4,63
1,54
0
0,30
1,08
0,16

183

3,25

29

0,51

0
700
40
158

0
12,41
0,71
2,80

Hiện nay, các dự án CDM vẫn tiếp tục được phát triển, đăng ký quốc tế và
thực hiện trong giai đoạn tới. Trong thời gian qua, do sự suy giảm của thị trường

carbon thế giới, Liên minh châu Âu (EU) đã ra Chỉ thị số 2009/29/EC ngày 23/4/2009
nêu rõ sẽ chỉ mua CERs của các dự án CDM thực hiện tại các nước đang phát triển
như Việt Nam được đăng ký thành công trước ngày 31/12/2012. Đối với các dự án
CDM thực hiện tại các nước kém phát triển hoặc các quốc gia đảo nhỏ được đăng ký
với EB sau năm 2012, EU vẫn cam kết mua CERs từ những dự án này.
Giá bán CERs
Giá CER trung bình trên thị trường thế giới trong tháng 10/2012 chỉ khoảng
1Euro so với giá 22 Euro vào năm 2008. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến
giá CERs sụt giảm là do khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 và cán cân cung
cầu CERs trên thế giới thay đổi trong thời gian gần đây.

HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 13


Luận văn tôt nghiệp

GVHD: TS. Võ Viết Cường

Các nước đang u cầu EB tiếp tục đơn giản hóa, hồn thiện đường cơ sở
chuẩn, phương pháp luận giám sát, công cụ và tính bổ sung cho các dự án CDM cũng
như tiếp tục đơn giản hóa thể thức và thủ tục thẩm định, đăng ký và cấp CERs cho
các dự án CDM. Các nước được yêu cầu thông qua thủ tục cho phép thực hiện các dự
án thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) theo CDM trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto.
Châu Âu là nơi có nhiều tổ chức mua CERs nhất và cũng là nơi mua với số
lượng CERs nhiều nhất. Trong tổng số 20 tổ chức mua CERs nhiều nhất trên thế giới
thì có 18 tổ chức thuộc Châu Âu.

Hình 2.3: Giá CER từ năm 2008 đến năm 2013[36]

2.4.2. Thị tr ờng Carbon ngồi khn kh của nghị định th Kyoto
Thị trường carbon ngồi khn khổ Nghị định thư Kyoto hay còn gọi là thị
trường cácbon tự nguyện có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây, trong
đó thị phần giao dịch tín chỉ carbon từ rừng chiếm tỷ lệ cao. Báo cáo của Ngân hàng
Thế giới (WB) và Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch
của thị trường carbon tự nguyện có xu hướng tăng mạnh trong mấy năm gần đây (từ
năm 2008 đến nay).
HVTH: Lê Thanh Hiền

Page 14


×